Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 20 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
<b>KHOA CHÍNH TRỊ HỌC******</b>
<b>Họ và tên: Trần Quỳnh Trang Lớp: Xuất bản điện tử K41</b>
<b> MSV: 2158020076</b>
<b>HÀ NỘI – 2023</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>MỞ ĐẦU1. Tính tất yếu của đề tài</b>
Kiểm sốt quyền lực chính trị là việc làm tất yếu nhằm bảo đảm các chủ thể kiểm soát và các đối tượng được kiểm soát hoạt động đúng vị thế, chức năng và nhiệm vụ của mình được Hiến định, theo pháp luật và Cương lĩnh, đường lối chính trị của Đảng. Ở đâu có quyền lực thì ở đó có u cầu kiểm sốt quyền lực với vai trị như một công cụ điều tiết, bảo đảm cho quyền lực được sử dụng hợp lý, hiệu quả; không bị lạm dụng, sử dụng sai mục đích, dẫn đến hậu quả tiêu cực. Trong lĩnh vực chính trị, vấn đề kiểm sốt quyền lực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, liên quan đến lợi ích sống cịn của một dân tộc, sự bền vững của một quốc gia, sự tồn vong của một chế độ, đặc biệt là trước tình hình đất nước đang ngày càng phát triển, đổi mới về mọi mặt theo xu hướng mở cửa, hội nhập thế giới. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn vấn đề kiểm sốt quyền lực chính trị ở nước ta hiện nay là một nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết.
<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu</b>
Mục đích nghiên cứu của đề tài tiểu luận nhằm phân tích và đưa ra đánh giá về cơ chế kiểm soát quyền lực ở Việt Nam
<b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>
Bài tiểu luận có nhiệm vụ làm rõ đặc điểm, vai trò và cơ chế thực thi quyền lực ở Việt Nam. Từ đó đưa ra đánh giá và phương hướng hoàn thiện cơ chế kiểm sốt quyền lực của đất nước trước tình hình hiện nay.
<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu</b>
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quyền lực chính trị và q trình tổ chức, thực thi và kiểm soát quyền lực của các cơ quan Nhà nươc ở nước ta
<b> 3.2. Phạm vi nghiên cứu</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Phạm vi nghiên cứu nằm trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở nước ta trong bối cảnh hiện nay.
<b>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luận</b>
Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước và thực thi quyền lực nhà nước, về cơng tác kiểm tra, kiểm sốt
Vận dụng lý luận về tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước
Các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước về tổ chức và hoạt động của các cơ quan có chức năng, nhiệm vụ kiểm soát quyền lực nhà nước
<b>4.2. Phương pháp nghiên cứu</b>
Trong bài tiểu luận sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, kết hợp các phương pháp logic và dựa vào những nguồn tài liệu chính thống, đáng tin cậy để làm rõ đề tài cần nghiên cứu.
<b>5. Ý nghĩa và lí luận thực tiễn</b>
Trên cơ sở mô tả và đánh giá thực trạng kiểm soát quyền lực nhà nước, bài tiểu luận đưa ra một số giải pháp hồn thiện cơ chế kiểm sốt quyền lực chính trị ở Việt Nam hiện nay
<b>6. Kết cấu của tiểu luận</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>NỘI DUNG</b>
<b>I.LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ1.1. Lý luận về quyền lực</b>
Quyền lực là mối quan hệ diễn ra phổ biến trong đời sống xã hội. Mọi tổ chức, kể cả tổ chức phi chính trị đều có thể coi là một tổ chức quyền lực với phương thức hoạt động riêng (bao gồm cách thức ra quyết định và thi hành quyết định). Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về quyền lực, nhưng tựu chung lại, các quan điểm đưa ra đều hướng đến quan điểm: Quyền lực là năng lực của một chủ thể, buộc chủ thể khác phải hành động theo ý chí của mình.
* Phân loại dựa trên các lĩnh vực của đời sống xã hội
Quyền lực chính trị: quyền lực này đảm bảo mọi người trong xã hội sống với nhau trong hịa bình, trật tự và an tồn. Vai trị quan trọng của quyền lực chính trị là tạo ra hệ thống luật pháp, hệ thống chính sách của một quốc gia. Vai trò này được thực hiện trong tất cả các hệ thống chính trị.
Quyền lực kinh tế: là quyền lực của những người nắm giữ các tư liệu sản xuất của xã hội và có khả năng đem lại lợi nhuận. Khi nói tới quyền lực kinh tế, chủ thể nổi bật là quyền lực của các tập đoàn kinh tế, các công ty lớn và quyền lực của các tập đồn tài chính, bảo hiểm...
Quyền lực xã hội: là năng lực của một chủ thể tác động đến quan điểm, thái độ, hành vi của người khác. Chủ thể của quyền lực xã hội có thể là một cá nhân, một nhóm xã hội hay một tổ chức, một cộng đồng. Quyền lực xã hội bao trùm các quan hệ xã hội: từ quan hệ giai cấp, gia đình, thân tộc, bạn bè,...
Quyền lực văn hóa: bắt nguồn từ việc kiểm sốt, thao túng tri thức, hình ảnh, biểu tượng, giá trị, chuẩn mực văn hóa nói chung. Quyền lực văn hóa thực hiện sự cưỡng ép về mặt tâm lý, làm cho các đối tượng chịu sự chi phối phải hành động theo cách thức mà chủ thể mong muốn.
<b>1.2. Quyền lực chính trị</b>
Trong các nghiên cứu về chính trị, khái niệm quyền lực chính trị được hiểu theo nhiều cách thức khác nhau tùy theo cách tiếp cận, nhưng tựu chung
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">lại có thể đưa ra định nghĩa về quyền lực chính trị như sau: Quyền lực chính trị là năng lực của một chủ thể chính trị (giai cấp, lực lượng xã hội...) trong việc áp đặt mục tiêu chính trị của mình đổi vởỉ các chủ thể khác trong xã hội nhằm hiện thực hóa lợi ích của bản thân.
Những đặc trưng cơ bản của quyền lực chính trị
Thứ nhất, tính tất yếu khách quan. Quyền lực xuất hiện từ nhu cầu của hoạt động sản xuất, phân công lao động xã hội. Xã hội vận động, phát triển đến trình độ nhất định dẫn đến phân hóa giai cấp và tất yếu nhà nước ra đời để điều hòa các mâu thuẫn giai cấp. Quyền lực chính trị ra đời dựa trên cơ sở khách quan hoạt động của giai cấp và nhà nước để duy trì ổn định trật tự và phát triển xã hội.
Thứ hai, tính giai cấp. Quyền lực chính trị chỉ hình thành trong xã hội đã phân chia giai cấp và xuất hiện nhà nước. Thực chất của quyền lực chính trị là nhằm thiết lập, duy trì trật tự, bảo vệ và phát triển các lợi ích, mà căn bản và trước hết là lợi ích kinh tế cho giai cấp nắm quyền trong xã hội có giai cấp.
Thứ ba, tính chính đáng. Muốn đảm bảo quyền lực chính trị được thực thi một cách hiệu quả, cần nhận được sự chấp thuận của người bị mệnh lệnh chi phối, tức là quyền lực chính trị phải có tính chính đáng. Tính chính đáng được xây dựng trên cơ sở niềm tin của người dân đối với chính quyền, thừa nhận rằng chính quyền đó xứng đáng được cầm quyền.
<b>1.3. Các chủ thể của quyền lực chính trị và các phương thức thực thiquyền lực chính trị</b>
<b>1.3.1. Các chủ thể của quyền lực chính trị</b>
Chủ thể của quyền lực chính trị hết sức đa dạng trong đời sống chính trị; đó có thể là các giai cấp, các lực lượng, các tổ chức và cá nhân có mục tiêu chính trị, có khả năng trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình giành, giữ, thực thi quyền lực chính trị.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Các giai cấp là những tập đoàn người to lớn, khác nhau về địa vị trong mộthệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ đối với tư liệu sản xuất và phân cơng lao động, về vai trị trong tổ chức lao động xã hộicũng như khác nhau về cách thức phân phối của cải. Mỗi giai cấp trong xã hội đều sở hữu những nguồn lực ở mức độ khác nhau để tiến hành cuộc đấu tranh giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước.
Các đảng chính trị là tổ chức chính trị của những người có cùng mục tiêu hoặc mối quan tâm về chính trị, được lập ra để giành quyền lực thông qua cuộc đấu tranh cách mạng hoặc quá trình tranh cử trong các cuộc bầu cử. Theo quan điểm mác xít, đảng chính trị là bộ phận tiên tiến nhất, có tổ chức của một giai cấp hay một tầng lớp xã hội nào đó. Các đảng chính trị tham gia vào cơ cấu quyền lực nhà nước chủ yếu bằng con đường bầu cử và gây ảnh hưởng đến quá trình hoạch định chính sách.
Nhà nước là trung tâm của đời sống chính trị bởi tất cả những hoạt động chính trị nói chung, thực hiện các lợi ích chính trị nói riêng đều xoay quanh nhà nước và thơng qua nhà nước. Là thiết chế đại diện cho quyền lực cơng, bộ máy nhà nước chính là thiết chế để thực thi quyền lực nhà nước. Để quyền lực nhà nước được thực thi hiệu quả, bộ máy nhà nước được tổ chức từ trung ương xuống địa phương, được trang bị những thẩm quyền chính thức và cơng cụ cưỡng chế cần thiết để thực hiện chức năng của mình.
Các nhóm lợi ích gồm những người có cùng những lợi ích, gắn với những hoạt động hoặc một đối tượng nào đó. Như vậy, sự tồn tại của các nhóm lợi ích là khách quan. Các nhóm này gắn bó với nhau, cùng nhau bảo vệ và mở rộng những lợi ích của họ. Các nhóm lợi ích có thể là các doanh nghiệp, các tổ chức cơng đồn, các hiệp hội chun nghiệp, các nhóm lợi ích công cộng. Các tổ chức và phong trào xã hội là cơ sở của các đảng chính trị. Mặc dù khơng có chức năng trực tiếp tham gia vào cơ cấu quyền lực nhà nước, nhưng các tổ chức này không chỉ tập hợp nhu cầu của công dân, mà còn
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">là một kênh để gây ảnh hưởng nhằm tác động đến quá trình thực thi quyền lực nhà nước.
<b>1.3.2. Các phương thức thực thi quyền lực chính trị</b>
Phương thức thực thi quyền lực chính trị là những cách thức mà thơng qua đó một chủ thể quyền lực đạt được mục tiêu mong muốn của mình. Có thể kể đến một số phương thức thực thi quyền lực phổ biến sau:
Dùng sức mạnh: là phương thức các chủ thể sử dụng quyền lực dựa trên sức mạnh buộc đối tượng phải phục tùng. Chủ thể sử dụng sức mạnh trong thực thi quyền lực có thể là các giai cấp, các lực lượng xã hội, các nhà nước, trong đó chủ yếu là nhà nước. Ở mức độ cao, chủ thể quyền lực có thể sử dụng sức mạnh bạo lực, sự cưỡng chế (thông qua bộ máy quân đội, cảnh sát); ở mức độ thấp, chủ thế quyền lực có thể sự dụng quyền lực hành chính, thơng qua các quyết định của các cơ quan quyền lực công (thông qua đội ngũ công chức hành chính).
Dùng sự ảnh hưởng: là cách thức chủ thể quyền lực tác động đến nhận thức, hệ giá trị của đối tượng nhằm làm thay đổi thái độ, hành vi của họ theo mong mn của mình. Các phương tiện mà chủ thể quyền lực có thể sử dụng để tác động, gây ảnh hưởng là: tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, nêu gương... Chủ thể sử dụng ảnh hưởng có thể là nhà nước, các đảng chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội hoặc các tổ chức phi chính phủ... Ở Việt Nam, cùng với quá trình dân chủ hóa hiện nay thì phương thức gây ảnh hưởng, thuyết phục, nêugương càng trở nên có ý nghĩa trong thực thi quyền lực.
Dùng cơ chế tư vấn, cung cấp thông tin, phương thức này tập trung vào việc “xây dựng năng lực” cho người dân, cho các đối tượng bị quyền lực chi phối. Thông qua việc cung cấp thông tin hay sự tư vấn cho các đối tượng bị quyền lực chi phối, các chủ thể quyền lực mong muốn nâng cao năng lực lựa chọn hành động của họ. Chủ thể tiến hành tư vấn, cung cấp thơng tin có thể là nhà nước, các đảng chính trị hoặc các tổ chức xã hội, các tổ chức phi chính phủ...
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>II.CƠ CHẾ THỰC THI QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAMHIỆN NAY</b>
<b>2.1. Cơ chế thực thi quyền lực chính trị ở Việt Nam</b>
Trên cơ sở nhận thức về sự cần thiết, nội dung, vai trò, ý nghĩa của vấn đề kiểm sốt quyền lực chính trị trong q trình lãnh đạo cách mạng, xây dựng, phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước ta đã khơng ngừng xây dựng và hồn thiện cơ chế, chính sách nhằm kiểm sốt quyền lực chính trị dưới các cấp độ, hình thức khác nhau.
Trong điều kiện cụ thể của nước ta, Đảng xác định cơ chế tổng thể quản lý đất nước, quản lý xã hội là “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”. Đây cũng đồng thời là sự xác định vị trí, vai trị các yếu tố trong hệ thống quyền lực chính trị của đất nước, của chế độ. Trong hệ thống đó, Đảng Cộng sản Việt Nam với vai trị là đảng chính trị duy nhất cầm quyền, đồng thời cũng là “lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”, là yếu tố quyền lực chính trị quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định. Vì thế, việc kiểm sốt quyền lực chính trị của Đảng không chỉ là một nội dung, giải pháp quan trọng, góp phần bảo đảm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, đủ năng lực lãnh đạo Nhà nước và xã hội, mà còn là điều kiện hàng đầu bảo đảm cho sự kiểm soát một cách hiệu quả quyền lực Nhà nước, bảo đảm cho sự bền vững của chế độ.
Trên thực tế, cơ chế, thể chế kiểm soát quyền lực của Đảng đã được bao hàm trong các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Đảng, được bổ sung, hồn thiện trong q trình Đảng lãnh đạo cách mạng và từ những bài học cụ thể rút ra từ thực tế công tác xây dựng Đảng. Do vai trò đặc biệt của Đảng Cộng sản Việt Nam là lãnh đạo Nhà nước và xã hội, nên hầu như mọi cơ chế, chính sách kiểm sốt quyền lực trong nội bộ Đảng cũng đồng thời liên quan đến sự kiểm sốt quyền lực chính trị trên phạm vi tồn xã hội. Về cơ bản, việc kiểm sốt quyền lực của Đảng hiện nay được thực hiện theo các cơ chế, thể chế sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Thứ nhất các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, như tập trung, dân chủ; tập thể lãnh đạo - cá nhân phụ trách; kỷ luật nghiêm minh; nêu cao tính tiền phong gương mẫu của đảng viên; tự phê bình và phê bình; gắn bó mật thiết với nhân dân và được nhân dân giám sát; hoạt động trong khuôn khổ thể chế, pháp luật được thực hiện nghiêm túc. Tùy theo tình hình thực tiễn và yêu cầu của công tác xây dựng Đảng trong mỗi giai đoạn, một số nguyên tắc về tổ chức, hoạt động của Đảng được triển khai thành những quy định cụ thể, như Quy định số 55-QĐ/TW, ngày 19-12-2016, của Bộ Chính trị, Về một số“ việc cần làm ngay để tăng cường vai trò nêu gương của cán bộ, đảng viên ;” Quy định số 08-QĐi/TW, ngày 25-10-2018, của Ban Chấp hành Trung ương, về Trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ“ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ,...”
Thứ hai đại hội đảng, chế độ bầu cử cấp ủy, ủy ban kiểm tra và chế độ, sinh hoạt đảng theo định kỳ là những cơ chế, chế độ tổ chức, hoạt động của Đảng, đồng thời cũng là cơ chế kiểm soát quyền lực trong Đảng. Mỗi kỳ đại hội các tổ chức đảng và đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng là một lần sàng lọc, đánh giá lại vai trò, trách nhiệm, tiêu chuẩn cán bộ tham gia cấp ủy. Điều này có ý nghĩa như sự giám sát quyền lực của cấp ủy và các đảng viên tham gia cấp ủy, bảo đảm những tiêu chuẩn, yêu cầu cần và đủ để tiếp tục chịu trách nhiệm trước tổ chức đảng, gánh vác những nhiệm vụ công tác - thực thi quyền lực chính trị được giao. Đặc biệt, trong những năm qua, các tiêu chuẩn, quy định về bầu cử trong Đảng được bổ sung, hoàn thiện không ngừng theo hướng ngày càng phát huy dân chủ, dựa vào nhân dân, mở rộng quyền lựa chọn trực tiếp của đại hội và của tập thể các tổ chức đảng.
Thứ ba công tác kiểm tra, giám sát của các cấp ủy và ủy ban kiểm tra, đảng đối với đảng viên và các tổ chức đảng được thực hiện theo những quy định, quy trình chặt chẽ trong Điều lệ Đảng, những quy định thống nhất của các tổ chức đảng. Công việc này là yếu tố cơ bản bảo đảm tính kỷ luật chặt chẽ, nghiêm minh trong Đảng, cũng là một cơ chế góp phần quan trọng trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">việc giám sát quyền lực, bảo đảm sự dân chủ, trong sạch, vững mạnh và năng lực lãnh đạo trong nội bộ Đảng. Đặc biệt, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 205-QĐ/TW, ngày 23-9-2019, Về việc kiểm soát quyền lực trong công“ tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền , trong đó xác định yêu cầu: “Sử” dụng cơ chế, biện pháp nhằm thực hiện nghiêm túc các quy định về cơng tác cán bộ; phịng ngừa, ngăn chặn, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm các quy định của Đảng, Nhà nước, nhất là các hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, lạm quyền, lộng quyền hoặc không thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và những việc phải làm trên cương vị được giao trong công tác cán bộ”.
Thứ tư tổ chức đảng và đảng viên của Đảng hoạt động trong khuôn, khổ Hiến pháp và pháp luật, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trước pháp luật như mọi công dân trong xã hội. Cùng với những quy định của pháp luật, trong Đảng cịn có những quy định chặt chẽ, nghiêm khắc hơn để kiểm soát hành vi của đảng viên, bảo đảm sự trong sáng và uy tín của Đảng, như Quy định số 47-QĐ/TW, ngày 1-11-2011, của Ban Chấp hành Trung ương, Về những điều đảng viên không được làm“ ”.
Thứ năm vai trị của nhân dân với tính chất là lực lượng giám sát và, tham gia trực tiếp vào công tác xây dựng Đảng. Cương lĩnh năm 2011 (Bổ sung, phát triển) khẳng định: “Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu sự giám sát của nhân dân”. Quan điểm ấy của Đảng được hiến định trong Điều 4, Hiến pháp năm 2013: “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình”. Sự giám sát và tham gia của nhân dân góp phần xây dựng Đảng đó thể hiện tính chất của Đảng là “đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của toàn dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và của toàn dân tộc”. Đồng
</div>