Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 14 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Tóm tắt bản án</b>
<i><b> Bản án số 19/2017/DS-ST ngày 03/5/2017 của Toà án nhân dân huyện Long Hồtỉnh Vĩnh Long:</b></i>
<i>Nguyên đơn: Ngân hàng NN & PTNT hàng NN & PTNT VN. Bị đơn: Anh Đặng Trường T. </i>
<i>Ngày 07/11/2016, chị Huỳnh Diệu T nộp 5.000.000 đồng tiền mặt tại Phòng giao dịchxã TB thuộc Chi nhánh NN & PTNT huyện V tỉnh Vĩnh Long để chuyển khoản cho anhĐặng Trường T số tiền trên. Chị V là kế tốn của Phịng giao dịch xã TB, do bất cẩnchuyển nhầm số tiền 50.000.000 đồng cho anh T. Sau đó anh T đã nhiều lần rút số tiềntrên từ máy ATM và chuyển khoản trên điện thoại thông minh 45.000.000 đồng để trả nợcho chị ruột là H. Khi phát hiện sai sót, Ngân hàng đã phong tỏa số dư tài khoản cịn lạivà thơng báo đến anh T số tiền mà Ngân hàng đã chuyển thừa và yêu cầu anh T trả lại.Anh T hứa sẽ trả nhưng đến hạn vẫn không thực hiện. Ngân hàng yêu cầu anh T trả lại40.000.000 đồng và tính lãi chậm theo mức lãi suất 10%/năm kể từ ngày 22/11/2016 chođến khi trả dứt số tiền. Các phí, lệ phí phát sinh do anh T chịu. Sau đó tại phiên tịa,Ngân hàng rút lại u cầu tính lãi chậm trả. Tịa án quyết định anh T có trách nhiệm trảcho Ngân hàng số tiền 40.000.000 đồng, đồng thời đình chỉ u cầu tính lãi chậm trả củangân hàng đối với anh T.</i>
<b>Câu 1: Thế nào là được lợi về tài sản khơng có căn cứ pháp luật?</b>
- Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật được hiểu là sự phát sinh quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản của một chủ thể đối với một tài sản nhưng không dựa trên những căn cứ do pháp luật quy định tại Điều 165 BLDS 2015. Người được lợi về tài sản khơng biết tài sản đó là của người khác mà coi tài sản đó là của mình.
- Ngồi ra cịn là việc tránh được những khoản chi phí để bảo quản, giữ nguyên tài sản mà lẽ ra tài sản phải giảm sút.
- Ngắn gọn hơn, được lợi về tài sản khơng có căn cứ pháp luật là trường hợp được lợi về tài sản mà người được lợi khơng có căn cứ pháp lý để được hưởng khoản lợi đó.
<b>Câu 2: Vì sao được lợi về tài sản khơng có căn cứ pháp luật là căn cứ phát sinhnghĩa vụ?</b>
- Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 275 Bộ luật dân sự 2015
- Việc chiếm hữu, sử dụng tài sản của một người chỉ được pháp luật thừa nhận khi người đó là chủ sở hữu của tài sản hoặc được chủ sở hữu chuyển giao quyền chiếm hữu,
<i>sử dụng tài sản đó. Vì vậy, trong trường hợp người không phải chủ sở hữu hoặc không</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i>không phải người được chủ sở hữu chuyển giao quyền mà chiếm hữu, sử dụng tài sản thìbị coi là chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng có căn cứ pháp luật dẫn đến phát sinh quanhệ nghĩa vụ. </i>
+ Trong đó người chiếm hữu, sử dụng khơng có căn cứ pháp luật phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu (người được chủ sở hữu chuyển giao quyền) đồng thời bồi thường thiệt hại về tài sản (nếu có). Trong trường hợp người chiếm hữu, sử dụng khơng có căn cứ pháp luật được lợi về tài sản thì sẽ làm phát sinh trách nhiệm hồn trả khoản lợi kể từ khi biết về khoản lợi và được hưởng khoản lợi đó.
-> Đảm bảo tính bình đẳng cơng bằng vì trên thực tế có chủ thể đã được lợi về tài sản nhưng pháp luật không thừa nhận quyền được hưởng lợi ích đó; cho nên cần có một nghĩa vụ phát sinh (như hồn trả, bồi thường…).
- Ngồi ra cịn để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người đáng lẽ được lợi về tài sản nhưng trên thực tế đã không được.
<b>Câu 3: Trong điều kiện nào người được lợi về tài sản khơng có căn cứ pháp luậtcó trách nhiệm hồn trả?</b>
Cơ sở pháp lý: Điều 165, Điều 579 BLDS 2015.
<b>Thứ nhất, phải có người đã chiếm hữu, sử dụng hoặc được lợi từ tài sản của người</b>
<b>Thứ hai, từ những hành vi trên đã gây thiệt hại cho những người khác. Thiệt hại có</b>
thể là làm giảm đi tài sản hoặc làm cho tài sản của người khác khơng gia tăng.
<b>Thứ ba, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi chiếm hữu, sử dụng hoặc được lợi về</b>
tài sản và việc gây thiệt hại.
<b>Thứ tư, khơng có cơ sở pháp lý của việc chiếm hữu, sử dụng hoặc được lợi từ tài sản</b>
<b>Thứ năm, người được lợi về tài sản khơng có lỗi.</b>
<b>Câu 5: Trong vụ việc được bình luận, đây có là trường hợp được lợi về tài sảnkhơng có căn cứ pháp luật khơng? Vì sao?</b>
Đây được xem là trường hợp được lợi về tài sản khơng có căn cứ pháp luật. Vì: - Số tiền chị T gửi cho anh T chỉ là 5.000.000 đồng nhưng vì sự nhầm lẫn của Ngân hàng đã chuyển quá số tiền của anh T vào lúc 8h ngày 07/11/2016, anh T khơng biết mình bị chuyển quá số tiền cho đến khoảng 9h ngày 07/11/2016 anh T mới nhận được thông báo từ Ngân hàng.
- Số tiền này không phải của anh T, anh T cũng khơng thuộc trường hợp có quyền chiếm hữu số tiền này theo khoản 1 Điều 165 BLDS 2015 và theo khoản 2 điều này, anh T đang chiếm hữu số tiền trên khơng có căn cứ pháp luật.Và cũng khơng có căn cứ nào để anh xác lập quyền sở hữu đối với số tiền trên theo Điều 221 BLDS 2015.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">- Đồng thời anh cũng không thể xác lập quyền sở hữu đối với số tiền trên theo Điều 236 BLDS 2015 vì anh khơng phải là người chiếm hữu ngay tình đối với số tiền đó, bởi lẽ anh biết và phải biết số tiền trên khơng thuộc sở hữu của mình nhưng anh đã sử dụng nó để trả nợ cho chị gái. Khơng có cơ sở pháp lý nào để anh có thể hưởng lợi từ số tiền trên nhưng anh đã được lợi từ tài sản. Nên đây là trường hợp được lợi về tài sản khơng có căn cứ pháp luật.
<b>Câu 6: Nếu ngân hàng không rút u cầu tính lãi chậm trả thì phải xử lý như thếnào? Cụ thể anh T có phải chịu lãi khơng? Nếu chịu lãi thì chịu lãi từ thời điểm nào,đến thời điểm nào và mức lãi là bao nhiêu?</b>
Khi được thông báo và yêu cầu trả lại số tiền chuyển nhầm là 45 triệu đồng anh T đã cam kết sẽ trả dứt điểm vào ngày 21/11/2016 nhưng quá hạn anh T vẫn không thực hiện. Nếu Ngân hàng khơng rút u cầu tính lãi chậm trả thì anh T sẽ phải chịu lãi theo Điều 357 BLDS 2015 với mức lãi là 10% (theo khoản 2 Điều 468 BLDS 2015) từ ngày 22/11/2016 khi có yêu cầu của Ngân hàng cho đến khi trả dứt điểm số nợ (khoản 3 Điều 579 BLDS 2015).
<i>QĐ số 14/2015/DS-GĐT về việc “Tranh chấp hợp đồng mua bán nhà ở”. Vợ chồngbà Nguyễn Thị Thanh Tao và người con có thuê căn nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu, phường6, quận 3,TP.HCM có nguồn gốc của Nhà nước ở từ sau 1975. 27/12/2002 cơng ty quảnlí kinh doanh nhà TP.HCM kí hợp đồng bán nhà trên cho bà Tao và 16/01/2003 UBNDTP.HCM cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất trên cho bà Tao. Trước đó02/9/1999 bà Tao đã bán căn nhà này cho bà Dương Thị Bạch Diệp với giá 900 lượngvàng, bà Diệp đã đặt cọc 410 lượng vàng. 27/8/2002, bà Tao lại tiếp tục lập hợp đồngbán nhà cho ông Phương và đây là một hợp đồng có điều kiện. Tịa án sơ thẩm và phúcthẩm tuyên bố hai hợp đồng trên vô hiệu.</i>
<i>Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Thanh TaoBị đơn: Bà Dương Thị Bách DiệpChị Nguyễn Thị Châu Hà</i>
<i><b>Ngày 2/9/1999 bà Tao thỏa thuận bán căn nhà số 36 Nguyễn Thị Diệp cho bà Diệp</b></i>
<i>với giá 900 lượng vàng và bà Diệp đã đặt cọc 410 lượng vàng. Sau đó bà Diệp lập biênbản thỏa thuận với ông Phương sang nhượng lại hợp đồng mua căn nhà trên với giá 850lượng vàng. Trên cơ sở thỏa thuận giữa bà Diệp và ông Phương thì bà Tao phải lập hợpđồng chuyển nhượng cho ơng Phương với giá 900 lượng vàng, ông Phương phải nộp tiềnmua hóa giá nhà. Trong q trình giải quyết, bà Tao cho rằng bà kí kết hợp đồng với ơngPhương là theo yêu cầu của bà Diệp để bà Diệp vay tiền ông Phương chứ không phải bàTao mua bán nhà với ông Phương nên đây là hợp đồng giả tạo. Nhưng thực tế bà Tao đã</i>
<i>nhận vàng của ông Phương là 800 lượng ngồi ra ơng Phương đã nộp tiền hóa giá nhàđất. </i>
<i><b> Ngày 27/8/2000 hai bên thỏa thuận “tất cả những hợp đồng trước đây giữa bà Tao</b></i>
<i>và bà Diệp bị hủy ... Sau khi bà Tao hoàn thành các thủ tục mua hóa giá nhà vì được cấpgiấy chứng nhận quyền sở hữu nhà thì hai bên sẽ làm thủ tục mua nhà”, như vậy có căncứ xã định hợp đồng giữa bà Tao và ông Phương là hợp đồng có điều kiện. Tuy nhiên saukhi bà Tao được cấp giấy chứng nhận thì lại khơng tiếp tục hợp đồng với ông Phươngnữa hơn nữa, trên thực tế khi th nhà của nhà nước thì ngồi bà Tao cịn ơng Trung vàcác con của bà Tao nữa vì vậy việc bán nhà cho ông Phương là không đúng pháp luật.Do đó tại tịa sơ thẩm và tịa phúc thẩm đã hủy hợp đồng giữa bà Tao với bà Diệp và bàTao với ông Phương. Tuy nhiên hợp đồng mua bán giữa bà Tao và ông Phương là hợpđồng có điều kiện.</i>
<i>Sau khi xét xử phúc thẩm căn nhà đã được đem ra bán đầu giá, ông Tài đã trúng đấugiá là 3.505 lượng vàng và trả đủ vàng. Tuy nhiên khi xét xử phúc thẩm lại có một số saisót nên ơng Tài có đơn khởi kiện u cầu Tòa án hủy hợp đồng bán đấu giá căn nhà vàđòi lại lượng vàng. Tại quyết định, hủy toàn bộ bản án dân sự phúc thẩm số263/2012/DS-PT và hủy bản án dân sự sơ thẩm số 233/DS-ST giao hồ sơ vụ án cho Tịấn nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét sơ thẩm lại.</i>
<b>Câu 1: BLDS có cho biết thế nào là hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinhkhơng? </b>
Hợp đồng có điều kiện là những hợp đồng mà khi giao kết, các nên bên có thỏa thuận để xác định về một sự kiện để khi sự kiện đó xảy ra thì hợp đồng được thực hiện hoặc chấm dứt. Mặc dù hợp đồng có điều kiện được quy định trong BLDS nhưng cũng chưa có định nghĩa khái quát nhất vê loại hơp đồng này mà chỉ nêu trường hợp nào là hợp đồng có điều kiện. (Điều 120 BLDS 2015 ).
Hợp đồng giao kết có điều kiện được quy định tại Khoản 6 điều 402 BLDS 2015 "Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định".
<b>Câu 2: Trong trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tạithời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu, có quy địnhnào của BLDS coi đây là hợp đồng giao kết có điều kiện khơng ?</b>
Trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa chuyển quyền sở hữu chưa có quy định nào của Bộ luật Dân sự coi đây là hợp đồng giao kết có điều kiện. Bởi Điều 158 Bộ luật Dân sự 2015 của Việt Nam quy định: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật” .Theo định nghĩa trên thì quyền sở hữu bao gồm 3 quyền năng cơ bản: Quyền chiếm hữu, quyền định đoạt và quyền sử dụng. Quyền chiếm hữu được hiểu một cách thông thường nhất là sự nắm
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">giữ, chi phối, quản lý một hoặc nhiều tài sản. Bên cạnh đó, tại Điều 192 Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng có quy định về quyền chiếm hữu: “Quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, quản lý tài sản”, vì vậy trong trường hợp chưa có quyền sở hữu tài sản có nghĩa là chưa có quyền định đoạt mà khi chưa có quyền định đoạt tài sản thì khơng được thực hiện giao kết hợp đồng. Tuy nhiên, tài sản hình thành trong tương lai có thể hiểu là loại tài sản tồn tại hoặc chưa tồn tại ở tại thời điểm giao dịch, nó được đảm bảo thuộc quyền sở hữu của cá nhân hoặc tổ chức nhất định trong giao dịch về tài sản đó. Vì vậy, nên có một quy định cụ thể hơn về việc áp dụng chế định này trong giao kết hợp đồng để có thể thỏa mãn được các điều kiện trong trường hợp các bên có thỏa thuận về việc phát sinh hay hình thành tài sản trong tương lai.
<b>Câu 3: Trong quyết định số 14, Toà án nhân dân tối cao có coi hợp đồng trên làhợp đồng giao kết có điều kiện khơng ? </b>
Trong quyết định số 14, Tồ án nhân dân tối cao có coi hợp đồng trên là hợp đồng
<i>giao kết có điều kiện, thể hiện ở phần xét thấy đoạn " Tại hợp đồng ngày 27-8-200 haibên thỏa thuận “ tất cả hơp đồng trước đây giữa bà Tao và bà Diệp đã được hủy bỏ vàkhơng có giá trị pháp lý…Sau kji bà Tao hồn thành các thủ tục mua hóa gía nhà vàđược cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu thỉ hai bên sẽ làmthủ tục mua bán nhà tại phịng cơng chứng nhà nước và tiếp tục thực hiện mua bánnhà”.</i>
<i>Như vậy, có căn cứ xác định hợp đồng mua bán nhà giửa bà Tao với vợ chồng ôngPhương, bà Thanh là hợp đồng có điều kiện….".</i>
<b>Câu 4: Ngồi bản án này cịn có quyết định nào khác đề cập đến vấn đề nàykhơng?</b>
Ngồi bản án này ra cịn có một số quyết định khác đề cập đến vấn đề này như: Trong quyết định số 403/2011/DS- GĐT của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án cũng đã xác định hợp đồng trên là hợp đồng có điều kiện. “Theo nội dung hợp đồng thì bên A (bà Ngọc) hứa sau khi hoàn tất thủ tục chuyển nhượng cho bên B (bà Thu) với giá 400.000.000 đ. Bên B nhận chuyển nhượng đất sau khi bên A làm xong thủ tục chuyển nhượng. Như vậy, đây là hợp đồng có điều kiện là khi nào hoàn tất thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất sẽ chuyển nhượng.”
Trong quyết định số 192/2006/DS-GĐT của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao tuy khơng trực tiếp nói đến hợp đồng có điều kiện nhưng đã đề cập đến vấn đề điều kiện trong hợp đồng: “Ngày 6-11-2000, ông Dũng, bà Huyền lập “Hợp đồng mua bán hoặc sang nhượng căn nhà trên cho ông Hùng với điều kiện: Bên mua phải đặt 50 lượng vàng SJC, sau đó giao tiếp từ 50 đến 150 lượng vàng SJC cho bên bán; bên bán giao giấy tờ liên quan đến căn nhà cho bên mua, để bên mua liên hệ với cơ quan nhà nước có thẩm quyền làm thủ tục hợp thức hóa cho bên bán; khi bên bán đứng tên chủ quyền nhà thì bên
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">mua phải giao đủ vàng, bên bán đứng tên chủ quyền nhà thì bên mua phải giao đủ vàng, bên bán sẽ giao giấy tờ nhà và ký các giấy tờ để sang tên nhà cho bên mua.”
Như vậy, với nội dung thỏa thuận trên thì điều kiện hai bên đã thỏa thuận khi bên bán đứng tên chủ quyền nhà” thì hai bên mới chính thức thực hiện các quyền và nghĩa vụ về mua bán nhà theo quy định”.
<b>Câu 5: Cho đến khi UBND bán hóa giá nhà và cấp giấy chứng nhận cho bà Tao,hợp đồng chuyển nhượng tranh chấp đã tồn tại chưa? Vì sao?</b>
Cho đến khi UBND bán hóa giá nhà và cấp giấy chứng nhận cho bà Tao, hợp đồng chuyển nhượng tranh chấp đã tồn tại.
Theo Khoản 1 Điều 120 Bộ luật dân sự 2015 quy định về Giao dịch dân sự có điều kiện:
<i>“1. Trong trường hợp các bên có thỏa thuận về điều kiện phát sinh hoặc hủy bỏ giaodịch dân sự thì khi điều kiện đó xảy ra, giao dịch dân sự phát sinh hoặc hủy bỏ</i>
Trong hợp đồng chuyển nhượng tranh chấp thì điều kiện để điều kiện để hợp đồng tiếp tục thực hiện là “Sau khi bà Tao hoàn thành các thủ tục mua hóa giá nhà và được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu, thì hai bên sẽ làm thủ tục mua bán nhà tại Phịng cơng chứng nhà nước và tiếp tục thực hiện việc mua bán nhà”, trước khi điều kiện này được thực hiện thì đây chỉ mới là dự án chuyển nhượng, chưa thực sự là hợp đồng chuyển nhượng. Như vậy, cho đến khi Uỷ ban nhân dân bán hóa giá nhà và cấp giấy chứng nhận cho bà Tao, hợp đồng chuyển nhượng tranh chấp đã tồn tại bởi điều kiện trong thỏa thuận đã được đáp ứng và đã trở thành hợp đồng chuyển nhượng đích thực.
<b>Câu 6: Hệ quả pháp lý khi bà Tao có chủ quyền sở hữu nhà có tranh chấp?</b>
Theo nội dung bản án số 26/2007/DS-GĐT ngày 12/7/2007 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân tối cao: Các bên đã thỏa thuận với nhau về mua bán căn nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu với giá 900 lượng vàng SJC nhưng, ở thời điểm các bên thỏa thuận, bên muốn bán mới “được công ty quản lý kinh doanh nhà thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ký hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước và chuyển quyền sử dụng đất ở”. Chính vì vậy, bà Tao và vợ chồng ơng Phương hồn tồn biết rõ tình trạng pháp lý của căn nhà và chấp nhận giao dịch; bên cạnh đó, điều kiện mà các bên đã thỏa thuận để giao dịch được xác lập là “tiến hành thủ tục mua hóa giá nhà”. Căn cứ vào quy định của Bộ luật Dân sự 2015, tại Khoản 1 Điều 120 có nêu: “Trong trường các bên có thỏa thuận về điều kiện phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự, thì khi điều kiện đó xảy ra, giao dịch dân sự phát sinh hoặc bị hủy bỏ.” Theo đó, khi căn nhà trên thuộc sở hữu của bà Tao thì điều kiện trên đã xuất hiện nên giao dịch đã thỏa thuận phải được xác lập đúng theo nội
<b>dung đã thỏa thuận, tức bà Tao</b><i><b> phải </b></i><b>chuyển sở hữu căn nhà trên cho vợ chồng ôngPhương. Bởi lẽ, khi bà Tao có chủ quyền sở hữu đối với căn nhà có tranh chấp, lúc này</b>
bà Tao đã thực sự có đầy đủ quyền năng của một chủ sở hữu đôi với căn nhà số 36
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Nguyễn Thị Diên (quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt theo quy định của Điều 158 Bộ luật Dân sự 2015) nên đã đáp ứng được điều kiện “bên bán phải là chủ sở hữu đối với tài sản”.
Tuy nhiên, “Khi điều kiện xảy ra, bà Tao không thực hiện (không đi công chứng, chứng thực theo thỏa thuận)”. Trong cuốn Luật hợp đồng Việt Nam- Bản án và Bình luận án (tập 1), tác giả Đỗ Văn Đại đã có nhận định: Khi điều kiện được thỏa mãn thì giao dịch dân sự chỉ mới phát sinh thơi. Cịn việc giao dịch phát sinh đó có hiệu lực hay khơng thì cịn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Do bà Tao không thực hiện việc “công chứng, chứng thực” nên đã làm cho hợp đồng bị vô hiệu về mặt hình thức. Ở đây, giao dịch đã hình thành khi điều kiện phát sinh nhưng chưa có hiệu lực vì khơng tn thủ hình thức bắt buộc. Nói cách khác, sau khi điều kiện phát sinh thì hợp đồng chỉ mới tồn tại và để có hiệu lực thì cịn phải thỏa mãn những điều kiện về hình thức và nội dung. Bên cạnh đó, cần xem xét đến quyền sở hữu của bà Tao đối với căn nhà số 36 - Nguyễn Thị Diệu
<b>bởi “thực tế, khi th nhà của Nhà nước thì ngồi bà Tao, cịn có ơng Trang và các con”</b>
nên việc bà đứng ra thực hiện hợp đồng với bà Diệp và vợ chồng Phương là không đúng pháp luật.
<b>Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về việc vận dụng các quy định liên quan đến giaokết hợp đồng có điều kiện.</b>
Trong một số trường hợp sự thống nhất giữa các bên chưa đủ để hình thành hợp đồng về việc giao kết hợp đồng cịn phụ thuộc vào một điều kiện nào đó. Pháp luật nước ta (trong BLDS 2015 Điều 120) cũng như pháp luật nhiều nước đều chấp nhận giao kết hợp đồng có điều kiện. Trong thực tiễn xét xử. Tịa án đã có nhiều bản án cơng nhận giao kết hợp đồng có điều kiện. Chẳng hạn trong Quyết định số 14/2015 DS-GDT ngày 18/5/2015 của Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thì các bên đều thống nhất với nhau về hợp đồng mua bán nhà nhưng hợp đồng mua bán nhả vẫn chưa tồn tại vì cịn phụ thuộc vào một yếu tố trong tương lai (điều kiện). Ở giai đoạn này các bên chưa có quan hệ hợp đồng mua bán nhà mà chỉ là cách thể mua bán nhà. Điều kiện có thể do các bên thỏa thuận minh thị hay ngầm định, và ở Quyết định đang xem xét thì điều kiện phát sinh giao dịch là ngầm định và được Tòa án chấp nhận. Thực ra việc phát hiện các bên có thỏa thuận về điều kiện phát sinh giao dịch (hợp đồng) như trên khơng mâu thuẫn ý chí các bên; các bên ngầm hiểu là khi có quyền sở hữu thì việc chuyển nhượng mới thực sự tồn tại.
Hướng giải quyết này là thuyết phục và cần được duy trì cũng như phát triển trong các vụ án trong tương lai.
Phần trên cho thấy khi điều kiện xảy ra thì giao dịch dân sự có phát sinh. Tuy nhiên giao dịch này chỉ mới phát sinh mà thôi. Ở giai đoạn này giao dịch mới hình thành, bắt đầu tồn tại cơng việc giao dịch có giá trị pháp lý hay khơng cịn phụ thuộc vào việc giao dịch này còn thỏa mãn những điều kiện về nội dung và hình thức để có hiệu lực hay khơng. Đối với việc chuyển nhượng trong vụ việc đã cho, để có giá trị pháp lý, hợp đồng chuyển nhượng này cần phải thỏa mãn những điều kiện có hiệu lực thông thường áp dụng
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">cho hợp đồng này, Hội đồng thẩm phán cũng theo hướng này và chúng em cho rằng khá là thuyết phục.
<b>Câu 1:Thế nào là hợp đồng chính và hợp đồng phụ? Cho ví dụ minh họa đối vớimỗi loại hợp đồng.</b>
Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ. Hợp đồng chính là một hợp đồng tồn tại độc lập và được cơng nhận là có hiệu lực không lệ thuộc vào sự tồn tại của hợp đồng phụ cũng như hiệu lực của hợp đồng phụ, trừ trường hợp các bên rõ ràng có những thỏa thuận ngược lại. Cơ sở pháp lý căn cứ tại khoản 3 Điều 402 BLDS 2015:
<i>“Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ.”</i>
Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính. Hợp đồng phụ chỉ có thể xác lập, tồn tại cùng với hợp đồng chính và có hiệu lực lệ thuộc vào hiệu lực của hợp đồng chính, khi hợp đồng chính vơ hiệu hợp đồng phục cũng sẽ bị chấm dứt.
Cơ sở pháp lý căn cứ tại khoản 4 Điều 402 BLDS 2015:
<i>“Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính.”</i>
<b>Ví dụ: A vay tiền của B có bão lãnh căn nhà. Hợp đồng chính là hợp đồng vay tiền,</b>
còn hợp đồng phụ là hợp đồng bão lãnh căn nhà.
<b>Câu 2:Trong vụ việc trên, ai là người (chủ thể) có nghĩa vụ trả tiền cho Ngânhàng?</b>
Trong vụ việc trên thì cơng ty Thiên Minh có nghĩa vụ trả tiền cho Ngân hàng. Bởi vì hợp đồng vay tiền giữa công ty Thiên Minh và ngân hàng là một hợp đồng chính, độc lập. Việc bảo lãnh bất động sản chỉ là một hợp đồng phụ. Ngay cả khi điều khoản bảo lãnh (nếu bão lãnh là một điều khoản trong hợp đồng vay) hoặc hợp đồng bão lãnh (bão lãnh được lập bằng văn bản riêng) bị vơ hiệu, thì hiệu lực của hợp đồng vay tiền vẫn không bị ảnh hưởng.
<b>Câu 3: Bà Quế tham gia quan hệ trên với tư cách gì? Vì sao?</b>
Bà Quế tham gia quan hệ trên với tư cách là người bảo lãnh. Vì theo khoản 3 điều 336 Các bên có thể thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Bà Quế đã đứng ra bảo lãnh bằng một miếng đất đứng tên bà và chồng cho cơng ty Thiên Minh.
<b>Câu 4: Việc Tịa án tun bố hợp đồng thế chấp trên vơ hiệu có thuyết phụckhơng? Vì sao?</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Tịa án tun bố hợp đồng thế chấp trên vơ hiệu có thuyết phục. Bởi vì khi bà Quế đứng ra bảo lãnh bằng bất động sản, bất động sản đó đứng tên của hai vợ chồng bà Quế nhưng chồng bà Quế không đồng ý cho việc này. Vì vậy bà Quế đã lừa dối ngân hàng theo điều 127 là miếng đất thuộc tồn quyền sở hữu của bà Quế. Do đó bà Quế có thể đứng ra bảo lãnh cho cơng ty.
<b>Câu 5: Theo Tồ án, bà Quế có trách nhiệm gì với Ngân hàng khơng?</b>
- Theo Tịa án, bà Quế khơng có trách nhiệm gì với Ngân hàng. Điều này thể hiện ở đoạn”Khơng có cơ sở để buộc bà Q phải chịu trách nhiệm dân sự đối với các khoản nợ nêu trên”.
<b>Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong vụ việc liênquan đến trách nhiệm của bà Quế.</b>
Hướng giải quyết của Tòa án với vụ việc trên là chưa hợp lý. Vì trong vụ việc này tồn tại 3 hợp đồng:
1. Hợp đồng vay tiền giữa Ngân hàng và công ty Thiên Minh
2. Hợp đồng bảo lãnh giữa bà Quế với Ngân hàng (bà Quế là bên bảo lãnh - bên có nghĩa vụ và Ngân hàng là bên nhận bảo lãnh - bên có quyền)
3. Hợp đồng thế chấp giữa bà Quế với Ngân hàng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
<b>Qua đó, xét mối quan hệ giữa các hợp đồng thì:</b>
- Hợp đồng bảo lãnh giữa bà Quế và Ngân hàng là hợp đồng phụ của hợp đồng vay tiền giữa Ngân hàng và công ty Thiên Minh và hợp đồng vay tiền là hợp đồng chính. Nếu khơng có việc cơng ty Thanh Minh vay tiền của Ngân hàng, thì bà Quế khơng đứng ra bảo lãnh. Hợp đồng bảo lãnh phụ thuộc vào hợp đồng vay tiền .Giả sử hợp đồng vay tiền vơ hiệu thì mặc nhiên hợp đồng bảo lãnh chấm dứt.
- Hợp đồng thế chấp bất động sản giữa bà Quế và ngân hàng đẻ bảo đảm thực hiện bảo lãnh là một hợp đồng phụ của hợp đồng bảo lãnh và hợp đồng bảo lãnh là hợp đồng chính của thế chấp. Có thể nhận thấy rõ ràng hợp đồng thế chấp sinh ra để phục vụ cho hợp đồng bảo lãnh và nó cũng tồn tại phụ thuộc vào hợp đồng bảo lãnh.
<b>Theo lẽ đó, Tồ tun hợp đồng thế chấp bất động sản thuộc sở hữu chung của vợ</b>
chồng bà Quế là vơ hiệu thì khơng ảnh hưởng gì đến hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh giữa bà Quế và ngân hàng. Vì vậy nghĩa vụ bảo lãnh của bà Quế vẫn tiếp tục, trách nhiệm của bà Quế với ngân hàng vẫn tồn tại chỉ có một sự thay đổi so với trước đây là từ nghĩa vụ bảo lãnh được đảm bảo bằng thế chấp thì nay trở thành nghĩa vụ khơng có đảm bảo.
=> Do đó việc Tịa tun là” Khơng có cơ sở đẻ buộc bà Quế phải chịu trách nhiệm dân sự đối với khoản nợ nêu trên “Thì có thế xem là tương tự với tuyên hợp đồng bảo lãnh vô hiệu là không hợp lý.
</div>