Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Bài tập lớn môn ngân hàng thương mại: "Kinh tế số và Ngân hàng TP Bank"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.02 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Phần 1: Tổng quan về nền kinh tế số1. Thế nào là nền kinh tế số</b>

<i><b>a, Khái niệm</b></i>

Kinh tế số (Digital Economy) là một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên cơng nghệ số hiện đại. Kinh tế số cịn được gọi là kinh tế Internet (Internet Economy), kinh tế mới (New Economy) hay kinh tế mạng (Web Economy).

Nền kinh tế đặc biệt này được cấu thành từ các giao dịch điện tử qua internet. Theo đó:

- Kinh tế số lõi bao gồm: Chế tạo phần cứng, phần mềm và tư vấn Công nghệ thông tin, Dịch vụ thông tin và Truyền thông.

- Kinh tế số phạm vi hẹp bao gồm các vấn đề về dịch vụ số, kinh tế hạ tầng. - Kinh tế số phạm vi rộng (Kinh tế số hóa) là phạm trù thường gặp nhất hiện nay: bao gồm kinh doanh điện tử, thương mại điện tử , nông nghiệp chính xác, kinh tế thuật tốn, kinh tế chia sẻ, kinh tế gắn kết lỏng

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Trong đó, có thể thấy việc xử lý thơng tin đóng vai trị quan trọng nhất và cũng là lĩnh vực dễ số hóa nhất. Tính kết nối giữa các chủ thể và chu trình kinh tế nhờ vào các thành tựu của công nghệ thơng tin và Internet giúp kết nối hóa các nguồn lực, lược bỏ nhiều khâu trung gian và tăng cơ hội tiếp cận chuỗi giá trị tồn cầu. Có thể dựa trên khả năng kết nối thông qua các thiết bị di động và khả năng tiếp cận với cơ sở dữ liệu lớn, những tính năng xử lý thơng tin sẽ được nhân lên bởi những đột phá công nghệ trên nhiều lĩnh vực.

<i><b>c, Vai trò của nền kinh tế số </b></i>

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và đang mang lại nhiều sự thay đổi cơ bản về kinh tế, xã hội trên toàn cầu. Sự bùng nổ và phổ biến của internet và các công nghệ kỹ thuật số đã mang lại nhiều cơ hội cho giới trẻ để tham gia và kết nối vào thị trường kinh tế số, nơi mà các rào cản của thị trường là nhỏ hơn, với rất nhiều cơ hội để tiếp cận và chia sẻ thông tin, kiến thức với các cộng đồng có chung lợi ích và mang lại hợp tác trong các dự án sản xuất cùng nhau.

<i>● Đối với thế giới</i>

Trên thế giới, kinh tế số đã mang lại rất nhiều ưu thế cho các cơng ty, tập đồn lớn tồn cầu nơi mà ứng dụng đa dạng các nền tảng công nghệ số, kinh tế số như: Google, Apple, Amazon, Microsoft hay Alibaba. Các ưu điểm nổi bật nhất trong những thế mạnh mà kinh tế số mang lại có thể kể tới là:

- Tăng trưởng thương mại điện tử; - Thúc đẩy người dùng sử dụng Internet;

- Phát triển hệ thống hàng hóa và dịch vụ Kinh tế số.

- Phát triển kinh tế theo định hướng kinh tế số còn đảm bảo tính minh bạch gián tiếp làm giảm các hoạt động gian lận thông qua các hoạt động trực tuyến, từ đó giúp kiểm sốt tốt nền kinh tế hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>● Đối với Việt Nam</i>

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số ở mức khá trong khu vực ASEAN với hạ tầng viễn thông – công nghệ thông tin khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao.

Đối với Việt Nam, kinh tế số có những đóng góp khơng nhỏ trong sự hội nhập của các doanh nghiệp vào chuỗi công nghệ tồn cầu. Nền tảng cơng nghệ thơng tin và truyền thông (ICT) được xem là hạt nhân của chuyển đổi số, được đánh giá là phần quan trọng nhất của nền kinh tế số lõi (Core Digital Economy). Việc phát triển tốt nền tảng này sẽ góp phần giúp Việt Nam vượt qua bẫy thu nhập trung bình, tiến lên phát triển nhanh chóng, bền vững.

<b>2. Thực tế phát triển kinh tế số trên thế giới và Việt Nam2.1 Một số nước phát triển, đi đầu về kinh tế số </b>

<b> Trong thời đại số ngày nay, kinh tế số đã trở thành xu thế phát triển tất yếuđối với các nền kinh tế trên thế giới. Hầu hết các nền kinh tế phát triển trên thế</b>

giới đều đưa ra chiến lược phát triển công nghệ số gắn với tăng trưởng kinh tế. Mỹ - nơi khởi nguồn cho sự bùng nổ của công nghệ tin học với nhiều công ty nổi tiếng như: Google, Amazon, Facebook, Apple… đã xác định được tầm quan trọng của kinh tế số. Cịn ở châu Âu có kế hoạch “Single Digital Market”, Australia có “Digital Australia”…

Trong khối nước ASEAN, Singapore là quốc gia dẫn đầu về tốc độ phát triển nền kinh tế số. Để tập trung thúc đẩy sự phát triển có nền kinh tế số, năm 2013, Singapore đầu tư 51 triệu USD để hỗ trợ các doanh nghiệp nỗ lực chuyển đối công nghệ số.

Nổi bật nhất là Trung Quốc, là quốc gia thành công và đạt được nhiều thành tựu trong việc chuyển đổi số và phát triển kinh tế số. Giai đoạn 2015-2020, kinh tế số ở Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 16,6% cao nhất thế giới và về

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

quy mô, đứng thứ hai thế giới (sau Mỹ). Năm 2020, kinh tế số Trung Quốc tăng trưởng 9,7%, đạt tỷ nhân dân tệ (6.100 tỷ USD), chiếm 38,6% GDP. Theo đó, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế kỹ thuật số ở Trung Quốc cao gấp hơn ba lần GDP. Điều này cho thấy vai trò then chốt của kinh tế số trong thúc đẩy phát triển kinh tế của Trung Quốc. Phát triển kinh tế số hiện được xem là lựa chọn tất yếu của Trung Quốc và đã đạt được nhiều dấu ấn, thành tựu.

<b>2.2 Tại Việt Nam </b>

Trong 10 năm qua, kinh tế số Việt Nam đã phát triển nhanh chóng cả nền tảng hạ tầng lẫn thị trường kinh doanh. Với dân số gần 100 triệu người, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số ở mức khá trong khu vực ASEAN. Việt Nam đã ghi nhận sự xuất hiện xu hướng số hóa ở nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế, từ thương mại, thanh tốn cho đến giao thơng, giáo dục, y tế…

Theo báo cáo “Nền kinh tế số Đông Nam Á năm 2019" do Google, Temasek và

<b>Bain công bố ngày 3/10/2019, nền kinh tế số Việt Nam năm 2019 trị giá 12 tỷUSD (đóng góp 5% GDP quốc gia trong năm 2019), cao gấp 4 lần so với giá trịcủa năm 2015 và dự đoán chạm mốc 43 tỷ USD vào năm 2025, với các lĩnh vực:</b>

Thương mại điện tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến và gọi xe công nghệ. Nền kinh tế số Việt Nam, cùng Indonesia, đang dẫn đầu về tốc độ tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

trưởng trong khu vực Đông Nam Á với trung bình 38%/năm so với 33% của cả

khu vực tính từ năm 2015.

<i>Hình 1: Tốc độ tăng trưởng giá trị hàng hóa của nền kinh tế số ở Đông Nam Á từnăm 2019-2020 dự báo đến 2025</i>

Việt Nam trở thành thị trường đón nhận nguồn đầu tư đứng thứ 3 trong khu vực (sau Indonesia và Singapore), với 600 triệu USD đầu tư từ năm 2018 đến nửa đầu năm 2019 so với tổng giá trị 350 triệu USD năm 2018 và 140 triệu USD của năm 2017.

Kinh tế số sẽ mở ra cơ hội lớn cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Kinh tế số được xác định là động lực phát triển quan trọng để đưa Việt Nam tiến nhanh, tiến mạnh trở thành quốc gia có cơng nghệ phát triển.

Nghị quyết số 52-NQ/TW, ngày 27-9-2019, của Bộ Chính trị có mục tiêu tổng quát như sau : “ Tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại để thúc đẩy q trình đổi mới mơ hình tăng trưởng, cơ cấu lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nền kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược và hiện đại hoá đất nước; phát triển mạnh mẽ kinh tế số; phát triển nhanh và bền vững dựa trên khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao; nâng cao chất lượng cuộc sống, phúc lợi của người dân; bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường sinh thái.”

- Các chính sách thúc đẩy nền kinh tế số của chính phủ Việt Nam:

<i> (1). Xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật, chính sách nhằm tạo khn khổ cho</i>

phát triển kinh tế số. Thành lập cơ quan thiết chế chuyên trách, có thẩm quyền, trách nhiệm cao trong việc phát triển kinh tế số, ban hành các nghị định giải quyết những tranh chấp, xung đột về hoạt động kinh doanh, thương mại và dân sự trên môi trường số.

<i>(2). Đẩy mạnh cải cách và số hóa các cơ quan quản lý nhà nước cũng như các</i>

doanh nghiệp, xây dựng chiến lược quản trị số. Tập trung vào việc phát triển chính phủ điện tử.

<i> (3). Hỗ trợ nâng cao năng lực và sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam,</i>

đồng thời chú trọng bồi dưỡng, phổ biến, trang bị kiến thức cho đội ngũ doanh nhân Việt Nam đáp ứng yêu cầu của kinh tế số và xu thế CMCN 4.0 cũng như thích ứng với hội nhập vào thị trường thế giới trong thời kỳ mới.

<i> (4). Trang bị kiến thức, thống nhất tư tưởng và hành động về kinh tế số, từ đó làm</i>

chuyển biến mạnh mẽ tư duy lãnh đạo quản lý cũng như điều hành kinh tế - xã hội trong điều kiện kinh tế số.

<i>(5). Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế số. Tập</i>

trung phát triển, thu hút các chuyên gia về công nghệ số, các doanh nhân số. Có thể thấy, trong suốt q trình đổi mới và hiện đại hóa, NHTM ln đóng vai trị quan trọng và là trung tâm của nền kinh tế nói chung và kinh tế số nói riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Phần II: Vai trị của NHTM trong q trình thúc đẩy nền kinh tế số1, Vai trò của NHTM</b>

Trong việc thực hiện kinh tế số tại Việt Nam, ngân hàng đóng vai trị rất quan trọng bởi những lý do sau:

<b>1.1 Cung cấp dịch vụ thanh toán trực tuyến</b>

Hiện ngân hàng đang cung cấp dịch vụ thanh toán cho các khách hàng có tài khoản giao dịch tại ngân hàng bao gồm tài khoản tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm dưới nhiều hình thức, đặc biệt là thanh tốn trực tuyến dịch vụ khơng tiền mặt. Điều này giúp cho việc mua sắm và thanh toán trở nên tiện lợi và nhanh chóng hơn, đồng thời giảm thiểu tình trạng tiền mặt và tăng cường an ninh thanh tốn. Dịch vụ thanh tốn khơng tiền mặt đã và đang là một xu hướng tất yếu của nền kinh tế số, đóng vai trị như là một bước đệm quan trọng thay đổi tư duy thanh toán truyền thống đã có từ rất lâu của người dân, giúp Việt Nam tiếp cận càng gần hơn với sự phát triển toàn diện của nền kinh tế số.

<b>1.2 Hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ</b>

Ngân hàng cung cấp các dịch vụ tài chính và hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này giúp cho các doanh nghiệp có thể tiếp cận với các nguồn vốn, tài chính và cơng nghệ mới nhất để thúc đẩy hoạt động kinh doanh.

Ví dụ như trước đây khi chưa có chuyển đổi số, việc kê khai nộp thuế ở các doanh nghiệp rất phức tạp, tốn thời gian và mất nhiều chi phí. Tuy nhiên, Tổng cục thuế thự hiện chương trình kê khai nộp thuế điện tử. Đặc biệt là khi triển khai hệ thống kê khai thuế điện tử này lại kết nối được với hệ thống ngân hàng để thực hiện quá

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trình giao dịch, nộp tiền, chuyển tiền, thanh toán tiền doanh nghiệp đã giúp tiết kiệm được rất nhiều chi phí. Các thủ tục đã được thực hiện vơ cùng nhanh chóng, giúp cho thời gian hao phí trước đây tính bằng giờ, bằng ngày thì nay tính bằng phút.

<b>1.3 Tài trợ cho các dự án cơng nghệ</b>

Ngân hàng cũng có thể cung cấp vốn để tài trợ cho các dự án công nghệ, nhằm thúc đẩy sự phát triển của kinh tế số tại Việt Nam. Ngân hàng đang đẩy mạnh các chương trình hỗ trợ nghiên cứu phát triển cho các nhà nghiên cứu, cơng ty cơng nghệ tài chính. Chính phủ và các tổ chức tín dụng cần tạo điều kiện và hình thành các chương trình vườn ươm (Incubator), chương trình gia tốc (Accelerator) dành cho các công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực fintech.

<b>1.4 Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm tài chính mới</b>

Ngân hàng có thể tiến hành nghiên cứu và phát triển các sản phẩm tài chính mới, nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong thời đại kinh tế số.

Một số sản phẩm công nghệ Ngân hàng có thể ứng dụng:

+ Ứng dụng các cơng nghệ mới như sinh trắc học, Video, Chatbots hoặc AI có thể giúp các ngân hàng đủ năng lực duy trì mối quan hệ khách hàng từ xa, trong khi vẫn bảo mật các giao dịch, giảm thiểu rủi ro rửa tiền và tài trợ khủng bố.

+ Đổi mới dịch vụ thanh toán, mở rộng các dịch vụ thanh toán di động với sự hợp tác của bên thứ ba, tích hợp với nền tảng cơng nghệ hiện có của ngân hàng.

+ Cung ứng các dịch vụ tư vấn tự động hoàn toàn hoặc một phần do Robot đảm nhận, các cơng cụ quản lý tài sản số hóa và các dịch vụ bổ sung cho khách hàng.

+ Số hóa quy trình cho vay để đáp ứng nhu cầu của khách hàng về thời gian, sự thuận tiện và chi phí khi ra quyết định cấp tín dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.5 Hỗ trợ giải quyết các vấn đề pháp lý</b>

Ngân hàng có thể hỗ trợ giải quyết các vấn đề pháp lý liên quan đến thanh toán trực tuyến và các hoạt động kinh tế số khác, giúp cho việc phát triển kinh tế số được thuận lợi hơn.

<b>2. Ngân hàng số</b>

<b>2.1 Ngân hàng số là gì? </b>

Ngân hàng số hay cịn gọi là Digital Banking - thuật ngữ ngân hàng đã xuất hiện và đề cập từ đây rất lâu nhưng chỉ trong những năm trở lại đây mới được ứng dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực ngân hàng.

Ngân hàng số là việc ngân hàng hoạt động trên nền tảng Internet không cần đến chi nhánh nhưng vẫn có thể trao đổi, sử dụng các dịch vụ sản phẩm của Ngân hàng nhanh chóng qua các ứng dụng hay kênh cơng nghệ nào đó thay vì tới quầy giao dịch như trước đây.

<b>2.2 Thanh tốn khơng dùng tiền mặt </b>

Thanh tốn trực tuyến - thanh tốn khơng dùng tiền mặt đang là xu hướng thời đại 4.0 hiện nay bởi tính nhanh chóng, tiện lợi, và an tồn của nó.

<i><b>Về ưu điểm: </b></i>

Với cá nhân người sử dụng, thanh toán trực tuyến được đón nhận tích cực:

● Nhanh chóng, tiện lợi: thanh toán trực tuyến bạn chỉ cần thực hiện giao dịch này một cách đơn giản, nhanh chóng trên thiết bị điện tử như máy tính, smartphone có kết nối internet, giao dịch mọi lúc mọi nơi.

● Tiết kiệm chi phí và thời gian: Mọi thao tác chỉ diễn ra trên thiết bị điện tử

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

● Hưởng nhiều ưu đãi: Khi thanh toán trực tuyến qua các ứng dụng của ngân hàng, ví điện tử… bạn sẽ nhận được nhiều ưu đãi như: hoàn tiền, tích điểm thưởng…

● An tồn bảo mật thơng tin: những đơn vị thanh tốn trực tuyến sẽ xây dựng cơ chế bảo mật thông tin tốt, an toàn để bảo vệ khách hàng và hệ thống dữ liệu của mình, hạn chế nỗi lo khi giữ tiền mặt.

● Thanh toán linh hoạt: Thanh toán trực tuyến có thể thực hiện qua đa dạng các phương thức như: ví điện tử, cổng thanh tốn điện tử, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng... Ngồi lợi ích mang lại cho cá nhân, thanh tốn trực tuyến cịn mang lại lợi ích cho doanh nghiệp

● Tăng doanh thu: Thanh tốn trực tuyến giúp các đơn vị mở rộng phạm vi khách, thậm chí nước ngồi giúp tăng đối tượng khách hàng và thúc đẩy tăng doanh số. ● Giảm chi phí nhân lực: giúp các doanh nghiệp hạn chế được nhân lực cho việc thu tiền, quản lý tiền mặt. Do đó, cắt giảm chi phí bán hàng, chi phí quản lý và tăng lợi nhuận đáng kể

● Giảm chi phí văn phịng: Mọi giao dịch thanh tốn trực tuyến đều được lưu trên hệ thống giúp tiết kiệm chi phí lưu trữ hồ sơ theo thủ tục, rút ngắn thời gian tác nghiệp và thuận tiện cho việc tìm kiếm và xử lý chứng từ.

● Mở rộng thị trường: thanh tốn trực tuyến thì đối tượng khách hàng ngân hàng phục vụ có thể được mở rộng trên phạm vi cả nước, khơng cần phải mất chi phí mở rộng chi nhánh.

● Thực hiện chiến lược toàn cầu hóa: Nhờ sự thuận tiền của ngân hàng số doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều chi phí và gia tăng đối tượng khách hàng phục vụ.

Cũng nhờ chức năng này mà thanh toán online mang lại rất nhiều lợi ích cho kinh tế xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

● Thanh tốn trực tuyến đóng góp một phần quan trọng để hoàn thiện và phát triển thương mại điện tử, tạo nên mơi trường thương mại an tồn, tiện lợi và đáp ứng nhu cầu giao dịch ngày càng cao khi dân số không ngừng tăng lên.

● Tăng q trình lưu thơng tiền tệ và hàng hóa: Thanh toán điện tử giúp các giao dịch tiền tệ được thực hiện nhanh chóng, an tồn, đảm bảo. Từ đó, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững hơn.

● Hiện đại hóa hệ thống thanh tốn: nhờ sử dụng tiền số hóa khi thanh tốn online mà các nhu cầu mua hàng hóa được đáp ứng tối đa.

<i><b>Những hạn chế chưa giải quyết được của hình thức thanh tốn khơng dùngtiền mặt tại Việt Nam </b></i>

Bên cạnh những ưu điểm thì hình thức thanh toán này vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định.

● <b>Rủi ro giả mạo và rủi ro kỹ thuật: Hiện nay, tình trạng lừa đảo dụ dỗ người</b>

chuyển tiền bất hợp pháp và rủi ro về hacker ngày càng tinh vi. Bởi vậy, rủi ro tiềm ẩn đối với ngân hàng và khách hàng sử dụng dịch vụ thanh tốn online vẫn hiện hữu.

● <b>Nguy cơ mất an tồn thơng tin: Có thể do các yếu tố chủ quan như khách hàng</b>

chia sẻ thông tin cá nhân tài khoản, chuyển tiền từ các web khơng uy tín hay đưa điện thoại/máy tính có cài đặt ứng dụng cho người khác, tạo cơ hội cho kẻ xấu thực hiện các hành vi thanh toán online bất hợp pháp.

● <b>Hành lang pháp lý về thương mại điện tử còn chưa cụ thể: Hiện nay, pháp</b>

luật chưa có những quy định rõ ràng về các rủi ro trong thanh toán điện tử do đó tạo nên sự loay hoay cho cả phía khách hàng và ngân hàng khi có sự cố xảy ra.

<b>2.3 Ngân hàng số giúp phát triển tài chính toàn diện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ngân hàng số là một giải pháp giúp người dùng tiết kiệm tối đa thời gian và công sức khi giao dịch, đồng thời, bảo vệ người dùng bằng các phương thức bảo mật hiện đại:

● Người dùng có thể thực hiện tất cả các dịch vụ ngân hàng tại bất kỳ thời điểm nào và ở bất kì nơi đâu, và với số lượng tiền giao dịch lớn.

● Khách hàng có thể thực hiện và xác nhận các giao dịch với độ chính xác cao, nhanh chóng. Hơn nữa, những thơng tin này được lưu trữ trong phần lịch sử, rất thuận lợi để khách hàng tìm lại và tra cứu.

● Tăng cường bảo mật với công nghệ bảo mật 3 lớp tiên tiến, bao gồm tên đăng nhập, mật khẩu và mã số bảo mật OTP

=> Người dân có thể tiếp cận các sản phẩm dịch vụ một cách dễ dàng, làm quen với các lĩnh vực tài chính, quản lý tài chính cá nhân tốt hơn, tiếp nhận được giáo dục tư duy tài chính.

Kinh tế số giúp tiếp cận tài chính tồn diện nhanh hơn: Gần 70% người trưởng thành có tài khoản ngân hàng

Theo số liệu Vụ Thanh toán (NHNN) cung cấp tại sự kiện “Chuyển đổi số ngành Ngân hàng”, tính đến 30/6 năm 2021 cả nước có 68% người Việt Nam trưởng thành có tài khoản ngân hàng; 5,5 triệu tài khoản và khoảng 8,9 triệu thẻ ngân hàng được mở bằng phương thức điện tử (eKYC); 1,77 triệu tài khoản Mobile-money đã được mở, trong đó hơn 67% được mở tại khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa…

Tài chính tồn diện và thanh tốn khơng dùng tiền mặt có mối liên hệ khá mật thiết: Cả 2 đều mang lại nhiều lợi ích tới với người dùng trong thời buổi cơng nghệ phát triển hiện nay. Chúng đều được sử dụng với mục đích giao dịch, thanh tốn, tiết kiệm và được cung cấp một cách có trách nhiệm và lâu dài. Tưởng chừng cả 2 không liên quan tới nhau nhưng chúng lại bổ trợ cho nhau. Nếu như tài chính tồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

diện giúp xóa đói giảm nghèo, giảm bất bình đẳng trong xã hội, và tạo điều kiện cho mọi người có khả năng và cơng cụ để quản lý tiền của họ. Thì khi thanh tốn khơng dùng tiền mặt khách hàng có thể tiết kiệm thời gian và chi phí của họ, hưởng nhiều ưu đãi và được an tồn thơng tin.

<b>3. Kế hoạch của NHNN cho hệ thống ngân hàng nhằm thúc đẩy nền kinh tế số</b>

Ngày 03/11/2022, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành Quyết định số 1887/QĐ-NHNN phê duyệt “Kế hoạch của ngành Ngân hàng triển khai Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 411/QĐ-TTg ngày 31/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2022-2025”.

Theo đó, Kế hoạch nhằm tổ chức triển khai đồng bộ, có hiệu quả các nhiệm vụ của ngành Ngân hàng được giao tại Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 411/QĐ-TTg ngày 31/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2022-2025.

Kế hoạch đó bao gồm những nhiệm vụ:

- Phát triển thanh toán số theo hướng phổ cập tài chính tồn diện, thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

- Hồn thiện thể chế:

+ Rà sốt xây dựng, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách, pháp luật trong ngành Ngân hàng phù hợp với yêu cầu của phát triển kinh tế số, xã hội số.

+ Chú trọng xây dựng các chính sách để nâng tỷ lệ hoạt động trực tuyến chiếm tối thiểu 50% các hoạt động của ngành Ngân hàng; triển khai các nhiệm vụ thuộc nhóm nhiệm vụ “Xây dựng và hồn thiện khuôn khổ pháp lý tạo thuận lợi cho quá trình chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng”

</div>

×