Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 19 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small> </small>
MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
ĐỀ TÀI: SO SÁNH THÀNH TỰU AI CẬP CỔ ĐẠI VÀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">MỤC LỤC
I -TỔNG QUAN VỀ AI CẬP CỔ ĐẠI 1. Địa lý và dân cư
a. Địa lý của Ai Cập cổ đại b. Dân cư
2. Các thời kì hình thành chính của Ai Cập cổ đại II –TỔNG QUAN VỀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
1. Địa lý và dân cư
2. Các quốc gia của Lưỡng Hà cổ đại
III –SO SÁNH NHỮNG THÀNH TỰU CỦA AI CẬP CỔ ĐẠI VÀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
1. Giống nhau 2. Khác nhau
I -TỔNG QUAN VỀ AI CẬP CỔ ĐẠI 1. Địa lý và dân cư:
a. Địa lý của Ai Cập cổ đại:
-Ai Cập nằm ở Đông Bắc của Châu Phi, nằm dọc theo vùng hạ lưu của lưu vực sông Nin.
-Sông Nin là một trong những con sông dài nhất thế giới khoảng 6500 km, bắt nguồn từ vùng xích đạo của Châu Phi.
-Ai Cập chia làm hai miền rõ rệt theo dịng chảy của sơng Nin từ Nam lên Bắc.
-Con người ở đây đã sớm biết sử dụng những cơng cụ vũ khí bằng đồng. Từ đó con người ở đây chuyển sang sống chủ yếu nhờ nghề nông , thoát khỏi cuộc sống săn bắt, hái lượm.
b. Dân cư:
-Ở lưu vực sông Nin từ thời đá đồ cũ đã có co người sinh sống. Người Ai Cập thời cổ là những thổ dân Châu Phi, hình thành trên
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">.Thời kỳ Cổ Vương quốc (khoảng 3000-2200 năm TCN) .Thời kỳ Trung Vương quốc ( khoảng 2200-1570 năm TCN) .Thời kỳ Tân Vương quốc (khoảng 1570- 1100 năm TCN) .Thời kỳ Hậu Vương quốc (khoảng 1100- 31 năm TCN) II- TỔNG QUAN VỀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
1. Địa lý và dân cư:
- Lưỡng Hà nghĩa là miền giữa hai sông, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, mê đốt ở giữa và pôta mốt là sông.
-Về mùa xuân tuyết ở cao nguyên Acmênia tan làm nước ở hai sông Tigro và Ophrat dâng cao gây nên lũ lụt làm ngập cả một vùng rộng lớn. Nhưng chính nhờ nước lụt , đất đai ở đây không ngừng được bồi đắp và trở nền màu mỡ.
- Về tài nguyên , Lưỡng Hà hiếm đá quý và kim loại , nhưng lại có một loại đất sét rất tốt, vì vậy đất sét đã trở thành vật liêu chủ yếu của ngành kiến trúc.
-Cư dân xưa nhất ở Lưỡng Hà là người Xume. Họ từ Trung á di cư đến miền nam Lưỡng Hà vào khoảng thế kỷ IV TCN.
2. Các quốc gia của Lưỡng Hà cổ đại: .Những nhà nước của người Xume
.Vương triều III của UA .Cổ Babilon
.Tân Babilon và Ba tư
III- SO SÁNH NHỮNG THÀNH TỰU CỦA AI CẬP CỔ ĐẠI VÀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
1. Giống nhau:
-Đều hình thành và phát triển trên lưu vực hai cong sông lớn: sông Nile và sông Tigre, Euphrates.
-Văn minh Ai Cập tồn tại gần như song hành với Lưỡng Hà và có nhiều đóng góp cho nền kiến trúc nhân loại.
-Có nét tương đồng về đặc điểm kiến trúc:
+Quy mơ lớn, kích thước đồ sộ, hình học đơn giản, đặc nặng,
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">-Chữ viết đầu tiên do người Xume sáng tạo cuối thiên kỷ IV TCN cũng là chữ tượng hình.
+Dùng phương pháp biểu ý để biểu thị các khái niệm.
+Dùng hình vẽ biểu hiện âm Xume phát minh .Về sau người Phenixi và người Ba Tư đã cải tiến chữ tiết hình thành vần chữ cái.
-Chất liệu: họ dùng các tấm đất
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>Chữ tượng hình gắn liền với các cơng trình Ai Cập cổ.</small>
+Nhưng nhiều nhất là được viết trên vỏ cây papyrus.
sét còn ướt và những cái que ngữ nhưng đa dạng về chữ viết. -Sau 35 năm thế kỷ, tiếng Ai Cập đã trải qua một số gia đoạn phát triển gắn liền với truyền thống bắt nguồn từ thời cổ đại và gắn liền với sự phân kỳ của lịch sử đã được khoa học thiết lập. Những giai đoạn đó là:
-Văn học Lưỡng Hà gồm hai bộ phận chủ yếu văn học dân gian và sử thi (anh hùng ca): +Văn học dân gian gồm có cách ngơn, ca dao, truyện ngụ ngôn...thường phản ánh cuộc sống lao động của nhân dân và cách cư xử ở đời. Loại văn học này thường là văn học truyền miệng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">+Ngôn ngữ cổ Ai Cập thời đại Cổ vương quốc (TK XXX – XXII TCN);
+Ngôn ngữ cổ điển (trung Ai Cập) thời đại Trung vương quốc (TK XXII – XVI TCN);
+Ngôn ngữ tân Ai Cập thời đại Tân vương quốc (TK XVI – VIII TCN); +Ngơn ngữ demotic (bình dân) (TK
-Chịu ảnh hưởng chủ yếu của tơn giáo biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng cũng rất đa dạng về thể loại.
-Bên cạnh những truyện cổ nhân gian được tái chế , trong văn học Ai cập cịn có những tác phẩm mô tả cuộc sống hiện thực , những văn bia của các vua và quan lại, những tác phẩm mang nội dung tôn giáo
+Sử thi ra đời từ thời Xume đến thời babylon chiếm một vị
+Những cuộc tranh đấu quyết liệt trước sự tàn phá của thác lũ, hạn hán và thú dữ để bảo vệ đời sống yên lành.
+Cuộc đấu tranh của cư dân nông nghiệp chống lại những dòng nước lũ của hai con sông
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">nhất của Ai Cập có lẽ là các tác phẩm sách giấy papyrus (chỉ
<i>thảo) Ipuwer, có niên đại 1800 </i>
TCN. Hiện nay bộ sưu tập về
-Ban đầu mỗi nhà thờ một vị thần riêng của mình, chủ yếu là những vị thần tự nhiên.
-Thống nhất quốc gia , bên cạnh những vị thần riêng của mỗi địa phương cịn có các vị thần chung như thần Mặt Trời , thần sông Nile.
-Cư dân Lưỡng Hà thờ rất nhiều loại thần như thần tự nhiên ,thần thực vật...
-Trước khi quốc gia thống nhất , Lưỡng Hà gồm nhiều thành bang, mỗi thành bang có những thần riêng nên đối tượng sùng bái của cư dân Lưỡng Hà rất phức tạp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">-Tôn giáo Ai Cập cổ đại bao gồm các niềm tim tôn giáo và nghi thức khác nhau tại Ai Cập cổ đại qua 3000 năm.
-Ai Cập chưa bao giờ có một hệ thống thứ bậc các vị thần chặt chẽ. Dù vậy trong tôn giáo Ai Cập có nhiều niềm tin.
-Trong đó có dự tôn thờ của Pharaon, đã giúp thống nhất quốc
Bằng bàn tay và khối óc của mình, người Ai Cập cổ đại để lại ấn tượng cho văn minh nhân loại qua các cơng trình kiến trúc, điêu khắc vĩ đại và vô giá.
<b>a. Kim tự tháp</b>
-Người thiết kế ra kim tự tháp đầu tiên cho các pharaon là Imhotep
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">nổi tiếng của Ai Cập cổ đại<b><small>)</small></b>.
<small>A statue of Imhotep</small>
-Kim tự tháp bắt đầu được xây dựng từ thời vua đầu tiên của vương triều III.
-Có khoảng 70 kim tự tháp lớn nhỏ khác nhau trong đó có 3 kim tự tháp nổi tiếng nằm ở thủ đô Cairo.
-Vương triều IV là thời kỳ Kim tự tháp được xây dựng nhiều nhất và đồ sộ nhất, với các kim tự tháp nổi tiếng như : Kêôp, Kêphren,
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>b.Tượng Nhân sư</b>
<b>-Tượng Sphinx nằm ở sa mạc Ai</b>
Cập cách thủ đô Cairo khoảng 8 dặm, được người xưa xây dựng để canh gác ba kim tự tháp lớn
<b>ở Gizah.</b>
-Tượng Nhân sư thường được miêu tả thân sư tử hoặc dê và đầu một người đàn ông (Khuôn mặt được cho là điêu khắc theo khuôn mặt
<b>của Pharaon Khafra), thường đội</b>
khăn trùm đầu của hồng gia.
-Có giả thuyết cho rằng tượng Sphinx biểu thị một trong những hình dạng của thần Mặt trời Harmachis. Mục đích làm tượng Sphinx là để xui đuổi tất cả những điều bạo ác, tội lỗi ở khu nghĩa địa bao quanh kim tự tháp.
<b>c. Vườn treo Babylon</b>
Là một trong Bảy kì quan thế giới cổ đại và được cho là do vua Nebuchadnezzar II xây dựng vào khoảng năm 600
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>c. Đền thờ</b>
-Người dân Ai Cập cổ đại có những quan niệm tơn giáo thần bí nặng nề nên các kiến trúc đền thờ cũng được phát triển.
-Để lại nhiều cơng trình quy mơ lớn và đồ sộ như:
+Đền Karnak phía bắc Luxortrong. +Đền Hatshepsut bờ Tây sông Nile.
+Đền Medinet Habu phía Tây Luxor.
<small>Ngôi đền thờ thần Horus ở Edfu là ngôi đền lớn thứ hai tại Ai Cập sau đền Karnak và là một trongnhững cơng trình cổ được bảo tồn tốt nhất.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">tấm <b>phù điêu rất tinh tế về nền văn</b>
minh lâu đời nhất thế giới này<small>.</small>
-Là hình thức đắp nổi hoặc khoét lõm với chiều dài ,rộng là thực còn phần nổi mang tính chất ước lệ khối.
<b>-Phù điêu là một trong những dòng</b>
sản phẩm mang một nét nhân văn và giá trị nghệ thuật sâu sắc sao. Họ xác định được 12 cung hoàng đạo và sao thủy, hỏa, kim, mộc, thổ.
<b>a. Về thiên văn</b>
-Thiên niên kỷ thứ 3 TCN, người Sumer đã biết sao Hôm và sao Mai chỉ là một. -Cuối thiên niên kỷ đó, theo một văn bản ghi trên đất sét
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>(12 cung hoàng đạo)</small>
-Lịch dựa vào việc quan sát sao Lang. Một năm của họ có 365 ngày, đó là khoảng cách giữa hai lần họ thấy sao Lang xuất hiện đúng đường chân trời.
-Nhà thiên văn học cổ đại thường ngồi trên móc đền miếu để quan sát bầu trời.
-Phát hiện về lĩnh vực này của người Ai Cập cổ đại là rất quan trọng.
tìm được, họ đã có được danh sách các chòm sao cũng như việc phân biệt giữa “hành tinh” với “định tinh”.
-Đầu thiên niên kỷ 2 TCN, người Babylone đã nhận biết được 5 hành tinh của Hệ Mặt Trời là (Sao Kim, Sao
Thuỷ, Sao Hoả, Sao
Thổ và Sao Mộc) cũng như đường đi của chúng.
-Họ đã xác định được đường hoàng đạo và chia hoàng đạo làm 12 cung, mỗi cung có một
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>(Lịch)</small>
<b>b. Về tốn học</b>
-Do phải đo đạc lại ruộng đất bị nước sông Nile làm ngập và tính tốn vật liệu trong các cơng trình xây dựng nên từ sớm người Ai Cập đã có khá nhiều hiểu biết đáng chú ý về toán học.
-Người Ai Cập cổ đại từ đầu đã biết dùng phép đếm lấy 10 làm cơ sở (thập tiến vị). Các chữ số cũng được dùng chữ tượng hình để biểu thị nhưng vì khơng có cơ số 0 nên cách viết chữ số của họ tương đối văn tự toán học là từ thời những người Sumer cổ đại. Họ các bài toán chia. Dấu vết sớm nhất của hệ ghi số Babylon cũng là trong khoảng thời gian
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">-Đến thời Trung vương quốc, mầm mống đại số học đã xuất hiện, người Ai Cập đã biết được cấp số cộng và có lẽ cũng đã biết được cấp số nhân.
<small>(Plimpton 322)</small>
-Các tấm này cũng bao gồm cả bảng nhân, bảng lượng giác và các phương pháp giải phương
-Xuất phát từ yêu cầu đo đạc ruộng đất, người Lưỡng Hà cổ đại đã biết tính diện tích các
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b>c. Về hình học</b>
-Người Ai Cập đã biết cách tính diện tích các hình học đơn giản như: hình tam giác, hình cầu.
-Biết được số pi là 3,16. Biết tính thể tích hình tháp đáy vng.
-Những bài tóan hình học không gian phục vụ cho việc xây dựng Kim Tự Tháp, họ đã biết vận dụng mầm mống của lượng giác học.
<b>d. Về y học </b>
-Người Ai Cập đã chia ra các chuyên khoa nội, ngoại,....Họ đã biết giải phẫu và chữa bệnh bằng
-Ngoài ra, trước Pitago rất lâu, họ đã biết quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.
-Trong quá trình chữa bệnh ,các thầy thuốc đã được chun mơn hóa. Họ được chia thành các khoa nội, ngoại
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">-Do tục ướp xác thịnh hành từ rất sớm, người Ai Cập đã hiểu biết tương đối về cấu tạo của cơ thể người tạo điều kiện cho y học có thể phát triển sớm.
-Nhiều thành tựu của nền y học Ai Cập cổ đại được ghi trên giấy papyrus và truyền đạt lại đến ngày nay:
+Người Ai Cập lúc bấy giờ đã nhận thức được nguyên nhân bệnh không phải do ma quỷ hay mụ phù thủy mà là do sự khơng bình thường của mạch máu.
+Thời Trung vương quốc, họ biết được tầm quan trọng của óc và tim, nếu óc bị tổn hại thì toàn thân sẽ bị bệnh.
+Tuy chưa biết nhiều về sự tuần hoàn của máu nhưng họ cũng đã nhận biết sự liên quan giữa tim và mạch máu.
+Các tài liệu ghi nhịp tim đang đập trong các mạch máu của cơ thể, do đó “khi thầy thuốc để bàn tay
khoa,....học cũng biết giải phẫu.
-Tuy vậy do trình độ khoa học kĩ thuật chưa phát triển nên nền y học Lưỡng Hà vẫn chưa thoát khỏi những quan niệm mê tín.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">hoặc ngón tay ở phía sau đầu, bàn tay, mạch, bàn chân của người khác thì ơng ta biết được tim”.
<b><small>KẾT LUẬN:</small></b>
<small>Qua phần tìm hiểu sơ qua nói trên, tơi đã học hỏi được một số điều cơ bản vềnền văn minh Ai Cập cổ đại. Tơi nhận thấy Ai Cập cổ đại nói riêng và TrungCận Đơng nói chung là khu vực rất đặc biệt với nền văn minh phát triển từrất sớm và tồn tại trong thời gian khá lâu dài. Điều kiện tự nhiên của Ai Cậpvừa thuận lợi vừa khắc nghiệt đã tạo nên nét đặc trưng trong tính cách conngười Ai Cập và trong văn hố Ai Cập nói chung cũng như các cơng trìnhkiến trúc nói riêng. Cư dân ở đây là những người dũng cảm, liều lĩnh, kiênnhẫn và chăm chỉ. Nhà nước Ai Cập ra đời từ rất sớm, mang tính chấtchuyên chế. Đời sống nhân dân vơ cùng cực khổ do bị áp bức bóc lột qnặng nề. Chính vì vậy, tầng lớp áp bức đã khơng ít lần nổi dậy đấu tranh, lậtđổ chế độ cai trị. Ai Cập cũng đã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lượccác vùng đất, các nước khác. Mặt khác, Ai Cập cũng là đối tượng xâm lượccủa các thế lực bên ngồi. Có thể nói, người dân Ai Cập sớm bước vào xãhội văn minh cùng những thành tựu vô cùng to lớn trên mọi lĩnh vực của đờisống, bao gồm : chữ viết, văn hố, tơn giáo, khoa học tự nhiên, kiến trúc,điêu khắc... mà ngày nay nhân loại không thể phủ nhận được. Tất cả đều làdo sức sáng tạo thần kỳ của con người thuở đó. Tóm lại, Ai Cập cổ đại làmột đất nước rất vĩ đại, rất đáng tự hào, có vai trò quan trọng trong việc mởđường cho nền văn minh nhân loại. Do đó, nghiên cứu về văn minh Ai Cậpcũng là một công việc cần thiết mà các học giả cần phải quan tâm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>TÀI LIỆU:</b>
<b><small>1. LÊ SĨ GIÁO (chủ biên) và các tác giả, Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội,</small></b>
<b><small>2. NGUYỄN QUỐC HÙNG (chủ biên) và các tác giả, Những nền văn minh rực rỡ cổ xưa,</small></b>
<small>Tập I : Văn minh Ai Cập, Tây Á, Ấn Độ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1993.</small>
<b><small>3. TRỊNH NHU, Đại cương lịch sử thế giới cổ đại, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp,</small></b>
</div>