Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

đề tài sự ra đời và phát triển của tạp chí tri tân 1941 1946

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>1 | P a g e</small></b>

<b>HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N </b>Ề

<b>KHOA PHÁT THANH TRUY N HÌNH </b>– Ề

<b>--- </b>

<b>TIỂU LU N </b>Ậ

<b>MƠN: L CH S BÁO CHÍ </b>ỊỬ

ĐỀ<b> TÀI: SỰ </b>RA ĐỜ<b>I VÀ PHÁT TRIỂN C A T P CHÍ TRI TÂN (1941-1946) </b>Ủ Ạ

<b>Giảng viên: PHẠM THỊ THANH TỊNH Sinh viên: LÊ THÙY PHƯƠNG Mã s sinh viên: 2156090045 </b>ố

<b>Lớp: BÁO M</b>ẠNG ĐIỆ<b>N T CLC K41 </b>Ử

<i><b>Hà N i, </b></i>ộ tháng 11 năm 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>2 | P a g e</small></b>

<b>MỤC LỤC </b>

<b>MỞ ĐẦ ……… ………… …U... 3 </b>

<b>NỘI DUNG </b> I. VÀI NÉT V BÁO CHÍ VIỀ ỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG………...………4

II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM C A T BÁO TRI Ủ Ờ TÂN………...6

1. Bối c nh chính tr - xã hả ị ội và văn hóa giai đoạn 1939-1945…...……… …6

2. Tình hình báo chí ở Việt Nam th i k 1939-1945ờ ỳ ………...………8

3. Các giai đoạn phát triển và đặc điểm của tờ báo Tri Tân………...………..9

III. NGƯỜI SÁNG L P T P CHÍ TRI TÂNẬ Ạ ……… ……… …….. .11

IV. PHÂN TÍCH: T P CHÍ TRI TÂN V I VI C TUYÊN TRUY N THẠ Ớ Ệ Ề ỨC TỈNH LÒNG YÊU NƯỚC VÀ TRUY N TH NG L CH SỀ Ố Ị Ử, VĂN HĨA DÂN

2. <i>Tạp chí Tri Tân có cơng đóng góp cho nề</i>n quốc học và đưachữ Quốc ngữ lên thành một phương tiện truyền đạt những đề tài bác họ ………c

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>3 | P a g e</small></b>

<b>MỞ ĐẦU Lý do ch</b>ọn đề<b> tài </b>

Trong cuộc s ng hi n nay, hố ệ ầu như mỗi người chúng ta đều nh n th y rõ vai trò quan ậ ấ trọng của báo chí trong đời sống xã hội, xét trên mọi phương diện. Báo chí là tấm gương phản ánh hi n thệ ực cu c sộ ống đương thời, được coi là m nh sả ử liệu quan trọng để tìm hiểu lịch sử. Đồng thời việc tìm hiểu lịch sử báo chí cũng sẽ gớp phần quan trọng vào việc tìm hi u và làm sang t nhi u vể ỏ ề ấn đề ủ ịch sử c a l nói chung. Cơng cuộc đổi mới ở nước ta thời đại mới địi hỏi báo chí phải nâng cao hơn nữa vai trị của mình. Sự phát triển c a báo chí phủ ải đồng th i khơng chờ ỉ tang cường v s ề ố lượng mà quan trọng hơn là chất lượng thì mới đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống thực tiễn. Ngồi ra, báo chí Việt Nam nửa đầu th k XX có mế ỷ ột vị tr í quan tr ng, khơng ch phọ ỉ ản ánh th c trự ạng xã h i mà còn g n chộ ắ ặt với đờ ống văn hóa tư tưởi s ng của dân tộc. Báo chí được coi là nhân t quan trố ọng nâng đỡ ạo đà và thúc đẩ, t y nền văn học hiện đại Việt Nam.

Việc nghiên cứu lịch sử T p chí Tri tân ạ được tôi lựa chọn là trên cơ sở xác định các ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>4 | P a g e</small></b>

<b>NỘI DUNG </b>

<b>I. VÀI NÉT V BÁO CHÍ VI</b>Ề ỆT NAM TRƯỚ<b>C CÁCH MẠNG</b>

Báo chí là s n phả ẩm của xã hội cơng nghiệp phương Tây. Báo chí xuất hiệ ở Viện t Nam đồng th i v i cuộc xâm lăng củờ ớ a thực dân Pháp, được coi là một vũ khí sắc bén, cùng v i ớ tàu đồng, đại bác trong quá trình biến Việt Nam thành thuộc địa.

Ngày 1/9/1858, th c dân Pháp nự ổ súng ở Đà Nẵng, mở đầu quá trình xâm lược nước ta. Cùng với quá trình đánh chiếm Nam Kỳ, thực dân Pháp đã cho xuất bản báo chí nhằm mục đích phục vụ cho công cuộc chinh phục của chúng. Ban đầu, báo chí ra đời chỉ với tư cách là các tập tin, tập kỷ yếu để thông báo các hoạt động, thơng tin của chính ph ủ Pháp. Chính vì v y, sậ ố lượng phát hành rất hạn ch . Tế ờ báo đầu tiên dưới dạng này xuất hiện ở Việt Nam là tờ Le Bulletin official de V experdition de la Cochinechine (Kỷ y u ế công vụ công cu c vi n chinh x Nam K ) viộ ễ ứ ỳ ết bằng ch Pháp, phát hành t i Sài Gòn, s ữ ạ ố 1 ra m t ngày 29/9/1861. T báo này do Bonard (Bô-na), thắ ờ ống đốc Nam K u tỳ đầ iên lập ra chủ yếu để đăng các quyết định, ngh nh và nh ng thông báo c a giị đị ữ ủ ới chỉ huy quân đội Pháp cùng tin tức về hoạt động của chúng. Đến năm 1865 nó đổi tên thành Bulletin official de la Cochinechine Francaise (K y u công v x Nam Kỷ ế ụ ứ ỳ thuộc Pháp). Năm 1899 l i mạ ột lần nữa nó được đổi tên thành Bulletin official de Y Indochine Francaise (Kỷ yếu công vụ xứ Đông Dương thuộc Pháp) và lần đổi tên cuối cùng là vào năm 1902 với tên gọi Bulletin Administratif phát hành trên toàn Đông Dương.

Những năm tiếp theo, hàng loạt các tờ báo khác lần lượt ra đời.

Năm 1863, thực dân Pháp cho ra đời tờ Le Bulletin des Communes (Kỷ yếu làng xã) in bằng ch ữ Hán – Việt, được lưu hành chủ yếu trong giới quan lại làm tay sai cho Pháp. Năm 1864, tờ Le Courrier (le Saigon (Tin tức Sài Gòn)) ra đời. Khác với các tờ báo trước, báo này mang dáng dấp c a một tờ báo thông tin, đượủ c xuất bản nhiều số hơn và nội dung phong phú hơn. Ngoài việc đăng tải những tin tức của chính quy n th c dân, nó ề ự còn để cập tới các vấn đề kinh tế - xã hội đương thời.

Đặc biệt sau khi chiếm xong ba t nh miỉ ền Đông Nam Bộ, thực dân Pháp cho ra đời t Gia ờ Định báo – t báo tiếng Việt đầu tiên Việt Namờ ở . Gia Định báo ra số u tiên ngày đầ 15/4/1865, m i tháng mỗ ột số, mỗi số 4 trang, kh 25x32 cm. Lúc này báo do mổ ột người Pháp là Éc-néc Pô-tô (Emest Potteau) ch u trách nhi m xuị ệ ất bản đến năm 1869 được giao cho Trương Vĩnh Ký làm Giám đốc và Huỳnh Tịnh Của làm chủ bút. Nội dung ngồi phần cơng v ụ đăng các nghị định, thông tin, các hoạt động c a chính ph Pháp và tay sai, ủ ủ Gia Định báo cịn có khuynh hướng tố cáo hành động xâm lược của thực dân Pháp, hành động đầu hàng bán nước của b phận phong kiến bản xộ ứ. Gia Định báo tồn tại đến ngày 1/1/1910 thì đóng cửa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>5 | P a g e</small></b>

Ngoài các tờ báo mang tính ch t cơng báo, th c dân Pháp ấ ự còn cho ra đời loại báo chuyên đăng những bài nghiên cứu, tìm hiểu về tình hình kinh tế Vi t Nam, về các nguồn tài ệ nguyên khoáng s n c a Viả ủ ệt Nam để ph c v cho mụ ụ ục đích khai thác và bóc lột thuộc địa. Tiêu biểu là tờ Le Bulletin de Comité Agricole et Industriel de la Cochinechine (K ỷ yếu của ủy ban canh nông và k ngh Nam Kỹ ệ ỳ) xuất bản năm 1869.

Sau khi hiệp ước Héc-măng được ký kết, Bắc K và Trung K nỳ ỳ ằm dưới chế độ ả b o h ộ của thực dân Pháp. Chúng cũng cho lập nhà in và xuất bản báo. Tờ báo đầu tiên được xuất bản Bác Kở ỳ là tờ Bulletin official de Protectorat de r Annam et du Tonkin (Kỷ y u ế công vụ c a n n b o h x Bủ ề ả ộ ứ ắc Kỳ và Trung K ). Tiỳ ếp đó là các báo V Avenir du Tonkin (Tương lai của Bắc Kỳ); V Indépendance Tonkinoise (Bắc Kỳ độc lập) xuất bản năm 1884.

Năm 1888, sau khi chiếm được Bắc Kỳ, thực dân Pháp đã cho xuất bản tờ báo Tiếng Việt đầu tiên là t “Bảo hộ Nam dân”, trụ s t tại Hải Phịng, số 1 ra ngày 8/7/1888. Tơn ch ờ ở đặ ỉ mục đích c a báo được trình bày trong s ủ ố đầu như sau: “Phục vụ quy n lề ợi của nước Pháp Bở ắc Kỳ và Trung K , d y cho dân An Nam bi t kính tr ng và ph c tùng chính ỳ ạ ế ọ ụ phủ Cơng hịa Pháp và các đại diện của họ, làm an lòng và gi m bả ớt s ự thù hằn của người dân”. Bảo hộ Nam dân chỉ ra được vài số thì bị đình bản.

Sau gần ba mươi năm kể ừ t khi t báo ti ng Viờ ế ệt đầu tiên ra đời, đến năm 1893, thực dân Pháp m i xuớ ất bản được tờ báo đầu tiên t i Hà Nạ ội, tờ Đại Nam đồng văn nhật báo, do một nhà tư bản Pháp là Sơ-ne-đơ (Francoise Henri Schneider) sáng lập. Lúc đầu, báo được xuấ ảt b n bằng chữ Hán – Việt. Đối tư ng chủ yếu là các quan lại, các trí thức Nho ợ học. Báo nhằm đăng tải các chính sách của b n c m quyọ ầ ền Pháp, ngồi ra cịn đăng những bài d y ch quạ ữ ốc ngữ và gi i thích b ng chả ằ ữ Hán – Việt... Đại Nam đồng văn nhật báo t n tồ ại trong 14 năm, đến năm 1907 đổi tên thành Đăng cổ tùng báo và được in b ng ằ hai th ứ chữ qu c ng và Hán ố ữ – Việt

Ở Nam Kỳ, sau Gia Định báo, tờ báo Tiếng Việt thứ hai ra đời là Phan Yên báo (năm 1988, Phan Yên là tên cũ của thành Gia Định). Phan Yên báo ra báo hang tuần nhưng chỉ được 7-8 số thì b đình bản b i một loạt bài mang xu hướng yêu nước rõ rệt. ị ở

Như vậy, cùng với quá trình xâm lược và bình định Việt Nam của thực dân Pháp, báo chí cũng đã lần lượt xuất hiện ở cả ba miền, cả báo tiếng Pháp và báo tiếng Việt. Xuấ ảt b n báo chí ở Việt Nam, th c dân Pháp nh m mự ằ ục đích dung báo chí làm phương tiện để tuyên truy n cho chính sách cai trề ị và đặc biệt thơng qua việc phát hành báo chí cũng đã đem lại cho chúng nguồn thu đáng kể. Thế nhưng, bên cạnh những kết quả đó, việc xuất bản báo chí cũng đã đem đến cho th c dân Pháp nh ng h u quự ữ ậ ả khó lường. y là lẤ ần đầu tiên, người dân Việt Nam được tiếp cận v i một hình thức thơng tin mớớ i là báo chí; đặc biệt báo tiếng Việt ra đời khiến cho chữ Quốc ng ữ ngày càng được phổ ế bi n. M t khác, ặ thông qua báo chí, người Việt Nam càng hiểu rõ hơn về tình hình trong nước và quốc tế,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>6 | P a g e</small></b>

về những âm mưu và chính sách của thực dân Pháp, từ đó báo chí như một th ứ vũ khí được sử dụng để chống lại bọn xâm lược một cách có hiệu quả hơn.

Qua hai cuộc khai thác thuộc đị ần th nh t và l n tha l ứ ấ ầ ứ hai, đến cu i nhố ững năm 30 của thế k XX, báo chí ỷ ở Việt Nam đã phát triển hết sức nhanh chóng, đặc biệt là sự tăng nhanh v s ề ố lượng (sáu tháng đầu năm 1939 có 114 tờ báo và 160 t p chí, t p san ti ng ạ ậ ế Việt và tiếng Pháp; đến cuối năm 1939 tăng lên 120 tờ báo và 182 tạp chí và tập san…). Về sau này, bên c nh báo chí cơng khai hạ ợp pháp đã xuất hi n dịng báo chí cách m ng ệ ạ (tờ Thanh niên do Nguyễn Ái Quốc sang lập và 6/1925 TRung Quở ốc được coi là tờ báo cách mạng đầu tiên ở nước ra). Báo chí đã thực sự trở thành phương tiện cực kỳ quan trọng trong việc truyền bá văn hóa. Báo chí cũng đã được những người yêu nước, những người cộng sản Việt Nam, bằng vô số con đường: công khai và không công khai, hợp pháp và b t hấ ợp pháp để tuyên truy n chề ủ nghĩa yêu nước và cách m ng, ch ạ ủ nghĩa Mác Lê-nin và tư tưởng cộng sản, góp phần to lớn vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

<b>II. </b> CÁC GIAI ĐOẠ<b>N PHÁT TRI</b>ỂN VÀ ĐẶ<b>C ĐIỂM CỦA TỜ BÁO TRI TÂN </b>

<b>1. B ối cảnh chính trị - xã h</b>ội và văn hóa giai đoạ<b>n 1939-1945 </b>

Tạp chí Tri Tân ra đời và sinh t n trong m t thồ ộ ời điểm lịch sử gay c n, bấ ối cảnh chính tr ị phức tạp, đờ ống văn hóa đầi s y thử thách nhưng Tri Tân vẫn được coi là một tạp chí “chất lượng” và “trí tuệ ”.

Chiến tranh th giế ới lần th hai (1939 ứ – 1945) được coi là cuộc chiến tranh l n nh t trong ớ ấ thế k XX, là s kiỷ ự ện có tính bước ngo t trong lặ ịch sử nhân loại: thời đại loài người tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, bộ mặt nhân loại có sự thay đổ ực kỳ to lớn, h i c ệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành, sự tan rã bước đầu của hệ thống thuộc địa và sự lớn mạnh của lực lượng hịa bình dân chủ và tiến bộ xã hội…

Đây cũng là thời kỳ cách mạng vươn lên tầm vóc mới, hịa nhập với phong trào dân chủ và cách m ng th gi i, chu n b nhạ ế ớ ẩ ị ững điều ki n thệ ực lực cách mạng bên trong, đón thời cơ tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám (1945) mau lẹ và ít đổ máu, tạo nên biến cố l n trong lớ ịch sử dân t c, mộ ở ra kỷ nguyên độc lập t do và ch ự ủ nghĩa xã hội… Ngày 1/9/1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan mở màn Chiến tranh thế giới thứ hai. Hai ngày sau, Anh và Pháp tuyên chi n vế ới Đức, nhưng đúng với sự bình lu n cậ ủa dư luận tiến b quộ ốc tế lúc đó là họ “tun” nhưng khơng “chiến”, vì cả hai nước đều ng m ngấ ầm mong qn Đức sẽ “thanh tốn” Liên Xơ trước đã…

Tất nhiên, xứ Đông Dương xa xôi cũng không thể đứng ngoài cu c chi n. ộ ế

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>7 | P a g e</small></b>

Luật Tổng động viên được ban ra, những hành động đàn áp, bắ ớ, cướt b p của, bắt lính cung ứng cho chi n tranh l i m t l n nế ạ ộ ầ ữa sôi động xứ Đông Dương ấ g p bội so với h i ồ chiến tranh th giế ới thứ nhất. Toàn quyền Catroux th ng tay t ch thu, phát m i tài s n cẳ ị ạ ả ủa Đảng Cộng sản Đơng Dương, giải tán các hội Ái hữu, Ngiệp đồn, cấm hộ ọi h p, cấm ngặt tuyên truy n c ng s n. Nhề ộ ả ững điều này sẽ có quan hệ trực tiếp đến sinh ho t báo chí ạ Ngày 26/9/1939, Chính ph Pháp ban hành s c l nh t ng quát, nghiêm củ ắ ệ ổ ấm trong toàn đế quốc trong đó có việc cấm ngặt việc đăng báo, lưu hành, phân phối, bày bán, lưu trữ những văn bản định kỳ và không định kỳ tuyên truyền các khẩu hiệu của Đệ Tam Quốc tế và những cơ quan có dính líu đến Đệ Tam…

Sắc lệnh này ghi rõ “được thi hành ở Algerie và các thuộc địa”.

Ở Đông Dương, Tồn quyền Catroux theo đó ban hành ngày 28/8/1939 và chỉ riêng 29/8 ở Hà Nội đã có hàng chục nhà báo và những nhân viên liên quan b bắt, nhiều cơ sở, tài ị sản của Đẳng Cộng sản Đông Dương bị ịch thu… Cho đế t n ngày 13/10/1939 chính thức có lệnh c m 5 t báo cách mấ ờ ạng dù trước đó đã bị khám xét, niêm phong: Ngày M i, Dân ớ Chúng, Thế Giới, Đời Nay…

Trước tình hình nghiêm trọng đó, Đảng ta đã có sự chuẩn bị, chủ ng, k p th i chuyển độ ị ờ hướng ch o chiến lược, rút vào bí mật, chuyển trọng tâm cơng tác về nơng thôn, chuẩn ỉ đạ bị những điều ki n khệ ởi nghĩa từng ph n. ầ

Ngày 22/6/1940, Chính ph ủ Pé-tain đầu hang nh c nhã phát xít Hitler, m c a Pa-ri cho ụ ở ủ quân Đức vào chiếm đóng. Ba tháng sau, lợi dụng sự bạc nhược của thực dân Pháp, quân Nhật tràn vào Đông Dương, đặt nhân dân Đông Dương trước một thực tế mới “một cổ hai tròng”.

Nhật vào Đơng Dương, cùng với sự hồnh hành của chúng về chính sách vơ vét kinh tế, bành trướng về quân sự và sự ráo riết tuyên truyền cho thuyết Đại Đông Á: mọc lên các tổ chức thân Nhật, triển lãm văn hóa Nhật Bản, các phịng tranh và lớp dạy “trà đạo”, dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật… Như một điều tất yếu, cũng sẽ xuất hiện nh ng t ữ ờ báo thân nhật, Thậm chí cũng là một giọng điệu m i trong nh ng t báo l n công khai ớ ữ ờ ớ hợp pháp: s ngự ủng ngh nh vỉ ới văn hóa Pháp, sự sùng phục lối sống Võ sĩ đạo của đát nước Phù Tang…

Tuy th ế cũng phải nói là, th i gian còn ng n ngờ ắ ủi, và nhất là, tình hình khơng m y thiấ ện cảm nếu khơng mu n nói là s ố ự tàn bạo của hiến binh Nhật chưa thể ấ h p dẫn giới trí thức vốn đã ăn sâu ảnh hưởng của văn minh phương Tây và văn hóa Pháp.

Lịch sử phát triển kinh tế thời thuộc địa Pháp ở Việt Nam có 2 giai đoạn gọi là “thời kỳ hoàng kim”: giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) và những năm trước Thế chiến II (1936-1939). Lúc đó, những ch s kinh t ỉ ố ế và dĩ nhiên kéo theo số ợi nhuậ l n

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>8 | P a g e</small></b>

của chủ nghĩa thực dân Pháp đạt ở ức độ m cao nhất trong toàn bộ ị l ch s cử ủa nền đô hộ Pháp ở Đông Dương.

Những khi bước vào chiến tranh và đặc bi t khi quân Nhệ ật tràn vào Đơng Dương, sự suy thối kinh tế di n ra nhanh chóng và hễ ế ức pht s ức tạp trong bố ảnh chính tr - xã hi c ị ội cũng hết sức ph c tạp. Với thựứ c dân Pháp là s ráo riết vơ vét sức người sức của cho ự chiến tranh và h ngày cọ àng có vị thế ất lợi trước củ nghĩa phát xít. b

Chiến tranh kéo giá cả sinh hoạt lên 4-5 lần, đã làm cho thợ thuy n, nhề ững người làm công ăn lương khốn đốn. Hàng hóa khan hiếm đến mức khơng chỉ đồ dùng sinh hoạt mà cả nh ng vữ ật liệu cho nghề in như giấy, mực trở nên khan hiếm… Vì thế, thật dễ hiểu, báo chí giai đoạn này nhiều tờ bị giảm trang, in trên giấy xấu… trong khi giá báo không giảm, thậm chí có nhiề ờ u t vì lý do đó mà buộc phải đóng cửa…

Có thể nói, tình hình chính tr - xã hị ội giai đoạn 1939-1945 thực đa dạng, đan xen nhiều mâu thu n dân t c, giai cẫ ộ ấp, các xu hướng… khiến cho sinh hoạt tư tưởng, văn hóa càng phức tạp hơn.

<b>2. Tình hình báo chí ở Việt Nam thời kỳ 1939-1945 </b>

Giai đoạn này, làng báo cơng khai phản ánh rõ nét tình tr ng mâu thu n, khủng hoảng, sa ạ ẫ sút, tiêu điều của chính quy n phát xít thống tr và xã hề ị ội Vi t Nam trong những năm ệ Chiến tranh th giế ới thứ hai. V s ề ố lượng báo và t p chí, cuạ ối năm 1939 có 352 tờ, năm 1940 còn 285, tức là sụt đi 67 tờ và c ứ thế ụ ần hang năm, cho đế t t d n giữa năm 1944 ch ỉ còn 197 tờ, tức là còn 55,9% so với năm 1939; cuối năm 1944, đầu năm 1945 vẫn tiếp tục sụt giảm. Hàng năm vẫn có thêm mộ ố tờ báo mớt s i ra đ i, đồng thời v ng m t mờ ắ ặ ột số ờ t báo cũ với số lượng lớn hơn. Những ngày đầu của chiến tranh, các tờ báo cách mạng xuất bản công khai t ừ trước vẫn cịn ít, nhưng đến sau này đều đóng cửa vì ban biên tập đã được ch th của Đỉ ị ảng cho chuyển vào bí m t hoậ ặc đã bị đị ch bắt giam. Báo chí từ Bắc vào Nam hàng ngày dành trang đầu để đăng khẩu hiệu “Cần lao-Gia đình-Tổ quốc” và lời nói của Thống chế Pé-tain như những châm ngôn ch o hành vi cỉ đạ ủa mọi người trong xã hội.

Hàng ngũ nhà báo bị phân hóa mạnh ngay từ những tháng đầu của chiến tranh. Địch bắt lùng những nhà báo ti n b , mua chuế ộ ộc những người có tài, đe dọa những người có tinh thần yếu đuối. M t sộ ố tên cơ hội quay sang tán t ng Nh t. Nhụ ậ ững người trí thức có lương tâm và long tự trọng nhưng chưa ngả về Cách mạng thì chờ đợi, nghe ngóng tình hình, viết đơi bài có tính chất học thuật, kh o c u, không g n vả ứ ắ ới những di n bi n có tính chễ ế ất thời sự chính trị nhưng vẫ ấ ủ ộn p m t tinh thần dân t c và bi u hiộ ể ện môt quan điểm tiến bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>9 | P a g e</small></b>

<b>3. Các giai đoạn phát tri</b>ển và đặc điể<b>m của t báo Tri Tân </b>ờ

Chính vì tơn chỉ mục đích mà Tri tân hướng tới là “Ôn cũ biết m i. Nhớ ằm cái đích ấy, Tri tân đi vào con đường văn hóa với cặp kính khảo cứu”

<b>a. Các giai đoạn phát tri n </b>ể

<i><b>Trước ngày 9/3/1945, T p chí Tri Tân v n gi</b></i>ạ ẫ ữ được thái độ khơng bàn chuy n chính trệ ị, thiên về một đảng phái nào, ch xây dỉ ựng lâu đài văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, th nh ỉ thoảng, Tri Tân cũng phải chấp nhận đăng tải tin tức kiểm duy t khát khe, tình tr ng b ệ ạ ị “đục bỏ” đăng lời Thống chế Pestain theo chỉ thị ủ c a Toàn quyền Đơng Dương, có bài ca ngợi Bảo Đại và Tồn quyền Decoux… Nghĩa là, dù thế nào thì nó cũng khơng thể xa lánh chính tr ị

<i><b>Sau ngày 9/3/1945 (tức ngày Nh</b></i>ật đảo chính Pháp, chiếm tồn quyền Đơng Dương), Tri Tân cũng có nhiều bài bộc lộ sự ấu trĩ chính trị như bài của Phạm Mạnh Phan coi đêm mùng 9/3/1945 như kỷ nguyên mới của Lạc Việt; Nguyễn Văn Tố cũng coi đó là sự kiện “Thực sự độc lập của Việt Nam”; Nguyễn Tường Phượng có bài ng hủ ộ Chính ph Trần ủ Trọng Kim (s ố Đặc san Gi i phóng, 10/5/1945) ả

+ Liên quan đến vấn đề báo chí số Tri Tân ngày 31/5/1945, Hoa Bằng có bài “Quyền ngơn luận”, trong đó ơng tỏ ự ủ s ng h s ki n Chính ph ộ ự ệ ủ Trần Tr ng Kim m i cho phép ọ ớ lập ra: Đoàn các nhà văn, nhà báo Việt Nam đã lập ở Hà Nội ngày 23/9/1945 và “trong giai đoạn lịch sử mới quyền tự do báo chí khơng cong bao xa”…

+ Nhưng cũng cần ghi nh n, nhóm Tri Tân trên thậ ực tế khơng có m ai tham gia Chính ột phủ Trần Tr ng Kim c . ọ ả

<b>b. Đặc điểm </b>

Đặt Tri Tân trong khung cảnh chính tr và kinh tế - xã hội nhị ững năm 1941 – 1945 để thấy rõ giá trị to lớn của tạp chí này trên mọi phương diện. Đây là thời kỳ ết sức đặc h biệt: chiến tranh th giế ớ ần th hai, Phát xít Nhi l ứ ậ ấu k t rt c ế ồi hất cẳng Pháp độc chiếm Đông Dương, cuộc vận động giải phóng dân tộc do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo phát triển mạnh mẽ… Là mộ ạp chí chuyên biệ ềt t t v văn hóa và khoa học xã hộ –i đã không rơi vào khuynh hướng bồi bút mà trái lại, đã lợi dụng triệt để danh nghĩa này để khích l tinh th n dân tệ ầ ộc. Đây chính là nét đặc s c cắ ủa Tri Tân

Nhan đề tạp chí “Tri Tân” (Biết mới) nhưng cảm hứng, nội dung, ch chính yủđề ếu l i ạ dựa trên nền t ng hoả ạt động kh o c u, tả ứ ập trung “ôn cố (ôn xưa) nhằm khơi gợ” i các giá trị tinh thần truyền thống dân t c ộ

Tri Tân là một tạp chí l n,xét trên c ớ ả hai phương diện số lượng (phát hành hang tu n, kh ầ ổ lớn, 20 24 trang, t n t– ồ ại trong khoảng thời gian trên 4 năm) và nội dung (vấn đề đề c p ậ rất phong phú, đa dạng).

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>10 | P a g e</small></b>

Tuần báo Tri Tân có tính chun mơn rõ r t. Ngoài nh ng s ệ ữ ố thường, tạp chí cịn ra đều đặn những s đặc san như các số báo tuần, s chuyên về Trần Hưng Đạố ố o (số 17), Đinh Tiên Hồng (số 31), Gia Long (s 30)ố … Có những s chuyên v ph n , thanh niên, v ố ề ụ ữ ề ca dao, tục ng , các sữ ố đặc san “Mùa Thu” và đặc san đặc biệt “Giải phóng” (10/5/1945)

<b>Tịa soạn </b>

Toà soạn ban đầu đặt t i sạ ố nhà 349 phố Huế Hà ội ừ ngày 8 tháng 8 , N ; t năm 1941 trụ s ở được chuyển t i số 195 phố Hàng Bông; từ ớ <i>Tri tân</i> số 100, ngày 24 tháng 6 năm 1943 thì dờ ịi đ a chỉ đến s 95-97 phố ố Chanceaulme (nay là Tô Hi n Thành). ế

<b>Trình bày: </b>

Tạp chí <i>Tri Tân</i>in ra với khổ 20 x 25 cm. Mỗi số có 24 trang. Theo giấy phép của chính quyền Bảo hộ thì tạp chí là<i> revue culturelle hebdomadaire</i>. Số đầu tiên ra mắt ngày 3 tháng 6 năm 1941 với giá là 12 đồng bạc Đông Dương, mỗi kỳ từ 1.500 đến 2.000 ấn bản.

<b>Đình bản </b>

Sau khi Việt Minh lên nắm chính quyền vào Tháng Tám năm 1945 thì <i>Tri tân</i> bị chỉ trích là "nệ cổ" và "cản trở sự tiến hóa của dân tộc" nên phải đình bản.

Số báo<i>Tri tân</i>cuối cùng ra ngày 22 tháng 11 năm 1945, kết thúc 5 năm xuất bản với 212 số báo. Sang năm 1946, <i>Tri tân</i>số 1 loại mới ra mắt ngày tháng với chuyên khảo 6 6 "Nam Bộ đất Việt Nam" do Long Điền biên tập, rồi theo đó ra được số 2 ngày 16 tháng

<i>6 năm 1946 thì ngưng hẳn. Trên thực tế đây mới là số báo cuối cùng. Tổng cộng Tri </i>

<i>tân</i> "mới" và "cũ" ra được 214 số với hơn 5.000 trang bài vở, đánh dấu một bước tiến trong ngành báo chí tiếng Việt.

<b>Thành phần tác giả và nội dung </b>

<i>Tri Tân</i>quy tụ được nhiều tác giả đương thời đóng góp bài vở, thuộc các lĩnh vực sử học, dân tộc học triết học, , ngôn ngữ học, nghiên cứu và phê bình văn học, v.v... Bên cạnh các nội dung thuộc các đề tài khoa học xã hội và nhân văn nói trên, tạp chí cũng đăng một số bài về khoa học tự nhiên, công nghệ...

Về khảo cứu văn hoá, đáng kể nhất phải kể đến Ứng Hịe Nguyễn Văn Tố. Ơng góp mặt thường xuyên trên hầu hết các số của<i> Tri tân </i>với rất nhiều thể loại bài viết, nghiên cứu về lịch sử trung đại Việt Nam (mà tiêu biểu là những chuyên khảo "Đại Nam dật sử", "Sử ta so với sử Tàu", "Những ông nghè triều Lê", được<i>Tri tân</i>đăng dài kỳ, cùng nhiều bài khảo cứu khác), về văn học trung đại Việt Nam (đặc biệt là chuyên khảo "Tài liệu để đính chính những bài văn cổ"), và về nhiều vấn đề văn hố khác.

<i>Tri tân</i>cũng có một số trang đáng kể dành cho phê bình văn học. Về thể loại này, <i>Tritân</i> đã là nơi trưởng thành của một số tác gia phê bình như Lê Thanh, Kiều Thanh Quế, đồng thời là nơi xuất hiện những bài viết sớm của những tên tuổi mà sau này trở nên nổi tiếng như ĐặngThai Mai, Hồi Thanh, Nguyễn Đình Thi, v.v...

</div>

×