Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

bài tập lớn lý thuyết ô tô đề tài tính toán sức kéo của ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.34 KB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCMKHOA CKCN</b>

<b>BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ</b>

<b>ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ</b>

Giảng viên hướng dẫn <b>: Thầy L.Q.Trí</b>

Sinh viên thực hiện <b>:Phạm Trọng Công Nghĩa</b>

<b> Ca học : T7, Tiết 1</b>

<b> Năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ TUYẾN HÌNH Ơ TƠ...3</b>

I. Xác định các kích thước cơ bản của xe:...3

II. Các thông số thiết kế, thông số chọn và tính chọn:...3

1. Thơng số thiết kế phác thảo:...3

2. Thơng số chọn:...4

3. Thơng số tính chọn:...4

III. Xác định trọng lượng và phân bố trọng lượng trên ô tơ:...5

<b>CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SỨC KÉO...6</b>

I. Xây dựng đường đặc tính tốc độ ngồi của động cơ:...6

1. Cơng suất cần thiết của động cơ:...6

2. Công suất lớn nhất của động cơ:...6

II. Xác định tỉ số truyền của hệ thống truyền lực:...8

1. Tỉ số truyền của hệ thống truyền lực:...8

2. Tỉ số truyền của từng tay số:...9

III. Xây dựng đồ thị:...11

1. Phương trình cân bằng lực kéo và đồ thị cân bằng lực kéo:...11

IV. Phương trình cân bằng cơng suất và đồ thị cân bằng cơng suất:...14

1. Phương trình cân bằng công suất:...14

2. Đồ thị cân bằng công suất:...15

3. Xác định khả năng tăng tốc của ô tô:...21

4. Xác định thời gian và quãng đường tăng tốc:...23

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ TUYẾN HÌNH Ơ TƠ</b>

<b>1. Thơng số thiết kế phác thảo:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>III.Xác định trọng lượng và phân bố trọng lượng trên ô tô:</b>

 Trọng lượng toàn bộ của xe:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SỨC KÉO</b>

Các đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ là những đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của các đại lượng công suất, mômen và suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ theo số vòng quay của trục khuỷu động cơ. Các đường đặc tính này gồm:

Đường cơng suất: Ne = f(ne) Đường mômen xoắn : Me = f(ne)

Đường suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ : ge = f(ne)

<b>1. Công suất cần thiết của động cơ:</b>

 <i><small>ⴄ</small><sub>TL</sub><small>:hiệu suất truyền lực .</small></i>

 <small>:</small>hệ số cản tổng cộng của đường, do đang xét ô tô chuyển động với vận tốc tối đa nên <small>¿</small><i><small>f</small></i><small>=0,02057</small>

 <i><small>G</small></i> : tổng trọng lượng của ô tô .  <i><small>v</small><sub>max</sub></i> : vận tốc tối đa của ô tô (m/s).

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Hình 1. Đường đặc tính ngồi của động cơ</b>

<b>3. Tỉ số truyền của hệ thống truyền lực:</b>

<i><small>i</small><sub>TL</sub><small>=i</small></i><sub>0</sub><i><small>. i</small><sub>h</sub><small>.i</small><sub>c</sub><small>. i</small><sub>p</sub></i>

<b>Trong đó:</b>

 <i><small>i</small><sub>TL</sub></i>: tỉ số truyền của hệ thống truyền lực.  <i><small>i</small></i><sub>0</sub> : tỉ số truyền của truyền lực chính.  <i><small>i</small><sub>h</sub></i> : tỉ số truyền của hộp số.

 <i><small>i</small><sub>c</sub></i> : tỉ số truyền của truyền lực cuối cùng.  <i><small>i</small><sub>p</sub></i> : tỉ số truyền của hộp số phụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Thông thường, chọn i<small>c </small> = 1; i<small>p</small> = 1. I<small>o</small>= 7,24 ( đề cho)

<b>4. Tỉ số truyền của từng tay số:</b>

<b>a) Tỉ số truyền của tay số 1:</b>

 Tỉ số truyền của tay số 1 được xác định trên cơ sở đảm bảo khắc phục được lực cản lớn nhất của mặt đường mà bánh xe chủ động không bị trượt quay trong mọi điều kiện chuyển động.

 Từ phương trình cân bằng lực kéo khi ô tô chuyển động ổn định, ta có:

<i><small>P</small><sub>kmax</sub><small>≥</small></i><small>❑</small><i><small>max.G+W v</small></i><small>2</small>

<b>Trong đó:</b>

 <i><small>P</small><sub>kmax</sub></i> : lực kéo tiếp tuyến lớn nhất.  <small>❑</small><i><sub>max</sub><small>. G</small></i> : lực cản tổng cộng của đường.  <i><small>G</small><sub>φ</sub></i>: tải trọng tác dụng lên cầu chủ động.  <i><small>φ</small></i>: hệ số bám của xe với mặt đường(<i><small>φ</small></i>= 0,8).

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Chọn hệ thống tỉ số truyền của các cấp số trong hộp số theo cấp số nhân:

<i><small>q</small></i><small>=</small><i><sup>n</sup></i><sup>−1</sup>

<i><small>i</small><sub>h 1</sub><small>i</small><sub>hn</sub></i>

<b>Trong đó:</b>

 n: cấp hộp số.

 <i><small>i</small><sub>h 1</sub></i>: tỉ số truyền của tay số 1.

 <i><small>i</small><sub>hn</sub></i>: tỉ số truyền của tay số lớn nhất(<i><small>i</small><sub>hn</sub></i><small>=1¿</small>

 Tỉ số truyền của tay số 5: <i><small>i</small><sub>h 5</sub></i><small>=1</small>  Tỉ số truyền của tay số lùi:

<i><small>i</small><sub>l</sub></i><small>=(</small><i><small>1 , 2÷ 1 ,3</small></i>)<i><small>i</small><sub>h 1</sub><small>=(13 ,2 ÷ 14 ,3)</small></i>. Chọn<i><small>i</small><sub>l</sub><small>=13 , 5</small></i>

Bảng 2. Tỉ số truyền của các tay số

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>III.Xây dựng đồ thị:</b>

<b>2. Phương trình cân bằng lực kéo và đồ thị cân bằng lực kéo: </b>

<b>a) Phương trình cân bằng lực kéo của ơ tô: </b>

 <i><small>V</small><sub>i</sub></i>: vận tốc của chuyển động của ô tơ theo số vịng quay của trục khuỷu động cơ khi ô tô chuyển động ở cấp số i.

<b>Từ (1);(2) ta có bảng giá trị lực kéo ở các tay số:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Bảng 3: Giá trị lực kéo ứng với từng tay số</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>4. Phương trình cân bằng cơng suất:</b>

 Phương trình cân bằng cơng suất tại bánh xe chủ động:

<b>5. Đồ thị cân bằng cơng suất:</b>

Theo cơng thức Lay Decman ta có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Dựa vào cơng thức (1),(2), ta có bảng giá trị:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Hình 3. Đồ thị cân bằng cơng suất</b>

<b>Từ (1) và (2), ta có bảng giá trị trung gian của </b><i><small>D</small><sub>i</sub></i> tại các tay số khác nhau và theo tốc độ chuyển động của ô tô

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>bảng 7 nhân tố động lực học ứng với tay số</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>nhất của ô tơ và độ dốc lớn nhất mà ơ tơ có thể khắc phục được:</b>

<b>5. Xác định vận tốc lớn nhất của ô tô:</b>

Từ đồ thị cân bằng công suất của ô tô đồ thị N<small>k5 </small> cắt đồ thị N<small>c</small> tại A, từ A gióng xuống trục hồnh ta được <i><small>V</small><sub>max</sub></i>

<b>6. Độ dốc lớn nhất mà ơ tơ có thể khắc phục được:</b>

<i><small>i</small><sub>max</sub><small>=D</small><sub>max</sub><small>−f =D</small><sub>max</sub></i><small>−0,015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Dựa vào đồ thị nhân tố động lực học của ô tô xác định được độ dốc lớn nhất mà ô tơ có thể khắc phục được ở mỗi tay số

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>8. Xác định thời gian và quãng đường tăng tốc:</b>

<b>1. Xác định thời gian tăng tốc của ô tô:</b>

Dựng hàm số <sup>1</sup><i><sub>j</sub><small>=f (V )</small></i>. Dựa vào đồ thị gia tốc.

<i><small>t</small><sub>i</sub><small>=F :</small></i><sub> vớI </sub><i><small>F</small><sub>i</sub><small>là diệntích giớihạn bởi phần đồ thị</small></i><sup>1</sup>

<i><small>j=f (V )V=V</small></i><sub>1</sub><i><small>;V=V</small></i><sub>2</sub><i><small>và trục hoành OV</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

 <i><small>thời gian tăngtốc toànbộ :</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>2. Quãng đường tăng tốc:</b>

<b>Lập bảng tính giá trị thời gian tăng tốc – quãng đường tăng tốc của ôtô</b>

 Có xét đến sự mất mát tốc độ và thời gian khi chuyển số.

Sự mất mát về tốc độ khi chuyển số sẽ phụ thuộc vào trình độ người lái, kết cấu của hộp số và loại động cơ đặt trên ơtơ.

Động cơ diesel, người lái có trình độ cao, thời gian chuyển số từ 0,5s đến 3s  Tính tốn sự mất mát tốc độ trong thời gian chuyển số

 ∆t: thời gian chuyển số, tùy thuộc vào trình độ của người lái ơ tô, kết cấu của hộp số và chủng loại động cơ đặt trên ô tô. chọn ∆t=1s.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>bảng 12: Độ giảm tốc khi sang số</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Hình 6. Thời gian và quãng đường tăng tốc của ô tô.</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<b>[1] Lý thuyết ô tô – máy kéo. GS.TSKH Nguyễn Hữu Cẩn (chủ biên), NXB</b>

KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI 2005.

<b>[2] Lý thuyết ô tô. PGS.TS. Cao Trọng Hiền (chủ biên), TS. Đào Mạnh Hùng,</b>

NXB GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI NĂM 2010

</div>

×