Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

khảo sát thông tin về một số vấn đề toàn cầu tiêu biểu trên báo chí để làm rõ khả năng can thiệp xã hội của báo chí trong việc tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 81 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>VIỆN BÁO CHÍ</b>

<b>---BÀI TẬP LỚNCƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ</b>

<i><b> Khảo sát thơng tin về một số vấn đề tồn cầu tiêubiểu trên báo chí</b></i>

<i><b> để làm rõ khả năng can thiệp xã hội của báo chí trong việc tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU TIÊU BIỂU...7</small></b>

<i><b><small>A: CHIẾẾN TRANH QUÂN S NGA- UKRAINAỰ</small></b></i> <small>... 7</small>

<small>2. Nhận xét tần suất, nội dung, hình thức các tin bài, tác phẩm báo chí trên báo điện tử VnExpress...14</small>

<small>a. Vềề tầền suầất các tin bài...15</small>

<small>2. Nhận xét tần suất, nội dung, hình thức các tin bài, tác phẩm bảo chí trên báo điện tử VnExpress...21</small>

<small>a.Vềề tầền suầất các tin bài... 21</small>

<small>b. Các hình thức thể hiện tin bài...22</small>

<small>III. Kết luận...23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b><small>C: Vấấn đềề vềề kinh tềấ tồn cấều...24</small></b></i>

<small>2. Nhận xét tần suất, nội dung, hình thức các tin bài, tác phẩm báo chí trên tạp chí kinh tế VnEconomy...26</small>

<small>a. Về tần suất các tin bài...26</small>

<small>b. Các hình thức thể hiện tin bài...27</small>

<small>1. Bảng khảo sát về vấn đề LGBT trên trang tin Báo Mới...29</small>

<small>2. Nhận xét tần suất, nội dung, hình thức các tin bài, tác phẩm báo chí trên Báo mới...30</small>

<small>a. Về tần suất các tin bài...31</small>

<small>b. Các hình thức thể hiện tin bài...31</small>

<small>1. Bảng khảo sát về vấn đề Quyền trẻ em trên báo Tuổi trẻ online...36</small>

<small>2. Nhận xét tần suất, nội dung, hình thức các tin bài, tác phẩm báo chí trên Tuổi Trẻ Online...42</small>

<small>a. Về tần suất các tin bài...42</small>

<small>b. Về hình thức thể hiện tin bài...43</small>

<small>III. Kết luận...43</small>

<i><b><small>F: Vấấn đềề vềề vaccine covid...45</small></b></i>

<small>I.Khái quát vấn đề...45</small>

<small>II. Khảo sát thông tin trên trang báo điện tử VnExpress...46</small>

<small>1. Bảng khảo sát về vấn đề vaccine covid trên báo điện tử Vn Express.46a. Về tần suất các tin bài...47</small>

<small>b. Các hình thức thể hiện tin bài...47</small>

<small>III. Kết luận...48</small>

<b><small>CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CAN THIỆP XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ TRONG THAM GIA GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÀN CẦU...48</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>I.Báo chí cung cấp thơng tin kiến thức...48</small></b>

<small>1. Vai trị...48</small>

<small>2. Thực tiễn...49</small>

<b><small>II. Báo chí định hướng và tạo lập dư luận xã hội trong các vấn đề tồn cầu...52</small></b>

<small>1. Báo chí chính là chủ thể khơi nguồn dư luận xã hội:...53</small>

<small>2. Dư luận xã hội - đối tượng phản ánh của báo chí...53</small>

<small>3. Báo chí định hướng dư luận xã hội:...54</small>

<b><small>III.Đánh giá khả năng can thiệp xã hội của báo chí...54</small></b>

<i><b>KẾT LUẬN...62</b></i>

<i><b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...64</b></i>

<b>PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC...65</b>

<i><b>LỜI CẢM ƠN</b></i>

Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã đưa mơn học Cơ sở lí luận báo chí vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Trần Minh Tuấn đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học Cơ sở lí luận báo chí của thầy, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này.

Cơ sở lí luận báo chí là mơn học thú vị, vơ cùng bổ ích và có tính thực tế cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài làm khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài làm của chúng em được hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Nguyễn Thị Linh Chi – Mã sinh viên: 2156020008 Đặng Trần Ngọc Huyền – Mã sinh viên: 2156020025 Đỗ Thị Ngọc – Mã sinh viên: 2156020043

Nguyễn Vương Phương Thảo – Mã sinh viên: 2156020053

<i><b>MỞ ĐẦU</b></i>

Tồn cầu hố là một xu thế tất yếu khách quan, đã và đang tác động mạnh mẽ tới tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội ở mọi quốc gia trên thế giới. Nhờ sự phát triển của công nghệ số, thế giới trở thành ngơi nhà chung, do đó báo chí và truyền thơng là một trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của tiến trình tồn cầu hóa. Trong xu thế tồn cầu hóa, hiệu quả tác động của báo chí truyền thơng đã và đang được toàn thế giới quan tâm, bởi nó ảnh hưởng các mặt của đời sống xã hội, đến lợi ích của từng quốc gia và mỗi công dân. Một xã

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

hội truyền thông với nhiều phương thức truyền tải hiện đại đã và đang tạo ra cơ hội, triển vọng nhưng cũng tạo ra những thách thức to lớn, đe dọa sự phát triển của báo chí truyền thơng ở mỗi quốc gia.

Trong bối cảnh như vậy, cần có sự nhận thức đầy đủ và sâu sắc về cơ hội, thách thức và triển vọng phát triển báo chí truyền thơng trong q trình tồn cầu hố; trên cơ sở đó, tìm ra các định hướng và giải pháp vận dụng chúng một cách phù hợp và hiệu quả là hết sức cần thiết

Với thái độ khách quan để nhìn nhận tình hình hoạt động báo chí truyền thơng ở các quốc gia trong xu thế tồn cầu hóa, chúng ta thấy rằng, cịn nhiều vấn đề cần phải được giải quyết. Cụ thể là các vấn đề như: …… Những vấn đề này đang được đặt ra đối với nền báo chí nước ta cũng như lĩnh vực đào tạo và bồi dưỡng cán bộ báo chí và truyền thơng. Dựa vào thực tế và từ kiến thức đã được học cũng như những hiểu biết của bản thân, nhóm chúng em muốn làm rõ vấn đề 6 vẫn đề trên. Qua đó, làm rõ khả năng can thiệp xã hội của báo chí trong việc tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu.

Mặc dù đã cố gắng hết khả năng của mình nhưng do trình độ kiển thức và kinh nghiệm cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi có những sơ sót. Chúng em rất mong được sự nhận xét, đánh giá, đóng góp ý kiến của các thầy để bài tập này được hoàn thiện hơn.

<i><b>NỘI DUNG</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU TIÊUBIỂU</b>

<i><b>A: CHIẾN TRANH QUÂN SỰ NGA- UKRAINA</b></i>

Xung đột quân sự Nga - Ukraine - một sự kiện đã và đang làm rung chuyển toàn cầu trong thời gian qua được đánh giá sẽ tác động không nhỏ tới cấu trúc an ninh khu vực châu Âu, thậm chí cả cục diện chính trị thế giới. Có thể thấy rõ tầm quan trọng, sức ảnh hưởng to lớn của Báo chí- Truyền thơng đối với vấn đề này khi tần suất xuất hiện của nó dày đặc trên các bản tin nóng, các trang báo lớn nhỏ đi kèm là đa dạng các thơng tin về tình hình chính trị, qn sự, kinh tế,cũng như những vấn đề xung quanh cuộc xung đột giữa 2 quốc gia này cũng liên tục được cập nhật đến đông đảo quần chúng. Đặc biệt là vấn nạn có một bộ phận người cố tình đưa ra những tin giả, luận điệu sai trái, suy diễn xuyên tạc nhằm bôi nhọ, hạ thấp uy tín,danh dự của Đảng Nhà nước Việt Nam bùng phát trên các tờ báo lá cải, mạng xã hội. Do đó, báo chí chính thống đã thể hiện được rõ trách nhiệm của mình khi ln cung cấp những tin tức chính xác, có tính thời sự, đa dạng, nhiều chiều nhằm định hướng dư luận, để mọi người hiểu rằng Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn nhất nhất một quan điểm không ủng hộ chiến tranh, mọi tranh chấp quốc tế cần được giải quyết bằng biện pháp hoà bình, dựa trên các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương LHQ, bao gồm các nguyên tắc về bình đẳng chủ quyền,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

độc lập chính trị và tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào các công việc nội bộ của quốc gia và không can thiệp vũ lực, bởi lịch sử dân tộc Việt Nam đã phải chịu những ảnh hưởng nặng nề, gây ra những mất mát đau thương, những hậu quả nghiêm trọng đối với nhiều khía cạnh trong cuộc sống. Trang báo điện tử VnExpress là phương tiện được công chúng tin dùng để theo dõi tin tức liên quan đến Xung đột giữa Nga và Ukraina nhờ tính hiện đại, chính xác, đa dạng, khách quan. Chính vì thế trong vấn đề chiến tranh quân sự giữa Nga và Ukraina thuộc bài tập hết môn “Cơ sở lý luận báo chí” em chọn báo điện tử VnExpress đề khảo sát thông tin về “Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraina (thời gian khảo sát từ 28/04/2022-28/05/2022).

I. Khái quát vấn đề

Cuộc khủng hoảng chính trị Nga - Ukraine hiện nay bắt nguồn từ sau khi kết thúc Chiến tranh lạnh đến nay, gần hơn là năm 2014 khi Nga sáp nhập bán đảo Crimea, tiếp theo là một số bất ổn ở khu vực Donbass, phía đơng của Ukraine - nơi có hai nước Cộng hòa tự xưng là Donetsk (DPR) và Luhansk (LPR). Gần đây nhất là từ cuối năm 2021 đến nay, tình hình trở nên đặc biệt căng thẳng. vào thời điểm tháng 12/2021, Nga gửi đến Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) bản đề nghị an ninh gồm 8 điểm, trong đó nêu rõ các quan ngại về an ninh được coi như những “lằn ranh đỏ”, đó là: Ukraine không thể trở thành thành viên của NATO; NATO không tiếp tục mở

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

rộng sang phía đơng; NATO quay trở lại điểm xuất phát năm 1997, nghĩa là trước khi mở rộng sang phía đơng, kết nạp các nước Đơng Âu và ba nước Cộng hòa Baltic làm thành viên mới mà Nga cho là đe dọa nghiêm trọng đến an ninh và lợi ích chiến lược của Nga. Sau khoảng 1 tháng rưỡi, Mỹ và NATO gửi lại bản phản hồi tới Nga kèm theo các đề nghị không được đáp ứng thỏa đáng. Theo Mỹ và NATO, tất cả quốc gia có chủ quyền như Ukraine nếu có yêu cầu về an ninh, có thể làm đơn xin gia nhập không chỉ NATO mà bất kỳ tổ chức nào khác phù hợp với lợi ích quốc gia của Ukraine. Bản phản hồi cũng nhấn mạnh, việc Nga yêu cầu NATO quay trở lại điểm xuất phát năm 1997 là không hợp lý. Điều này khiến Nga cho rằng, những đề nghị chính đáng của mình khơng được Mỹ và NATO coi trọng. Xoay quanh việc Nga triển khai lực lượng quân sự lớn tới khu vực giáp biên giới với Ukraine từ cuối tháng 11/2021, ngày 22/2/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã công bố quyết định công nhận độc lập của hai nước DPR và LPR, đồng thời điều quân đến đây để thực hiện “nhiệm vụ gìn giữ hịa bình”. Trước nguy cơ an ninh ngày càng hiện hữu sau khi Ukraine dự kiến ký kết một hiệp định quân sự chiến lược với Anh và Ba Lan, vào ngày 24/2/2022, Tổng thống Nga V. Putin tiếp tục tuyên bố mở “chiến dịch quân sự đặc biệt” ở miền Đông Ukraine, nhằm đáp lại lời đề nghị hỗ trợ bảo đảm an ninh của lãnh đạo hai nước DPR và LPR.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

II. Khảo sát thông tin về trên báo điện tử VnExpress ( Thời gian khảo sát 28/04/2022-28/05/2022)

1. Bảng khảo sát về “Xung đột giữa Nga- Ukraina” trên tờ báo điện từ VnExpress

Cuộc xung đột tại Ukraine đã làm gia tăng tình trạng căng thằng, các hoạt động trừ phạt và đáp trả lẫn nhau, đẩy NATO, EU và Nga rơi vào vòng xốy khơng hồi kết. Trên bình diện quốc tế, chiến tranh Nga-Ukraine gây ảnh hưởng trên nhiều khía cạnh, từ an ninh lương thực ở Trung Đông đến giá xăng dầu ở Mỹ. Cuộc khủng hoảng Ukraine có thể tạo ra những thay đổi lớn về địa chính trị cũng như thay đổi cách thức hoạt động của một số tổ chức quan trọng trên thế giới. Cuộc khủng hoảng Ukraine không mở ra một kỷ nguyên đối đầu chính trị mới của các cường quốc, mà chính là cột mốc lớn đánh dấu một trong những thay đổi quan trọng nhất trong trật tự địa chính trị thế giới kể từ vụ khủng bố 11-9-2001 tại Mỹ.

Từ tầm ảnh hưởng lớn của sự kiện này, tầm xuất hiện của nó cũng dày đặc trên các tờ báo đặc biệt là tờ báo điện từ VnExpress- tờ báo mà chúng em tiến hành khảo sát. Dưới đây là hình ảnh sau 1 tháng tiến hành khảo sát về tần suất, nội dung, hình thức tin bài trên tờ báo này. Vì phần khơng gian trình bày có hạn, mong thầy có thể thơng cảm cho chúng em ạ. Thầy có thể truy cập vào link google sheet sau để chấm điểm, đánh giá phần phân tích chi tiết, rõ ràng của nhóm chúng em ạ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Link:

sfuILH-kHiVSpvY3s6Q9inVetc/edit#gid=0

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

phẩm báo chí trên báo điện tử VnExpress

Hơn 2 thập kỷ hình thành và phát triển với mục tiêu phục vụ độc gỉả, báo VnExpress đã không ngừng cập nhật những thơng tin,tin tức nóng hổi cùng với đó là những cơng nghệ làm báo mới nhất để có thể mang đến cho cơng chúng những cảm nhận tuyệt vời nhất khi thưởng thức tác phẩm báo chí của mình. Sau khi khảo sát thơng tin về “Xung đột giữa Nga-Ukraina” (từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

28/4/2022 đến 28/5/2022), nhóm chúng em tổng kết lại và nhận thấy:

a. Về tần suất các tin bài

Trung bình một ngày báo VnExpress đăng ít nhất là 5 bài, đến những đợt xung đột lên đỉnh điểm có thể đạt từ 15-20 bài một ngày.

Có thể thấy tần suất đăng bài rất cao và dày đặc của

VnExpress với chủ yếu thể loại tin tức là thể loại báo chí ngắn gọn, nhanh chóng, kịp thời nhất, được thể hiện bằng chữ, bằng lời, hình ảnh chân thực đề phản ánh những sự kiện mới xảy ra, đang xảy ra, sắp xảy ra có tầm ảnh hưởng quan trọng đến nhiều mặt đời sống xã hội. Đến với những ngày đỉnh điểm như những ngày có nổ súng, có những cuộc tấn cơng thì lượng tin bài cũng nhiều lên nhằm mang đến cho độc giả những cái nhìn chân thực nhất, nhanh chóng và chính xác nhất.

Người đọc sẽ chú ý và tương tác nhiều vào những thơng tin về chính trị giữa hai nước này cũng như tình hình chung của thế giới, những ảnh hưởng lớn mà cuộc xung đột này mang lại…Ví dụ như vào tuần khảo sát 2 ngày 03/05/2022, bài báo được đăng thể loại tin tức “EU sắp tung gói trừng phạt Nga” nhận được 155 bình luận của độc giả. Chúng ta thấy rằng, người đọc không chỉ quan tâm đến tình hình xung đột của Nga và Ukraine nói riêng mà còn quan tâm đến những tác động, những ảnh hưởng mà các nước bên ngồi có liên quan đến cuộc xung đột

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

này. Điều này cho thấy sự quan tâm của người dân về tình hình chính trị chung là rất lớn và VnExpress ln mang đến những thơng tin chính xác và nhanh chóng, đáp ứng được như cầu của người dân.

b. Các hình thức thể hiện tin bài

- Hình thức tin tức: Sử dụng title và sapo ngắn để tập trung vào vấn đề chính cần. thơng báo, đồng thời sử dụng số liệu và hình ảnh có liên quan để phục vụ công. tác thông tin. Hầu hết các bài viết về vấn đề xung đột giữa Nga và Ukraine trên báo VnExpress đều theo hình thức tin tức, có tính cập nhật rất cao, với những vấn đề nóng hổi.

- Hình thức video: Đưa tin trực quan sinh động dễ hiểu bằng việc đưa ra những hình ảnh, tăng tính khách quan cho sự vật, hiện tượng tạo nên sự hấp dẫn, tương tác lớn đến với người đọc. Trong các bài đăng của VnExpress chúng ta có thể thấy hầu hết đều có chèn thêm video ngắn tạo sự thu hút lớn. Ví dụ như trong tin bài ngày 18/05/2022 với nội dụng “2 ngày lực lượng Nga vây hãm Mariupol” ngồi những tin chính thì bài viết đã kèm theo 1 video ngắn nguồn Gruadian với những hình ảnh dân thường cầu cứu từ dưới hầm ngầm nhà máy Azovstal đề thấy được sự khốc liệt mà cuộc xung đột đã gây ra cho người dân nơi đây

- Hình thức phóng sự: Có tính thời sự, năng động, nhanh nhạy trong việc tìm kiếm thơng tin, cơng bố và chiếm lĩnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thơng tin. Đồng thời có tính xác thực cao, tạo được sự khách quan, khai thác thơng tin đa chiều.

- Hình thức phóng sự ảnh: tập hợp các bức ảnh được kết nối chặt chẽ với nhau để phản ánh thông tin. Các bức ảnh làm nổi bật lên một vấn đề đã được tác giả lựa chọn, tăng sự tương tác, tạo sự kích thích cho độc giả. Ví dụ: Bài báo “Nỗ lực di chuyển binh sĩ Ukraine khỏi nhà máy Azovstal” ngày 18/5/2022 được sử dụng những hình ảnh có tính liên kết về việc hàng trăm lính Ukraine rời khỏi nhà máy Azovstal, để làm rõ vấn đề đang được nhắc đến. - Hình thức bài infographic: thiết kế đồ họa để minh họa

những thông tin một cách logic và khoa học. Ví dụ: ngày 25/5/2022 VnExpress đưa ra thiết kế thể hiện rõ sự kiểm soạt hoàn toàn Mariupol của Nga sau 3 tháng chiến sự. Ngoài ra những thể loại bài viết, tin tức sử dụng title và sapo ngắn để tập trung vào vấn đề chính, đồng thời sử dụng số liệu và biểu đồ, hình ảnh có liên quan để tăng mức độ chính xác, tạo độ tin cậy đến với dân chúng. Đưa ra những hình ảnh sắc nét, video, phỏng vấn dễ hiểu, kết hợp cả chữ và âm thanh để truyền tải được nội dung đến độc giả.

III. Kết luận

Mỗi một thông tin đưa ra, VnExpress đều đem đến những nội dung diễn biến mỗi ngày của chiến sự giữa Nga và Ukraine cũng như tầm ảnh hưởng của cuộc xung đột đến thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Có thể thấy đây là một đề tài rất được sự quan tâm của dự luận. Theo như bảng khảo sát, chúng ta biết được, tình hình chiến sự khơng những được cập nhật theo từng ngày mà cịn theo từng giờ từng phút. Lượng bài dày đặc bao phủ từ sáng đến tối. Các khung giờ tiêu biểu có bài như: 00h, 1h, 10h, 20h-21h. Thông tin liên tục theo từng ngày, mỗi ngày từ 5-20 bài, nội dung rất đầy đủ và chân thực, phản ánh rõ tình hình căng thẳng đáng báo động của cuộc xung đột này. Đây không chỉ là xung đột nội bộ giữa Nga và Ukraine mà nó mang ảnh hưởng cuẩ cả thế giới. Làm lục đục bộ máy chung. Những nước lớn như Mĩ, Pháp, Anh cũng không hề ngồi yên mà ln có những động thái có phần tác động vào xung đột giữa 2 nước. Vi dụ ngày 10/5/2022 bài báo với tin “Mỹ lo Nga lập hành lang trên bộ tới vùng ly khai Moldava” Giám đốc tình báo Mỹ nói ơng Putin sẽ khơng sớm kết thúc chiến tranh ở Donbass mà muốn tạo hành lang bộ nối vùng ly khai Transnistria ở Moldova. Cuộc xung đột Nga- Ukraina gây nhiều khó khăn cho cả vấn đề con người cũng như về nền kinh tế- chính trị- văn hố- xã hội. Về mặt kinh tế, có thể thấy rõ như vấn đề tăng mạnh giá xăng dầu, cũng như vấn đề nhiên liệu nói chung trên thế giới cũng có sự thay đổi. VnExpress cũng đã đề cập đến vấn đề này trong một số bài báo như: ngày 11/5/2022 bài báo với tựa đề “Dân Ukraine chật vật trong cơn khát nhiên liệu” hay bài báo “Châu Âu có thể chi hơn 200 tỷ USD đoạn tuyệt năng lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Nga” với mục tiêu ngừng nhập khẩu nhiên liệu hoá thạch của Nga vào năm 2027 của Ủ ban Châu Âu vào ngày 13/5/2022 Không chỉ nền kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng mà vấn đề văn hoá-xã hội cũng có những ảnh hưởng khơng kém. Các gia đình phải li tán, kéo theo đó là rất nhiều vấn đề như trẻ em không được đi học, phải sống chui lủi ở dưới hầm. Chiến tranh, chia ly là điều mà chẳng ai mong muốn, những người dân thường phải chịu cảnh ly tan thực sự rất thương tâm. Bài viết ngày 29/4/2022 với tựa đề “Hành trình cơ bé Ukraine mồ cơi đồn tụ với ông nội” khi giao tranh nổ ra ở mariopul, cô bé Kira 12 tuổi đã trở thành trẻ mồ côi. Chiến tranh tàn đã cướp đi những người thân ruột thịt của em.

Cuộc xung đột này cũng ảnh hưởng lớn đến chính trị thế giới và gần như làm rung chuyển toàn bộ thế giới. Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nói: “Hồ bình trên lục địa chúng ta đã tan vỡ. Chúng ta đang chứng kiến chiến tranh xảy ra ở Châu Âu, trên quy mơ và dưới hình thức mà chúng ta đã nghĩ chỉ là chuyện của quá khứ”. Điều khiến phương Tây ớn lạnh là Putin đã đe doạ sẽ leo thang hạt nhân nhằm vào phương Tây sau khi Mỹ và các đồng minh gửi viện minh tới củng cố sường phía Đơng NATO. Chứng tỏ rằn Nga là một trong những cường quốc hạt nhân lớn nhất thế giới. Bài báo ngày 28/4/2022 với tiêu đề “Ông Putin cảnh báo đáp trả nếu nươcs ngồi can thiệp vào Ukraine” ta có thể thấy được sự nhất quán của tổng thống Nga và thấy được những hành động thực sự của ông trong những

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tháng qua. Và tất nhiên các nước ngồi cũng có những hành động ví dụ ngày 3/5/2022 bài báo “Anh viện trợ thêm 375 USD khí tài quân sự cho Ukraine” , hay bài báo ngày 7/5/2022 với tiêu đề “Mỹ viện trợ Ukraine lơ vũ khí 150 triệu USD”

Qua đó ta thấy rằng, những nội dung mà VnExpress đưa ra đều thống kê, khái quát, cập nhật tin tức một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ nhằm mục đích cho người dân tiếp cận thơng tin một cách nhanh nhất, và nắm bắt được toàn bộ nội dung, tránh tiếp xúc với nguồn tin giả mạo, những tiêu cực cũng nhưu những phát ngôn không đúng liên quan đến vấn đề chính trị. Từ đó tạo được lịng tin cho độc giả.

<i><b>B: Vấn đề mơi trường, khí hậu tồn cầu</b></i>

I. Khái qt về vấn đề

Mơi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Để đảm bảo sự sống của con người thì mơi trường là yếu tố đầu tiên và quan trọng bậc nhất. Nhưng hiện nay, trong thời đại công nghệ phát triển, con người đang phải đối mặt với các vấn đề về môi trường rất nghiêm trọng. Các vấn đề mơi trường là những hành vi có hại do ảnh hưởng của hoạt động con người đến môi trường. Bảo vệ môi trường là

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

việc thực hiện các hành vi bảo vệ môi trường tự nhiên xuất phát từ cá nhân, tổ chức hay các cấp chính quyền, vì lợi ích của cả môi trường và con người.

II. Khảo sát trên tờ báo điện tử VnExpress nội địa (thời gian khảo sát trong 3 tháng 3-4-5 năm 2022)

1. Bảng khảo sát về vấn đề mơi trường tồn cầu trên tờ báo điện tử VnExpress

Dưới đây là các hình ảnh nhóm chúng em đã khảo sát về các tần suất, hình thức tin bài trên báo điện tử VnExpress. Vì phần khơng gian trình bày có hạn, mong thầy thơng cảm cho nhóm em. Thầy có thể truy cập vào link google sheet sau để chấm điểm và đáng giá phần phân tích chi tiết, rõ ràng của nhôm. Link:

usp=sharing

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

2. Nhận xét tần suất, nội dung, hình thức các tin bài, tác phẩm bảo chí trên báo điện tử VnExpress

Với gần 20 năm thành lập, báo VnExpress đã không ngừng cập nhật đưa những thơng tin, tin tức nóng hổi đến với công chúng. Bên cạnh những thông tin chinh thống của đất nước, VN Express cũng cập nhật nhanh nhạy những thơng tin tồn cầu, đặc biệt vào bối cảnh ngày nay, những thông tin về môi trường, khí hậu là khơng thể thiếu. Dựa trên khảo sát thơng tin về vấn đề khí hậu toan cầu trên tờ báo VnExpress trong ba tháng ( tháng 3-4-5) nhóm em đã tổng kết lại một số thông tin như sau:

a.Về tần suất các tin bài

Trong thời gian ba tháng tổng cộng VN Express đăng 19 bài báo liên quan đến khí hậu, mơi trường.

Tháng 5 là thời điểm có nhiều bài đăng nhất: 12 bài. Bài đăng đầu tiên của tháng từ ngày 5/5 với nội dung “1,5 triệu gia súc chết do nắng nóng kỷ lục ở Châu Phi”. Bài đăng cuối cùng của

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

tháng có tiêu đề “Cuộc sống dưới cái nắng 51 độ C” vào ngày 24/5.

Tháng 4 với số lượng bài ít nhất, chỉ có hai bài báo là “Châu Âu hứng chịu thời tiết cực đoan kỷ lục năm 2021” và “Hồ Sawa rộng hơn 5 km2 biến thành ao nhỏ”.

Tháng 3 với tổng số lượng 5 bài trải đều cả tháng, vừa cập nhật thông tin về hạn hán trong nước “Kịch bản Việt Nam có thể tăng tới 6 độ C vào cuối thế kỷ” (22/3/2022) vừa cập nhật về tình hình của thế giới “Cảnh báo về tác động toàn cầu khi Trái Đất ấm lên 1,5°C” (1/3/2022)

Trung binh mỗi tháng tờ báo này cho đăng tải 6 bài báo về môi trường.

Đây không phải là một con số lớn. Có thể thấy tần suất đăng bài của VnExpress là chưa nhiều, thông tin chưa thật sự phong phú. Do trong thời điểm hiện tại có nhiều vấn đề được nhiều sự quan tâm hơn như tình hình dịch bệnh, SEAGAME 31,... nên việc khơng dành nhiều chú trọng cho vấn đề môi trường là có thể hiểu được.

Tuy nhiên các bài báo của VN Express đều dễ dàng tìm kiếm giúp người dân tiếp cận bài báo. Thông tin trang báo này đưa ra đều mang tính thời sự cao, cập nhật tin tức nhanh chóng và nhanh nhạy.

b. Các hình thức thể hiện tin bài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Hình thức tin dài: được thể hiện bằng chữ, bằng lời, bằng hình ảnh để phản ánh những sự kiện mới xảy ra, đang xảy ra, sắp xảy ra có tầm quan trọng đối với xã hội với số lượng chữ dao động trong khoảng mấy trăm đến vài nghìn từ. Ví dụ như bài báo: “Sóng nhiệt tẩy trắng 91% rạn san hô Great Barrier” VN Express cập nhật với nội dung 500 từ kèm hình ảnh của rạn san hơ để thơng tin đến người đọc về tình hình mơi trường ở Australia.

- Hình thức tin ngắn: Sử dụng title và sapo ngắn để tập trung vào vấn đề chính cần thông báo, đồng thời sử dụng số liệu và hình ảnh có liên quan để phục vụ cơng tác thơng tin. Ví dụ: “Khung cảnh bão cát như ngày tận thế ở Iraq”. Title và sapo không quá dài, chủ yếu VnExpress tập trung vào vấn đề chính đó là tình hình hạn hán ở Iraq. - Hình thức video: Đưa tin trực quan sinh động dễ hiểu

bằng việc đưa ra những hình ảnh, tăng tính khách quan cho sự vật, hiện tượng tạo nên sự hấp dẫn, tương tác lớn đến với người đọc. Ta có thể thấy khi đưa tin “Sóng nhiệt nóng 50°C ở Pakistan ” ngày 14/5/2022, VnExpress đã có đoạn video dung lượng ngắn, hình ảnh sắc nét khung cảnh người dân sinh hoạt dưới cái nắng nóng khắc nghiệt. Ngồi ra những thể loại bài viết, tin tức sử dụng title và sapo ngắn để tập trung vào vấn đề chính, đồng thời sử dụng số liệu và biểu đồ, hình ảnh có liên quan để tăng mức độ chính xác, tạo độ tin cậy đến với dân chúng. Đưa ra những hình ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

sắc nét, video, phỏng vấn dễ hiểu, kết hợp cả chữ và âm thanh để truyền tải được nội dung đến độc giả.

III. Kết luận

Có thể nói, tuy số lượng bài viết khơng nhiều, cũng như thu về lượt tương tác không đều, nhưng thông qua mỗi một bài viết VN EXPRESS đều đã truyền tải đến cho người đọc những thơng tin mới, nóng hổi về tình hình mơi trường khơng chỉ trong nữa mà cịn là trên tồn cầu.

Vấn đề mơi trường ở bất kỳ một quốc gia nào, đều không phải là một vấn đề riêng lẻ, mà nó mang tính chất tồn cầu. Vì trái đất là ngôi nhà chung, mọi hành động, sự kiện, tác động đến tự nhiên và môi trường đều thay đổi tình trạng của ngơi nhà chung ấy. Môi trường không chỉ tác động đến đời sống của con người mà còn tác động đến kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội.

Như vậy, thơng qua khảo sát có thể thấy những thông tin trên tờ báo VN EXPRESS về vấn đề mơi trường đều là những thơng tin chính thống, đáng tin cậy. Tuy tần suất bài đăng khơng nhiều, nhưng đó đều là những thơng tin vừa nhanh nhạy lại chân thực. Chính VN EXPRESS đã góp phần không nhỏ giúp người dân Việt Nam nâng cao nhận thức về vấn đề bảo vệ môi trường – một trong những vấn đề đáng quan tâm nhất hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>C: Vấn đề về kinh tế toàn cầu</b></i>

I. Khái quát về vấn đề

Kinh tế thế giới là tồn bộ q trình hoạt động của các nền kinh tế trong khối kinh tế chung tồn cầu, đó là nền kinh tế của hơn 190 nước (194 nước chính thức được cơng nhận) với toàn bộ các hoạt động kinh tế của hơn 7 tỉ người đang sinh sống. Kinh tế thế giới có liên quan chặt chẽ đến nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề về chính trị, xã hội tồn cầu như mơi trường, khí hậu, địa lý, dân số, sự gia tăng dân số...nên việc nghiên cứu về kinh tế của thế giới phải có sự tính tốn đến các vấn đề trên. Trong thời buổi hiện nay, cùng với sự tác động của dịch bệnh cũng như những xung đột giữa các quốc gia trên thế giới đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế chung cũng như của từng quốc gia. Bên cạnh đó cũng tạo cho nền kinh tế thế giới có

Dưới đây là các hình ảnh nhóm chúng em đã khảo sát về các tần suất, hình thức tin bài trên tạp chí kinh tế VnEconomy. Vì phần khơng gian trình bày có hạn, mong thầy thơng cảm cho nhóm em. Thầy có thể truy cập vào link google sheet sau để

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

chấm điểm và đáng giá phần phân tích chi tiết, rõ ràng của nhôm.

Link: class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

2. Nhận xét tần suất, nội dung, hình thức các tin bài, tác phẩm báo chí trên tạp chí kinh tế VnEconomy

VnEconomy là tờ báo điện tử của thời báo kinh tế Việt Nam, luôn cập nhật những tin tức nóng hổi về biến động thị trường, tài chính, doanh nghiệp, các chính sách vĩ mơ và những tin tức nóng hổi nhất về tình hình tài chính, kinh doanh. Vì là một trang web kinh tế của Việt Nam nên các tin của VnEconomy sẽ có tác động trực tiếp hơn đối với dân kinh tế trong nước. Chính bởi lẽ đó, sau khi khảo sát tạp chí VnEconomy trong 2 tháng ( tháng4,5) năm 2022, nhóm chúng em đưa ra một số kết luận về chuyên mục kinh tế thế giới của tạp chí như sau:

a. Về tần suất các tin bài

Trong suốt 2 tháng riêng về chuyên mục kinh tế thế giới, trung bình mỗi ngày tạp chí này sẽ đăng từ 1-3 bài cập nhật các vấn đề nóng hổi của nền kinh tế thế giới. Cập nhật các xu

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

hướng phát triển của nền kinh tế thế giới. Như vậy có thể thấy, trong mỗi tháng chuyên mục này sẽ cho ra trung bình từ 30-60 bài viết, các vấn đề sẽ được cập nhật liên tục đến với độc giả.

Điển hình có thể kể tới bài viết về tình hình kinh tế thế giới đa phần mọi người đang quan tâm đến đó là bài viết ngày 24/5/2022 “ Kinh tế thế giới đối mặt thách thức lớn nhất kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai” bài viết đã phản ánh tổng quan bức tranh kinh tế chung của cả nhân loại. Sau khi cà thế giới phải gồng mình chống chọi với đại dịch Covid-19 thì dường như mọi nền kinh tế trên thế giới đều phải đối mặt với những khó khăn và thách thức cả chung và riêng ở mỗi quốc gia. Bên cạnh đó, sau khi cuộc xung đột giưac Nga và Ukaraine diễn ra thì thế giới phải đối mặt thêm với một cuộc khủng hoảng. Giá xăng dầu không ngừng leo thang và trở nên khan hiếm. Có thể nói ở thời điểm này “ khủng hoảng đang chồng khủng hoảng”

Bên cạnh đó có thể kể đến bài viết ngày 18/4/2022 “ Phong tỏa Trung Quốc, mối đe dọa lớn nhất với nền kinh tế thế giới” quả thật đây là một vấn đề đáng lo ngại đối với nền kinh tế toàn cầu. Trung Quốc vốn được biết đến là một gã khổng lồ trong nền kinh tế thế giới. Chính bởi vậy mà khi Trung Quốc ra quyết định phong tỏa để chống dịch Covid-19 thì nền kinh tế của thế giới sẽ đứng trước nguy cơ trở nên lao đao.

b. Các hình thức thể hiện tin bài

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Hình thức tin dài: đối với mỗi bài báo, VnEconomy thường chọn diễn đạt bằng các đoạn tin dài. Mỗi bài sẽ có dung lượng từ 400-600 chữ tùy thuộc vào thơng tin. Bên cạnh đó các bài báo sẽ được đăng kèm với hình ảnh hay lấy hình ảnh làm ảnh đại diện của của bài báo để khi người đọc nhấn vào phần tin đó có thể hình dung một cách rõ ràng nhất. Ví dụ như bài báo ngày 31/5/2022 “ Giá xăng ở Mỹ lập kỉ lục mới “ với những thông tin được cung cấp một cách cụ thể kèm cách hình ảnh minh họa, đọc giả có thể hình dung một cách rõ nét về giá xăng dầu ở Mỹ trong thời điểm hiện tại

- Hình thức đưa tin bằng video: bên cạnh những bài báo chỉ có hình ảnh và nội dung bằng chữ viết thì VnEconomy cũng sử dụng những đoạn video ngắn để cập nhật tin tức. Mỗi đoạn video thường có độ dài trung bình từ 2-4 phút. Khái quát những nội dung cơ bản của bản tin và bổ trợ cho phần nội dung bằng chữ đi kèm

III. Kết luận

Như vậy, thông qua bài khảo sát về chuyên mục kinh tế thế giới trong 2 tháng( 4-5/2022) của tờ VnEconomy ta có thể thấy rằng tất cả những thơng tin được đăng tải trên tạp chí trên đều là những nguồn tin thật sự đáng tin cậy và có chất lượng. Bên cạnh đó tạp chí VnEconomy cịn cập nhật thơng tin nhất nhanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

chóng và thường xun. Với trung bình mỗi ngày đăng tải từ 1-3 bài viết tờ báo trên đã có thể mang tới độc giả những thơng tin mới nhất, nóng hổi nhất về vấn đề xoay quanh nền kinh tế thế giới đang diễn ra. Bởi vậy, ta có thể kết luận rằng tờ VnEconomy là một địa chỉ đắng tin cậy về vấn đề kinh tế Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.

<i><b>D: Vấn đề LGBT</b></i>

I. Khái quát vấn đề

Chủ đề LGBT ngày càng trở nên phổ biến trong giới trẻ. Theo đó, LGBT là viết tắt của các danh từ đặc trưng cho xu hướng tính dục của một người, là sự kết hợp của các từ: “Lesbian” (đồng tính nữ), “Gay” (đồng tính nam), “Bisexual” (lưỡng tính), “Transgender” (chuyển giới).

Ở thời kỳ xa xưa, khi y học chưa phát triển, xã hội chưa hiện đại như ngày nay thì những người thuộc cộng đồng LGBT có thể bị coi là mắc bệnh tâm thần, mọi người không công nhận đây là một giới tính mà nghĩ người LGBT là những người bị tâm thần, có vấn đề về thần kinh. Nhưng kể từ ngày 15/7/1990 Liên Hiệp Quốc công bố LGBT không phải là một bệnh tâm thần - một cột mốc đáng nhớ với những người thuộc cộng đồng LGBT bởi họ đã chính thức được thừa nhận, được tự do sống với

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

chính mình và được coi là một trong những cộng đồng của nhân loại.

Trong những năm gần đây, trên thế giới, cộng đồng LGBT ngày càng phát triển mạnh mẽ, ở Châu âu, một số nước như Hà Lan, Tây Ban Nha,... đã chấp nhận hôn nhân đồng tính và coi đó là hơn nhân hợp pháp.

II. Khảo sát thông tin trên trang Báo Mới (thời gian khảo sát từ 02/05/2022-02/06/2022).

Trang báo Báo mới- một trong những trang báo điện tử được công chúng sử dụng để cập nhật thông tin về cuộc sống bởi cập nhật thơng tin nhanh, chính xác, đa dạng, khách quan. Chính vì thế trong vấn đề giới tính LGBT thuộc bài tập hết mơn “Cơ sở lý luận báo chí” em chọn Báo mới đề khảo sát thông tin.

1. Bảng khảo sát về vấn đề LGBT trên trang tin Báo Mới Dưới đây là hình ảnh sau 1 tháng tiến hành khảo sát về tần suất, nội dung, hình thức tin bài trên tờ Báo mới. Vì phần khơng gian trình bày có hạn, mong thầy có thể thơng cảm cho chúng em ạ. Thầy có thể truy cập vào link google sheet sau để chấm điểm, đánh giá phần phân tích chi tiết, rõ ràng của nhóm chúng em.

Link:

ad90bFIo1c2pvvHO6JZvqRKY/edit?usp=sharing

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

cầu cơ bản nhất để tồn tại và phát triển thể chất. Đó là mức sống đủ, có nơi ở, ăn uống đủ chất, được chăm sóc sức khỏe. Trẻ em phải được khai sinh ngay sau khi ra đời.

2.Quyền được phát triển gồm những điều kiện để trẻ em có thể phát triển đầy đủ nhất về cả tinh thần và đạo đức, bao gồm quyền được học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn hóa, tiếp nhận thơng tin, tự do tư tưởng, tơn giáo, tín ngưỡng. Trẻ em cần có sự yêu thương và cảm thông của cha mẹ để phát triển hài hòa.

3.Quyền được bảo vệ bao gồm những quy định như trẻ em phải được bảo vệ chống tất cả các hình thức bóc lột lao động, bóc lột và xâm hại tình dục, lạm dụng ma túy, sao nhãng và bị bỏ rơi, bị bắt cóc, bn bán. Trẻ em cịn được bảo vệ khỏi sự can thiệp vô cớ vào thư tín và sự riêng tư. Quyền được bảo vệ bao gồm cả không bị tra tấn, đánh dập và lamk dụng trong trường hợp trẻ em làm trái pháp luật hay bị giam giữ.

4.Quyền được tham gia tạo mọi điều kiện cho trẻ em được tự do bày tỏ quan điểm và ý kiến về những vấn đề có liên quan đến cuộc sống của mình. Trẻ em cịn có quyền kết bạn, giao lưu và hội họp hịa bình, được tạo điều kiện để tiếp cận các nguồn thông tin và lựa chọn thông tin phù hợp.

- Ở Việt Nam:

Với nỗ lực cao nhất, dành những gì tốt nhất cho trẻ em, Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em vào ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

20 tháng 2 năm 1990. Theo Điều 1, Luật Trẻ em năm 2016 thì “Trẻ em là người dưới 16 tuổi”. Nhà nước Việt Nam đã không ngừng làm hài hịa pháp luật quốc gia với Cơng ước quyền trẻ em. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến trẻ em đã đều thể hiện rõ quan điểm nhất quán về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là vấn đề có tính chiến lược của quốc gia, cụ thể: Hiến pháp Việt Nam năm 2013 dành một chương quy định về quyền con người và các điều khoản cụ thể về quyền trẻ em, Hiến pháp quy định “Trẻ em được Nhà nước, gia đình, xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” (khoản 1, Điều 37, Hiến pháp năm 2013).

Bên cạnh đó, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em lần đầu được Quốc hội thông qua năm 1991 - ngay sau khi Việt Nam phê chuẩn Công ước, tiếp tục được sửa đổi năm 2004, cho đến Luật Trẻ em năm 2016 (gồm 7 Chương và 106 Điều, trong đó quy định 25 quyền dành cho trẻ em) đã quy định đầy đủ các quyền dân sự, chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế của trẻ em phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em và chuẩn mực quốc tế khác về quyền con người, quyền trẻ em dựa trên tinh thần Hiến pháp năm 2013. Mặt khác, các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến trẻ em trong quá trình

</div>

×