Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 25 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM</b> Lưu Nguyễn Thảo Nguyên 23124105 Nguyễn Lê Chiến Thắng 23124130
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ</b>
<b>ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI</b>
4 Lưu Nguyễn Thảo Nguyên 23124105 Làm nội dung 2, kết luận. chỉnh sửa nội dung, tổng hợp chương 2
5 Nguyễn Lê Chiến Thắng 23124130 Làm nội dung 2, kết luận, chỉnh sửa nội dung chương 2
<b>Nhận xét của giảng viên</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THỨC CHÍNH THỂ...4</b>
1.1 Khái niệm hình thức Nhà nước... 4
1.1.1 Khái niệm nhà nước... 4
1.1.2 Khái niệm hình thức nhà nước... 4
1.2 Khái niệm hình thức chính thể...4
1.3 Các yếu tố cơ bản của hình thức chính thể...5
1.3.1 Cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ quan tối cao của Nhà nước...5
1.3.2 Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước với nhau...5
1.3.3 Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước...5
2.1.1.1Giới thiệu sơ lược quốc gia:... 9
2.1.1.2 Đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể Cộng hịa Tổng thống tại Hoa Kỳ:...9
2.1.1.3 Ưu, nhược điểm của chính thể này:...10
2.1.1.4 Đề xuất hiệu quả... 12
2.1.2 Chính thể cộng hịa lưỡng tính: Liên Bang Nga...13
2.1.2.1 Giới thiệu sơ lược quốc gia:...13
2.1.2.2 Đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể Cộng hịa Lưỡng tính tại Liên bang Nga:...13
2.1.2.3 Ưu, nhược điểm của chính thể này:...14
2.1.2.4 Đề xuất hiệu quả... 16
2.1.3 Chính thể quân chủ hạn chế: Vương quốc Anh...17
2.1.3.1 Giới thiệu sơ lược quốc gia:...17
2.1.3.2 Đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể Quân chủ lập hiến tại Vương quốc Anh:...17
2.1.3.3 Ưu, nhược điểm của chính thể này:...18
2.1.3.4 Đề xuất hiệu quả... 19
<b>KẾTLUẬN………..20</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>TÀI LIỆU THAM KHẢO………..21</b>
<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>
Trong từng gai đoạn phát triển, một quốc gia đều có quy định bởi thực tế khách quan của tình hình chính trị, kinh tế, xã hội. Pháp luật là thứ cần thiết để duy trì sự ổn định và tồn tại của quốc gia đó. Phổ cập kiến thức về pháp luật là nhiệm vụ không chỉ riêng của nhà nước, mà ngay chính những người dân cũng phải nắm bắt rõ để xây dựng một đất nước bền vững. Hình thức nhà nước là các tổ chức quyền lực Nhà nước cùng với các phương pháp thực hiện quyền đó. Hình thức nhà nước hình thành từ 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ chính trị.. Thế giới hiện đang có 254 quốc gia và mỗi quốc gia có một hình thức nhà nước khác nhau tương ứng 254 nhà nước khác nhau. Để biết thêm về các hình thức nhà nước của các nước trên thế giới, chúng em chọn chủ đề “Hình thức chính thể của một số nước trên thế giới” để tìm hiểu.
Làm sáng tỏ và nghiên cứu hình thức chính thể, các yếu tố của hình thức chính thể, phân loại hình thức chính thể và hình thức chính thể của một số nước nước.
Phương pháp nghiên cứu là: phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp lịch sử, phương pháp phân loại và hệ thống hóa lí thuyết.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THỨC CHÍNH THỂ1.1 Khái niệm hình thức Nhà nước</b>
Trước khi hiểu được khái niệm hình thức nhà nước là gì? thì cần nắm được khái niệm nhà nước.
<b>1.1.1 Khái niệm nhà nước</b>
Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị của xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, có dân cư và có chính quyền độc lập, có khả năng đặt ra và thực thi pháp luật nhằm mục đích là thiết lập trật tự xã hội trong phạm vi lãnh thổ của mình.
Như vậy có thể thấy được rằng nhà nước là một tổ chức đặc biệt có những dấu hiệu đặc trưng: thực hiện việc phân bố dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ; bộ máy quyền lực cơng; có chủ quyền tối cao trong phạm vi lãnh thổ của đất nước mình; được quyền quy định các loại thuế mang tính bắt buộc đối với cá nhân, đối với tổ chức ở trong một xã hội.
<b>1.1.2 Khái niệm hình thức nhà nước</b>
Hình thức nhà nước được hiểu đơn giản là cách thức tổ chức quyền lực của nhà nước và các phương pháp thực hiện quyền lực của nhà nước.
Như vậy, hình thức nhà nước như là đối tượng điều chỉnh quan trọng bậc nhất của mỗi một bản hiến pháp. Hình thức nhà nước là thuật ngữ chuyên ngành luật hiến pháp nhằm khái qt hố mơ hình nhà nước thơng qua những đặc điểm thể hiện nội dung bên trong của cơ cấu tổ chức và mối quan hệ các tổ chức cấu thành nhà nước.
Trong Lý luận chung về Nhà nước, hình thức nhà nước thường được phân tích thành ba dạng: Hình thức chính thể, chế độ chính trị và hình thức cấu trúc. Nhưng ở một chừng mực nhất định nào đó thì hình thức chính thể cũng bao gồm nhiều dấu hiệu của chế độ chính trị. Vì vậy trong khoa học luật hiến pháp hình thức nhà nước thường chỉ được phân tích dưới hai dạng cơ bản là hình thức chính thể và hình thức nhà nước cấu trúc lãnh thổ. - Sở dĩ có hiện tượng này vì chế độ chính trị của các nhà nước có hiến pháp chỉ có thể là những nhà nước dân chủ, chế độ chính trị dân chủ, mà không thể là một nhà nước độc tài, nhà nước chun chế.
<b>1.2 Khái niệm hình thức chính thể</b>
Hình thức chính thể là cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ quan quyền lực tối cao của Nhà nước mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước đó với nhau và với nhân dân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Hiện nay, trên thế giới có hai loại hình thức chính thể cơ bản. Đó là chính thể qn chủ và chính thể cộng hồ.
<b>1.3 Các yếu tố cơ bản của hình thức chính thể</b>
Như khái niệm trên hình thức chính thể gồm các yếu tố cơ bản sau:
<b>1.3.1 Cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ quan tối cao của Nhà nước</b>
Cách thức thành lập:
+ Bầu cử: là phương thức lựa chọn người đại diện nắm giữ các chức vụ thuộc chính quyền và thay mặt thực hiện quyền lực nhà nước và giải quyết các vấn đề xã hội.
+ Bổ nhiệm: là một cơng chức, viên chức có đủ điều kiện và trình độ yêu cầu được quyết định giử một chức vụ như: lãnh đạo, quản lý,…
+ Thế tập: là hình thức cha truyền con nối phổ biến ở thời phong kiến. - Trình tự thành lập các cơ quan quyền lực tối cao của Nhà nước:
+ Thứ nhất: theo thứ tự trước sau và thành công trong việc thiết lập cơ quan trước mới có thể thiết lập được cơ quan sau.
+ Thứ hai: thiết lập các cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương độc lập với nhau.
<b>1.3.2 Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước với nhau</b>
Có hai loại quan hệ cơ bản: + Quan hệ ngang bằng về vị trí
Ví dụ: quyền lực trong bộ máy nhà nước đều ngang nhau không phân trên dưới. + Quan hệ không ngang bằng về vị trí
Ví dụ: Trong bộ máy nhà nước Việt Nam Quốc Hội và Hội Đồng Nhân Dân là hai cơ quan nắm quyền lực. Ngoài hai cơ quan đó được nhân dân trao quyền lực, các cơ quan khác do Quốc Hội và Hội Đồng Nhân Dân Lập ra đều không được xem là cơ quan nắm quyền lực mà chỉ là các cơ quan thực hiện nhiệm vụ được giao phó (được quy định tại Hiến Pháp).
<b>1.3.3 Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước</b>
Nhân dân tham gia vào việc tổ chức quyền lực nhà nước bằng hai hình thức.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">+ Dân chủ trực tiếp: là hình thức của nhà nước dân chủ mà ở quốc gia đó nhân dân trực tiếp bỏ phiếu theo quy định của pháp luật, mà không cần phải bầu ra các đại diện để chấp thuận các luật đó (Căn cứ Điều 6 Hiến pháp 2013 ).
Ví dụ: Trưng cầu ý dân, bầu cử, bãi nhiệm,…
+ Dân chủ gián tiếp: là hình thức dân chủ thơng qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, đất nước. Như vậy, dân chủ gián tiếp là dân chủ đại diện, mà yếu tố quan trọng nhất là trong đó người dân có quyền bỏ phiếu trực tiếp bầu ra người đại diện cho mình quyết định các cơng việc chung của cộng đồng, đất nước. Người đại diện phải làm việc dựa trên lợi ích của nhân dân (Căn cứ Điều 6 Hiến pháp 2013 ).
Ví dụ: Trưởng Ấp, Tổ Trưởng, chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân,…
Như vậy cho thấy được tầm quan trọng về việc tham gia của nhân dân vào để hình thành, hồn thiện các cơ quan nhà nước và cách thức vận hành của nhà nước. Và thấy được vai trị cực kì quan trọng cho sự phát triển của xã hội.
<b>1.4 Phân loại hình thức chính thể </b>
Có 2 loại hình thức chính thể đó là : hình thức chính thể Qn Chủ và hình thức chính thể Cộng Hịa,
<b>1.4.1 Chính thể Qn Chủ </b>
Chính thể Qn chủ là hình thức nhà nước mà quyền lực cao nhất của nhà nước được tập trung vào tay người đứng đầu nhà nước là vua hoặc hồng đế…Quyền lực đó được duy trì theo nguyên tắc thừa kế hay cha truyền con nối. Bên cạnh đó cũng có những nhà vua lên ngơi bằng các con đường khác như được chỉ định, suy tôn bầu cử, tự xưng…,đó là một số ngoại lệ.
<b>1.4.2 Chính thể Cộng hịa </b>
Chính thể Cộng hịa là chính thể mà quyền lực cao nhất của nhà nước thuốc về cơ quan được bầu ra theo một thời hạn nhất định. Các cơ quan này thường có tên gọi là Nghị viện, Quốc hội… Trong chính thể này, quyền lực cao nhất của nhà nước được trao cho một hoặc một số cơ quan chủ yếu bằng con đường bầu cử. Hiến pháp của các nước có chính thể này đều quy định rõ trình tự, thủ tục để thành lập các cơ quan đó .
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>1.5 Đặc điểm của một số loại chính thể </b>
Cách phân loại hình thức chính thể hiện nay dựa vào nguồn góc quyền lực nhà nước và sự tham gia của nhân dân vào quyền lực nhà nước đó.
Theo cách này, chính thể chia thành hình thức chính thể Qn Chủ và chính thể Cộng hịa.
<b>1.5.1 Chính thể Qn Chủ </b>
Hình thức chính thể Qn chủ là hình thức chính thể mà quyền thức tối cao của nhà nước được tập trung toàn bộ trong tay người đúng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế.
Chính thể Quân Chủ được chia làm 2 loại:
+ Qn Chủ tuyệt đối: Là một hình thức chính phủ trong đó một người duy nhất thường là vua hoặc nữ hoàng nắm giữ quyền lực tuyệt đối. Trong chế độ Quân chủ tuyệt đối việc kế thừa quyền lực thường là cha truyền con nối, với quyền lực tuyệt đối được truyền cho các thành viên trong gia đình cầm quyền. Ra đời từ thời trung cổ, chế độ Quân chủ tuyệt đối nổi tiếng phần lớn ở Tây Âu vào thế kỷ XVI. Một số nước theo chế độ Quân chủ tuyệt đối đó là Anh, Tây Ban Nha, Áo…
+ Quân chủ hạn chế: Có thể chia làm hai loại : quân chủ Đại Nghị ( nhà vua bị hạn chế bởi nghị viện ) và quân chủ Lập Hiến (nhà vua bị hạn chế bởi quân chủ hiến pháp).Vd: Vương quốc Anh là quân chủ Đại Nghị, Nhật bản là quân chủ Lập Hiến.
<b>1.5.2 Chính thể Cộng hịa</b>
Hình thức Chính thể Cộng Hịa là hình thức theo quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong 1 thời gian nhất định.
Dựa vào vị trí, vai trị và mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà ở trung ương mà ta có thể chia làm ba loại: Cộng hòa Tổng thống, Cộng hòa Đại nghị, Cộng hòa lưỡng hệ.
+ Cộng hòa Tổng thống: Người đứng đầu hành pháp là nguyên thủ quốc gia (Tổng thống). Tổng thống sẽ do dân trực tiếp bỏ phiếu bầu ra. Tổng thống là người đứng đầu nhà nước cũng là người đứng đầu chính phủ. Điển hình nhất cho hình thức này là chính là chế độ cộng hịa Tổng thống Hoa Kỳ.
+ Cộng hịa Đại nghị: Quyền lực khơng còn tập trung vào Tổng thống nữa mà thay vào đó quyền lực chính trị tập trung vào Thủ tướng bởi Thủ tướng là người quyết định và chịu trách nhiệm về mọi vấn đề liên quan đến đường lối chính trị của chính phủ. Cịn được hiểu là Thủ tướng chính phủ là người thủ lĩnh của đảng cầm quyền-đảng chiếm đa số ghế trong nghị viện.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">+ Cộng hòa lưỡng hệ: là một quốc gia có sự kết hợp của chính thể cộng hịa Tổng thống và cộng hòa Đại nghị Tổng thống do nhân dân bầu ra, Tổng thống chỉ đứng đầu nhà nước chứ khơng đứng đầu Chính Phủ. Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng nhưng phải được nghị viện phê duyệt. Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống vừa chịu trách nhiệm trước nghị viện. Nghị viện có thể bỏ phiếu khơng tín nhiệm Chính phủ và buộc Chính phủ giải tán.Tổng thống có thể giải tán nghị viện. Trên thế giới hiện nay có một số quốc gia còn theo cộng hòa lưỡng hê như: Pháp, Nga, Hàn Quốc, Phần Lan….
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>CHƯƠNG 2: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI2.1 Một số hình thức chính thể trên thế giới:</b>
<b>2.1.1 Chính thể cộng hịa tổng thống: Hoa Kỳ2.1.1.1Giới thiệu sơ lược quốc gia:</b>
Tên nước: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (The United States of America, United States of America, USA), gọi tắt là Hoa Kỳ (United States, US hoặc U.S.) hoặc ngắn gọn là Mỹ.
Thủ đô: Washington, D.C. Ngày quốc khánh: Ngày 04 tháng 07
Quốc kỳ: Có tên gọi là Old Glory hoặc Stars and Stripes. Gồm hai phần: Một phần nhỏ ở góc trái trên cùng có hình ảnh của 50 ngơi sao trên nền màu xanh dương, tượng trưng cho 50 tiểu bang hiện tại. Phần chính gồm 7 sọc đỏ và 6 sọc trắng, tượng trưng cho 13 tiểu bang sơ khai.
Vị trí: Hoa Kỳ nằm ở giữa Bắc Mỹ, giáp biển Thái Bình Dương ở phía tây, Đại Tây Dương ở phía đơng, Canada ở phía bắc và Mexico ở phía nam. Tiểu bang Alaska nằm trong vùng tây bắc của lục địa Bắc Mĩ, giáp với Canada ở phía đơng và Nga ở phía tây qua eo biển Bering.
Lãnh thổ: Gồm 48 bang ở trung tâm Bắc Mỹ, bán đảo Alaska, quần đảo Hawaii. Có diện tích lớn thứ 4 trên thế giới.
Diện tích: 9.833.517 km2
Dân số: 337.360.143 người tính đến ngày 11/11/2023 Kiểu nhà nước: Mơ hình chính thể cộng hịa tổng thống.
<b>2.1.1.2 Đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể Cộng hịa Tổng thống tại Hoa Kỳ:</b>
<b><small>-</small></b> Hình thức chính thể Cộng hịa tổng thống tại Mỹ được hình thành theo Hiến pháp năm 1787. Hoa kỳ là biểu tượng của hình thức chính thể cộng hịa tổng thống.
<b><small>-</small></b> Ở mơ hình cộng hịa tổng thống của Hoa Kỳ, nguyên thủ quốc gia là thực quyền.
<b><small>-</small></b> Nguyên thủ quốc gia trong chính thể cộng hịa tổng thống là người đứng đầu hành pháp nên tập trung quyền lực và có tồn quyền về hành pháp cả về tổ chức bộ máy và hoạt động.
<b><small>-</small></b> Nguyên thủ quốc gia trong chính thể cộng hịa tổng thống của Hoa kỳ khơng có nhiều quyền liên quan đến lập pháp do cơ chế phân quyền tuyệt đối. Nổi bật là khơng có quyền giải tán Nghị viện nhưng lại có một số mang tính kiểm sốt, đối trọng, như quyền phủ quyết, quyền gửi thông điệp đến nghị viện...
<b><small>-</small></b> Tổng thống Hoa kỳ là nguyên thủ quốc gia có vị trí và vai trị rất quan trọng trong bộ máy Nhà nước, cũng là người đứng đầu chính phủ. Được đại cử tri đoàn Hoa Kỳ bầu chọn trực tiếp (bầu cử
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">được tổ chức mỗi bốn năm vào ngày thứ Ba đầu tiên của tháng Mười Một. Tổng thống được bầu với nhiệm kỳ bốn năm, tối đa là hai nhiệm kỳ).
<b><small>-</small></b> Chính phủ khơng do nghị viện thành lập mà các thành viên Chính phủ do tổng thống cử hay bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước tổng thống.
<b>- Ở Mỹ, Tổng thống là người đứng đầu bộ máy điều hành nhà nước, được bầu trực tiếp với nhiệm</b>
kỳ 4 năm. Tổng thống bổ nhiệm các thành viên của bộ máy điều hành nhà nước và phải được Quốc hội tán thành.
<b>- Chế độ đa đảng, hiện tại có hai đảng chính là đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa.</b>
<b>- Phân định giữa các quyền lập pháp và hành pháp rất rõ ràng: tổng thống và các bộ trưởng có tồn</b>
quyền trong lĩnh vực hành pháp, nghị viện có quyền lập pháp; nghị viện khơng có quyền lật đổ chính phủ, tổng thống khơng có quyền giải tán nghị viện trước thời hạn.
<b>- Hoa Kỳ là một quốc gia liên bang, trong đó quyền lực được chia giữa chính phủ liên bang và</b>
chính phủ của từng bang thành viên. Chính phủ liên bang có thẩm quyền trên các vấn đề quốc gia như quan hệ ngoại giao, quốc phòng và kinh tế quốc gia, trong khi chính phủ bang có thẩm quyền trong các vấn đề cịn lại.
<b>- Được hình thành và phát triển dưới sự ảnh hưởng mạnh mẽ của học thuyết “Tam quyền phân lập”</b>
là Tổng thống, Quốc hội và Tòa án cùng nắm giữ và chia sẻ quyền lực theo Hiến pháp:
<b>- Quyền lập pháp: Được đại diện bởi Quốc hội, gồm hai cơ quan là Hạ viện (House of</b>
Representatives) và Thượng viện (Senate). Quốc hội có trách nhiệm luật và quản lý ngân sách.
<b>- Quyền thi hành: Do tổng thống chịu trách nhiệm, tổng thống có quyền lực đưa ra quyết định và</b>
thực thi luật pháp. Tổng thống cũng có quyền chỉ định các quan chức chính phủ
<b>- Quyền tư pháp: Hệ thống tư pháp Hoa Kỳ bao gồm Tòa án Tối cao (Supreme Court) và các tòa án</b>
liên bang và bang. Hệ thống tư pháp có nhiệm vụ giải quyết tranh chấp và kiểm soát việc thi hành luật pháp.
<b>2.1.1.3 Ưu, nhược điểm của chính thể này:</b>
Các ưu điểm của chính thể cộng hịa tổng thống ở Hoa Kỳ
- Ủy nhiệm trực tiếp, tăng cường tính dân chủ (bảo vệ quyền lợi cho người dân): Người dân Hoa Kỳ có quyền tham gia vào quá trình bầu cử, bầu cử Tổng thống và các chức vụ khác trong chính quyền địa phương, bang và liên bang. Hệ thống bầu cử Hoa Kỳ dựa trên ngun tắc đại diện dân chủ. Hình thức cộng hịa tổng thống tại Hoa Kỳ tơn trọng và khuyến khích quyền tự do bầu cử.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Người dân có quyền tham gia vào q trình bầu cử và có khả năng thay đổi và ảnh hưởng đến quyền lực chính trị qua tầm ảnh hưởng của phiếu bầu.
- Phân lập quyền lực: có thể theo dõi và kiểm sốt cơ cấu kia, ngăn ngừa sự lạm quyền. Hình thức này chia quyền lực thành các ngành riêng biệt và có sự cân bằng giữa chúng. Điều này giúp ngăn chặn sự tập trung quyền lực vào một cá nhân hay một cơ quan duy nhất, đồng thời tạo ra sự kiểm soát và cân nhắc trong quyết định chính trị.
- Nhanh chóng và dứt khốt: một vị tổng thống với quyền lực lớn thường có thể thực thi nhanh chóng những thay đổi.
- Ổn định: một tổng thống, với nhiệm kỳ nhất định rõ ràng, có thể tạo ra sự ổn định hơn là một vị thủ tướng, là người có thể bị bãi nhiệm bất cứ lúc nào. Hình thức cộng hịa tổng thống tạo ra một hệ thống ổn định chính trị dựa trên quy tắc phân chia quyền lực và quyền kiểm soát. Sự cân bằng và giám sát giữa các cơ quan chính phủ và các ngành giúp ngăn chặn sự lạm quyền và tự ý của một cá nhân hay một nhóm nhỏ.
- Hình thức chính thể cộng hịa tổng thống tại Hoa Kỳ bảo đảm các quyền cơ bản của công dân, như quyền tự do ngơn luận, tơn giáo, báo chí, hội họp và quyền công dân. Các quyền này được bảo vệ bởi Hiến pháp Hoa Kỳ và hệ thống tư pháp.
- Quyền lập pháp đại diện: Quyền lập pháp được đại diện bởi Quốc hội, gồm Hạ viện và Thượng viện. Hệ thống kép này cho phép đại diện cho các quyền và quyền lợi của các bang và quốc gia thành viên, đồng thời đảm bảo mức độ đa dạng và đại diện trong việc đưa ra quyết định pháp luật. - Tuy nhiên ngồi chính thể cộng hòa tổng thống tại Hoa Kỳ cũng còn nhiều những hạn chế: - Khó khăn trong việc đạt được sự đồng thuận: Hình thức cộng hịa tổng thống tại Hoa Kỳ có thể
gây ra sự chia rẽ và khó khăn trong việc đạt được sự đồng thuận trong quyết định chính trị. Có thể xảy ra tình trạng đối lập giữa các đảng chính trị, dẫn đến sự bế tắc và khó khăn trong việc đưa ra các quyết định quan trọng.
- Bản chất vẫn là nhà nước bóc lột: Phục vụ cho tầng lớp tư bản giàu có, người nghèo vẫn bị bất cơng và bóc lột.
- Sự bất ổn, tranh chấp giữa các đảng phái chính trị: Đảng dân chủ và Đảng cộng hòa. Mâu thuẫn giữa hai đảng phái khiến khó có thể đưa ra quyết định chung.
- Có chiều hướng độc tài, lạm quyền của tổng thống (quyền lực thuộc về tổng thống quá nhiều): Trong hình thức cộng hịa tổng thống, tổng thống có quyền lực lớn trong việc thực thi chính sách
</div>