Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

tiểu luận triết học triết học mác lênin về vấn đề cách mạng xã hội trách nhiệm của sinh viên trong việc thực hiện tiến bộ công bằng xã hội ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ </b>

<b>TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN </b>

<b> ĐỀ TÀI </b>

<b>TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI</b>

<b>-TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC THỰC HIỆN TIẾN BỘ, CÔNG BẰNG, XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.</b>

<b>MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT130105_33 NHÓM THỰC HIỆN: 11. Thứ 7 - ết: 10ti-12 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Văn Thiên </b>

<i><b>Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN </b>

HỌC KÌ I ĂM HỌC 2023 – 2024 N

<b>NHĨM 11. Thứ 7 tiết 10 12</b>

<b>-Tên đề tài: Triết học Mác Lênin về vấn đề cách mạng xã hội; trách nhiệm của sinh </b> -viên trong việc thực hiện tiến bộ, công bằng, xã hộ ở ớc ta hiện nay.i nư

<b>STT <sup>HỌ VÀ TÊN </sup><sub>SINH VIÊN </sub><sub>SINH VIÊN </sub><sup>MÃ SỐ </sup></b>

2 Dương Thị ếu ThảoHi 23163042 100% 0779685414

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1. <b>Khái niệm cách mạng xã hội</b> ... 3

2. <b>Nguồn gốc của cách mạng xã hội</b> ... 4

<i>2.1 Nguyên nhân sâu xa ... 4 </i>

<i>2.2 Nguyên nhân trực tiếp ... 4 </i>

<i>3.5 Đối tượng của cách mạng xã hội ... 8 </i>

<i>3.6 Giai cấp lãnh đạo của cách mạng xã hội ... 8 </i>

<i>3.7 Điều kiện khách quan của cách mạng xã hội ... 8 </i>

<i>3.8 Nhân tố chủ quan của cách mạng xã hội ... 9 </i>

<i>3.9 Thời cơ cách mạng ... 9 </i>

4. <b>Phương pháp cách mạng</b> ... 10

<i>4.1 Phương pháp bạo lực ... 10 </i>

<i>4.2 Phương pháp hịa bình ... 10 </i>

5. <b>Vấn đề cách mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay</b> ... 11

6. <b>Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay</b> ... 15

<b>7. Trách nhiệm của sinh viên trong việc thực hiện tiến bộ, công bằng, xã hội, ở nước ta hiện nay ... 17 </b>

<b>PHẦN 3: KẾT LUẬN ... 19 </b>

<b>PHỤ LỤC ... 20 </b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 21 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN 1 LỜI MỞ ĐẦU: </b>

<b>1. Lý do chọn đề tài </b>

Sự phát triển kinh tế xã hội nào rốt cuộc cũng nhằm những mục tiêu xã hội, nhân -văn nhất định. Phát triển theo nghĩa đầy đủ là bên cạnh sự gia tăng về ợng (tăng trưởng lư kinh tế) còn bao hàm sự thay đổi v chất (nhề ững biến đổi về mặt xã hội).

Học thuyết hình thái kinh tế xã hội của C.Mác là một thành tựu khoa họ- c của loài người. Nó phác hoạ quy luật tổng quát của lịch sử nhân loại và sự phát triển của xã hội loài người sẽ ến tớ chủ nghĩa cộng sản mà giai đoạn thấp của nó là chủ nghĩa xã hộti i i. Chủ nghĩa xã hội không đối lập với phát triển, với kinh tế ị ường mà là nấc thang phát th tr triển của loài người được đánh dấu bằng sự ến bộ xã hội của sự phát triển. Nó là cách ti thức giải quyết các quan hệ xã hội vì cuộc sống tốt đẹp của đại đa số nh dân lao động, ân của toàn thể xã hội, là sự thi t lế ập một trậ ự xã hộ ới mục tiêu công bằng và văn minh. t t i v

Sự phát triển đem lại sự giàu có, phồn vinh và hạnh phúc cho đại đa số nhân dân lao động, cho tồn thể xã hội thì sự phát triển đó mang tính chất xã hội chủ nghĩa, là sự phát triển hiện đại. Cuộc đấu tranh cách mạng trường kỷ gian khổ và quyết liệt của nhân dân lao động từ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm giải phóng nhân dân lao động, đem lại niềm vui và sự giàu cho nhân có dân lao động. Vì vậy, sự phát triển của Việt nam ở hiện tại và trong tương lai phải là sự phát triển vì sự giàu có, phồn vinh và hạnh phúc của nhân dân lao động, vì sự hùng mạnh của cả xã hội, của toàn dân tộc, là sự phát triển mang tính chất xã hội chủ nghĩa, là sự phát triển hiện đại. Nghĩa là, chúng ta phải phát triển nền kinh tế ị th trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại h đất nước. Nhưng muốóa n thực hiện được q trình đó chúng ta phải khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả mọi tiềm năng, thế mạnh và mọi nguồn lực trong nước cũng như ngồi nước, trong đó nguồn lực con người giữ vị trí vơ cùng quan trọng. Đến lượt nó, các thành tựu của q trình đó lại phục vụ cho sự phát triển của con người. Điều đó hồn tồn phù hợp với quan điểm của Đảng: “con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. Mục ti nghiên cứuêu</b>

<i>- Về ến thức:ki</i>

+ Giúp sinh viên nắm được những quan điểm cơ bản của triết học Mác Lênin về giai -cấp và đấu tranh giai -cấp, về nhà nước và cách mạng xã hội, về dân tộc, quan hệ giai cấp dân tộ- c - nhân loại; ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.

+ Trang bị cho sinh viên những quan điểm cơ bản của triết học Mác Lênin về con -người, về ý thức xã hội; sự vận dụng vào cách mạng Việt Nam.

<i>- Về kỹ năng: Giúp sinh viên biết vận dụng những nguyên tắc phương pháp luận rút ra </i>

từ nội dung lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử vào phân tích sự nhận thức và vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.

<i>- Về tư tưởng: Giúp cho sinh viên bồi dưỡng lập trường mácxít, củng cố niềm tin vào </i>

bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa duy vật lịch sử; tin tưởng vào đường lối quan điểm của Đảng; đấu tranh với các quan điểm thù địch, sai trái, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN 2: NỘI DUNG </b>

<b>1. Khái niệm cách mạng xã hội </b>

Cách mạng xã hội là một phạm trù triết học, có thể được hiểu theo hai tầng nghĩa. Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản về chất trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là phương thức thay thế hình thái kinh tế – xã hội lỗi thời bằng hình thái kinh tế – xã hội cao hơn. Cách hiểu này được áp dụng cho tổng thể xã hội nói chung, khơng giới hạn riêng ở một lĩnh vực nào.Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời, thiết lập một chế độ chính trị ến bộ ti hơn. Cách hiểu theo nghĩa hẹp được áp dụng cho riêng lĩnh vực chính trị ở một thời kỳ nhấ ịnh.t đ

Dù được hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp thì vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng luôn là việc giành chính quyền, bởi vì chỉ khi nào giành được chính quyền, giai cấp cách mạng mới xác lập được nền chun chính của mình, tiến tới bảo đảm được quyền lực c a mình trên mủ ọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Có một số ví dụ ực tế như cuộc cách mạng thực hiện bước chuyển từ hình thái th kinh tế xã hội nguyên thuỷ lên hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ; cuộc cách - -mạng xóa bỏ ế độ nơ lệ và thay thế nó bằng chế độ phong kiến; cuộc cách -mạng tư sản ch lật đổ ế độ phong kiến, xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa; cuộc cách mạng vô sản thựch c hiện việc xóa bỏ ế độ chun chính tư sản, xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa đây là ch -cuộc cách mạng vĩ đại nhất, sâu sắc nhất trong lịch sử nhân loại, làm thay đổi hồn tồn bản chất chế độ chính trị xã hội cũ, xóa bỏ ệt để nguồn gốc chế độ tư hữu sản sinh đốtri i kháng giai cấp đã từng tồn tại hàng nghìn năm trong lịch sử nhân loại. Một số ộc cách cu mạng xã hộ ụ ể như Cách mạng Tháng Tám (1945); Cách mạng Tân Hợi (1911); Cách i c th mạng Tháng Mười Nga (1917).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2. <b>Nguồn gốc của cách mạng xã hội </b>

<i><b>2.1 Nguyên nhân sâu xa </b></i>

Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và

<i>quan hệ sản xuất. C.Mác đã viết:“Từ ỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sảchn xuất, những quan hệ sản xuấ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. t Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội”. Điều này có nghĩa là khi lực lượng </i>

sản xuất phát triển đến một trình độ mới với tính chất xã hội hóa ở mức độ cao hơn, tình trạng phù hợp bị phá vỡ, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất phát triển với quan hệ sản xuất lỗi thời ngày càng gay gắt, đến một lúc nào đó, quan hệ sản xuất trở nên lỗi thời, lạc hậu, sẽ ở thành cái kìm hãm, trói buộc sự phát triển lực lượng sản xuất. Cho nên chừng tr nào quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn được duy trì thì nguyên nhân của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa vẫn còn tồn tại, và do đó, cách mạng xã hội chủ nghĩa vẫn là một tất yếu khách quan của tiến trình phát triển lịch sử nhân loại.

Yêu cầu khách quan đặt ra lúc này chính là phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ và thay thế bằng một quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Điều này cũng có nghĩa là phương thức sản xuất lỗi thời đã bị diệt vong và phương thức sản xuất mới ra đời. Tuy nhiên, dù cho quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời, lạc hậu thì nó vẫn được giai cấp thống trị tìm mọi cách để bảo vệ. Xảy ra mâu thuẫn và khi nó trở nên gay gắt, quyết liệt, địi hỏi phải được giải quyết, nổ ra cách mạng xã hội. Chế độ xã hội cũ

<i>bị xóa bỏ, C.Mác cho rằng: “mỗi một cuộc cách mạng đều phá hủy xã hội cũ, và vì thế nó </i>

<i>mang tính chất xã hội. Mỗi cuộc cách mạng đều lật đổ chính quyền cũ, và bởi vậy nó có tính cách chính trị”. Vì vậy, nó chỉ có thể bị xóa bỏ thơng qua cuộc đấu tranh giai cấp mà </i>

đỉnh cao là cách mạng xã hội.

<i><b>2.2 Nguyên nhân trực tiếp </b></i>

Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng, đại diện cho lực lượng sản xuất mới với giai cấp thống trị dùng mọi thủ đoạn, đặc biệt là sử dụng công cụ nhà nước có trong tay để bảo vệ, duy trì quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thờ Để thay thế quan hệ i.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cao hơn, giai cấp cách mạng phải tiến hành đấu tranh chống lại giai cấp thống trị, giành lấy chính quyền nhà nước. Do đó, cách mạng xã hội là đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp, là bước nhảy vọt tất yếu trong sự phát triển của xã hội có giai cấp. Sự phát triển của phong trào đấu tranh giai cấp từ tự phát đến tự giác và khi có sự kết hợp chín muồi của các nhân tố khách quan và chủ quan, tức là tạo được thời cơ cách mạng, thì khi đó tất yếu cách mạng sẽ bùng nổ và có khả năng thành công.

<b>3. Bản chất của cách mạng xã hội </b>

<i><b>3.1 Phân biệt cách mạng xã hội với tiến hóa xã hội, cải cách, đảo chính </b></i>

a)<i> Cách mạng xã hội khác với tiến hóa xã hội</i>

Cách mạng xã hội được thực hiện là do bước nhảy đột biến, làm thay đổi về chất,thay đổi toàn bộ đời sống xã hội. Nó thường xuyên đi kèm với sự xâm lược sâu rộng và thay đổi toàn diện trong cách mà xã hội tổ chức chính mình.

Tiến hóa xã hội là sự thay đổi dần dần, thay đổi từng bộ phận, lĩnh vực của đời sống xã hội. Nó không nhất thiết phải là mộ ự kiện đột ngột hoặc lớn. Tiến hóa xã hội có t s thể diễn ra qua nhiều thế kỷ và thường là kết quả của sự thay đổi nhỏ liên tục và sự phát triển trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Giữa cách mạng xã hội và tiến hóa xã hội có mối liên hệ hữu cơ với nhau trong sự phát triển của xã hội. Tiến hóa xã hội tạo ra tiền đề cho cách mạng xã hội. Cách mạng xã hội là cơ sở để ếp tục có những tiến hóa xã hội trong giai đoạn phát triển về sau của xã ti hội.

b)<i> Cách mạng xã hội khác với cải cách xã hội</i>

Cách mạng xã hội thường có tác động lâu dài và thậm chí kéo dài qua nhiều thế hệ. Những thay đổi mà cách mạng mang lại thường là cơ bản và ảnh hưởng mọi khía cạnh của xã h i. ộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Cải cách xã hội chỉ tạo nên những thay đổi bộ phận, lĩnh vực riêng lẻ của đời sống xã hội. Nó có thể là một loạt các biện pháp nhỏ để cải thiện hoặc điều chỉnh một hệ ống th tổ chức xã hội hiện tại mà khơng địi hỏi sự đảo lộn lớn.

Nhiều khi cải cách xã hội là bộ phận hợp thành của cách mạng xã hội. Khi các cuộc cải cách xã hội được thực hiện thành công ở những mức độ khác nhau, chúng được tạo ra sự phát triển xã hội theo hướng tiến bộ.

<i>c) Cách mạng xã hội khác vớ ảo chínhi đ</i>

Cách mạng xã hội là một sự thay đổi lớn và đột ngột trong tổ ức xã hội, kinh tếch , chính trị, và văn hóa. Nó thường đi kèm với sự tham gia lớn từ cộng đồng và những phong trào xã hội.

Đảo chính là phương thức tiến hành của một nhóm người, nhóm quân sự hay cơ sở quyền lực với mục đích giành chính quyền, song khơng làm thay đổi căn bản chế độ xã hội.

Đảo chính khơng phải là phong trào cách mạng. Nó thường được thực hiện bằng bạo lực, lật đổ của các phe, có khuynh hướng chính trị đối lập với chính quyền đương thời. Đảo chính chỉ có ý nghĩa cách mạng khi nó thực sự là một bộ phận của phong chào cách mạng.

<i><b>3.2 Tính chất của cách mạng xã hội </b></i>

<i>- Đột ngột và toàn diện: Cách mạng xã hội thường xuất hiện đột ngột và mang tính tồn </i>

diện, đó là sự thay đổi lớn và đa chiều trong các khía cạnh của xã hội như kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội.

<i>- Tham gia rộng rãi: Đặc trưng của cách mạng xã hội là sự tham gia rộng rãi từ các tầng </i>

lớp xã hội. Nhân dân thường tham gia qua các biểu tình, diễn đàn, phong trào xã hội và các hoạ ộng chính trị.t đ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>- Mục tiêu thay đổi cơ bản: Cách mạng xã hội thường nhằm đến mục tiêu thay đổi cơ </i>

bản trong cấu trúc và tổ ức của xã hội. Mục tiêu này có thể là sự cơng bằng, tự do, ch dân chủ, hay sự phân quyền.

<i>- Xung đột và mâu thuẫn: Sự xung đột và mâu thuẫn thường đi kèm với cách mạng xã </i>

hội. Có những nhóm lợi ích khác nhau và quan điểm trái ngược có thể dẫn đến xung đột, thậm chí là bạo lực.

<i>- Sự thay đổi cơ bản trong ý thức xã hội: Cách mạng xã hội thường đi kèm với sự thay </i>

đổi đáng kể trong ý thức xã hội. Những giá trị, niềm tin và quan điểm thường trở nên khác biệt và đa dạng.

<i>- Sự sáng tạo và đổi mới: Cách mạng xã hội thường kích thích sự sáng tạo và đổi mới </i>

trong nhiều lĩnh vực như khoa học, nghệ thuật, kinh tế và chính trị.

<i>- Hiệu ứng lâu dài: Sự thay đổi mang tính lịch sử và có thể </i>có ảnh hưởng kéo dài qua nhiều thế hệ. Cách mạng xã hội không chỉ là một sự kiện đột ngột mà cịn là một q trình phát triển dài hạn.

Tóm lại tính chất của cách mạng xã hội được xác định bởi nhiệm vụ giải quyết mâu thuẫn trong kinh tế và xã hội. Nó phải giải quyết mâu thuẫn giai cấp nào, xóa bỏ ế ch độ xã hội nào, xác lập chế độ xã hội nào.

<i><b>3.3 Lực lượng của cách mạng xã hội </b></i>

Lực lượng của cách mạng xã hội là những tầng lớp, giai cấp, lực lượng xã hội có l i ích ít nhi u g n bó v i cách m ng, tham gia vào các phong trào cách m ng, th c hiợ ề ắ ớ ạ ạ ự ện mục đích của cách m ng. Lạ ực lượng cách m ng xã h i do tính chạ ộ ất và điều ki n l ch s ệ ị ử của cu c cách mộ ạng quy định và chi phối. Như cuộc Cách mạng Tháng Tám (1945) ở Việt Nam do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân, nông dân, tầng l p trí thớ ức tiến bộ và đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>3.4 Động lực của cách mạng xã hội </b></i>

Động lực của cách mạng xã hội là giai cấp có mối quan tâm mật thiết, lâu dài với cách mạng, có ý thức, nhiệt huyết, chủ động, quyết tâm, có bản chất cách mạng sâu sắc, có khả năng thu hút, tập hợp các giai cấp,tầng lớp tham gia phòng trào cách mạng.

<i><b>3.5 Đối tượng của cách mạng xã hội </b></i>

Đối tượng của cách mạng xã hội là các giai cấp và các thế lực đối lập mà cách mạng cần đánh đổ. Trong Cách mạng Tháng Tám ở Việt Nam, mục tiêu của cách mạng là chính quyền thực dân và phong kiến.

<i><b>3.6 Giai cấp lãnh đạo của cách mạng xã hội </b></i>

Để cách mạng thành cơng cần có các khóa học lãnh đạo cách mạng. Giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội là giai cấp có tư tưởng tiến bộ, đại diện cho đường lối xã hội và phương thức sản xuất tiến bộ. Các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu thế kỷ XVII, XVIII đều do giai cấp tư sản lãnh đạo vì giai cấp tư sản lúc bấy giờ có tư tưởng tiến bộ, chủ trương tự do, bình đẳng, bác ái và đấu tranh chống lại hệ tư tưởng phong kiến bằng thần học Kitô giáo chống lại giai cấp thực dân phong kiến. Giai cấp tư sản là giai cấp hiện đại, đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, tiến bộ hơn phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời.

<i><b>3.7 Điều kiện khách quan của cách mạng xã hội </b></i>

Tiền đề khách quan của cách mạng xã hội là những điều kiện chính trị, điều kiện kinh tế xã hội bên ngoài tác động đến xã hội và mở cửa cho cách mạng xã hội. Trong -hình thái kinh tế xã hội, hai yếu tố của phương thức sản xuất là lực lượng sản xuất và -quan hệ sản xuất mâu thuẫn gay gắt với nhau, cản trở sự phát triển của phương thức sản xuất. Đồng nghĩa với việc cản trở sự phát triển của toàn bộ hình thái kinh tế xã hội và -toàn bộ xã hội. Điều này tất yếu sẽ dẫn đến bùng nổ cách mạng xã hội. Cùng với điều kiện kinh tế, cách mạng xã hội nổ ra do điều kiện chính trị xã hộ Khi kinh tế xã hộ- i. - i xảy ra khủng hoảng, các mâu thuẫn xã hội nảy sinh, tập trung vào mâu thuẫn giai cấp gay gắt, dẫn đến khủng hoảng chính trị và tình hình cách mạng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>3.8 Nhân tố chủ quan của cách mạng xã hội </b></i>

Nhân tố ủ quan của cách mạng xã hội là ý chí, niềm tin, trình độ giác ngộ, nhậch n thức về mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng của lực lượng cách mạng, là lực lượng nặng nề trong việc tổ ức thực hiện nhiệm vụ cách mạng, khả năng lãnh đạo cách mạng, khả ch năng tập hợp lực lượng cách mạng. Khi các điều kiện khách quan đã chín muồi, yếu tố chủ quan đóng vai trị quyết định sự thành bại của cách mạng. Tuy nhiên, giai cấp cách mạng có khả năng phát động các hành động cách mạng quần chúng đủ mạnh để đè bẹp hoặc lật đổ chính quyền cũ, mặc dù điều này khơng bao giờ xảy ra trong thời kỳ khủng hoảng, cũng sẽ khơng ngã nếu khơng đảy nó ngã. Ở ệt Nam, trước Cách mạng Tháng Vi Tám, nếu khơng có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đơng Dương thì Đội Tuyên truyền Việt Nam, Đội Cứu quốc đã khơng thể được thành lập và cũng khơng có cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ ngày 19 tháng 8 đến Ngày 2 tháng 9 và ngay cả khi điều kiện khách quan chín muồi thì cách mạng tháng Tám khó có thể nổ ra và giành thắng lợi.

<i><b>3.9 Thời cơ cách mạng </b></i>

Theo từ điển Bách khoa thì <i>“Thời cơ”</i> được hiểu là thời gian, điều kiện và hoàn cảnh chủ quan, khách quan để giành lấy cơ hội chiến ắng việc gì đó. Qua đó ta có thể th hiểu “Thời cơ cách mạng” thường được dùng để mô tả một thời điểm hay thời kỳ trong lịch sử đã đủ các yếu tố thuận lợi để ở thành một cuộc cách mạng xã hội, có ý nghĩa đốtr i với thành công của cách mạng.

“Thời cơ cách mạng” còn là sự kết hợp giữa 2 yếu tố bên trong và bên ngoài. Bên trong của một quốc gia, cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể ắng lợi khi giai cấp th thống trị đã suy yếu tới mức tột cùng,và khi mà giai cấp lãnh đạo đã trưởng thành, đủ để lãnh đạo cách mạng, đưa cách mạng đến thắng lợi. Bên ngồi là đồng tình của giai cấp công nhân và những lực lượng tiến bộ trên thế giới. Họ kiên quyết đấu tranh lại những âm mưu xâm lược của thế lực phản động.

</div>

×