Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.02 KB, 37 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI</b>
<b>BÀI THẢO LUẬN</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</b>
<b>ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÀ THIẾT KẾ, NHÀ TẠO MẪU ĐẾN SỰ ĐỔIMỚI THIẾT KẾ SẢN PHẨM THỜI TRANG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">+ Trả lời câu hỏi
Khải
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<i><b>Địa điểm họp: Online trên zalo nhóm</b></i>
<i><b>Thời gian họp: 19 giờ 30 phút ngày 28 tháng 2 năm 2024Thành viên: Đủ 9/9</b></i>
- Phạm Thị Ngọc Hường - Phạm Thị Ngọc Lan - Hoàng Kim Trần Khải - Cao Thuỷ Linh
- Trần Quang Khải - Nguyễn Thị Hồng Liên - Đào Mai Khánh - Đặng Khánh Linh - Lê Thị Ngọc Lan
<i><b>Nội dung cuộc họp:</b></i>
Nhóm trưởng phân chia nhiệm vụ cho các thành viên Thống nhất thời gian nộp kết quả
<i><b>Kết luận:</b></i>
Cuộc họp diễn ra nghiêm túc, hăng hái, các thành viên tham gia đầy đủ, lắng nghe sự phổ biến của nhóm trưởng và nhận nhiệm vụ được giao
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>BIỂN ĐỒ GANTT CHART</b>
<b>Cơng việc</b>
<b>Buổi thực hiện</b>
Tìm tài liệu, tổng quan của đề tài thảo luận Viết đề cương sơ bộ cho đề tài
Sửa đề cương sơ bộ, lập đề cương chi tiết Tổng hợp lí thuyết
Lập bảng thang đo mẫu
Sửa thang đo, đưa ra bảng hỏi chính thức Viết bản nháp
Viết bản chính thức Soạn thảo báo cáo
<b>DANH MỤC HÌNH</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Hình 1 Mơ hình thuyết hành động hợp lý TRA...17 Hình 2 Mơ hình Thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)...18 Hình 3 Q trình áp dụng đổi mới...20 Hình 4 Mơ hình nghiên cứu các ảnh hưởng của nhà thiết kế, nhà tạo mẫu đến sự đổi mới thiết kế sản phẩm thời trang của các doanh nghiệp dệt may...23 Hình 5 Quy trình nghiên cứu...24
<b>DANH MỤC BẢNG</b>
Bảng 1 Thang đo chính thức...25
<b>MỤC LỤC</b>
<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>
Nền kinh tế Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới ngày càng sâu rộng. Nhiều nhà nghiên cứu đã nhận định rằng Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư sẽ đem lại cơ hội cho Việt Nam thu hẹp dần khoảng cách về năng suất, chất lượng với các nước. Tuy nhiên, làm thế nào để thu hẹp khoảng cách này thì cần phải nghiên cứu để có giải pháp và lộ trình cụ thể.
Trong những vừa năm qua, hoạt động đổi mới sáng tạo (ĐMST) nhận được sự quan tâm và chỉ đạo quyết liệt bởi các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương. Vấn đề ĐMST đã và đang trở thành vấn đề sống còn, là động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Trong các ngành cơng nghiệp, dệt may là một trong số ít các ngành công nghiệp của Việt Nam tăng trưởng liên tục trong gần 20 năm qua, giải quyết công ăn việc làm cho gần 1,3 triệu lao động, đóng góp khoảng 15% kim ngạch xuất khẩu của cả nước; tuy nhiên, hiện nay đóng góp của DN may nói riêng vào doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành dệt may chưa tương xứng với quy mô và tiềm năng của nó.
Với sự thay thế cơng nghệ nhanh chóng như hiện nay, việc các doanh nghiệp may Việt Nam lựa chọn phương thức, công nghệ nào cho quá trình sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào định hướng phát triển và tiềm lực của mỗi doanh nghiệp. Dưới đây là bài
<b>nghiên cứu về đề tài “Ảnh hưởng của nhân viên doanh nghiệp dệt may đến sự đổi mớithiết kế sản phẩm thời trang” do nhóm 6 lớp 232_SCRE0111_01 do thầy Nguyễn Đắc</b>
Thành hướng dẫn thực hiện. Mong thầy cơ nhận xét và góp ý cho nhóm, em xin trân thành cảm ơn!
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>I.GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI1.1.Lý do chọn đề tài</b>
Vấn đề nghiên cứu: sự thay đổi, đổi mới thiết kế trong các sản phẩm thời trang của các doanh nghiệp dệt may.
Ý tưởng nghiên cứu này xuất phát dựa trên cơ chế tiếp cận thực tiễn khi nhóm nhận ra những sự thay đổi của các sản phẩm thời trang bị ảnh hưởng bởi những yếu tố nhất định.
<b>1.2.Mục tiêu nghiên cứu</b>
Tìm hiểu về thực trạng sự đổi mới sản phẩm của các doanh nghiệp ngành dệt may. Khám phá, phát hiện, đo lường các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự đổi mới sản phẩm trong các doanh nghiệp dệt may, cụ thể là sự ảnh hưởng từ các nhà thiết kế, nhà tạo mẫu. (Những yếu tố đó là gì, mức độ tác động của các yếu tố đó đến việc đổi mới sản phẩm…). Kiến nghị một số cách để tăng cường sự đổi mới thiết kế sản phẩm thời trang của các doanh nghiệp dệt may.
Điều tra và thông kê về những ảnh hưởng của nhà thiết kế, nhà tạo mẫu đến sự đổi mới sản phẩm của các doanh nghiệp ngành dệt may.
<b>1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>
<i>1.3.1. Đối tượng nghiên cứu</i>
Nhà thiết kế, nhà tạo mẫu đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra ý tưởng thiết kế cho các doanh nghiệp thời trang dệt may. Chính vì vậy, họ cũng góp phần không nhỏ cho sự đổi mới thiết kế sản phẩm thời trang của các doanh nghiệp. Vì lẽ đó, nhóm quyết định định lựa chọn đối tượng nghiên cứu là: Ảnh hưởng của nhà thiết kế, nhà tạo mẫu đến sự đổi mới thiết kế sản phẩm thời trang của các doanh nghiệp dệt may.
Khách thể nghiên cứu: Các doanh nghiệp dệt may trên thị trường Việt Nam.
<i>1.3.2. Phạm vi nghiên cứu</i>
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ 25/1/2024 đến 10/3/2024.
Phạm vi không gian: Các doanh nghiệp dệt may trên thị trường Việt Nam.
<b>1.4.Tổng quan nghiên cứu</b>
<i>1.4.1. Các nghiên cứu trong nước</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i>a. Nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng bền vững trong ngànhthời trang của giới trẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội” </i>
Thời trang hiện là một trong những ngành gây ô nhiễm môi trường nhất thế giới. Nhiều báo cáo đánh giá tác động môi trường đã chỉ ra thực trạng quy mô của ngành thời trang ngày càng lớn thì sức tàn phá đối với môi trường sẽ càng khủng khiếp. Sự trỗi dậy nhanh chóng và thành cơng của các thương hiệu mang tới quảng đại quần chúng các loại quần áo giá rẻ nhưng thời thượng đã dẫn tới một sự thay đổi lớn trong hành vi người tiêu dùng.
Trong những năm cuối của thế kỷ 20 và những năm đầu của thế kỷ 21, ngành may mặc thời trang phát triển mạnh mẽ trên thị trường Việt Nam. Khách hàng trẻ ngày càng có xu hướng ưa chuộng dịng sản phẩm thời trang nhanh, nhu cầu về mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc sản phẩm thay đổi với tốc độ không phải theo mùa như trước đây mà có thể là theo tháng, theo tuần.
<i>b. Nghiên cứu: “Tư duy thiết kế thời trang với mẫu thiết kế của một số nhà thiết kếthời trang tiêu biểu” </i>
Ở Việt Nam, trong một vài năm gần đây, tư duy thiết kế cũng trở thành lĩnh vực được nhắc đến khá nhiều tại các cơ sở nghiên cứu và đào tạo cũng như các lĩnh vực chuyển giao công nghệ. Đặc biệt, trong lĩnh vực thiết kế nói chung và thiết kế thời trang nói riêng, việc tìm ý tưởng cho cho thiết kế sản phẩm mới đã dẫn dắt đến việc nghiên cứu ứng dụng của tư duy thiết kế trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau tại Việt Nam.
<i>c. Nghiên cứu: “Những thách thức trong ngành công nghiệp thời trang thế giới vàyêu cầu chuyển đổi theo hướng bền vững” </i>
Trên thế giới, trong một vài năm gần đây, việc nghiên cứu về tư duy thiết kế thời trang được chú trọng và có nhiều nghiên cứu về lĩnh vực này. Thời trang bền vững là một chủ đề thu hút nhiều cuộc thảo luận trên quy mơ tồn cầu trong nhiều thập kỷ qua. Mục đích của nghiên cứu này là làm rõ những thách thức mà hệ thống thời trang đương đại đang phải đối mặt và trả lời cho câu hỏi “vì sao ngành cơng nghiệp này cần phải có sự chuyển đổi theo hướng bền vững hơn”. Kết quả nghiên cứu cho thấy ngành công nghiệp thời trang đang tồn tại một số vấn đề nghiêm trọng như ô nhiễm, lạm dụng tài nguyên thiên nhiên, thiếu minh bạch về môi trường làm việc và nguồn gốc sản phẩm. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra các hoạt động thiếu bền vững trong ngành này đã tạo thành nhiều vấn đề tiêu cực của xã hội.
<i>1.4.2. Các nghiên cứu nước ngoài</i>
<i>a. Nghiên cứu “Barrier in design innovation of fashion business: Evidence fromIndonesian moslem fashion SME”</i>
Khi thời trang Hồi giáo ngày càng phổ biến ở Indonesia, thời trang Hồi giáo hiện đang điều chỉnh cách tiếp cận hiện đại và đương đại hơn thay vì sử dụng phương pháp truyền thống trong việc thiết kế các dòng sản phẩm may mặc và phụ kiện cho khách hàng. Tuy nhiên, ngành thời trang Hồi giáo cũng phải đối mặt với những rào cản trong việc theo đuổi và tạo ra những thiết kế sản phẩm sáng tạo nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh trong ngành. Đã có 70 thông tin liên lạc cá nhân được thực hiện từ các nhân sự chủ
<i>chốt về thời trang của SME Moslem trên khắp Indonesia. Kết quả, người ta nhận thấy rào</i>
cản về nguồn nhân lực (thiếu kỹ năng và thiếu nhân viên có tay nghề cao) là một trong những yếu tố nổi bật nhất ngăn cản các thương hiệu SME thời trang Moslem tạo ra các thiết kế quần áo sáng tạo và các dòng sản phẩm thời trang sáng tạo.
<i>b. Nghiên cứu: “The local innovation system as a cource of variety: openness andadaptability in New York City’s garment district” </i>
Nghiên cứu quá trình đổi mới trong ngành may mặc dành cho phụ nữ của Thành phố New York. Nó phân tích những cách mà các nhà thiết kế của Garment District có thể khai thác các ý tưởng đổi mới từ cụm thiết kế mới nổi ở Lower East Side của Manhattan và vai trò của cơ sở hạ tầng thể chế của District trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu này.
<i>1.4.3. Khoảng trống nghiên cứu</i>
Ngành dệt may Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế về năng lực thiết kế, đặc biệt là trong việc đổi mới thiết kế sản phẩm thời trang. Các doanh nghiệp dệt may cần chú trọng hơn đến vai trò của nhà thiết kế và nhà tạo mẫu trong việc thúc đẩy đổi mới thiết kế sản phẩm. Một số khoảng trống nghiên cứu có thể đề cập đến như:
- Hạn chế về số lượng và chất lượng nhà thiết kế, nhà tạo mẫu. - Mức độ đầu tư cho thiết kế còn thấp.
- Liên kết giữa nhà thiết kế, nhà tạo mẫu và DN còn yếu.
<b>1.5.Câu hỏi nghiên cứu</b>
- Nhà thiết kế, nhà tạo mẫu ảnh hưởng như thế nào đến sự đổi mới thiết kế sản phẩm thời trang của các doanh nghiệp dệt may?
- Cần làm gì để tăng cường sự đổi mới thiết kế sản phẩm thời trang của các doanh nghiệp dệt may?
<b>II.CƠ SỞ LÝ THUYẾT</b>
<b>2.1.Các khái niệm liên quan đến đề tài</b>
<i><b>2.1.1. Thiết kế sản phẩm là gì?</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i>“Thiết kế sản phẩm là một quá trình phức tạp, sáng tạo và liên tục trong việc pháttriển sản phẩm, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người dùng và đồng thời đạt đượcmục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.” Quá trình này bao gồm một loạt các bước cụ thể,</i>
từ nghiên cứu thị trường ban đầu và xác định rõ ràng nhu cầu và mong muốn của người dùng, cho đến việc tạo ra ý tưởng sáng tạo, thiết kế nguyên mẫu, thử nghiệm và cuối cùng là sản xuất sản phẩm hồn thiện:
Q trình bắt đầu bằng việc tìm hiểu kỹ càng thị trường và xác định những xu hướng, nhu cầu và mong muốn của khách hàng tiềm năng. Điều này bao gồm việc nghiên cứu về các sản phẩm tương tự đã có trên thị trường, phân tích đối thủ cạnh tranh và thu thập thông tin về ý kiến phản hồi từ khách hàng hiện tại và tiềm năng. Qua q trình này, nhà thiết kế và nhóm phát triển sẽ có cái nhìn tổng quan về bối cảnh và yêu cầu cần thiết để phát triển một sản phẩm thành công.
Tiếp theo, đội ngũ thiết kế sẽ bắt đầu phát triển ý tưởng sáng tạo dựa trên thơng tin thu thập được. Các ý tưởng này có thể được đưa ra dưới dạng bản vẽ đơn giản, mơ hình 3D hoặc các phác thảo khái qt. Qua việc đánh giá, lựa chọn và kết hợp các ý tưởng khác nhau, một thiết kế cuối cùng sẽ được chọn để tiếp tục phát triển.
Sau khi một thiết kế chính thức đã được chọn, một nguyên mẫu sẽ được tạo ra để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của sản phẩm. Nguyên mẫu này có thể là một phiên bản thử nghiệm đầu tiên hoặc một bản sao chính xác của sản phẩm cuối cùng. Qua quá trình thử nghiệm và điều chỉnh, các vấn đề và lỗi có thể được phát hiện và sửa chữa để đảm bảo rằng sản phẩm cuối cùng đáp ứng được yêu cầu và mong đợi của người dùng.
Khi nguyên mẫu đã được hồn thiện và kiểm chứng, q trình sản xuất sản phẩm cuối cùng có thể bắt đầu. Điều này liên quan đến việc chọn các nguyên liệu và cơng nghệ sản xuất phù hợp, xây dựng quy trình sản xuất và kiểm soát chất lượng. Mục tiêu là đảm bảo rằng sản phẩm cuối cùng được sản xuất với chất lượng cao nhất và tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định liên quan.
Quá trình thiết kế sản phẩm không chỉ tạo ra sản phẩm cuối cùng mà còn tạo ra giá trị cho doanh nghiệp và người dùng. Sản phẩm tốt có khả năng thu hút khách hàng, tạo ra lịng trung thành và tăng cường hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp. Ngoài ra, việc đáp ứng tốt nhu cầu của người dùng cũng mang lại sự hài lòng và tăng cường mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng. Qua quá trình này, doanh nghiệp có thể tạo ra sản phẩm cạnh tranh và mang lại giá trị cho cả người dùng và mục tiêu kinh doanh.
<i><b>2.1.2. Thực trạng sự đổi mới trong thiết kế sản phẩm thời trang của các doanh</b></i>
<i>nghiệp dệt may hiện nay</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Ngành dệt may Việt Nam đang đối mặt với một giai đoạn chuyển đổi quan trọng và thách thức đáng kể, đặc biệt là trong bối cảnh sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các quốc gia khác trong khu vực. Để đáp ứng và vượt qua những thách thức này, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần chú trọng đến việc đổi mới và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, đặc biệt là trong lĩnh vực thiết kế sản phẩm thời trang.
Để tiếp tục phát triển và đứng vững trước sự cạnh tranh, các doanh nghiệp dệt may cần tìm hiểu và hiểu rõ hơn về nhu cầu và sở thích của khách hàng, cũng như các xu hướng thời trang đang thịnh hành. Việc nắm bắt thông tin thị trường và nhanh chóng phản ứng lại sẽ giúp các doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm thời trang hấp dẫn và cạnh tranh. Đồng thời, việc đổi mới trong thiết kế sản phẩm thời trang cũng đòi hỏi sự sáng tạo và khéo léo. Các doanh nghiệp cần đầu tư vào việc phát triển đội ngũ thiết kế tài năng và sáng tạo, cùng với việc áp dụng công nghệ và cơng cụ thiết kế tiên tiến.
Ngồi ra, các doanh nghiệp cần chú trọng đến việc tạo ra sản phẩm thời trang có chất lượng cao và tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế. Việc nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ giúp tăng cường lòng tin và sự tin tưởng từ phía khách hàng, đồng thời giúp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm thời trang Việt Nam ra thị trường quốc tế.
a. Nhu cầu đổi mới:
Trên thị trường thời trang, nhu cầu đổi mới trong thiết kế sản phẩm ngày càng tăng lên đáng kể. Sự thay đổi nhanh chóng của xu hướng và phong cách thời trang khiến cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn và yêu cầu cao hơn về chất lượng, mẫu mã và kiểu dáng sản phẩm.
Ngày nay, người tiêu dùng khơng chỉ đơn giản là mua sắm, mà họ cịn muốn thể hiện cá nhân qua phong cách thời trang của mình. Họ mong muốn sở hữu những sản phẩm độc đáo, phản ánh cá nhân và tạo nên sự khác biệt. Điều này đặt ra một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, đòi hỏi họ phải đổi mới và tạo ra những thiết kế sáng tạo để đáp ứng nhu cầu đa dạng và độc đáo của khách hàng. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư vào việc phát triển đội ngũ thiết kế tài năng, theo dõi xu hướng thị trường và nắm bắt nhanh chóng những thay đổi trong sở thích và phong cách của người tiêu dùng.
Bên cạnh việc đổi mới trong thiết kế, các doanh nghiệp cũng cần chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Người tiêu dùng ngày càng nhạy bén và yêu cầu sản phẩm thời trang phải đáp ứng các tiêu chuẩn cao về chất lượng, bền vững và an toàn. Từ việc chọn nguyên liệu chất lượng đến quy trình sản xuất chính xác và kiểm sốt chất lượng nghiêm ngặt, các doanh nghiệp cần đảm bảo rằng sản phẩm của họ khơng chỉ đẹp mắt mà cịn đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật và tiêu chuẩn quốc tế. Cạnh tranh trong ngành dệt may ngày càng khốc liệt, với sự tham gia của nhiều quốc gia khác trong khu
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">vực. Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh như vậy, các doanh nghiệp cần không ngừng đổi mới và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Điều này có thể đạt được thông qua việc áp dụng công nghệ và quy trình sản xuất tiên tiến, đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, và xây dựng mối quan hệ đối tác đáng tin cậy với các nhà thiết kế, nhà cung cấp và khách hàng.
Ngoài ra, các doanh nghiệp cần thiết lập mối quan hệ đối tác chặt chẽ với các nhà thiết kế, cung cấp nguyên liệu và các đối tác khác trong chuỗi cung ứng. Việc hợp tác tăng cường này sẽ giúp tạo ra những sản phẩm độc đáo và chất lượng cao, đồng thời giảm thiểu thời gian và chi phí trong quy trình sản xuất.
Cuối cùng, các doanh nghiệp cần thúc đẩy tiếp thị và quảng bá hiệu quả để tạo sự nhận biết và tăng cường giá trị thương hiệu của mình. Điều này có thể đạt được thơng qua việc áp dụng chiến lược tiếp thị sáng tạo, xây dựng mối quan hệ với khách hàng và tận dụng các kênh bán hàng trực tuyến và ngoại tuyến.
b. Thực trạng đổi mới: - Mức độ đổi mới:
Trên thực tế, mức độ đổi mới trong thiết kế sản phẩm thời trang thường khác nhau đối với các doanh nghiệp dệt may, phụ thuộc vào kích thước và nguồn lực của từng doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp dệt may lớn, việc đầu tư mạnh vào thiết kế sản phẩm thời trang là một ưu tiên hàng đầu. Họ thường có đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm, được cung cấp các công cụ và tài nguyên cần thiết để tạo ra những sản phẩm độc đáo và theo kịp xu hướng thị trường. Những doanh nghiệp này thường xuyên theo dõi và cập nhật các xu hướng mới nhất trong ngành thời trang, từ các tuần lễ thời trang quốc tế cho đến các nền tảng trực tuyến và tạp chí chun ngành. Điều này giúp cho họ ln tiên phong trong việc đưa ra các ý tưởng sáng tạo và thiết kế sản phẩm độc đáo, thu hút sự quan tâm và tin tưởng của khách hàng.
Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ, thực tế là họ thường gặp hạn chế về nguồn lực và tài chính. Điều này dẫn đến việc đổi mới trong thiết kế chậm hơn so với các doanh nghiệp lớn. Với nguồn lực hạn chế, họ thường phải dựa vào mẫu mã có sẵn hoặc sao chép từ các thương hiệu nổi tiếng để giảm thiểu rủi ro và chi phí. Điều này có thể gây ra sự thiếu độc đáo và sáng tạo trong sản phẩm của họ, giới hạn khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Để vượt qua hạn chế này, các doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ có thể tìm cách tận dụng tối đa nguồn lực có sẵn. Thay vì chỉ sao chép các mẫu mã có sẵn, họ có thể tạo ra những biến thể và điều chỉnh nhỏ để tạo sự khác biệt. Hơn nữa, việc tìm kiếm cơ hội hợp tác với các nhà thiết kế độc lập hoặc các trường đào tạo thời trang cũng là một lựa chọn hợp lý để thu thập ý tưởng mới và tạo sự đa dạng trong sản phẩm. Việc đầu tư vào đào tạo
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">và phát triển nhân lực là một yếu tố quan trọng để nâng cao khả năng đổi mới trong thiết kế. Bằng cách nâng cao kỹ năng và kiến thức của đội ngũ thiết kế, các doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ có thể tạo ra sản phẩm chất lượng cao và đáp ứng được sở thích của khách hàng. Đồng thời, khuyến khích sự sáng tạo và tư duy đột phá trong cơng việc là một cách để nhân viên đóng góp ý tưởng mới và thúc đẩy quá trình đổi mới trong thiết kế.
- Hướng đổi mới:
Trong quá trình đổi mới, các doanh nghiệp dệt may đã chú trọng vào việc áp dụng các hướng tiếp cận sáng tạo và bền vững để tạo ra những sản phẩm thời trang độc đáo và có tính cách riêng, và đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
Các doanh nghiệp dệt may đã tập trung vào việc phát triển thiết kế sáng tạo, độc đáo và cá tính, nhằm thể hiện bản sắc riêng của thương hiệu. Thay vì chỉ sao chép các xu hướng hiện có, họ đã đẩy mạnh việc tạo ra những sản phẩm thú vị, mang tính nghệ thuật và thể hiện cái tơi độc đáo của mỗi người tiêu dùng. Điều này đòi hỏi sự sáng tạo, tư duy nghệ thuật và khả năng đọc hiểu thị trường để tạo ra những sản phẩm thời trang độc đáo, thu hút sự quan tâm và tạo nên sự khác biệt trong ngành cơng nghiệp dệt may.
Ngồi ra, các doanh nghiệp đã sử dụng phần mềm thiết kế chuyên nghiệp để tạo ra mẫu thiết kế và sử dụng công nghệ mô phỏng 3D để xem trước sản phẩm trước khi tiến hành sản xuất. Điều này giúp tiết kiệm thời gian, giảm thiểu sai sót và tăng tính sáng tạo. Ngồi ra, cơng nghệ in 3D cũng đã được áp dụng trong việc tạo ra các mẫu thử và phụ kiện, từ đó nâng cao hiệu quả và tính sáng tạo trong q trình sản xuất.
Các doanh nghiệp đã chuyển đổi sang sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường, như vải hữu cơ, sợi tái chế hoặc sợi tự nhiên, nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường. Họ cũng đã tập trung vào việc sản xuất theo hướng tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu rác thải. Điều này bao gồm việc sử dụng các quy trình sản xuất hiệu quả, tái chế và chế biến lại sản phẩm cũ để giảm thiểu lượng rác thải và tạo ra một môi trường sống bền vững hơn. Đổi mới trong ngành dệt may không chỉ dừng lại ở những hướng tiếp cận nêu trên, mà còn liên quan đến việc nắm bắt xu hướng thị trường, lắng nghe ý kiến của khách hàng, tạo ra những trải nghiệm mua sắm độc đáo và xây dựng một hình ảnh thương hiệu sáng tạo và bền vững. Hơn nữa, các doanh nghiệp dệt may cũng đã chú trọng đến khía cạnh xã hội của q trình sản xuất, bằng cách đảm bảo điều kiện làm việc cơng bằng và an tồn cho người lao động, xây dựng các mối quan hệ cộng đồng tích cực và ủng hộ các hoạt động xã hội có ích.
c. Thách thức:
Trong quá trình đổi mới của ngành dệt may, các doanh nghiệp phải đối mặt với một số thách thức đáng kể, ảnh hưởng đến quá trình phát triển và thành công của họ, như là:
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><i>Thiếu hụt nguồn nhân lực: Một trong những thách thức lớn nhất của ngành dệt may là</i>
thiếu hụt nguồn nhân lực có năng lực và kinh nghiệm cao, đặc biệt là nhà thiết kế. Việc tìm kiếm và thu hút các nhà thiết kế tài năng đang gặp khó khăn, và còn một khoảng trống lớn trong việc đào tạo những người trẻ có tiềm năng và đam mê trong lĩnh vực này.
<i>Chi phí đầu tư cao: Đổi mới trong ngành dệt may địi hỏi đầu tư lớn cho cơng nghệ, phần</i>
mềm và đào tạo nhân lực. Đầu tư vào phần mềm thiết kế chuyên nghiệp, công nghệ mô phỏng 3D và các công cụ in 3D đặt ra áp lực tài chính đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
<i>Rủi ro trong việc ứng dụng cơng nghệ mới: Các cơng nghệ như trí tuệ nhân tạo, Internet</i>
of Things và blockchain đòi hỏi sự đầu tư và sự hiểu biết sâu về cách triển khai và quản lý.
<i>Khả năng tiếp cận thị trường: Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành dệt may,</i>
việc tiếp cận thị trường quốc tế có thể làmột thách thức lớn. Các doanh nghiệp này thường gặp khó khăn trong việc xây dựng mạng lưới kinh doanh, tìm kiếm đối tác và khách hàng quốc tế, và thích ứng với các yêu cầu và quy định thị trường quốc tế khác nhau.
<i>Khả năng cạnh tranh với các thương hiệu lớn: Các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành</i>
dệt may thường gặp hạn chế trong việc cạnh tranh với các thương hiệu lớn. Các thương hiệu lớn thường có lợi thế về tài chính, quy mơ sản xuất, quảng cáo và tiếp cận thị trường.
d. Giải pháp:
Để đối phó với các thách thức trong ngành dệt may, cần có những biện pháp cụ thể và tăng cường đầu tư trong các lĩnh vực quan trọng:
Tăng cường đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực thông qua việc tạo ra môi trường đào tạo thiết kế thời trang chất lượng cao và hợp tác với các trường đại học và tổ chức đào tạo chuyên nghiệp.
Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc ứng dụng cơng nghệ, thiết lập chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ và chuyển giao công nghệ và đào tạo kỹ năng cho nhân viên.
Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia các hội chợ và triển lãm quốc tế, kết nối doanh nghiệp với các nhà nhập khẩu và phân phối quốc tế nhằm xúc tiến thương mại.
Khuyến khích nghiên cứu và phát triển, đầu tư vào nghiên cứu và phát triển cơng nghệ và khuyến khích sự hợp tác giữa các doanh nghiệp.
<b>2.2.Cơ sở lý thuyết</b>
<i><b>2.2.1. Lý thuyết hành động hợp lý (TRA)</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) được Ajzen và Fishbein xây dựng từ năm 1967 và được hiệu chỉnh mở rộng theo thời gian. Mơ hình TRA cho thấy xu hướng tiêu dùng là yếu tố dự đoán tốt nhất về hành vi tiêu dùng. Để quan tâm hơn về cá yếu tố góp phần đến xu hướng mua thì xem xét hai yếu tố là thái độ và chuẩn chủ quan của khách hàng.
Trong mơ hình TRA, thái độ được đo lường bằng nhận thức về các thuộc tính của sản phẩm. Người tiêu dùng sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại các lợi ích cần thiết và có mức độ quan trọng khác nhau. Nếu biết trọng số của các thuộc tính đó thì có thể dự đốn gần kết quản lựa chọn của người tiêu dùng.
<i>Hình 1 Mơ hình thuyết hành động hợp lý TRA</i>
<i> (Nguồn: Schiffman và Kanuk, Consumer behavior,Prentice – Hall International Editions, 3rd ed, 1987)</i>
Yếu tố chuẩn chủ quan có thể được đo lường thơng qua những người có liên quan đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp…), những người này thích hay khơng thích họ mua. Mức độ tác động của các yếu tố chuẩn chủ quan đến xu hướng mua của người tiêu dùng phụ thuộc: (1) mức độ ủng hộ/ phản đối đối với việc mua của người tiêu dùng và (2) động cơ của người tiêu dùng làm theo mong muốn của những người có ảnh hưởng. Mức độ ảnh hưởng của những người có liên quan đến xu hướng hành vi của người tiêu dùng và động cơ thúc đẩy người tiêu dùng làm theo những người có liên quan là hai yếu tố cơ bản đế đánh giá chuẩn chủ quan. Mức đô thân thiết của những người có liên quan càng mạnh đối với người tiêu dùng thì sự ảnh hưởng càng lớn tới quyết định chọn mua của họ. Niềm tin của người tiêu dùng vào những người có liên quan càng lớn thì xu hướng chọn mua của họ cũng bị ảnh hưởng lớn. Ý định mua của người tiêu dùng sẽ bị tác động bởi những người này với những mức độ ảnh hưởng mạnh yếu khác nhau.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Trong mơ hình thuyết hành động hợp lý thì niềm tin của mỗi cá nhân người tiêu dùng về sản phẩm hay thương hiệu sẽ ảnh hưởng đến thái độ hướng tới hành vi, và thái độ hướng tới hành vi sẽ ảnh hưởng đến xu hướng mua chứ không trực tiếp ảnh hưởng đến hành vi mua. Do đó, thái độ sẽ giải thích được lý do dẫn đến xu hướng mua sắm của người tiêu dùng, còn xu hướng là yếu tố tốt nhất để giải thích xu hướng hành vi của người tiêu dùng.
<i><b>2.2.2. Thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)</b></i>
Thuyết hành vi có kế hoạch TPB (Theory of Planned Behavior), được phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý TRA, giả định rằng một hành vi có thể được dự báo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vi để thực hiện hành vi đó. Các xu hướng hành vi được giả sử bao gồm các nhân tố động cơ mà ảnh hưởng đến hành vi, và được định nghĩa như là mức độ nổ lực mà mọi người cố gắng để thực hiện hành vi đó.
Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) là một lý thuyết trong lĩnh vực tâm lý học và khoa học hành vi, được phát triển bởi nhà tâm lý học xã hội người Scotland, tên là Icek Ajzen. TPB giải thích cách mà con người hình thành ý định và thực hiện hành vi của mình, thơng qua ba yếu tố chính: thái độ (attitude), quan điểm chung (subjective norms) và kiểm sốt hành vi (perceived behavioral control).
<i>Hình 2 Mơ hình Thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)</i>
Xu hướng hành vi lại là một hàm của ba nhân tố:
(1) Yếu tố cá nhân là thái độ cá nhân đối với hành vi về việc tích cực hay tiêu cực của việc thực hiện hành vi;
</div>