Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

tiểu luận trên cơ sở lý luận là phương pháp luận biện chứng anh chị luận chứng quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất liên hệ với thời kì đổi mới ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

---MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

TIỂU LUẬN

TRÊN CƠ SỞ LÝ LUẬN LÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG ANH CHỊ LUẬN CHỨNG:QUAN HỆ SẢN XUẤT PHẢI PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT, TRÌNH

ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤTLIÊN HỆ VỚI THỜI KÌ ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TP. HCM, tháng 12 /2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.2. Quan h s n xuầết, phệ ả ương th c s n xuầết và l c lứ ả ự ượng s n xuầết...6ả

2.2.1.Khái ni m vềầ phệ ương th c s n xuầết...6ứ ả 2.2.2.L c l ự ượng s n xuầết(LLSX) và quan h s n xuầết(QHSX)...8ả ệ ả 2.4.2.V n d ng quy lu t QHSX phù h p v i tnh chầết c a LLSX trong qậ ụ ậ ợ ớ ủ

trình cống nghi p hố hi n đ i hoá trong th i kỳ đ i m i đầết ệ ệ ạ ờ ổ ớ nướ ...16c... 3. Kềết lu n...18ậ 4. Tài li u tham kh o...ệ ả ...20

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Triết học đã nhiều đóng góp nhất định vào kết quả của đổi mới tư duy lý luận . Có thể nói , triết học đã tạo cơ sở lý luận và phương pháp luật cho quá trình đổi mới tư duy lý luận , tư duy triết học , là hạt nhân lý luận cho sự hình thành tư duy mới về CNXH , nhất là tư duy kinh tế và tư duy chính trị . Trong q trình hội nhập và thực hiện đổi mới hiện nay , đất nước ta đã có nhiều biến chuyến tích cực , ngày càng hoàn thiện hơn để sánh vai với các cường quốc trên thế giới . Nền kinh tế nông nghiệp thô sơ đang dần được thay thế bởi nền kinh tế thị trường . Từ khi sản xuất chủ yếu bằng hái lượm săn bắt , trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu thì ngày nay trình độ khoa học đạt tới mức tột đỉnh . Vấn đề lao động sản xuất trở thành một yếu tố quan trọng trong việc quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia . Trong đó , tác động qua lại biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất được Mác và Ănghen khái quát thành quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất . Từ những lý luận trên đưa Mác - Ănghen vươn lên đỉnh cao trí tuệ của nhân loại . Không chỉ trên phương diện triết học mà cả chính trị kinh tế học và chủ nghĩa cộng sản khoa học . Dưới những hình thức và mức độ khác nhau , thì con người có ý thức và mức độ khác nhau , dù con người có ý thức được hay khơng thì nhận thức của hai ông về quy luật vẫn xuyên suốt lịch sử phát triển .

Nghiên cứu về sự thống nhất , biện chứng quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất tạo điều kiện cho chúng ta có được một nhận thức về sản xuất xã hội . Đồng thời mở mang được nhiều lĩnh vực về kinh tế . Thấy được vị trí , ý nghĩa của nó em xin được đưa ra những nhận định của mình về vấn đề này thông qua đề tài tiểu luận :

“ Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất liên hệ với thời kì đổi mới ở Việt Nam hiện nay”

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.1. Cơ sở lý luận và phương pháp luận biện chứng

*

Phương pháp luận là là lý luận về phương pháp, là hệ thống các quan điểm, các nguyên tắc chỉ đạo con người tìm tịi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp trong nhận thức và thực tiễn.

*Lý luận là một hệ thống các quan điểm phản ánh thực tiễn, được thể hiện dưới dạng hệ thống những tri thức đã được khái quát, tạo ra những quan niệm tương đối hoàn chỉnh về các mối liên hệ cơ bản và các quy luật của hiện thực khách quan.

*Phương pháp luận biện chứng duy vật là xem xét sự vật phải phản ánh đúng khách quan.

Kết luận: Muốn xem xét và đánh giá đúng sự vật thì phải dựa vào phương pháp biện chứng. Bởi vì bản thân các sự vật, sự kiện tồn tại khách quan không phụ thuộc. Mà muốn sự vật khách quan thì phải cần đến thế giới quan. *Thế giới quan là định hướng nhận thức cơ bản của một cá nhân hay xã hội bao gồm toàn bộ kiến thức và quan điểm của các cá nhân hay xã hội. Thế giới quan gồm:

+Thế giới quan duy tâm (phi khoa học): khẳng định mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức

+Thế giới quan duy vật (khoa học): là hệ thống những quan niệm khoa học chung nhất về tự nhiên, xã hội và con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2.2. Quan hệ sản xuất, phương thức sản xuất và lực lượng sản xuất 2.2.1. Khái niệm về phương thức sản xuất:

Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. Có 5 phương thức sản xuất:

+Phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy: Xã hội loài người được tổ chức trong các cấu trúc bộ lạc truyền thống với ít hơn 50 người trên một đơn vị sản xuất, điển hình bởi việc chia sẻ sản xuất và tiêu thụ toàn bộ sản phẩm xã hội. Do khơng có sản phẩm thặng dư nào được sản xuất, nên khơng có khả năng tồn tại các giai cấp thống trị. Do phương thức sản xuất này khơng có sự phân chia giai cấp, nó được coi là xã hội không giai cấp. Các công cụ của thời kỳ đồ đá, các hoạt động săn bắn, hái lượm và nông nghiệp thời kỳ đầu là các lực lượng sản xuất chính của phương thức sản xuất này.

+Phương thức sản xuất chiếm hữu nơ lệ: lực lượng lao động chính là nô lệ của các chủ nô, tài sản làm ra đều là của chủ nô. Công cụ lao động thô sơ, chủ nô dùng bạo lực để ép buộc các nơ lệ làm việc hình thành nhưng phân xưởng thủ công với lực lượng lao động là các nơ lệ.Hình thành 2 giai cấp chính: chủ nơ và nô lệ

+Phương thức sản xuất phong kiến: phương thức sản xuất dựa trên chế độ sở hữu phong kiến về tư liệu sản xuất, chủ yếu là ruộng đất và sự lệ thuộc về thân thể của người nông dân vào chúa phong kiến. Nông dân canh tác trên ruộng đất của chúa phong kiến với công cụ thủ công, trình độ kĩ thuật rất thấp, quy mơ sản xuất nhỏ. Quy luật cơ bản là sản xuất ra sản phẩm thặng dư cho chúa phong kiến bằng cách bóc lột người nơng nơ dưới hình thức địa tô,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chủ yếu là địa tô hiện vật. Tính độc lập tương đối của nơng dân làm cho sản xuất đạt được tiến bộ nhất định. Lực lượng sản xuất phát triển, nông dân quan tâm hơn đến sản xuất, mức độ bóc lột của địa chủ có hạn chế hơn và tiến bộ hơn so với mức độ bóc lột dưới chế độ nông nô. Phân công lao động xã hội cũng được phát triển hơn.

+Phương thức sản xuất tư sản: là phương thức sản xuất xã hội dựa trên chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê và ra đời thay thế cho phương thức sản xuất phong kiến. Người lao động được tự do về thân thể và bị tước hết tư liệu sản xuất vì vậy muốn duy trì cuộc sống thì phải bán sức lao động làm thuê, sức lao động trở thành hàng hố.Phải có một lượng tiền của, tài sản đủ lớn tập trung vào tay một số ít người để lập ra xí nghiệp và th nhân cơng

+Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa: dựa trên lực lượng sản xuất phát triển cao; chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu từng bước được xác lập; tổ chức quản lý có hiệu quả, năng suất lao động cao; phân phối theo lao động là chủ yếu.

2.2.2. Lực lượng sản xuất (LLSX) và quan hệ sản xuất (QHSX):

Lực lượng sản xuất: là toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định. Về mặt cấu trúc, lực lượng sản xuất xã hội bao gồm hệ thống những tư liệu sản xuất và sức lao động mà người ta dùng cho sản xuất, trong đó quan trọng nhất là sức lao động.

*Xét về lực lượng sản xuất gồm 2 mặt là tư liệu sản xuất và con người lao động.

+ Tư liệu sản xuất là những tư liệu để tiến hành sản xuất, bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong đó tư liệu lao động bao gồm cơng cụ lao động ( máy móc,…) và đối tượng lao động khác ( phương tiện vận chuyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

và bảo quản sản phẩm……). Đối tượng lao động là những yếu tố nguyên nhiên vật liệu có sẵn trong tự nhiên (gỗ, than đá,…) hoặc nhân tạo (pôlime, ….).

+Con người lao động là là người làm cơng ăn lương, đóng góp sức lao động tạo ra sản phẩm. Con người lao động gồm 2 mặt là mặt thể lực và mặt trí tuệ. Thể lực là chỉ về cơ bắp, sức khỏe. Trí tuệ là chỉ về trí óc, chất xám, trình độ đào tạo. Con người muốn làm nhẹ sức lao động thì phải chế ra máy móc thay thế sức lao động, muốn được như thế thì phải kết hợp giữa thể lực và trí tuệ

*Muốn có được của cải cho xã hội thì phải có những mối liên hệ giữa tư liệu sản xuất và con người lao động gắn kết với nhau tạo nên vật chất, của cải. *Trên cơ sở con người có cuộc sống kép, đó là cuộc sống vật chất và cuộc sống tinh thần. Để sống con người phải nương tựa vào nhau để sống tạo thành các tộc người, bộ tộc, bộ lạc, dân tộc và quốc gia.

+Thể xác phải tuân theo 2 quy luật là đấu tranh, sinh tồn và trao đổi chất. Đấu tranh sinh tồn là sự cạnh tranh trên thị trường luôn luôn tìm tịi những cái mới để cạnh tranh lẫn nhau nên có cạnh tranh hơn thua thì mới có phát triển. Nhu cầu của con người ngày càng tăng vì thế sản xuất ngày càng nhiều, tạo ra nhiều thành phẩm để đáp ứng nhu cầu về vật chất của con người. Con người ngày càng nhiều mà ngun liệu tự nhiên thì ngày càng có hạn nên con người không ngừng tạo ra những nguyên liệu nhân tạo, thay thế cho những nguyên liệu sẵn có vì vậy sản xuất ngày càng phát triển chung với nhu cầu ngày càng cao của con người

+Tinh thần cũng là một nhu cầu quan trọng của con người vì thế nên ta không ngừng tạo ra những thứ phục vụ đời sống tinh thần khiến con người thõa mãn nhu cầu về tinh thần tăng thì sản xuất cũng tăng theo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Quan hệ sản xuất: là khái niệm chỉ mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội), là một trong những biểu hiện của quan hệ xã hội, giữ vai trò xuyên suốt trong quan hệ xã hội vì quan hệ sản xuất là quan hệ đầu tiên, quyết định những quan hệ khác. Quan hệ sản xuất gồm 3 mặt:

+Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất tức là quan hệ giữa người với tư liệu sản xuất. Tác động vào tự nhiên nhằm biến đổi tự nhiên từ dạng này sang dạng khác, từ chất này sang chất khác tạo ra sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống con người cho xã hội

+Quan hệ tổ chức và quản lý kinh doanh sản xuất tức là quan hệ giữa người với người trong sản xuất. Là quyền sỡ hữu sản phẩm sẽ thuộc về ai? +Quan hệ phân phối sản phẩm tức là quan hệ chặt chẽ với nhau cùng mục tiêu sử dụng hợp lý tư liệu sản phẩm. Tổ chức sản xuất, phân cơng lao động, điều hành trong q trình sản xuất.

*Mối liên hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là: quan hệ sản xuất là hình thứ cịn lực lượng sản xuất là nội dung. Nội dung quyết định hình thức. Vậy lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.

*Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung. Khơng phải ý thức của con người quyết định sự tồn tại của xã hội của họ quyết định ý thức của họ, tới một giai đoạn phát triển nào đó, lực lượng sản xuất vật chất xã hội sẽ mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có hay đây chỉ là đứng về mặt biểu hiện pháp luật của những quan hệ sản xuất đó mà nói, mâu thuẫn với những quan hệ sở hữu, trong đó từ trước tới nay, các lực lượng sản xuất vẫn phát triển.

*Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử phát triển của phương thức sản xuất. Sự thay thế phương thức sản xuất chính là nguyên nhân dẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

đến sự thay thế các hình thái kinh tế-xã hội. Phương thức sản xuất trước, hình thái kinh tế sau bao giờ cũng tiến bộ hơn hình thái kinh tế-xã hội trước đó. *C.Mác chỉ rõ “Trong sự sản xuất, người ta không những tác động vào tự nhiên, mà cịn tác động lẫn nhau nữa. Họ khơng thể sản xuất được nếu không liên hợp với nhau một cách nhất định để cùng nhau hoạt động và trao đổi với nhau sự hoạt động của mình. Muốn sản xuất,họ phải có những liên hệ, quan hệ nhất định đổi với nhau giữa người này với người khác và chỉ thông qua môi giới của những liên hệ và qaun hệ xã hội ấy mới có quan hệ giũa họ với tự nhiên, mới có sản xuất được” (Tập 5 năm 1956 tiếng Nga trang 429). *Trong sự sản xuất xã hội về đời sống của mình,con người có những mối quan hệ với nhau, tất yếu, độc lập với những ý muốn của họ, tức những quan hệ sản xuất, những quan hệ sản xuất này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất vật chất của họ. Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức cơ sở thực lại trên đây xây dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị, và tương ứng với cơ sở thực tại đó thì có những hình thái ý thức xã hội nhất định.

*Hình thái kinh tế xã hội:

+Lực lượng sản xuất: là nền tảng vật chất-kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội. Hình thái kinh tế - xã hội khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau. Sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế-xã hội.

+Quan hệ sản xuất: Tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội và quyết định tất cả mọi quan hệ xã hội khác. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho nó. Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+Kiến trúc thượng tầng được hình thành và phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng, nhưng nó lại là cơng cụ để bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.

+Các yếu tố khác: Ngồi ra, hình thái kinh tế-xã hội các hình thái kinh tế - xã hội cịn có quan hệ về gia đình, dân tộc và các quan hệ xã hội khác. Nó cịn bao gồm các lĩnh vực chính trị, lĩnh vực tư tưởng và lĩnh vực xã hội. Mỗi lĩnh vực của hình thái kinh tế-xã hội vừa tồn tại độc lập với nhau, vừa tác động qua lại, thống nhất với nhau gắn bó với quan hệ sản xuất và cùng biến đổi với sự biến đổi của quan hệ sản xuất.

2.3. Quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:

2.3.1. LLSX quyết định sự hình thành , phát triển và biến đổi của QHSX LLSX và QHSX là hai mặt của PTSX , chúng tồn tại không tách rời nhau , tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng , tạo thành quy luật sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX - quy luật cơ bản nhất của sự vận động , phát triển xã hội. Các mối quan hệ trong sản xuất bao gồm nhiều dạng thức nhau mà nhìn một cách tổng qt thì đó là những dạng QHSX và dạng những LLSX từ đó hình thành những mối liên hệ chủ yếu cơ bản là mối liên hệ giữa QHSX với tính chất và trình độ của LLSX . Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển . Sự phát triển đó xét đến cùng là sự biến đổi và phát triển của LLSX , trước hết là cơng cụ lao động . Trình độ LLSX trong từng giai đoạn lịch sử thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người trong giai đoạn lịch sử đó . Trình độ của LLSX biểu hiện ở trình độ của cơng cụ lao động , trình độ , kinh nghiệm và kĩ năng lao động của con người , trình độ tổ chức và phồn cơng lao động xã hội , trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

độ ứng dụng khoa học vào sản xuất . Gắn liền với trình độ của LLSX là tính chất của LLSX . Trong lịch sử xã hội , LLSX đã phát triển từ chỗ có tinh chất cá nhân lên tính chất xã hội hố . Khi sản xuất chưa trên công cụ thủ công ,phân cơng lao động kém phát triển thì LLSX chủ yếu có tính chất cá nhân . Khi sản xuất đạt tới trình độ cơ khí , hiện đại , phân cơng lao động phát triển thì LLSX có tính chất có hội hố . Sự vận động và phát triển của LLSX quyết định và làm thay đổi QHSX cho phù hợp . Khi một PTSX mới ra đời , khi đó QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX . Sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX là một trạng thái mà trong đó QHSX là hình thức phát triển của LLSX . Trong trạng thái đó tất cá các mặt của QHSX đều tạo địa bàn cho LLSX phát triển. Điều đó thể hiện nó tạo điều kiện sử dụng và kết hợp một cách tối ưu giữa người lao động và tư liệu sản xuất.

2.3.2.Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX:

QHSX khi đã được xác lập thì nó độc lập tương đối với LLSX và trở thành những cơ sở và những thể chế xã hội và nó khơng thể biến đổi đồng thời đối với LLSX thường lạc hậu so với LLSX và nếu QHSX phù hợp với trình độ, tính chất của LLSX thì nó thúc đẩy sự phát triển của LLSX. Ngược lại, nếu 1ạc hậu so với LLSX dù tạm thời thì nó kìm hãm sự phát triển của LLSX. Khi QHSX kiềm hãm sự phát triển của LLSX thì theo quy luật chung, QHSX cũ sẽ được thay thế bằng QHSX mới phù hợp với trình độ phát triển của LLSX để thúc đẩy LLSX phát triển. Tuy nhiên, việc giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX không phải là giản đơn. Nó phải thơng qua nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội của con người. Trong xã hội có giai cấp phải thơng qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội. Sở đĩ QHSX có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với LLSX nó quy định mục đích của sản xuất, quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất và quản lý xã hội, quy định phuương thức phân phối và phần của cải ít hay nhiều mà người lao động được hưởng.

</div>

×