Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế và sự vận dụng của đảng cộng sản việt nam trong chính sách với các nước láng giềng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT</b>

<b>HỌC KỲ 1 NH 2023-2024</b>

<b>MÃ HỌC PHẦN : LLCT120314_23_1_11CLCTIỂU LUẬN MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</b>

“TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ VÀSỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMTRONG CHÍNH SÁCH VỚI CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG.”

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐVNH GIV HỒN THÀNHCỦA CVC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM</b>

1Phạm Minh HuyViết phần mở đầu và tìm tài liệu100%2Lê Nguyễn LiêmTìm tài liệu, soạn phần vận dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b><small>PHẦN MỞ ĐẦU...5</small></b>

<small>1.Lí do chọn đề tài...5</small>

<small>2.Nhiệm vụ nghiên cứu...6</small>

<small>3.Đối tượng nghiên cứu...6</small>

<small>4.Phương pháp nghiên cứu...6</small>

<small>5.Kết cấu tiểu luận...6</small>

<b><small>CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ...8</small></b>

<small>1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế...8</small>

<small>1.1 Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng...8</small>

<small>1.2 Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại...9</small>

<small>2. Lực lượng đồn kết quốc tế và hình thức tổ chức...9</small>

<small>2.1 Các lực lượng cần đồn kết...10</small>

<small>2.2 Hình thức tổ chức...11</small>

<small>3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế...12</small>

<small>3.1 Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích; có lý, có tình...12</small>

<small>Đối với phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế...12</small>

<small>3.2 Đồn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ...13</small>

<b><small>CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TRONG VẤN ĐỀ NGOẠI GIAO VÀ HỢP TVC VỚI CVC NƯỚC LVNG GIỀNG...15</small></b>

<small>1. Đoàn kết, hợp tác quốc tế trong đường lối đối ngoại hiện nay...15</small>

<small>1.1 Trong đường lối đối ngoại của Việt Nam...15</small>

<small>1.2 Việt Nam và những bước tiến trong hội nhập quốc tế...18</small>

<small>2. Đoàn kết quốc tế, đoàn kết với các nước láng giềng, các nước trong khu vực...19</small>

<small>2.1 Việt Nam trong mối quan hệ với Lào...20</small>

<small>2.2 Việt Nam trong mối quan hệ với Campuchia...23</small>

<small>2.3 Việt Nam trong quan hệ với Trung Quốc...25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>1.Lí do chọn đề tài</b>

Trong lịch sử hơn 80 năm qua đã chứng minh cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã mang lại giá trị to lớn, dẫn đường cho chiến thắng của cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, đồng thời là một con người vĩ đại . Từ sự chứa chan của lòng yêu nước nồng nàn và sự cảm thông vô hạn với những người cùng khổ, Hồ Chí Minh đến với hủ nghĩa Mác-Lênin, Người đã sớm nhận thức được muốn giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, thì giai cấp cần lao tồn thế giới phải đồn kết đấu tranh, đánh đổ giai cấp bóc lột tàn ác..Đồn kết quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm nhiều nội dung rộng lớn, sâu sắc, cao đẹp, trong đó trước hết là đồn kết trong phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế và đồn kết trong đại gia đình các nước xã hội chủ nghĩa anh em. Hồ Chí Minh ln xác định, đồn kết thống nhất trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đồn kết gắn bó trong các nước xã hội chủ nghĩa anh em là cơ sở nền tảng, là nhân tố quan trọng bậc nhất, nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới. Người đã từng nhấn mạnh: “Thắng lợi cuối cùng nhất định sẽ thuộc về chúng ta, sẽ thuộc về chủ nghĩa xã hội... Nếu như tất cả các nước anh em và các đảng anh em đoàn kết chặt chẽ với nhau”. Với tinh thần ấy, Người tiếp tục khẳng định: ''Cuộc đấu tranh kiên quyết của các dân tộc bị áp bức nhất định sẽ đánh bại bọn đế quốc thực dân. Chủ nghĩa xã hội cuối cùng sẽ toàn thắng trên khắp thế giới. Trong sự nghiệp đấu tranh vĩ đại ấy, sự đoàn kết giữa lực lượng các nước xã hội chủ nghĩa và sự đồn kết nhất trí giữa các đảng cộng sản và công nhân tất cả các nước có ý nghĩa quan trọng bậc nhất ” .

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Chính vì những lí do trên tơi xin phép lựa chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế và sự vận dụng của Đảng ta trong quan hệ quốc tế hiện nay” là đề tài tiểu luận cuối kỳ cho môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh

<b>2.Nhiệm vụ nghiên cứu </b>

Nhiệm vụ nghiên cứu về đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế và sự vận dụng của Đảng ta trong quan hệ quốc tế hiện nay” là tìm hiểu về tinh thần đồn kết của các nước trên Thế Giới để tạo nên một mối quan hệ hịa bình, khơng những thế cịn là tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam để chống lại kẻ thù.

<b>3.Đối tượng nghiên cứu</b>

Đề tài được thực hiện dựa trên những giá trị thiết thực và sâu sắc của tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với đó là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác Lênin .Thêm vào đó là những đường lối đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam đã đúc kết được và thực hiện một cách thành công mỹ mãn.

<b>4.Phương pháp nghiên cứu</b>

Nhận thức sâu sắc tư tưởng về phương pháp ngoại giao của Hồ Chí Minh,đã mang về thành cơng tốt đẹp trong các cuộc đối ngoại với các nước trên Thế Giới . Khơng những thế Hồ Chí Minh cịn nhìn được giá trị của một trong những phẩm chất cao đẹp đó chính là tinh thần đồn kết, và chính tinh thần đoàn kết đã giúp nhân dân ta giành được độc lập và chủ quyền trên lãnh thổ Việt Nam.

<b>5.Kết cấu tiểu luận</b>

Gồm 2 nội dung chính :

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1:TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ.</b>

<b>CHƯƠNG 2:VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾTQUỐC TẾ TRONG VẤN ĐỀ NGOẠI GIAO VÀ HỢP TVC VỚI CVC NƯỚCLVNG GIỀNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG V: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒNKẾT TỒN DÂN TỘC VÀ ĐỒN KẾT THẾ GIỚI</b>

<b>CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐCTẾ.</b>

<b>1. Sự cần thiết phải đồn kết quốc tế</b>

1.1 Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng

Thực hiện đoàn kết quốc tế là để tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của các trào lưu cách mạng thời đại để tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam.

Sức mạnh dan tộc là sự tổng hợp của các yếu tố vật chất và tinh thần, song trước hết là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực, tự cường dân tộc của ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập, tự do…. Sức mạnh đó giúp cho dân tộc Việt Nam vượt qua mọi thử thách, khó khăn trong dựng nước và giữ nước.

Sức mạnh thời đại là sức mạnh của phong trào cách mạng thế giới, đó còn là sức mạnh của chủ nghĩa Mác – Lênin được xác lập bởi thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hồ Chí Minh đã sớm xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, cách mạng Việt Nam chỉ có thể thành cơng khi thực hiện đồn kết chặt chẽ với phong trào cách mạng thế giới.

Thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; đại đoàn kết toàn dân tộc là cơ sở cho việc thực hiện đoàn kết quốc tế.

Ngày 8-2-1965, nhân dân Thủ đô Mát-xcơ-va (Liên Xô) mít-tinh ủng hộ nhân dân Việt Nam

Hơn 30.000 nhân dân thủ đơ Lahabana, Cuba mít tinh ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, tháng 11/1966

1.2 Thực hiện đồn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại

Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, chủ nghĩa yêu nước chân chính phải được gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vơ sản, đại đồn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; thực hiện đồn kết quốc tế khơng vì thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà cịn vì sự nghiệp chung của nhân loại tiến bộ trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế vì các mục tiêu cách mạng của thời đại.

Thời đại mà Hồ Chí Minh sống và hoạt động chính trị là thời đại đã chấm dứt thời kỳ tồn tại biệt lập giữa các quốc gia, mở ra các quan hệ quốc tế ngày càng sâu rộng cho các dân tộc, làm cho vận mệnh của mỗi dân tộc không thể tách rời vận mệnh chung của cả lồi người.

Hồ Chí Minh đã hoạt động khơng mệt mỏi để phá thế đơn độc của cách mạng Việt Nam, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới; củng cố và tăng cường đoàn kết giữa các lực lượng cách mạng thế giới đấu tranh cho mục tiêu chung: Hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Muốn tăng cường đồn kết quốc tế trong cuộc đấu tranh vì mục tiêu chung, các đảng cộng sản trên thế giới phải kiên trì chống lại mọi khuynh hướng sai làm của chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa sôvanh…- những khuynh hướng làm suy yếu sức mạnh đoàn kết, thống nhất các lực lượng cách mạng thế giới.

Như vậy, trong tư tưởng HCM, thực hiện đoàn kết quốc tế, kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản là nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của dân tộc và thời đại

<b>2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức</b>

2.1 Các lực lượng cần đồn kết

Lực lượng đồn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm: phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế:

+ Sự đồn kết giữa giai cấp cơng nhân quốc tế là một bảo đảm vững chắc cho thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản hay là nhân tố đảm bảo sự vững chắc cho thắng lợi CMVS

+ Là lực lượng nồng cốt của Đoàn kết quốc tế

+ Chủ trương đồn kết giai cấp cơng nhân quốc tế, đồn kết giữa các đảng cộng sản xuất phát từ tính tất yếu về vai trị của giai cấp cơng nhân trong thời đại ngày nay

+ Hoạt động với phương châm: bốn phương vô sản đều là anh em

+ Chủ nghĩa tư bản là một lực lượng phản động quốc tế, là kẻ thù chung của nhân dân lao động toàn thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Trong hồn cảnh đó, chỉ có sức mạnh của sự đồn kết, nhất trí, sự đồng tình và ủng hộ lẫn nhau của lao động tồn thế giới theo tinh thần ‘bốn phương vơ sản đều là anh em’ mới có thể chống lại được những âm mưu thâm độc của chủ nghĩa đế quốc thực dân.

Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc:

+ Nhận ra âm mưu chia rẽ dân tộc của các nước đế quốc => người đã kiến nghị lên Ban Phương Đông quốc tế cộng sản về những biện pháp nhằm “làm cho các dân tộc thuộc địa, từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một liên minh Phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một trong những cái cánh của CMVS” (cần có những biện pháp nhằm làm cho các dân tộc thuộc địa hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại)

+ Để tăng cường đoàn kết giữ các mạng thuộc địa và cách mạng vơ sản chính quốc, phải ‘làm cho đội quân tiên phong của lao động thuộc địa tiếp xúc mật thiết với giai cấp vô sản phương tây để dọn đường cho một sự hợp tác thật sự sau này; chỉ có sự hợp tác này mới bảo đảm cho giai cấp công nhân quốc tế giành thắng lợi cuối cùng’ (cần làm tăng cường đoàn kết giữa CMVS thuộc địa với chính quốc) Điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh:

Các lực lượng tiến bộ, những người u chuộng hịa bình, dân chủ, tự do và cơng lý

+ Trong xu thế mới của thời đại, Hồ Chí Minh đã gắn cuộc đấu tranh vì độc lập ở Việt Nam với mục tiêu bảo vệ hịa bình, tự do, cơng lý và bình đẵng để tập hợp và tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng tiến bộ trên thế giới

+ Khơi gợi lương tri của những người tiến bộ tạo nên những tiếng mói ủng hộ mạnh mẽ của các tổ chức quầng chúng, các nhân sĩ trí thức và từng con người trên hành tinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2.2 Hình thức tổ chức:

Đồn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải là vấn đề sách lược, một thủ đoạn chính trị nhất thời mà là vấn đề có tính ngun tắc, một đòi hỏi khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới

+ Năm 1924, Hồ Chí Minh đã đưa ra quan điểm về thành lập ‘mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa’ chống chủ nghĩa đế quốc

+ Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh đã chỉ đạo việc hình thành Mặt trận nhân dân ba nước Đông Dương.

+ Từ những năm 20 của thế kỉ 20, cùng với việc sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa tại Pháp, Hồ Chí Minh đã tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Trung Quốc. Với sự tham gia sáng lập của tổ chức này, Hồ Chí Minh đã góp phần đặt cơ sở cho sự ra đời của Mặt trận nhân dân Á-Phi đoàn kết với Việt Nam. + Tinh thần “vừa là đồng chí, vừa là anh em” với Trung Quốc, người từng nói: ‘Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai’ + Những năm đấu tranh giành độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh tìm mọi cách xây dựng các quan hệ với mặt trận dân chủ và lực lượng đồng minh chống phát xít, nhằm tạo thế và lực cho cách mạng Việt Nam…”

+ với quan điểm chiến lược đúng đắn ấy và trên sơ sở quán triệt sâu sắc khẩu hiệu lịch sử của C.Mác “ vơ sản tất cả các nước, đồn kết lại’. Hồ Chí Minh đã đưa ra một luận điểm nổi tiếng: “quan sơn muôn dặm một nhà, bốn phương vô sản đều là anh em” .

Trong buổi gặp nhà vua Lào Xri Xavang Vátthana người phát biểu: "Việt Lào, hai nước chúng ta

Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long”

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế cao đẹp cịn được thể hiện phong phú, rộng lớn ở tình đồn kết giữa Việt Nam với nhân dân tiến bộ thế giới

Như vậy, tư tưởng đồn kết vì thắng lợi của cách mạng Việt Nam đã định hướng cho việc hình thành bốn tầng mặt trận: Mặt trận đại đoàn kết dân tộc; Mặt trận đoàn kết Việt Nam – Lào – Campuchia; Mặt trận nhân dân Á -Phi đoàn kết với Việt Nam; Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược.

<b>3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế</b>

3.1 Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích; có lý, có tình Đối với phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế:

+ Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thực hiện đoàn kết thống nhất trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa quốc tế vơ sản, có lý, có tình.

+ Đấu tranh vì sự nghiệp củng cố khối đoàn kết, thống nhất trong cách mạng thế giới, trước hết là phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, lực lượng tiên phong của cách mạng thế giới đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH.

Đối với các dân tộc trên thế giới:

+ Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

+ Khơng chỉ đấu tranh cho độc lập, tự do của dân tộc mình mà còn đấu tranh cho độc lập, tự do cho các dân tộc khác.

+ Thực hiện nhất quán quan điểm có tính ngun tắc: tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và quyền tự quyết của tất cả các dân tộc –

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

quốc gia trên thế giới, đồng thời mong muốn các nước trên thế giới quan hệ hợp tác, hữu nghị với Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc đó”.

Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới:

+ Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ hịa bình, đấu tranh cho hịa bình, một nền hịa bình thật sự cho tất cả các dân tộc – “hịa bình trong độc lập, tự do”, “một nền hịa bình chân chính xây trên cơng bình và lý tưởng dân chủ”; chống chiến tranh xâm lược.

+ Quan điểm hịa bình trong cơng lý, lịng thiết tha hịa bình trong sự tơn trọng độc lập và thống nhất đất nước của Hồ Chí Minh và nhân dân Việt Nam đã có tác dụng cảm hóa, lôi kéo các lực lượng tiến bộ thế giới đứng về phía nhân dân Việt Nam địi chấm dứt chiến tranh, vãn hồi hịa bình.

3.2 Đồn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ

Đoàn kết quốc tế là để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng quốc tế nhằm tăng thêm nội lực, tạo sức mạnh thực hiện thắng lợicác nhiệm vụ cách mạng đã đặt ra.Để đồn kết tốt phải có nội lực tốt. Nội lực là nhân tố quyết định, còn nguồn lực ngoại sinh chỉ có thể phát huy tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh.Muốn tranh thủ được sự ủng hộ quốc tế, Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ và đúng đắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀNKẾT QUỐC TẾ TRONG VẤN ĐỀ NGOẠI GIAO VÀ HỢP TVC</b>

<b>VỚI CVC NƯỚC LVNG GIỀNG</b>

<b>.</b>

<b>1. Đoàn kết, hợp tác quốc tế trong đường lối đối ngoại hiện nay:</b>

1.1 Trong đường lối đối ngoại của Việt Nam:

Ngành Ngoại giao Việt Nam rất vinh dự và tự hào được Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp đảm nhiệm cương vị Bộ trưởng Ngoại giao đầu tiên. Là lãnh tụ thiên tài, là nhà ngoại giao kiệt xuất đã sáng lập ra nền ngoại giao Việt Nam hiện đại, Bác đã chỉ đạo công tác ngoại giao nước nhà vượt qua muôn vàn khó khăn, góp phần giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước.

Từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hóa Việt Nam, bằng kho tàng tri thức đồ sộ Đông-Tây, với bản lĩnh dạn dày và kinh nghiệm vô cùng phong phú qua hàng chục năm bôn ba hoạt động cách mạng, Bác đã để lại cho nền ngoại giao Việt Nam hiện đại một tư tưởng ngoại giao đặc sắc - Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh. Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh bao hàm những nguyên lý, nội dung, phương pháp, phong cách và nghệ thuật ngoại giao. Người đề cao các quyền dân tộc cơ bản, bao gồm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, chủ quyền quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

gia, toàn vẹn lãnh thổ, thống nhất đất nước, hịa bình và chống chiến tranh xâm lược.

Người nhấn mạnh ngoại giao “phải ln ln vì lợi ích của dân tộc mà phục vụ;” độc lập tự chủ, tự lực tự cường phải gắn liền với đoàn kết và hợp tác quốc tế, theo đó Việt Nam sẵn sàng “làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và khơng gây thù ốn với một ai.”

Người ln đặt Việt Nam trong dòng chảy của thế giới, coi trọng các trung tâm quyền lực, các trào lưu lớn. Người đặc biệt đề cao “dĩ bất biến, ứng vạn biến,” lấy cái khơng thể thay đổi để ứng phó với mn sự thay đổi, giữ vững tính ngun tắc, kiên định, vững chắc của mục tiêu chiến lược với tính linh hoạt, uyển chuyển của sách lược cách mạng.

Nét nổi bật trong nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh là sự vận dụng nhuần nhuyễn “năm cái biết” (biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng và biết biến), là khả năng tạo dựng thời cơ và chớp thời cơ, là ngoại giao tâm cơng giúp thu phục lịng người bằng chính nghĩa, tình người, lẽ phải và đạo lý.

Tiến trình hội nhập quốc tế của nước ta ngày càng sâu rộng, hiệu quả. Về kinh tế, Việt Nam đã trở thành mắt xích quan trọng trong nhiều liên kết kinh tế thông qua ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do, qua đó tạo ra những động lực to lớn cho phát triển.

Với thế và lực mới, Việt Nam đã tham gia và đóng góp tích cực ở hầu hết các tổ chức, diễn đàn quốc tế quan trọng, đảm nhiệm thành công nhiều trọng trách, đang phát huy hiệu quả vai trò Chủ tịch ASEAN 2020 và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021.

Việt Nam đã và đang đóng góp tích cực trong giải quyết nhiều vấn đề quốc tế quan trọng như: góp phần bảo đảm an ninh lương thực, đẩy mạnh hợp tác quốc tế phòng chống dịch COVID-19, thúc đẩy hịa bình và hịa giải trên bán đảo Triều Tiên...

</div>

×