Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bài kiểm tra tự luận môn Luật Ngân hàng EL25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.64 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Học phần: Luật Ngân hàng - EL25BÀI KIỂM TRA TỰ LUẬN</b>

Đề bài: Phân tích quy định pháp luật về chính sách tiền tệ quốc gia. Trong điều kiện lạm phát tăng cao trong nền kinh tế, ngân hàng nhà nước sẽ điều chỉnh các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo hướng như thế nào?

<b>Bài làm:1. Chính sách tiền tệ quốc gia</b>

<i><b>1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ quốc gia</b></i>

Chính sách tiền tệ là chính sách sử dụng các cơng cụ của hoạt động tín dụng và ngoại hối để ổn định tiền tệ, từ đó ổn định nền kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng và phát triển. Ngân hàng nhà nước là cơ quan tổ chức thực hiện các chính sách tiền tệ. Mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả, tăng trưởng GDP, giảm thất nghiệp. Vì chính sách tiền tệ có khả năng tác động vào thị trường tiền tệ, qua đó tác động đến tổng cầu và sản lượng nên nó trở thành một công cụ ổn định kinh tế hữu hiệu của chính phủ.

Tùy thuộc điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia mà chính sách tiền tệ có thể được xác lập theo hai hướng: Chính sách tiền tệ mở rộng (Tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng – chính sách tiền tệ chống thất nghiệp); hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt (Giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhưng thất nghiệp tăng – chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền).

<i><b>1.2. Vị trí của chính sách tiền tệ</b></i>

Trong hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì chính sách tiền tệ là một trong những chính sách quan trọng nhất vì nó tác động trực tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ. Song nó cũng có quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác như chính sách tài khố, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại…

Đối với Ngân hàng nhà nước (NHTW), việc hoạch định và thực thi chính sách chính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất. Mọi hoạt động của nó đều nhằm làm cho chính sách tiền tệ quốc gia được thực hiện có hiệu quả hơn.

<i><b>1.3. Mục tiêu của chính sách tiền tệ</b></i>

<i>1.3.1. Mục tiêu kiểm sốt lạm phát và ổn định giá trị đồng tiền</i>

NHTW thông qua Chính sách tiền tệ có thể tác động đến sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nước mình. Giá trị đồng tiền ổn định được xem xét trên 2 mặt: Sức mua đối nội của đồng tiền (chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ trong nước) và sức mua đối ngoại (tỷ giá của đồng tiền nước mình so với ngoại tệ).

Tuy vậy, Chính sách tiền tệ hướng tới ổn định giá trị đồng tiền không có nghĩa là tỷ lệ lạm phát bằng khơng, vì như vậy nền kinh tế không thể phát triển được. Trong điều kiện nền kinh tế trì trệ thì kiểm soát lạm phát ở một tỷ lệ hợp lý (thường ở mức một con số) sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế trở lại.

<i>1.3.2. Mục tiêu tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp</i>

Chính sách tiền tệ mở rộng hay thắt chặt có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội, quy mơ sản xuất kinh doanh và từ đó ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế. Để có một tỷ lệ thất nghiệp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát gia tăng.

<i>1.3.3. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Tăng trưởng kinh tế ln là mục tiêu của mọi chính phủ trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mơ của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng, nó thể hiện lịng tin của dân chúng đối với Chính phủ. Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trên đạt được một cách hài hoà.

Giữa các mục tiêu trên có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, không tách rời. Nhưng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này có thể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau. Vậy để đạt được các mục tiêu trên một cách hài hồ thì NHTW trong khi thực hiện Chính sách tiền tệ cần phải có sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác. Phần lớn NHTW các nước coi sự ổn định giá cả là mục tiêu chủ yếu và dài hạn của chính sách tiền

<i>“1. Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốcgia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổnđịnh giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụngcác công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra.”</i>

Ví dụ như tại Nghị quyết số 77/2014/QH13 ngày 10/11/2014 về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2015 và kết quả đạt được trong điều hành năm 2014, NHNN xác định mục tiêu và các giải pháp lớn về điều hành chính sách tiền tệ năm 2015 như sau:

<i>“Điều hành chủ động và linh hoạt các cơng cụ chính sách tiền tệ nhằmkiểm sốt lạm phát, khơng chủ quan với lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và hỗtrợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý, đảm bảo an toàn thanh khoản của các</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>TCTD. Điều hành lãi suất và tỷ giá phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, tiềntệ, đặc biệt là diễn biến của lạm phát, bảo đảm giá trị đồng Việt Nam, tiếp tụckhắc phục tình trạng đơ la hóa, vàng hóa trong nền kinh tế. Thực hiện cácgiải pháp điều hành tín dụng theo hướng mở rộng tín dụng đi đơi với kiểmsốt chất lượng tín dụng; tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trongviệc tiếp cận nguồn vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh; tiếptục triển khai các chương trình gắn kết tín dụng ngân hàng với chính sáchngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho vayđối với các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ. Đẩy nhanh tiếnđộ xử lý nợ xấu gắn với cơ cấu lại các TCTD, đảm bảo thực hiện đúng lộtrình của Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015 đã đượcThủ tướng Chính phủ phê duyệt. Tăng cường phối hợp với các chính sách vĩmơ khác”.</i>

<i><b>2.2. Các cơng cụ của chính sách tiền tệ quốc gia theo quy định phápluật</b></i>

Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ là q trình quản lý cung tiền của cơ quan quản lý tiền tệ thường là hướng tới một lãi suất mong để đạt được những mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt được tồn dụng lao động trưởng kinh tế. Chính sách lưu thơng tiền tệ bao gồm việc thay đổi các loại lãi suất nhất định, có thể trực tiếp hay gián tiếp thơng qua các nghiệp vụ thị trường mở cửa quy định mức dự trữ bắt buộc hoặc trao đổi trên thị trường ngoại hối.

Thống đốc Ngân hàng nhà nước quyết định việc sử dụng cơng cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ, vấn đề này được ghi nhận từ Điều 10 đến Điều 15 Luật ngân hàng nhà nước số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>“Điều 10. Cơng cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia</i>

<i>Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định việc sử dụng cơng cụ thựchiện chính sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hốiđoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các cơng cụ, biện phápkhác theo quy định của Chính phủ.</i>

<i>Điều 11. Tái cấp vốn</i>

<i>1. Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước nhằmcung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng.</i>

<i>2. Ngân hàng Nhà nước quy định và thực hiện việc tái cấp vốn cho tổchức tín dụng theo các hình thức sau đây:</i>

<i>a) Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá;b) Chiết khấu giấy tờ có giá;</i>

<i>c) Các hình thức tái cấp vốn khác.Điều 12. Lãi suất</i>

<i>1. Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản vàcác loại lãi suất khác để điều hành chính sách tiền tệ, chống cho vay nặnglãi.</i>

<i>2. Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngânhàng Nhà nước quy định cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quan hệgiữa các tổ chức tín dụng với nhau và với khách hàng, các quan hệ tín dụngkhác.</i>

<i>Điều 13. Tỷ giá hối đoái</i>

<i>1. Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở cungcầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>2. Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá hối đoái, quyết định chế độ tỷgiá, cơ chế điều hành tỷ giá.</i>

<i>Điều 14. Dự trữ bắt buộc</i>

<i>Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàngNhà nước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.</i>

<i>2. Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loạihình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi tại tổ chức tín dụng nhằm thựchiện chính sách tiền tệ quốc gia.</i>

<i>3. Ngân hàng Nhà nước quy định việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắtbuộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của từng loại hình tổ chức tín dụng đốivới từng loại tiền gửi.</i>

<i>Điều 15. Nghiệp vụ thị trường mở</i>

<i>1. Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông quaviệc mua, bán giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng.</i>

<i>2. Ngân hàng Nhà nước quy định loại giấy tờ có giá được phép giaodịch thơng qua nghiệp vụ thị trường mở.”</i>

<i><b>2.2.1. Cơng cụ tái cấp vốn</b></i>

Đây là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng. Ngân hàng nhà nước quy định và thực hiện việc tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng theo các hình thức như cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá; chiết khấu giấy tờ có giá; các hình thức tái cấp vốn khác.

Theo quy định tại Điều 9 Thông tư 1/2012/TT-Ngân hàng nhà nước quy định về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng đối với tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành thì nội dung này được quy định như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Mục đích tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước là hỗ trợ khả năng chitrả tạm thời cho các tổ chức tín dụng.</i>

<i>“Các tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước xem xét tái cấp vốndưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng bao gồm:</i>

<i>1. Ngân hàng thương mại.</i>

<i>2. Ngân hàng hợp tác xã (Quỹ tín dụng nhân dân trung ương trong thờigian chưa chuyển đổi sang mơ hình hoạt động của ngân hàng hợp tác xã theoquy định của Luật Các tổ chức tín dụng).</i>

<i>3. Cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính.”</i>

<i><b>2.2.2. Cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở</b></i>

Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động Ngân hàng nhà nước mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của các Ngân hàng thương mại, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ. Ngân hàng Nhà nước quy định loại giấy tờ có giá được phép giao dịch thông qua nghiệp vụ thị trường mở. Trong đó, cần phân biệt giữa giấy tờ có giá ngắn hạn và mua bán ngắn hạn các loại giấy tờ có giá.

Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động giao dịch chứng khoá của các Ngân hàng nhà nước trên thị trường mở. Các chứng khoán là đối tượng giao dịch của ngân hàng, có thể là chứng khốn chính phủ, các chứng khốn được phát hành bởi các doanh nghiệp hoặc Ngân hàng gồm cả chứng khoán ngắn hạn và dài hạn. Thị trường mở ở các nước khác nhau về phạm vi, về loại hình cơng cụ và thời hạn của các công cụ giao dịch trên thị trường so với thị trường chứng khoán và tiền tệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Thông qua hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở, Ngân hàng nhà nước với mục tiêu có thể chủ động điều tiết vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng và kiểm sốt lãi suất thông qua việc mua hoặc bán các chứng từ có giá ngắn hạn, nhằm thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Luật ngân hàng nhà nước năm 2010 tại Điều 15 quy định nghiệp cụ thị trường mở là nghiệp vụ mua, bán ngắn hạn các giấy tờ có giá do ngân hàng nhà nước thực hiện trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

<i><b>2.2.3. Cơng cụ dự trữ bắt buộc</b></i>

Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng nhà nước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Ngân hàng nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi tại tổ chức tín dụng nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Ngân hàng nhà nước quy định việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của từng loại hình tổ chức tín dụng đối với từng loại tiền gửi.

Dự trữ bắt buộc là số tiền được tính bởi tỷ lệ phần trăm trên vốn huy động của các tổ chức tín dụng huy động được dưới hình thức nhận tiền gửi và phát hành các loại giấy tờ có giá, gửi vào tài khoản mở tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam muốn tăng hay giảm lượng tiền trong lưu thông, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có thể điều chỉnh tỷ lệ dữ trữ bắt buộc. Quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ tương ứng với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi mà các tổ chức tín dụng huy động. Quy định cụ thể về dự trữ bắt buộc thực hiện theo Thông tư 30/2019/TT-NHNN ngày 27/12/2019 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về thực hiện dự trữ bắt buộc của các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bảng dự trữ bắt buộc của Ngân hàng nhà nước theo văn bản số

<i><b>2.2.4. Cơng cụ lãi suất tín dụng</b></i>

Lãi suất là tỷ lệ % trên khoản tiền người vay phải trả cho người cho vay trên tiền vốn, trong những khoảng thời gian nhất định. Lãi suất được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sử dụng như công cụ để tác động lên lượng tiền tệ trong lưu thơng, đó khơng phải là lãi suất kinh doanh. Ngân hàng Nhà nước ấn định và công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các loại lãi suất khác tương ứng với từng loại hình tổ chức tín dụng, từng loại tiền gửi để điều hành chính sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi. Trong trường hợp thị trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước quy định cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau và với khách hàng, các quan hệ tín dụng khác.

Căn cứ vào quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về lãi suất, các tổ chức tín dụng sẽ hoạch định lãi suất kinh doanh. Đây được xem là công cụ gián tiếp trong thực hiện chính sách tiền tệ bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thơng, mà có thể làm kích thích hay kìm hãm sản xuất. Lãi suất là một công cụ rất lợi hại để điều tiết thị trường tiền tệ, tín dụng. Cơ chế điều hành lãi suất được hiểu là tổng thể những chủ trương chính sách và giải pháp cụ thể của Ngân hàng nhà nước nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định.

Bảng lãi suất Ngân hàng nhà nước đang áp dụng như sau:

<b><small>Loại lãi suấtGiá trịVăn bản quyết địnhNgày áp dụng</small></b>

<i>(Nguồn: Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)</i>

<i><b>2.2.5. Tỷ giá hối đoái</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tỷ giá hối đối của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. NHNN công bố tỷ giá hối đoái, quyết định chế độ tỷ giá, cơ chế điều hành tỷ giá.

Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Nó vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiên quan hệ cung cầu ngoại hối. Tỷ giá hối đối là cơng cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong

<i>Ghi chú: Tỷ giá bán ngoại tệ USD/VND là tỷ giá bán kỳ hạn 3 tháng.</i>

Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa, tình trạng tài chính, tiện tệ, cán cân thanh tốn quốc tế, thu hút vốn đầu tư, dự trữ của đất nước. Về thực chất tỷ giá không phải là công cụ của chính sách tiền tệ vì tỷ giá khơng làm thay đổi lượng tiền tệ trong lưu thông. Tuy nhiên ở nhiều nước, đặc biệt là các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi coi tỷ giá là công cụ hỗ trợ quan trọng cho chính sách tiền tệ. Có 4 chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đối như sau:

<i>- Chính sách chiết khấu: Chính sách chiết khấu là một trong những chính</i>

sách tiền tệ mà ngân hàng trung ương (NHTW) sử dụng lãi suất chiết khấu

</div>

×