Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.1 MB, 82 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Sinh vién : — Vũ Minh Phương</small>
Ngành : Kinh doanh quốc tế
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
<small>OB 8 OR OB RK RR</small>
\NP TẾ GÀ
<small>Họ và tên : — Vũ Minh PhuongMSV ;. 1119432]</small>
Lớp chuyên ngành : Kinh doanh quốc té 61A
<small>GVHD - Ths. Dao Huong Giang</small>
Loi đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Dai hoc Kinh tế Quốc dân đã mang lại cho sinh viên chúng tôi một môi trường học tập và rèn luyện tốt nhất trong suốt hơn ba năm vừa qua. Tôi cảm ơn Thầy Cô của Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế đã giúp cho tơi có những kiến thức nền tảng và kỹ năng cho công việc trong tương lai, đặc biệt là kiến thức cần thiết trong ngành Kinh doanh quốc tế. Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Ths. Đào Hương Giang — giảng viên hướng dẫn chuyên đề tốt nghiệp của tôi. Trong suốt thời gian diễn
chun đề tốt nghiệp của mình.
Tiếp theo đó, tơi xin được gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo và tập thể cán bộ
<small>nhân viên của Công ty TNHH Thương Mại & Dịch vụ Anka Hair Việt Nam — doanh</small>
nghiệp tôi đã thực tập. Trong suốt q trình tơi thực hiện kỳ thực tập và làm việc, công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc thu thập tài liệu và rèn luyện cách kỹ năng nghiệp vụ cũng như các kỹ năng mềm thông qua việc được tham gia vào công
Trong q trình làm chun đề, do bản thân cịn nhiều thiếu sót về kiến thức
tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cơ dé chun đề của tơi được hồn
<small>thiện hơn.</small>
<small>Tơi xin chân thành cảm ơn!</small>
<small>Hà Nội, ngày 23 tháng 04 năm 2023Sinh viên</small>
<small>Vũ Minh Phương</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng chuyên đề thực tập này do tôi thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Tôi xin cam đoan chuyên đề với đề tài: “Thúc đây hoạt động xuất khẩu tóc giả của cơng ty TNHH Thương mại & Dịch
<small>vụ Anka Hair Việt Nam sang thị trường Nigeria” là bài nghiên cứu của bản thân tôi</small>
và được sự hướng dẫn bởi Ths. Đào Hương Giang. Các nội dung nghiên cứu, số liệu, thông tin và kết quả trong đề tài này hồn tồn trung thực, được trích dẫn đầy đủ và chưa từng công bố dưới bất kỳ cơng trình nào. Chun đề thực tập này khơng sao chép y hệt từ bất cứ luận văn hay chuyên đề thực tập nào khác. Các tài liệu chỉ mang
xin hồn tồn chịu trách nhiệm về đề tài của mình trước bộ môn và nhà trường.
<small>Hà Nội, ngày 23 tháng 04 năm 2023Sinh viên</small>
<small>Vũ Minh Phương</small>
<small>il</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>CUA DOANH NGHIỆP 00...ccccccsscsssesssssssessssssseessecssecssecssecssssssusessessseessecsseessecesee 4</small>
1.1.1. Khái niệm xuất khẩh...-- 25s 5< Ss‡EềEEEtEEEEt221221211211 11 11c errrree 4 1.1.2. Đặc điểm của xuất khiẩu... --¿- + ©seStéctéEt E22 2211211211211 111 xcrrrei 4
1.1.5. Các hình thức xuất khẩu hàng hóa...---©5¿©5sccccccxecxcerxerrerred 7 1.2. Tổng quan về xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp...-- -- 9
1.2.2. Các biện pháp thúc day hoạt động xuất khẩu hàng hóa... 11 1.2.3. Tam quan trọng thúc day hoạt động xuất khẩu hang hóa của doanh
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>DOAN 2018 — 2022 00010578... ... 21</small>
2.1. Tông quan về Công ty TNHH TM&DV Anka Hair Việt Nam... 21
<small>2.1.1. Giới thiỆUH CÍHLTHE... - TH HH HH HH HH TH tiệt 21</small>
2.1.4. Đặc điểm của sản phiẩHH...- 55-55 Ss St EteEteEEeEEEEEE E1 E1.Eerrrkee 25
<small>2.1.5. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp giai đoạn 2018-2022 ... 25</small>
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc day hoạt động xuất khẩu tóc giả của
<small>Công ty Anka Hair sang thị trường Nigeria giai đoạn 2018-2022 ... 28</small>
2.2.2. Các nhân tố chủ qMA1... --2+- 55: ©5<+SSSEcEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrerrree 37 2.3. Thực trạng thúc day hoạt động xuất khẩu tóc giả sang thị trường Nigeria
<small>tại Công ty Anka Hair giai đoạn 2018 - 2022... -- - --- 55 3c *+ stress 4I</small>
2.3.1. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động xuất khẩu tóc giả sang thị
<small>trường Nigeria của Cơng ty Anka Hair giai đoạn 2018-2022... .- 41</small>
2.3.2. Các biện pháp công ty áp dung để thúc day hoạt động xuất khẩu tóc giả
<small>sang thị trường Nigeria giai đoạn 2018 - 2()22... ẶS-csSSseisssrreses 45</small>
<small>thị trường Nigeria giai đoạn 20)18-22022... Set HH re 49</small>
2.4. Đánh giá hoạt động xuất khẩu tóc giả sang thị trường Nigeria của Công
<small>ty Anka Hair giai đoạn 2018-2(022...-- --- - -- c1 1S 119 11191191 9 ng ng re 532.4.1. Những mặt dat ẨƯỢC... HH HH HH ngàng tiệt 53</small>
2.4.2. Ton tại, hạn chế trong hoạt động xuất KNAW ...0..ccccccccecscesceessesseeseecseen 54
<small>iv</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">08.90. ... 58
<small>3.1. Co 00/0) lu ậycNậạậậaaaaạa.... 58E2 ns .n... 5-ỀẼỀ... 582E... nan .ốỐốỐốỐẦỐẦỐ... 59</small>
sang thị trường Nigeria của Công ty Anka Hair đến năm 2025... 60 3.2.1. Mục tiêu thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tóc giả tại thị trường Nigeria
<small>L4//8./1.092/5002/2PEERPnSESh... 60</small>
3.2.2. Phương hướng thúc đấy hoạt động xuất khẩu tóc giả sang thị trường
<small>ð7/427/.84/./8.//7.7/82//2//2/0000nẼ88...e... 60</small>
<small>3.3.1. Xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên biệt cho nghiên cứu thị trường,</small>
đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị fFÈÒIg...--5- 5-55 Sccccccxccecrerrcreee 61
3.3.3. Tăng cường quảng cáo bằng nhiều phương thức khác nhau, chọn lọc
dữ liệu khách hàng có tiỀM HĂHg...---5- 55-55 ScStcEEEEEEEErrrrrrrree 63 3.3.4. Tổ chức, hệ thơng hố lại quy trình làm việc giữa các phịng ban ... 64
<small>7/7/8154... 65</small>
phẩm, toi ưu hố quy trình sản XuẤtt...---:-5+5ccSccctecterterkerkrrkrrrrrrres 66 3.4. Kiến nghị đối với chính phủ...- 2-2 25s EeEEecEeEE2 2E EeEkerkerkrred 66
3.4.1. Hỗ trợ doanh nghiệp các công tác thị trường, tư van doanh nghiệp
trong quá trình xuất khẩu sang thị trường Nigeria...---cccccce- 66
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">xuất khẩu sang Nigeria. ...-- - Set ETEEEEEEE2112112121112121.1 1e. 67 3.4.3. Thực hiện chính sách phát triển kỹ thuật — cơng nghệ cho doanh
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nội địa
<small>VII</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>Bảng 2.1: Tình hình kinh doanh của Công ty Anka Hair giai đoạn 2018 — 2022¬—-... 26</small>
Bang 2.2: Kim ngạch và cơ cau xuất khẩu theo danh mục hàng của công ty
<small>Anka Hair giai đoạn 2018 — 222... - -- G4 HH TH TH TH ng ng ng r 27Hình 2.2: GDP Nigeria giai đoạn 2018 — 2022...---- --- nhi, 30</small>
Hình 2.3: Dân số Nigeria 2000 - 2(022...---2- 22 ©7+2 E221 2E2EEEEEcrkrree 32 Bảng 2.4: Cơ cấu nhân sự theo trình độ của cơng ty Anka Hair năm 2022... 38 Bang 2.5 : Danh mục máy móc, thiết bị tại nhà máy của Cơng ty Anka Hair .. 40
<small>“U27 00010108. ... 42</small>
<small>Anka Hair giai đoạn 2018-2022 ...- - --- Ác TS TH HH HH Hưng nếp 49</small>
Bảng 2.11. Tỷ lệ phản hồi và tỷ lệ đơn hàng phát sinh qua quảng cáo 2020 —
<small>,/ˆ/ZPhh... 52</small>
Bang 2.12: Tiến độ thực hiện hợp đồng xuất khẩu sang thị trường Nigeria giai
<small>oan 2018-2022 201010777... ... 53</small>
Bang 3.1. Bảng kim ngạch xuất khẩu dự kiến của Công ty Anka Hair sang thi
<small>trường Nigeria giai đoạn 2023 — 2025 ... .-- -- Gà LH HH HH 1 11 re. 60</small>
<small>Viil</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Cơng ty TNHH TM&DV Anka Hair Việt Nam
<small>—... 23Hình 2.2: GDP Nigeria giai đoạn 2018 — 222... 0 55s 19519585626 30</small>
Hình 2.3: Dân số Nigeria 2000 - 2022...--5- << 5£ sssEseEsersessesersersessrsee 32
<small>1X</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">1. Lý do lựa chọn đề tài
một trở nên pho biến. Việt Nam là một quốc gia trực thuộc rất nhiều tổ chức kinh tế trong cả khu vực và trên thé giới, đã tham gia ký kết nhiều FTA. Việc xuất nhập khẩu không những mang lại rất nhiều lợi ích cho nền kinh tế của Việt Nam, mà con đáp ứng đầy đủ nhu cầu về hàng hóa cho các quốc gia trên khắp thế giới cũng như Việt Nam. Việc thúc đây quan hệ thương mại với các quốc gia khác trên thế giới luôn được Đảng và Nhà nước Việt Nam. Nigeria là một trong các đối tác quan trọng của Việt
<small>Nam tại thị trường châu Phi. Vì vậy, đây là cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh</small>
quốc tế có thé phát triển hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu tại thị
<small>trường Nigeria.</small>
Trong những năm gần, ngành xuất khâu tóc giả đang có sự phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam với rất nhiều công ty xuất khẩu tóc lớn nhỏ được thành lập. Tuy ngành sản xuất tóc giả ở Việt Nam cịn khá là mới mẻ so với những ngành sản xuất truyền thống tuy nhiên những năm gần đây thị trường tóc giả rất nhộn nhịp cả trong nước và quốc tế tạo ra thuận lợi lẫn khó khăn cho ngành sản xuất tóc giả ở Việt Nam. Đa phần các nước châu Phi có đánh giá cao về chất lượng hàng hóa của Việt Nam vì vậy tiềm năng phát triển xuất khâu tóc giả sang các nước châu Phi là rất lớn. Đặc biệt phải ké đến Nigeria bởi Nigeria là một trong những thị trường châu Phi có tiềm năng rat lớn trong việc xuất khẩu hàng hóa. Với nhu cầu tiêu thụ tóc giả lớn tại thị trường Nigeria, Nigeria luôn là một trong những thị trường xuất khẩu chủ yếu của Công ty TNHH Thuong mại & Dich vu Anka Hair Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động xuất khâu tóc giả sang Nigeria của cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn từ mơi trường kinh doanh tại đây
Hair cần phải thực hiện một số biện pháp dé thúc day hoạt động xuất khẩu tóc giả
sang Nigeria dé doanh nghiệp giữ vững và phát huy vị trí trên thị trường. Vì vậy nên tơi lựa chọn đề tài: “Thúc đây hoạt động xuất khẩu tóc giả sang Nigeria của Công ty TNHH Thương mại & Dich vu Anka Hair Việt Nam” làm chuyên đề thực tập tốt
<small>nghiệp của mình.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</small>
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quy trình xuất khẩu tóc giả để phục vụ
nhu cầu khách hàng tiêu dùng của Công ty TNHH Thương mại & dịch vụ Anka Hair Việt Nam để rút ra nhận xét những điểm mạnh, điểm hạn chế và nguyên nhân của
những hạn chế trong quy trình xuất khẩu mặt hàng này. Từ đó, đưa ra dé xuất, kiến
nghị nhằm hồn thiện quy trình, góp phần nâng cao chất lượng nghiệp vụ và hiệu quả trong hoạt động xuất khẩu của công ty.
<small>Các nhiệm vụ nghiên cứu được đặt ra như sau:</small>
Thứ nhất, hệ thống hóa các lý luận cơ bản về hoạt động xuất khâu, các đặc điểm xuất khẩu, nội dung quy trình xuất khẩu và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp sản xuất nói chung.
Thứ hai, tìm hiểu chung về Công ty Anka Hair, ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh, các nguồn lực và nhân sự mà công ty đã và đang huy động dé thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình, các kết quả kinh doanh mà công ty thực hiện trong giai đoạn 2018 — 2022 thông qua các kết quả, số liệu thu thập được từ các phịng
<small>ban trong cơng ty.</small>
Thứ ba, phân tích đặc điểm các hoạt động và quy trình xuất khẩu tóc giả của Cơng ty Anka Hair, sau đó đánh giá kết quả, điểm đạt được và những hạn chế cịn tồn tại trong quy trình xuất khâu mặt hàng này của công ty trong giai đoạn 2018 — 2022.
Cuối cùng, từ những phân tích thực trạng giúp đưa ra định hướng đề hoàn thiện và đề ra giải pháp cũng như kiến nghị với các bên liên quan nhằm hồn thiện quy trình xuất khẩu tóc giả trong ngành xuất khâu này của Cơng ty từ nay cho đến năm 2025. - Về lý thuyết: Hệ thống hóa các van đề về xuất khâu hàng hóa, thúc đây xuất khẩu hàng hóa, và các nhân tô ảnh hưởng
- Về thực tiễn: Thực trạng xuất khẩu chung và thực trạng xuất khẩu mặt hàng tóc giả sang thị trường Nigeria, giải pháp thúc day
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài “Thúc đây hoạt động xuất khâu tóc gia sang Nigeria
<small>của Công ty TNHH Thương mại & Dich vu Anka Hair Việt Nam” sẽ tập trung nghiên</small>
cứu hoạt xuất khẩu của Công ty TNHH Thương mại & Dich vu Anka Hair Việt Nam.
<small>- Phạm vi nghiên cứu</small>
+ Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu của đề tài là thực tiễn hoạt động kinh doanh của công ty Anka Hair trong giai đoạn 5 năm từ năm 2018 — 2022 và dé
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">xuất định hướng và giải pháp dé hoàn thiện hoạt động xuất khâu của công ty đến năm
+ Phạm vi về thị trường: Thị trường Nigeria
+ Phạm vi về mặt hàng: mặt hàng tóc giả 4. Kết cấu chun đề
Ngồi phần tóm lược, lời cảm ơn, danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo, chuyên đề thực tập gồm 3 chương được kết cấu như sau:
<small>của Cơng ty Anka Hair giai đoạn 2018-2022.</small>
Chương 3: Định hướng và giải pháp thúc đây hoạt động xuất khâu tóc giả của
Cơng ty Anka Hair sang thị trường Nigeria đến năm 2025.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">1.1. Tổng quan về xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu
Theo “Giáo trình Kinh doanh quốc tế”, xuất khẩu là một hình thức kinh doanh
sang một quốc gia khác đề kiếm lời.
Theo khoản 1 điều 28 của Luật Thương mại 2005 thì định nghĩa xuất khẩu là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thé Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nam trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của
<small>pháp luật.</small>
Như vậy, xuất khâu là hình thức hàng hóa, dịch vụ của một quốc gia được bán cho người mua ở một quốc gia khác. Thay vì chỉ giới hạn trong vị trí địa lý của quốc gia mình, các quốc gia thường tìm kiếm thêm các thị trường tiềm năng trên khắp thế giới nhằm gia tăng doanh thu của doanh nghiệp, điều này giúp công ty hạn chế được
những rủi ro kinh doanh khi một thị trường xảy ra biến động. Tuy nhiên, hoạt động
xuất khẩu của doanh nghiệp liên quan đến rất nhiều van đề khác như tiền tệ, tỷ giá,
thé nói là hoạt động rat phức tạp.
1.1.2. Đặc điểm của xuất khẩu
- Sản phẩm hoặc dịch vụ được sản xuất ở một quốc gia nhưng được bán cho người
mua ở những quốc gia khác.
- Hoạt động xuất khẩu bao gom nhiéu nghiệp vụ: Hoạt động xuất khẩu được tô chức thực hiện dưới một quy trình khá phức tạp, từ việc nghiên cứu, điều tra thị trường, phân tích, lựa chọn thị trường phù hợp cho đến lựa chọn sản phâm phù hợp đề xuất khẩu, tìm kiếm các khách hàng, đối tác tiềm năng, đàm phán, thương lượng, ký kết
hợp đồng.
- Hoạt động xuất khâu chịu sự ảnh hưởng của nhiều lĩnh vực khác: Hoạt động xuất khẩu chịu anh hưởng của các u tố như văn hố, chính trị, pháp luật, ngôn ngữ, thuế, hạn ngạch. Khi thực hiện hoạt động xuất khâu, doanh nghiệp cần nghiên cứu thêm về văn hố, chính trị, pháp luật của quốc gia mà công ty hợp tác. Các yếu tố như đồng
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">tiền thanh tốn, vận chuyền hàng hóa trong hoạt động xuất khẩu cũng phức tạp hơn
so với kinh doanh nội địa vì doanh nghiệp cần phải thanh tốn, vận chuyên qua các
<small>don vi trung gian.</small>
1.1.3.1. Đối với nước xuất khẩu
Thứ nhất, hoạt động xuất khẩu sẽ thúc day GDP và cán cân thương mại quốc tế, đồng thời khuyến khích sản xuất phát triển. GDP (Gross Domestic Product) là toàn bộ giá tri của các vật chất và dịch vụ cuối cùng của nên kinh tế được sản xuất trong một khoảng thời gian cụ thể (quý, năm). GDP được xác định bằng phương pháp chỉ
nghiệp trong nước, chính phủ hoặc người nước ngồi). Nó cũng tương đương với tổng
tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ và cán cân ngoại thương (xuất khẩu ròng).
Do mở rộng hoạt động xuất khẩu, cán cân thương mại quốc tế sẽ ngày càng thặng dư,
có lợi cho GDP của nước xuất khâu. Vì vậy, xuất khâu có tác động trực tiếp đến sản lượng của đất nước. Điều này là hiển nhiên vì để xuất khẩu, một quốc gia phải có nhiều sản phẩm hoặc dịch vụ. Do đó, hoạt động xuất khâu khuyến khích các doanh
<small>nghiệp nâng cao sản lượng hàng hóa và dịch vụ của mình.</small>
Thứ hai, xuất khẩu giúp giải quyết van đề việc làm, cải thiện đời sống xã hội. Các doanh nghiệp trước tiên phải thiết lập các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng nước ngoài dé xuất khâu. Hoạt động sản xuất này cần một số lượng
lớn lao động nhưng khơng địi hỏi trình độ học vấn cao, thường chỉ yêu cầu bằng tốt
nghiệp trung học phơ thơng, do đó sẽ tạo thêm việc làm cho lực lượng lao động này. Ngoài ra, xuất khâu còn tạo ra một lượng lớn việc làm trong chuỗi cung ứng vận chuyền hàng hóa ra nước ngồi, giúp cải thiện đời sống của người lao động.
Hơn nữa, xuất khẩu giúp tăng dự trữ ngoại hối của nhà nước và nguồn vốn cho sản xuất trong nước. Các doanh nghiệp đã chuyên nguồn tiền nước ngoài về Việt Nam nhờ các hợp đồng xuất khâu thành công. Khi các cơng ty trao đơi lượng ngoại tệ này, nó sẽ làm tăng dự trữ ngoại hối của quốc gia và số tiền được trao đơi đóng vai trị là nguồn tiền dé doanh nghiệp tiếp tục sản xuất.
Cuối cùng, thông qua xuất khẩu, các liên kết kinh tế thương mại quốc tế của nước xuất khâu sẽ được phát triển và khuyến khích. Theo chính sách thương mại quốc tế, việc mua bán sản phẩm giữa các quốc gia sẽ mang lại lợi ích cho các quốc gia tham gia. Do đó, các chính phủ sẽ có xu hướng phát triển quan hệ ngoại giao với nhiều quốc
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">gia khác nhằm tăng cường lợi ích quốc gia hay nói cách khác là khuyến khích xuất
1.1.3.2. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu
Ngoài chức năng đối với đất nước, xuất khâu cịn mang lại cho doanh nghiệp
<small>những lợi ích sau:</small>
Trước hết, thị trường tiêu thụ sản phẩm được mở rộng, góp phan mang lại thu nhập lớn hơn cho doanh nghiệp. Khi nhu cầu trong nước dần bão hòa và việc kinh doanh hàng hóa trong nước trở nên khó khăn hơn do cạnh tranh gay gắt, thì xuất khẩu chính là chìa khóa hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu. Các cơng ty có thé cung cấp hàng hóa của họ cho các thị trường tiềm năng ở nước ngồi dé huy động tài chính, kéo dài tuổi thọ của công ty và nâng cao thu nhập.
Thứ hai, khả năng cạnh tranh của công ty được cải thiện. Xuất khâu sẽ thúc đây các doanh nghiệp phát triển các quy trình cơng nghệ và sản xuất dé nâng cao các tiêu chuẩn chất lượng và giảm thiểu chi phí. Do đó, lợi thế cạnh tranh của các công ty
<small>so với các doanh nghiệp địa phương và nước ngoài khác được cải thiện.</small>
Cuối cùng, nhân viên có thé học các kỹ năng mới và có nhiều kinh nghiệm hơn. Các công ty và nguồn nhân lực của Việt Nam có cơ hội tiếp xúc với mơi trường kinh tế trên toàn thế giới với nhiều vấn đề và sự khác nhau trong chính trị, luật pháp, văn hóa và thực tiễn kinh doanh trong khi thực hiện thương mại quốc tế. Để xuất khâu một cách hiệu quả, điều quan trọng là phải học, tiếp thu và phát triển kiến thức dé thích nghi và ứng phó với từng sự kiện và điều kiện cụ thé dé có được lợi thé trong khi tham gia thị trường và kiểm soát thị trường. Như vậy, các doanh nghiệp sẽ có được
nhiều kiến thức và kinh nghiệm hơn trong khi tham gia vào quá trình xuất khẩu.
Ưu điểm: là một trong những con đường đơn giản nhất dé hồ nhập vào mơi trường Thương mại quốc tế. Xuất khâu ra thị trường nước ngoài sẽ giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng thêm lượng khách hàng, qua đó tăng doanh số bán hàng cũng như lợi nhuận, đồng thời tích lũy kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, tận dụng năng lực dư thừa, tăng thu ngoại tệ cho đất nước. Việc xuất khẩu này sẽ giảm rủi ro cho doanh nghiệp khi một thị trường gặp khó khăn nhưng các thị trường khác vẫn hoạt động ồn
Nhược điểm: Việc tiếp cận thị trường nước ngồi thơng qua xuất khâu cũng khiến doanh nghiệp khó tiếp cận khách hàng cuối cùng, dẫn đến thiếu các biện
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">pháp cạnh tranh. Mặt khác, sự khác biệt về ngơn ngữ, văn hố, múi giờ, chính trị, luật
pháp, trình độ khoa học cơng nghệ, thị hiếu, tiền tệ, vận chuyên khiến các công ty mắt
rất nhiều thời gian và chi phí dé nghiên cứu thị trường và sản xuất sản pham phù hợp với nhu cầu của thị trường đó, điều này cũng địi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao dé hoạt động xuất khẩu có thé diễn ra theo đúng quy trình. Tuy nhiên sự phức tạp trong hoạt động xuất khẩu cũng dé gây ra sự sai sót, nhằm lẫn, các công ty sẽ rat dễ bị mat thi phần khi thiếu hiểu biết thấu đáo về thị trường nơi họ hoạt động.
1.1.5.1. Xuất khẩu trực tiếp
thông qua các phương tiện liên lạc như thư, điện tín,... dé thảo luận va đồng ý về những điều như hàng hóa, giá cả và phương thức thanh tốn và các điều khoản kinh doanh khác với công ty nhập khẩu.
Đây là loại xuất khẩu phổ biến nhất trong thương mại quốc tế. Các nhà xuất
khẩu có thê giảm được phí hoa hồng vì họ sẽ khơng phải đi qua các trung gian, nhờ đó mà thu nhập sẽ được tăng lên. Một lợi thế khác của xuất khẩu trực tiếp là các cơng ty có quyền kiểm sốt nhiều hơn đối với các hoạt động của họ và có thể dẫn đầu trong việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Ngồi một loạt các lợi ích, loại hình này cịn có nhược điểm là cần các doanh nghiệp được thành thạo thị trường và có chun mơn
<small>kinh doanh nước ngoài.</small>
1.1.5.2. Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là quá trình tiến hành xuất khâu hàng hóa hoặc dich vụ của
<small>doanh nghiệp sang thị trường ở nước ngồi thơng qua một trung gian (bên thứ ba).</small>
Những trung gian này đóng vai trị là một liên kết giữa cơng ty xuất khâu và khách hàng, hỗ trợ công ty xuất khâu sang các quốc gia khác. Họ không phát triển các mặt hàng và khơng có thâm quyền sở hữu và giữ hàng hóa của nhà xuất khâu. Đại lý, các công ty quản lý xuất nhập khẩu và các công ty giao dịch xuất nhập khâu là những vi dụ về các loại trung gian thường xuyên trong xuất khẩu gián tiếp.
Những lợi thế của phương pháp này bao gồm không yêu cầu chuyên môn và hiểu biết xuất khâu rộng rãi, có thể sử dụng và tận dụng các thỏa thuận trung gian hiện có và ít quan tâm đến những khó khăn pháp lý hơn. Mặt khác, xuất khẩu thông qua
<small>bên thứ ba, làm giảm thu nhập của cơng ty vì nó phải phân chia doanh thu với các</small>
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">trung gian, ít kiêm sốt hơn hoặc không xây dựng mối quan hệ trực tiếp hơn với khách
1.1.5.3. Buôn bán đối lưu
Một loại giao dịch thương mại quốc té trong đó xuất khâu được liên kết với nhập khẩu. Hai bên sẽ trực tiếp mua và bán các mặt hàng hoặc dịch vụ có giá trị bang
<small>Hình thức nay có lợi ích trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp giảm các chi phí</small>
phát sinh khi trả bằng ngoại tệ và giảm thiểu rủi ro ty giá hối đoái. Tuy nhiên, đây là
<small>xung đột.</small>
Các công ty thường sử dụng các loại hình bn bán đối lưu như đổi hàng, mua đối lưu, mua bồi hồn, chun nợ.
1.1.5.4. Gia cơng quốc tế
Gia cơng quốc tế là một phương pháp trong đó một bên nhập khẩu vật liệu đầu vào hoặc hàng hóa bán thành pham từ một bên khác (bên thuê ngoài) dé xử lý chúng và tạo ra các sản phâm đã hồn thành sau đó được tái xuất cho bên th ngồi dé thu hồi phí xử lý.
Theo điều 178, Luật Thương mại: “Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia cơng sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều cơng đoạn trong q trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công đề hưởng thù lao”.
Hình thức xuất khẩu này hiện đang phơ biến rộng rãi, được sử dụng bởi nhiều quốc gia, đặc biệt là tại những quốc gia có tài nguyên lao động phổ thơng dồi dào và
thiện thu nhập cho người lao động, mà cịn hỗ trợ cho sự tiến bộ của cơng nghệ tại
<small>bên gia công. Bên đặt gia công cũng được hưởng lợi khi lợi nhuận đạt được lớn hơn</small>
do lợi dụng chỉ phí lao động thấp của quốc gia tiếp nhận. 1.1.5.5. Tạm nhập tái xuất
Việc tái xuất sản phâm nhập khâu sang quốc gia khác mà không làm thay đổi giá tri gia tăng cua sản phẩm được gọi là tái xuất khâu. Đây là giao dịch ba bên liên
Lợi nhuận có thể được tăng lên theo cách này ma không cần nhà máy, thiết bị
1.1.5.6. Xuất khẩu tại chỗ
Đây là loại hình doanh nghiệp xuất khâu hoạt động trong phạm vi nước mình,
thu ngoại tệ thơng qua việc chuyền hàng hóa và bán cho các cơng ty kinh doanh trên lãnh thé nước xuất khẩu theo chỉ định của nước ngoài; hoặc bán hang qua khu chế xuất đang hoạt động trên lãnh thé nước xuất khẩu.
1.1.5.7. Xuất khẩu hàng hóa theo nghị định thư
Là loại hình xuất khẩu hàng hóa diễn ra thường xuyên giữa các quốc gia có
định đã ký với những chỉ định và định hướng cụ thé. Phương pháp này tiết kiệm tiền cho các tô chức nghiên cứu thị trường và loại bỏ rủi ro thanh toán.
1.2. Tơng quan về xuất khẩu hang hố của doanh nghiệp
1.2.1.1. Nghiên cứu thị trường và lựa chọn mặt hàng xuất khẩu
Nghiên cứu thị trường là bước đầu tiên cho các doanh nghiệp muốn bắt đầu xuất khẩu, đây là bước rất quan trọng và không thê thiếu trước khi tiến hành các hoạt
tin, dữ liệu liên quan đến các vấn đề thị trường liên quan đến hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp. Các kênh cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động này của doanh
<small>qua tạp chí hay qua Internet... Thơng thường các doanh nghiệp hợp tác khơng có cơ</small>
quan đại diện hay đại lý tại Việt Nam, sẽ áp dụng phương thức liên hệ chủ yếu với khách hàng của công ty là bằng hình thức điện thoại, email và gọi video. Mỗi thị trường lại có đặc điểm, nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ khác nhau, việc nghiên cứu kỹ về thị trường sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng một phương hướng đúng đắn nhất.
Các nhà quản lý cần phải tìm hiểu quy mơ và tốc độ tăng trưởng của thị trường, sự biến động của từng sản phẩm, dịch vụ do nhu cầu thay đối, giá cả của sản phẩm, dịch vụ đó, sự cạnh tranh mà doanh nghiệp sẽ phải đối mặt, các chính sách ưu đãi về thuế, chính sách thúc đây hàng xuất khâu. Từ đó họ sẽ có những chiến lược, kế hoạch phù hợp đề xuất khâu hàng hóa vào thị trường mục tiêu.
Nghiên cứu thị trường hỗ trợ doanh nghiệp định hướng xuất khẩu tốt hơn đồng thời giảm thiểu rủi ro. Nếu doanh nghiệp không chú trọng trong nghiên cứu, không
<small>9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">tìm hiểu kỹ thị trường trước khi xuất khẩu thì ty lệ rủi ro khá cao, dé dẫn đến thất bại trong kinh doanh và lãng phí nguồn lực của doanh nghiệp.
Sau khi đã nghiên cứu và phân tích thị trường, cơng ty cần chọn được mặt hàng dé xuất khâu. Công ty phải chọn loại sản phẩm chính xác, phù hợp dé đáp ứng nhu cầu của nước nhập khâu nhăm tối đa hóa doanh thu và lợi nhuận. Một mặt công ty cần kiểm tra thị trường thật kỹ lưỡng, mặt khác công ty cũng cần phải đánh giá nguồn lực cũng như khả năng của công ty trong dài hạn dé đáp ứng xuất khâu bao gồm vốn, nhân lực, máy móc, trang thiết bị. Cơng ty cũng cần phải nghiên cứu, phân tích để dự
thị trường dé lên kế hoạch phát triển, thay đôi sản pham, dịch vụ dé phù hợp với xu hướng đó. Do đó, dé hoạt động xuất khẩu diễn ra hiệu quả, các doanh nghiệp cần phải phân tích, dự báo chính xác nhu cầu của thị trường dé phát triển sản phẩm sao cho
<small>phù hợp.</small>
1.2.1.2. Tìm kiếm và lựa chọn đối tác giao dịch
Căn cứ vào từng thị trường, khu vực, doanh nghiệp cần xác định được các nhóm khách hàng tiềm năng dé tiến hành đàm phán, kinh doanh dé đạt kết quả xuất khâu mong muốn. Đối tác của công ty có thê là người tiêu dùng trực tiếp, cũng có thể là đại lý bán buôn, bán lẻ hay nhà máy cần nguyên liệu thô. Những yếu tố để phân tích và lựa chọn đối tác như khả năng tải chính, nhu cầu của họ, kết quả kinh doanh, uy tín trên thị trường quốc tế. Việc lựa chọn đúng khách hàng giúp cho doanh nghiệp có thê hợp tác lâu dài và ôn định, tránh được các rủi ro và ton thất trong quá trình thực hiện các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình tìm kiếm và lựa chọn đối tác giao dịch, nhất là vào thời điểm bắt đầu xuất khâu, doanh nghiệp cần phải tốn rất nhiều chi phí quảng cáo dé tìm kiếm khách hàng, vì vậy doanh nghiệp
gây lãng phí nguồn lực của doanh nghiệp.
1.2.1.3. Đàm phán ký kết hợp đồng mua bán
Sau khi hoàn thiện chiến lược kinh doanh và lựa chọn đối tác, sản phẩm, các bên sẽ đàm phán và ký kết hợp đồng mua bán. Hợp đồng mua bán nói chung phải đảm
<small>bảo hàng hóa được giao và thanh toán theo thỏa thuận giữa hai bên. Việc đàm phán,</small>
ký kết hợp đồng mua bán, nhất là trong hoạt động quốc tế, phải đảm bảo chặt chẽ về
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Trên thực tế, có một số phương pháp đề thúc đây đàm phán hợp đồng mua bán. Các doanh nghiệp hiểu cách phát triển lợi thế cạnh tranh về giá hoặc chất lượng sản phẩm dé thu hút các đối tác mới. Một số doanh nghiệp cũng đã tìm hiểu và triển khai việc chủ động sử dụng các điều kiện giao hàng, thanh toán phù hợp giúp cắt giảm chi
phí, nâng cao lợi nhuận. Hơn nữa, các doanh nghiệp có thé có tác động trực tiếp đến
quá trình đàm phán và ký kết được thực hiện như thế nào.
Doanh nghiệp có thể giành được lợi thế trên bàn đàm phán bằng cách lên kế
phòng; hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của ban thân doanh nghiệp; Tích cực trau déi
các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ, đàm phán, tư duy phản biện, nắm
bat tâm lý... Sau khi thống nhất trên ban đàm phán về chủ dé, điều kiện và nhiệm vụ của hai bên, hoạt động ký kết hợp đồng được tiến hành. Thủ tục ký kết hợp đồng cần chuyên nghiệp, nhanh chóng, cả hai bên đều hài lịng về giao dịch, điều này có thể khuyến khích mong muốn hợp tác lâu dài của đối tác. Bên cạnh đó, việc đàm phán ký kết diễn ra trôi chảy cũng giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí một cách đáng kê, từ đó tiến hành tập trung thúc đây và cải thiện các hoạt động khác nhằm cải thiện kết quả kinh doanh xuất khẩu.
1.2.1.4. Thực hiện hợp đông xuất khẩu
Sau khi hợp đồng xuất khẩu được ký kết, nhà xuất khâu cần lên kế hoạch dé bắt đầu triển khai hoạt động sản xuất và bán hàng, phía nhập khẩu cần phải thanh toán đủ số tiền giao dịch theo như thỏa thuận trong hợp đồng, quá trình bán hàng và thanh
Đối với công ty xuất khâu, thường sẽ có những cơng việc sau: xin giấy phép
lên kế hoạch sản xuất, chuân bị hàng hóa theo đúng hợp đồng xuất khâu, vận chuyền
trình vận chuyên như thuê tàu, chuẩn bị các bộ chứng từ, thực hiện các thủ tục thơng quan hang hóa, giao hàng cho người chuyên chở), giải quyết các khiếu nai, các van
1.2.2. Các biện pháp thúc đây hoạt động xuất khẩu hàng hóa
lượng và an tồn của quốc tế dé có thé được xuất khẩu. Do đó, các doanh nghiệp cần
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">đầu tư vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm dé cải thiện chất lượng và độ tin cậy của sản pham.
- Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường: Các doanh nghiệp cần phải nắm vững thông tin về các quy định, thủ tục và hệ thống pháp lý của thị trường đó cũng như nhu cầu, thị hiểu dé có thé thực hiện việc xuất khâu một cách hiệu quả. Ngồi ra, cần phải tìm kiếm các đối tác kinh doanh và các nhà cung cấp địa phương dé giúp cho quá trình tiếp cận thị trường diễn ra thuận lợi.
kỹ năng giao tiếp, đàm phán trong tiếp cận thị trường mới.
- Tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực sản xuất xuất khâu và cạnh tranh. Đồng thời, tạo cơ hội dé doanh nghiệp trong nước có cơ hội được cọ xát hơn với thị trường thế giới, giúp cải thiện và phát triển các hoạt động sản xuất nhằm khẳng định vị thế trên thị trường thương mại quốc tế.
<small>- Tận dụng các chính sách hỗ trợ của chính phủ: doanh nghiệp nên tận dụng các</small>
chương trình hỗ trợ của chính phủ như hỗ trợ tài chính, giảm thuế, quyền sở hữu trí tuệ, quy trình xuất nhập khẩu dé giảm thiểu chi phí va nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
- Tăng cường đa dạng hóa san pham: Da dạng hóa sản pham là một trong những chiến lược thành công nhất dé các doanh nghiệp tiếp cận thị trường mới. Các doanh nghiệp có thé tập trung vào phát triển sản pham mới hoặc mở rộng các dòng sản phẩm hiện
- Tăng cường quản lý rủi ro: Việc xuất khâu hàng hóa có thé gap nhiéu rui ro, bao
phải có chiến lược quản lý rủi ro dé giảm thiểu tác động của những rủi ro này đối với hoạt động xuất khâu của mình.
1.2.3. Tam quan trọng thúc day hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp Việc thúc đây hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp tại một thị trường có rất nhiều ý nghĩa đối với doanh nghiệp:
- Khai thác hết tiềm năng của thị trường, đảm bảo hoạt động tại thị trường trong thời gian dài, đem lại doanh thu và lợi nhuận én định cho doanh nghiệp.
<small>- Đội ngũ nhân viên sẽ có những hiệu biết sâu sắc nhat vê thị trường.12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">- Giúp kim ngạch xuất khâu của công ty tại một thị trường ln có xu hướng tăng qua
<small>các năm.</small>
- Nâng cao năng lực, lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
- Tạo được sự ồn định cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp trong
<small>dai hạn.</small>
- Công ty sẽ không phải mat quá nhiều thời gian và chi phi để nghiên cứu, phân tích, triển khai hoạt động xuất khẩu ở một thi trường hoàn toàn mới.
Dưới góc độ doanh nghiệp, kim ngạch xuất khẩu được coi là lượng tiền thu về trên hoạt động xuất khâu của hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp. Kim ngạch xuất khẩu sẽ được tính theo một khoảng thời gian có định như tháng, quý hay năm cùng với một đơn vị tiền tệ 6n định được quy ước, thường là đô la Mỹ.
- Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khâu
<small>Cơng thức tính:</small>
Mt + 1 — Mt
<small>g2)E5” MS * 100%</small>
<small>Trong đó:</small>
g: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu M:: Kim ngạch xuất khâu năm t
Mu: Kim ngạch xuất khẩu năm t+]
1.2.4.2. Chỉ tiêu về cơ cấu thị trường xuất khẩu
c: Ty trong kim ngach xuất khâu của thị trường x so với tông kim ngạch Mx: Kim ngạch xuất khâu tại thị trường x
1.2.4.3. Chi tiêu về nghiên cứu thị trường và khách hang
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Hoạt động về nghiên cứu thị trường và khách hàng có thê được đánh giá định
lượng liên quan đến phương pháp doanh nghiệp tiễn hành nghiên cứu thị trường, cách
thức thu thập số liệu và áp dụng nghiên cứu.
Mỗi một hoạt động doanh nghiệp áp dung sẽ nhận được phản hồi dé thé hiện được kết quả trong quá trình thực hiện thúc đây hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm kiếm tiếp cận khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu được tính tốn và phân tích bao gồm: - Tốc độ tăng bình quân số lượng đối tượng được khảo sát
<small>Đôi với nghiên cứu thị trường, đôi tượng được khảo sát cụ thê là các doanhnghiệp cạnh tranh trong nước, thị trường xuât khâu của các quôc gia tại nước ngoài</small>
và các khách hàng tiềm năng được doanh nghiệp tiễn hành tiếp cận khảo sát.
<small>Cơng thức tính:</small>
<small>R= rị†+rạ+...+Tn</small>
<small>Trong đó:</small>
R: Tốc độ tăng số lượng đối tượng nghiên cứu bình quân
rị, 12,..., tn: Số lượng đối tượng khảo sát tăng thêm hang năm (r được tính bằng số số lượng năm nghiên cứu trừ đi số lượng năm trước đó)
n: Số năm trong giai đoạn nghiên cứu
1.2.4.4. Chỉ tiêu về tỷ lệ phản hồi và tỷ lệ don hàng
<small>Cơng thức tính:</small>
<small>Tỷ lệ phản hồi = Số khách hàng phản hồi lại #100%</small>
<small>l Tổng dữ liệu khách hàng</small>
Công thức tính tỷ lệ phản hồi cho biết tỷ lệ phần trăm của số
khách hàng phản hỏi lại so với tổng số dữ liệu khách hàng được gửi đến. Chỉ tiêu này
<small>đánh giá mức độ hiệu quả của hoạt động quảng cáo trong việc thu hút sự quan tâmcủa khách hàng.</small>
Cơng thức tính tỷ lệ đơn hàng phát sinh cho biết tỷ lệ phần trăm của số đơn
hàng phát sinh so với số khách hàng đã phản hồi lại. Chỉ tiêu này giúp đánh giá mức
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">độ thành công của việc chuyển đổi khách hàng từ khách hàng tiềm năng sang khách
hàng thực tế.
1.2.4.5. Chỉ tiêu về đảm báo thực hiện tiến độ hợp đồng
<small>Số giao dịch thực tế đáp ứng yêu cầu</small>
<small>Mức độ thực hiện = * 100%</small>
<small>Tổng số giao dịch trong năm</small>
<small>Chỉ tiêu này được đánh giá dựa trên khả năng đáp ứng hàng</small>
hóa của doanh nghiệp trong thời hạn nhất định, tỉ lệ doanh nghiệp có thể đáp ứng được đơn hàng trên thực tế đúng hạn trên tổng số đơn hàng giao dịch trong năm.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp 1.3.1. Nhân tổ khách quan
<small>1.3.1.1. Môi trường tự nhiên</small>
Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố tự nhiên của một quốc gia như vị trí địa lý, địa hình, điều kiện khí hậu, tài ngun thiên nhiên. Các yêu tố này đều có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động xuất khẩu, do đó các doanh nghiệp phải tiễn hành nghiên cứu một cách sâu rộng, kỹ lưỡng. Ví dụ, các đặc thù về vị trí của một quốc gia có thê ảnh hưởng đến các phương thức và thời gian vận chuyên hàng hóa xuất khẩu. Các nhà xuất khâu sẽ khơng thé sử dụng vận tải đường biển trực tiếp đến các quốc gia khơng có biên giới, mà thay vào đó sẽ cần phải trung chuyên qua một quốc gia trung gian. Hơn nữa, điều kiện khí hậu và khí tượng có tác động đến hoạt động xuất khâu. Xuất khẩu sang các quốc gia có mùa đơng lạnh giá, có tuyết khiến việc xuất khẩu sản phẩm và dịch vụ trở nên khó khăn và tốn kém hơn.
Điều kiện cơ sở hạ tầng là một yếu tố đáng quan tâm khi quyết định có nên xuất khâu sản phâm sang một quốc gia hay không. Đường và hệ thống giao thông, mạng lưới điện, cảng biển và sân bay, nhà kho và nhiều cơ sở khác là những ví dụ về
giao thơng vận tải hiệu quả, cảng bãi lớn, hiện đại, mạng lưới kho bãi phát triển sẽ giúp cho hoạt động xuất khâu trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.
1.3.1.2. Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế vĩ mô bao gồm các chỉ tiêu như GDP, tốc độ tăng trưởng
kinh tế, tỷ giá tiền tệ, tỷ lệ lạm phát, độ mở của thị trường, chính sách tín dụng và lãi suất. Tốc độ tăng trưởng GDP thể hiện quy mô và sự phát triển của một nền kinh tế.
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Do đó, đây là những biến số quan trọng để các nhà quản lý xem xét khi quyết định về các thị trường xuất khẩu khả thi. Tỷ giá tiền tệ có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phâm của doanh nghiệp. Tỷ giá hối đoái là giá của đồng tiền của một quốc gia được thé hiện bằng đồng tiền của một quốc gia khác. Tức là, ty giá hối đoái là lượng tiền tệ của một quốc gia khác mà tiền của một quốc gia có thê mua được tại bất kỳ thời điểm nào. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đối với xuất khâu được thể hiện qua thực tế là khi tỷ giá hối đoái cao và giá trị của đồng nội tệ thấp, giá hàng hóa của một
phát triển xuất khâu.
Ngoài ra, khi nghiên cứu môi trường kinh tế, các nhà quản lý cũng cần quan
tâm đến quy mô và tốc độ tăng trưởng của thị trường hàng hóa hay dịch vụ mà mình xuất khâu. Hai yếu tố này có tác động trực tiếp đến quyết định lựa chọn sản phẩm và dịch vụ mà tô chức dự định xuất khẩu và bán, cũng như loại hình xuất khẩu. Những thị trường có quy mơ đủ lớn và tốc độ tăng trưởng nhanh sẽ là thị trường xuất khẩu chủ yếu của các doanh nghiệp xuất khẩu.
<small>1.3.1.3. Mơi trường văn hố - xã hội</small>
Mơi trường này có ảnh hưởng sâu rộng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Các yếu tố của mơi trường văn hóa - xã hội bao gồm: cơ cấu dân sé, tốc độ gia tăng dân só, lối sống, thị hiếu, giá trị và thái độ, phong tục và tập quán, tôn giáo, ngôn ngữ, thâm mỹ và cấu trúc xã hội,... Mỗi nhân tố trên đều có những tác động với mức độ khác nhau đến hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp. Ví dụ như thâm mỹ, thị hiểu người dùng có thé liên quan đến các quy định về bao bì nhãn mác sản pham. Hay với giá trị, phong tục tập quán và ngơn ngữ có thé tác động đến các cuộc giao
lựa chọn mặt hàng xuất khâu phù hợp nhất với từng thị trường. Bên cạnh đó, hoạt động bán hàng hay các hoạt động sản xuất kinh doanh khác chịu sự tác động mạnh mẽ của tơn giáo. Lấy Ấn Độ làm ví dụ, người dân nơi đây đa số theo đạo Hindu, do đó, họ khơng ăn thịt bị và thịt heo dẫn đến việc xuất bán loại thịt này ở đây rất khó khăn. Bên cạnh đó, rất nhiều nước có các dịp nghỉ lễ tôn giáo gây gián đoạn nhiều hoạt động trong nền kinh tế. Vì vậy, cần phải tổ chức hoạt động kinh doanh phù hợp với tôn giáo, tín ngưỡng chủ đạo mà cơng ty có kế hoạch xuất bán.
<small>1.3.1.4. Mơi trường luật pháp - chính trị</small>
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Mơi trường chính trị — luật pháp thường bao gồm thé ché, sự ồn định chính trị, hệ thống pháp luật, chính sách và các quy định của từng quốc gia. Những yếu tố trên có sự liên quan đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Những bat ồn về chính trị ở nước nhập khẩu sẽ làm tăng rủi ro trong xuất khẩu làm tăng chi phí dẫn đến giảm lợi nhuận. Ngoài ra, hệ thống luật pháp tại nước xuất khẩu cũng có ảnh hưởng đến mặt hàng, số lượng, trị giá hay chất lượng của hàng hóa xuất khâu. Các quy định về xuất nhập khâu, hạn ngạch, thuế quan và các hàng rào phi thuế quan
ro trong hoạt động xuất khẩu của mình.
<small>1.3.1.5. Mơi trường cơng nghệ</small>
Mơi trường cơng nghệ bao gồm các tô chức và các hoạt động tạo ra tri thức mới, cơng nghệ mới mà những tri thức đó được ứng dụng trong việc sản xuất ra những sản phẩm, dịch vụ, quy trình và vật liệu mới cho xã hội. Tốc độ phát triển kỹ thuật công nghệ có khả năng tác động to lớn, trên diện rộng đến toàn xã hội, và hoạt động
<small>của các doanh nghiệp.</small>
<small>1.3.1.6. Môi trường cạnh tranh</small>
Đối với mỗi một ngành khác nhau, đặc trưng và lợi thế của các lực lượng cạnh tranh cũng sẽ có những khác biệt. Mơ hình này có thé được coi là một trong những cơng cụ phân tích mạnh nhất và được sử dụng rộng rãi nhất trong phân tích áp lực
<small>cạnh tranh của ngành trong một thị trường.</small>
<small>Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành: Sự cạnh tranh giữa nhữngdoanh nghiệp trong nội bộ ngành tạo ra áp lực cạnh tranh. Cuộc chạy đua g1ữa những</small>
người bán luôn diễn ra liên tục và năng động với mục đích nhằm thu hút và giữ chân khách hàng, tăng cường vi thế của mình trên thị trường và tối đa hóa lợi nhuận. Cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có thé khơng chi đơn giản là cạnh tranh về giá mà còn liên quan đến chiến lược tiếp thị như chương trình khuyến mãi, quảng cáo, giảm
sóc khách hàng và nhiều biện pháp khác.
Nguy cơ từ các đối thủ mới tiềm năng: Nguy cơ từ các đối thủ mới được đánh
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">trong ngành có thê gây áp lực đối với đối thủ mới gia nhập bằng cách chào bán giảm giá, chỉ tiêu nhiều hơn cho quảng cáo, chạy chương trình khuyến mãi thường xuyên,
thêm tinh năng sản phẩm mới hap dẫn hoặc cung cấp cho khách hàng các dịch vụ bỗ
Nguy cơ từ các nhà cung cấp: Khả năng mặc cả của nhà cung cấp tạo nên áp lực cạnh tranh. Biểu hiện yếu hay mạnh phụ thuộc vào mức độ nhà cung cấp có đủ khả năng thương lượng để ảnh hưởng đến các điều khoản và điều kiện cung cấp có
cho họ, và hạn chế cơ hội của họ trong việc tìm giao dịch tốt hơn.
Nguy cơ từ khách hàng: Áp lực cạnh tranh xuất phát từ sức khả năng mặc cả và độ nhạy cảm về giá của người mua. Người mua có khả năng mặc cả cao có thé hạn chế khả năng sinh lời của ngành băng cách đòi hỏi nhượng bộ về giá, điều khoản thanh toán tốt hơn, hoặc các tính năng và dịch vụ thêm vào làm tăng chỉ phí các thành viên của ngành. Sự nhạy cảm về giá của người mua giới hạn tiềm năng lợi nhuận của các thành viên trong ngành bằng cách hạn chế khả năng của người bán hàng để tăng giá mà không bị mắt doanh thu.
Nguy cơ từ sản phẩm thay thế: Áp lực cạnh tranh từ những người bán các sản phẩm thay thế. Các công ty trong một ngành công nghiệp chịu áp lực cạnh tranh từ các hoạt động của các công ty trong một ngành công nghiệp liền kề bất cứ lúc nào mà người mua nhận thấy các sản phẩm của hai ngành công nghiệp thay thé tốt.
1.3.2. Nhân tổ chủ quan
1.3.2.1. Các nguôn lực hữu hình
Nguồn lực hữu hình là những tài sản của doanh nghiệp mà ta có thé nhìn thấy và định lượng được, bao gồm: nguồn vốn, nhà xưởng, trang thiết bị, nguồn nhân lực...
Các nhân tố trên đều có tác động đến các khía cạnh khác nhau trong hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp. Cụ thể, nguồn vốn hay năng lực tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả năng sản xuất sản phẩm xuất khâu cũng như các cơng đoạn dé đưa hàng hóa ra nước ngồi. Các doanh nghiệp có quy mơ lớn thường có tiềm lực tài chính déi dào, vì vậy có thé dễ dàng thực hiện dễ dàng hoạt động xuất khâu. Với các doanh nghiệp nhỏ hơn không đủ tiềm lực tài chính buộc phải huy động nguồn tiền từ vốn vay từ ngân hàng đề thực hiện hoạt động xuất khẩu dễ dàng hơn. Trong thực tiễn, rất nhiều doanh nghiệp đều sử dụng nguồn vốn chủ yếu đến từ vốn vay mà không phải
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">vốn chủ sở hữu. Vì vậy, dé đánh giá về nguồn vốn hay năng lực tài chính của cơng ty, cần phải xem xét đến các khoản vay vốn từ các nguồn khác nhau như vay vốn từ cô phiếu, trái phiếu hoặc vay vốn từ ngân hàng.
Các tài sản như nhà xưởng, máy móc, dây chuyền sản xuất cũng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu. Dé đảm bảo kế hoạch xuất khâu thành công, sản phẩm cần dam bao đủ số lượng, chất lượng và đúng thời gian dé có thé giao cho khách
hàng. Vì vậy, yếu tố nhà xưởng, dây chuyền sản xuất đóng vai trị quyết định để đáp
xúc được với các trang thiết bị hiện đại, có quyết định đầu tư phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.
Cuối cùng, đó chính là nguồn nhân lực của công ty. Đây là nhân tố quan trọng nhất, quyết định sự sơng cịn của các doanh nghiệp nói chung và cơng ty xuất khẩu nói riêng. Dé thực hiện xuất khẩu, từ khâu tìm hiểu thị trường, lựa chọn khách hàng đến công tác thỏa thuận, dam phán, ký và thực hiện hợp đồng nếu được tiến hành bởi
chăn sẽ mang lại kết quả thuận lợi cho doanh nghiệp. Nếu đội ngũ cán bộ cơng nhân viên khơng có trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, không tổ chức tốt bộ máy quản lý,
mạng lưới thơng tin thì việc kinh doanh sẽ khơng có hiệu quả. Tổ chức quản lý tốt khơng chỉ quản lý tốt từng bộ phận mà còn phải gắn kết được các bộ phận với nhau,
tổ chức được mạng lưới thông tin nội bộ doanh nghiệp. Các bộ phận phòng ban thực hiện những chức năng, nhiệm vụ riêng biệt, tránh mâu thuẫn, chồng chéo, cạnh tranh không lành mạnh giữa các bộ phận. Thực hiện tô chức quản lý tốt làm cho doanh nghiệp trở thành một khối thống nhất, hoạt động nhịp nhàng, liên tục, hiệu quả cao
1.3.2.2. Các nguon lực vơ hình
Ngn lực vơ hình là những tài sản vơ hình, bao gồm: thương hiệu, uy tín, kinh nghiệm quốc tế của cơng ty, kiến thức và các kỹ năng của nhân viên trong doanh nghiệp. Đây cũng là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả xuất khâu của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Thương hiệu, uy tín có thể giúp doanh nghiệp dễ
<small>được thì phải tạo được thương hiệu và uy tín của mình thơng qua việc: không ngừng19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ bán hàng và sau bán
hàng, thực hiện tốt hợp đồng đã ký kết như giao hàng đúng số lượng, chất lượng, đúng
thời gian... Có như thế thì doanh nghiệp mới tạo được niềm tin đối với người tiêu dùng cũng như các đối tác kinh doanh của mình. Người tiêu dùng và đối tác sẽ nghĩ đến doanh nghiệp đầu tiên khi họ có nhu cầu về mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Cũng nhờ đó mà doanh nghiệp có thê duy trì mối quan hệ làm ăn lâu đài với đối tác của mình.
Đặc biệt, kinh nghiệm quốc tế cũng như kinh nghiệm xuất khâu của doanh nghiệp là một trong những nhân tố bên trong doanh nghiệp mang tính quyết định đến hoạt động xuất khâu. Với những cơng ty chưa có kinh nghiệm quốc tế thì hoạt động xuất khâu có thé sẽ gặp nhiều khó khăn, van dé và thường sẽ thuê một bên thứ ba làm trung gian dé thay mình thực hiện xuất khẩu. Ngược lại, với những doanh nghiệp đã có kinh nghiệm xuất khâu, các nhà quản trị có thể quyết định tự mình thực hiện xuất khẩu trực tiếp.
Cuối cùng, các mối quan hệ với đối tác cũng đóng vai trị khơng thê thiếu trong xuất khẩu. Những mối quan hệ tốt đẹp trong kinh doanh quốc giúp doanh nghiệp có được những đơn hàng 6n định, ngồi ra cịn có thé hỗ trợ lẫn nhau trong những giai
<small>đoạn khó khăn của mình.</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>2.1.1. Giới thiệu chung</small>
<small>- Tên công ty: Công ty TNHH Thương mại & Dịch vu Anka Hair Việt Nam</small>
- Tên quốc tế: Anka Hair Viet Nam Trading and Services Company Limited - Tên viết tắt: Công ty Anka Hair
<small>- Người đại diện pháp luật: Tạ Thị Lạnh</small>
- Mã số thuế: 0108978066
Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Địa chỉ nhà máy: Đơng Bích, Đơng Thọ, n Phong, Bắc Ninh.
<small>- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn ngồi nhà nước- Website: ty TNHH Thương mại & Dịch vụ có tiền thân là Công ty Cổ phần Anka Hair, với gần 10 năm hoạt động trong ngành tóc, tất cả các sản pham của Cơng ty Anka Hair có nguồn gốc từ tóc người Việt Nam tự nhiên, công ty đã xuất khâu tóc đi
ln nhận được nhiều phản hồi tích cực từ khách hàng. Hiện nay, Anka Hair có đội
<small>ngũ cán bộ nhân viên của cơng ty khoảng trên 500 người, trong đó khoảng hơn 50người làm việc tại các văn phòng tại Hà Nội và hàng trăm công nhân đang làm việc</small>
tại nhà máy ở Bắc Ninh với quy mô lên đến 1000 mét vuông. Công ty đã tạo một môi
trường làm việc hiệu quả, an toàn, tạo cơ hội nghề nghiệp cho rất nhiều cá nhân, đặc biệt là những người dân tộc thiêu số, họ đã được tạo điều kiện dé trở thành công nhân ở nhà máy và được lo chỗ ăn, chỗ ở gần khu vực nhà máy.
2.1.2. Tam nhìn và chiến lược của cơng ty
Tam nhìn: Anka Hair đặt mục tiêu trở thành nhà sản xuất tóc người uy tín và
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">trở thành một thương hiệu quốc tế, được nhiều khách hàng tìm kiếm và mang lại
<small>những giá trị lớn cho khách hàng.Sứ mệnh:</small>
- Đối với khách hang: Dem lại sản phẩm có chất lượng cao và dịch vụ chăm sóc khách hàng tận tâm nhất, tạo được sự tin cậy và yên tâm cho khách hàng bằng cam kết về sản phẩm và dịch vụ.
- Đối với người lao động: môi trường làm việc chuyên nghiệp, an tồn, năng động,
<small>xung quanh nhà máy, sử dụng các nguyên vật liệu thân thiện với mơi trường, có trách</small>
nhiệm đối với cộng đồng.
Giá trị cốt lõi:
- Tan tâm với khách hàng: Lay khách hàng làm trung tâm và là phương hướng, động lực cho sự phát triển, luôn cô gắng thực hiện đúng và cao hơn các cam kết với khách
- Nỗ lực cải tiến, sáng tạo: Khơng ngừng nghiên cứu, tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu có chất lượng tốt hơn, cải tiến quy trình sản xuất, sáng tạo các sản phẩm mới.
- Gắn kết - Trách nhiệm: Các thành viên, nhân viên cơng ty đồn kết, hỗ trợ nhau trong cơng việc, ln có trách nhiệm với tất cả cơng việc mình đảm nhiệm
- Kết nối rộng khắp: mở rộng mạng lưới khách hàng, đối tác trên khắp thế giới
- Ưu tiên khai thác thị trường châu Phi, Nga, châu Mỹ, châu Âu
- Day mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp tại thị trường Nga, châu Au,
<small>châu Mỹ</small>
phẩm có giá cả phù hợp với từng thị trường, nghiên cứu phát triển thêm phân khúc
<small>giá rẻ cho thị trường lớn là châu Phi</small>
- Đa dạng hóa thêm danh mục sản phẩm dựa trên nhu cầu, thị hiếu, sở thích của khách
2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
Công ty Anka Hair là công ty trách nhiệm hữu hạn có cơ cau bộ máy đơn giản,
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>Tổng. giám</small>
<small>Phịng tài ` 14... | |Phó giám đốc Phịng Phó giám đốc| | Phịng hành</small>
<small>Khu vực châu Phịng nghiên cứu</small>
(Nguồn: Công ty Anka Hair) - Tổng giám đốc: là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động của cơng ty, đại diện cho Công ty Anka Hair giao dịch, đàm phán, giải quyết mọi vấn đề liên quan đến công ty; lãnh đạo, tổ chức, chi đạo mọi hoạt động, tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất, kinh doanh, các kế hoạch đầu tư cho cơng ty. Trong đó giám đốc có trách nhiệm phân cơng cơng việc cho người đứng đầu từng bộ phận rõ ràng, cụ thể, đồng thời tạo sự liên kết giữa các bộ phận, phòng ban để đảm bảo các bước trong quy trình kinh doanh được diễn ra chặt chẽ và đúng tiến độ.
- Phòng Tài chính: chịu trách nhiệm trong việc lập các kế hoạch tài chính, giám sát việc sử dụng các yếu tố đầu vào, đầu ra, lập kế hoạch chiến lược cung cấp một nền tảng tài chính giúp thực hiện các dự án và kế hoạch trong phạm vi cho phép về nguồn lực tài chính; theo dõi, kiểm tra, kiểm soát các phương án kinh doanh nhằm đảm bảo quá trình sử dụng vốn hiệu quả và chủ động.
- Phịng Kế tốn: Quản lý doanh thu, chi phí, các khoản thuế, phí theo quy định của Nhà nước, hạch tốn, cung cấp số liệu đầy đủ và chính xác các quy trình kế tốn phát
<small>sinh, tính tốn đúng lương cho nhân viên, cơng nhân trong cơng ty.- Phịng Kinh doanh:</small>
+ Mang lại doanh thu cho công ty, là bộ phận làm việc trực tiếp với khách hàng.
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">+ Có trách nhiệm tìm kiếm thơng tin khách hàng tiềm năng (nhà máy, nhà bán buôn,
bán lẻ), hiểu rõ sản phâm đề tư vấn cho khách hàng một cách hiệu quả nhất, chuan bị các tài liệu cần thiết như bảng giá, catalog, ảnh/ video sản phẩm, phân loại khách hàng dé đảm bảo tu van sản phẩm phù hợp.
+ Xử lý các thư hỏi hàng qua email, nền tảng Alibaba, website.
<small>+ Tư vấn, thuyết phục, thương lượng với khách hàng mua sản phẩm với loại sản phẩm</small>
<small>và giá cả phù hợp.</small>
+ Chăm sóc khách hang sau bán, đảm bảo việc sử dụng sản phẩm của khách hàng diễn ra thuận lợi, và khách hàng sẽ tiếp tục mua sản phẩm của cơng ty.
- Phịng Sản xuất:
+ Phòng R&D: Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, theo đó phát triển thêm nhiều loại tóc nối mà khách hàng mong muốn, cập nhật các loại màu sắc khách hàng yêu thích phân theo từng thị trường, lên danh sách các loại sản phẩm có thể sẽ bán chạy dé xưởng chuẩn bị sẵn các loại tóc, kiêu tóc đó đề phịng trường hợp có q nhiều đơn hàng vào một thời điểm.
+ Nhà máy: Tiếp nhận đơn hàng từ bộ phận kinh doanh, kiểm tra lại đơn hàng, chuẩn bị các đơn hàng và đóng gói, gom hàng dé chuẩn bị vận chuyền. Thường xuyên kiểm tra lại máy móc thiết bị, có trách nhiệm trong việc đảm bảo độ én định của máy móc, sửa chữa, bảo dưỡng máy móc định kỳ. Kiểm tra lại hàng, vật liệu tồn kho để báo cáo
- Phòng Marketing: Tìm kiếm các thị trường tiềm năng, nghiên cứu, điều tra thị trường và nhu cầu khách hàng, xây dựng các chương trình, kế hoạch quảng cáo, các đợt khuyến mãi, kích cau thị trường dựa trên việc phân tích, đánh giá thị trường
Chụp ảnh, quay video, thiết kế ảnh/ video, poster, catalog, chạy các chương trình quảng cáo, đăng bai quảng cáo lên các nền tảng, trang mạng xã hội của công ty
Lên kế hoạch, tổ chức các sự kiện của công ty bao gồm cả các sự kiện nội bộ công ty và các sự kiện truyền thơng bên ngồi
- Phịng Hành chính - Nhân sự: phụ trách tô chức bộ máy công ty, sắp xếp VỊ trí, cơng việc phù hợp với năng lực của từng nhân viên, lưu giữ hồ sơ nhân viên, lên kế hoạch
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">hành chính nhân sự cịn giải quyết các van đề về quyên lợi như nghỉ phép, lương hưu,
bảo hiểm và nói chung là các chính sách theo Bộ Luật lao động và các quy định riêng
<small>của công ty.</small>
Sản phâm của Công ty Anka Hair bao gồm tóc giả và các loại tóc nối được làm từ 100% tóc người Việt Nam, có độ dài từ khoảng 6 inches (15cm) đến 40 inches
màu sắc khác nhau (các màu đơn, piano, ombre,...). Các loại tóc giả và tóc nối: tóc
<small>bulk, tóc clip-in, tóc tape-in, tóc keratin, closure/ frontal, tóc weft, wig (một bộ tóc</small>
Sản phẩm được chia ra làm 2 loại tóc chính: Virgin và Remy
- Virgin: tóc nguyên bản, được lay từ tốc của một người, có thể tây được đến màu
sáng nhất như blonde hay platinum, Virgin chỉ có một chất lượng duy nhất là double
- Remy: tóc được trộn từ tóc từ 3 đến 4 người, Remy có 3 chất lượng là single drawn,
<small>double drawn, super double drawn</small>
Các loại chất lượng tóc:
- Single drawn (SD): Day là chất lượng tóc bao gồm 30% sợi tóc dai và 70% sợi tóc ngắn trên mỗi 100 gram tóc, mỏng ở phần ngọn và dày ở phần trên của tóc.
- Double drawn (DD): Đây là loại chất lượng bao gồm 60% - 70% sợi tóc dài và 30%
sợi tóc ngắn.
- Super double drawn (SDD): Loại chất lượng nay bao gồm 80% - 90% sợi tóc dài và 10% - 20% sợi tóc ngắn.
<small>2.1.5. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp giai đoạn 2018-2022</small>
<small>Nhìn chung các chỉ tiêu trong bang của Công ty Anka Hair có xu hướng cải</small>
thiện từ năm 2018 đến năm 2022 cho thấy kết quả hoạt động của công ty tương đối én định.
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Bang 2.1: Tình hình kinh doanh của Công ty Anka Hair giai đoạn 2018 — 2022</small>
<small>Tổng | 27.95 40.57 | 45.15 | 54.82 | 35.12 | 95.86 | 74.86 | 85.95 | -10.34</small>
<small>chỉphí</small>
(Nguon: Céng ty Anka Hair) Nam 2018, hoạt động kinh doanh của công ty chưa được mở rộng nhiều, lượng nhân viên cịn ít, danh tiếng cũng như của cơng ty chưa được biết đến nhiều nên lượng
<small>khách hàng cũng như doanh thu của công ty chưa được cao.</small>
Năm 2019, các chỉ tiêu về đoanh thu, tổng chi phi, lợi nhuận trước thuế có xu hướng tăng, trong đó tổng doanh thu tăng 39.61%, tong chi phi tăng 45.15% so với năm 2018 do lượng khách hàng đã tăng lên đáng ké và đi kèm theo đó là nguồn ngun liệu thơ, máy móc phục vụ cho sản xuất cũng tăng lên.
Năm 2020, tổng doanh thu tiếp tục có sự tăng trưởng đáng kê bat chấp sự ảnh hưởng của COVID-19 do rất nhiều khách hàng mua tóc từ Trung Quốc đã chun sang mua tóc ở Việt Nam vì khó khăn trong việc mua tóc từ Trung Quốc - đối thủ cạnh tranh lớn nhất với các cơng ty tóc ở Việt Nam, tổng doanh thu đạt được là 63.67
chi phí phục vụ cho việc phịng chống dịch bệnh.
Năm 2021, tổng doanh thu có sự tăng trưởng vượt bậc so với các năm trước, tăng 66.77% so với năm 2020 (106.18 tỷ đồng) vì đại dịch đã phan nào được ôn định, quy mô công ty được mở rộng, hệ thống nhà xưởng được tối ưu hóa. Tuy nhiên, tổng chi phí vẫn ở mức cao do ngun liệu đầu vào là tóc thơ là hàng hóa có giá trị cao,
<small>các chi phí cho việc mở thêm chi nhánh văn phòng, nhân sự, mua các máy móc hiện26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">đại hơn, do đó tổng chi phí là 95.86 tỷ đồng, tăng 74.86% so với 2020, mức tăng cao
nhất trong các năm.
Năm 2022, do tình hình kinh tế thế giới năm 2022 khủng hoảng, đồng thời đối
thủ cạnh tranh rất lớn là Trung Quốc đã mở cửa trở lại, các chỉ tiêu có xu hướng giảm
nhẹ so với năm 2021, tổng doanh thu giảm 10.1%, lợi nhuận trước thuế giảm 7.85%,
lợi nhuận sau thuế giảm 4.35% so với năm 2021.
Về cơ cấu kim ngạch xuất khẩu chung, Công ty Anka Hair xuất khẩu các mặt
<small>hàng chính là tóc bulk, tóc weft, closure/ frontal và wig, các mặt hàng khác như tóc</small>
Kim ngạch xuất khẩu chung theo mặt hàng của Công ty Anka Hair được thể hiện dưới
<small>bảng như sau:</small>
Bảng 2.2: Kim ngạch và cơ cau xuất khẩu theo danh mục hàng của công ty
<small>Anka Hair giai đoạn 2018 — 2022</small>
(Nguồn: Công ty Anka Hair) Dua theo bang trên, có thé thay được mặt hàng được xuất khâu chủ yếu là tóc bulk và tóc weft, trong đó tóc bulk chủ yếu xuất khẩu sang một vài nước châu Mỹ như Brazil, Mexico và Nga, tóc weft chủ yêu xuất khâu sang thị trường châu Phi, các nước châu Âu và Mỹ, Canada. Do đó, tóc bulk và tóc weft luôn chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khâu của cơng ty Anka Hair. Tóc weft được sử dụng ở nhiều thị trường, chính vì vậy, tỷ trọng cũng như kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này trong giai đoạn từ 2018-2022 có xu hướng tăng, từ 524.85 nghìn USD năm 2018 (35%) cho đến
<small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>1,665.47 nghìn USD năm 2022 (41%), tỷ trọng năm 2022 giảm so với năm 2021</small>
nhưng weft hair van dat tỷ trọng cao nhất. Tuy nhiên, ty trọng của tóc bulk lại có xu
<small>hướng giảm, năm 2018 tỷ trong của toc bulk là 38% nhưng năm 2022 chỉ còn là 28%</small>
tong kim ngạch xuất khẩu, lí do là vì trong giai đoạn này Công ty Anka Hair tập trung xuất khẩu sang thị trường châu Phi, thi trường sử dụng rất nhiều tóc weft và giảm xuất khẩu tóc bulk sang thị trường Brazil do sự khó khăn trong quá trình thơng quan hàng
Trong khi đó, các sản phâm tóc khác như tóc keratin, tóc tape in và tóc clip-in
xuất khâu, vì các mặt hàng này thường được xuất khẩu chủ yếu sang thị trường châu Âu và châu Âu không phải thị trường chính của cơng ty Anka Hair. Nhìn chung, kim ngạch xuất khâu của công ty Anka Hair đối với tất cả các mặt hàng đều có xu hướng tăng dan qua các năm, cho thấy sự phát triển trong hoạt động xuất khâu của công ty. 2.2. Các nhân tố ảnh hướng đến thúc day hoạt động xuất khẩu tóc giả của Cơng
<small>ty Anka Hair sang thị trường Nigeria giai đoạn 2018-2022</small>
2.2.1. Các nhân tô khách quan
2.2.1.1. Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tang Nigeria
Vé vi tri dia ly, Nigeria là một quéc gia thuộc khu vực Tây Phi trên vịnh Guinea
lớn nhất châu Phi. Nigeria có chung 4047 km đường biên giới voi Benin (773 km),
Niger (1497 km), Tchad (87 km), Cameroon (1690 km), và có một đường bờ biển ít nhất 853 km. Điều này tạo thuận lợi rất lớn cho việc giao lưu, giao thương với các
nước thuộc châu Phi khác, bên cạnh đó đường bờ biển dai cũng tạo thuận lợi cho việc vận chuyền hàng hóa qua đường biển.
Về khí hậu, có thê phân chia khu vực của Nigeria ra làm ba khu vực, khu vực phía bắc, khu vực phía nam, và khu vực mới được hình thành giữa hai khu vực trên.
<small>Khí hậu của khu vực phía nam được xác định bởi khí hậu của những khu rừng nhiệt</small>
đới ở đó, nơi mà lượng nước mưa hàng năm rơi vào khoảng từ 60 đến 80 inch một năm. Khu vực phía bắc mang khí hậu của vùng sa mạc, nơi lượng mưa mỗi năm thấp
hơn 20 inch. Phần còn lại của đất nước - khu vực nằm giữa phía nam và phía bắc, là khu vực hoang mạc và thảo nguyên, nơi có lượng mưa mỗi năm từ 20 inch đến 60
<small>inch. Nhìn chung, khí hậu Nigeria được chia ra làm hai mùa là mùa khô và mùa âm28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">ướt. Mùa ẩm ướt kéo dai từ 6 đến 7 tháng, cịn mùa khơ kéo dài từ 5 đến 6 tháng. Thời tiết ở Nigeria khá khắc nghiệt, điều này cũng làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của tóc, chăng hạn như vào mùa 4m ướt, vi khuẩn dé sinh sơi, nếu tóc giả khơng được chăm sóc can thận sẽ rat dé trở nên bết dính, nhiệt độ ở Nigeria vào mùa khô cũng khá cao, nắng gat, thời tiết này có thé khiến tóc bị cháy, gãy rụng, tóc cũng có thé bị đổi màu, làm mắt đi vẻ đẹp vốn có của mái tóc. Có thê thấy, khí hậu ở Nigeria rất ảnh hưởng đến chất lượng, độ bên, thời gian sử dụng của mái tóc giả.
những thành phố đơng dân nhất châu Phi đang trong q trình xây dựng một thành phố thơng minh, họ vừa hồn thành xong 3000km cáp quang và cơ sở hạ tầng băng thơng rộng trên tồn tiêu bang, điều này tạo điều kiện thúc day các hoạt động thương mại, đặc biệt là thương mại điện tử, dịch vụ chính phủ, kết nối xã hội và phát triển công nghệ thông qua cung cấp truy cập Internet. Bên cạnh đó, Nigeria đang rất cố găng tập trung vào phát triển cơ sở hạ tầng, họ muốn tiếp tục xây dựng một tuyến đường sắt Lagos - Calabar như là một dự án đường sắt lớn khác sau tuyến đường sắt Lagos - Ibadan đã tạo nên lịch sử ở Tây Phi với tư cách là tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn đường đôi đầu tiên trong khu vực, đồng thời Nigeria cũng đang lên kế hoạch xây dựng rất nhiều trung tâm thương mai (Borgen Project). Có thé thấy, việc tập trung phát triển cho cơ sở hạ tang của Nigeria sẽ giúp cho việc xuất khẩu sang thị trường này gặp nhiều thuận lợi hơn, việc tiếp cận với các khách hàng Nigeria cũng như vận chuyền hàng hoá đến Nigeria nói riêng cũng như châu Phi nói chung sẽ ngày một trở
<small>nên dễ dàng.</small>
Với vi trí địa lý thuận lợi của Nigeria, việc tiếp cận thị trường Nigeria cũng giúp thúc đây hoạt động xuất khâu của Công ty Anka Hair sang các nước châu Phi lân
trọng trong việc thúc đây hoạt động tiếp cận các khách hàng tiềm năng, hoạt động vận chuyền sang Nigeria cũng trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên, khí hậu khắc nghiệt của
<small>Nigeria lại gây khó khăn trong việc lưu trữ và bảo quản hàng hoá trong thời gian dai,chính vì vậy các don hàng của cơng ty Anka Hair từ các khách hàng Nigeria thường</small>
không quá lớn, chỉ lên tới tối đa 100-200kgs. 2.2.1.2. Môi trường kinh tế Nigeria
Nigeria là một nền kinh tế có thu nhập trung bình, nền kinh tế hỗn hợp và thị
<small>trường mới nôi, với việc mở rộng các lĩnh vực sản xuât, tài chính, dịch vụ, truyén</small>
<small>29</small>
</div>