Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

skkn lịch sử thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.06 MB, 112 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

<b>I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN</b>

2.1. Sử dụng đa dạng các phương pháp và kĩ thuật dạy học cho mỗi bài học Lịch sử

2.2. Đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ thông tin trong việc thiết kế bài giảng điện tử .

2.3. Đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ thông tin trong việc đổi mới kiểm tra đánh giá.

2.4. Lồng ghép kể chuyện lịch sử và kết nối bài học lịch sử vào cuộc sống

89

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN </b>

<b>1. Lí do chọn đề tài</b>

Trong bối cảnh hiện nay, có rất nhiều tranh cãi đặt ra xoay quanh việc đưa bộ môn Lịch sử trở thành mơn bắt buộc hay tự chọn trong kì thi tốt nghiệp THPT. Kế hoạch số 770/KH-BGDĐT thực hiện mơn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018., theo đó, mơn Lịch sử sẽ được chuyển thành mơn học bắt buộc trong Chương trình GDPT 2018, bộ môn Lịch sử được coi là môn học bắt buộc. Việc Lịch sử trở thành môn học bắt buộc là triển khai thực hiện Nghị quyết số 63/2022/QH15 của Quốc hội khóa XV. Trong báo cáo của Quốc hội đã ch<i>ỉ rõ “thiết kế môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục cấp THPT bao gồm cảphần bắt buộc và phần lựa chọn một cách hợp lý, khoa học, bảo đảm hiệu quảcao nhất trong việc giáo dục truyền thống và phát triển nhân cách cho học sinh".</i> Tuy nhiên, trước đây trong tâm lý học sinh và nhiều phụ huynh vẫn cho rằng Lịch sử là môn phụ không quan trọng nên có phần xem nhẹ. Hơn thế nữa do góc nhìn của xã hội nên tâm lý của khơng t giáo viên cũng thiếu nhiệt huyết và đam mê trong giảng dạy khiến cho môn Lịch sử càng trở nên khô khan, cứng nhắc và thiếu sự thu hút niềm đam mê yêu th ch đối với học sinh.

Để nâng cao được vai trò và tầm quan trọng của bộ môn Lịch sử trong các nhà trường, đặc biệt là trường THPT đòi hỏi sự quan tâm của các cấp, các Ngành, của cha mẹ học sinh và toàn xã hội, đặc biệt là thay đổi cách dạy truyền thống từ phía các giáo viên Lịch sử, ccas thầy cô phải là những người thắp lên ngọn lửa đam mê yêu th ch trong lịng các học sinh.

Mơn Lịch sử được coi là “ngọn lửa của chân lí, sinh mệnh của kí ức, thầy dạy của cuộc sống và là sứ giả của cố nhân ” (Xi- xê- rô), bởi học sinh học tập Lịch sử là để học tất cả những gì đã diễn ra trong quá khử như bản chất vốn có của nó. Học sinh học tập Lịch sử là để nhìn về quá khứ mà rút ra những bài học cho hiện tại và tương lai.

Những sự việc xảy ra trong quá khứ của Lịch sử dân tộc và xảy ra ở nhiều quốc gia trên thế giới sẽ trở nên cứng nhắc và khiên cưỡng, khó hình dung nếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

như giáo viên lịch sử không biết khai thác và sử dụng các tư liệu lịch sử. Cách tốt nhất ch nh là biết khai thác và sử dụng tư liệu bằng công nghệ thông tin trong quá trình giảng dạy.

Mơn Lịch sử từ xưa đến nay ln bị coi là một mơn học khó và khơ khan cũng ch nh bởi nhiều l do khác nhau: từ phiá giáo viên dạy chưa biết đổi mới về phương pháp dạy còn nặng về truyền thụ theo lối “thầy đọc, trò chép”, hoặc nặng về ngày tháng năm xảy ra sự kiện, t dùng tới hình ảnh trực qua sinh động khiến học sinh thấy nhàm chán, chán học. Hơn thế nữa, do tâm l nhận thức của một bộ phận nhân dân còn xem nhẹ lịch sử, coi Lịch sử là môn phụ, môn “tự chọn’’, vơ tình đã gieo vào lịng nhiều học sinh và phụ huynh học sinh thái độ thờ ơ với lịch sử và đi ngược lại với truyền thống đạo lý của dân tộc.

Mỗi một dân tộc hay mỗi một quốc gia muốn phát triển lại không thể trân trọng quá khứ và nhìn vào quá khứ của những lớp người đi trước để rút ra quy luật của sự sinh tồn. Có lẽ ch nh vì lẽ đó mà hiện nay Bộ giáo dục đào tạo đưa lịch sử trở thành một môn học bắt buộc trong các nhà trường THPT.

Giáo dục phổ thông nước ta, đang thực hiện bước chuyển, từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung, sang tiếp cận năng lực của người học. Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho học sinh năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Chương trình này nhấn mạnh vai trị của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức. Trong một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học có: Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống; Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học; Vận dụng dạy học định hướng hành động; Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thơng tin hợp lí hỗ trợ dạy học; Sử dụng đa dạng các kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sịnh

Xuất phát từ nhận thức về vai trò quan trọng của bộ môn Lịch sử trong các nhà trường phổ thơng hiện nay và tình hình thực tiễn giảng dạy bộ môn Lịch sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nh<b>ững năm qua, tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài CÁC </b>

Tôi cho rằng đây là một đề tài sáng kiến kinh nghiệm có t nh thực tiễn cao, có thể được áp dụng hiệu quả trong q trình giảng dạy mơn Lịch sử ở các tỉnh thành trên cả nước

2. Mục đ ch củ sáng i n

-Đánh giá thực trạng việc dạy học môn Lịch sử hiện nay ở các nhà trường nói chung và Trường THPT C Hải Hậu nói riêng.

-Nêu ra một số giải pháp đã được thực hiện trong giảng dạy môn Lịch sử ở trường THPT C Hải Hậu nhằm gây nên sự hứng thú, yêu th ch học tập bộ môn, nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử trong các nhà trường cấp THPT hiện nay.

- Chia sẻ với đồng nghiệp về một số giải pháp hay ở một số bài trong chương trình giảng dạy mơn Lịch sử cấp THPT

3. Những điểm mới củ sáng i n inh nghiệm

-Đưa ra một số giải pháp kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy môn Lịch sử nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn Lịch sử ở trường THPT theo tinh thần đổi mới chương trình GDPT 2018.

-Phát triển cho học sinh các phẩm chất, năng lực mơn Lịch sử trong chương trình Lịch sử ở trường THPT thông qua việc sử dụng các biện pháp mới này.

4. Đóng góp củ sáng i n

Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học nói chung, phương pháp giảng dạy mơn

<b>Lịch sử nói riêng ở trường THPT, sáng kiến “CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG </b>

<b>CAO SỰ HỨNG THÚ VÀ YÊU THÍCH HỌC TẬP BỘ MƠN </b>

<b>LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT” là một đề tài SKKN có t nh thực tiễn cao, có </b>

thể được áp dụng hiệu quả trong q trình giảng dạy mơn Lịch sử ở các tỉnh thành trên cả nước, xóa tan tâm lý cho rằng Lịch sử là mơn học khô khăn cứng nhắc, giúp học sinh yêu thích và hứng thú hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>II.</b>GIẢI PHÁP

<b>1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng ki n.</b>

<b>Thuận lợi: </b>

Trong các năm học gần đây , tình trạng dạy học mơn Lịch sử có sự chuyển biến, số lượng học sinh yêu thích và lựa chọn tổ hợp KHXH (Khoa học xã học) ngày càng tăng. Năm học 2021-2022 trường có 4/10 lớp học sinh khối 12 theo tổ hợp KHXH.

Năm học 2022-2023 nhà trường có 5/10 lớp 12 theo tổ hợp KHXH.

Do yêu cầu bắt buộc của Chương trình giáo dục phổ thông 2018, và yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, môn Lịch sử đã trở thanh môn học bắt buộc, điều này đã làm cho môn Lịch sử có vai trị quan trọng trong Chương trình GDPT nói chung, và có một vị thế đặc biệt sau nhiều năm

Từ việc quan sát các hình ảnh lịch sử, các video trực quan sinh động, chân thực, học sinh sẽ không chỉ khắc sâu, nhớ lâu kiến thức mà cịn có thể giúp học sinh phát triển kĩ năng quan sát khai thác hình ảnh một cách khách quan hình thành các phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm, biết trân trọng các giá trị lịch sử của nhân loại.

Khó hăn:

Về phía giáo viên:

Tuy nhiên, trong nhà trường THPT C Hải Hậu nói riêng và các trường THPT nói chung vẫn tồn tại tình trạng nhiều giáo viên cịn lúng túng trong việc đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học, chưa chú trọng đến việc phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, còn nặng về dạy học theo lối truyền thống, khiến giờ học Lịch sử trở nên khô khan cứng nhắc, kém hứng thú đối với học sinh. Đặc biệt là việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy các môn học và dạy lịch sử chưa nhiều. Giáo viên chỉ mới sử dụng công nghệ thông tin trong các tiết thao giảng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Một số giáo viên chưa chịu khó tự học, tự tìm hiểu để thực hiện việc thao tác xây dựng các giáo án điện tử và tìm hiểu kiến thức trên mạng Internet còn hạn chế.

Cơ sở vật chất , phương tiện dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy và phương pháp kiểm tra đánh giá, thiếu phòng dạy học bằng Công nghệ thông tin gây nên sự khó khăn cho giáo viên.

Về phía học sinh:

Đa số các em học Lịch sử còn là do yêu cầu bắt buộc của việc thi tốt nghiệp, thực sự bản thân chưa có sự u th ch đối với bộ mơn, nhiều học sinh có tư tưởng học một cách miễn cưỡng do vậy học sinh chưa phát huy được những phẩm chất và năng lực của bộ môn . V dụ như: Năng lực tìm tịi và khám phá Lịch sử; Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử; Năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn...

Do vậy, thông qua bộ môn Lịch sử, học sinh chưa có định hướng lựa chọn nghề nghiệp, trân trọng những di sản lịch sử, văn hóa của đất nước, khu vực và thế giới và cũng chưa thể hiện được những phẩm chất và năng lực của bản thân. Vậy làm thế nào để trong q trình giảng dạy bộ mơn Lịch sử ở trường THPT, thầy cơ giáo có thể khơi dậy được ngọn lửa đam mê, phát triển được cao nhất phẩm chất và năng lực của học sinh và chất lượng của bộ môn ?

<b>2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng ki n.</b>

<b>2.1. Sử dụng đ dạng các phương pháp và ĩ thuật dạy học cho mỗi bài </b>

<b>học Lịch sử.</b>

<b>2.1.1.Mục đ ch sử dụng.</b>

Xuất phát từ yêu cầu đổi mới nội dung chương trình giáo dục phổ thơng và đổi mới phương pháp dạy học do Bộ, Sở giáo dục và đào tạo triển khai thực hiện. Trong những năm qua, bản thân tơi ln tìm tịi, suy nghĩ vận dụng những kinh nghiệm từ thực tiễn, phương pháp, cách thức để công việc giảng dạy đạt kết quả cao nhất, đem lại hứng thú học tập cho học sinh nhằm giúp các em khắc sâu kiến thức đã học và biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

sống. Môn lịch sử là một môn học vô cùng quan trọng trong việc trang bị cho học sinh những tri thức cần thiết, hữu ích về đời sống xã hội qua các thời kì lịch sử, qua đó góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành nhân cách cho người học. Tuy vậy, việc giảng dạy và học tập môn học này trong nhà trường phổ thơng trung học hiện nay cịn nhiều vấn đề cần suy ngẫm. Thực tế hiện nay, nhiều học sinh ngại học, thậm chí là chán học lịch sử, nhiều giáo viên dạy lịch sử ngại đổi mới phương pháp. Vì vậy mà một trong những vấn đề nổi cộm là làm thế nào đưa mơn lịch sử về đúng vị trí và vai trị của nó- là một mơn học khoa học xã hội và nhân văn hấp dẫn.

Lu<i>ật Giáo dục – Điều 28 chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Có thể nói, cốt lõi </i>

của đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Đối với học sinh lớp 10, là năm học đầu tiên của cấp THPT, học sinh phải làm quen với những kiến thức hết sức mới mẻ.Vì vậy, việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong giờ học Lịch sử là cần thiết hơn bao giờ hết. Qua đó, giúp học sinh giải quyết vấn đề đặt ra theo suy nghĩ của bản thân các em; giúp các em nắm được kiến thức, kĩ năng mới đồng thời nắm được phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ năng đó; khơng dập khn theo những khn mẫu sẵn có, học sinh được bộc lộ và phát huy tính sáng tạo trong học Kĩ thuật dạy học là biện pháp, cách thức tiến hành các hoạt động dạy học dựa vào các phương tiện thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả giảng dạy và giáo dưỡng hay có thể nói cách khác đó là cách thức hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động giáo dưỡng để bảo đảm hiệu quả, chất lượng giảng dạy. Các kỹ thuật dạy học chưa phải là các phương pháp dạy học độc lập, chúng là những thành phần của phương pháp dạy học. Kỹ thuật dạy học là đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học. Trong mỗi phương pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

dạy học có nhiều kĩ thuật dạy học khác nhau, kĩ thuật dạy học khác với phương pháp dạy học. Tuy nhiên, vì đều là cách thức hành động của giáo viên và học sinh, nên kỹ thuật dạy học và phương pháp dạy học có những điểm tương tự nhau, khó phân biệt rõ ràng. Kĩ thuật dạy học tích cực là những kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt trong việc phát huy sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình dạy học, k ch th ch tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc của học sinh.

Sử dụng đa dạng các phương pháp và các Kĩ thuật dạy học tích cực sẽ làm cho tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn, tránh sự nhàm chán đơn điệu.

-Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về các nền văn minh cổ đại phương Đông. Nêu được thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ai Cập về chữ viết, khoa học tự nhiên, kiến trúc, điêu khắc. Nêu được thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Trung Hoa về chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo. Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ấn Độ về chữ viết, văn học nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo.

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Giải th ch được khái niệm văn minh; Phân biệt được khái niệm văn minh, văn hoá.

- Năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học để liên hệ được giá trị, ảnh hưởng của các nền văn minh phương Đông thời cổ - trung đại đối với thực tiễn hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Thông qua trao đổi, thảo luận, hợp tác làm việc nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập….

2. Phẩm chất:

- Biết trân trọng giá trị, có nhận thức và hành động góp phần bảo tồn và phát huy các di sản, giá trị văn minh nhân loại.

-Bồi dưỡng các phẩm chất như: Khách quan, trung thực, chăm chỉ có ý thức tìm tòi khám phá lịch sử.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC – HỌC LIỆU

-Giáo án word theo định hướng phát triển năng lực học sinh -Một số tư liệu có liên quan.

-Máy t nh, tivi, phiếu học tập... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

. Mục tiêu: Giúp khơi gợi t nh tò mị của HS. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu vấn đề.

b. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV sử dụng “Kĩ thuật trò chơi” chuyển gi o nhiệm vụ học tập bằng 1 trị chơi có tên” Nhận diện Lịch sử”

Quan sát những hình ảnh trên em cho biết đây là các cơng trình kiến trúc sau đây đại diện cho quốc gia nào?

- Gv cho HS xem hình ảnh và đốn tên các thành tựu văn minh của phương Đông và phương Tây thời cổ đại .

*Luật chơi:

+Giáo viên cho HS xem các hình ảnh, HS xem và đốn tên tranh.

+Ai giơ tay nhanh nhất sẽ được gọi, nếu đốn đúng tên hình ảnh sẽ được nhận 1 phần quà nhỏ.

+ Em biết gì về những bức hình này? Bạn cho biết cơng trình này có tên gọi là gì, đại diện nền văn minh của khu vực nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Hình 1.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Hình 2.</b>

<b>Hình 3.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Hình 4.</b>

<b>Hình 5.</b>

<b>- Hoạt động 1: Văn hó cổ đại phương Đơng</b>

<b>* Mục tiêu: Trình bày được một số thành tựu văn hố cổ đại phương Đơng, giúp </b>

học sinh nhận thức được những giá trị văn hóa của người phương Đơng cổ đại và đóng góp của họ cho nhân loại hôm nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Giáo dục học sinh thái độ trân trọng các giá trị văn hóa cổ đại.

<b>* Tổ chức hoạt động: Giáo viên sử dụng phương pháp Dạy học hợp tác, cho </b>

học sinh làm việc theo nhóm

Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:

Nhóm 1+2: Quan sát hình 1,2 và kết hợp tìm hiểu SGK trình bày sự hiểu biết của người phương Đông về lịch học và thiên văn học, về chữ viết. Nhận xét và đánh giá về ý nghĩa những thành tựu đó.

Nhóm 3+4: Quan sát hình 3,4 và kết hợp tìm hiểu SGK trình bày sự hiểu biết của người phương Đơng về Tốn học, kiến trúc. Nhận xét và đánh giá về ý nghĩa của những thành tựu đó.

<b>Hình 1. Lịch học củ người Maya- một thành tựu văn minh tuyệt vời</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Hình 2. Chữ vi t củ người phương Đơng cổ đại.</b>

<b>Hình 3. Tốn học thời cổ đại</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Hình 4.Vườn treo Ba-bi-lon (Lưỡng Hà)</b>

<b>Hình 5. Chữ vi t cổ Ai Cập</b>

<b>Rubricđánh giá sản phẩm học tập</b>

Nhómđánh giá:...

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Nội dung đánh giáThang</b>

Đảm bảo thời gian báo cáo không vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

B4. GV chốt ý và đánh giá theo Rubic

<b>* Gợi ý sản phẩm</b>

<b>Nhóm 1: Sự r đời của lịch và thiên văn học</b>

-Nguyên nhân :Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.

+ Để cày cấy đúng thời vụ, người nông dân đều phải "trông Trời, trông Đất". Họ quan sát chuyển động của mặt Trăng, mặt Trời và từ đó sáng tạo ra lịch.

+ Nông lịch (lịch nông nghiệp), lấy 365 ngày là một năm và chia làm 12 tháng, họ biết chia mùa: mùa mưa, mùa khô, họ chia mỗi ngày thành 24 giờ

+ Mở rộng hiểu biết: Con người đã vươn tầm mắt tới trời, đất, trăng, sao vì mục đ ch làm ruộng của mình và nhờ đó đã sáng tạo ra hai ngành thiên văn học và phép tính lịch

<b>Chữ vi t</b>

+ Nguyên nhân: Chữ viết ra đời là do xã hội ngày càng phát triển, các mối quan hệ phong phú, đa dạng. Hơn nữa do nhu cầu ghi chép, cai trị, lưu giữ những kinh nghiệm mà chữ viết đã ra đời.

+ Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là tượng ý, tượng thanh.

Chữ viết xuất hiện vào thiên niên kỷ thứ IV TCN mà sớm nhất là ở Ai Cập và Lưỡng Hà. Ban đầu là chữ tượng hình (vẽ hình giống vật để biểu thị), sau này người ta cách điệu hóa chữ tượng hình thành nét và ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩa con người một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý.

+ Chất liệu: Người Ai Cập viết trên giấy pa- pi- rút (vỏ cây sậy cán mỏng), người Lưỡng Hà viết trên đất sét rồi đem nung khô, người Trung Quốc viết trên mai rùa, thẻ tre, trúc hoặc trên lụa bạch,...

- Ý nghĩa sự ra đời của chữ viết: Đây là phát minh quan trọng nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu được phần nào lịch sử thế giới cổ đại.

<b>Nhóm 3: Toán học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>-Nguyên nhân r đời: Do nhu cầu tính lại diện tích ruộng đất sau khi bị ngập </b>

nước, tính tốn vật liệu và kích thước khi xây dựng các cơng trình xây dựng, tính các khoảng nợ nần nên tốn học.

+ Thành tựu: Người Ai Cập giỏi về tính hình học, họ đã biết cách tính diện tích hình tam giác, hình thang,... họ cịn t nh được số Pi bằng 3,16 (tương đối),... Người Lưỡng Hà hay đi bn xa giỏi về số học, hoc có thể làm các phép tính nhân, chia cho tới hàng triệu. Người Ấn Độ phát minh ra số 0,...

<b>Ki n trúc</b>

<b>-Nguyên nhân r đời: Do uy quyền của các nhà vua mà hàng loạt các cơng </b>

trình kiến trúc đã ra đời: Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon...

- Kim tự tháp: Ra đời 3000 – 2000 năm TCN rải rác ở xa mạc, hạ lưu sông Nin. Cao khoảng 146,5 m gần bằng tòa nhà 50 tầng, cạnh 230 m, diện tích 52,9 m vuông. Được xây 30 vạn tảng đá, mỗi tảng 2,5 đến 7 tấn xếp chồng khít lên nhau.

- Giữa có hành lang hẹp, phịng lớn có xác ướp Pharaon, có khắc chữ khoa học... Những cơng trình này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.

<b>Hoạt động 2. Những thành tựu củ văn minh Trung Ho .</b>

<b>a. </b>Mục tiêu: Nêu được nội dung cơ bản và ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Hoa.

b. Tổ chức hoạt động:

Bước 1. GV chuyển gi o nhiệm vụ

Gv sử dụng phương pháp dạy học trực quan cho học sinh quan sát một số tư liệu lịch sử về văn minh Trung Hoa (hình ảnh trong SGK kết hợp video trên nguồn mạng Internet)

Gv dùng Kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi u cầu HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ bằng phiếu học tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Lĩnh vực Thành tựu

Chữ vi t Tìm hiểu nguyên nhân ra đời ý nghĩa và giá trị của thành tựu chữ viết? Vì sao nói chữ viết là thành tựu văn minh có ý nghĩa hết sức quan trọng của người Trung Quốc?

Tư tưởng

<b>tôn giáo</b>

Nêu những thành tựu cơ bản về tư tưởng và tôn giáo của văn minh Trung Hoa ? Theo em học thuyết của Khổng Tử đến nay cịn giá trị khơng? Em chú ý đến nội dung nào trong học thuyết này?

Sử học và văn học

Trình bày những thành tựu tiêu biểu ý nghĩa và giá trị của văn học và sử học Trung Quốc? Thơ đường ảnh hưởng đến thơ ca Việt Nam thời kỳ trung đại như thế nào?

Trình bày những thành tựu khoa học kĩ thuật tiêu biểu của văn minh Trung Hoa? Thế giới đã thừa kế những phát minh kĩ thuật nào của người Trung Quốc thời kỳ cổ-trung đại?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ.

- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến kh ch học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

-GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc Bước 3. Báo cáo, thảo luận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Lĩnh vực Thành tựu

Chữ vi t - Cư dân Trung Hoa cổ đại đã sáng tạo ra chữ viết của mình từ thời nhà Thương: chữ giáp cốt, kim văn…là biểu hiện của văn minh Tư tưởng

<b>tôn giáo</b>

- Nho giáo giữ vai trò quan trọng. Đạo giáo ch nh thức ra đời vào cuối thế kỷ II. Phật giáo được du nhập cũng rất phát triển.

- Có bốn phát minh quan trọng là kĩ thuật in, kĩ thuật làm giấy, thuốc súng và la bàn có vai trị to lớn trong lĩnh vực văn học và phổ biến tri thức Phục hưng và phát triển văn hóa.

<b>a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã </b>

được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức

<b>b. Tổ chức thực hiện</b>

Bước 1: GV chuyển gi o nhiêm vụ

GV yêu cầu Hs tham gia trò chơi Cướp biển

GV phổ biến luật chơi: Một nhóm hải tặc đã lấy trộm đi kho báu. Để lấy lại kho báu HS sẽ phải vượt qua những câu hỏi sau:

<b>Câu1. </b>Cơng trình i n trúc nổi ti ng nhất củ người Ai Cập cổ đại là

<b>A.</b>tượng Nhân sự. <b>B.</b>các kim tự tháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>C.</b>đền thờ các vị vua. <b>D.</b>các khu phố cổ.

<b>Câu 2.</b> Loại chữ cổ nhất củ người Trung Quốc là

<b>C.</b>chữ Kha-rốt-ti và Bra-mi <b>D.</b>chữ tượng hình viết trên giấy pa-pi-rút.

<b>Câu 3. </b>10 chữ số mà ngày n y chúng t đ ng sử dụng là thành tựu củ nền

<b>văn minh nào?</b>

<b>Câu 4. </b>Loại chữ vi t củ nền văn minh nào được cư dân nhiều quốc gi

<b>Đông N m Á thời ì cố - trung đại ti p thu?</b>

<b>Câu 5. </b>Thành tựu nào dưới đây hông thuộc “Tứ đại phát minh” về ĩ

<b>thuật củ người Trung Quốc thời ì cổ - trung đại?</b>

<b>A.</b>Kĩ thuật làm giấy. <b>B.Kĩ thuật làm lịch. C. Thuốc súng.D. La bàn.Câu 6. </b>Nền văn minh nào ở phương Đông tồn tại liên tục, lâu đời nhất và có ảnh hưởng sâu sắc đ n văn minh th giới?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

Gv mời HS trả lời câu hỏi, Hs khác bổ sung khi cần thiết Bước 4: Đánh giá, t luận.

GV chốt đáp àn toàn phần

<b>V dụ 2: Lịch sử 12. Ti t 18, 19, 20</b>

<b>Chuyên đề: HỌAT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ 1919-1930 VÀ </b>

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học

<b>1.</b>Về năng lực:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>-</b>Năng lực tìm hiểu lịch sử:

- Trình bày được hoạt động yêu nước cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1930 và ý nghĩa của những hoạt động đó đối với cách mạng Việt Nam.

- Trình bày được sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản năm 1929 ở Việt Nam; nội dung, ý nghĩa hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đầu năm 1930.

<b>-</b>Năng lực nhận thức và tƣ duy lịch sử:

- Phân t ch được vai trò của tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và vai trò của NAQ trong việc chuẩn bị về đường lối, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập một ch nh Đảng vô sản ở Việt Nam

- So sánh sự khác biệt trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với con đường cứu nước của các bậc tiền bối Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Năng lực vận dụng i n thức lịch sử :

- Rút ra được ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN và vai trò to lớn của NAQ đối với sự ra đời của ch nh Đảng vô sản ở Việt Nam.

- Đánh giá được vai trò của Nguyễn Ái Quốc theo tiến trình lịch sử và liên hệ với bản thân để rút ra bài học kinh nghiệm cho cá nhân học sinh.

<b>2</b>. Phẩm chất

- Giáo dục cho học sinh thấy được vai trò quan trọng quyết định của Đảng cộng sản Việt Nam với cách mạng Việt Nam, tự hào và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Thấy được công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc đối với dân tộc.

-Hình thành phẩm chất yêu nước, nhân ái, cần cù, chăm chỉ. II. Thi t bị dạy học và học liệu

1. Chuẩn bị củ giáo viên

Thiết bị dạy học: tranh ảnh liên quan, máy t nh kết nối máy chiều.

Học liệu: Lịch sử Việt Nam tập III, sách giáo khoa lịch sử lớp 12, sách giáo viên lịch sử lớp 12, tài liệu tham khảo...

2. Chuẩn bị củ học sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Sgk và đọc trước nội dung bài mới.

Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về Đảng Cộng sản Việt Nam.

<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy- học : - Ti t 1.</b>

* Ổn định tổ chức lớp 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

<b>1. TÌNH HUỐNG HỌC TẬP:</b>

* Mục tiêu: Giúp học sinh hình dung lại kiến thức cũ và liên hệ đượcmối liên hệ giữa kiến thức cũ và mới.

<b>*Phương thức: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Khám phá</b>

<b>Lịch sử”</b>

<i><b>- Em biết gì về những nhân vật trong ảnh sau ?Các nhân vật lịch sử này đã có </b></i>

<i><b>những đóng góp gì cho cách mạng Việt Nam.?</b></i>

<i><b>? Mối liên hệ lịch sử giữa các nhân vật trên như thế nào?</b></i>

<b>Hình 1.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Hình 2.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Hình 3</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Hình 4.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Hình 5. </b>

<b>2. Hoạt động hình thành ki n thức.</b>

<b>Hoạt động 1.Tìm hiểu hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (1911 - 1925)</b>

<b>* Mục tiêu: Trình bày được hành trình Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường </b>

cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam

- Quá trình Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin đến cách mạng Việt Nam và chuẩn bị về CT tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng.

- Ýnghĩa quan trọng của những sự kiện tiêu biểu.

<b>* Phương thức:</b>

Bước 1:GV sử dụng kĩ thuật dạy học hợp tác , chia lớp thành 4 nhóm, cho HS em video về hành trình tìm đường cứu nước của NAQ và giao nhiệm vụ học tập cho Hs:

Hãy quan sát video sau về hành trình tìm đường cứu nước của lãnh tụ NAQ, trình bày những mốc lịch sử quan trọng và ý nghĩa của những sự kiện đó.

class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Nhóm 1, 2: Trình bày những hoạt động tiêu biểu của NAQ từ 1911- 1920 ?Cho biết ý nghĩa của các sự kiện đó. Đánh giá công lao to lớn đầu tiên của lãnh tụNAQ đối với CMVN là gì?</i>

Bước 2: HS làm việc theo nhóm.

Bước 3: HS đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Bước 4: GV cho HS nhận xét đánh giá chéo và chốt ý bằng bảng hệ thống hóa kiến thức (có tích hợp với kiến thức văn học) và lồng ghép giáo dục việc học tập tư tưởng đạo đức HCM.

1917 Tiếp thu tư tưởng của CM tháng Mười Nga

Định hướng theo tư tưởng của CM tháng Mười.

6/1919 Gửi tới Hội Nghị Véc xai yêu sách 8 điểm nhưng khơng được

NAQ đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho CMVN, đó là con đường CMVS. (Kết hợp ĐLDT với CNXH, CNYN với CNQT vơ sản)

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Nhóm 3, 4.Thời </b>

1921 Sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari

Là quá trình truyền bá CN Mác – Lênin, chuẩn bị về ch nh trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng CS

<b>Nội dung so </b>

<b>Phan Bội Châu - Phan </b>

<b>Châu Trinh</b>

<b>Nguyễn Ái Quốc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Hoạt động 1. Khởi động </b>

<b>*Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu ki n thức đã học và tạo tâm th vui vẻhi bước vào nội dụng ki n thức mới</b>

<b>*Phương thức hoạt động:</b>

Bước 1. Gv sử dụng Kĩ thuật trị chơi ơ chữ để hướng dẫn ôn tập kiến thức cũ và dẫn dắt vào bài mới với các câu hỏi được soạn sẵn trên phần mềm Trị chơi ơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Câu hỏi 4. Có 11 chữ cái, là tên vở kịch mà Nguyễn Ái Quốc đã viết vào năm 1922.

Đáp án: Con Rồng Tre

Câu hỏi 5. Có 6 chữ cái, là địa danh mà Nguyễn Ái Quốc đến để tham dự Hội nghị quốc tế nông dân 1923.

Đáp án: Liên Xô

Câu hỏi 6.Có 7 chữ cái, tên tờ báo mà Nguyễn Ái Quốc đã đọc được Luận cương của Lênin.

Đáp án: Nhân đạo

Câu hỏi 7. Có 9 chữ cái, là địa danh mà Nguyễn Ái Quốc đã thành lập “Cộng sản đoàn”

Đáp án: Quảng Châu

Bước 2.Học sinh suy nghĩ về các câu hỏi trong trò chơi Bước 3.Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên Bước 4. Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ý.

Quan sát các hình ảnh liên quan đến Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và trả lời câu hỏi sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>? Hội VNCMTN thành lập trong hoàn cảnh nào? Nêu những hoạt động cơ bản của Hội?</i>

Bước 2. HS thảo luận cặp đôi. Bước 3: HS báo cáo sản phẩm Bước 4: Gv chốt ý và nhận xét.

<b>Dự ki n sản phẩm cần đạt: </b>

<b>II. Hội VNCM thanh niên - tiền thân củ ĐCSVN</b>

<b>1. Hoàn cảnh thành lập.</b>

- Tháng 11-1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc) gặp gỡ những thanh niên Việt Nam yêu nước trong tổ chức Tâm tâm xã => thành lập ra Cộng sản đoàn (2-1925). Từ Cộng sản đoàn làm hạt nhân => Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

<b>2. Hoạt động cơ bản </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

-Đào tạo cán bộ cách mạng - Tuyên truyền CN Mác - Lênin.

<i>+ Ngày 21-6-1925, báo Thanh niên -</i>cơ quan ngôn luận của Hội, ra số đầu tiên.

<i>+ Năm 1927, xuất bản Đường Kách mệnh.</i>

<i>+ Báo Thanh niên và sách Đường Kách mệnh trang bị lí luận cho cán bộ cách </i>

mạng, là tài liệu tuyên truyền cho các tầng lớp nhân dân Việt Nam. - Xây dựng hệ thống tổ chức: Trong và ngoài nước...

- Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức phong trào "Vơ sản hố"

-Đấu tranh nội bộ và thành lập 2 tổ chức cộng sản ( ĐDCSĐ, ANCSĐ)

<b>Hoạt động 3. Đánh giá v i trò của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và </b>

<b>hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.</b>

<b>3. Vai trò của Hội và Nguyễn Ái Quốc</b>

<i><b>* Mục tiêu:</b></i>

Giúp học sinh nhận thức và tư duy sâu sắc về vai trò của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

<b>*Phương thức hoạt động:</b>

<b>Bước 1.Gv sử dụng kĩ thuật Khăn trải bàn, chia lớp thành 4 nhóm để trả lời câu </b>

hỏi

<i>?Dựa vào những hoạt đông của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, đánh giávai trò của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và vai trò của Nguyễn Ái Quốc?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Bước 2. HS thảo luận và làm việc theo nhóm Bước 3: HS báo cáo sản phẩm

Bước 4: Gv chốt ý và nhận xét.

<b>Dự ki n sản phẩm cần đạt: </b>

<i><b>*Vai trị của Hội VNCMTN.</b></i>

- Truyền bá lí luận CM gpdt theo khuynh hướng CMVS, góp phần giải quyết sự khủng hoảng về đường lối cứu nước đầu TK XX

- Tác động đến các tổ chức yêu nước khác và thúc đẩy sự trưởng thành của giai cấp công nhân VN.

- Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng cho sự ra đời của các tổ chức Cộng sản 1929 và là tiền đề cho sự thành lập ĐCSVN

<i><b>* Vai trò của NAQ:</b></i>

-Đào tạo đội ngũ cán bộ của Hội VNCMTN.

- Xuất bản sách báo tiến bộ làm cơ quan tuyên truyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Bước 2. HS thảo luận và làm việc cá nhân ? Nội dung bài hát ca ngợi điều gì?

Bước 3: HS báo cáo sản phẩm

Bước 4: Gv chốt ý và nhận xét. (Ca khúc trê ca ngợi về công lao của Đảng)

<b>2. Hình thành ki n thức mới </b>

<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu việc Đảng Cộng sản Việt N m r đời</b>

<b>*Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức được hoàn cảnh lịch sử, nội dung của hội </b>

Bước 2. HS thảo luận và làm việc cá nhân Bước 3: HS báo cáo sản phẩm

Bước 4: Gv chốt ý và nhận xét.

<b>*Dự ki n sản phẩm cần đạt</b>

- Năm 1929, phong trào công nhân, nông dân và các tầng lớp khác phát triển mạnh, kết thành làn sóng dân tộc ngày càng sâu rộng, đòi hỏi thành lập Đảng cộng sản để kịp thời lãnh đạo cách mạng.

Yêu cầu thực tế trên dẫn đến sự phân hóa của 2 tổ chức Hội

<b>Bối cảnh lịch sử</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Việt Nam cách mạng thanh niên và Tân Việt cách mạng Đảng dẫn đến sự phân hóa của 2 tổ chức này.

<b>Qua trình thành lập </b>

<b>Đông Dương CS Đảng 6/1029</b>

- Tháng 3-1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên lập Chi bộ cộng sản đầu tiên tại số nhà 5D Hàm Long (Hà Nội).

- Tháng 5-1929, tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, đoàn đại biểu Bắc Kì đề nghị thành lập Đảng Cộng sản nhưng không được chấp nhận. - Ngày 17-6-1929, đại biểu các tổ chức cộng sản ở Bắc Kì họp, quyết định thành lập Đông Dương Cộng sản đảng. Ra báo “Búa liềm” làm cơ quan ngôn luận.

<b>An N m CS Đảng 8/1929</b>

- Tháng 8-1929, những hội viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên trong Tổng bộ và Kì bộ ở Nam Kì và Trung kì thành lập An Nam Cộng sản Đảng.

ĐDCS Liên đồn 9/1929

- Tháng 9-1929, đảng viên tiên tiến của Tân Việt CM Đảng do ảnh hưởng tư tưởng CMVS của HVNCMTN thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

Ý nghĩ lich sử là kết quả tất yếu của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Theo khuynh hướng cách mạng vô sản.

-Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của ĐCSVN

<b>Hoạt động tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng</b>

<b>*Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức được hoàn cảnh lịch sử, nội dung của hội </b>

nghị thành lập Đảng CSVN.

<b>* Phương thức hoạt động:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Bước 1:</b>

<b>GV sử dụng Kĩ thuật 5W1H và Phi u học tập cá nhân khi trình bày về hồn </b>

<b>cảnh lịch sử diễn ra Hội nghị thành lập Đảng và nội dung Hội nghị, ý nghĩ </b>

<b>When? Cu</b>ối 1929, phong trào CMVN phát triển mạnh,

<b>Why?</b> 3 tổ chức cộng sản ra đời (DDCSĐ; ANCSĐ; ĐDCSLĐ) nhưng hoạt động riêng rẽ -> Đòi hỏi thống nhất lại thành 1 ĐCS duy nhất.

<b>Who? Nguyễn Ái Quốc </b>

<b>Where? R</b>ời Xiêm về Cửu Long ( Hương Cảng – Trung

<b>Bối cảnh lịch sử</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×