Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Nghiên cứu hiệu quả điều trị của ADEFOVIR DIPIVOXIL trên các bệnh nhân xơ gan do virus viêm gan B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.3 MB, 18 trang )

ISSN 1888-1683

Y HOC THUC HANH

606 + 607

3 — 5008

HỘI NGHỊ ca
KHOA HOC CONG NGHE TUO! TRE
CAC TRUONG Y DUGC VIET NAM
ldn tha 14

Hué, 5-2008


MỤC LỤC

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, sinh hóa và huyết học ở bệnh nhân suy thận
mạn tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.

Trần Tuấn Anh, Phạm Thị Hồng Vân

N w Tình hình bậnh.tràn khí màng phối tự phát tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải

Phòng trong 4 nãn(2002 — 2005). Phùng Thị Vân Anh, Trần Quang Phục

Nghiên cứu những yếu tố tiên lượng trong hội chứng mạch vành cấp (đau thắt
ngực không ổn định và nhồi máu cơ tỉm không ST chênh lên).
Phan Tuấn Đạt, Phạm Mạnh Hàng 28
Nghiên cứu tác dụng bảo vệ và phục hôi tổn thương gan của Cao lá Móng trên thực


nghiệm.
Trân Minh Hà, Trần Phi Hùng, Trần Thị Oanh 36
Đánh giá kết quả tiêm cầm máu qua nội soi trong chảy máu do loét dạ dày tá
tràng tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.
Nguyễn Thái Hoàng, Dương Hồng Thái
Nghiên cứu mối liên quan giữa một số đặc điểm hồng cầu ngoại vi với bệnh
B-THALASSEMIA thể nhẹ ở trẻ em dân tộc Tày và Dao huyện Định Hóa, tỉnh
Thái Nguyên.
Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Đình Học 50
-
Xây dựng phương trình dự đốn đa biến giúp chẩn đốn phân biệt viêm màng
não mũ và viêm màng não siêu VI.
Lê Văn Minh, Nguyễn Trần Chính 59

Nghiên cứu áp dụng máy DAILYCARE 8F trong đánh giá bệnh nhân suy tim
trước và sau trắc nghiệm đi bộ 6 phút.
Lương Công Minh, Võ Nguyễn Quý Tuấn, Nguyễn Hữu Đức, Hoàng Anh Tiến 68

Ñghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp mạch và khả năng gây tắc mạch không
thuộc hệ phế quản trong điều trị ho ra máu.
Nguyễn Trọng Sơn 81

10. Dự báo nguy cơ bệnh mạch vành 10 năm tới tại ba vùng thành thị, nông thôn và
biển đảo thành phố Hải Phòng.
Vũ Mạnh Tân, Nguyễn Thị Dung, Đỗ Thị Tinh 88
11. Nghiên cứu hội chứng ngưng thở lúc ngủ bằng máy SASD-07 tự tạo.
Hoàng Anh Tiến, Hoàng Thị Bạch Yến, Nguyễn Quang Hưng 96
12. Đánh giá hiệu quả của biện pháp can thiệp đến chức năng hô hấp ở công nhân
luyện kim mắc viêm phế quản mạn tính.
Nguyễn Toàn Thắng 106

13. Nghiên cứu ứng dụng nội soi khí phế quản ống mềm trong chẩn đoán sớm và
tiên lượng bỏng hô hấp.
Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Trương Thiện, Phạm Ngọc Dũng
14. Vai trò của Lysozyme và Interferon gamma trong chẩn đoán tràn dịch màng phổi

do lao. ˆ Cao Xuân Thục, Trần Văn Ngọc,

. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu/

não trong thai kỳ và hậu sản. Nguyễn Thị Như Trúc, Vũ Anh Nhị

Y HỌC THỰC HÀNH - Số 606-607

lp 16. Nghiên cứu kết quả gần trong điều trị ho máu bằng gây tắc động mạch phế quản.
Ngơ Đình Trung, Đông Khắc Hưng, Nguyễn Huy Lực
17 . Bước đầu khảo sát đặc điểm hạ huyết áp ở trẻ sanh non nhẹ cân tại BV Nhi
Đồng l.
Nguyễn Thị Thiên An, Huỳnh Thị Duy Hương
. Nghiên cứu tình trạng đinh dưỡng và mối liên quan với tập quán nuôi dưỡng trẻ
em đưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay tại Thái Nguyên.
Trần Ngọc Anh, Hoàng Quốc Huy, Nguyễn Minh Tuấn 149
19. Đánh giá hiệu quả phục hôi trẻ suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi ở 2 xã miễn núi
huyện Phú Lương bằng thuốc Cốm tan bổ tỳ và IQCom.
Phan Thị Thùy Dương, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Nguyễn Hữu Anh, Đỗ Thị Phương
20. Nghiên cứu đặc điểm nội soi , mô bệnh học của polip dạ dày và kinh nghiệm
cắt polip qua nội soi.

Qch Trọng Đức, Hứa Chí Minh

21: Nghiên cứu tình trạng đinh dưỡng và cơ cấu bệnh trẻ em tại Thái Bình năm 2007.

Nguyễn Thị Hằng, Hoàng Thị Thanh
22. Nghiên cứu tình trạng nhiễm Virút viêm gan B tại xã Linh Sơn, huyện Đồng
Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
Đỗ Minh Hương, Dương Hồng Thái 178
23. Nghiên cứu hiệu quả điều trị của Adefovir dipivoxil trên các bệnh nhân xơ gan

do virút viêm gan B. 185

Huỳnh Thị Lệ, Tran Văn Huy
24. Tìm hiểu sự biến đổi nồng độ N ~ Terminal Pro B — type Natriuretic peptide huyét
tương ở bệnh nhân hẹp hai lá, trước và sau nong van bằng bóng qua da.
192
Dinh Phuong Mai, Phạm Mạnh Hàng, Phạm Thị Hương
25. Nghiên cứu diễn tiến đái tháo đường type Z qua đánh giá glucose huyết ở bệnh
nhân viêm tụy mạn. :
Trần Nguyễn Trà My, Võ Minh Phương, Nguyễn Thị Nhạn 200
26. Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật mở thông dạ dày qua da bằng nội soi (PEG) ở
bệnh nhân bị tai biến mạch máu não tại BV Trường ĐH Y Dược Huế.
Phan Trung Nam, Nguyễn Hải Thấy, Đào Thị Vân Khánh, Trần Văn Huy 205
27. Bệnh Kawasaki ở trẻ đưới 12 tháng tuổi tại BV Nhi Đồng 1 và 2 thành phố Hồ

Chí Minh. Doan Tấn Huy Tâm, Vũ Minh Phúc, Hoàng Trọng Kim

28. Nghiên cứu tình hình nhiễm virút viêm gan B và hiệu quả của vắc xin viêm gan B
trên người nhiễm virút viêm gan B kéo dài tại Thanh Hóa.
Nguyễn Đăng Tấn, Vũ Hồng Cương 219
29. Nghiên cứu nồng độ Lipoprotein (a) huyết thanh ở bệnh nhi hội chứng thận hư
tiên phát.
Trân Thị Hạ Thi, Võ Phụng 225
30. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi mới HIV (+) tại Hải

Phòng.
Nguyễn Đức Thọ, Trần Quang Phục
31. Mối liên hệ giữa lâm sàng và nội độc tố trong viêm đường mật do sỏi.

Nguyễn Đức Thuận, Đỗ Đình Cơng
32. Đánh giá hiệu quả điều trị miễn dịch đặc hiệu trong hen phế quản do dị nguyên
Đermatophagoides Pteronyssinus bằng đường dưới lưỡi.
248
Hồ Thị Thanh Thuỷ, Phùng Chí Thiện. Pham Văn Thức. Vũ Minh Phuc

33. Nghiên cứu ứng dụng miệng nối Roux-en-Y cải tiến sau cắt phần xa da day để
điều trị ung thư dạ dày.Phan Đình Tuấn Dũng, Nguyễn Văn Lượng, Lê Mạnh Hà
BÄ. N8hiên cứu điều trị không mổ chấn thương gan tại Bệnh viện Việt Đức giai 255
đoạn 2006 - 2007. 262
Trân Ngọc Dũng, Nguyễn Ngọc Hùng, Tran Binh Giang 269
35; Đánh giá thực trạng: và căn nguyên gây nhiễm khuẩn vết mổ tại Khoa Ngoại 276
Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định. Vũ Văn Đầu, Tống Vĩnh Phú, Vũ Văn Thành 284
. Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi trong điểu trị thing 6 loét đạ dầy - tá 290
tràng. Pham Minh Đúc, Nguyễn Tuấn Long, Phạm Như Hiệp, Hồ Hãu Thiện... 298
. Phình động mạch chủ bụng đưới động mạch thận: tan suất và các yếu tố nguy 305
cơ qua khảo sát người trên 50 tuổi tại TP Hồ Chí Minh. 31
Bùi Thị Hương Giang, Hà Chí Độ, Văn Tân, Trần Thiện Hịa 318
38. Đánh giá kết quả bước đầu điều trị trĩ bằng phương pháp Longo kết hợp với 323
bài thuốc tứ vật đào hông sau phẫu thuật. 328
Phạm Thái Hưng, Hoàng Công Đắc, Đậu Xuân Cảnh 334
39. Đánh giá mức độ xâm lấn và di căn hạch của ung thư trực tràng.
Đỗ Trọng Khanh, Võ Tấn Long, Trần Minh Thông, Nguyễn Minh Hải 339
_40. Nghiên cứu kết quả tán sổi niệu quản qua nội soi ngược dòng tại Bệnh viện 345
Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. . 353
Đoàn Xuân Kiên, Nguyễn Vũ Phương 361

41. Đánh giá kết quả điều trị dị dạng động tĩnh mạch não bằng dao Gamma tại:

Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. ,
Truong Van Tri, Nguyễn Thanh Minh, Phạm Văn Lình, Trần Đức Thái
42. Đánh giá kết quả che phủ khuyết hổng phần mềm ở cẳng bàn chân bằng vạt
tự do. „ .
Lê Hêng Phúc, Nguyễn Văn Hỷ, Phạm Đăng Nhật
43. Kết quả bước đầu điều trị chứng tăng tiết mổ hôi tay bằng đốt hạch giao cảm
ngực qua nội soi tại Bệnh viện Đa khoa tinh Daklak.
Tran Đại Phước
_ Kích thước siêu âm thận và mối tương quan giữa chiều dài thận với tuổi, chiều
cao, cân nặng ở trẻ em bình thường 6 - 8 tuổi.
Vũ Văn Quang, Nguyễn Văn Bách, Đỗ Xuân Sinh, Nguyễn Ngọc Sáng
45. Đặc điểm hình thái tuyến tiền liệt của nhóm nam giới trên 40 tuổi bằng kỹ
thuật siêu âm đường bụng.
Nguyễn Bảo Trân, Bài Hoàng Tá, Nguyễn Quốc Hùng
46. Nhận xét phương pháp điều trị bảo tồn không mổ chấn thương vỡ gan - vỡ lách qua
5 năm áp dụng tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam từ 2002 - 2007.
Huỳnh Tấn Tuấn

47. Mơ hình chấn thương dựa vào số liệu tại bệnh viện ở Đà Nẵng.
Phạm Công Tuấn, Phạm Việt Cường
48. Độ bền dán của vật liệu đán tự xói mịn trên men răng sữa.
, Hơ Đặng Hồng Ân, Hồng Tử Hàng
49. Khảo sát sự phối hợp của khám lâm sàng, CA 125 và siêu âm theo thang điểm
: Shillinger trong đánh g H iá ồ tr T ư h ớ ị c m H ổ oàn kh g ối A u nh b . uồ C n a g o tr N ứn g g ọ . c Thành

Y HỌC THỰC HÀNH - Số 606-607

are . 50. Nghiên cứu tình hình sinh dé vị thành niên của những bà mẹ < 19 tuổi tại Bệnh viện

Phụ Sản Hải Phòng năm 2006.
Đỗ Quang Anh, Đoàn Thúy Hà, Trân Việt Phương
5Ì. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sơ sinh quá cân theo tuổi thai 6 những
sản phụ đẻ tại Bệnh viện.
Tạ Quốc Bản, Phạm Thị Quỳnh Hoa
. Nghiên cứu tình hình phẫu thuật bảo tồn vịi trứng trong bệnh lý chửa ngồi tử
cung tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương Ng t u ừ yễ 7 n /2 M 0 ạ 0 n 6 h - T 6 h / ắ 2 n 0 g 0 , 7. Phan Thu Hằng
33: Đột biến mất đoạn gen trên nhiễm sắc thể Y ở bệnh nhân có tỉnh dịch đồ bất thường. 378
Phạm Đăng Khoa, Hà Thị Minh Thi, Cao Ngọc Thành Q2) t ủ
392œ

5. Nhận xét kết quả bước đâu phương pháp cắt mộng— ghép kết mạc rìa tự thân trong 400
điều trị mộng nguyên Hà ph T á r t ung tại Ki K ê h n o , a Ng M u ắt yễn Bện M h ạnh viện Nghĩ Đ a a , kh T o r a an Th Th á i i C B h ì u nh. Qui, 407
Bài Thị Hằng, Nguyễn Thị Thúy Loan 413
55. Kích thước của đơn vị răng - nướu (đo trên răng cửa giữa hàm trên theo kỹ
thuật chụp bên song song). 426
Nguyễn Mẹo, Hoàng Tử Hàng 433
56. Khảo sát kiến thức về CSSK răng miệng của học sinh lớp 5 các trường thực hiện
444
chương trình Nha học đường tại Quận Hải Châu và Hịa Vang thành phố Đà Nẵng. 451
Nguyễn Minh Sơn, Hồ Thị Thành, Hoàng Ngọc Chương, Anders Hugoson
aT. Nghiên cứu mối liên quan của nồng độ Estradiol với các chỉ số hình thái của 463
phụ nữ mãn kinh. 606-607
Dinh Van Suc, Nguyễn Đình Phương Thảo, Phạm Thanh Hương
58. Thực trạng chăm sóc trước sinh của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 2 xã Đơng
Hưng và Đơng Lĩnh huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2007.
Nguyễn Đăng Tấn, Vũ Hồng Cương — `
get œ

59. Tình hình viêm éổ tử cung lộ tuyến và nhiễm Human Papilloma Virút ở phụ nữ

huyện Kiến Xương, Thái Bình.
Bùi Minh Tiến, Lê Hải Dương, Nguyễn Thị Tuyết,
Phạm Ngọc Khái, Nguyễn Nam Thắng
. Khảo sát yếu tố nguy cơ của nhiễm trùng tiểu trên sản phụ mổ sinh tại Bệnh
viện Hùng Vương từ 1/3/2006— 31/5/2006.
Nguyễn Thị Bích Duyên, Trân Sơn Thạch,
Nguyễn Thanh Hiệp, Vũ Thị Hạnh Như, Tran Thi Hoa Vi
61. Hiệu quả của nẹp nén và nẹp nhỏ trong điều trị gãy xương hàm dưới vùng cằm.
Lâm Quốc Việt, Lâm Hoài Phương
62. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và điều kiện làm việc của phụ nữ mang thai
với sinh non.
Nguyễn Xuân Vũ, Võ Minh Tuấn
63. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của bác sĩ và điều dưỡng viên trong tuân thủ
rửa tay thường qui tại hai Bệnh viện Saint Paul và Thanh Nhàn-Hà Nội năm 2007.
Nguyễn Thị Bình An, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Lê Mai Phương,
Nguyễn Thị Đức Hạnh, Nguyễn Nhật Anh
64.I Nghiên cứu giải pháp kết hợp giữa trường Cao đẳng Y tế với các Bệnh viện để
nâng cao chất lượng dạy/học lâm sàng và chăm sóc người bệnh tại Nghệ An.
Trần Thị Kiều Anh, Trần Thị Tuấn, Nguyễn Thị Xuân,
Pini: Thi Hang Nga, Nguyén Cảnh Phí và cs

— 4A THIÍC HÀNH — Sấ

. Nghiên cứu thực trạng về số lượng, trình độ chun mơn và một số yếu tố có liên
quan của đội ngũ điều Qưỡng tại 10 bệnh viện thuộc Sở Y tế Hà Nội năm 2006.
Luu Hữu Tự, Đông Ngọc Đức. Vũ Thanh Tâm, Thành Thị Bích Chỉ va cs 468
66. Nghiên cứu điều kiện lao động và cơ cấu bệnh tật của ngư dân đánh bắt cá xa
bờ thuộc một số làng nghề Hải Phòng năm 2006.
Nguyễn Bảo Nam, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Trường Sơn 481
67. Tình hình hút thuốc và các yếu tố liên quan tới hành vi hút thuốc của nam cơng

nhân xây dựng di cư ở nhóm tuổi l5 - 24 tuổi tại Hà Nội năm 2007.
Nguyễn Thu Hà, Bài Việt Long, Đặng Thày Linh,
489
Lê Thị Hải Hà, Nguyễn Trọng Hà

68. Phơi nhiễm nghề nghiệp với máu ở sinh viên y khoa trường Đạt học Tây Nguyên. 498
Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Minh Hải, Nguyên Văn Đắc, Thái Quang Hàng
69. Đánh giá thực trạng năng lực của Điều dưỡng trưởng khoa tại các Bệnh viện.
Đỗ Đình Xuân, Nguyễn Thị Loan, Trần Văn Long, Nguyễn Mạnh Dũng 505
70. Thực trạng hứng thú nghề nghiệp của sinh viên cao đẳng trường Đại học Điều

dưỡng Nam Định. Mai Thu Hằng, Nguyễn Bảo Ngọc, Đỗ Đình Xuân 516

71. Kết quả áp dụng phương pháp PBL trong đào tạo kỹ năng giao tiếp — giáo dục
sức khỏe cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Nghệ An.
Ngơ Trí Hiệp, Cao Thị Phi Nạa, Trần Ngọc Bình,
Trần Thị Kiều Anh, Nguyễn Cảnh Phú và cộng sự 524
72. Các yếu tố liên quan đến thời gian chuyển đổi từ hút sang chích ở nam thanh
niên có sử dụng Heroin .
532
Đỗ Thanh Hoa, Bùi Việt Ánh, Hoàng Quốc Phương, Nguyễn Minh Sơn, Lê Minh Giang
73. Sự sẵn sàng chỉ trả của bệnh nhân cho dịch vụ khám chữa bệnh ở Bệnh viện
Nhân Dân 115 và các yếu tố ảnh hưởng.
Nguyễn Thị Hoài Hương, Nguyên, Thị Lan Chi,
Nguyễn Thanh Nguyên, Võ Thành Liêm, Hà Văn Lợi 539

TA. Tìm hiểu nhận thức, thái độ, hành vi về an tồn giao thơng đường bộ và tỷ lệ tai

nạn giao thông ở sinh viên tại tỉnh Thái Bình.


Trân Ngọc Khánh, Lưu Thị Thơ, Triệu Công Doanh, Trần Trọng Khuê 545
(75) Tai nạn giao thông sau uống bia rượu tại tỉnh Thừa Thiên Huế: nhận thức và

nguy cơ thực sự.

Nguyễn Minh Tâm, Phạm Van Linh, Dinh Thanh Hué,
Tran Thi Doan Trang, Michael Dunne

76. Nghiên cứu một số hành vi có hại cho sức khỏe học sinh dân tộc nội trú

Thái Ngun và Hịa Bình.
Nguyễn Thị Thu, Hoàng Khải Lập, Nguyễn Minh Tuấn
TƯ, Khảo sát phương cách học tập của sinh viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế II
theo thuyết học tập của David A. Kolb.
Cao Bích Thây, Lê Quang Khanh và tập thể giảng viên bộ môn PHCN 568
78. Đánh giá thực trạng nhân lực Y Dược học cổ truyền tại thành phố Hà Nội

năm 2005. Nguyễn Thị Thủy, Trương Việt Bình 573

. Đánh giá thực trạng kiến thức thái độ và thực hành về dự phòng phơi nhiễm

nghề nghiệp HIV của sinh viên trường Dai hoc Y Khoa Thái Nguyên.

Nguyễn Thị Tố Uyên, Đàm Thị Tuyết, Nguyễn Thu Hiên. 80
Nguyễn Phương Lan, Mai Anh Tuâi:


80.INghién ctfu tao Bacillus subtilis tai tổ hợp biểu thị interferon alpha ga. 589
Nguyễn Ngọc An, Hồ Thị Yến Linh, Nguyễn Bùi Yến Nhi. Trần Thị Thanh Tiên, 595
Nguyễn Tấn Hưng. Nguyễn Văn Thanh, Trần Thu Hoa 602

. Đặc điểm tỉnh địch đồ và 608
kết quả lọc rửa tỉnh trùng cho những người chồng các 614
gia đình hiếm muộn đến 622
khám tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình.
Trần Thị Hòa, Phạm Thị Nhung, Phạm Ngọc Khái 628
634
2. Hiệu quả của thử nghiệm sinh ống mầm và thử nghiệm Dalmau trong định
danh Candida albicans và Candida non-albicans (2007). 640
646
Phù Lý Minh Hương, Trân Thị Nhật Vy, Nhữ Thi Hoa
83. Xác định đột biến của gen mã cho phối tử tự nhiên CXCR -4 (SDF - 1) ở các 669

cặp mẹ- con có mẹ nhiễm HIV - 1 bằng kỹ thuật RFLP. 606-607 -
Nguyễn Thị Phương Lan, Nguyễn Thanh Thúy

84. Ứng dụng phần mềm Quest theo mơ hình Rasch trong phân tích bộ câu hỏi thi
trắc nghiệm môn Sinh lý học.

Nguyễn Hoàng Minh, Phạm Nhật Minh, Nguyễn Thị Luyễn,
Lưu Ngọc Hoại, Bài Mỹ Hạnh

85. Tìm hiểu bể đày lớp mỡ dưới đa của vạt da cân thượng vị sâu dưới (IEF)
ở thanh niên Việt Nam.

Nguyễn Thị Thanh Phương, Nguyễn Quang Minh, Lê Việt Thắng, Trần Thiết Sơn
86. Phát hiện vi khuẩn lao trong mẫu bệnh phẩm bằng kỹ thuật Polymerase Chain

Reaction (PCR).
Phan Ngọc Quang, Nguyễn Nam Thắng, Hoàng Lan Phương,
Khổng Thị Điệp, Phạm Ngọc Khái


87. Kết quả giám sát phát hiện virút cúm bằng kỹ thuật RT - PCR tại Bệnh viện
tinh Daklak.
Nguyễn Hoàng Quân, Lê Văn Tuấn
88. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Seminested Polymerase Chain Reaction để phát
hiện bệnh nhân nhiễm virút viêm gan B.
Nguyễn Nam Thắng, Khổng Thị Điệp, Hoàng Lan Phương, Lương Xuân Hiến
89. Nghiên cứu tách chiết Enzym Phospholipase A2 gây hoại tử từ nọc rắn hổ mèo

(Naja siamensis). Lê Thị Phương Thảo, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Cẩm Vân,
Nguyễn Đức Nhật, Trần Quốc Doanh, Lê Văn Đơng
. Nghiên cứu chẩn đốn trước sinh từ tuần thứ 7 của thai kỳ bằng ADN phôi thai
trong máu ngoại vi me.
Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Thị Thanh Hải,
Trân Thị Ngọc Mai, Hơ Hữu Thọ, Trần Văn Khoa
91. Hồn thiện kỹ thuật tách chiết ADN và phân tích sự đa hình đoạn điều khiển
(D — loop) từ mẫu tóc, ứng dụng trong điều tra tội phạm.
Đồng Thị Thu Trang, Nguyễn Trần Ngọc Hiếu, Nguyễn Phú Khánh,
Đặng Trung Dãng, Phan Thanh Ngọc, Hoàng Văn Lương, Nguyễn Duy Bắc
92. Vai trò của Š. Aureus trên bệnh chàm thể tạng.
Nguyễn Tất Thắng, Châu Văn Trở
. Xây dựng quy trình xác định dư lượng thuốc trừ sâu Diazinon, Chlorpyriphos,
Alpha cypermethrin và Fenvalerat phun trên rau bằng phương pháp sắc ký lỏng
hiệu năng cao với đầu dò dãy diod quang.
Nguyên Thị Ngọc Vân, Nguyễn Đức Tuấn

190 Y HOC THUC HANH - Sé

94. Chỉ số khối cơ thể và chu vi vòng eo: Điểm cắt tối ưu để tiên đoán nguy cơ tim
mạch ở trẻ vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh.

: Nguyễn Thị Yến Thu, Nguyễn Ngô Vi Vi, Tăng Kừn Hồng 676
95. Thực hành bán thuốc điều trị tiêu chảy tại các nhà thuốc tây tư nhân thành phố
Hồ Chí Minh năm 2007.
Vương Thuận An, Trần Thiện Thuần, Trần Trọng Đàm, Nguyễn Thị Hoàng Phụng 683
96. Góp phân tạo nguồn diệp hạ châu theo hướng trồng trọt tốt cây thuốc (GAP).
: Lưu Thị Vân Anh, Lê Quân, Trần Văn Ơn, Nguyễn Thị Kiều Anh 690
97. Tập đồn Viễn Đơng ~ con đường ổi tới thành công.

Lê Phương Dung, Nguyễn Thị Thái Hằng
98. Ung dụng céng nghé Biomass tao sinh kh6i t€ bao ré Sam Ngoc Linh (Panax

'_-yvietnamensis Ha et Grushv).
Nguyễn Văn Long, Vũ Bình Dương, Đào Văn Đôn,
Chữ Văn Mến, Nguyễn Hoàng Ngân, Sang Yo Byun 709

99. Điều tra một số cây thuốc, bài thuốc dân gian của tộc người Mường xã Long
Sơn huyện Kim Bơi tỉnh Hịa Bình.

Phan Thị Hoa 717
100. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân đoạn dịch chiết lá bằng lăng nước (Løgerstroemia
__ §peciosa (L.) Pers., Ly£hraceae) lên hoạt tính enzym Fructose— 1,6— Bisphosphatase
Ở gan chuột nhắt trắng thực nghiệm.

Phạm Quang Hiệp, Hồ Thị Thanh Xuân, Phùng Thanh Hương 729
101. Thành phần hoá học và hoạt tính chống oxy hố của các hợp chất phân lập
được từ lá lục thảo hoa thưa ở Thừa Thiên Huế. (Chlorophytum laxum R. Br. —
họ Lục thảo (Anthericaceae)).

Hoàng Thị Diệu Hương, Nguyễn Thị Phương Nhi,
Nguyễn Thị Hoài, Phạm Thanh Kỳ 737

102. Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây vọng cách.
Ngô Thùy Linh, Lã Thị Thu Trang, Nguyễn Hoàng Cương, Nguyễn Thị Hoa Hiên,
Chit Thi Thanh Huyén, Tran Phi Long, Pham Thanh Ky, Nguyén Thi Bich Hang
103. Nghiên cứu hoạt động PR của công ty cổ phân Dược TW - Mediplantex giai 745

doan 2003 ~ 2007. Nguyễn Thị Phương Nhung, Lê Viết Hùng 754

104. Đánh giá tương đương sinh học giữa viên Dafrazol và viên Losec Mups.
Nguyễn Tứ Sơn, Nguyễn Thị Liên Hương, Hoàng Thị Kim Huyền
105. Phát triển chương trình tra cứu thuốc sử dụng cho phụ nữ mang thai. 763

Đặng Thị Thuận Thảo, Võ Phùng Nguyên 768
106. Nghiên cứu bào chế viên nén Cefadroxil tác dụng kéo dài.
Ngô Thị Thu Trang, Nguyễn Trần Linh 775
107. Nghiên cứu thành phần hóa học Sâm Đại hành (Bulbus Eleutherinis subaphyllae).

Lê Thị Hông Vân, Nguyễn Minh Đức 782
108. tee dụng điện di mao quản để định lượng một số chế phẩm thuốc.

Tống Thị Thanh Vượng, Nguyễn Thị Thanh Phương,

Vương Thị Việt Hông, Thái Nguyễn Hùng Thu 790


NGHIEN CUU HIEU QUA DIEU TRI CUA ADEFOVIR DIPIVOXIL
TREN CAC BENH NHAN XO GAN DO VIRUS VIEM GAN B

Huỳnh Thị Lệ, Trần Văn Huy
Trường ĐH Y Dược Huế


TÓM TẮT

Đặt vấn đề: Việc nghiên cứu một chiến lược theo đõi và điều trị kháng virus viêm gan B phù
hợp trên các bệnh nhân xơ gan ở địa phương là hết sức cần thiết. Việc điều trị bằng các đồng

chất nucleoside bước đầu tỏ ra có hiệu quả và khá an tồn ở bệnh nhân xơ gan, tuy nhiên yêu

cầu điều trị kéo đài cần lưu ý tránh nguy cơ gây để kháng, đặc biệt là lamivudine. Do đó,
khảo sát hiệu quả của một chất tương tự nucleoside như Adefovir tỏ ra là một hướng nghiên
cứu có tính thực tiễn. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát sự biến đổi HBV DNA và chỉ số Child-
Pugh sau quá trình điều trị với adefovir, đối chiếu với nhóm chứng; Đánh giá sơ bộ các biến

chứng của xơ gan trên hai nhóm bệnh nhân này. Đối tượng và phương pháp: Đối tượng:
các bệnh nhân đến khám và điều trị ngoại trú và nội trú ở Bệnh Viện Trường Đại học Y

khoa Huế từ 1/2005-12/2006. Số bệnh nhân nghiên cứu=40 người. Thuốc: Adefovir viên
10mg, dùng 1 viên ngày. Nhóm chứng: không điều trị bằng Adefovir. Kết quả: tỷ lệ HBV

DNA âm tính sau 3 tháng điều trị là 37,5%, sau 6 tháng là 72,5%, sau 12 tháng là 75% và
sau 18 tháng là 82,5%, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p<0,01).

Nồng độ trung bình của men gan SGPT giảm có ý nghĩa thống kê từ 109.62 +23.10 U1/mI
xuống còn 37.10 #24.8 (p<0,01). Về chức năng gan, chỉ số Child-Pugh cải thiện rõ trong

-nhóm có điều trị, trị số của Child-Pugh sau điều trị 18 tháng là 7,10 +4,8 so với trước điều

trị là 9,62 + 3,10 (p<0,01); Tỷ lệ các biến chứng của xỡ gan mất bù có xu hướng giảm

trong nhóm điều trị so với nhóm chứng, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê
(p> 0,05). Kết luận: Adefovir dipivoxil là một điều trị có hiệu quả cải thiện chức năng


gan và có thể hạn chế các biến chứng ở các bệnh nhân xơ gan do virus viềm gan B.

1.ĐẶT VẤN ĐỀ có hiệu quả và khá an toàn ở bệnh nhân
xơ gan, tuy nhiên yêu cầu điều trị kéo dài
Tần suất HBsAg duong tinh 6 Thita cần lưu ý tránh nguy cơ gây đề kháng, đặc
Thiên - Huế rất cao, khoảng 19,3% [1], biệt là lamivudine. Do đó, khảo sát hiệu
các biến chứng xơ gan và ung thư gan do quả của một chất tương tự nucleoside như
Adefovir tỏ ra là một hướng nghiên cứu
virus viêm gan B còn là một gánh nặng có tính thực tiễn.
của ngành y tế và xã hội. Do đó việc
Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm
nghiên cứu một chiến lược theo dõi và điều
các mục tiêu sau:
trị kháng virus viêm gan B phù hợp trên
- Khảo sát sự biến đổi HBV DNA và
các bệnh nhân xơ gan ở địa phương là hết
_ sức cần thiết. Interferon là một thuốc chí số Child-Pugh sau q trình điên trị với
adefovir, đối chiếu với nhóm chứng.
kháng virus có nhiều tác dụng phụ và đất
tiền, nhất là có thể làm cho tình trạng suy - Đánh giá sơ bộ các biến chứng của
gan có thể nặng hơn. Việc điều trị bằng xơ ga: trên hai nhóm bệnh nhân này.

céc déng chat nucleoside bước đầu tổ ra 185

Y HỌC THỰC HÀNH - Số 606-607

2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Miễn dịch-SLB Trường Đại học Y Khoa Huế.
- HBV DNA: bán định lượng, kỹ thuật
NGHIÊN CÚU Các bệnh nhân đến

trú và nội trú ở Bệnh PCR. Bộ kit chiết tách theo phương pháp
2.1. Đối tượng: Y khoa Huế từ 1/1/ Boom, bộ sinh phẩm PCR của công ty Nam
hám và điều trị ngoại
viện Trường Đại học khoa (TP HCM)

2005-30/12/2006. - Men transaminase, bilirubin, albu-
Số bệnh nhân nghiên cứu = 40 người.
min : đo bằng máy Hitachi 717, thực hiện
Tiêu chuẩn chọn bệnh (nhóm ADV): tại Bộ mơn Sinh hóa, trường Đại học Y
Khoa Huế. Tỷ Prothrombin được xét
- HBsAg (+4). nghiệm tại khoa Huyết học, BV trường Đại
học Y khoa Huế.
- HBV DNA (PCR) (+)
- Các triệu chứng lâm sàng và chức
- Hội chứng tăng áp cửa và suy tế năng gan được làm khi bắt dau điều trị, sau
bào gan trên lâm sàng, sinh hoá và siêu âm 2 tháng rồi sau đó là mỗi 3 tháng.

-_ Chức năng thận bình thường. - Các xét nghiệm HBV DNA được

Tiêu chuẩn loại trừ: làm mỗi 3 tháng.
2.2.3. Thuốc: Adefovir dipivoxil:
- Anti HCV (ELISA)(+)
thuộc nhóm chất tương tự nucleoside; viên
- Nghién rugu man
nén 10mg, dùng 1 viên ngày.
- khang thé khdng nhân (+)
- Chwa ding thuéc khang virus viêm Nhóm chứng: khơng điều trị bằng
Adefovir.
ganB
Các điều trị chung cho cả 2 nhóm: tiết

-_ Khơng có đùng thuốc hại cho gan thực hạn chế muối, lợi tiểu, kháng sinh
phòng hoặc chống bội nhiễm...
trong 6 tháng trước đó
Nhóm chứng: 30 bệnh nhân xơ gan 2.3. Phương pháp xử lý số liệu: dùng
phần mềm Epi Table thuộc chương trình EPI
mất bù khơng điều trị Adefovir, có các đặc
điểm về tuổi, giới, chỉ số Child-Pugh tương INFO 6.0 của WHO, khác biệt được xem
đồng với nhóm bệnh.
là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.
Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu
2.2 Phương pháp nghiên cứu 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.2.1. Khám lâm sàng: hỏi bệnh sử,
khám thực thể phát hiện các triệu chứng

về xơ gan cũng như tác dụng ngoại ý của 3.1. Một số đặc điểm chung của các
bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu:
thuốc nếu có. Số bệnh nhân trong nhóm nghiên
2.2.2. Xét nghiệm miến dịch và sinh

hóa: cứu: n=40 oe
- HBsAg : kỹ thuật ELISA, kit 3.1.1. Phân bố theo tuổi và giới:

Hepanostika của Organon, thực hiện tại Bộ môn

Bảng 1: Phân bố tuổi và giới trong nhóm nghiên cứu

Nhóm | Nhóm ADV Nhóm chứng Pp
|Nam |Ne |n %
tuổi | Nam |Na |n % 3 7 23.33 | 0,37
15-39 | 4 2 15,00

40-59 | 12 |11 (23 | 57,50| 7 16 | 53.34 | 0,72
5 II | 27,50 | 3 4 (7 23.33 | 0,69
'>60 | 6 |40 | 100 | 16 14 |30 |100
Céng | 22 16.

Nhận xé:: Sự phân bố các nhóin tuổi và giới là tương tự nhau g.ữa 2 nhóm.

186 Y HỌC THỰC HÀNH - Sế 606-607

3.1.2. Phân bố một số triệu chúng lâm sàng và xét nghiệm:

Bảng 2: Các triệu chứng và xét nghiệm cận lâm sàng của 2 nhóm

Triệu chứng Nhóm ADV (40) Nhóm chứng (30) Dp |

n % n %

Vàng da 12 30,00 12 40.0 0,38

Chán ăn 21 52,50 20 66.66 0,23

Dau bung 6 15,00 8 26.66 0,22

Nốt giãn mạch 32 80,00 28 93.33 0/253

Tran dịch màng bụng 30 75,00 25 83.33 0,40

Xuất huyết tiêu hoá 4 10,00 5 16.66 0,64

Phù 29 720 24 80.0 0,47

Sốt 0,74
3` 5,00 10.0
Xuất huyết da, niêm mạc 0,58
15,00 20.0
Tỷ prothrombin <60% 0,47
29 72,50 24 80.0
Albumine < 35g/1 0,20
28 70,00 25 83.33
Bilirubine > 2 mg% 0,66
Nhận xé:: Khơng có sự khác biệt 14 35,00 9 30.00 biến đổi cận

lâm sàng giữa 2 nhóm (p > 0,05). có ý nghĩa giữa tỷ lệ các triệu chứng và
Bảng 3: Phân
bố theo phân độ Child-Pugh (CP)

Nhóm CP Nhóm ADV (40) Nhóm chứng (30) Pp

% n %

CPA 15,00 10,00 0,80

CPB 20 50,0 17 56,67 0,58

CPC [ 14 35,00 10 33,33 0,88

Cộng 40 100 30 100

Nhận xé:: 50 % bệnh nhân nhóm điểu trị thuộc Child-Pugh B, 35 % thuộc nhóm
Child-Pugh C, sự phân bố này khơng khác biệt giữa 2 nhóm (p > 0,05).
3.2. Hiệu quả điều trị:

3.2.1. Đáp ứng điều trị:
Bảng 4: Đáp ứng HBV DNA trong quá trình điều trị

HBV DNA (-) 3 thang 6 thang 12 thang 18 thang

Nhóm ADV 15 29 30 33

Tỷ lệ (%) 37,50 72,50 75,00 82,50

Nhóm chứng 2 4 4 3

Tỷ lệ (%) 67. 13,3 13,3 10,0

Pp 0,003 0,0001 0,0001 0,0001

Nhận xét: ADV làm giảm nhanh HBV AND sau 3, 6, 12 và 18 tháng điều trị, khác biệt có
ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p < 0,01).

Y HỌC THỰC HÀNH - Số 605-607 187

100

80 _——* §2 5

60 72.5 73

40 . #375 —*®— ADV
—— chứng

20 13.3 13.3


6.7 BE————R——m 10_—

0 TT T1

tháng 3 tháng 6 tháng 12 thang 18

Biểu đồ 1: Diễn biến đáp ứng HBV AND trong 2 nhóm ADV và nhóm chứng

3.2.2. Theo dõi men gan và chức năng gan trong quá trình điều trị:

Bang 5: Biến đổi nồng độ SGPT sau điều trị

Thời gian ADV Pp Chứng P

x SD X SD
109.62 |
Trước điều trị | 9,15 23,10 90,15 | 45,5 P 9.3 =0,96
Sau 3 thang 42,12 | Poz=9,08 |
52,28 | 90,55 | 34,0 Po.5 =0,6
Sau 6 thang 50,05 | 34,42 | Pos=0,001 | P,„=0,93
Sau 12 tháng | 43,50 | Po»=0,001 85,45 | 35,6 Poiz=0,17
Sau 18 tháng | 37.10 | 2480 |Po¿=0,007| 91,0 44,5

1026 | 35,2

Nhận xét: Nơng độ trung bình của SGPT cải thiện rõ trong nhóm ADV sau 6, 12 và 18

tháng so với trước khi diéu trị (p < 0,05), trong khi trong nhóm chứng khơng có sự khác


biệt có ý nghĩa thống kê. :

Bảng 6: Chỉ số Child-Pugh trong quá trình điều trị

Thời gian ADV P Chứng Dp

. X SD P o.3 = 0,57 X SD P 0.3 >0,05
Trước điều trị Po.6 = 0,002 Po.6 >0,05
Sau 3 thang 9.62 3,10 Pạ=0.001 10,15 5:5 P,.>0,05
Sau 6 thang Pui2= 0001 P v.12>9,05
Sau 12 thang 9,15 4,12 10,55 40
Sau 18 tháng
7,28 3,42 9,45 5,6

7,05 3,50 11,0 45

` 7.10 4,80 12,6 5,2

Nhận xé:: Chỉ số Child-Pugh cai thiện rõ trong nhóm ADV sau 6, 12 va 18 thang so với

trước khi điều trị (p < 0,05), trong khi trong nhóm chứng khơng có sự khác biệt có ý nghĩa

thống kê.

ABR — a Y HỌC THỰC HÀNH - Số 606-607

Bảng 7: Tỷ lệ một số biến chứng thường gặp trong quá trình điều trị
Chứng (30) % Pp `
oo ADV | (40) oh
n Áo n

Biến chứng

Viêm phúc mạc 2 | 5,00 5 16,6 0.23

tiên phát 4 10,00 6 20 04
Xuất huyết tiêu hoá
3 7:90 7 23,3 0,12
Hôn mề gan
18,75 12 40,0 0.07
Giảm Natri máu 6

Hội chứng san-thận 1 2,50 4 133 0,20

Ung thư san 2 5,00 3 10,00 0.74

'† Tử vong <1 năm t „30 4 13:3 0.20

_ Nhan xét: Các biến chứng có xu hướng gidm trong nhóm ADV so với nhóm chứng, tuy nhiên
sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

4.BÀN LUẬN thường hóa men gan và cải thiện đáng kể

Điều trị xơ gan sau viêm gan B hiện mô học của gan [5][6][9]. Tac dụng phụ
nay vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, nhất là hầu như không khác biệt so với placebo, từ
xơ gan ở giai đoạn mất bù. Tiên lượng bệnh
còn rất nặng, nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ đó đã hứa hẹn Adefovir cũng cố thể dùng
lệ sống trên 5 năm ở các bệnh nhân xơ gan trong điều trị các bệnh nhân xơ gan mất bù
mất bù có HBeAs (+) và HBeAs (-) lần
do HBV.
lượt là 0% và 28% [3]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ


Các tiến bộ gần đây về bệnh học, điều lệ HBV DNA âm tính sau 3 tháng điều trị
trị kháng virus đã làm thay đổi nhiều trong là 37,5%, sau 6 tháng điều trị là 72,5%,
quan niệm điều trị xơ gan. Quan niệm cho sau 12 tháng là 75% và sau 18 tháng là
82,5%, các kết quả đều khác biệt rất có ý
ˆ Tằng điều trị nguyên nhân ở giai đoạn xơ
nghĩa thống kê so với trước khi điều trị
gan đã hình thành là khơng cẩn thiết đã (p<0,01). So với một số nghiên cứu ngồi

khơng cịn chính xác. Nhiều nghiên cứu trên nước của Moon và cộng sự là 83,3% ở nhóm
xơ gan còn bù và là 50,9% ở nhóm xơ gan
thế giới đã chứng minh một sự cải thiện mất bù [6]. Liaw và cộng sự khi nghiên cứu
đáng kể về lâm sàng, chức năng gan và điều trị Adefovir đã đạt được sự giảm HBV
DNA trong 100% bệnh nhân xơ gan mất
đặc biệt là mô bệnh học ở các bệnh nhân
bù để kháng lưmivudine: Perrillo và cộng
XƠ gan do virus B khi điều trị các thuốc sự cũng nhận thấy sự giảm rõ HBV DNA ở

kháng virus.[2][3}{4]. : ~ hầu hết bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu.
Một trong các yếu tố nguy cơ chính trong đó 72% có HBV DNA giảm trên 3
cho sự tiến triển của xơ gan là mức độ nhân log sau 24 tuần điều trị [7]. Như vậy, nhìn
lên của virus thông qua nồng độ HBV DNA chung, Adefovir có hiệu quả khá cao và
trong huyết thanh cao hoặc HBeAg (+). nhanh trong việc làm giẩm HBV DNA ở
Adefovir là một chất tương tự nucleo-
Side có hoạt tính kháng virus viêm gan B nhóm bệnh nhân xơ gan mất bù. Cần lưu ý
cả 2 chủng hoang dại lẫn chủng đột biến
YMDD. Một số nghiên cứu bước đầu của rằng ở đây do hạn chế trang thiết bị nên
Perrillo, Liaw, Zhang...đã cho thấy chúng tơi chưa có điều kiện định lượng một
Adefovir vai trò cải thiện chức năng gan ở
các bệnh nhân xơ gan mất bù có sự nhân cách hệ thống HBV DNA. Nhiều tác-giả

lên của virus, hiệu quả ức chế HBV DNA cho rằng ngưỡng giá trị HBV DNA cần đưa
lên đến 90% trường hợp kèm theo sự bình
vào điều trị ở các bệnh nhân xơ gan thấp
Y¥ HOC THUC HANH - Sé 616-607 hơn nhiều lần so với các bệnh nhân chưa bị

189

xơ gan, cụ thể là chỉ cần HBV DNA > 200 Về các biến chứng, bảng 3.6 cho thấy
TUƯ/mi so với 20.000 [U/ml ở các bệnh nhân tỷ lệ xuất hiện ung thư gan và tỷ lệ tử vong
có xu hướng giảm ở trong nhóm điều trị
viêm gan B mạn HBeAg (+4)[5].
Adefovir so với nhóm khơng điều trị, tuy
*? Về đáp ứng của men gan, chúng tôi nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê
nhận thấy nổng độ trung bình của SGPT (p>0,05). Tỷ lệ của hầu hết các biến chứng
trong nhóm điều trị ADV sau 3 tháng chưa
giảm một cách có ý nghĩa thống kê, tuy như viêm phúc mạc tiên phát, xuất huyết
nhiên sau 6, 12 và 18 tháng thì nỗổng độ
tiêu hóa, hơn mê gan, giảm natri máu cũng
trung bình của SGPT đã giảm có ý nghĩa
đều có xu hướng giảm trong nhóm điều trị
thống kê sau điều trị trong nhóm điều trị
Adefovir, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý
ADV so với nhóm chứng (p<0,05).
Tuy nhiên mục tiêu cần thiết nhất cần nghĩa thống kê (p>0,05), có lẽ là do số lượng
bệnh nhân điều trị chưa nhiều cũng như cần
đạt được là đemrlacảri tshiựện về thời giam
và chất lượng sống của các bệnh nhân xơ gan kéo dài thời gian nghrêrcứu hơTTrữ4:———————
mất bù thể hiện qua chỉ số Child-Pugh và các Như vậy, việc điều trị Adefovir ở các
biến chứng lâm sàng. Trong quá trình theo
dõi chỉ số Child-Pugh và đối chiếu giữa 2 - bệnh nhân xơ gan mất bù đã giúp cải thiện

nhóm, chúng tơi nhận thay chi sé Child-Pugh
cải thiện đáng kể trong nhóm có điều trị so đáng kể chức năng gan và có thể làm giảm
với nhóm chứng sau cả 4 thời điểm 3, 6, 12
các biến chứng nặng thường gặp, góp phần
và 18 tháng. Giá trị của Child-Pugh sau điều cải thiện chất lượng sống cho HSH bénh
nhan nay.
trị 12 tháng là 7,05 +3,50 so với trước điều trị
5. KET LUAN
là 9,62+3,10 (p<0,05); chỉ số CP sau 18 tháng
- Vé mặt đáp ứng virus, tỷ lệ HBV
điều trị là 7,10+4,§, cũng thấp hơn có ý nghĩa DNA âm tính sau 3 tháng điều trị adefovir

so với trước điều trị (p<0,01). dipivoxil là 37,5%, sau 6 tháng là 72,5%,
sau 12 tháng là 75% và sau 18 tháng là
Một nghiên cứu của Moon và cộng sự
82,5% , khác biệt rất có ý nghĩa thống kê
cho thấy Adefovir đã làm cải thiện rõ chỉ số so với nhóm chứng (p<0,01).

Child-Pugh từ 9,1 +1,§ xuống cịn 6,9+1,6 - Nồng độ trung bình của men gan
SGPT giảm có ý nghĩa thống kê từ 109.62
(p<0,001) và làm giảm đáng kể SGPT [6].
Một số nghiên cứu khác ở Trung Quốc cũng ‡23.10 Ul/ml xuống cịn 37.10 +24.8
cho thấy Adefovir có tác dụng cải thiện đáng
kể chức năng gan trong 100% các bệnh nhân (p<0,01)
xơ gan có đột biến YMDD [8]. Zhang và
- Về chức năng gan, chỉ số Child-Pugh
cộng sự trong một nghiên cứu trên các bệnh cải thiện rõ trong nhóm có điều trị adefovir
dipivoxil, trị số của Child-Pugh sau diéu
nhân xơ gan mất bù vẫn cho thấy một sự cải trị 18 tháng là 7,10 + 4,§ so với trước điều


thiện đáng kể chỉ số Child-Pugh và men gan... trị là 9,62 + 3,10 (p<0,01.

so với nhóm không điều trị [9]. Nghiên cứu - Tỷ lệ các biến chứng của xơ gan
này cũng như một số nghiên cứu khác đều mất bù có xu hướng giảm trong nhóm điều
cho thấy sự cải thiện về chức năng gan xây
ra chậm hơn sự đáp ứng về HBV DNA. trị so với nhóm chứng, tuy nhiên sự khác

biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p> 0,05).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Văn Lình, Trần Thị Minh Diễm 2. Fontana RJ (2003), Management of pa-
tients with decompensated HBV cirrho-
và cs (2005), “Nghiên cứu tình hình sis, Seminars in Liver disease 26/3/2003.

nhiễm virus viêm gan B và C tại tỉnh 3. Fung SK, Lok ASF (2005), Manage-
Thừa Thiên -Huế”, Y học Thực hành, ment of patients with hepatitis B virus-

521, tr. 342-349,

.1QẦA Y HOC THUC HANH - S6 506-607

induced cirrhosis, Jour of Hepatology, compensated liver disease, Kor J
42; $54-S64. hepatol, 11 (2): 125-34.
Keeffe EB et coll (2006), A treatment
algorithm for the management of 7. Perrillo RP, Schiff E, Hann H et coll
chronic hepatitisB virus infection in the
United State: an update. Clin (2001), The addition of adefovir
Gastroenterol Hepatol, Jul, 13. dipivoxil to lamivudine in decompen-
sated cirrhotic hepaBtpaitit entis s with

Liaw YF, lee CM, Chien RN, Yeh CT YMDD variant HBV and reduced re-
(2006), Switching to adefovir
sponse to lamivudine-preliminary 24
monotherapy after emergence of week results, Hepatology , 34, 349 A.

lamivudine-resistant mutations in pa- 8. Su GG, Zhao NF, Zhou Y, Ying MF
tients with liver cirrhosis, J Viral Hepat,
14,4, 250-5. (2005), Adefovir dipivoxil in treatment
Moon W, Choi MS, Moon YM et coll of decompensated liver cirrhosis patients
(2005), Efficacy and safety of adefovir
dipivoxil in patients with decompen- __with YMDD mutation.Zhejiang Da
sated liver cirrhosis with lamivudine
resistance compared to patients with Xue...34, 470-2 ( Medline)
9. Zhang FK (2006), Lamivudine treat-

ment of decompensated hepatitis B vi-
rus-related cirrhosis. Hepatobiliary
Pancreat Dis Int; 5 (1): 10-5.

ABSTRACT

STUDY ON THERAPEUTIC EFFICACY OF ADEFOVIR DIPIVOXIL
IN HBV- RELATED CIRRHOSIS

Background: HBV infection is very common in Thua Thien Hue with a markedly increasing
number of cirrhosis and liver cancer. The availability of oral nucleoside analogues contrib-
ute anew agent in the management of advanced liver diseases including cirrhosis. This study
is aimed at assessing the efficacy of adefovir dipivoxil in HBV-related cirrhosis in Hue Uni-
versity hospital. Population and methods: We perform one study on 40 patients with dec-
~-ompensated HBV cirrhosis (6 with Child-Pugh class A, 20 with Child-Pugh class B and 14

with Child-Pugh class C) in Hue University hospital from Jan 2005.to May 2006. Patients
receive Adefovir 10mg per day (ADV group) or not (group of control) with 18 months fol-
low-up. Results: Undetectable serum HBV DNA (by PCR technique) in group ADV were

37.5% after 3 months, 72.5% after6 months, 75% after 12 months and 82.5% after 18 months,
significantly different from group of control (p<0.01). Improvement in liver disease defined
as a decrease in mean of ALT level from 109.62 +23.10 UƯml to 37.10 +24.8. Child-Pugh
score from 9.62 + 3.10 to 7.10 + 4.8 (p< 0.01) after 18 months. The rates of complications
“such as spontanous bacterial peritonitis, digestive bleeding, hepatic encephalopathy,

~hyponatriemia, hepatocellular carcinoma and mortality tend to decrease in group ADV but
the differences are not statistically significant.Conclusion: Adefovir dipivoxil may be an

efficacy treatment in the patients of HBV-related cirrhosis.

Y HOC THUC HANH - S6 606-607 191



×