Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.82 MB, 17 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 1. Chuẩn bị
2. Cơ sở lý thuyết 2.1 Máy khởi động
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">2.1.2 Cấu tạo
Hình ảnh máy khởi động Máy khởi động bao gồm:
- Công tắc từ: Cuộn hút, cuộn giữ, tiếp điểm chính, piston (lõi), lị xo hồi, lò xo dẫn động.
- Motor: Ổ bi, phần ứng, phần cảm, chổi than, giá đỡ chổi than, cổ góp. - Bánh răng trung gian.
Công tắt đề chuyển từ vị trí ON sang START, dịng điện từ accu đi qua các hộp cầu chì và đến cơng tắt an tồn. Sau đó đến module điều khiển khởi động (ECM) phát tín hiệu khởi động làm đóng role khởi động cấp điện cho cuộn hút và cuộn
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">giữ tạo nên lực từ đẩy piston làm cho bánh răng bendix ăn khớp với bánh đà. Dòng điện qua cuộn hút đến motor làm cho motor quay.
Mặt khác khi piston đẩy cũng làm cho nối role tiếp điểm giữa accu và motor cấp điện trực tiếp cho motor. Lúc này sẽ khơng có điện đi qua cuộn hút do khơng có sự chênh lệch điện áp giữ 2 đầu cuộn hút. Điện đi qua cuộn giữ để giữ piston giúp bánh răng bendix vẫn ăn khớp với bánh đà
Nhã:
Công tắt đề chuyển về ON dẫn đến khơng có điện cung cấp cho role khởi động và sẽ khơng cịn điện đến cuộn hút hay cuộn giữ, dẫn đến mất lực từ giữ piston. Lò xo hồi sẽ đẩy piston về hủy bỏ sự ăn khớp giữ bánh răng bendix và bánh đà đồng thời cũng mở tiếp điểm role giữa accu và motor dẫn đến motor ngừng quay. Kết thúc quá trình khởi động.
2.1.3 Ly hợp máy khởi động
<i>Hoạt động </i>
- Khi khởi động:
Khi bánh răng li hợp (bên ngồi) quay nhanh hơn trục then (bên trong) thì con lăn li hợp bị đẩy vào chỗ hẹp của rãnh và do đó lực quay của bánh răng li hợp được truyền tới trục then
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Sau khi khởi động động cơ :
Khi trục then (bên trong) quay nhanh hơn bánh răng li hợp (bên ngồi), thì con lăn li hợp bị đẩy ra chỗ rộng của rãnh làm cho bánh răng li hợp quay không tải.
<i>Cơ cấu ăn khớp và nhả</i>
- Công dụng
Ăn khớp bánh răng bendix với vành răng bánh đà.
Ngắt sự ăn khớp giữa bánh răng bendix với vành răng bánh đà. - Hoạt động
Cơ cấu ăn khớp
Các mặt đầu của bánh răng bendix và vành răng đi vào ăn khớp với nhau nhờ tác động hút của công tắc từ và ép lị xo dẫn động lại. Sau đó tiếp điểm chính được bật lên và lực quay của phần ứng tăng lên. Một phần lực quay được chuyển thành lực đẩy bánh răng bendix nhờ then xoắn. Nói cách khác bánh răng bendix được đưa vào ăn khớp với vành răng bánh đà nhờ lực hút của công tắc từ, lực quay của phần ứng và lực đẩy của then xoắn.
Bánh răng bendix và vành răng được vát mép để việc ăn khớp được dễ dàng. Cơ cấu nhả khớp Khi bánh răng bendix làm quay vành răng thì xuất hiện áp lực cao trên bề mặt răng của hai bánh răng. Khi tốc độ quay của động cơ (vành răng) trở nên cao hơn so với bánh răng bendix khi khởi động động cơ, nên vành răng làm quay bánh răng bendix. Một phần của lực quay này được chuyển thành lực đẩy dọc trục nhờ then xoắn để ngắt sự ăn khớp giữa bánh răng bendix và vành răng. Cơ cấu ly hợp máy khởi động ngăn không cho lực quay của động cơ truyền
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">tới bánh răng bendix từ vành răng bánh đà. Kết quả là áp lực giữa các bề mặt răng của hai bánh răng giảm xuống và bánh răng bendix được kéo ra khỏi sự ăn khớp một cách dễ dàng. Vì lực hút của cơng tắc từ bị mất đi nên lò xo hồi về đang bị nén sẽ đẩy bánh răng bendix về vị trí cũ và hai bánh răng sẽ khơng cịn ăn khớp nữa.
3.Thực hiện
3.1 Kiểm tra và sửa chữa 3.1.1Tháo rã máy khởi động Tháo động cở điện
Tháo công tắt từ
Tháo bánh răng bendix
3.1.2 Kiểm tra các chi tiết
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">3.2.3.1 Kiểm tra rotor
Kiểm tra chạm mạch các khung dây rotor
Đặt rotor lên máy kiểm tra chạm mạch, đặt lưỡi cưa song song với lõi và quay rotor bằng tay. Nếu khung dây bị chạm mạch thì sẽ làm cho lưỡi cưa hút xuống. Khung dây bị chạm là hiện tượng các lớp cách điện bị bong ra làm các khung dây chạm nhau. điều này sẽ làm thành một mạch kín.
Trong một rotor, các khung dây được quấn ở rìa ngồi của rotor. Nhờ cấu tạo của máy kiểm tra, số đường sức đi vào lõi rotor bằng số đường sức đi ra. Do vậy trên các khung dây sinh ra sức điện động thuận và sức điện động ngược, tổng của chúng bằng khơng nên khơng có dịng điện đi qua khung. Nếu có các khung bị chạm, một mạch kín hình thành làm mất trạng thái cân bằng, tạo dịng điện chạy qua khung. Từ trường của dòng này sẽ hút lưỡi cưa dính vào rotor.
Kiểm tra thơng mạch cuộn roto
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Hình ảnh kiểm tra thơng mạch cuộn dây roto
Đo điện trở lớp cách điện từ cổ góp đến lõi roto
Hình ảnh đo điện trở lớp cách điện từ cổ góp đến roto 3.1.2.2 Kiểm tra cổ góp
Sử dụng thước kẹp để đo đường kính ngồi của cổ góp. Mài nhẵn bề mặt ngồi của cổ góp nếu có lồi lõm.
Kiểm tra độ mịn của cổ góp: Đặt rotor lên khối chữ V, dùng tay quay rotor, đọc giá trị so kế.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Hình ảnh kiểm tra cổ góp
3.1.2.3 Kiểm tra ổ bi
Dùng tay quay ổ bi, lắng nghe và cảm nhận tiếng kêu và sự đảo
Hình ảnh kiểm tra ổ bi 3.1.2.4 Kiểm tra stato
Kiểm tra thông mạch cuộn stator
Dùng VOM kiểm tra thông mạch cuộn stator
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Hình ảnh kiểm tra thơng mạch stator
Kiểm tra cách điện stator
Đo cách điện của stator bằng cách đo điện trở từ chổi than đến vỏ máy khởi động
Hình ảnh đo cách điện stator 3.1.3 Kiểm tra chổi than
Sử dụng thước kẹp đo chiều dài dọc tâm chổi than. Thay mới chổi than nếu kết quả đo nhỏ hơn giới hạn, kiểm tra vị trí nứt, vỡ và thay thế nếu cần thiết.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Hình ảnh kiểm tra chiều dài dọc tâm của chổi than
Kiểm tra cách điện giá giữ chổi than:
Đo điện trở cách điện giữa chổi than dương và chổi than âm trên giá giữ chổi than
Hình ảnh kiểm tra cách điện chổi than
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Kiểm tra lò xo của chổi than:
Nhìn bằng mắt kiểm tra lị xo khơng bị yếu hoặc rỉ sét.
Hình ảnh kiểm tra lị xo của chổi than
3.1.4 Kiểm tra ly hợp
Nhìn bằng mắt xem bánh răng có bị hỏng hoặc mịn. Quay bằng tay để kiểm tra ly hợp chỉ quay theo một chiều.
Hình ảnh kiểm tra ly hợp
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">3.1.5 Kiểm tra máy khởi động Kiểm tra chân 50
Dùng đồng hồ VOM chỉnh về chế độ do điện trở (Ôm) để kiểm tra thơng mạch nếu thơng sẽ có điện trở, bị ngắt mạch đồng hồ hiển thị 0L
Hình ảnh kiểm tra thông mạch chân 50
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Kiểm tra chân 30 ( Khi hệ thống đang hoạt động)
Dùng đồng hồ VOM chỉnh về chế độ do điện áp 1 chiều (VOLT) để kiểm tra thông mạch nếu thơng sẽ có điện áp bị ngắt mạch đồng hồ hiển thị giá trị 0
Cực dương nối với chân 30 cực âm nối với vỏ máy khởi động (mass)
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Hình ảnh kiểm tra thơng mạch chân 30
Kiểm tra chân M (Khi hệ thống đang hoạt động)
Dùng đồng hồ VOM chỉnh về chế độ do điện áp 1 chiều (VOLT) để kiểm tra thông mạch nếu thông sẽ có điện áp bị ngắt mạch đồng hồ hiển thị giá trị 0
Cực dương nối với chân M cực âm nối với vỏ máy khởi động (mass)
Hình ảnh kiểm tra chân M 3.2 Vận hành hệ thống
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">3.2,1 Cấu tạo, ngun lý của mơ hình mơ phỏng hệ thống khởi động
Hình ảnh sơ đồ mạch điện của mơ hình hệ thống khởi động
Cấp điện:
- Cực dương cấp vào chân 30 của máy khởi động, cực dương của battery trên mơ hình - Cực âm cấp cho vỏ máy khởi động, cực âm của battery trên mơ hình
Chức năng các PAN
- Pan 1: Đóng ngắt dịng điện từ rơ le đến chân 50 của máy khởi động
- Pan 2: Đóng ngắt dịng điện từ chân START của công tắt điện đến relay và đưa điện đi qua Pan 1
- Pan 3: Đóng ngắt dịng điện từ cơng tắt an tồn đến cuộn kích từ của relay - Pan 4: Đóng ngắt dịng điện từ chân ON của khóa điện đến khóa an t
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">- Pan 5: Đóng ngắt dịng điện đến chân nguồn của khóa đi Ngun lí hoạt động:
Khi bật khóa điện ở vị trí ON:
-Dịng điện từ battery qua cầu chì số 1 đến khóa điện qua chân ON cấp điện cho khóa an tồn.
-Dịng điện từ battery qua cầu chì số 2 đến relay nếu khóa an tồn nhận được tín hiệu số P hoặc N thì sẽ đóng relay cho dòng điện chạy qua đến chân 50 của máy khởi động. Nhưng do chưa bật START nên sẽ chưa thông được mạch từ relay đến chân 50. Vậy nên máy khởi động chưa hoạt động
Khi khóa điện ở vị trí START
- Dịng điện từ chân START đến thông mạch cho relay và chân 50 máy khởi động chạy. 3.2.2 Video thuyết minh
4. Kết luận, đề nghị
4.1 Kết luận
Hệ thống khởi động trên ô tô là một phần quan trọng trong việc đưa động cơ vào hoạt động. Trong hệ thống này, pin của ô tô được sử dụng để cung cấp điện cho đề nổ. Khi chìa khóa được quay và giữ ở vị trí "Start", một số lượng nhỏ dịng điện được đưa vào đến môtơ khởi động, tạo ra một lực xoắn đủ để giúp đưa động cơ vào hoạt động. Một vài nguyên nhân phổ biến gây ra sự cố trong hệ thống khởi động ô tô bao gồm pin yếu, môtơ khởi động hỏng, bộ đảm bảo điện áp (voltage regulator) khơng hoạt động đúng cách hoặc chìa khóa hỏng. Những trục trặc này có thể dẫn đến việc động cơ không khởi động được hoặc khởi động rất chậm chạp.
Tổng quan về hệ thống khởi động trên ô tô cho thấy rằng đây là một phần không thể thiếu trong hoạt động của chiếc xe, và để đảm bảo việc vận hành đúng cách, người lái cần đảm bảo hệ thống này được bảo trì đầy đủ và được kiểm tra thường xuyên.
4.1 Đề nghị
Một số đề xuất để cải tiến hệ thống khởi động trên ô tô gồm:
- Sử dụng pin có chất lượng tốt hơn: Các nhà sản xuất có thể cải tiến bộ pin trên ô tô bằng cách sử dụng loại pin mới hoặc cắt giảm một phần thiết bị tiêu thụ năng lượng, giúp tăng tuổi thọ và hiệu suất của pin.
-Sử dụng công nghệ mới để tăng hiệu suất khởi động: Các nhà sản xuất có thể sử dụng
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">các công nghệ tiên tiến hơn để tăng hiệu suất khởi động, cho phép động cơ khởi động nhanh hơn và tiết kiệm năng lượng.
- Tích hợp hệ thống tái tạo năng lượng: Công nghệ tái tạo năng lượng như phanh điện động có thể được tích hợp vào hệ thống khởi động ơ tơ để giúp tiết kiệm năng lượng và tăng tính bền vững của ô tô.
- Sử dụng công nghệ giảm tiếng ồn và rung động: Các nhà sản xuất có thể sử dụng các công nghệ mới để giảm tiếng ồn và rung động của hệ thống khởi động ô tô, làm giảm tác động đến các bộ phận khác trên xe và tăng thoải mái cho người lái.
- Tạo ra hệ thống khởi động ô tô thông minh: Cơng nghệ IoT và máy học có thể được tích hợp vào hệ thống khởi động ô tô để đọc dữ liệu và tự động điều chỉnh hệ thống cho phù hợp với điều kiện lái xe. Một số tính năng có thể được tích hợp như việc tự điều chỉnh động cơ theo điều kiện thời tiết hay tình trạng giao thơng, giúp tiết kiệm năng lượng và nâng cao hiệu suất khởi động.
Với những đề xuất trên, hệ thống khởi động trên ơ tơ có thể được thay đổi và nâng cao tính năng, đem lại trải nghiệm lái xe tốt hơn cho người sử dụng và làm giảm ảnh hưởng đến môi trường.
</div>