Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Tư tưởng hồ chí minh tư tưởng hồ chí minh về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn với công tác lý luận ở nước ta hiện nay tiểu luận cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.88 KB, 55 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................
1
1. Lí do chọn đề tài............................................................................................
1
2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................
2
3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ....................................................
4
4. Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả.................................
4
5. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................
5
6. Kết cấu của luận văn .....................................................................................
5
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Phạm trù lý luận và thực tiễn theo quan điểm Hồ Chí Minh .....................
6
1.1.1. Phạm trù lý luận......................................................................................
6
1.1.2. Phạm trù thực tiễn...................................................................................
7
1.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễ
n
1


...........................................................................................................................
9
1.2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin là ánh sáng soi đường, kim chỉ nam cho các


h
mạng nước ta.....................................................................................................
9
1.2.2. Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về mối quan hệ biện chứng giữa l
ý
luận cách mạng và thực tiễn cách mạng .........................................................
11
1.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tiếp thu và vận dụng sáng tạo lý luận Mác
Lênin, chống chủ nghĩa giáo điều ...................................................................
17
Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG
NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG CÔNG TÁC LÝ
LUẬN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.................................................................
34
2.1. Tính tất yếu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn trong công tác lý luận ..........................................................
34
2.1.1. Vận dụng tư tưởng thống nhất giữa lý luận và thực tiễn nhằm khắ
c
phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều ......................................................
34
2.1.2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất lý luận và thực tiễn
nhằm giải quyết những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam ...................
40
2


2.2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn vào công tác lý luận ở nước ta thời gian qua ...........................................
48

2.2.1. Những kết quả đạt được ........................................................................
48
2.2.2. Những vấn đề đặt ra trong công tác lý luận ở nước ta hiện nay ..........
50
2.2.3. Những phương châm chỉ đạo công tác lý luận ở nước ta hiện nay ..........
66
KẾT LUẬN ....................................................................................................
80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................

3

82


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc cơ bản trong tư
tưởng Hồ Chí
Minh và là một trong những yếu tố góp phần làm cho tư tưởng
của Người có sức sống trường tồn và sức mạnh cải tạo vĩ đại.
Những tư tưởng của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn có ý nghĩa hết sức to lớn đối với đất nước ta hiện nay, nhất là trong côn
g
tác tư tưởng, lý luận. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới với nhiều thác
h
thức, nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng, mà trọng tâm là công tác lý luận
đã trở thành vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết. Điều này bắt nguồn từ sự phá
t
triển mạnh của xu hướng toàn cầu hóa kinh tế, tác động sâu rộng đến giao lưu

hợp tác văn hóa, sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Cuộc
đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo nhấ
t
là sự cạnh tranh gay gắt thị trường kinh tế, cũng như cuộc đấu tranh giải quyết
những vấn đề toàn cầu: chạy đua vũ trang, cuộc chiến chống đói nghèo, bệnh
tật và vấn đề nóng lên của trái đất…
Thực tiễn đặt ra yêu cầu và đòi hỏi lý luận phải đổi mới và phát triển đ

tìm được câu trả lời cho những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn, cung cấp cơ sở lý
4


luận cho Đảng và Nhà nước hoạch định đường lối, chính sách phù hợp với sự
phát triển của đất nước và cuộc sống của nhân dân.
Trước những vai trò to lớn của công tác lý luận cũng như yêu cầu bức
thiết được đặt ra từ công cuộc đổi mới, em chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh
về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn với công tác lý luận ở nước ta hiện
nay” làm đề tài tiểu luận của mình.
2. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn, tiểu luận chỉ ra sự vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn theo quan điểm của Hồ Chí Minh vào công tác lý luận, đáp
ứng những yêu cầu đang đặt ra trong quá trình đổi mới ở nước ta.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Tiểu luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn, sự vận dụng nguyên tắc này trong công tác lý luận
ở nước ta hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài vận dụng một

số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: được sử dụng để
tập hợp và thu lượm
những vấn đề lý luận có liên quan đến nguyên tắc thống
nhất giữa lý luận và thực
tiễn trong tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thực tiễn của
cách mạng Việt Nam và trong
công tác lý luận hiện nay.
- Phương pháp phân tích - tổng hợp: được sử dụng vào quá trình tìm
hiểu các tư liệu có liên quan đến vấn đề thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn trong
tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thực tiễn của cách mạng
Việt Nam và trong công tác
lý luận hiện nay.
6. Kết cấu của tiểu luận
5


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội
dung gồm 2 chương:
Chương 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý luận vớ
i
thực tiễn.
Chương 2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa l
ý
luận và thực tiễn trong công tác lý luận ở nước ta hiện nay
Chương 1
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN
VỚI THỰC TIỄN
1.1. Phạm trù lý luận và thực tiễn theo quan điểm Hồ Chí Minh

1.1.1. Phạm trù lý luận
Phạm trù lý luận được nói đến rất nhiều trong
các bài viết, bài nói chuyện
của Hồ Chí Minh. Khái niệm “lý luận” trong tư tưởng Hồ Chí Minh đượ
c
hiểu là: “Đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các cuộc đấu
tranh, xem xét, so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận. Rồi lại đem
nó chứng minh với thực tế. Đó là lý luận chân chính” ; “lý luận do
kinh nghiệm cách mạng các nước và trong nước ta, do kinh nghiệm từ trước
và kinh nghiệm hiện nay gom góp phân tích và kết luận những kinh nghiệm
đó thành lý luận”; “lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của
loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại tron
g
quá trình lịch sử”.
Chúng ta thấy rằng, trong quan niệm của Hồ Chí Minh về “lý
luận” có chứa yếu tố thống nhất giữa lý luận với thực tiễn và thể hiện được
6


mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và lý luận cũng như yếu tố kế thừa của
lý luận. Cách quan niệm về lý luận như thế cho phép người ta nhìn lý luận
trong trạng thái mở, trạng thái vận động của nó. Lý luận chân chính tự n
ó
không chấp nhận sự xa rời thực tiễn, xa rời hiện thực. Hồ Chí Minh đặt
“lý luận” trong mối quan hệ chặt chẽ với “kinh nghiệm” cũng là một cách chỉ
ra tính quy định của thực tế đối với nội dung của lý luận.
Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh đã nêu cụ thể
hơn: “Lý luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong
các cuộc tranh đấu, xem xét, so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thành lý
luận. Rồi lại đem nó chứng minh với thực tế”. Và theo Hồ Chí

Minh: “đó là lý luận chân chính”. Như vậy, lý luận là sự tổng
kết kinh nghiệm thực tiễn mà thành, nhưng lý luận chân chính là lý luận
phải được chứng minh với thực tế, tức là phải phù hợp với thực tế, phả
i
được vận dụng vào thực tế.
1.1.2. Phạm trù thực tiễn
Trong lý luận nhận thức của triết học duy vật biện chứng, “thực tiễn”
được coi là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hộ
i
của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Nó gồm các dạng cơ bản l
à
hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, hoạt động thự
c
nghiệm khoa học. Thực tiễn được coi là mục đích, là cơ sở, là động lực chủ
yếu và trực tiếp của nhận thức, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Vận dụng nguyên lý này vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Việ
t
Nam, Hồ Chí Minh thường dùng các khái niệm “thực tế” hay “thực hành”…
cùng với khái niệm “thực tiễn”.
Theo Hồ Chí Minh: “Thực tế là các vấn đề mình phải giải quyết, là mâu
7


thuẫn của sự vật. Chúng ta là những người cán bộ cách mạng, thực tế củ
a
chúng ta là những vấn đề mà cách mạng đề ra cho chúng ta giải quyết. Thực
tế bao gồm rất rộng. Nó bao gồm kinh nghiệm công tác và tư tưởng của cá
nhân, chính sách và đường lối của Đảng, kinh nghiệm lịch sử của Đảng cho
đến các vấn đề trong nước và trên thế giới”.
Điểm cần lưu ý là trong các bài viết, bài nói chuyện của mình,

Hồ Chí Minh đã dùng hai khái niệm thực tiễn và thực tế với cùng một nội
hàm như nhau. Cũng có thể xuất phát từ chỗ để cho mọi người dễ hiểu, dễ
nhớ, dễ liên hệ nên Hồ Chí Minh thường dùng khái niệm thực tế nhiều hơn
khái niệm thực tiễn.
Chúng ta biết rằng phần lớn cán bộ, đảng viên của ta đều xuất thân từ
nông dân, trình độ học vấn còn nhiều hạn chế, lại không quen với những lý
thuyết sách vở cao xa cùng những khái niệm chuyên môn phức tạp khó hiểu.
Việc dùng khái niệm thực tế chắc chắn sẽ dễ giải thích, dễ tuyên truyền, dễ
hiểu hơn khái niệm thực tiễn - với tư cách là một phạm trù triết học. Hồ Ch
í
Minh cho rằng, thực tế bao gồm rất rộng như thực tế cách mạng của nước ta,
kinh nghiệm công tác tư tưởng của cá nhân, chính sách đường lối của Đảng,
kinh nghiệm của Đảng, những vấn đề trong nước và trên thế giới hiện nay…
Vì vậy, thực tế không đối lập với thực tiễn, nó chỉ rộng hơn thực tiễn mà thôi.
Xét về bản chất, hai khái niệm thực tế và thực tiễn tuy có nội dung
khác nhau nhưng được Hồ Chí Minh sử dụng với nội hàm như nhau. Tuy
vậy, hai khái niệm này không hoàn toàn đồng nhất với nhau và không thể
thay thế cho nhau trong một số trường hợp. Vì vậy, Hồ Chí Minh không
bao giờ viết “thống nhất giữa lý luận và thực tế” mà viết “thống nhất giữa
lý luận và thực tiễn”.
1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn
8


1.2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin là ánh sáng soi đường, kim chỉ nam cho
cách mạng nước ta
Từ chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác-Lênin
và chủ nghĩa xã hội, tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc. Người tiế
p

thu chủ nghĩa Mác-Lênin và lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng
cho cách mạng Việt Nam.
Người tin vào chủ nghĩa Mác-Lênin và Người tìm thấy ở chủ nghĩa Má
cLênin câu trả lời bức thiết nhất cho dân tộc Việt Nam là con đường giành độc
lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho mỗi người. Trong bà
i
Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin, Người đã nói: “Từng bước một
,
trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác-Lênin, vừa làm công tác
thực tế, dần dần tôi hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng
sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên
thế giới khỏi ách nô lệ”.
Trong quá trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã tiếp xúc vớ
i
nhiều tư tưởng, nhiều học thuyết, nhưng tất cả đều không đem lại lời giải đáp
cho cách mạng Việt Nam. Chỉ có chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết các
h
mạng nhất, khoa học nhất, vạch đường cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giả
i
phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở nước ta. Người đã khẳn
g
định: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chín
h
nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác-Lênin”.
Hồ Chí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác-Lênin trên cơ sở thống nhấ
t
9


giữa lý luận cách mạng và thực tiễn cách mạng. Hơn nữa, lý luận cách mạng

ấy lại được Người vận dụng sáng tạo trong hoạt động thực tiễn cách mạng
của mình. Điều này thể hiện rất rõ ở chỗ, Người tích cực tham gia hoạt động
trong các tổ chức cách mạng, tổ chức chính trị - xã hội nhằm đưa chủ nghĩa
Mác-Lênin vào phong trào cách mạng. Từ tham gia Đảng xã hội Pháp,
Hồ
Chí Minh đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng Cộng
sản Pháp, Hội liên hiệp thuộc địa, ra báo Người cùng khổ. Người đã viế
t
nhiều bài nói về phong trào công nhân ở các nước thuộc địa và phụ thuộ
c
cũng như tố cáo tội ác của bọn đế quốc thực dân đăng trên các báo: Nhâ
n
đạo, Đời sống công nhân, Người cùng khổ… xuất bản ở Pari. Người đã trực
tiếp chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức để thành lập Đảng Cộng sả
n
Việt Nam… Đây là cả một quá trình phát triển từ nhận thức lý luận đến việc
kết hợp sáng tạo lý luận Mác-Lênin vào thực tiễn phong trào cách mạng thế
giới và thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Rõ ràng là Hồ Chí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác-Lênin không chỉ
từ
nhận thức lý luận mà còn từ hoạt động thực tiễn cách mạng và không ch

dừng lại đó, Người còn đưa lý luận đó vào thực tiễn cách mạng. Nhờ vậy mà
Người sớm đến được với chủ nghĩa Mác-Lênin. Mùa thu năm 1920, không
phải chỉ có một mình Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là người Việt Na
m
duy nhất được đọc Sơ thảo những Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa
của Lênin, nhưng chỉ có Người là duy nhất tìm thấy con đường cách mạng
đúng đắn để giải phóng cho dân tộc ta và các dân tộc bị áp bức khác.
Như vậy, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã đến và nhận thức đượ

c
10


chủ nghĩa Mác-Lênin không phải trên cơ sở kinh nghiệm chủ nghĩa hay giáo
điều sách vở mà trên cơ sở của sự thống nhất nhuần nhuyễn giữa lý luận cách
mạng và hoạt động thực tiễn cách mạng của Người.
Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí
Minh luôn đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, biết vận dụng
lý luận Mác-Lênin vào tình hình thực tế đất nước để từ đó đề ra đường lối,
chính sách đúng đắn. Vì vậy, cách mạng Việt Nam đã giành được nhữn
g
thắng lợi to lớn trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa
xã hội. Khẳng định vai trò to lớn của chủ nghĩa Mác-Lênin đối với phon
g
trào cách mạng nước ta, Hồ Chí Minh viết: “Chủ nghĩa Mác-Lênin đối với
chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cái
“cẩm nang” thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi
sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và
chủ nghĩa cộng sản”.
1.2.2. Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về mối quan hệ biện chứng
giữa lý luận cách mạng và thực tiễn cách mạng.
Hồ Chí Minh tiếp thu những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác
Lênin để chỉ đạo phong trào cách mạng Việt Nam, Người nắm vững những
nguyên lý triết học mácxít để làm cơ sở lý luận cho những phương pháp cách
mạng đúng đắn. Người hiểu rất sâu sắc vai trò của lý luận đối với thực tiễn.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng nước ta, Người luôn nhắc nhở cán
bộ, đảng viên phải nắm vững lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin để chỉ đạo thực
tiễn phong trào cách mạng. Người nhắc nhở lại lời dạy của Lênin là: “Không
có lý luận cách mạng thì không có phong trào cách mạng” và “chỉ có mộ

t
Đảng có lý luận tiên phong hướng dẫn thì mới có thể làm tròn được vai trò
chiến sĩ tiên phong”.
11


Muốn có lý luận, con người phải dựa vào hoạt động thực tiễn, dựa vào
thực tế trong lịch sử, dựa vào những kinh nghiệm đã đúc rút được trong quá
trình hoạt động thực tiễn. Qua đó, con người đối chiếu, so sánh, phân tích,
tổng hợp và khái quát thành lý luận.
Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Người viết: “Lý luận là đem
thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các cuộc tranh đấu, xem xét,
so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thành lý luận”.
Lý luận phản ánh đúng đắn bản chất của các sự vật, hiện tượng, các qu
á
trình trong tự nhiên và xã hội sẽ giúp chúng ta nắm được quy luật vận động củ
a
các sự vật và hiện tượng. Như vậy, Hồ Chí Minh không những làm rõ khái niệ
m
triết học về lý luận, mà còn làm rõ nguồn gốc, con đường hình thành và vai tr
ò
của lý luận. Người cũng nói rõ, chính lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin là
sự
tổng kết kinh nghiệm của phong trào công nhân từ trước đến nay của tất cả cá
c
nước. Nó là: “Khoa học về các quy luật phát triển của tự nhiên và xã hội, kho
a
học về cách mạng của quần chúng bị áp bức và bị bóc lột, khoa học về sự thắn
g
lợi của chủ nghĩa xã hội ở tất cả các nước...”.

Vì vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin là ngọn đuốc soi đường, là nền tảng t
ư
tưởng cho phong trào cách mạng của giai cấp vô sản các nước. Nhữn
g
nguyên lý phổ biến của lý luận Mác-Lênin xác định phương hướng và định ra
phương pháp hành động đúng đắn cho Đảng Cộng sản và phong trào côn
g
nhân ở nước ta thực hiện thành công cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,
tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
12


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng, lý luận Mác-Lênin là
“kim
chỉ nam”, nó “chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế”. Vì
vậy, Người luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên muốn làm tốt thì phải nắm vững
lý luận, vì “không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”.
Về mối quan hệ giữa kinh nghiệm và lý luận, Người cho rằng, kin
h
nghiệm là vốn quý. Trong hoạt động thực tiễn, con người cần phải rút kinh
nghiệm, nắm được kinh nghiệm và cần có nhiều kinh nghiệm để chỉ đạo hàn
h
động. Con người không có kinh nghiệm, sẽ không có cơ sở, điều kiện để tổn
g
kết, đúc rút lý luận. Nhưng, nếu chỉ dừng lại ở trình độ kinh nghiệm thì chưa đ
ủ.
Bởi vì, kinh nghiệm mới chỉ phản ánh từng mặt, từng bộ phận, chưa đi sâu và
o
bản chất và tìm ra quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng. Kinh nghiệ
m

chỉ có vai trò trong một phạm vi hẹp. Trong “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí
Minh đã nói với cán bộ, đảng viên rằng: “... kinh nghiệm của họ tuy tốt, nhưn
g
cũng chẳng qua là từng bộ phận mà thôi, chỉ thiên về một mặt mà thôi”.
Vì vậy, đòi hỏi cán bộ, đảng viên không được dừng lại ở trình độ kinh
nghiệm, tuyệt đối hoá kinh nghiệm dẫn đến coi thường lý luận, không học lý
luận, lý luận kém. Muốn làm việc tốt, cán bộ cần phải nâng cao tri thức lý
luận, nắm vững lý luận. Người nói: “Có những cán bộ, những đảng viên cũ,
làm được việc, có kinh nghiệm. Cố nhiên, những anh em đó rất quý báu cho
Đảng. Nhưng họ lại mắc phải cái bệnh khinh lý luận. Họ quên rằng: nếu họ
đã có kinh nghiệm mà lại biết thêm lý luận thì công việc tốt hơn nhiều”.
Như vậy, cần phải kết hợp hài hoà giữa việc tích lũy kinh nghiệm và
lý luận. Vai trò của kinh nghiệm và lý luận được Người dùng hình tượng so
sánh như hai con mắt: “Có kinh nghiệm mà không có lý luận, cũng như một
mắt sáng, một mắt mờ”.
13


Hồ Chí Minh không những khẳng định vai trò của lý luận mà còn khẳng
định vai trò của hoạt động thực tiễn. Người chỉ rõ lý luận ra đời trên cơ s

hoạt động thực tiễn xã hội. Chính hoạt động thực tiễn của con người là cơ sở,
nguồn gốc để con người đúc rút thành kinh nghiệm và tổng kết, khái quá
t
thành lý luận. Thực tiễn luôn vận động, biến đổi. Vì vậy, lý luận cũng phải
được bổ sung, phát triển phù hợp với điều kiện mới, hoàn cảnh mới. Người
chỉ rõ: “Lý luận luôn luôn cần được bổ sung bằng những kết luận mới rút ra
từ trong thực tiễn sinh động”.
Lý luận ra đời hướng dẫn con người cải tạo lại hoàn cảnh, cải tạo t


nhiên, cải tạo xã hội khi lý luận đó được vận dụng vào thực tiễn hoạt động
của quần chúng. Bởi vì, suy cho cùng thì lý luận không phải vì lý luận, mà lý
luận vì mục đích cải tạo hiện thực, cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội. Thực tiễn
là mục đích của nhận thức, của lý luận. Người nói: “Lý luận cốt để áp dụng
vào công việc thực tế. Lý luận mà không áp dụng vào thực tế là lý luậ
n
suông” .
Chỉ có trên cơ sở vận dụng lý luận vào thực tiễn mới khẳng định được l
ý
luận đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp với thực tiễn. Một học thuyết
đúng khi nó thể hiện được sức mạnh của mình trong hoạt động thực tiễn xã
hội, thúc đẩy tiến bộ xã hội. Một chủ trương đúng, một chính sách đúng sẽ có
vai trò định hướng cho hoạt động thực tiễn, mang lại hiệu quả thiết thực
.
Ngược lại, chủ trương và chính sách không đúng, không phù hợp với thự
c
tiễn sẽ cản trở hoạt động thực tiễn, cản trở tiến bộ xã hội.
Vì vậy, hoạt động thực tiễn có vai trò là cơ sở duy nhất, là tiêu chuẩn để
kiểm tra lý luận đúng hay sai. Để làm rõ vấn đề này, Hồ Chí Minh nhấ
n
14


mạnh vai trò của thực tiễn. Người khẳng định: lý luận sau khi ra đời “rồi lại
đem nó chứng minh với thực tế. Đó là lý luận chân chính” .
Như vậy, tính đúng đắn của lý luận không phải được chứng minh bằng
lý luận, mà phải dựa trên cơ sở hoạt động thực tiễn xã hội.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng nước ta, Hồ Chí Minh luôn yêu cầu
cán bộ, đảng viên vừa phải học tập và nắm vững lý luận để chỉ đạo hoạt động
cách mạng đi đúng hướng, vừa phải đi sâu, đi sát hoàn cảnh, điều kiện thực tế

khách quan. Điều kiện thực tế khách quan của mỗi quốc gia, dân tộc, mỗ
i
vùng, mỗi địa phương, có những đặc điểm khác nhau. Vì vậy, nắm vững lý
luận phải dựa trên cơ sở vận dụng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của nướ
c
mình, địa phương mình. Cán bộ, đảng viên phải chống tư tưởng quan liêu, xa
quần chúng, xa thực tế.
Về mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, Hồ Chí Minh luôn
đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Người luôn coi sự
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác
Lênin, là phương châm hành động của những người mácxít. Muốn cách mạng
thành công, đòi hỏi những người mácxít phải nắm vững nguyên tắc về s

thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Cán bộ, đảng viên cần phải chống t
ư
tưởng tuyệt đối hoá vai trò lý luận, hạ thấp, coi thường vai trò của thực tiễn
dẫn đến xa rời thực tiễn cách mạng, ra rời quần chúng, giáo điều trong su
y
nghĩ và hành động. Mặt khác, phải chống tư tưởng coi thường lý luận, tuyệt
đối hoá vai trò kinh nghiệm, dẫn đến lười học lý luận, yếu kém về lý luận,
hành động mò mẫm, tự do, tuỳ tiện.
Để thấy rõ tầm quan trọng về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Người khẳng định: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc
15


cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin”. Mỗi cán bộ, đảng viên của
Đảng cần phải
thấy rõ nguyên tắc này và xem nó là phương châm hành động của mình.
Hồ Chí Minh không những thấy rõ lý luận phải gắn liền với thực tiễn,

phù hợp với thực tiễn, chống lý luận suông, giáo điều chủ nghĩa, mà còn thấy
rõ thực tiễn đòi hỏi phải có nhu cầu hướng dẫn của lý luận. Người khẳn
g
định: “Thực tế không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng
”.
Thực tiễn không có lý luận soi đường là thực tiễn thiếu định hướng
.
Hành động không có lý luận soi đường là hành động mò mẫm, tự do, tuỳ tiện,
xa rời quy luật khách quan.
Chính hoạt động thực tiễn xã hội là cơ sở, là mục đích của nhận thức
,
của lý luận. Lý luận hình thành lại là kim chỉ nam soi đường cho hoạt động
thực tiễn. Đó là mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn. Trong hoạt
động thực tiễn xã hội, chống tư tưởng coi thường lý luận, “coi khinh lý luận”,
tuyệt đối hoá kinh nghiệm thực tiễn dẫn đến bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa.
Tuyệt đối hoá vai trò lý luận hoặc tuyệt đối hoá vai trò thực tiễn đều l
à
những khuynh hướng tư tưởng cực đoan sai lầm. Người đòi hỏi cán bộ các
h
mạng muốn làm việc tốt phải nắm vững sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
,
coi đó là nguyên tắc, là phương châm trong suy nghĩ và hành động của mình.
1.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tiếp thu và vận dụng sáng tạo lý luận
Mác - Lênin, chống chủ nghĩa giáo điều
Để giải quyết tốt mọi nhiệm vụ của cách mạng đặt ra Đảng ta phải nắ
m
vững nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin về sự thống nhất giữa lý luận và
16



thực tiễn. Hồ Chí Minh thấy rõ cán bộ, đảng viên của Đảng cần được học tập
lý luận, hiểu lý luận và biết vận dụng lý luận để giải quyết các công việc củ
a
cách mạng. Người đã đặt ra câu hỏi với cán bộ, đảng viên là vì sao phải học
tập lý luận.
Người cho rằng, một Đảng mạnh là một Đảng phải có lý luận tiề
n
phong hướng dẫn. Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm kim chỉ nam ch
o
hành động của mình, nên đã lãnh đạo cách mạng thu được những thắng lợi to
lớn và căn bản. Nhưng mặt khác, vì trình độ lý luận thấp kém, cho nên, đứng
trước nhiệm vụ cách mạng ngày càng mới và phức tạp, trong việc lãnh đạ
o
Đảng ta không khỏi lúng túng, không tránh khỏi sai lầm khuyết điểm; “Đảng t
a
còn có nhiều nhược điểm mà một trong những nhược điểm lớn là trình độ lý luậ
n
còn thấp kém”. Vì vậy công tác tổ chức học tập lý luận, nâng cao trình độ lý luậ
n
cho cán bộ, đảng viên là công việc cần thiết và thường xuyên của Đảng.
Đảng ta tổ chức học tập lý luận cho cán bộ, đảng viên là để “nâng ca
o
trình độ lý luận của Đảng đặng giải quyết sự đòi hỏi của nhiệm vụ cách
mạng và tình hình thực tế của Đảng ta, để Đảng ta có thể làm tốt hơn công tá
c
của mình, hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ cách mạng vĩ đại của mình”. Muốn
thế phải nâng cao trình độ lý luận chung của Đảng, phải tổ chức học tập lý
luận trong Đảng, trước hết là trong những cán bộ cốt cán của Đảng.
Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh: “Lý luận phải liên hệ với thực tế”. Lý
luận rất cần thiết, nhưng học tập, tiếp thu lý luận mà không liên hệ và vậ

n
dụng vào thực tiễn thì không có kết quả.
Cán bộ, đảng viên học tập nâng cao trình độ lý luận là cốt để áp dụn
g
17


vào thực tế. Khi học tập lý luận thì nhằm mục đích: “Học để vận dụng ch

không phải học lý luận vì lý luận”.
Người làm cách mạng phải nắm vững lý luận cách mạng để hiểu rõ mọi
hoàn cảnh khó khăn phức tạp, xác định rõ mâu thuẫn nảy sinh và phát triển để
giải quyết đúng đắn các vấn đề cách mạng đặt ra.
Cán bộ, đảng viên tiếp thu và nắm vững lý luận là nắm cái gì?
Hồ Chí Minh chỉ rõ: Học tập chủ nghĩa Mác-Lênin là học tập cái
tinh
thần xử trí mọi việc,... là học tập những chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác
Lênin để áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế ở nước ta. Tiếp thu
lý luận Mác-Lênin là tiếp thu những nguyên lý, quy luật chung nhất. Từ đó,
chúng ta vận dụng, soi sáng vào điều kiện cụ thể của nước mình.
Vì vậy, học tập và vận dụng lý luận Mác-Lênin vào thực tiễn các
h
mạng nước ta là tiếp thu và vận dụng một cách sáng tạo trong hoàn cảnh, điều
kiện cụ thể của Việt Nam, phù hợp với đặc điểm riêng của Việt Nam. Hồ Chí
Minh nhắc nhở cán bộ, đảng viên: “chúng ta phải học tập chủ nghĩa Mác
Lênin để phân tích và giải quyết các vấn đề cụ thể của cách mạng nước ta,
cho hợp với điều kiện đặc biệt của nước ta”.
Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết khoa học và cách mạng, là nền tảng
tư tưởng cho Đảng ta làm cách mạng. Nhưng, chủ nghĩa Mác-Lênin khôn
g

phải là hệ thống lý luận khép kín, hoàn chỉnh tuyệt đối, mà nó là hệ thống lý
luận mở, luôn được bổ sung và phát triển qua thực tiễn cách mạng sinh động.
Người còn căn dặn cán bộ, đảng viên học tập và tiếp thu lý luận MácLênin là tiếp thu cái tinh thần chung, nguyên lý chung, phương pháp luậ
n
chung để định hướng trong suy nghĩ và vận dụng vào thực tiễn cho phù hợp
với hoàn cảnh đặc biệt của nước ta. Chống tư tưởng học thuộc lòng câu chữ,
sách vở mà không hiểu ý nghĩa, nội dung các nguyên lý chung, các quy luật
18


chung đó. Người nhắc nhở: “Không phải học để thuộc lòng từng câu từn
g
chữ, đem kinh nghiệm của các nước anh em áp dụng một cách máy móc”
.
Học tập lý luận Mác-Lênin mà chỉ nắm câu chữ, thuộc câu chữ mà khôn
g
hiểu sâu sắc nội dung, nguyên lý, quy luật để vận dụng vào thực tế cho phù
hợp đó là bệnh giáo điều sách vở, xa thực tế. Học kinh nghiệm của nước
khác, địa phương khác, ngành khác mà không phân tích, tiếp thu tinh thầ
n
chung, đem áp dụng một cách dập khuôn máy móc, đó cũng là giáo điều.
Người kiên quyết phê phán những cán bộ, đảng viên có tư tưởng lệch
lạc trong việc học tập và tiếp thu lý luận Mác-Lênin. Người phê phán những
cán bộ, đảng viên học tập lý luận theo kiểu học thuộc lòng sách vở, thuộ
c
được nhiều câu, đọc được nhiều sách lý luận rồi cho mình là giỏi lý luận, kiêu
căng, tự mãn. Những người như vậy là giáo điều chủ nghĩa, xa rời thực t
ế
khách quan. Họ không phải giỏi lý luận mà thực chất là yếu kém về lý luận, lý
luận suông. Do đó, họ thường có biểu hiện lời nói không đi đôi với việc làm.

Trong bài Đạo đức cách mạng, Người đã chỉ rõ: Có đồng chí thuộ
c
lòng một số sách vở về chủ nghĩa Mác-Lênin. Họ tự cho mình là hiểu biết chủ
nghĩa Mác-Lênin hơn ai hết. Song khi gặp việc thực tế, thì họ hoặc là
máy
móc, hoặc là lúng túng. Lời nói và việc làm của họ không nhất trí. Họ họ
c
sách vở Mác-Lênin, nhưng không học tinh thần Mác-Lênin. Học để trang sức,
chứ không phải để vận dụng vào công việc cách mạng.
Người đã chỉ rõ những khuyết điểm của cán bộ ta. Người nói: Từ trước
tới nay, Đảng ta đã cố gắng liên hệ chặt chẽ chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tế

19


cách mạng Việt Nam. Cán bộ và đảng viên ta nói chung đều có phẩm chấ
t
cách mạng tốt đẹp. Nhưng chúng ta còn nhiều khuyết điểm như: bệnh ch

quan, chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa kinh nghiệm...
Người mong muốn đào tạo đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng từ thế
hệ này sang thế hệ khác luôn nắm vững những nguyên lý phổ biến của chủ
nghĩa Mác-Lênin về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, để vận dụng vào
thực tế cách mạng Việt Nam một cách sáng tạo.
Hồ Chí Minh không những là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là nhà vă
n
hóa lớn mà còn là người có tư tưởng triết học duy vật biện chứng sâu sắ
c.
Người đã vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận Mác-Lênin trong thực tiễn
cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa l

ý
luận cách mạng và thực tiễn vào phong trào cách mạng một cách đúng đắ
n.
Người đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành được những thắng lợi to lớn, đư
a
đất nước ta đi lên con đường chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu thế của thời đại.

Chương 2
VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG CÔNG TÁC LÝ LUẬN
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1. Tính tất yếu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn trong công tác lý luận
2.1.1. Vận dụng tư tưởng thống nhất giữa lý luận và thực tiễn nhằm
khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều
20


Tư tưởng về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn mà Hồ Chí Minh để lại
cho chúng ta như một biện pháp cơ bản
nhằm ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh
nghiệm và bệnh giáo điều.
Trên trang bìa của tác phẩm “Đường cách mệnh” - cuốn sách lý luận
đầu tiên dùng để huấn luyện cho thanh niên cách mạng nước ta, năm 192
7
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trích ghi luận điểm của V.I.Lênin: “Không có lý luận
cách mệnh thì không có cách mệnh vận động… Chỉ có theo lý luận các
h
mệnh tiền phong, đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền
phong” .

Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn được Hồ Chí Minh hiểu trên tinh
thần biện chứng: thực tiễn cần tới lý luận soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo, hướng
dẫn, định hướng để không mắc phải bệnh kinh nghiệm, còn lý luận phải dựa
trên cơ sở thực tiễn, phản ánh thực tiễn và phải luôn liên hệ với thực tiễn, nếu
không sẽ mắc phải bệnh giáo điều. Nghĩa là thực tiễn, lý luận cần đến nhau,
nương tựa vào nhau, hậu thuẫn, bổ sung cho nhau.
Hồ Chí Minh cho rằng, để quán triệt tốt nguyên tắc thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn nhằm khắc phục bệnh kinh nghiệm thì trước hết cần khắc
phục bệnh kém lý luận, bệnh khinh lý luận. Bởi lẽ, kém lý luận, khinh lý luận
nhất định sẽ dẫn tới bệnh kinh nghiệm. Hơn nữa, không có lý luận thì trong
hoạt động thực tiễn người ta dễ chỉ dựa vào kinh nghiệm, dễ dẫn tới tuyệt đối
hóa kinh nghiệm, cho kinh nghiệm là yếu tố quyết định thành công trong hoạt
động thực tiễn. Nếu không có lý luận hay trình độ lý luận thấp sẽ làm ch
o
bệnh kinh nghiệm thêm trầm trọng, thêm kéo dài.

Thực tế cho thấy, ở nước ta có không ít cán bộ, đảng viên "chỉ bo b
o
21


giữ lấy kinh nghiệm lẻ tẻ. Họ không hiểu rằng lý luận rất quan trọng cho sự
thực hành cách mạng. Vì vậy, họ cứ cắm đầu nhắm mắt mà làm, không hiểu
rõ toàn cuộc của cách mạng". Những cán bộ ấy quên rằng, “kinh
nghiệm của họ tuy tốt, nhưng cũng chẳng qua là từng bộ phận mà thôi, chỉ
thiên về một mặt mà thôi. Có kinh nghiệm mà không có lý luận cũng như một
mắt sáng một mắt mờ” . Thực chất là họ không hiểu vai trò của lý
luận đối với thực tiễn. Theo Hồ Chí Minh, lý luận có vai trò hết sức to lớn đố
i
với thực tiễn, lý luận “như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng

ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà
đi”. “Làm mà không có lý luận thì không khác gì đi mò
trong đêm tối vừa chậm chạp vừa hay vấp váp”. Làm mò mẫm
chính là biểu hiện của bệnh kinh nghiệm. Kém lý luận, khinh lý luận không
chỉ dẫn tới bệnh kinh nghiệm mà còn dẫn tới bệnh giáo điều. Bởi lẽ, do kém
lý luận, khinh lý luận nên không hiểu thực chất lý luận, chỉ thuộc câu chữ lý
luận và do đó cũng không thể hiểu được bản chất những vấn đề thực tiễn mới
nảy sinh. Do đó, không vận dụng được lý luận vào giải quyết những vấn đề
thực tiễn mới nảy sinh. Nếu có vận dụng thì cũng không sát thực tế không phù
hợp với thực tiễn.Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng luôn nhắc nhở rằng, có lý
luận rồi thì
phải kết hợp chặt chẽ với kinh nghiệm thực tế, liên hệ với thực tiễn
nếu không
lại mắc phải bệnh lý luận suông, tức bệnh giáo điều. Người khẳng
định: “Lý
luận cũng như cái tên (hoặc viên đạn).Thực hành cũng như cái đích
để bắn. Có tên mà không bắn, hoặc bắn lung tung, cũng như không
có tên”
Như vậy cũng có nghĩa là lý luận suông, lý luận sách vở thuần túy.
“Lý luận cốt để áp dụng vào công việc thực tế. Lý luận mà không áp dụng và
o
công việc thực tế là lý luận suông. Dù xem được hàng ngàn, hàng vạn quyển
lý luận, nếu không biết đem ra thực hành, thì khác nào một cái hòm đựn
g
22


sách”. Do đó, khi vận dụng lý luận vào thực tiễn phải xuất phát từ
thực tiễn, nếu không cũng mắc phải bệnh giáo điều. Như vậy, lý luận chỉ có ý
nghĩa đính thực khi được vận dụng vào thực tiễn phục vụ thực tiễn, đóng vai

trò soi đường, dẫn đắt, chỉ đạo thực tiễn. Đồng thời, khi vận dụng lý luận vào
thực tiễn thì phải phù hợp điều kiện thực tiễn. Rõ ràng, thống nhất giữa l
ý
luận và thực tiễn ở Hồ Chí Minh phải được hiểu là, thực tiễn - lý luận, lý luậ
n
- thực tiễn luôn hòa quyện, thống nhất với nhau, đòi hỏi nhau, cần đến nhau,
tạo tiền đề cho nhau phát triển.
Hồ Chí Minh không để lại những tác phẩm chuyên khảo về sự thống
nhất giữa lý luận và thực tiễn, nhưng ở nhiều bài viết, bài nói Người luôn luôn
đề cập tới nguyên tắc cơ bản này bằng nhiều cách nói, cách viết, cách diễn đạt
khác nhau nhằm giúp cán bộ, đảng và quần chúng nhân dân dễ nhớ, dễ hiểu,
dễ vận dụng. Cả cuộc đời của Người là tấm gương sáng về việc quán triệ
t
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Một trong những biểu hiện
sinh động ấy là, trong hoạt động cách mạng Người luôn luôn sâu sát thực tế,
gắn bó với cơ sở, gần gũi với nhân dân.
Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở cán bộ, Đảng viên rằng, quán triệt tốt
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là góp phần trực tiếp ngă
n
ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều. Để làm tốt điều này thì
một mặt, phải ra sức học tập, nâng cao trình độ lý luận cũng như chuyên môn
nghiệp vụ. Mặt khác, phải có phương pháp học tập đúng đắn, học phải đi đôi
với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế. Nếu không, chưa khắc phục được
bệnh kinh nghiệm thì đã mắc phải bệnh giáo điều, bệnh sách vở. Người chỉ rõ,
“Lý luận rất cần thiết, nhưng nếu cách học tập không đúng thì sẽ không c
ó
hiệu quả. Do đó, trong lúc học tập lý luận, chúng ta cần nhấn mạnh: Lý luậ
n
23



phải liên hệ với thực tế” [19, tr.496]. Điều quan trọng nữa theo Người là phải
chống giáo điều ngay trong học tập chủ nghĩa Lênin.
Theo Hồ Chí Minh, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin là “phải học tinh thần của
chủ nghĩa Mác - Lênin, học tập lập trường, quan điểm và phương pháp của
chủ nghĩa Mác-Lênin để áp dụng lập trường, quan điểm và phương pháp ấy
mà giải quyết cho tốt những vấn đề thực tế trong công tác cách mạng của
chúng ta” [19, tr.497]. “Học tập chủ nghĩa Mác- Lênin là học tập cái
tinh thần
xử rí mọi việc, đối với mọi người và đối với
bản thân mình, là học tập những
chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác-Lênin
để áp dụng một cách sáng tạo vào
hoàn cảnh thực tế của nước ta. Học để mà làm” [20, tr.292].
Hồ Chí Minh cũng căn dặn cán bộ, đảng viên “học tập lý
luận thì nhằm mục
đích để vận dụng chứ không phải học lý luận vì lý luận,
hoặc để tạo cho mình
một cái vốn lý luận để sau này đưa ra mặc cả với Đảng”[19, 498].
Như vậy, học tập chủ nghĩa Mác-Lênin không phải vì chủ nghĩa
Mác-Lênin, cũng không phải vì học tập thuần túy, càng không phải học tập vì
mục đích cá nhân nhằm có cái để mặc cả với tổ chức. Học tập trước hết là để
làm người, rồi mới làm cán bộ và phụng sự Tổ quốc, nhân dân, giai cấp. Cho
nên người cán bộ, đảng viên phải có thái độ học tập đúng đắn mới có thể khắc
phục được bệnh giáo điều trong nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác-Lênin. Tư
tưởng này của Hồ Chí Minh cho tới nay vẫn giữ nguyên ý nghĩa lý luận và
thực tiễn đối với chúng ta. Người cũng lưu ý rằng, “không nên coi chủ nghĩa
Mác-Lênin là kinh thánh, là những công thức có sẵn, cứng nhắc” [18, tr.247].
Có như vậy thì việc nghiên cứu, học tập vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin mới
có hiệu quả.

Cùng với việc chống giáo điều trong học tập chủ nghĩa Mác-Lênin thì
còn phải chống giáo điều trong vận dụng lý luận cũng như kinh nghiệm của
nước khác, ngành khác. Người căn dặn cán bộ, đảng viên: "Không chú trọng
đến đặc điểm của dân tộc mình trong khi học tập kinh nghiệm của các nước
anh em, là sai lầm nghiêm trọng, là phạm chủ nghĩa giáo điều [19, tr.449]. Để
chống cả hai loại giáo điều này, theo Hồ Chí Minh thì biện pháp cơ bản là
24


phải gắn lý luận với thực tiễn cách mạng nước nhà. Học phải đi đôi với hành,
lý luận phải liên hệ với thực tiễn cách mạng, khi vận dụng kinh nghiệm và lý
luận phải xuất phát từ thực tiễn nước nhà. Người cũng nhấn mạnh rằng, cùng
với việc chống bệnh giáo điều thì phải đề phòng, ngăn ngừa chủ nghĩa xét lại.
Bởi lẽ, nếu không có quan điểm đúng đắn trong việc quán triệt nguyên tắ
c
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn thì người ta dễ nhấn mạnh thái quá những
đặc điểm dân tộc để phủ nhận những giá trị phổ biến của chủ nghĩa Mác
Lênin. "Nhưng nếu quá nhấn mạnh đặc điểm dân tộc để phủ nhận giá trị phổ
biến của những kinh nghiệm lớn, cơ bản của các nước anh em, thì sẽ mắc sai
lầm nghiêm trọng của chủ nghĩa xét lại” [19, tr.449]. Đồng thời, Người còn
nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải biết dùng lý luận đã học được để tổng kế
t
kinh nghiệm thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác. “… công việc gì bất
kỳ thành công hoặc thất bại, chúng ta cần nghiên cứu cội rễ, phân tách thật rõ
ràng rồi kết luận. Kết luận đó sẽ là cái chìa khóa phát triển công việc và để
giúp cho cán bộ tiến tới" [17, tr.243]. Người còn nhấn mạnh: “...cần phả
i
nghiên cứu kinh nghiệm cũ để giúp cho thực hành mới, lại đem thực hàn
h
mới để phát triển kinh nghiệm cũ, làm cho nó đầy đủ dồi dào thêm" [1

7,
tr.417]. Đó chính là quá trình tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đúc rút kin
h
nghiệm để bổ sung, hoàn thiện, phát triển lý luận. Làm được như vậy cũng có
nghĩa là làm cho lý luận cần được “bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ
trong thực tiễn sinh động” [19, tr.496]. Đồng thời, thực tiễn mới sẽ được chỉ
đạo, soi đường, dẫn dắt bởi lý luận mới. Cứ như vậy, lý luận luôn được bổ
sung, hoàn thiện, phát triển bởi những kết luận mới được rút ra từ tổng kế
t
thực tiễn. Còn thực tiễn luôn được chỉ đạo, soi đường dẫn dắt bởi lý luận đã
25


×