Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

BÀI THU HOẠCH CHÍNH TRỊ ĐẦU KHÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.65 KB, 67 trang )

BÀI THU HO Ạ
CH CHÍNH TR ỊĐ
Ầ U KHÓA – ĐH TH Ư
ƠN G M Ạ
I
CÂU 1: Anh(ch ị) hãy trình bày Đi ều 5 Xác nh ận, gi ớithi ệu sinh viên và
Đi ều 6 Xác nh ận đ
ể v ay v ốn ngân hàng trong Quy đ
ị nh v ềth ủ t ục hành
chính đ
ố i v ới sinh viên chính quy c ủ
a Tr ư
ờn g Đ
ạ i h ọc Th ư
ơn g
m ại (banhành kèm theo Quy ết đ
ị nh 558/Q ĐĐ
- H TM c ủ
a Hi ệu tr ư
ởng
tr ư
ờng Đ
ạ i h ọc Th ư
ơ n g m ạingày 19 tháng 8 n ăm 2013).
Đi ều 5. Xác nh ậ
n, gi ớ
i thi ệ
u sinh viên
1. N ội dung
Nhóm 1
- Xác nh ận sinh viên đ


ă n g ký t ạm trú.
- Xác nh ận sinh viên đi h ọc, đi làm thêm, nh ận ph ần th ư
ở n gc ủ
a h ọt ộ
c,
địa ph ươn g....
- C ấp gi ấy gi ới thi ệu đ
ể sinh viên liên h ệv ới các c ơ quanh ữu quan làm
đề tài nghiên c ứu khoa h ọc sinh viên, làm th ẻ th ư vi ện Qu ốc gia, đ
i th ực
t ập t ốt nghi ệp cu ối khóa...
- Xác nh ận sinh viên đ
ể làm th ủt ụ

ă n g ký đi ện tho ại.
- Xác nh ận sinh viên vào phòng thitrong tr ư
ờ n g h ợp sinh viên b ị m ất th ẻ
sinh viên ch ưa đ
ư
ợ c c ấp l ại.
Nhóm 2
- Xác nh ận sinh viên đ
ể ng ư
ờ i thân c ủ
asinh viên làm th ủt ụ
c gi ả
m tr ừthu ế
thu nh ập cá nhân.
- Xác nh ận sinh viên đ
ể làm th ủt ụ

c t ạmhoãn ngh ĩa v ụquân s ự, mi ễ
n lao
độn g công ích t ại địa ph ươn g theo quy định c ủapháp lu ật.
- C ấp gi ấy gi ới thi ệu đ
ể sinh viên làmth ủt ụ
c đ
ă n g ký xe máy.
2. Quy trình và th ẩm quy ền gi ải quy ết
a. Đ
ố i v ớin ội dung xác nh ận thu ộc nhóm 1
- Sinh viên n ộp đ
ơ n (theo m ẫu), xu ất trình th ẻsinh viên t ại v ă
n phòng khoa
qu ản lý sinh viên;
- Th ưký khoa ti ếp nh ận đ
ơ n , làm gi ấyxác nh ận (ho ặc gi ấy gi ới thi ệ
u) trình
lãnh đ
ạ o khoa gi ải quy ết;
- Tr ư
ở n g khoa (ho ặc Phó Tr ư
ở n g khoa đ
ư
ợ c Tr ư
ở n g khoa ủy quy ền) ký
xác nh ận;
- Th ưký khoa tr ảk ết qu ảcho sinh viêntheo đú ng th ời gian quy đ
ị nh.
b. Đ
ố i v ớin ội dung xác nh ận thu ộc nhóm 2



- Sinh viên n ộp đơn (theo m ẫu), xu ấttrình th ẻsinh viên t ại Phòng Công tác
Sinh viên;
- Cán b ộ ch ức n ăng nh ận đơn , làm gi ấyxác nh ận (ho ặc gi ấy gi ới thi ệ
u)
trình lãnh đạo phòng gi ải quy ết;
- Tr ưở
n g phòng (ho ặc Phó Tr ưở
n g phòng được Tr ưở
n g phòng ủy quy ền)
ký xác nh ận;
- Cán b ộch ức n ăng tr ảk ết qu ảcho sinhviên trong th ời gian quy định.
3. Th ời giangi ải quy ết
K ếtqu ảc ấp gi ấy xác nh ận ho ặc gi ấy gi ới thi ệu được tr ảcho sinh viên trong
th ời h ạn 02 ngày làm vi ệc k ểt ừngày ti ếp nh ận đơn h ợp l ệ.
Đi ều 6.Xác nh ậ
n để vay v ố
n ngân hàng
1. N ội dung
Sinh viên thu ộc đối t ượ
n g và có nhu c ầu vay v ốn ngân hàng t ại địa
ph ươ
n gtheo quy định.
2. Quy trình và th ẩm quy ền gi ải quy ết
- Sinh viên n ộp Gi ấy xác nh ận (theom ẫu) ghi đầy đủ thông tin; xu ất trình
th ẻsinh viên t ại Phòng Công tác Sinhviên;
- Cán b ộ ch ức n ăng ti ếp nh ận đơn vàtrình lãnh đạo phòng xem xét,
gi ảiquy ết;
- Tr ưở

n g phòng (ho ặc Phó Tr ưở
n g phòng được Tr ưở
n g phòng ủy quy ền)
ký xác nh ận;
- Cán b ộch ức n ăng tr ảk ết qu ảcho sinhviên trong th ời gian quy định.
3. Th ời gian gi ải quy ết
K ếtqu ả xác nh ận được tr ảcho sinh viên trong th ời h ạn 02 ngày làm vi ệ
c
k ểt ừngày ti ếp nh ận gi ấy xác nh ậnh ợp l ệ.
CÂU 2: Anh (ch ị)hãy trình bày Đi ều 9 H ọc phí và Đi ều 10 X ếp h ạng n ăm
đà o t ạo và h ọc l ực c ủ
asinh viên trong Quy định v ềđà o t ạo đạ
i h ọc chính
quy theo h ệ th ống tín ch ỉ (ban hành kèm theo Quy ết định s ố555/Q Đ
ĐH TM, ngày 16 tháng 8 n ăm 2013 c ủ
a Hi ệu tr ưởn g tr ườn g Đại h ọc
Th ươ
n gm ại).
Đi ều 9. H ọ
c phí


- Căn cứ vào số lượ ng TC đã được đăng ký và chấp nhận, chậmnhất 3
tuần kể từ khi bắt đầu học kỳ sinh viên phải nộp m ức học phí theo
quyđịnh. Sinh viên không nộp học phí đúng hạn phải x ử lý theo quy định
hiện hànhcủa Trườ ng.
- Sinh viên có hoàn cảnh kinh tế giađình khó khăn phải làm đơn t ừ đầu
học kỳ có xác nhận của chính quyền địa phương(xã, ph ường) n ơi sinh
viên cư trú hoặc các minh chứng h ợp pháp, nộp cho Khoaquản lý để xem
xét và có quyết định phù h ợp cho lùi th ời hạn nộp học phí tối đa2 tháng

tính từ đầu học kỳ. Quá th ời hạn trên khoa phải báo cáo Trường
(quaphòng CTSV) để xem xét và quyết định. Mọi quyết định liên quan đến
sinh viên vềhọc phí đều phải thông báo bằng văn bản cho phòng Đào tạo
(để quản lý l ớp họcphần), phòng Kế hoạch - Tài chính (để quản lý thu nộp
học phí) và sinh viên (đểchấp hành).
- Trườ ng h ợp sinh viên đăng ký và được chấp nhận rút b ớt hoặcbổ sung
học phần đều phải chấp hành qui định nộp học phí trên kể từ khi quyếtđịnh
được chấp nhận (nếu là học phần bổ sung) và vẫn phải nộp 1/2 TCHP của
họcphần rút bớt nếu được chấp nhận trong th ời gian qui định; phải nộp
100% TCHPnếu đăng ký rút b ớt ngoài th ời gian qui định ( điểm b, khoản 4
điều 8)
Điều 10: Xếp hạng năm đào tạo và học lực của sinh viên
1. Sau mỗihọc kỳ căn c ứ vào số l ượng tín chỉ tích lũy, sinh viên được xếp
hạng năm đàotạo như sau:
- Sinh viênnăm thứ nhất:
Nếu có số TCtích lũy dướ i 30.
- Sinh viên năm thứ hai:
Nếucó số TC tích lũy từ 30 đến dướ i 60.
- Sinh viên năm thứ ba:
Nếucó số TC tích lũy từ 60 dến dướ i
90.
- Sinh viênnăm thứ tư:
Nếu có sốTC tích lũy từ 90 trở lên.
2. Sau mỗi học kỳ, căn c ứ vàođiểm trung bình chung tích luỹ, điểm trung
bình chung học kỳ sinh viên được xếphạng học l ực và xếp loại học tập
như sau:
a. Xếp hạng học lực được phânthành 2 hạng:
- Hạng bình thườ ng:
Nếu điểmtrung bình chung tích lũy đạt từ 2,00 tr ở
lên.



- Hạng yếu:
Nếuđiểm trung bình chung tích lũy đạt d ướ i 2,00,
nhưng chưa rơi vào trườ ng hợp bịbuộc thôi học.
b. Xếp loạihọc tập được phân thành 5 loại:
- Loại xuất sắc: Điểm trung bìnhchung học kỳ từ 3,60 đến 4,00;
- Loại giỏi:
Điểm trung bình chung học kỳ từ 3,20 đến 3,59;
- Loại khá:
Điểm trung bình chung học kỳ từ 2,50 đến 3,19;
- Loại trungbình: Điểm trung bình chung học kỳ từ2,00 đến 2,49;
- Loại yếu:
Điểmtrung bình chung học kỳ dướ i 2,00 nhưng chưa r ơi
vào trườ ng hợp bị buộc thôihọc.
Kết quả học tập trong học kỳ hècủa năm học nào được gộp vào kết quả
học tập trong học kỳ 2 của năm học đó đểxếp hạng học l ực và xếp loại
học tập.

CÂU 3:
Câu 3 (K48/49/50 Đề Chẵn+ Lẻ)- Bài thu hoạch chính trị đầu năm Đại
h ọc Th ươ ng Mại (Bản full) --> CÁC EM CHÚ Ý T Ự MÌNH TÓM T ẮT VÀ
L ƯỢC B Ỏ NHA
Trình bàynh ững thành quả nổi bật và nh ững kinh nghiệm rút ra của
kinh tế Hà Nội sau 5năm th ực hiện nghị quyết Đại hội XV của Thành
phố và Nghị quyết Đại hội toànquốc lần thứ XI của Đảng (2011-2015)
A. NH ỮNG K ẾT QU Ả N ỔI B ẬT
1. V ượ t qua khó khăn, thách th ức, kinh tế Thủ đô tiếp tục phát triển
và đạtmức tăng trưởng khá
Thành ủy đã tập trung lãnh đạo,thực hiện có hiệu quả các chủ tr ương,

chính sách l ớn về phát triển kinh tế củaTrung ươ ng trong giai đoạn v ừa
qua, nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạmphát, đảm bảo an sinh xã
hội, đẩy mạnh tái c ơ cấu kinh tế; nâng cao chất l ượng,hiệu quả, s ức cạnh
tranh của nền kinh tế. Năm năm qua, kinh tế Thủ đô tiếp tục phát triển, đạt
mức tăng trưởngkhá.Tổng sản phẩm trên địa bàn bình quân 5 năm 20112015 ướ ctăng 9,23%, gấp 1,58 lần m ức tăng bình quân chung của cả
nướ c ([1]).Quy mô GRDP năm 2015 theo giá hiện hành ướ c đạt khoảng


27,6 tỷ USD, bình quânthu nhập đầu ng ườ i khoảng 3.600 USD, tăng gấp
1,8 lần so v ới năm 2010. Các ngành kinh tế được phục hồi và tiếp tụctăng
trưở ng, c ơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo h ướng tích c ực: tỷ
trọngngành dịch vụ chiếm 54%, công nghiệp - xây d ựng chiếm 41,5% và
nông nghiệp là4,5%; các nhóm ngành đều có mức tăng trưở ng khá:
- Ngành dịch vụ tiếp tục có m ứctăng tr ưởng cao, bình quân 5 năm ước
tăng 9,97%; kim ngạch xuất khẩu tăng 8,1%;nhập khẩu tăng 3,7%. Các
ngành dịch vụ chất lượ ng cao, trình độ cao có m ức tăngtrưở ng cao h ơn so
với toàn ngành ([2]).Du lịch phát triển mạnh, đóng góp tích c ực vào tăng
trưở ng chung ([3]).
- Ngành công nghiệp - xây d ựng được phục hồi, tiếp tụcduy trì tốc độ tăng
trưở ng khá, bình quân 5 năm ướ c tăng 9%. B ước đầu hìnhthành một số
khu công nghệ cao hoạt động hiệu quả; công nghiệp chế biến, chếtạo,
công nghiệp điện t ử, công nghệ thông tin phát triển mạnh ([4]);các khu, cụm
công nghiệp đóng góp quan trọngvào phát triển chung của ngành ([5]),công
nghiệp hỗ tr ợ đượ c đẩy mạnh. Các làng nghề, phố nghề truyền thống
từngb ướ c được củng cố, xây dựng th ươ ng hiệu sản phẩm ([6]).
- Ngành nông nghiệpđạt kết quả tích c ực, bình quân ướ c tăng 2,4%/năm,
cao hơn so v ới chỉ tiêuđặt ra, giá trị sản xuất ướ c đạt 231 triệu đồng/ha đất
canh tác, tăng 1,24 lầnso v ới năm 2010. C ơ cấu nội ngành nông nghiệp
tiếp tục chuyển dịch theo h ướ nggiảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng
chăn nuôi, chế biến và dịch vụ nôngnghiệp ([7]). Phát triển nông nghiệpsinh

thái, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, nâng cao năng suất, bảo
đảmhiệu quả, bền vững. Hình thành và m ở rộng một số vùng sản xuất
hàng hóa tậptrung có giá trị kinh tế cao ([8]); đã có nhiều cánh đồng mẫu
l ớn sản xuất lúa, hoa, cây ăn quả chấtl ượng cao, giá trị sản xuất l ớn, đạt
từ 1 - 2 tỷđồng/ha ([9]).
Thể chế kinh tế thị trường địnhhướng XHCN của Thủ đô tiếp tục được
hoàn thiện; các thành phần kinh tế đượckhuyến khích phát triển và có s ự
biến đổi tích c ực về tỷ trọng: kinh tế nhàn ướ c khoảng 43,6%; kinh tế ngoài
nhà nướ c 38,9%; kinh tế có vốn đầu t ư tr ựctiếp n ước ngoài 16,5%. C ơ
bản hoàn thành kế hoạch sắp xếp, cổ phần hóa doanhnghiệp nhà n ước
giai đoạn 2011 - 2015.
Việc hợp tác, liên kếtphát triển kinh tế Vùng được quan tâm, gắn v ới nâng
cao năng lực cạnhtranh, phát huy thế mạnh ở t ừng địa ph ươ ng và trong


toàn vùng. Tăng c ườ ng đầutư kết cấu hạ tầng khu v ực ngoại thành, kết
nối hạ tầng giữa Hà Nội và các địaphương trong Vùng. Liên kết, h ợp tác
v ới các tỉnh, thành phố trong cả n ướ c, đặcbiệt là liên kết phát triển du lịch
gi ữa Thủ đô v ới Vùng đồng bằng sông Hồngđạt kết quả tích c ực. Hà Nội
thực hiện tốt vai trò là trung tâm tài chính -ngân hàng, dịch vụ chất l ượng
cao của khu v ực phía Bắc và cả n ướ c. Ch ươ ng trình hộinhập kinh tế quốc
tế được chỉ đạo thực hiện có hiệu quả. S ức cạnh tranh củakinh tế Thủ đô
từng bướ c được nâng lên.
Huyđộng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hóa, tập
trung chođầu tư phát triển. Tổng vốn đầu t ư phát triển trên địa bàn 5 năm
đạt trên 1 triệu 400 ngàntỷ đồng, đạt kế hoạch và tăng gấp gần 2 lần giai
đoạn 2006-2010. Đầu tư tr ựctiếp nước ngoài thu hút được 1.080 d ự án,
v ới tổng số vốn đăng ký gần 3 tỷ USD.Th ực hiện chủ tr ương xã hội hóa
đầu tư đạt kết quả tích cực, nhất là lĩnh vựcvăn hóa, giáo dục, y tế ([10]).
Thu ngân sách nhà nước trênđịa bàn đạt vàvượt dự toán: 5 năm 20112015, tổng thu ngân sách trên địa bàn ướ c đạt714,5 ngàn tỷ đồng, tỷ lệ

tăng bình quân khoảng 7,1%/năm. Chi ngân sách địa phương gần 273
ngàn tỷ đồng, tỷ lệ tăng bình quân7,7%/năm, bảo đảm cân đối chi th ường
xuyên và ưu tiên tập trung cho đầu t ư pháttriển. Trong đó, chi đầu t ư phát
triểnbằng 45,04%, chi th ườ ng xuyên bằng 52,38% tổng chi ngân sách.
2. Quy hoạch, xây d ựng, quảnlý, phát triển đô thị đượ c chú trọng và
có chuyển biến tiến bộ rõ rệt
Tập trung hoàn thành và trình Thủ t ướ ng Chínhphủ phê duyệt đồng bộ
Chiến l ượ c, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xãhội Thủ đô, Quy
hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến
năm2050. Hoàn thành các quy hoạch ngành, lĩnh v ực, c ơ bản hoàn thành
các quy hoạchphân khu, quy hoạch chung các huyện, thị xã, thị trấn, các
đô thị vệ tinh. Tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây d ựng đô thị;
từng b ướ c đẩy mạnhphân cấp lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý, th ực
hiện quy hoạch cho cấpquận, huyện, thị xã. Công bố công khai quy hoạch
cho các tổ ch ức, cá nhân biết để th ực hiện vàgiám sát việc th ực hiện quy
hoạch.
Thànhphố tập trung huy động và s ử dụng có hiệu quả các nguồn l ực, chủ
động phối h ợpv ới các bộ, ngành Trung ương đẩy mạnh đầu t ư phát triển
đồng bộ và từng bướchiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ


tầng xã hội; cải tạo, hạngầm hệ thống cáp điện và thông tin liên lạc. Chú
trọng đầu t ư phát triển kết cấu hạtầng giao thông vận tải: các tuyến cao
tốc, quốc lộ hướ ng tâm; các tuyến đường,các trục chính đô thị và các
tuyến giao thông quan trọng trên địa bàn Thủ đô;phát triển nhiều công
trình l ớn, hiện đại, như: Nhà ga quốc tế T2 Nội Bài;đường vành đai 3,
đường Nhật Tân - Nội Bài, đường 5 kéo dài; cầu Nhật Tân, cầuV ĩnh Tuy,
cầu Vĩnh Thịnh, cầu Đông Trù và hoàn thành 07 cầu v ượt, góp phần
giảmùn tắc giao thông khu v ực nội đô. Triển khai thi công các tuyến đườ ng
sắt đôthị Hà Đông - Cát Linh, Nhổn - ga Hà Nội; nghiên c ứu đề xuất, triển

khai tuyếnNam Thăng Long - Trần Hưng Đạo; các d ự án cải tạo, nâng cấp
các công trình hạ tầng điện, cấp thoát n ước, đầu t ư trang thiết bị,c ơ s ở
phòng cháy, chữa cháy. Hoàn thành dự án thoát n ước giai đoạn 2, một
sốnhà máy xử lý nướ c thải đi vào hoạt động, đã góp phần cải thiện môi
trườ ng. Cải tạo, nâng cấp, xâyd ựng m ới một số tr ường học, bệnh viện
l ớn. Công tác giải phóng mặt bằngđượ c th ực hiện có hiệu quả; chính sách
bồi th ườ ng, hỗ tr ợ đượ c quan tâm, l ợiích của ng ười dân được coi trọng.
Quỹ nhà tái định cư và quản lý nhà tái địnhcư được chú trọng, c ơ bản đáp
ứng được nhu cầu tái định c ư và phục vụ triểnkhai các d ự án, công trình
trọng điểm.
Chất lượ ng dịch vụ đô thị tiếp tục được nângcao. Phát triển mạng ống
truyền dẫn và phân phối n ướ c sạch, đáp ứng c ơ bản chokhu v ực đô thị và
m ở rộng quy mô ở khu v ực nông thôn. Đẩy mạnh duy tu, vận hànhhệ
thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, nâng cao chất l ượng quản lý, khai thác.
Cảitạo, nâng cấp, phát huy hiệu quả hệ thống các hồ n ướ c, công viên,
vườ n hoa vàchỉnh trang cây xanh đô thị. Vận hành hệ thống chiếu sáng
tiết kiệm, tăng cườ ngchiếu sáng các tuyến đường l ớn, các công trình kiến
trúc, văn hóa và các khudân cư.
Việc quản lý và điều chỉnh phân bố dân c ưtrên địa bàn được tăng c ường.
Xây d ựng nhiều khu đô thị m ới hiện đại, khu nhà ở, gắnv ới điều chỉnh
phân bố dân c ư. Phát triển nhà ở xã hội, ký túc xá sinh viên,nhà ở cho
công nhân, nhà ở cho các đối t ượ ng chính sách và ng ười có thu
nhậpthấp. Tiếp tục thực hiện cải tạo chung c ư cũ, cải thiện nhà ở cho
ng ườ i dân.Th ực hiện did ời một số c ơ s ở sản xuất gây ô nhiễm và các c ơ
quan, đơn vị, bệnh viện, tr ườ ng đại học, cao đẳng, v.v... ra ngoài khu v ực


nộiđô lịch sử. Tăng c ườ ng quản lý lao động, nhất là lao động trong các
khu, cụmcông nghiệp, ngườ i nhập cư, lao động nướ c ngoài trên địa bàn.
Công tác quản lý đô thị, chấn chỉnh trật t ự,kỷ c ương xây d ựng, bảo đảm

an toàn giao thông, trật t ự, văn minh đô thị đượctăng c ường, nhất là sau
hơn hai năm thực hiện “Năm trật t ự và văn minh đô thị”. Nếp sống
vănminh đô thị, trật tự, an toàn xã hội có chuyển biến tốt h ơn.
Quản lý, khai thác, s ử dụng tài nguyên và quảnlý đất đai được chú trọng.
Th ực hiện đồng bộ, quyết liệt công tác bảo vệ môitr ường, khắc phục dần
tình trạng ô nhiễm, bảo đảm vệ sinh môi tr ườ ng. Công tácphòng, chống lụt
bão, bảo vệ, tu sửa, nâng cấp hệ thống đê điều, tướ i tiêu,thoát nướ c được
duy trì thườ ng xuyên, hạn chế úng ngập cục bộ kéo dài trong cácđợt m ưa,
bão lớn. Công tác phòng cháy, chữa cháy, c ứu nạn, c ứu hộ được
quantâm; ứng phó v ới biến đổi khí hậu đạt được một số kết quả b ướ c đầu.
3. Công tác xây d ựng nông thôn m ới đạt kết quả tích c ực,đời sống
của nông dân Thủ đô được cải thiện và ngày càng nâng cao
Công tác xây dựng nông thôn m ới được tập trung chỉ đạo,v ới s ự vào cuộc
quyết liệt của cấp ủy, chính quyền, MTTQ và đoàn thể chính trị- xã hội các
cấp; s ự tham gia, phối h ợp chặt chẽ của các c ơ quan, tổ ch ức,doanh
nghiệp và các tầng l ớp nhân dân Thủ đô, đã đạt được kết quả tích c ực.
Trong 5 năm, đã huy động bình quân khoảng 5.800 tỷđồng/năm cho đầu
tư xây dựng nông thôn mới ([11]).
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khuv ực nông thôn được chú trọng đầu t ư.
Hệ thống đê kè, thuỷ l ợi, giao thông nôngthôn v.v... được củng cố, nâng
cấp. Tỷ lệ xã có đường ô tô đến trụ s ở được bêtông hóa đạt 100%; đường
trục thôn và liên thôn được bê tông hóa đạt 95%. Tỷ lệthôn, xóm, cụm dân
cư có nhà văn hóa đạt 80,5%, các xã đều có hệ thống loatruyền thanh.
Không còn phòng học tạm, dột nát và tình trạng phải học ba ca.100% số
xã có trạm y tế, có bác sỹ và nhiều xã đạt chuẩn quốc gia về y tế.
Môitrườ ng nông thôn được cải thiện, tỷ lệ thu gom và x ử lý rác thải ở
ngoại thànhđạt 90%, dân số nông thôn được s ử dụng n ước đảm bảo vệ
sinh đạt 100%. Hệ thốngchính trị ở nông thôn được củng cố, dân chủ
được mở rộng; an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội được giữ vững.
Kinh tế nông thôn có b ướ c phát triển khá. Nhiều sản phẩm nông nghiệp

chấtlượ ng cao đã xây dựng được th ương hiệu có uy tín; b ước đầu hình
thành một sốchuỗi liên kết t ừ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm; một số h ợp


tác xã nông nghiệpđượ c củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động. Đời sống
vật chất và tinh thần củanông dân Thủ đô được cải thiện, nhiều vùng được
nâng cao. Thu nhập bình quânđầu ng ười ở nông thôn tiếp tục tăng lên,
năm 2015 ướ c đạt 33 triệuđồng/ngườ i/năm, gấp 2 lần so v ới năm
2011 ([12]).Tỷ lệ các hộ có nhà kiên cố và khang trang; có truyền hình, điện
thoại cố địnhvà kết nối internet ngày càng tăng. Tỷ lệ hộ nghèo khu v ực
nông thôn giảm từ11,2% năm 2011 xuống còn khoảng 2% năm 2015.
D ự kiến đến cuối năm 2015, toàn Thành phố có 166/386 xãđạt chuẩn
nông thôn m ới, chiếm 43% tổng số xã (cả n ướ c đạt 20%). Việcdồn điền,
đổi thửa đạt trên 97% nh ững diện tích có thể dồn điền đổi th ửa, tạotiền đề
phát triển sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, thâm canh
tăngnăng suất, nâng cao chất l ượ ng sản phẩm nông nghiệp.
4. An sinh xã hội được bảo đảm,chất l ượng cuộc sống của nhân
dân từng bướcđượcnâng cao
Công tác y tế và chăm sóc s ức khoẻ ban đầu cho nhândân có nhiều tiến
bộ. Đã th ực hiện các giảipháp đồng bộ, tích c ực để t ừng b ước khắc phục
tình trạng quá tải của các bệnhviện. Tăng c ườ ng đầu t ư xây d ựng, cải tạo,
nâng cấp, mua sắm trang thiết bị chocác bệnh viện, nhất là bệnh viện
tuyến huyện. Giai đoạn 2011 - 2015, Thành phố đã đầu t ư trên 3.068 tỷ
đồng t ừ ngân sách để cảitạo, nâng cấp, mua sắm trang thiết bị cho 49 d ự
án của 37 bệnh viện trên địabàn. Chất lượ ng khám, ch ữa bệnh được nâng
lên; đã thực hiện thành công một số kỹ thuật m ới ([13]). Hệ thống y tế c ơ s ở
và mạng lướ i y tế dựphòng được củng cố, tăng c ường cả về đội ngũ cán
bộ, c ơ s ở vật chất và trang thiếtbị ([14]).Chất lượ ng y tế cộng đồng cóchuyển
biến; dịch bệnh được kiểm soát; công tác kiểm tra, giám sát bảo đảm
vệsinh an toàn th ực phẩm được tiến hành th ườ ng xuyên, không để xảy ra

ngộ độc lớntrên địa bàn.
Công tác dân số, gia đìnhđược chú trọng, bảo đảm ổn định m ức tăngdân
số tự nhiên và từng bướ c nâng cao chất l ượ ng dân số. Việc chăm sóc
sứckhỏe, bảo tr ợ, nuôi d ưỡ ng trẻ em, nhất là trẻ em có hoàn cảnh khó
khăn đượ cquan tâm; tỷ lệ trẻ em d ướ i 5 tuổi suy dinh d ưỡng giảm đáng
kể, còn d ướ i 10%.Th ực hiện tốt các ch ương trình hành động vì s ự tiến bộ
của phụ n ữ, bình đẳnggi ới và phòng, chống bạo l ực gia đình.
Thể dục, thể thao (TDTT) Thủ đôtiếp tục phát triển, khẳng định vị trídẫn
đầu cả nước, là đơn vị chủ l ực của thể thao thành tích cao Việt Nam tạicác


đấu trường khu vựcvà quốc tế([15]). C ơ s ở vật chất đầu t ư chohoạt động
TDTTđượ c tăng c ườ ng. Phong trào TDTT quầnchúng phát triển mạnh.
Việc giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ ngày càng đượcquan tâm.Công tác
xã hội hóa lĩnh vực TDTT được thực hiện có hiệuquả.
Các chương trình, đề án, kế hoạchvề giải quyết việc làm , dạy nghề cho
laođộng, nhất là lao động nông thôn, phát triển thị tr ườ ng lao động được
th ựchiện có hiệu quả. Bình quân mỗi năm đào tạo nghề, truyền nghề cho
trên 15 vạnlao động và giải quyết việc làm cho 14 vạn l ượt lao động; tỷ lệ
thất nghiệp còndướ i 4,8%. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế t ự nguyện trong
nhân dân tiếp tục m ởrộng và phát triển.
Giải quyết có hiệu quả các vấn đềxã hội. Nhiều ch ươ ng trình, chính
sáchgiảm nghèo, hỗ tr ợ ng ườ i tàn tật, ng ườ i có hoàn cảnh khó khăn đặc
biệt, v.v...đượ c triển khai th ực hiện nghiêm túc, có hiệu quả, góp phần ổn
định đời sốngvật chất, tinh thần của các đối t ượng trên. Tỷ lệ hộ nghèo
cuối năm 2015 giảmxuống còn 1,71%.
Công tác đấu tranh phòng, chốngvà đẩy lùi các tệ nạn xã hội được thực
hiện quyết liệt. Mô hình xã, ph ườ ng, địa bàndân c ư, c ơ quan, tr ường học
không có tệ nạn xã hội được nhân rộng. Chất l ượ ngquản lý, giáo dục,
chữa trị tại các trung tâm chữa bệnh và giáo dục lao động xãhội của

Thành phố được nâng cao.
Chất lượng cuộc sống của nhân dânThủ đô,đặc biệt là khu vực nông thôn,
miền núi, vùng đồng bào dân tộc ít ng ườ i đượ ccải thiện. Việc hỗ tr ợ các
đối tượng chính sách xã hội và th ực hiện chính sáchđối v ới ng ười có
công, chính sách dân tộc được triển khai th ực hiện có hiệu quả([16]).Phong
trào “đền ơn, đáp nghĩa” được đẩy mạnh, huy động được nhiều tổ ch ức,
cánhân tham gia.
5. Văn hóa tiếp tục phát triển; xâyd ựng ng ười Hà Nội thanh lịch, văn
minh đạt kết quảđáng ghi nhận
Văn hóa tiếp tục phát triển,một số mặt chuyển biến tích cực ; th ực hiện tốt
các chủ tr ươ ng về nâng cao chấtl ượ ng hoạt động văn hóa ở c ơ s ở; đời
sống văn hóa, tinh thần của các tầng l ớpnhân dân Thủ đô được cải thiện
rõ rệt. Hệthống các thiết chế văn hóa được quan tâm đầu t ư, hoàn thiện,
đáp ứngngày càng tốt h ơn nhu cầu phát triển văn hóa của cộng đồng và
bảo tồn bản sắcvăn hoá các dân tộc. Công tác quản lý nhà n ước về văn
hóa được tăng cườ ng.


Việc bảo tồn, tôn tạo, nghiênc ứu, gi ới thiệu, quảng bá, phát huy giá trị di
sản văn hóa được tiến hành đồngbộ và có chuyển biến tích c ực. Hoạt
động văn học,nghệ thuật, giao lưu văn hóa trong n ước, khu v ực và quốc
tế tiếp tục m ở rộng,phục vụ tốt yêu cầu nhiệm vụ chính trị và đời sống văn
hóa tinh thần của nhândân, góp phần nâng cao vị thế và uy tíncủa Thủ đô.
Hoạt động báo chí, xuất bản, truyền thông tiếp tục phát triển và đạt kếtquả
tích cực, góp phần phát huy dân chủ, định h ướng d ư luận xã hội, th ực
hiệntốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an
ninh củaThành phố. Quản lý nhà n ướ c về b ưu chính, viễn thông, dịch vụ
Internet từngbướ c đi vào nền nếp.
Xây dựng người Hà Nội thanhlịch, văn minh được chú trọng và đạt kết quả
đáng ghi nhận.Nhiều phongtrào, hoạt động xây d ựng mô hình văn hóa ở

c ơ s ở tiếp tục được triển khai đạtkết quả tốt; nh ững giá trị, nét đẹp văn
hoá của ngườ i Hà Nội thanh lịch,văn minh, truyền thống trong gia đình, họ
tộc và cộng đồng dân c ư được kế th ừa,phát huy ([17]). Nếp sống văn
hoá,văn minh đô thị, nhất là trong việc c ướ i, việc tang, tổ ch ức lễ hội có
chuyểnbiến tốt. Xây d ựng bộ quy tắc ứng x ử văn minh n ơi công cộngvà
đưa vào giảng dạy bộ tài liệu giáo dục nếp sốngthanh lịch, văn minh cho
học sinh Thủ đô, v.v... đã góp phần nâng cao nhậnth ức, kh ơi dậy niềm t ự
hào, điều chỉnh hành vi của ngườ i Hà Nội, nhất là thế hệtrẻ.
6. Khoa học và công nghệ đượ c đẩymạnh; giáo dục và đào tạo tiếp
tục phát triển, chất l ượng nguồn nhân l ực t ừngb ước đượ c nâng cao
Sự nghiệp khoa học và côngnghệ được đẩy mạnh, hoạt động khoa học và
công nghệ tiếp tục được đổim ới, đã có đóng góp tích c ực cho phát triển
kinh tế - xã hội; tập trung lãnhđạo xây d ựng, triển khai th ực hiện có hiệu
quả nhiều ch ươ ng trình, đề án nghiênc ứu, phát triển khoa học và công
nghệ Thủ đô, gắn v ới tiếp tục th ực hiện Nghịquyết Trung ươ ng 6 (khóa XI),
góp phần thúc đẩy đổi m ới, nâng cao năng l ực công nghệ,năng l ực quản
lý, năng l ực cạnh tranh và phát triển kinh tế tri th ức. Chỉ đạo th ựchiện tốt
một số c ơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ tr ợ trong nghiên c ứu, chuyểngiao,
ứng dụng khoa học và công nghệ. Tỷ lệ ứng dụng kết quả nghiên c ứu vào
th ực tiễn củacác đề tài, d ự án ngày càng cao. Các d ự án đầu t ư phát triển
tiềm l ực khoa học và côngnghệ được đẩy mạnh.Thị tr ườ ng khoa học và
công nghệ Thủ đô tiếp tụcđượ c m ở rộng; hoạt động quản lý s ở h ữu trí tuệ
được tăng c ường; tích c ực hỗ tr ợáp dụng hệ thống quản lý chất l ượng tiên


tiến, đăng ký xác lập quyền s ở h ữucông nghiệp, xây d ựng nhãn hiệu tập
thể cho một số sản phẩm, làng nghề truyềnthống.
Giáo dục và đào tạo Thủ đô tiếp tục được đổi mới,phát triển,dẫn đầu cả
nướ c về các tiêu chí: quy môgiáo dục, mạng l ưới tr ường l ớp và chất
lượ ng giáo dục toàn diện, giáo dục mũinhọn, số học sinh đạt giải cao trong

các kỳ thi học sinhgiỏi quốc gia, quốc tế. Tập trung chỉ đạo th ực hiện
nghiêm túc việc đổi m ớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh
thần Nghị quyết Trung ươ ng 8(khóa XI), triển khai xây d ựng mô hình
trườ ng chất lượ ng cao theo Luật Thủ đô.Phê duyệt và tổ ch ức th ực hiện
một số quy hoạch chuyên ngành về phát triển hệthống giáo dục, đào tạo
và mạng lướ i trườ ng học của Thành phố. Chất l ượ ng độingũ nhà giáo, cán
bộ quản lý giáo dục được nâng lên, 100% giáo viên đứng l ớp có trình độ
đạt chuẩn theo quy định. Công tác tuyển sinh vào các l ớp đầu cấp được
phân tuyến h ợp lý h ơn. C ơ s ở vậtchất, trang thiết bị và nguồn kinh phí đầu
tư cho pháttriển giáo dục và đào tạo được tăng c ường; 50%tr ường đạt
chuẩn quốc gia; hoàn thành xóa phòng học tạm và phòng học nhà cấp 4;
100% quận, huyện đã đạt chuẩn phổ cập mầm non 5 tuổi (v ượt tr ước 2
năm sov ới toàn quốc),phổ cập THCS đạt 99,36%, phổ cập THPTđạt 90%.
Công tác xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh.H ợp tác quốc tế trong l ĩnh
vực giáo dục, đào tạo được mở rộng.
Công tác đào tạo và nâng cao chấtlượng nguồn nhân l ực, nhất là nguồn
nhân lực có chất lượng cao của Thành phố được coi trọng. Đã xây dựng
và triển khai th ực hiện04 đề án nâng cao chất l ượng nguồn nhân l ực trong
lĩnh vực khoa học và côngnghệ; xây d ựng c ơ chế đào tạo, s ử dụng đội
ngũ trí thức, nhân l ực có trình độcao, tay nghề cao, Việt kiều và chuyên
gia nướ c ngoài. Việc liên kết gi ữa doanh nghiệpv ới c ơ s ở s ử dụng lao
động, c ơ s ở đào tạo để phát triển nguồn nhân l ực ngàycàng chặt chẽ h ơn.
Mạng l ướ i các tr ườ ng đại học, cao đẳng trên địa bàn tiếp tụcđượ c hoàn
thiện; trườ ng Đại học Thủ đô Hà Nội được Thủ tướ ng Chính phủ
quyếtđịnh thành lập cuối tháng 12/2014; công tác đào tạo nghề được đẩy
mạnh cả vềhình thức, loại hình, quy mô và chất lượ ng.
7. An ninh chính trị, trật t ự an toàn xã hội trên địabàn Thủ đô được
giữ vững; quốc phòng và quân s ự địa ph ương ngày càng được
củngcố, tăng cường



Thành ủy đã tập trung lãnh đạotriển khai th ực hiện đồng bộ, có hiệu quả
các chủ trương, giải pháp bảo đảm anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
trên địa bàn. Chính trị - xã hộitrên địa bàn Thủ đô luôn ổn định, đặc biệt là
trong bối cảnh tình hình thếgi ới, khu v ực và nh ững vấn đề liên quan đến
biển Đông có nhiều diễn biến ph ứctạp. Phát huy đượ c s ức mạnh tổng h ợp
của cả hệ thống chính trị và các tầng l ớpnhân dân Thủ đô trong tổ ch ức
th ực hiện phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổquốc. Bảo vệ v ững chắc
hệ thống chính trị; bảo đảm an toàn tuyệt đối các mụctiêu trọng điểm, s ự
kiện quan trọng diễn ra trên địa bàn. L ực l ượ ng Công an Thủđô đã phối
hợp chặt chẽ v ới các cấp, các ngành chủ động đấu tranh ngăn chặn
cáchoạt động chống phá của các thế lực thù địch; giải quyết tốt an ninh nội
bộ, anninh văn hóa, an ninh thông tin, x ử lý kịp th ời nh ững vấn đề ph ức
tạp, bức xúc, không để xảy ra đột biến, bất ng ờ,gây rối, phá hoại, biểu tình
trái pháp luật, ảnh hưở ng đến an ninh, trật t ự.Th ực hiện các biện pháp
phòng ngừa, đấu tranh chủ động, sáng tạo, có hiệu quảcao, kết h ợp v ới
kiên trì tuyên truyền, vận động, nên đã hạn chế được các hoạtđộng tôn
giáo trái phép, không để phát sinh các tụ điểm ph ức tạp.
Trật t ự an toàn xã hội trên địa bàn Thủ đô có nhiều chuyển biến tíchc ực.
Đã kiềm chế, t ừng b ước đẩy lùi hoạt động của các loại tội phạm và vi
phạmpháp luật. Chất l ượ ng, hiệu quả công tác đấu tranh trấn áp các loại
tội phạmđượ c nâng lên. Đã triển khai đồng bộ nhiều ch ươ ng trình, kế
hoạch, mô hình m ới,tạo s ự đột phá, hiệu quả cao trong phòng,chống tội
phạm và vi phạm pháp luật, được nhân dân Thủ đô ghi nhận và nhân
rộngkinh nghiệm tại nhiều tỉnh, thành trong cả nướ c.
Công tác lãnh đạo, chỉ đạothực hiện nhiệm vụ quốc phòng của Thủ đô
được chú trọng và đạt kết quả toàndiện. Nhiệm vụ giáo dục và bồi d ưỡ ng
kiến thức quốcphòng, an ninh cho các đối t ượng, học sinh, sinh viên được
thực hiện th ườ ngxuyên, chất lượ ng tốt. Tiềm l ực quốc phòng được nâng
lên. Hà Nội là địa phươ ngđầu tiên trong cả nướ c ban hành và th ực hiện có

hiệu quả Nghị quyết chuyên đềcủa HĐND Thành phố về “Xây d ựng khu
vực phòng thủ Thành phố đến năm 2020 vành ững năm tiếp theo”. Quản lý
nhà nướ c về quốc phòng trên địa bàn được tăngc ường; kết h ợp gi ữa phát
triển kinh tế - xã hội v ới quốc phòng ngày càng chặtchẽ, hiệu quả. Hoàn
thành tốt chỉ tiêu huy động, kiểm tra huấn luyện quân nhând ự bị hằng
năm, dẫn đầu cả n ướ c về chất l ượ ng công dân nhập ngũ đã tốt nghiệp


đạihọc, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; đào tạo số l ượng l ớn sĩ quan
d ự bị bằngngân sách địa ph ươ ng; xây d ựng và triển khai th ực hiện quy
hoạch thế trận quâns ự khu v ực phòng thủ. Hoàn thành xuất sắc diễn tập
khu v ực phòng thủ thành phốHà Nội năm 2013; đổi m ới, nâng cao chất
l ượ ng diễn tập khu v ực phòng thủ cấphuyện và diễn tập chiến đấu trị an
cấp xã trên địa bàn Thành phố.
Lựcl ượ ng vũ trang Thủ đô được tập trung xây d ựng, nâng cao chất l ượng
tổng h ợp,nhất là chất l ượ ng về chính trị, khả năng sẵn sàng chiến đấu và
trình độ chínhquy được nâng lên. Phối h ợp chặt chẽ gi ữa l ực l ượng quân
đội và công an, gópphần gi ữ v ững an ninh chính trị, trật t ự an toàn xã hội.
Phát huy được vai tròlà l ực l ượ ng nòng cốt, xung kích trong phòng, chống
lụt bão, cháy nổ, cháyr ừng, c ứu hộ, c ứu nạn. Phối h ợp v ới các đơn vị
quân đội trên địa bàn làm tốtcông tác dân vận, xây d ựng thế trận lòng dân,
xây dựng địa bàn an toàn, v ữngmạnh. Th ực hiện tốt chính sách hậu
phươ ng quân đội, nhất là các chế độ chínhsách m ới được ban hành. Công
tác đối ngoại quân s ự giữa Bộ T ư lệnh Thủ đô HàNội và Bộ T ư lệnh Thủ
đô các n ước Lào, Cămpuchia; các hoạt động h ợp tác, kếtnghĩa v ới l ực
lượ ng vũ trang của một số tỉnh, nh ư: Điện Biên, Lai Châu, LàoCai, Lâm
Đồng,… ngày càng được tăng cường và thực hiện có hiệu quả.
8. Hoạt động đối ngoại, h ợp tácphát triển tiếp tục được đẩy mạnh, vị
thế, uy tín Thủ đô ngày càng được nângcao
Công tác đối ngoại, h ợp tác, hội nhập phát triển củaThành phố tiếp tục

được đẩy mạnh toàn diện và đạt kết quả tốt. Đến nay, Hà Nộicó quan hệ
hữu nghị, h ợp tác v ới h ơn 100 thủ đô, thành phố của các n ước; làthành
viên của nhiều tổ ch ức quốc tế có uy tín trên thế gi ới. Nhiều cam kết
h ợptác song ph ươ ng, đa ph ươ ng được ký kết và triển khai có hiệu quả.
Quan hệ hữunghị, h ợp tác v ới các đối tác được củng cố và tăng c ường;
kinh tế đối ngoạitiếp tục phát triển. Công tác ng ườ i Việt Nam ở n ướ c ngoài
được chú trọng.
Hoạt động đối ngoại nhân dân được m ở rộng, góp phần tăngc ườ ng s ự
hiểu biết và nâng cao vị thế quốc tế của Thủ đô. Công tác thông tinđối
ngoại t ừng b ướ c được đẩy mạnh, thiết th ực quảng bá hình ảnh, nâng cao
uytín của Việt Nam và Hà Nội trên trườ ng quốc tế ([18]).
Thành phố đã chủ động, tích cực, tranh thủ sự giúp đỡ củaTrung ươ ng, sự
phối h ợp, h ợp tác của các bộ, ban, ngành. Quan hệ h ợp tác cùngphát triển


trên các mặt kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh gi ữa Thủ đô v ớicác tỉnh,
thành phố trong cả nướ c đạt kết quả tốt ([19]).
9. Hệ thống chính quyền, MTTQ vàtổ ch ức đoàn thể chính trị - xã hội
các cấp ngày càng v ững mạnh, hiệu l ực quảnlý, điều hành và chất
lượng hoạt động được nâng lên
Hệ thống tổ chức chính quyềncác cấp tiếp tục được kiện toàn vững mạnh
và hoạt động có hiệu quả. Hội đồng nhân dân các cấp tiếptục đổi m ới nội
dung, phươ ng th ức hoạt động, nâng cao chất l ượng các kỳ họp vàban
hành nghị quyết, chất l ượ ng hoạt động giám sát, tiếp xúc c ử tri, tiếp
côngdân, đôn đốc giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân;
phát huyđược vai trò, hiệu quả hoạt động của c ơ quan đại diện cho ý chí,
nguyện vọngcủa nhân dân và c ơ quan quyền lực nhà nướ c ở địa phươ ng.
Hoạt động của UBND các cấp có nhiều đổi m ới, năng l ực quản lý, điều
hànhvà hiệu lực, hiệu quả hoạt động được nâng lên. UBND Thành phố đã
l ựa chọn chủđề công tác cho t ừng năm, xác định rõ trọng tâm, trọng điểm

và các khâu đột pháđể tập trung chỉ đạo th ực hiện có hiệu quả. Tổ ch ức
bộ máy và đội ngũ cán bộ c ơquan hành chính các cấp được củng cố, kiện
toàn, có chuyển biến về chất l ượng.Việc ứngdụng công nghệ thông tin
trong quản lý, xây d ựng chính quyền điện t ử đạt hiệuquả thiết th ực. Cải
cách hành chính (CCHC) tiếp tục được đẩy mạnh, trọng tâm là thực hiện
cải cách thủ tụchành chính (TTHC), tiếp tục hiện đại hóa nền hành chính,
nâng cao trình độ,năng lực thực thi công vụ, ý th ức, trách nhiệm và hiệu
quả phục vụ của đội ngũcán bộ, công ch ức, viên ch ức. Chất lượ ng dịch
vụhành chính, dịch vụ công có nhiều chuyển biến. Chỉ số CCHC của thành
phố Hà Nộixếp th ứ 5 trên 63 tỉnh, thành phố. Đội ngũ cán bộ, công ch ức,
viên ch ức c ơ bản được chuẩn hóa, đáp ứng yêu cầu nhiệmvụ trong tình
hình mới.
Công tác theo dõi, kiểm tra việc thi hành pháp luật, tiếp dân và giảiquyết
đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân đạt kết quả tích c ực, kịp th ời giải
quyếtnhững vấn đề bức xúc và m ới phát sinh, hạn chế tình trạng khiếu
kiệnđông ng ườ i, v ượ t cấp; tập trung rà soát, giải quyết d ứt điểm các vụ
việc ph ức tạp, tồn đọng kéodài, không để phát sinh điểm nóng.
Các c ơ quan tư pháp và đội ngũ cán bộ của c ơ quan t ư pháp Thành phố
đượcbố trí, sắp xếp c ơ bản h ợp lý, hoạt động có hiệu quả. Công tác điều
tra, truy tố, xétx ử, thi hành án và các hoạt động bổ tr ợ t ư pháp được th ực


hiện đúng quy địnhcủa pháp luật. Hiệu quả công tác thi hành án dân s ự
được nâng cao, nhiều vụviệc ph ức tạp, tồn đọng được giải quyết d ứt
điểm. Việc phối h ợp chỉ đạo của cácc ơ quan tố tụng trong giải quyết các
vụ án hình s ự, nhất là các vụ trọng điểm,ph ức tạp có hiệu quả h ơn.
Chất lượng, hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc vàcác tổ ch ức đoàn
thể chính trị - xã hội các cấp có chuyển biến tiến bộ: Tổ chức bộ máy
vàđội ngũ cán bộ của MTTQ và đoàn thể các cấp, nhất là cấp c ơ s ở và tổ
chức đoànthể ở các doanh nghiệp ngoài khu v ực nhà n ướ c được tăng

cườ ng, chất lượ ng, hiệuquả hoạt động được nâng lên. Đã chủ động tham
mưu, đề xuất v ới cấp ủy, chính quyềncác cấp lãnh đạo đẩy mạnh công tác
tuyên truyền, vận động, thu hút, tập h ợpđoàn viên, hội viên và các tầng l ớp
nhân dân Thủ đô hăng hái tham gia th ực hiệntốt nhiệm vụ chính trị của địa
phươ ng, đơn vị. Nhiều cuộc vận động, phong trào thiđua yêu n ước được
tổ ch ức sâu rộng, thiết th ực, hiệu quả, tập h ợp được s ức mạnhđại đoàn
kết toàn dân, tạo đồng thuận xã hội, góp phần tích c ực cùng chínhquyền
các cấp giải quyết thành công nhiều việc l ớn, việc khó, nhất là nh ữngviệc
phức tạp kéo dài và m ới phát sinh.
Hoạt động giám sát,phản biện xã hội được tăng c ường và đi vào chiều
sâu, trọng tâm là việc th ựchiện quy chế dân chủ ở c ơ s ở; tham gia đóng
góp nhiều ý kiến quan trọng xâyd ựng các chủ tr ương, nghị quyết, ch ương
trình, kế hoạch, đề án l ớn về phát triểnkinh tế - xã hội, củng cố quốc
phòng, an ninh, đối ngoại, hội nhập; xây d ựngĐảng, chính quyền các cấp.
Quyền và l ợi ích h ợp pháp, chính đáng của đoàn viên,hội viên được quan
tâm bảo vệ. Mối quan hệ gi ữa Đảng, chính quyền, MTTQ và cácđoàn thể
chính trị - xã hội ngày càng chặt chẽ, phát huy được s ức mạnh tổng
hợpcủa cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân Thủ đô.
10. Công tác xây d ựng Đảng đượ c chú trọng, tạođượ c nhiều chuyển
biến tích c ực; năng lực lãnh đạo và s ức chiến đấu của Đảng bộđược
nâng cao
Công tác chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) được
tiếnhành đồng bộ và đạt nhiều kết quả quan trọng. Nhìn chung, các cấp
ủy, tổ ch ức đảng t ừ Thành phốt ới c ơ s ở đã triển khai th ực hiện nghiêm
túc, có hiệu quả 4 nhóm giải pháp chủyếu của Nghị quyết, trọng tâm là
nhóm giải pháp t ự phê bình, phê bình, nêu caotính tiền phong, g ươ ng mẫu
của cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp và nhóm giảipháp về tổ ch ức, cán


bộ, gắn v ới th ực hiện Ch ươ ng trình số 01 của Thành ủy. Đãgóp phần nâng

cao năng l ực lãnh đạo, s ức chiến đấu của tổ ch ức đảng và đội ngũđảng
viên, tăng cườ ng kỷ luật, kỷ cươ ng của Đảng, có tác dụng cảnh báo, răn
đe,ngăn chặn các hành vi tiêu cực; nâng cao nhận th ức, ý th ức tu d ưỡng,
rèn luyệnvề tư tưở ng chính trị, đạo đức, lối sống của đội ngũ cán bộ, đảng
viên; côngtác tổ ch ức, cán bộ, đặc biệt là xây d ựng và quản lý đội ngũ cán
bộ có chuyểnbiến tốt h ơn. Qua kiểm điểm t ự phê bình, t ừng tập thể cấp ủy
và mỗi cán bộ,đảng viên đã nỗ l ực, quyết tâm t ự s ửa ch ữa, khắc phục
nh ững hạn chế, khuyếtđiểm trong th ực hiện ch ức trách, nhiệm vụ được
giao; kịp th ời phát hiện, biểud ươ ng, nhân rộng nhân tố điển hình, ngăn
chặn các biểu hiện suy thoái, tiêu c ựcvà x ử lý nghiêm vi phạm, tạo ra
bướ c chuyển biến m ới về công tác xây d ựng,chỉnh đốn Đảng.
Công tác chính trị, tư tưởng, gắn với việc tiếp tục đẩy mạnh học tập vàlàm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh được chú trọng và tăng cường. Chất
l ượ ng, hiệu quả công tác t ư t ưở ng và tổngkết th ực tiễn được nâng lên.
Trong nhiệm kỳ, Thành ủy đã tham mưu cho Bộ Chínhtrị ban hành Nghị
quyết số 11 về ph ươ ng h ướ ng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô giaiđoạn 2011 2020, Quốc hội ban hành Luật Thủ đô; chỉ đạo tổng kết, đánh giá kếtquả 5
năm thực hiện Nghị quyết 15 của Quốc hội (khóa XII) về m ở rộng địa gi ới
hànhchính Thủ đô; 30 năm th ực hiện công cuộc đổi m ới ở Hà Nội, 9
chươ ng trình vànhiều đề án công tác l ớn của Thành ủy (khóa XV).
Việc chỉ đạo quán triệt, h ướ ng dẫn triển khaitổ ch ức th ực hiện các chỉ thị,
nghị quyết của Trung ươ ng và của Thành ủy tiếptục được đổi m ới, bảo
đảm thiết thực, hiệu quả. Công tác tuyên truyền, giáo dụcchính trị, t ư
tưở ng đượ c triển khai tích c ực, tạo s ự thống nhất cao về nhậnth ức và
hành động trong toàn Đảng bộ và s ự đồng thuận xã hội, củng cố niềm
tincủa nhân dân Thủ đô đối v ới Đảng bộ và s ự nghiệp đổi m ới của Đảng.
Công tác lãnh đạocác hoạt động báo chí, xuất bản, vănhóa, văn nghệ
được quan tâm, kịp th ời nắm bắt, định h ướng t ư t ưởng, h ướng dẫnd ư
luận, đấu tranh có hiệu quả v ới âmm ưu “diễn biến hòa bình” và thủ đoạn
chống phá của các thế lực thù địch, gópphần giải quyết kịp th ời những vấn
đề bức xúc và m ới phát sinh về tư tưởng trênđịa bàn.

Công tác tổ chức, cán bộ tiếp tục được đổi mới và cóchuyển biến tích
cực, tậptrung lãnh đạo th ực hiện tốt Ch ươ ng trình số 01 của Thành ủy về
xây dựng Đảng.Trọng tâm là, lãnh đạo xây d ựng hệ thống chính trị các


cấp v ững mạnh, xây d ựng, triểnkhai th ực hiện có hiệu quả Nghị quyết số
09 của Thành ủy, tạo b ướ c chuyển biếnmạnh về côngtác xây d ựng Đảng
và các đoàn thể nhân dân trong các doanh nghiệp ngoài khu v ựcnhà
nướ c, góp phần nâng cao nhận th ức, ý th ức, trách nhiệm của chủ doanh
nghiệp vàngườ i lao động đối v ới nhiệm vụ xây d ựng Đảng và hệ thống
chính trị các cấp;phát huy được vai trò, tác dụng của các tổ ch ức đảng,
đoàn thể trong các doanhnghiệp. Đếnnay, đã thành lập m ới 540 tổ ch ức
đảng trong doanh nghiệp ngoài khu v ực nhàn ước, kết nạp 3.117 đảng
viên, trong đó có 16 chủ doanh nghiệp tư nhân. Tậptrung chỉ đạo thực hiện
đồng bộ, có hiệu quả Đề án số 06 về kiện toàn tổ ch ức,nâng cao chất
l ượ ng hoạt động của cấp ủy và các tổ ch ức trong hệ thống chínhtrị trên địa
bàn dân c ư, tổ dân phố, thôn, xóm ở xã, ph ườ ng, thị trấn. Qua đó,đã sắp
xếp lại mô hình tổ ch ức chi bộ và tổ dân phố c ơ bản bảo đảm thống
nhất,thu gọn đượ c nhiều đầu mối, giảm được gần1/3 số tổ dân phố (gồm
có 2.239 tổ và 6 thôn), khắc phục đượ c tình trạng cồngkềnh về bộ máy và
chồng chéo trong lãnh đạo, chỉ đạo kéo dài trong nhiều năm,b ước đầu
nâng cao được chất lượ ng hoạt động hệ thống chính trị ở c ơ s ở.
Chú trọng củng cố, kiện toàn, nâng cao chấtl ượng hoạt động của tổ ch ức
c ơ s ở đảng, nhất là cấp chi bộ. Công tác đánh giá chấtl ượng tổ ch ức
đảng; quản lý, phát triển đảng viên, nhất là đảng viên trong độingũ trí th ức,
học sinh, sinh viên được chú trọng. Số l ượ ng tổ ch ức c ơ s ở đảngđạt trong
sạch, v ững mạnh, đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, số đảng
viênđượ c kết nạp hàng năm, v.v... đều đạt và v ượt chỉ tiêu Đại hội
XV ([20]). Việc đánh giá, quyhoạch, bố trí, sắp xếp, bổ nhiệm, điều động,
luân chuyển và th ực hiện chínhsách cán bộ được chỉ đạo th ực hiện đồng

bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, hiệuquả. Trong nhiệm kỳ, đã điều
động, luân chuyển được gần 180 cán bộ Thành ủyquản lý. Th ực hiện tốt
Chỉ thị 07 của Ban Thườ ng vụ Thành ủy về quy hoạch, đàotạo và s ử dụng
cán bộ n ữ, cán bộ trẻ để chuẩn bị nhân s ự cho đại hội đảng cáccấp. Đã
đào tạo được 1.250 cán bộ nguồn khối đảng, đoàn thể, chính quyền và
106cán bộ dự nguồn cấp ủy của Thành phố.
Công tác kiểm tra, giám sát được tăng c ường vàth ực hiện có hiệu quả. Nội
dung kiểm tra, giám sát tập trung vào một số trọng tâm, nh ư: việc th ực
hiệncác ch ươ ng trình, kế hoạch công tác l ớn của Thành phố; các chỉ thị,
nghị quyếtcủa Đảng, đặc biệt là Nghị quyết Trung ươ ng 4 (khóa XI); công


tác quản lý đấtđai, tài chính, quy hoạch đô thị, d ự án đầu t ư, công tác tổ
chức cán bộ, thựchiện chức trách, nhiệm vụ được giao. Trong nhiệm kỳ,
đã kiểm tra278 tổ ch ức đảng, 1.063 đảng viên; giám sát chuyên đề gần
7.300 tổ ch ức đảng vàtrên 22.840 đảng viên. Thông qua kiểm tra, giám
sát, đã phát hiện các nhân tốtích c ực, mô hình m ới, có hiệu quả để nhân
rộng; nh ững s ơ h ở, bất cập trongquản lý, điều hành để chấn chỉnh; nh ững
bất h ợp lý trong c ơ chế, chính sách đểs ửa đổi, bổ sung và x ử lý nghiêm
các tr ườ ng h ợp vi phạm. Năm năm qua, đã x ử lýkỷ luật 66 tổ ch ức đảng,
3.460 đảng viên, góp phần giữ nghiêm kỷ cươ ng, kỷ luậtcủa Đảng.
Công tác dân vận được quan tâm và đạt kết quảtích c ực. Hệ thống dân
vận, từ Thành phố đến c ơ s ở được củng cố,kiện toàn, ph ươ ng th ức hoạt
động tiếp tục được đổi m ới; chất l ượng, hiệu quảhoạt động được nâng
lên. Công tác dân vận của chính quyền và l ực l ượng vũ trangThủ đô được
tăng cườ ng. Việc xây d ựng và th ực hiện Quy chế dân chủ ở c ơ s ở
đượcm ở rộng và chỉ đạo quyết liệt, tạo đồng thuận trong xã hội, góp phần
thúc đẩyphát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh của Thủ
đô. Công táctôn giáo, dân tộc được chú trọng, giải quyết thành công nhiều
việc m ới, việckhó; đờisống đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn được

cải thiện tốt h ơn. Việc phối h ợpcông tác gi ữa khối dân vận Thành phố v ới
các cấp, các ngành, c ơ quan, đơn vịngày càng chặt chẽ và có hiệu quả.
Công tác nội chính được chú trọng và đạt mộtsố kết quả cơ bản. Bảođảm
s ự lãnh đạo toàn diện của Đảng bộ đối v ới các tổ ch ức, hoạt động của các
c ơquan trong khối. Công tác cải cách t ư pháp của Thành phố theo tinh
thần Nghị quyết Trungươ ng 8 (khóa XI) và Nghị quyết số 49 của Bộ Chính
trị được đẩy mạnh, tăng c ườ ngs ự lãnh đạo của Đảng đối v ới các c ơ quan
bảo vệ pháp luật trong điều tra, xử lýcác vụ án và công tác bảo vệ Đảng.
Công tác đấu tranh phòng,chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí được tập trung chỉ đạothực hiện đồng bộ ([21]). Chú trọng các
giảipháp phòng ngừa đi đôi v ới xử lý nghiêm minh mọi vi phạm. Th ực hiện
tốt việc ràsoát, hoàn thiện c ơ chế, chính sách, đẩy mạnh CCHC, bảo đảm
công khai, minhbạch các hoạt động kinh tế - xã hội và công tác cán bộ, thi
tuyển công ch ức,viên ch ức. Tăng c ườ ng kiểm tra, giám sát, x ử lý kịp th ời
một số vụ việc bức xúcliên quan đến tham nhũng, lãng phí, được nhân
dân đồng tình. Tạo điều kiện đểnhân dân, MTTQ, tổ ch ức đoàn thể chính


trị - xã hội các cấp phát huy vai trògiám sát, tham gia phòng, chống tham
nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãngphí.
Phương thức lãnh đạo của cấpủy các cấp tiếp tục được đổi m ới, bảo đảm
bài bản, khoa học, quyết liệt, cótrọng tâm, trọng điểm. Thành công nổi bật
trong công tác lãnh đạo, chỉ đạonhiệm kỳ qua là, Thành ủy đã, cụ thể hóa
Nghị quyết Đại hội XV thành 9 ch ươ ngtrình công tác l ớn; xác định rõ 5
nhiệm vụ chủ yếu và 2 khâu đột phá, kết h ợpv ới xác định chủ đề công tác
từng năm để tập trung chỉ đạo th ực hiện đồng bộ,có hiệu quả. Đổi m ới
mạnh mẽ phong cách công tác, lề lối làm việc, th ực hiện“nói đi đôi v ới
làm”, tiến hành phân cấp mạnh cho c ơ s ở, đề cao trách nhiệm cánhân,
trướ c hết là ngườ i đứng đầu cấp ủy, địa ph ương, đơn vị. Bám sát
th ựctiễn, gần dân; tăng c ườ ng kiểm tra, giám sát, phát hiện, ngăn ng ừa và

x ử lý kịpth ời các vi phạm, nhất là nh ững vấn đề nổi cộm, b ức xúc, phát
sinh.
Năng l ực lãnh đạo, s ức chiến đấu, vai trò, trách nhiệm của các tổ
chứcđảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên được nâng cao. Cải cách hành
chính trong Đảngvà hệ thống chính trị các cấp tiếp tục được đẩy mạnh và
thực hiện có hiệu quả,đặc biệt là trong việc xây d ựng, hoàn thiện, chỉ đạo
thực hiện tốt các quy chế,quy định và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin; dân chủ trong Đảng và đờisống xã hội tiếp tục được m ở rộng;
quyền làm chủ của nhân dân và s ức mạnh đạđ
i oàn kết toàn dân Thủ đô
ngày càng được phát huy.
Đạt được những thành quả nổi bật nêu trên là do nhiềunguyên nhân, tập
trung vào một số nguyên nhân chủ yếu sau:
Đảng bộ, chínhquyền và nhân dân Thủ đô tiếp tục phát huy truyền thống
đoànkết, thống nhất, tinh thần chủ động, năng động, sáng tạo, ý chí quyết
tâm v ượ t khó; Thành ủy đã tập trung lãnh đạo, tổ ch ức th ực hiệnnghiêm
túc, có hiệu quả các chủ tr ươ ng, nghị quyết của Đảng và chính sách,
phápluật của Nhà n ướ c, đồng th ời bám sát tình hình th ực tiễn của Thủ đô,
đẩy mạnh các phongtrào thi đua yêu n ước, m ở rộng dân chủ và phát huy
s ức mạnh tổng h ợp của cả hệ thống chínhtrị, s ự đồng thuận của các tầng
l ớp nhân dân, chung sức, đồng lòng xây d ựngThủ đô ngày càng giàu đẹp,
văn minh, hiện đại.
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cấp uỷ, chínhquyền các cấp
được đổi m ới mạnh mẽ, tập trung chỉ đạo th ực hiện nhiệm vụ sâusát,


quyết liệt, d ứt điểm, hiệu quả, nhất là nh ững nhiệm vụ trọng tâm, l ĩnhv ực
khó, ph ức tạp. Đội ngũ cán bộ, đảng viên nhìn chung có phẩm chất, năng
lực và tinhthần trách nhiệm cao, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Thành phốHà Nội luôn nhận được s ự quan tâm đặc biệt, s ự lãnh đạo, chỉ

đạo thường xuyên,sâu sát của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ; sự
hỗ tr ợ, giúp đỡ nhiệttình, kịp th ời, có hiệu quả của các bộ, ban, ngành,
đoàn thể Trung ương; s ự ủnghộ, h ợp tác tích c ực của các tỉnh, thành phố
trong cả nướ c và bạn bè quốctế.
Đánh giá tổng quát vàkinh nghiệm
Năm năm qua, Đảng bộ thành phố Hà Nội đã nỗ l ực phấn đấu, vận dụng
sángtạo,tập trungchỉ đạo thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các Nghị quyết
của Trung ươ ng và của Thành ủy, trọng tâm lànghiên c ứu, cụ thể hóa Nghị
quyết Đại hội XV, lãnh đạo th ực hiện tốt 9 ch ươngtrình công tác, 5 nhiệm
vụ chủ yếu và 2 khâu đột phá của Thành ủy, tạo ra b ướcchuyển biến m ới,
toàn diện trên mọi lĩnh vực hoạt động của Đảng bộ.
Thủ đô Hà Nội đã phát huy ngày càng tốt vai trò làtrung tâm chính trị hành chính quốc gia, trung tâm l ớn về văn hóa, khoa học,giáo dục, kinh tế
và giao dịch quốc tế của cả n ước. Diện mạo Thành phố thay đổinhanh
chóng và kh ởi sắc. Đảng bộ Thủ đô v ững mạnh, tr ưở ng thành và đạt
đượcnh ững kết quả nổi bật: Kinh tế - xã hội tiếp tục phát triển; xây d ựng,
quản lýđô thị có nhiều tiến bộ; phát triển nông nghiệp và nông thôn đạt kết
quả tíchc ực, trong đó, lĩnh v ực xây d ựng, phát triển hạ tầng giao thông và
xây dựngnông thôn m ới có tiến bộ rõ rệt. Ansinh xã hội được bảo đảm; đời
sống của nhân dân được cải thiện và tiếp tục đượcnâng cao. Chính trị - xã
hội trên địa bàn luôn ổn định; an ninh, quốc phòng,đối ngoại được củng
cố, tăng cườ ng. Công tác xây d ựng, chỉnh đốn Đảng và xâyd ựng hệ thống
chính trị có nhiều đổi m ới và đạt được kết quả quan trọng. Tuy nhiên, với
tinh thần thực s ự cầuthị, Đảng bộ Thủ đô đã nghiêm túc chỉ rõ nh ững hạn
chế, yếu kém để có giải phápkhắc phục kịp th ời.
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XV Đảngbộ Thành phố, rút
ra một số kinh nghiệmsau:
Một là, phải đặc biệt chú trọng thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn
Đảng;nâng cao năng l ực lãnh đạo, s ức chiến đấu của tổ ch ức đảng và đội
ngũ đảngviên; đổi m ới ph ươ ng th ức lãnh đạo của Đảng, phát huy dân chủ



và truyền thốngđoàn kết, thống nhất, s ức mạnh tổng h ợp của cả hệ thống
chính trị và toàn dânThủ đô. Tiếp tục đẩy mạnh th ực hiện Nghị quyết
Trung ươ ng 4 (khóa XI), trọngtâm là, kiên quyết đấu tranh phòng, chống
tham nhũng, lãng phí, tình trạng suythoái t ư t ưởng chính trị, đạo đức, lối
sống và các biểu hiện tiêu c ực khác.
Hai là, bám sát th ực tiễn Thủđô, d ự báo đúng tình hình, chủ động giải
quyết nh ững vấn đề m ới phát sinh; lắngnghe, tiếp thu ý kiến xây d ựng,
phản biện tích c ực của nhân dân để kịp th ời xácđịnh, xây d ựng và điều
chỉnh chủ trươ ng, chính sách, biện pháp cho phù h ợp. Chủđộng lãnh đạo,
vận dụng sáng tạo, chỉ đạo th ực hiện tốt các chủ tr ương, nghịquyết của
Đảng và của Thành ủy.
Ba là, tiếp tục đẩy mạnh cảicách hành chính, nâng cao hiệu l ực, hiệu quả
quản lý, điều hành của chính quyền,chất l ượng hoạt động của MTTQ và
đoàn thể chính trị - xã hội các cấp, tạo ra b ướcchuyển biến mạnh về kỷ
luật, kỷ c ươ ng, ý th ức, trách nhiệm, chất l ượng phục vụnhân dân của tổ
chức và từng cán bộ, đảng viên, tr ước hết là ng ười đứng đầu cấpủy, địa
phươ ng, đơn vị.
Bốn là, trong từng giai đoạnvà yêu cầu nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ,
phải lựa chọn đúng và tập trung lãnhđạo th ực hiện tốt các nhiệm vụ trọng
tâm, trọng điểm và khâu đột phá; gắn kếtchặt chẽ các mục tiêu, nhiệm vụ
c ơ bản, lâu dài v ới chỉ đạo th ực hiện có hiệuquả nh ững nhiệm vụ cấp
bách, tr ướ c mắt, tạo tiền đề và động l ực phát triển toàndiện.
Năm là, phát huy thật tốtvai trò, trách nhiệm của Thành phố; đồng th ời,
phải tận dụng th ời c ơ, chủ độngphối h ợp, tranh thủ s ự giúp đỡ của Trung
ương, sự h ợp tác của các bộ, ban,ngành, các tỉnh, thành phố trong cả
n ướ c, chủ động hội nhập quốc tế để th ực hiệnthắng l ợi nhiệm vụ chính trị
của Đảng bộ, nâng cao uy tín và vị thế Thủ đô.
- Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần th ứ XI của Đảng (2011 – 2015)
+ Nh ững thành quả nổi bật

Năm năm qua, bên cạnh nh ững th ời c ơ, thuận l ợi, tình hình thế gi ới, khu
v ực có nhiều diễn biến rất ph ức tạp; kinh tế thế gi ới phục hồi chậm, khủng
hoảng chính trị ở nhiều n ơi, nhiều n ước; cạnh tranh về nhiều mặt ngày
càng quyết liệt gi ữa các n ướ c l ớn tại khu v ực; diễn biến ph ức tạp trên Biển
Đông... đã tác động bất l ợi đến n ước ta. Trong n ước, ngay t ừ đầu nhiệm


kỳ, cùng với những ảnh hưở ng của khủng hoảng tài chính và suy thoái
kinh tế toàn cầu, nh ững hạn chế, khiếm khuyết vốn có của nền kinh tế
chưa được giải quyết, nh ững hạn chế, yếu kém trong lãnh đạo, quản lý và
những vấn đề m ới phát sinh đã làm cho lạm phát tăng cao, ảnh h ưởng
nghiêm trọng đến ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng tr ưởng và đời sống
nhân dân. Thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu gây thiệt hại nặng nề. Nhu
cầu bảo đảm an sinh, phúc l ợi xã hội ngày càng cao. Đồng th ời, chúng ta
cũng phải dành nhiều nguồn l ực để bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo
vệ chủ quyền đất n ướ c trướ c những động thái m ới của tình hình khu v ực
và quốc tế.
Trong bối cảnh đó, nhìn tổng quát, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã
nỗ l ực phấn đấu đạt đượ c nh ững thành quả quan trọng.
Nền kinh tế v ượ t qua nhiều khó khăn, thách th ức, quy mô và tiềm l ực
được nâng lên; kinh tế vĩ mô dần ổn định, lạm phát được kiểm soát; tăng
tr ưở ng kinh tế tuy thấp h ơn 5 năm tr ướ c, nh ưng vẫn đạt tốc độ khá và có
chiều h ướ ng phục hồi. Đổi m ới mô hình tăng tr ưởng, c ơ cấu lại nền kinh
tế và th ực hiện ba đột phá chiến l ược được tập trung th ực hiện, đạt kết
quả tích c ực b ướ c đầu; c ơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo h ướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Giáo dục và đào tạo, khoa học và công
nghệ, văn hoá, xã hội tiếp tục phát triển. An sinh xã hội được quan tâm
nhiều h ơn và c ơ bản được bảo đảm, đời sống của nhân dân tiếp tục được
cải thiện. Bảo vệ tài nguyên, môi tr ường và ứng phó v ới biến đổi khí hậu
có những chuyển biến tích c ực. chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an

ninh đượ c tăng c ườ ng; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
của Tổ quốc, hoà bình, ổn định được gi ữ v ững để phát triển đất n ước.
Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, có hiệu quả. Vị
thế, uy tín quốc tế của n ướ c ta tiếp tục được nâng cao. Dân chủ xã hội
chủ nghĩa và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục được phát huy.
Công tác xây dựng Đảng, xây d ựng hệ thống chính trị được chú trọng và
đạt một số kết quả quan trọng. Quan điểm và thể chế về Nhà n ước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa tiếp tục đượ c bổ sung, hoàn thiện, hiệu l ực và hiệu
quả được nâng lên. Đã thể chế hoá kịp th ời C ươ ng lĩnh (bổ sung, phát
triển năm 2011), xây d ựng và ban hành Hiến pháp năm 2013. Nh ững
thành quả nêu trên tạo tiền đề quan trọng để n ướ c ta tiếp tục phát triển
nhanh, bền vững hơn trong giai đoạn m ới.


+ Những kinh nghiệm rút ra
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, rút ra một số kinh
nghiệm sau:
Một, tr ướ c nh ững khó khăn, thách th ức trên con đường đổi m ới, phải hết
sức chú trọng công tác xây d ựng Đảng trong sạch, v ững mạnh, nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị
vững mạnh; phải phát huy dân chủ, tăng cườ ng khối đại đoàn kết toàn dân
tộc; tạo sự nhất trí trong Đảng và đồng thuận xã hội; có quyết tâm chính trị
cao v ới nh ững biện pháp thiết th ực, mạnh mẽ, đồng bộ, kiên quyết phòng,
chống suy thoái về t ư t ưở ng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ,
đảng viên, công ch ức, viên ch ức; chú trọng đổi m ới công tác tổ ch ức - cán
bộ, đẩy mạnh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; phòng,
chống "t ự diễn biến", "t ự chuyển hoá" trong nội bộ; đồng th ời đấu tranh
làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch.
Hai, nhìn thẳng vào s ự thật, đánh giá đúng s ự thật, nói rõ s ự thật, bám sát
th ực tiễn của đất n ướ c và thế gi ới; đồng th ời nắm bắt, d ự báo nh ững diễn

biến m ới để kịp th ời xác định, điều chỉnh một số chủ tr ươ ng, nhiệm vụ, giải
pháp cho phù h ợp. Phải chỉ đạo quyết liệt, kiên trì, sáng tạo để tổ ch ức
th ực hiện thắng l ợi nh ững chủ tr ươ ng đúng đắn của Đảng và Nhà n ướ c.
Ba, gắn kết chặt chẽ và triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, trong đó : phát
triển kinh tế - xã hội là trung tâm; xây d ựng Đảng là then chốt; phát triển
văn hoá - nền tảng tinh thần của xã hội; bảo đảm quốc phòng và an ninh là
nhiệm vụ trọng yếu, thườ ng xuyên.
Bốn, kiên trì thực hiện các mục tiêu lâu dài, các nhiệm vụ c ơ bản, đồng
th ời tập trung các nguồn lực thực hiện hiệu quả nh ững nhiệm vụ cấp bách,
tr ướ c mắt, giải quyết d ứt điểm nh ững yếu kém, ách tắc, tạo đột phá để gi ữ
v ững và đẩy nhanh nhịp độ phát triển; chú trọng ổn định kinh tế v ĩ mô và
cải thiện môi trườ ng đầu t ư, kinh doanh; phát huy mọi nguồn l ực trong và
ngoài nướ c đáp ứng yêu cầu của s ự nghiệp xây d ựng và bảo vệ Tổ quốc.
Năm, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế trên c ơ s ở gi ữ v ững độc lập, t ự
chủ, lấy l ợi ích quốc gia - dân tộc làm mục tiêu cao nhất, đáp ứng yêu cầu
của s ự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình m ới.


Câu 1: Anh (chị)hãy trình bày Điều 9 Xác nhận lý lịchsinh viên và Điều
10 Cấp lại thẻ sinhviên, sổ quản lý sinh viên trong Quy định về thủ tục
hành chính đối với sinhviên chính quy của Trường Đại học Th ương
mại (ban hành kèm theo Quyết định558/QĐ-ĐHTM ngày 19 tháng 8 năm
2013 của Hiệu trưở ng trườ ng Đại học Thươ ngmại).
Điều 9. Xác nhận lý lịch sinh viên
1. Xác nhận lý lịch để sinh viên đi th ực tập tốt nghiệp
Nội dung:
Xác nhận lý lịch để sinh viên đi th ực tập tốt nghiệp (nếuc ơ quan sinh viên
đến thực tập yêu cầu).
Quy trình và thẩm quyền giải quyết:
- Sinhviên nộp đơn (theo mẫu), cùng bản s ơ yếu lý lịch (theo mẫu) ghi đầy

đủ thôngtin, xuất trình thẻ sinh viên tại văn phòng khoa quản lý sinh viên;
- Thư kýkhoa tiếp nhận đơn, xem xét và trình lãnh đạo khoa;
- Trưở ng khoa (hoặcPhó Trưở ng khoa được Trưởng khoa ủy quyền) ký
xác nhận;
- Thư kýkhoa trả lý lịch cho sinh viên trong thời gian quy định.
Thời gian giải quyết: Trả lý lịch chosinh viên trong th ời hạn 02 ngày làm
việc kể từ ngày tiếp nhận hồ s ơ đầy đủ,hợp lệ.
2. Xác nhận lý lịch để hoàn thiện hồ s ơ tốt nghiệp củasinh viên
Nội dung xác nhận:
Xác nhận lý lịch cho sinh viên cuối khóa để hoàn thiện hồs ơ tốt nghiệp.
Quy trình và thẩm quyền giải quyết:


×