Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.12 KB, 13 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>HÀ NỘI – 2021</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Câu 1: Phân tích làm rõ nhiệm vụ và quyền của sinh viên trong Quy chế công tác </b>
sinh viên đại học chính quy . Hãy nêu các biện pháp thực hiện tốt Quy chế học tập và rèn luyện của nhà trường .
<b>Trả lời :*Nhiệm vụ của sinh viên</b>
<b>1. Chấp hành chủ trương , đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước</b>
, Điều lệ trường đại học và các quy chế, nội quy của Học viện, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
<b>2. Học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo của Học viện; </b>
chủ động, tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo và rèn luyện đạo đức, lối sống.
<b>3. Tôn trọng nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và nhân viên của Học viện; đoàn </b>
kết, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập và rèn luyện; thực hiện tốt nếp sống văn hóa trong Học viện.
<b>4. Giữ gìn và bảo vệ tài sản; hành động góp phần bảo vệ, xây dựng và phát huy </b>
truyền thống của Học viện.
<b>5. Thực hiện đầy đủ quy định về việc khám sức khỏe đầu khóa và khám sức khỏe </b>
định kỳ trong thời gian học tập theo quy định của Học viện.
<b>6. Đóng học phí, bảo hiểm y tế đầy đủ, đúng thời hạn.</b>
<b>7. Tham gia lao động cơng ích, hoạt động tình nguyện, hoạt động xã hội vì cộng </b>
đồng phù hợp với năng lực và sức khỏe theo yêu cầu của Học viện.
<b>8. Chấp hành nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo sự điều động của Nhà nước khi </b>
được hưởng học bổng, chi phí đào tạo do Nhà nước cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theo Hiệp định ký kết với Nhà nước , nếu khơng chấp hành phải bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo theo quy định của Chính phủ.
<b>9. Tham gia phòng, chống tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử và các hoạt động </b>
khác của sinh viên; kịp thời báo cáo với khoa chủ quản, các phòng, ban chức năng, Giám đốc Học viện hoặc các cơ quan có thẩm quyền khi phát hiện những hành vi tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử hoặc những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy, quy chế khác của sinh viên, cán bộ, nhà giáo trong Học viện.
<b>10. Tham gia công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn giao thơng,</b>
phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội trong trường học, gia đình và cộng đồng.
<b>11. Thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan theo quy định của pháp luật và của </b>
Học viện
<b>*Quyền của sinh viên</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>1. Được nhận vào học đúng ngành, nghề đã đăng ký dự tuyển nếu đủ các điều kiện </b>
trúng tuyển theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Học viện.
<b>2. Được tôn trọng và đối xử bình đẳng; được cung cấp đầy đủ thơng tin cá nhân về </b>
việc học tập, rèn luyện theo quy định của Học viện; được phổ biến nội quy, quy chế về đào tạo, rèn luyện và các chế độ, chính sách của Nhà nước có liên quan đến sinh viên.
<b>3. Được tạo điều kiện trong học tập, nghiên cứu khoa học và rèn luyện, bao </b>
hệ thống thư viện, các trang thiết bị và phương tiện phục vụ gồm:
<b>a. Sử dụng các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học, văn hóa, văn nghệ, thể </b>
dục, thể thao .
<b>b. Tham gia nghiên cứu khoa học, thi sinh viên giỏi, thi Olympic các môn học, thi </b>
sáng tạo khoa học, kỹ thuật.
<b>c. Chăm sóc, bảo vệ sức khỏe theo quy định hiện hành của Nhà nước.</b>
<b>d. Đăng ký dự tuyển đi học, tham gia các hoạt động giao lưu , trao đổi sinh viên ở </b>
nước ngoài; học chuyển tiếp ở các trình độ đào tạo cao hơn theo quy định hiện hành.
<b>e. Tham gia hoạt động trong tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ </b>
Chí Minh, Hội 63 Sinh viên Việt Nam; tham gia các tổ chức tự quản của sinh viên, các hoạt động xã hội có liên quan
ở trong và ngoài trường học theo quy định của pháp luật; các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao lành mạnh, phù hợp với mục tiêu đào tạo của Học viện;
<b>f. Sử dụng các dịch vụ công tác xã hội hiện có của Học viện (bao gồm các dịch vụ </b>
về hướng nghiệp, tư vấn việc làm, tư vấn sức khỏe, tâm lý, hỗ trợ sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt, các câu lạc bộ của Học viện...)
<b>g. Nghỉ học tạm thời, tạm ngừng học, học theo tiến độ chậm, tiến độ nhanh, học </b>
cùng lúc hai chương trình, chuyển trường theo quy định của quy chế về đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo; được nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ lễ theo quy định của Nhà nước và của Học viện.
<b>4. Được hưởng các chế độ, chính sách, được xét nhận học bổng khuyến khích học </b>
tập, học bổng do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ theo quy định hiện hành; được miễn giảm phí khi sử dụng các dịch vụ công cộng về giao thông, giải trí, tham quan bảo tàng, di tích lịch sử,
cơng trình văn hóa theo quy định của Nhà nước.
<b>5. Được góp ý kiến, tham gia quản lý và giám sát hoạt động giáo dục và các điều </b>
kiện đảm bảo chất lượng giáo dục; trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị các giải pháp góp phần xây dựng và phát triển Học viện; đề đạt nguyện vọng và khiếu nại lên Giám đốc Học viện giải quyết các vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích chính đáng của sinh viên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>6. Được xét tiếp nhận vào ký túc xá và ưu tiên khi sắp xếp vào ở ký túc xá theo quy</b>
định của Học viện.
<b>7. Sinh viên đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp được cấp bằng tốt nghiệp, chứng </b>
chỉ, bảng điểm học tập và rèn luyện, các giấy tờ liên quan và giải quyết các thủ tục hành chính khác.
<b>*Các biện pháp thực hiện tốt Quy chế học tập và rèn luyện của nhà trường 1. Đi học đầy đủ , đúng giờ ,tích cực tham gia phát biểu trên lớp </b>
<b>2.Tham gia tích cực các câu lạc bộ học thuật và hoạt động ngoại khóa 3.Tham gia các hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học các cấp 4. Tham gia đầy đủ các hoạt động do Học viện, khoa, lớp tổ chức </b>
<b>5. Chấp hành nghiêm túc sự phân công công việc của Học viện, khoa và cố vấn </b>
học tập ,lớp
<b>6. Tôn trọng lễ phép với thầy cô giáo, cán bộ viên chức, sinh viên, học viên Học </b>
viện ; chính quyền và nhân dân địa phương nơi cư trú
<b>7. Đóng học phí, lệ phí đầy đủ, đúng thời gian quy định</b>
<b>8. Bảo vệ và giữ gìn tài sản của trường và của nhân dân nơi cư trú, thực hiện tiết </b>
kiệm chống lãng phí
<b>9. Chấp hành tốt nội quy sinh viên nội trú, ngoại trú</b>
<b>10. Tham gia tích cực và đầy đủ các buổi lao động, vệ sinh mơi trường, các sinh </b>
hoạt khác do Học viện, Đồn thanh niên và địa phương huy động
<b>11.Tham gia tích cực và đầy đủ các hoạt động chính trị - xã hội</b>
<b>12. Tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an tồn xã </b>
<b>17. Chấp hành nghiêm túc Luật An tồn giao thơng , Luật an ninh mạng 18. Có mối quan hệ tốt, mạnh dạn đấu tranh bảo vệ sự đoàn kết trong trường, lớp, </b>
bản thân có ảnh hưởng tốt đối với tập thể
<b>19. Có tinh thần và hành vi cưu mang giúp đỡ bạn bè, người gặp khó khăn 20. Rèn luyện ý thức, tinh thần, thái độ, uy tín và hiệu quả công việc của sinh viên </b>
được phân công nhiệm vụ quản lý lớp, các tổ chức Đảng, Đoàn thanh niên và các tổ chức khác
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>Câu 2 : Theo em , phương pháp học tập ở bậc đại học khác gì so với bậc học phổ </b>
thông ?
<b>Trả lời * Phổ thông :</b>
+ Có giáo viên chủ nhiệm
+ Có bố mẹ , giáo viên đôn đốc việc học + Giáo viên , cờ đỏ kiểm tra hang ngày + Các năm học không thay đổi môn học + Chỗ ngồi được sắp xếp cố định
+ Mơn học nào cũng có sách giao khoa riêng + Bắt buộc mặc đồng phục khi đi học
+ Bắt buộc học chính khóa ở trường và học thêm + Mỗi lớp học đều có sĩ số cố định
+ Sau mỗi bài đều có thời gian truy bài , kiểm tra miệng trước khi học bài mới , kiểm tra 15 phút , 45 phút cùng bài tập về nhà
+ Thi tự luận và trắc nghiệm xen lẫn
<b>*Đại học :</b>
+ Có cố vấn học tập
+ Học tập trên tinh thần tự giác , tự quản + Mỗi học phần học trong một học kì + Tự chọn chỗ ngồi phù hợp với bản than
+ Có thể có hoặc khơng có giáo trình và chủ yếu tự học , tự tìm thêm tài liệu tham khảo
+ Trang phục tự do phù hợp với mơi trường học tập
+ Học chính quy tại trường , học từ thực tế , thực tập trực tiếp , sinh hoạt các câu lạc bộ … , không học thêm
+ không cố định sĩ số mà xếp các lớp tín chỉ , lớp hành chính + Sẽ đánh giá ý thức , q trình , và thi hết học phần
+ Thi viết tự luận , vấn đáp , trác nghiệm , tiểu luận , bài tập lớn , tác phẩm , hoạt động nhóm …
+ Học trên thư viện , chạy deadline , có học bổng
<b>+ Sinh viên có thể chủ động, tự bố trí sắp xếp chương trình học tập của mình </b>
+ Sinh viên có thể rút ngắn hoặc kéo dài thời gian học tập tuỳ theo từng điều kiện, hoàn cảnh riêng
+ Ngoài các học phần bắt buộc, trong chương trình cịn có những học phần tự chọn
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">+ Giảng viên hướng dẫn, giới thiệu và theo dõi, đánh giá (chú trọng dạy phương pháp)
+ Sinh viên chủ động, tích cực, đặt kế hoạch học tập cho riêng mình, tăng thời gian tự học, nghiên cứu các tài liệu tham khảo, tăng kỹ năng mềm
+ Các kiến thức được thường xuyên cập nhật.
<b>Câu 3 : Để học tập tốt , sinh viên cần phải có các kĩ năng gì ? Nêu các biện pháp </b>
rèn luyện để nâng cao các kĩ năng học tập đạt kết quả cao
<b>Trả lời : </b>
<b>*Để học tập tốt , sinh viên cần có những kĩ năng sau : 1. Kĩ năng tập trung </b>
<b>[ Phương pháp ] Hãy ln để cho trí óc của mình tập trung vào cơng việc mà nó </b>
cần làm hiện tại phù hợp với từng tình huống khác nhau và đặc biệt phải luôn tập trung vào bài giảng để tiếp thu những kiến thức cần có .
<b>2. Kĩ năng giao tiếp </b>
<b>[ Phương pháp ]Rèn luyện cách nói chuyện phù hợp với từng đối tượng giao tiếp. </b>
Sự tinh tế, khéo léo trong cách ứng xử với mọi người đã giúp cho chúng ta đạt tới một nghệ thuật, nghệ thuật giao tiếp.
3. Kĩ năng tự nhận thức
<b>[ Phương pháp ]Rèn luyện kĩ năng sống .Tự nhận thức được bản thân cũng chính </b>
là sự tự trọng mà mỗi người cần phải có. Biết mình là ai và có vị trí như thế nào trong xã hội sẽ giúp ta nhận ra giá trị của bản thân, tự định hướng được mình nên làm gì, cư xử ra sao, thể hiện sự kiên định và tự tin,giúp ta giải quyết vấn đề hiệu quả hơn.
<b>4.Kĩ năng xác định mục tiêu phù hợp</b>
<b>[ Phương pháp ]Vạch ra những mục tiêu cần đạt rồi từ đó lần lượt hồn thành </b>
từng việc một . Có mục tiêu, bạn sẽ tự biết cách vạch ra cho mình những bước đi cụ thể trong cuộc đời mình, lên kế hoạch rạch ròi từng dự định nhỏ để đặt được mục tiêu đó, và hiển nhiên cuộc sống của bạn sẽ khoa học và hợp lý hơn nhiều.
<b>5.Kỹ năng ra quyết định và xử lý vấn đề</b>
<b>[ Phương pháp ]Chúng ta cần phải suy nghĩ, lựa chọn và đưa ra quyết định phù </b>
hợp để giải quyết vấn đề đó một cách tốt nhất. Ra quyết định là việc làm quan trọng nhưng không phải lúc nào cũng dễ thực hiện. Việc ra quyết định đòi hỏi suy nghĩ linh hoạt, kịp thời, sáng tạo. Điều đó sẽ giúp sinh viên ln có sự lựa chọn đúng đắn trong các mối quan hệ giữa tình bạn – tình yêu, việc học tập cũng như đi thực tập của bản thân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>6.Kĩ năng làm việc nhóm</b>
<b>[ Phương pháp ] Rèn luyện khả năng quan sát , tiếp thu và đóng gọp ý kiến . Phân</b>
công công việc một cách hợp lý , hòa dồng với tất cả mọi người , tranh luận trong khơng khí hịa hảo.
<b>7. Kĩ năng thuyết trình tự tin, năng động và thuyết phục</b>
<b>[ Phương pháp ]Rèn luyện sự tự tin trước đám đông , nắm bắt nội dung bài thuyết </b>
trình , ứng biến linh hoạt , có dẫn chứng cụ thể .
<b>8.Biết lắng nghe và học hỏi những phê bình từ người khác</b>
<b>[ Phương pháp ]Tiếp thu những ý kiến góp ý tích cực , phê bình bạn nếu bạn làm </b>
chưa tốt đó là một lời góp ý chính đáng và đáng để học hỏi cải thiện bản than tốt hơn .
<b>9.Kĩ năng kiểm soát cảm xúc và hành vi</b>
<b>[ Phương pháp ] Hãy tập cách kiềm chế cảm xúc của mình, bình tĩnh suy nghĩ </b>
thấu đáo mọi việc để đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp những vấn đề xung quanh. Đó cũng là một cách duy trì những mối quan hệ tốt đẹp.
<b>10.Kỹ năng sáng tạo</b>
<b>[ Phương pháp ] Ln tìm tịi và phát hiện ra các khía cạnh mới của vấn đề, chủ </b>
động giải quyết vấn đề hiệu quả hơn.
<b>11.Kỹ năng tư duy phản biện</b>
<b>[ Phương pháp ] Đánh giá mọi việc khách quan , đánh giá từ những câu hỏi đơn </b>
giản , đưa ra những câu hỏi giả định , đảo ngược vấn đề , đừng chấp nhận những kết quả của người khác trước khi bạn tự kiểm tra kết luận vấn đề qua các bằng <b> , </b>
chứng thực tế , hiểu được rằng đa số mọi người đều thiếu sót kỹ năng tư duy phản biện .
<b>Câu 4 : Phân tích vai trị của việc học ngoại ngữ và tin học trong chương trình đào </b>
tạo đại học.
<b>Trả lời :</b>
<b>1.Học ngoại ngữ và tin học để tiếp cận tri thức thế giới</b>
-Thông thạo ngoại ngữ đang dần trở thành một kỹ năng không thể thiếu trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập như hiện nay. Khả năng ngoại ngữ là tiêu chuẩn hàng đầu để các công ty lớn tuyển nhân viên cũng như cất nhắc vào những vị trí quản lý. Mặc dù hiện tại chưa có thống kê chính thức về tương quan giữa trình độ ngoại ngữ và mức lương, nhưng thực tế cho thấy cánh cửa cơ hội thường mở rộng hơn đối với những ứng viên khá ngoại ngữ. Nắm được ngoại ngữ, con người có thể hiểu biết sâu sắc hơn về nền văn minh thế giới, mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu và phát triển tiềm năng của chính mình.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">-Internet đang phổ cập đến mọi vùng miền của Tổ quốc, với một thiết bị có khả năng kết nối internet bạn sẽ tiếp cận với nguồn tri thức khổng lồ của thế giới nhưng phần lớn trong số đó lại được viết bằng tiếng Anh. Tài liệu hướng dẫn, tạp chí khoa học…đều dễ dàng có thể truy cập. Công việc của bạn đơn giản chỉ là làm sao phải hiểu được chúng mà thôi. Khơng có cách nào hiệu quả hơn là bạn đầu tư thời gian học ngoại ngữ nói chung và học tiếng Anh hay Tiếng Trung nói riêng mỗi ngày.
<b>2.Tốt cho não bộ</b>
Một dự án tại Đại học Bangor của Wales đã được lập ra để tìm hiểu lợi ích của việc thạo hai ngoại ngữ. Kết quả cho thấy rằng: chính việc có thể nói, nghe và nghĩ được bằng hai ngôn ngữ và dùng hai ngôn ngữ hàng ngày làm tăng khả năng chú ý đối với mọi thứ xung quanh, giúp chúng ta làm việc tốt hơn. Đồng thời nghiên cứu đã được thực hiện cũng cho thấy việc thạo hai ngôn ngữ cũng giúp cho não bộ đỡ bị lão hóa. Bên cạnh đó, cũng có những những bằng chứng từ Canada nói về việc sử dụng hai ngơn ngữ có thể phần nào đó giúp giảm thiểu việc mất trí nhớ khi về già.
<b>3.Giàu có - hấp dẫn</b>
Nếu bạn thành thạo ngoại ngữ cộng với việc làm chủ những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống và công việc thì tất cả mọi thứ sẽ nằm gọn trong tầm tay bạn.
<b>4.Học ngoại ngữ giúp mở ra cơ hội việc làm</b>
Các công ty quốc tế khi đến Việt Nam họ ln có nhu cầu tuyển dụng nhân sự người Việt nhưng không chỉ giỏi chuyên môn mà phải biết sử dụng ngoại ngữ của họ.
<b>5.Học ngoại ngữ giúp bạn tự tin trong cuộc sống</b>
Cuộc sống là kết nối, bạn sẽ luôn luôn phải giao tiếp với tất cả mọi người và gần như sẽ có khơng dưới một vài lần bạn được tiếp cận với những người nước ngồi.
<b>6. Học tin học đóng vai trị quan trọng trong đời sống </b>
Tin học giúp sinh viên tìm tòi các kiến thức, biết các tin tức, cơ hội mới. Tin học còn được sinh viên sử dụng trong làm các bài tiểu luận, báo cáo hoặc làm các slide thuyết trình, trình bày các bảng tính. Sinh viên có thể thoải mái sáng tạo với các ứng dụng ngày càng nhiều của tin học. Nắm vững kiến thức tin giúp sinh viên hoàn thiện tốt việc học tập cũng như tăng cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp. Với các sinh viên ngành kế toán, xã hội, kinh tế, y dược hay bất kì ngành nào thì tin học ln rất cần thiết.
<b>7. Đọc tin tức trên báo điện tử , các kênh mạng xã hội </b>
Đọc tin tức, thông tin mới. Với ứng dụng ngày càng hiện đại của Tin học thì khơng cần xem tivi, bạn vẫn có thể nắm được những tin tức, thông tin mới nhất cần biết.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>8. Cập nhật nguồn tri thức đa dạng thông qua Internet về nhiều lĩnh vực: ẩm </b>
thực, thời trang, du lịch,…