Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

Văn minh Lưỡng Hà cổ đại ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 57 trang )

VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
Môn học: Lịch sử văn minh thế giới
Đề tài:
KIM TỰ THÁP
Nhóm thuyết trình:
VĂN MINH LƯỠNG HÀ
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH:

Điều kiện tự nhiên.

Dân cư.

Qúa trình phát triển của Lưỡng Hà cổ đại.
II. THÀNH TỰU CHỦ YẾU:

Chữ viết

Văn học

Tôn giáo – tín ngưỡng

Nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc

Khoa học tự nhiên

Chế độ chính trị và Luật pháp
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH:
1. Điều kiện tự nhiên:
.
Mésopotamie (LH):
Miền đất giữa hai con


sông Tigrơ và Ơphơrát.
Hai con sông này có vai
trò rất quan trọng.
.
Địa hình bằng phẳng,
không có biên giới hiểm
trở che chắn.
.
Tài nguyên: hiếm đá
quý và kim loại nhưng
có đất sét tốt.
2. Dân cư
-
Cư dân xưa nhất ở Lưỡng Hà là người Xume, từ Trung Á di cư
đến miền Nam Lưỡng Hà vào khoảng thiên kỷ IV TCN.
-
Thiên kỷ thứ III, người Áccat, Amôrít một nhánh của tộc Xêmít
tràn vào lập nên quốc gia Babilon.
- Nhiều tộc người khác xâm nhập Lưỡng Hà, các tộc người đồng
hóa với nhau làm cho thành phần cư dân ở đây phức tạp.
2. Dân cư
3. Sơ lược quá trình phát triển của Lưỡng Hà cổ đại:
- Thời kỳ phát triển của các quốc gia của người Xume và người Accat.
Vào khoảng thiên kỷ thứ IV TCN, người Xume đã thành lập ra nhiều quốc gia thành thị cổ:
Ua, Eridu, Lagate, Kit, Uruk,…
Nhưng từ cuối thế kỷ XXIV, người Accat thay thế người Xume làm chủ Lưỡng Hà. Đến
cuối thế kỷ XXIII TCN thì bị người Guti ở Đông Bắc chinh phục.
-
Vương triều của Ua (2132 - 2024 TCN) thành bang cổ xưa của Xume.
Phạm vi thống trị rộng, ban bố luật (Bộ luật cổ nhất thế giới).

Cuối thế kỷ XXI, bị liên quân Elam (bộ tộc- Đông) và Mari (thành bang phía Bắc) đánh
bại.
- Thời kỳ phát triển của Vương quốc cổ Babilon
Vương quốc Babilon được người Amôrit xây dựng ở phía bắc Lưỡng Hà vào đầu thế kỷ
XIX TCN.
Thời kỳ thịnh trị nhất của Babilon là dưới sự trị vì của vua Hammurabi (1792-1750 TCN).
Dưới thời vị vua này, Babylonia đã trở thành một quốc gia rất hùng mạnh (ổn định về
chính trị, kinh tế và văn hóa phát triển, ban hành bộ luật Hammurabi).
Bị Atxiri - một quốc gia hùng mạnh ở phía Bắc xâm chiếm, 729 TCN trở thành một bộ
phận của Atxiri.
-
Thời kỳ Vương quốc Tân Babilon và Ba Tư:
Sau khi vương quốc cổ Babilon sụp đổ, Lưỡng Hà rối ren hơn 1000 năm.
Đến năm 605 TCN, một viên tướng người Canđê (một chi nhánh của tộc Xêmit ) người
được cử làm Tổng đốc của Atxiri đã tuyên bố độc lập lập nên vương quốc Tân Babylonia.

Tân Babylonia phát triển mạnh dưới thời vua Nabusôđônôxo Đây là thời kỳ phát triển
toàn diện của Tân Babilon trên nhiều phương diện.
Năm 550 TCN, BaTư đánh phía Bắc Tân Babilon (Mêđi), năm 538 chiếm Babilon  trở thành bộ
phận của đế quốc Ba Tư (538 TCN).
Năm 328 TCN Ba Tư (cả Tây Á) bị nhập vào đế quốc Makêđônia (sau này Babilon thuộc Xêlơcut
– Viên tướng của Alêchxăngđrơ).
 Tác động đến sự tồn tại, phát triển và suy vong của văn minh Lưỡng Hà
II.THÀNH TỰU CHỦ YẾU:
1. Chữ viết:
Đầu tiên do người Xume sáng tạo (Thiên kỷ thứ IV TCN)
Chữ
-
Chữ tiết hình
được viết

trên đất sét.
CHỮ HÌNH NÊM

1500 TCN chữ tiết hình trở thành văn tự ngoại giao quốc tế.

Người Phênixi và người BaTư cải tiến chữ tiết hình thành vần chữ cái.

Chữ được viết trên đất sét, dùng que để viết (bắt đầu viết: nét to, chỗ rút bút ra
thì nét nhỏ, giống hình cái nêm).

1857 các nhà nghiên cứu đã đọc được chữ tiết hình Atxiri.
CHỮ TƯỢNG HÌNH
VIẾT TRÊN ĐẤT
SÉT CỦA NGƯỜI
LƯỠNG HÀ
Chữ hình
đinh
CH VI T L NG HỮ Ế ƯỠ À
2. Văn học
-
Nội dung thường gắn liền với tín ngưỡng và phản ánh đời sống của người dân lao động. Văn học
Lưỡng Hà gồm hai bộ phận chủ yếu là văn học dân gian(cách ngơn, ca dao, truyện ngụ ngơn…) và sử
thi (anh hùng ca).
- Các tác phẩm điển hình: Khai thiên lập địa, Nạn hồng thuỷ, anh hùng ca Gingamét Thiên anh hùng ca
Gingamét được xem là tác phẩm tiêu biểu nhất của văn học Lưỡng Hà và là bản sử thi cổ xưa nhất thế
giới.

Ai tuyên bố ta là chúa tể
Ai sánh được chàng trên cõi đời?
Tên của chàng là Gilgamesh

Hai phần thần linh, một phần ngøi
Vẻ đẹp chàng do nữ thần ban tặng
Hoàn hảo như ánh sáng mặt trời
3. Tôn giáo – tín ngưỡng
-
Người Lưỡng Hà theo đa thần giáo, Họ thờ nhiều thần tự nhiên như: thần Anu (thần Trời), thần Samát (thần Mặt trời), thần
Enlin (thần Đất), thần Istaro ( thần Ái tình ), thần Mẹ (Inana), thần Nước (Ea).
- Cùng với sự xác lập quyền
lực tối cao của hoàng đế dưới thời
Hammurabi, thần Mácđúc trở thành
vị thần tối cao.
Vua Hammurabi và thần
Samát
- Việc thờ người chết cũng rất được coi trọng. Vì vậy người Lưỡng Hà rất chú ý đến lễ mai
táng. Họ quan niệm rằng con người sau khi chết cũng có cuộc sống giống như ở trần thế, do đó,
những người giàu khi mai táng thường chôn theo nô lệ, những thứ quý giá, và được xây bằng
lăng mộ lớn. Những người bình thường cũng được liệm trong những quan tài bằng đất sét.
4. Nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc:

Kiến trúc :
Vật liệu chủ yếu bằng gạch. Trụ cột, cửa cuốn, trạm trổ
trang trí: Cụm di tích kiến trúc Babilon.
Tháp, đền miếu
Cung điện, thành
Vườn hoa
Kiến trúc Lưỡng
Hà cổ đại

Công trình tiêu biểu vào loại sớm là tháp đền của thành bang Ua xây dựng vào khoảng thế kỷ
XXII TCN. Nổi bật là tháp đền Ziggurat (Mô phỏng một Ziggurat)


Thành tựu kiến trúc nổi bật nhất của Lưỡng Hà là hệ thống công trình
gồm: thành quách, cung điện, tháp, vườn hoa của Tân Babilon
* Thành Babilon được xây bằng gạch có chu vi 16 km, cao 30 m, dày từ 6m đến 8,5m, có 7 cửa và nhiều tháp canh.
- Giữa các lớp tường thành có những hào nước bao quanh để ngăn ngừa những cuộc xâm nhập của kẻ thù từ bên ngoài.
Cửa chính ở phía Bắc, gọi là cửa Ixta (Nữ thần Chiến tranh và Thắng lợi) cao 12m, kiến trúc đẹp lộng lẫy.
Trên mặt tường trang trí bằng gạch tráng men màu ngọc lam những hình sư tử, bò rừng và những con vật
thần thoại đầu rồng, mình sư tử, chân đại bàng. Cánh cửa toàn bằng đồng chắc chắn, sáng loáng, then cửa
cũng bằng đồng.
Phù điêu trang trí trên mặt tường thành
Babylon
Vườn treo
Hoàng hậu không nguôi nỗi nhớ quê hương

×