Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

quan hệ với ai lao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.26 MB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

1. QUAN HỆ VỚI AI LAO

*Đặc điểm địa lý Việt Nam:

Nước Việt Nam ở Đơng Nam châu Á. Thời xa xưa ngồi giáp Trung Quốc ở phía Bắc, nước ta giáp các tiểu vương quốc Vạn Tượng, Lão Qua ở phía Tây và Chămpa ở phía Nam, phía Đơng giáp biển Đông.

Nước ta nằm trên các trục đường giao thương quốc tế thủy bộ quan trọng từ Bắc xuống Nam; từ Đông sang Tây. Đến thế kỷ XVIII, đất nước được mở mang, hình thành một con sơng dài, rộng từ Bắc chí Nam với nhiều thành phần cư dân sinh sống và tồn tại cho đến ngày nay.

*Bối cảnh chung:

- Năm 1428, sau khi đánh bại quân Minh, khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi lên ngơi vua, đóng đơ ở Thăng Long, khơi phục nước Đại Việt, lập ra nhà Lê sơ. Từ năm 1527, khi Mạc Đăng Dung đoạt ngôi triều Lê, chế độ quân chủ Đại Việt lâm vào cuộc khủng hoảng tồn diện: Họ Nguyễn rồi họ Trịnh khơi phục triều Hậu Lê (Lê Trung Hưng) và gây nên nội chiến Lê – Mạc (1527-1592), Trịnh - Nguyễn (1592-1788) chia cắt đất nước. Triều Lê tồn tại hơn 300 năm (đầu thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII).

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

( 1.1. Thời kỳ Lê Thái Tổ ( Đầu thế kỷ XV đến hết thế kỷ XV)

Thời kỳ thịnh trị là từ Lê Thái Tổ đến hết thế kỷ XV, tức hết thời vua Lê Thánh Tông. Trong thời kỳ thịnh trị, việc bang giao với các nước láng giềng, nhà Lê ngày càng phát triển.

Quan hệ giữa Đại Việt với Ai Lao trong suốt thời Lê nói chung là tốt. Hai nước thường cho sứ qua lại giao hảo. Đầu năm 1432, có nghịch thần là Kha Lại nổi loạn, vua Ai Lao cho sứ sang ta cầu cứu. Lê Thái Tổ cho quân sang giúp đánh tan quân phiến loạn và giết Kha Lại.

Nhưng năm 1479, nghe theo lời xúi giục của một vài kẻ phản loạn, vua Ai Lao cho quân xâm phạm biên giới Tây Bắc nước ta. Vua Lê Thánh Tông cho các tướng Lê Thọ Vực, Trịnh Công Lộ, Lê Đình Ngạn, Lê Lộng, Lê Nhân Hiếu dẫn đầu 5 đạo quân đi theo các đường Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Hóa tiến sang Lng Pha Băng, truy kích quân Ai Lao tới biên giới Miến Điện. Sau chiến thắng, quân ta rút về. Từ đấy, quan hệ giữa hai nước trở lại bình thường. => giữ quan hệ thân thiện, hữu hảo với nước láng giềng Ai Lao, đơi khi cũng có xung đột nhưng triều đình nhà Lê dùng sức mạnh vũ trang dập tắt xung đột, sau đó lại hịa hảo như trước.

1.2 Ngoại giao của nhà Lê Trung Hưng ( 1533 – 1771)

Sau khi Mạc Đăng Dung cướp ngôi, các cựu thần nhà Lê lánh nạn, lưu vong trên đất Ai Lao, tiến hành công việc khôi phục vương quyền của nhà Lê. Nhà Lê Trung Hưng được thành lập năm 1533. Khi về nước hoạt động, nhà Lê Trung Hưng vẫn giữ quan hệ láng giềng thân thiện với Ai Lao từng đem công chúa, , quận chúa gả cho vua Ai Lao.

=> mối quan hệ láng giềng thân thiện với Ai Lao tiếp tục được duy trì. => Truyền thống ngoại giao Việt Nam có những đặc điểm rất đỗi tự hào, kiên định chủ trương “nội yên ngoại tĩnh”, thể hiện tinh thần hịa bình, hữu nghị, nhân văn, thân thiện với láng giềng, ngoại giao tâm công, lấy lẽ phải, cơng lý và chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nghĩa để thuyết phục lịng người. Các chính sách ngoại giao của nước ta được thực thi một cách thiên biến vạn hóa, đa dạng, phù hợp với từng thời kỳ lịch sử, mang đậm nét đặc trưng, bản sắc văn hóa dân tộc, sắc thái chính trị của mỗi chế độ, triều đại phong kiến Việt Nam. Nhưng trên hết, tất cả đều ln vì lợi ích quốc gia - dân tộc, nhằm giữ vững độc lập, tự chủ, ngăn chặn họa xâm lăng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, xây dựng nền hịa bình dài lâu cho dân tộc.

1.5. Ngoại giao triều Minh Mạng (1820 - 1840) *Bối cảnh chung:

Đầu thế kỷ XIX, năm 1802, triều Nguyễn được thành lập, đất nước thống nhất, phạm vi lãnh thổ trải dài từ Ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau. Đầu năm 1820 vua Minh Mạng lên trị vì, là vị hồng đế thứ hai của triều Nguyễn. Thời kỳ vua Minh Mạng cai trị, đất nước có nhiều sự chuyển biến rõ rệt về lãnh thổ.

Bối cảnh thế giới và khu vực xuất hiện những diễn biến mới phức tạp, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, những thành tựu khoa học kỹ thuật của các nước tư bản chủ nghĩa, những mưu đồ bành trướng, can thiệp của các nước tư bản chủ nghĩa vào Châu Á (trong đó có Việt Nam), sự ảnh hưởng của đạo Thiên chúa và hoạt động truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây ở Việt Nam,...đã trở thành mối lo ngại cho triều Nguyễn, đe dọa nền độc lập dân tộc và sự tồn vong của chế độ phong kiến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Sở dĩ nước Đại Nam thời vua Minh Mạng có diện tích lớn là do sức mạnh kinh tế, quốc phòng thời vua Minh Mạng rất lớn mạnh. Bản đồ thời Minh Mạng của

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Việt Nam có cả phần lãnh thổ Campuchia và một số trấn của Lào giáp các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Quảng Trị. Nhiều vùng của Ai Lao (nước Lào ngày nay) xin được quyền bảo hộ của Đại Nam, sáp nhập trở thành châu, phủ của nước Đại Nam. Các vùng này bao gồm Sầm Nứa, Trấn Ninh Cam Môn Và tỉnh

Savannakhet. Vùng đất Campuchia ngày nay cũng là một phần lãnh thổ của Đại Nam trước kia trong 6 năm (1835-1841).

*Ngoại giao thời Minh Mạng

- Thời Minh Mạng, quan hệ giữa nước ta và Vạn Tượng là tốt, hai bên thường có sứ qua lại, tặng quà nhau rất trọng hậu. Năm 1821, vua Vạn Tượng cho đem nhiều vật phẩm sang tặng triều đình Huế. Đáp lại, ngồi những quà tặng như thường lệ, Minh Mạng còn tặng vua Vạn Tượng nhiều thứ.

Năm 1827, Xiêm đánh chiếm Vạn Tượng, Luông Pha Băng. Thủ lĩnh vùng Trấn Ninh là Chiêu Nội chạy sang Việt Nam xin nội thuộc. Vua Vạn Tượng là A Nỗ bị Xiêm tiến công cũng chạy sang cầu cứu, nương nhờ nước ta. Minh Mạng cho quân sang Vạn Tượng. Quân Xiêm rút về Xiêm. Năm 1828, Minh Mạng cho quân đưa A Nỗ về Vạn Tượng. Tình hình Vạn Tượng được yên.

=> Hoàng đế Minh Mệnh là người chủ trương tự cường dân tộc nên trong mối quan hệ bang giao với các nước đều khá cứng rắn và luôn giữ thế chủ động. Trong quan hệ với nhà Thanh là nước lớn Hoàng đế Minh Mệnh chủ trương thần phục nhưng đối với nước nhỏ như Ai Lao ông chủ trương áp đặt quyền bảo hộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1.3. Ngoại giao của Lê – Trịnh ở Bắc Hà (Thế kỷ XVI – XVIII)

1.3.1.Bối cảnh chung và đánh giá quan hệ đối ngoại của thời Lê – Trịnh ở Bắc Hà (Thế kỷ XVI – XVIII)

Năm 1529 Nguyễn Kim tập hợp lực lượng tiến đánh nhà Mạc để khôi phục ngôi vua cho nhà Lê. Công cuộc chưa thành thì năm 1545, ơng bị đầu độc chết. Quyền bính rơi vào tay con rể là Trịnh Kiểm.

Sợ các con Nguyễn Kim đòi chia sẻ quyền lực với mình, Trịnh Kiểm mưu giết con cả Nguyễn Kim là Nguyễn Uông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Con trai thứ Nguyễn Kim là Nguyễn Hồng sợ tai vạ tới mình, năm 1558 xin đi trấn thủ Thuận Hóa, tạo cơ sở cho sự hình thành chính quyền họ Nguyễn ở Nam Hà sau này.

Năm 1570, Trịnh Kiểm chết. Trịnh Tùng là con thứ, giành quyền thay cha làm Tả thừa tướng, Tiết chế chư quân. Năm 1599, Trịnh Tùng tự xưng Đơ ngun sối, Tổng quốc chính, Thượng phụ, Bình An vương, định lệ cấp bổng lộc cho vua Lê: được thu thuế 1.000 xã để tiêu dùng và 5.000 lính làm qn túc vệ. Cịn việc dân, việc nước, việc trong triều ngoài trấn đều trong tay họ Trịnh, cha truyền con nối cầm giữ chính quyền, lập thành một họ Chúa: Chúa Trịnh. Ở trong Nam, Nguyễn Hoàng và con cháu cũng biệt lập một chính quyền riêng, tự ý cha truyền con nối, cũng trở thành một dòng họ Chúa: Chúa Nguyễn. Hai họ Trịnh - Nguyễn chia đơi sơn hà, lấy sơng Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nam Bắc, có triều đình riêng, có qn đội riêng, có chính sách đối nội đối ngoại riêng. Họ đã gây nội chiến, bảy lần đem đại quân, mỗi lần hàng chục vạn người, đánh phá lẫn nhau thật ác liệt.

Đối với bên ngoài, hai họ Trịnh - Nguyễn đều muốn tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nước này nước khác, để có lợi thế đánh phá lẫn nhau.

Trong lịch sử hào hùng của Đại Việt, vùng biên ải phía Bắc là nơi chứng kiến nhiều biến động. Khi thì là cửa ngõ của quân xâm lược tiến vào Kinh đô Thăng Long, lúc thì là nơi chứng kiến một đội quân khơng cịn mảnh giáp, chủ tướng phải chui vào ống đồng để cho lính khiêng về bên kia biên giới. Nhưng cũng có lúc, nơi đây chứng kiến các cuộc ngoại giao địi đất chủ quyền nhờ có tài ngoại giao cực kỳ mềm dẻo và khôn khéo. Lịch sử đã chứng minh thời vua Lê-chúa Trịnh kéo dài đến 255 năm nhưng khơng có qn xâm lược nào dám nhịm ngó. Có lẽ, đến lúc các nhà sử học phải đánh giá lại thời kỳ này. Chúa Trịnh có lỗi vì chèn ép vua Lê, nhưng cũng góp nhiều cơng lao trong lịch sử dân tộc: góp phần gìn giữ biên cương, tự tôn và khẳng định nền văn hóa đậm đà bản sắc của nước Nam.

1.3.2. Quan hệ với Ai Lao (Lào)

Trong các nước láng giềng, triều đình Lê - Trịnh có quan hệ chặt chẽ với Ai Lao. Thời kỳ này, nước Ai Lao có biến, một người con của vua Ai Lao là Triều Phúc chạy sang Việt Nam lánh nạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Năm 1696, chúa Trình cho đưa Triều Phúc về Ai Lao để lên ngôi vua. Năm 1718, chúa Trịnh gả một người con gái tôn thất cho vua Ai Lao - Triều Phúc.

1.4. Ngoại giao triều Gia Long (1802-1819)

Đối với Chân Lạp, mùa thu năm 1807, Chân Lạp cho sứ sang cầu phong. Gia Long phong vua Chân Lạp là Nặc Ong Chân làm Cao Miên quốc vương và định lệ cho Chân Lạp 3 năm cống một lần. Mấy năm sau, Chân Lạp có biến, nội bộ hồng tộc tranh giành ngôi vua, quốc vương Chân Lạp Nặc Ong Chân phải chạy sang Việt Nam. Năm 1813 Gia Long cho tổng trấn Gia Định - Lê Văn Duyệt đem 13.000 quân đưa Nặc Ong Chân về Chân Lạp, tiếp tục giữ ngôi vua.

Đối với nước láng giềng Ai Lao, Gia Long có thơng hiếu. Sứ ta và sứ Ai Lao thường qua lại, khơng có vấn đề gì trong quan hệ giữa hai nước. Đối với các nước khác ở Đông Nam Á, nước ta thời Gia Long, khơng có quan hệ ngoại giao cấp nhà nước, nhưng nhân dân các nước trong khu vực thường qua lại buôn bán với nhau.

1.5.Quan hệ quốc tế thời vua Minh Mạng

1.5.1.Bối cảnh và nội dung quan hệ quốc tế thời vua Minh Mạng

Về ngoại giao, vua Minh Mạng chú ý việc đi sứ và đón sứ. Ơng từng nói với triều thần: "Từ Trần, Lê về trước, không phải người tài rộng khắp thì khơng cho đi sứ được. Nhân đó sắc rằng: Từ nay đi sứ phải chọn người tài đức".

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nhờ thế mà các hoạt động ngoại giao thời vua Minh Mạng với các nước láng giềng đã rất phát triển, giữ yên được bờ cõi, hữu hảo.

1.5.2.Quan hệ với Vạn Tượng (Lào)

Thời vua Minh Mạng, quan hệ giữa nước ta và Vạn Tượng rất tốt đẹp. Hai bên đều có sứ qua lại, tặng quà nhau rất trọng hậu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Năm 1821, vua Vạn Tượng cho người đem nhiều vật phẩm sang tặng triều đình Huế. Đáp lại, ngồi những q tặng như thường lệ, Minh Mạng còn tặng vua Vạn Tượng nhiều thứ như: Gấm đoạn 5 cây, lụa các màu, the nam, sa nam, là nam mỗi thứ 10 tấm, 1 bộ đồ trà bịt vàng, một bát bịt vàng, 1 bát bịt bạc và 1 cái trống lớn.

Đối với sứ bộ Vạn Tượng, vua Minh Mạng tặng chánh sứ một áo chiến bằng gấm Tống đỏ, hai cây súng tây bằng kim loại; tặng phó sứ một áo chiến bằng nhung đoạn lam, một cây súng tây. Cả chánh, phó sứ cịn được tặng mỗi người một xiêm bằng gấm Lào, một thanh đao mạ bạc, một cỗ cáng, một cái lọng. Các nhân viên tùy tùng trong sứ bộ đều được vua Minh Mạng tặng thưởng tiền bạc, xiêm áo.

Năm 1827, Xiêm đánh chiếm Vạn Tượng, Luông Phra-băng. Thủ lĩnh vùng Trấn Ninh là Chiêu Nội chạy sang Việt Nam xin nội thuộc.Vua Vạn Tượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

là A Nỗ bị Xiêm tiến công cũng chạy sang cầu cứu, nương nhờ nước ta. Minh Mạng cho quân sang Vạn Tượng. Quân Xiêm phải rút về Xiêm. Năm 1828, Minh Mạng cho quân đưa A Nỗ về Vạn Tượng. Tình hình Vạn Tượng được bình yên.

1.5.3.Quan hệ với Chân Lạp

Mùa xuân năm 1820, sau khi lên ngôi, vua Minh Mạng cho người mang thư sang Chân Lạp, tặng vua Chân Lạp 10 cây gấm Tống, 50 tấm lụa, 50 tấm vải và 10 tấm tườu lông (da khỉ).

Mùa thu năm đó, vua Chân Lạp là Nặc Chân sang đưa lễ tiến hương (phúng vua chết) và lễ khánh hạ (mừng vua mới). Lễ tiến hương gồm 500 cân sáp ong, 300 tấm vải trắng. Lễ khánh hạ gồm 55 cân bạch đậu khấu, 55 cân cánh kiến, 55 cân sáp ong, 2 đôi ngà voi, 2 cỗ sừng tê, 10 vò sơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đáp lại, vua Minh Mạng cũng tặng vua Chân Lạp: 10 cây gấm Tống, 20 tấm tườu nam, 20 tấm sa nam, 20 tấm lụa bắc, 40 tấm vải đen, 40 tấm vải trắng. Ngồi ra, vua Minh Mạng cịn tặng thêm 2 cây thiểm kim (vàng nhấp nhánh), 2 cây giám kim (lẫn vàng), 2 tấm đoạn lông màu đỏ, 4 tấm đoạn lông màu lam. Vua Minh Mạng tặng cho hai chánh, phó sứ Chân Lạp mỗi người 30 lạng bạc, 10 quan tiền; thông ngôn 10 lạng bạc, 5 quan tiền; quân đi theo mỗi người 2 lạng bạc, 2 quan tiền. Tất cả những người trong đoàn sứ thần này còn được tặng thêm nhiều thứ quà quý giá khác nữa...

Mùa xuân năm sau (1821), vua Chân Lạp là Nặc Chân dâng biểu xin nhà Nguyễn sai quan sang bảo hộ nước mình. Theo lời biểu, Minh Mạng cho tướng Nguyễn Văn Thụy cùng quan quân sang bảo hộ nước Chân Lạp.

Tại đây, dân binh hai nước đều hiệp lực đào sông, kênh để thuận tiện cho việc đi lại và sản xuất. Một bia đá được dựng để ghi lại cơng trình hợp tác xây dựng giữa hai nước đã hồn thành. Cơng việc bảo hộ Chân Lạp tiếp tục tới năm 1840, cuối đời Minh Mạng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tháng 12 năm Canh Tý (1840), vua Minh Mạng ốm nặng, ông cho mời các hồng tử, các thân cơng và cơ mật viện đại thần Trương Đăng Quế vào hầu, để dặn dò việc nối ngôi và một số việc hệ trọng khác.

Ngày 20-1-1841, vua Minh Mạng mất tại điện Quang Minh, hưởng thọ 50 tuổi, trị vì được 21 năm. Miếu hiệu là Thánh Tổ Nhân Hoàng Đế.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×