Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

luận án tiến sĩ đánh giá đáp ứng điều trị trên bệnh nhân bạch cầu cấp dòng tủy người lớn theo phân nhóm nguy cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 171 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ắI HõC Y DỵC THNH PH Hâ CHÍ MINH </b>

---úûúû---

<b>THÀNH PHà Hâ CHÍ MINH, NM 2023 </b>

<b>ĐÁNH GIÁ ĐÁP ĄNG ĐIÀU TRà </b>

<b>TRÊN BỈNH NHN BắCH CU CP DềNG TY NGI LịN THEO PHÂN NHĨM NGUY C¡ </b>

<b>LN ÁN TI¾N S) Y HâC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ắI HõC Y DỵC THNH PH Hâ CHÍ MINH </b>

---úûúû---

<b>THÀNH PHà Hâ CHÍ MINH, NM 2023 </b>

<b>L¾I THà THANH THÀO </b>

<b>ĐÁNH GIÁ ĐÁP ĄNG IU TR </b>

<b>TRấN BặNH NHN BắCH CU CP DềNG TĂY NG¯àI LÞN THEO PHÂN NHĨM NGUY C¡ </b>

<b>NGÀNH: NèI KHOA MÃ Sà: 9720107 </b>

<b>LUÊN ÁN TI¾N S) Y HâC </b>

<b>NG¯àI H¯ÞNG DÈN KHOA HâC: </b>

<b>1. PGS. TS. BS. NGUYÄN TR¯àNG S¡N 2. PGS. TS. BS. PHAN THà XINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LàI CAM ĐOAN </b>

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cău do chính tơi thực hiån. Các sá liåu, kÁt q trình bày trong ln án là hồn tồn trung thực và ch°a từng đ°ợc công bá trong bÃt kÿ cơng trình nghiên cău nào tr°ßc đây.

Tác giÁ luÁn án

<b> L¾I THà THANH THÀO </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MĀC LĀC </b>

<b>LàI CAM ĐOAN </b>

<b>DANH MC CH VIắT TèT V THUấT NG ANH-VIặT ... i </b>

<b>DANH MĀC BÀNG ... iii </b>

<b>DANH MĀC HÌNH ... vi </b>

<b>DANH MĀC BIÂU Đâ ... vii </b>

<b>DANH MĀC S¡ Đâ ... viii </b>

<b>Đ¾T VÂN ĐÀ ... 1 </b>

<b>MĀC TIÊU NGHIÊN CĄU ... 3 </b>

<b>CH¯¡NG 1: TäNG QUAN ... 4 </b>

1.1. Đánh nghĩa b¿ch cầu cÃp dòng tāy ... 4

1.2. Các u tá nguy c¢ cāa b¿ch cầu cÃp dịng tāy ... 4

1.3. Sinh lý bånh b¿ch cầu cÃp dòng tāy ... 5

1.4. Đặc điám bÃt th°áng nhiãm sÃc thá và đét biÁn gen cāa b¿ch cầu cÃp dòng tāy 7 1.5. Đặc điám lâm sàng b¿ch cầu cÃp dòng tāy ... 15

1.6. Đặc điám cÁn lâm sàng b¿ch cầu cÃp dịng tāy... 17

1.7. Chẩn đốn b¿ch cầu cÃp dịng tāy ... 18

1.8. Tiên l°ợng b¿ch cầu cÃp dòng tāy ... 21

1.9. Đißu trá b¿ch cầu cÃp dịng tāy ... 22

1.10. Tình hình nghiên cău trên thÁ gißi và trong nòc ... 28

<b>CHĂNG 2: I TỵNG V PHĂNG PHP NGHIấN CĄU ... 33 </b>

2.1. ThiÁt kÁ nghiên cău ... 33

2.2. Đái t°ợng nghiên cău... 33

2.3. Thái gian và đáa điám thực hiån nghiên cău ... 33

2.4. Cỡ m¿u nghiên cău ... 33

2.5. Xác đánh các biÁn sá, chß sá đéc lÁp và phÿ thc... 35

2.6. Ph°¢ng pháp và cơng cÿ đo l°áng, thu thÁp sá liåu ... 42

2.7. Quy trình nghiên cău ... 43

2.8. Ph°¢ng pháp phân tích dữ liåu ... 48

2.9. Đ¿o đăc trong nghiên cău ... 49

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CH¯¡NG 3: K¾T QUÀ NGHIÊN CĄU... 50 </b>

3.1. Đặc điám lâm sàng, sinh học và phân nhóm nguy c¢ theo ELN 2017 ... 51 3.2. Đánh giá đáp ăng đißu trá sau hóa trá tÃn cơng, hồn tÃt hóa trá tăng c°áng, ghép tÁ bào gác, sau đißu trá 1 năm, 3 năm và 5 năm theo phân nhóm nguy c¢ ... 59 3.3. Mái liên quan cāa đặc điám lâm sàng – sinh học, đặc điám liên quan đißu trá và xác st sáng cịn theo phân nhóm nguy c¢ ... 71

<b>CH¯¡NG 4: BÀN LN ... 82 </b>

4.1. Đặc điám lâm sàng, sinh học và phân nhóm nguy c¢ theo ELN 2017 ... 82 4.2. Đánh giá đáp ăng đißu trá sau hóa trá tÃn cơng, hồn tÃt hóa trá tăng c°áng, ghép tÁ bào gác, thái điám sau đißu trá 1 năm, 3 năm và 5 năm theo phân nhóm nguy c¢ ... 91 4.3. Mái liên quan cāa đặc điám lâm sàng – sinh học, đặc điám liên quan đißu trá và xác st sáng cịn theo phân nhóm nguy c ... 103

<b>KắT LUấN ... 114 KIắN NGH ... 116 DANH MĀC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG Bà CĂA TÁC GIÀ </b>

<b>TÀI LIỈU THAM KHÀO </b>

<b>PHĀ LĀC 1: PHIÀU THU THÀP Sà LIäU </b>

<b>PHĀ LĀC 2: PHIÀU CHÂP THUÀN CĀA HèI ĐâNG Đ¾O DĂC </b>

<b>PHĀ LĀC 3: BÀNG THƠNG TIN CHO NG¯àI THAM GIA NGHIÊN CĂU PHĀ LĀC 4: PH¯¡NG PHÁP XÉT NGHIäM NHIâM SÂC THà Đâ, KĀ </b>

<b>PHĀ LĀC 5: ĐèC TÍNH HĨA TRà LIäU THEO CTCAE </b>

<b>PHĀ LĀC 6: DANH SÁCH BäNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CĂU </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MĀC CHĂ VI¾T TÌT VÀ THT NG ANH-VIặT </b>

<i><b>TấN VIắT TèT TấN TIắNG ANH TấN TIắNG VIặT </b></i>

AML <b>Acute myeloid leukemia </b> B¿ch cầu cÃp dòng tāy

ASXL1 <i>Additional sex combs-like 1 </i>

<i><b>Criteria for Adverse Events </b></i>

Tiêu chuẩn các thuÁt ngữ phå bi<i>Án cho các biÁn cá có h¿i </i>

EBMT The European Society for Blood and Marrow

Châu Âu

<i>FAB </i> French <i>– American – British Pháp – Mā – Anh </i>

hybridization <sup>Lai t</sup>¿i chỗ phỏt hunh quang FLT3 Fms-like tyrosine kinase 3

GVHD Graft versus host disease Bånh mÁnh ghép cháng kí chā

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>TÊN VI¾T TÌT TÊN TI¾NG ANH TấN TIắNG VIặT </b></i>

HiDAC High Dose Cytarabine Hóa trá cytarabin lißu cao

ITDs Internal tandem duplications LAIPS Leukemic-associated

immunophenotypes

Kiáu hình miãn dách liên quan bånh b¿ch cầu

MRD Minimal residual disease Bånh tãn l°u tái thiáu

<i>Cancer Network </i>

M¿ng l°ßi đãng thuÁn ung

<i>th° quác gia Hoa Kÿ </i>

RFS <i>Relapse-free survival </i> Thái gian sáng không tái phát

WHO World Health Organization Tå chăc y tÁ thÁ gißi

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MĀC BÀNG </b>

BÁng 1.1. DÃu Ãn miãn dách trong phân lo¿i b¿ch cầu cÃp dòng tāy theo FAB ... 18

BÁng 1.2. Phân lo¿i BCCDT theo FAB dựa trên hình thái học ... 19

BÁng 1.3. Phân nhóm nguy c¢ BCCDT theo NCCN ... 22

BÁng 2.1. Tß lå lui bånh hồn tồn sau hóa trá tÃn cơng theo phân nhóm nguy c¢ (ELN 2017) cāa các nghiên cău ... 34

BÁng 2.2. Đặc điám lâm sàng lúc nhÁp viån... 35

BÁng 2.3. Đặc điám cÁn lâm sàng lúc nhÁp viån ... 36

BÁng 2.4. PhÂng phỏp iòu trỏ ... 38

Bng 2.5. ỏnh giá đáp ăng đißu trá sau đißu trá tÃn cơng theo International Working Group ... 39

BÁng 2.6. Các đặc điám liên quan hóa trá và đéc tính hóa trá tÃn cơng ... 40

BÁng 2.7. Các chß sá liên quan kÁt cÿc BN theo International Working Group .. 41

BÁng 2.8. Phân nhóm nguy c¢ theo ELN 2017 ... 45

BÁng 2.9. Phác đã đißu trá BCCDT ng°ái lßn ã bånh viån Truyßn máu HuyÁt học ... 46

BÁng 2.10. Phác đã đißu trá BCCDT ng°ái lßn ã bånh viån Chợ R¿y ... 47

BÁng 3.1. Đặc điám vß dách tã học, triåu chăng lâm sàng và bånh đãng mÃc ... 51

BÁng 3.2. Đặc điám huyÁt đã ã thái điám chẩn đốn bånh ... 52

BÁng 3.3. Phân nhóm FAB và đặc điám sinh học ã thái điám chẩn đoán bånh .. 53

BÁng 3.4. Phân nhóm nguy c¢ dựa vào bÃt th°áng NST ... 54

BÁng 3.5. Các bÃt th°áng NST đi kèm t(8;21) ... 55

BÁng 3.6. Các bÃt th°áng NST đi kèm inv(16) ... 55

BÁng 3.7. Các bÃt th°áng NST phăc t¿p ... 56

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

BÁng 3.8. Đặc điám các đét biÁn gen ... 57

BÁng 3.9. Phân nhóm nguy c¢ theo ELN 2017 ... 58

BÁng 3.10. Đặc điám giai đo¿n hóa trá tÃn cơng ... 61

BÁng 3.11. Măc đé đáp ăng sau hóa trá tÃn cơng và céng dãn 2 đợt hóa trá tÃn cơng ... 62

BÁng 3.12. BiÁn chăng liên quan đÁn hóa trá tÃn cơng ... 63

BÁng 3.13. Đặc điám vi khuẩn, vi nÃm và sử dÿng kháng sinh, kháng nÃm ... 64

BÁng 3.14. Đặc điám quá trình ghép TBG ... 65

BÁng 3.15. Măc đé đáp ăng đißu trá sau hồn tÃt hóa trá tăng c°áng, ghép TBG sau 1 năm, 3 năm và 5 năm đißu trá ... 66

BÁng 3.16. Đặc điám tái phát bånh ... 67

BÁng 3.17. Thái điám tử vong ... 68

BÁng 3.18. Mái liên quan cāa măc đé đáp ăng đißu trá theo phân nhóm nguy c¢

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

BÁng 3.25. Mơ hình hãi quy logistic LBHT sau hóa trá tÃn cơng vßi các u tá . 78 BÁng 3.26. Mơ hình hãi quy Cox cāa các u tá Ánh h°ãng lên RFS ... 79 BÁng 3.27. Mơ hình hãi quy Cox cāa các yÁu tá Ánh h°ãng lên EFS ... 80 BÁng 3.28. Mơ hình hãi quy Cox cāa các yÁu tá Ánh h°ãng lên OS ... 81 BÁng 4.1. Tò lồ BN theo phõn nhúm nguy c (ELN 2017) cāa các nghiên cău ... 89 BÁng 4.2. Đặc điám BN ghép TBG cāa các nghiên cău ... 97 BÁng 4.3. OS 5 năm theo phân nhóm nguy c¢ (ELN 2017) cāa các nghiên cău ... 108

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MĀC HÌNH </b>

Hình 1.1. Hình Ánh ngun tāy bào theo phân lo¿i FAB ... 20 Hình 1.2. Cỏc phÂng phỏp iòu trỏ ... 23

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MĀC BIÂU Đâ </b>

Biáu đã 3.1. Xác suÃt sáng còn cāa BN trong nghiên cău ... 73 Biáu đã 3.2. Mái liên quan cāa xác suÃt sáng khơng tái phát theo phân nhóm nguy c¢ (ELN 2017) ... 74

Biáu đã 3.3. Mái liên quan cāa xác st sáng khơng biÁn cá theo phân nhóm nguy c¢ (ELN 2017) ... 75

Biáu đã 3.4. Mái liên quan cāa xác st sáng khơng biÁn cá vßi măc đé đáp ăng sau hóa trá tÃn cơng ... 76

Biáu đã 3.5. Mái liên quan cāa xác suÃt sáng toàn bé theo phân nhóm nguy c¢ (ELN 2017) ... 76

Biáu đã 3.6. Mái liên quan giữa xác suÃt sáng tồn bé vßi măc đé đáp ăng sau hóa trá tÃn công ... 77

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>DANH MĀC S¡ Đâ </b>

S¢ đã 2.1. L°u đã nghiên cău ... 43 S¢ đã 3.1. Tóm tÃt kÁt q nghiên cău ... 50 SÂ ó 3.2. Kt qu iòu trỏ BN trong nghiên cău ... 60

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Đ¾T VÂN ĐÀ </b>

B¿ch cầu cÃp dòng tāy (BCCDT) là bånh lý ác tính, đ¢n dịng cāa các tÁ bào t¿o máu đầu dịng cāa hå tháng dịng tāy. Bånh khơng đãng nhÃt vß di trun, vßi sự tích lũy các thay đåi di truyßn trong tÁ bào gác t¿o máu và / hoặc các tÁ bào đầu dòng, gây ra các rái lo¿n vß tăng tr°ãng và biåt hóa cāa các tÁ bào tißn thân t¿o máu thc dòng tāy, d¿n đÁn kÁt cÿc lâm sàng khác nhau. Đây là thá bånh th°áng gặp nhÃt trong các thá b¿ch cầu cÃp ã ng°ái lßn, chiÁm tß lå 1,3% trong tång sá các bånh ác tính. Tß lå mÃc bånh hàng năm là 3,9 trên 100.000 ng°ái và tăng dần theo tuåi. Tuåi trung bình khi chẩn đốn khng 69 ti.<small>1</small>

Viåc phân nhóm nguy c¢ dựa vào bÃt th°áng nhiãm sÃc thá (NST) và đét biÁn gen (ĐBG) theo M¿ng l°ßi bånh b¿ch cầu Châu Âu (ELN: European Leukemia Net) hay M¿ng l°ßi đãng thuÁn ung th° quác gia Hoa Kÿ (NCCN: National Comprehensive Cancer Network) giúp bác sĩ lâm sàng lựa chn phÂng phỏp iòu trỏ thớch hp, mang li hiåu quÁ đißu trá tát nhÃt. KhoÁng 40 – 50% bånh nhân (BN) BCCDT khơng có bÃt th°áng NST vòi phÂng phỏp nhuộm bng chun,<small>2</small>nhúm ny cú tiờn lng không đãng nhÃt và cần tiÁn hành khÁo sát thêm các ĐBG nhằm giúp phân nhóm nguy c¢

<i>chính xác h¢n. Đét biÁn CEBPA (2 allen) hoặc NPM1 (khơng xt hiån đãng thái vßi FLT3-ITD</i>) trên BN có NST đã bình th°áng giúp xác đánh BN thc nhóm nguy c¢ chuẩn<small>3,4</small>; <i>ng°ợc l¿i, BN có đét biÁn FLT3-ITD, ASXL1, RUNX1 hoặc TP53 thc </i>

nhóm nguy c¢ xÃu, có tò lồ lui bồnh hon ton (LBHT) thp hÂn, kt cc xu hÂn vòi thỏi gian sỏng khụng tỏi phát (RFS: Relapse-free survival), thái gian sáng không biÁn cá (EFS: Event-free survival) và thái gian sáng toàn bé (OS: Overall survival) ngn hÂn so vòi BN khụng có đét biÁn.<small>5-8</small>

Trên thÁ gißi, đã có các nghiên cău tiÁn hành khÁo sát phân nhóm nguy c¢ dựa vào bÃt th°áng NST và ĐBG theo ELN 2017; đãng thái, đánh giá đáp ăng đißu trá và kÁt cÿc BN theo phân nhóm nguy c¢ cāa Y. Harada<small>9</small>(NhÁt BÁn, 2018), T. Herold<small>10</small>(Đăc, 2020), A. Bataller<small>11</small>(Tây Ban Nha, 2022), K. Albuquerque<small>12</small>(Brazil, 2022) và Lo M-Y<small>13</small> (Đài Loan, 2022). Tò lồ trung bỡnh ca nhúm nguy c chun, trung gian và xÃu đ°ợc ghi nhÁn lần l°ợt là 38 – 55%, 26 – 42% và 16 – 36%. Nghiên cău cāa A.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Bataller<small>11</small> ghi nhÁn tß lå đ¿t LBHT sau tÃn cơng cāa 3 nhóm nguy c¢ lần l°ợt là 90%, 80% và 71%. Nghiên cău cāa T. Herold<small>10</small> ghi nhÁn OS 5 năm cāa 3 nhóm nguy c¢ lần l°ợt là 54%, 30,6% và 12,2% (p < 0,0001).

â Viåt Nam, mét sá nghiên cău khÁo sát các bÃt th°áng NST và ĐBG cũng nh° đánh giá hiåu quÁ đißu trá cāa BN BCCDT ã trẻ em và ng°ái lßn. Nghiên cău cāa Phan Thá Xinh và cs.<small>14</small> (2012) khÁo sát đặc điám bÃt th°áng NST đã ghi nhn tò lồ NST ó nhúm nguy c chun, trung gian và xÃu lần l°ợt là 25%, 63,6% và 11,4%. Nghiên cău cāa Châu Thúy Hà<small>15</small> (2016) <i>đã kÁt luÁn các đét biÁn NPM1, CEBPA, FLT3-ITD, FLT3-TKD </i>có thá xuÃt hiån riêng lẻ hoặc đãng thái trên BN BCCDT có

<i>NST bình th°áng. Tß lå đét biÁn ASXL1 và RUNX1 đ°ợc Trần Thá Kißu Oanh</i><small>16</small> (2020) ghi nhÁn khá thÃp (7,9%). Nghiên cău cāa Huÿnh Văn M¿n<small>17</small> (2003) ghi nhÁn tß lå đ¿t LBHT sau hóa trá tÃn cơng là 83,9% và tß lå tử vong là 6,5% trên BN BCCDT từ 6 – 48 tuåi. Năm 2022, Nguyãn Quác NhÁt<small>18</small>báo cáo tß lå đáp ăng tång thá là 32,5%, 17,5% BN LBHT, 5% BN lui bånh mét phần (LBMP), 10% BN cÁi thiån vß huyÁt học trên BN BCCDT từ 61 - 75 ti.

Tuy nhiên, ch°a có cơng trình nghiên cău nào thực hiån viåc đánh giá đáp ăng đißu trá BN BCCDT ng°ái lßn theo phân nhóm nguy c¢ dựa vào bÃt th°áng NST và ĐBG (ELN 2017), cũng nh° theo dõi đißu trá trong thái gian dài t¿i Viåt Nam. Do đó, chúng tơi thực hiån đß tài <Đánh giá đáp ăng đißu trá trên BN BCCDT ngỏi lòn theo phõn nhúm nguy cÂ= vßi 2 câu hßi nghiên cău nh° sau:

1. Tß lå cāa các nhóm nguy c¢ theo bÃt th°áng NST và ĐBG (ELN 2017) trên BN BCCDT ng°ái lßn ã Viåt Nam là bao nhiêu?

2. Măc đé đáp ăng đißu trá cāa BN BCCDT ng°ái lßn dựa trên phân nhóm nguy c¢ theo bÃt th°áng NST và ĐBG (ELN 2017) nh° thÁ nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>MĀC TIÊU NGHIÊN CĄU </b>

1. KhÁo sát đặc điám lâm sàng, sinh học và phân nhóm nguy c¢ theo ELN 2017. 2. Đánh giá đáp ăng đißu trá sau hóa trá tÃn cơng, hồn tÃt hóa trá tăng c°áng, ghép

TBG và sau đißu trá 1 năm, 3 năm và 5 năm theo phân nhóm nguy c¢.

3. Phân tích mái liên quan cāa đặc điám lâm sàng – sinh học, đặc điám liên quan đißu trá và xác st sáng cịn theo phân nhóm nguy c¢.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>CH¯¡NG 1: TäNG QUAN </b>

<b>1.1. Đánh ngh*a b¿ch cÅu cÃp dòng tăy </b>

BCCDT là bånh lý ác tính, đ¢n dịng cāa hå t¿o máu, đặc tr°ng bãi: (1) sự tăng sinh rÃt m¿nh nh°ng khơng biåt hóa hoặc biåt hóa bÃt th°áng cāa các tÁ bào non dòng tāy, (2) sự tích tÿ cāa các tÁ bào non bÃt th°áng, chā u ã tāy x°¢ng và các c¢ quan ngồi tāy và (3) sự t¿o máu không hiåu quÁ.<small>19</small>

Bånh không đãng nhÃt vß mặt di trun, vßi sự tích lũy các thay đåi di truyßn trong tÁ bào gác t¿o máu và/hoặc các tÁ bào đầu dịng; thơng qua các ĐBG và bÃt th°áng NST, gây ra các rái lo¿n vß tăng tr°ãng và biåt hóa cāa các tÁ bào tißn thân t¿o máu thuéc hå tháng dịng tāy. Sự khơng đãng nhÃt này thá hiån qua kÁt cÿc lâm sàng khác nhau giữa các BN BCCDT.

<b>1.2. Các y¿u tá nguy c¢ căa b¿ch cÅu cÃp dòng tăy </b>

<b>1.2.1. Y¿u tá di truyÁn </b>

 Héi chăng Down: Tß lå mÃc bånh b¿ch cầu cÃp là 19% ã giai đo¿n s¢ sinh.  Héi chăng Shwachman-Diamond: Tß lå mÃc lo¿n sinh tāy và BCCDT là 19% khi

20 tuåi và 36% khi 30 tuåi.

 Lo¿n sừng di truyßn: Nguy c BCCDT l 195/1.

<b>1.2.2. Cỏc bầnh lý ty xÂng khỏc </b>

Bồnh a hóng cu: Tò lå chuyán BCCDT là khoÁng 1,3%.  Tăng tiáu cầu tiên phát: Tß lå chuyán BCCDT khoÁng 5,1%.

X ty: Tò lồ chuyỏn BCCDT trong vòng 10 năm đầu từ 8 đÁn 23%.

 Lo¿n sinh tāy: Tß lå chuyán BCCDT < 10%, tăng lên 65,4% ã nhóm nguy c¢ cao.

<b>1.2.3. Y¿u tá mơi tr°áng </b>

 Hút thc lá: Nguy c¢ t°¢ng đái trung bình khoÁng 1,6.

 Thuác trừ sâu/thuác diồt cò: Nguy c tÂng ỏi trung bỡnh khong 1,55.  TiÁp xúc vßi benzen: Liên quan giữa lißu tiÁp xúc vßi sự phát trián BCCDT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>1.2.4. Thuác hóa trá </b>

 Tác nhân alkyl hóa: melphalan, cyclophosphamide, nitrogen mustard. Nguy c¢ t°¢ng đái cho BCCDT thă phát v°ợt quá 300.

 Anthracyclines và Anthracenediones: daunorubicin, doxorubicin và mitoxantrone. Nguy c¢ t°¢ng đái cho BCCDT thă phát là 2,7.

<b>1.3. Sinh lý bÇnh b¿ch cÅu cÃp dịng tăy </b>

Đặc tr°ng cāa BCCDT là mét bånh khơng đãng nhÃt vß mặt di trun, vßi sự tích lũy các thay đåi di trun trong tÁ bào gác t¿o máu và/hoặc các tÁ bào đầu dịng. BCCDT có thá phát trián sau những biÁn đåi tißn ác tính trong tāy (BCCDT thă phát), sau hóa trá/x¿ trá (BCCDT liên quan đÁn đißu trá) hoặc khơng có căn ngun rõ ràng tr°ßc đó (BCCDT mßi chẩn đốn).

Sinh bånh học cāa BCCDT rÃt phăc t¿p bao gãm nhißu yÁu tá néi, ngo¿i sinh và ch°a đ°ợc hiáu mét cách t°áng tÁn. Các u tá nh° ph¢i nhiãm đéc chÃt, phóng x¿ đã đ°ợc chăng minh có mái liên hå chặt ch¿ vßi BCCDT.

Các bånh lý néi khoa, huyÁt hc mn tớnh vòi nhng rỏi lon trong c ch đißu hịa tăng tr°ãng tÁ bào hay những bÃt th°áng bẩm sinh liên quan đÁn bÃt th°áng bé gen cũng đã đ°ợc chăng minh là những yÁu tá nguy c¢ khãi đầu cho sự phát trián cāa BCCDT. â ng°ái già, sự suy giÁm chăc năng cāa các phân tử trong vai trị kiám sốt, duy trì ån đánh bé gen đã đ°ợc ghi nhÁn bằng thực nghiåm vßi phát hiån vß nhißu lo¿i đét biÁn đặc tr°ng trong b¿ch cầu cÃp. Tuy những giÁ thiÁt này đã nghiên cău và mô tÁ, nh°ng c¢ chÁ cÿ thá, chính xác cāa các u tá này trong BCCDT v¿n ch°a đ°ợc làm sáng tß.

<b>1.3.1. T¿ bào gác bÇnh b¿ch cÅu </b>

BCCDT là hu qu ca một chuỗi cỏc ột bin sinh dng cāa tÁ bào gác t¿o máu nguyên thāy hoặc đơi khi là những tÁ bào đã đ°ợc biåt hóa hÂn. a sỏ cỏc bng chng thuyt phc chò ra rằng phần lßn BCCDT phát trián từ mét hoặc hai dòng tÁ bào mang CD34+ là: tÁ bào đa năng tißn thân dòng tāy- multipotential myeloid progenitor (CD34+CD38–CD45RA+CD90–) hoặc tÁ bào tiòn thõn dũng ht, Ân nhân- granulocyte-monocyte progenitor (CD34+CD38+CD45RA+CD110+). CÁ hai quần

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thá tÁ bào này t°¢ng ăng vßi các tÁ bào tißn thân t¿o máu bình th°áng và khơng đóng vai trị trong t¿o tÁ bào lympho. Phát hiån này đã đ°ợc xác nhÁn bằng phân tích biáu hiån hàng lo¿t gen. Trong đa sá các tr°áng hợp, TBG BCCDT phát sinh từ đét biÁn sinh d°ỡng ã mét trong những quần thá tÁ bào này.

<b>1.3.2. T¿ bào gác tiÁn bÇnh b¿ch cÅu </b>

Mét sá bằng chăng thực nghiåm cho thÃy mét sá tr°áng hợp BCCDT có thá phát sinh từ sự tích lũy cāa những thay đåi di trun gen và ngo¿i gen cāa tÁ bào gác đa năng. Phân tích tÁ bào đ¢n đéc nhÁn thÃy sự phát triỏn Ân dũng sau nhiòu ột bin xy ra trong tÁ bào gác t¿o máu cāa mét sá BN BCCDT. Những tÁ bào gác này đ°ợc đặt tên là tÁ bào gác preleukemia, từ đó nêu ra giÁ thuyÁt BCCDT tiÁn trián từ các tÁ bào mang đét biÁn đã biÁt. Đây có thá đ°ợc xem là nguyên nhân gây ra tái phát sau đißu trá vì các tÁ bào này v¿n cịn tãn t¿i. Ví dÿ, nÁu các tÁ bào gác preleukemia này l<i>à các tÁ bào gác có đét biÁn DNMT3A (DNA methyltransferase 3A), TET2 (ten-eleven translocation methylcytosine dioxygenase 2), IDH1 [Isocitrate dehydrogenase (NADP(+)) 1], IDH2 [Isocitrate dehydrogenase (NADP(+)) 2] </i>thì những tÁ bào gác preleukemia này có thá đ°ợc tìm thÃy trong tāy x°¢ng cāa BN đã đ¿t lui bånh sau đißu trá.

<b>1.3.3. Vai trị căa telomeres </b>

Bånh nhân BCCDT vßi nhißu bÃt th°áng NST ln có đặc tr°ng telomeres ngÃn. Viåc cÃt ngÃn telomeres liên quan đÁn tuåi có thá có vai trị quan trọng trong kém ån đánh bé NST trong sinh bånh học BCCDT. TÁ bào ung th° th°áng có sự cÃt ngÃn đa d¿ng vß chißu dài cāa telomeres nh°ng trong giai đo¿n lui bånh, sự cÃt ngÃn này trong các tÁ bào máu th°áng đ°ợc cÁi thiån.

<b>1.3.4. Đ÷t bi¿n sinh d°£ng </b>

Đét biÁn sinh d°ỡng do hÁu quÁ cāa chuyán vá NST hiån diån ã phần lßn BN BCCDT. Các chuyán vá này d¿n đÁn sự tái sÃp xÁp trong những vwng quan trọng cāa các gen tißn sinh ung. Chuyán vá cāa hai gen th°áng không ngăn cÁn q trình phiên mã và dách mã do đó các chuyán vá v¿n t¿o ra protein. Tuy nhiên các protein này là những protein bÃt th°áng vß cÃu trúc do đó gây bÃt th°áng trong d¿n trun tín truyßn

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

hiåu tÁ bào, gây mÃt đißu hịa q trình tăng sinh, biåt hóa và giúp tÁ bào thốt khßi apoptosis, từ đó d¿n đÁn chuyán d¿ng ác tính. Các gen th°áng bá đét biÁn trong BCCDT l<i>à yÁu tá gÃn lõi (CBF: Core binding factor), RAR-α, HOX, MLL và mét sá </i>

gen khác. Tuy nhiên những đét biÁn s¢ khãi này khơng đā đá gây ra BCCDT. Các

<i>đét biÁn ho¿t hóa thêm vào sau này, ví dÿ, FLT3 và KIT hoặc N-RAS và K-RAS là </i>

những đißu kiån đā đá tăng sinh những tÁ bào ác tính. Các ĐBG tißn sinh ung khác c<i>ó thá gặp trong BCCDT gãm FES, FOS, GATA-1, JUN B, MPL, MYC, p53, PU.1, RB, WT1, WNT, NPM1, CEBPA v</i>à các gen khác. Nhìn chung, có 7 phân nhóm gen có liên quan đÁn sinh bånh học BCCDT: (1) chuyán vá tác nhân phiên mã; (2) nucleophosmin ăc chÁ khái u; (3) nhóm liên quan đÁn methyl hóa DNA; (4) đißu chßnh tín hiåu, chromatin; (5) kiám soát phiên mã; (6) phăc hợp gÃn kÁt và (7) phăc hợp cÃt (sliceosome). Những đét bin ny tÂng tỏc vòi cỏc ột bin mt chc năng khác cāa các yÁu tá phiên mã đá t¿o ra b¿ch cầu cÃp vßi những đặc điám bÃt th°áng vß tăng sinh, chÁt theo chu trình, biåt hóa và tr°ãng thành. Các tÁ bào gác hoặc các tÁ bào tißn thân bá đét biÁn có khÁ năng tăng sinh và duy trì khÁ năng biåt hóa nên nhißu kiáu hình cāa chun d¿ng b¿ch cầu cÃp có thá xÁy ra.

<b>1.4. Đ¿c điÃm bÃt th°áng nhiÅm sÍc thà và đ÷t bi¿n gen căa b¿ch cÅu cÃp dịng tăy </b>

Các biÁn đåi di trun là c ch nòn tng ỏ phỏt triỏn BCCDT. Cỏc tin bé vß cơng nghå di trun đã và đang giúp phát hiån thêm nhißu đét biÁn, đóng góp vào s hiỏu bit vò c ch gõy bồnh cng nh° đißu trá và tiên l°ợng BCCDT.

<b>1.4.1. Các tái sÍp x¿p NST th°áng g¿p </b>

BÃt th°áng di trun là sinh bånh học c¢ bÁn cāa BCCDT, đ°ợc quan sát thÃy ã 50 – 60% các tr°áng hợp BCCDT mßi chẩn đốn, 70 – 80% các tr°áng hợp BCCDT thă phát và đ°ợc xem là mét yÁu tá tiên l°ợng đéc lÁp.Mét sá phân nhóm BCCDT nh° b¿ch cầu cÃp tißn tāy bào có đặc điám bÃt th°áng NST riêng biåt và có kÁt cÿc lõm sng tÂng ỏi óng òu trong khi cỏc phõn nhóm BCCDT khác nh° BCCDT có

<i>đét biÁn nhóm CBF l¿i có tiên l°ợng rÃt thay đåi.</i><small>20</small> Trong sá 40 – 50% BN khơng có

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

bÃt th°áng NST, biáu hiån lâm sàng và sinh bånh học cāa nhóm BN này rÃt đa d¿ng và bá tác đéng bãi mét sá c¢ chÁ phân tử.

<b>1.4.1.1. CBF </b>

<i>RUNX1 và CBFβ d¿ng không đét biÁn t¿o thành phăc hợp CBF đißu hịa q trình </i>

t¿o máu bình th°áng. u tá kÁt dính lõi bao gãm mét tiáu đ¢n vá alpha và tiáu đ¢n v<i>á beta. Có 3 tiáu đ¢n vá alpha (RUNX1-3) và mét tiáu đ¢n vá beta (CBFβ) đ°ợc xác </i>

đánh cho đÁn nay. Tiỏu Ân vỏ alpha liờn kt vòi trỡnh t DNA và tiáu đ¢n vá beta ån đánh sự t°¢ng tác giữa tiáu đ¢n vá alpha và DNA nh°ng khụng tÂng tỏc vòi DNA. S<i> tham gia ca tiáu đ¢n vá beta CBFβ giúp gia tăng 40 lần ái lực vßi DNA cāa RUNX1</i>. Do đó, cÁ hai tiỏu Ân vỏ òu cn thit cho hiồu qu phiờn mã tái đa đá t¿o ra các sÁn phẩm đặc hiåu nh° protein tyrosine kinase đặc hiåu tÁ bào lympho, thÿ thá GM-CSF, interleukin-3 và myeloperoxidase.

<i>â BN b¿ch cầu cÃp có CBF, viåc gây đét biÁn thă hai là cần thiÁt đá hình thành </i>

b<i>¿ch cầu cÃp dòng tāy. Các đét biÁn thă hai th°áng đ°ợc phát hiån là NPM1, c-KIT và FLT3.</i><small>21</small><i> Khi c-KIT </i>đ°ợc gÃn vßi ligand ã d¿ng dimer hóa thì t¿o ra sự phosphoryl hóa các protein và ho¿t hóa con đ°áng trun tín hiåu liên quan tßi sự tăng sinh, biåt

<i>hóa, di trú và tãn t¿i cāa các TBG t¿o máu. Gen c-KIT đánh vá trên NST 4q12 trÁi dài </i>

89 kb, gãm có 21 exon, trong đó exon 9 có 2 d¿ng đãng phân khác nhau bãi 12 nucleotide t¿o ra 2 lo¿i protein khác nhau có 976 aa và 972 aa. Nhißu vá trí đét biÁn khác nhau cāa Kit đã đ°ợc ghi nhÁn trong các lo¿i ung th° khác nhau, phÁn ánh tác đéng cāa từng đét biÁn trên các con đ°áng tín hiåu khác nhau. Mét sá vá trí dã xÁy ra đét biÁn (hot spot) trong gen Kit gây nên biÁn đåi trong cÃu trúc cāa các domain. Đét biÁn t¿i các domain, chẳng h¿n nh° vwng cÁn màng (juxtamembranes) néi bào và ngo¿i bào, nằm ã exon 8, 9, 11, 12 và exon 17, t°¢ng ăng vßi vịng kích ho¿t trong vwng kinase, phá vỡ các c¢ chÁ tự ăc chÁ cāa Kit. Tầm quan trọng cāa hai domain này đ°ợc phÁn ánh trong vai trò cāa chúng trong cÃu trúc và chăc năng cāa Kit. Kiáu đét biÁn th°áng gặp trong BCCDT là đét biÁn thêm hoặc mÃt đo¿n t¿i exon 8 d¿n tßi m<i>Ãt amino acid aspartic t¿i codon 419, đét biÁn cKIT-ITD t¿i exon 11, 12 hoặc đét </i>

biÁn điám làm thay đåi cÃu trúc trong vwng tyrosin kinase (exon 17). Trong đó, phå biÁn nhÃt là kiáu đét biÁn D816V và ít phå biÁn h¢n là D816Y, D816H, D816F và

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

D816I hoặc đét biÁn điám t¿i mét sá codon khác nh° 821, 822 và 823. Phăc hợp đét bi<i>Án cKIT-ITD t¿i exon 11, 12 đ°ợc xác đánh khoÁng 7% trong BCCDT trẻ em. </i>

Nh<i>ững dữ liåu vß ý nghĩa tiên l°ợng cāa đét biÁn c-KIT trong BCCDTcó đét biÁn </i>

yÁu tá gÃn lõi ngày càng nhißu, tuy nhiên v¿n khơng có sự đãng thn hồn tồn.

<i>ELN 2017 đã lo¿i bß khÁo sát đét biÁn c-KIT ra khßi bilan chẩn đốn và khơng đß </i>

cÁp đÁn đét biÁn này trong phân nhóm nguy c¢ dựa trên bÃt th°áng NST và ĐBG. M¿ng l°ßi đãng thuÁn ung th° quác gia Hoa Kÿ (NCCN: National Comprehensive Cancer Network) v<i>¿n giữ quan điám đ°a đét biÁn c-KIT vào phân nhóm nguy c¢ cho </i>

đÁn guideline năm 2018.<small>22</small> Nh°ng đÁn guideline năm 2019, NCCN chuyán sang áp dÿng phân nhóm nguy c¢ theo ELN 2017.

<i><b>1.4.1.2. PML-RARA </b></i>

B¿ch cầu cÃp tißn tāy bào hay BCCDT thá M3 đặc tr°ng bãi chuyán vá t(15;17)(q24;q21) t<i>¿o tå hợp gen PML-RARA. Gen RARA nằm trên NST 17q21 cháu </i>

trách nhiåm mã hóa mét thÿ thá thuéc siêu họa thÿ thá hormone nhân (nuclear hormone receptor superfamily), kích ho¿t phiên mã khi có sự hiån diån cāa phái tử nh° retinoic acid (RA) đá cÁm ăng nhißu gen đích liên quan đÁn q trình biåt hóa. Protein RARA t¿o thành d¿ng bÃt cặp khụng tÂng óng (heterodimer) vòi protein RXRA (retinoic X receptor) đá hình thành nhân tá ho¿t hóa phiên mã gÃn vßi RARE (retinoic acid response elements). Ho¿t hóa phiên mã thì cần thiÁt cho sự biåt hóa cāa tÁ bào tißn tāy bào. Khi khơng có các phái tử, phăc hợp bÃt cặp khơng t°¢ng đãng RAR-RXR t¿o ra sự ăc chÁ phiên mã thông qua viåc tái t¿o chromatin bằng các chiêu mé các chÃt đãng ăc chÁ phiên mã bao gãm histone deacetylases (HDACs) và các histone methyltransferases. Khi có sự hiån diån cāa phái tử, các phăc hợp đãng ăc chÁ tách rái khßi RAR-RXR, lo¿i bß sự ăc chÁ và sự ho¿t hóa phiên mã đ°ợc tái khãi đéng.

<i>Gen PML n</i>ằm trên NST 15q24 cháu trách nhiåm mã hóa h¢n 20 đãng phân khác nhau. Protein ăc chÁ khái u PML thì cần thiÁt cho viåc t¿o thành cÃu trúc nhân gọi là PML-nuclear body (PML-NB) liên quan đÁn viåc cô lÁp và giÁi phóng các protein, dung hịa các biÁn đåi sau dách mã và thúc đẩy các sự kiån trong nhân đáp ăng vßi

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>các stress khác nhau cāa tÁ bào. PML đißu hịa các con đ°áng trun tín hiåu liên </i>

quan đÁn phiên mã chÃt ăc chÁ chu trình tÁ bào gãm p27Kip và pro-apoptotic factor Bim, phw hợp vßi chăc năng ăc chÁ khái u cāa PML.

<b>1.4.1.3.</b><i><b> BCCDT liên quan gen MLL </b></i>

Tái sÃp xÁp NST t¿i 11q23 ã các BN bånh b¿ch cầu có liên quan đÁn gen Mixed

<i>Lineage Leukemia (MLL). Gen MLL </i>có tác dÿng sinh bånh b¿ch cầu chß khi t¿o tå hợp vßi phå réng các gen đái tác, bao gãm AF4, AF9, ELN, AF10 và ELL. Các tå h<i>ợp MLL nhÃm mÿc tiêu vào chromatin khi MEN1 và LEDGF gÃn vào vwng đầu tÁn </i>

N c<i>āa MLL và ã đó các tå hợp MLL ho¿t hóa gen HoxA9, HoxA10 – là các gen th°áng đ°ợc đißu hịa tăng lên trong bånh lý b¿ch cầu liên quan đÁn MLL. Vì vÁy, </i>

nhi<i>ßu tå hợp MLL có khÁ năng giÁm đißu hịa phiên mã các gen đích cāa chúng bằng </i>

cách can thiåp vào sự kiám sốt phiên mã, làm mÃt đißu hịa gen d¿n đÁn bånh. Các t<i>å hợp MLL gặp ã trên 70% bånh nhi s¢ sinh mÃc b¿ch cầu cÃp lympho và khoÁng 30 – 50% các bé s¢ sinh mÃc BCCDT; các chuyán vá MLL cũng gặp ã bånh b¿ch cầu tr </i>

em lòn tuồi hÂn v ng°ái lßn, chiÁm khoÁng 10% các tr°áng hợp. Nhìn chung, kho<i>Áng 10% tr°áng hợp b¿ch cầu cÃp có mang chuyán vá MLL. Các BN này có tiên </i>

l°ợng xÃu v c iòu trỏ theo phỏc ó nhúm nguy c cao, tuy nhiên, đißu này có thá thay đåi theo gen đái tác chuyán vá.

<b>1.4.2. Đ÷t bi¿n ca cỏc gen chuyờn biầt </b>

Rỏi lon di truyòn chớnh là trọng tâm trong nghiên cău sinh bånh học cāa BCCDT. BCCDT đ°ợc cho là phát sinh từ ít nhÃt hai sự kiån di truyßn kÁt hợp nhau. Các bÃt th°áng lo¿i I d¿n đÁn sự gia tăng, khơng kiám sốt đ°ợc và/hoặc sự sáng sót cāa tÁ bào b¿ch cầu và th°áng là các đét biÁn kích ho¿t cāa các gen liên quan đÁn con đ°áng truy<i>ßn tín hiåu, chẳng h¿n nh° FLT3, KIT, N-RAS, K-RAS và PTPN11. Các bÃt </i>

th°áng lo¿i II làm suy giÁm khÁ năng biåt hóa và chā yÁu là do sai låch di truyßn trong các yÁu tá phiên mã t¿o máu, ví dÿ do chuyán vá đặc tr°ng BCCDT

<i>t(8;21)(q22;q22), t(15;17)(q22;q21), tái sÃp xÁp 11q23, NPM1 và CEBPA. Hầu hÁt </i>

các đét biÁn riêng lẻ không đā đá gây nên BCCDT. Khi xuÃt hiån cwng nhau trên mét tÁ bào, chúng phái hợp gây bånh.<small>19,23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>1.4.2.1. FLT3 </b></i>

<i>FMS-like tyrosine kinase 3 (FLT3</i>) là 1 thành viên cāa họ thÿ thá tyrosine kinase nhóm III – liên quan đÁn quá trình t¿o máu, biáu hiån ã khoÁng 90% blast dòng tāy c<i>āa các BN BCCDT. Gen FLT3 nằm ã NST 13q12 mã hóa 993 acid amin, có cÃu </i>

trúc bao gãm: vwng ngo¿i bào giáng Immunoglobulin (Immunoglobulin – like extracellular domain), vwng xuyên màng (Transmembrane domain), vwng cÁn màng (JMD: Juxtamembrane domain) và cầu Tyrosine kinase 2 thwy (gãm Kinase 1 và 2).<small>24</small>

<i>Đét biÁn FLT3 xÁy ra ã 1/3 sá BN BCCDT.</i><small>24</small> Nhân đo¿n bÁo tãn khung đọc từ 3 đÁn lßn h¢n 400 base pair (bp), cịn gọi là nhân đo¿n néi t¿i (ITDs), là đét biÁn th°áng gặp nhÃt, xÁy ra khoÁng 30% các tr°áng hợp BCCDT mßi chẩn đốn ã ng°ái lßn.<small>25</small>

C<i>Á đét biÁn FLT3-ITD và FLT3-TKD đßu hay gặp ã BN BCCDT có NST đã bình </i>

th°áng (30 – 39%, 6 – 14%), cÁ những tr°áng hợp bÃt th°áng nh° t(15;17)/PML-RARα (30 – 39%, 8 – 9%) và ít liên quan tßi CBF (5 – 8%, 4 – 14%).<small>24</small>

<i><b>a). FLT3-ITD </b></i>

<i>Tr°ßc đây, ng°ái ta cho rằng FLT3-ITD đ°ợc gißi h¿n chèn đo¿n ã vwng cÁn màng. Tuy nhiên, gần đây, FLT3-ITD cịn đ°ợc tìm thÃy ã TKD1 (khoÁng 28 – 31%). Các </i>

đét biÁn này làm thay đåi cÃu trúc protein thă phát, làm gián đo¿n chăc năng tự ăc chÁ cāa vwng cÁn màng.<small>24</small><i>Đo¿n chèn này t¿o thành d¿ng FLT3 tự ăc chÁ <rị rß=, cho phép FLT3 chun đåi từ d¿ng bÃt ho¿t thành d¿ng ho¿t hóa mà khơng cần có phái </i>

tử xúc tác.

Nhi<i>ßu nghiên cău đã chß ra tiên l°ợng xÃu cāa nhóm BCCDT có FLT3-ITD, d¿n </i>

đÁn thái gian lui bånh ngÃn h¢n và kÁt quÁ sáng cũn thp hÂn khi so sỏnh vòi nhúm wild-type FLT3. <i>Tuy nhiên, gần đây, ng°ái ta nhÁn thÃy biáu hiån cāa FLT3-ITD </i>

không giáng nhau giữa các BN mang đét biÁn. Nói cách khác, đặc điám lâm sàng, sinh h<i>ọc, tiên l°ợng và dự hÁu cāa các BN BCCDT có đét biÁn FLT3-ITD phÿ thuéc </i>

vào sự khác biåt vß măc đé biáu hiån, đ°ợc xác đánh bãi tß lå allele có đét biÁn/wild-type (alletic ratio) hoặc l°ợng allele có đét biÁn/tång sá allele, cũng nh° chißu dài đo¿n đét biÁn.<small>26</small><i>Ngồi ra, tiên l°ợng ã nhóm BN mang đét biÁn FLT3-ITD có thá bá Ánh h°ãng bãi các đét biÁn khác kèm theo, chẳng h¿n nh° đét biÁn NPM1. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Mái liên quan giữa tiên l°ợng bånh và l°ợng allele đét biÁn có thá giÁi thích trên c¢ sã sinh học: nhúm cú lng ột bin cao tÂng ng vòi tỡnh tr¿ng đãng hợp tử, th°áng là do quá trình mÃt cân bằng NST từ cha hoặc mẹ (UPD: Uniparental disomy), xÁy ra khi mét ng°ái nhÁn đ°ợc hai bÁn sao cāa NST hoặc mét phần cāa NST, từ mét ng°ái cha hoặc mẹ và khơng có bÁn sao nào từ ng°ái kia; trong khi đó, nhóm có l°ợng đét biÁn thÃp có thá do sự phát sinh các subclone nhß, xÁy ra ã những giai đo¿n sau c<i>āa quá trình phát trián bånh b¿ch cầu. Đo¿n chèn vào gen FLT3 càng dài, hay nói cách khác, sá cặp base chèn vào gen FLT3 càng nhißu thì Ánh h°ãng xÃu đÁn hiåu </i>

q đißu trá có thá giÁi thích là do nó Ánh h°ãng đÁn nhißu vwng chc nng hÂn v

<i>phỏ hy hot ộng iòu hịa q trình tự ăc chÁ cāa gen FLT3 chuẩn h¢n. </i>

<i><b>b). FLT3-TKD </b></i>

<i>Đây là các đét biÁn thay thÁ, chèn hay mÃt trong ã vwng đißu hịa FLT3, thúc đẩy </i>

nó thành d¿ng ho¿t hóa. Vá trí đét biÁn th°áng nhÃt ã amino acid D835 và I836 trong quai ho¿t hóa cāa TKD2. Cũng có thá đét biÁn ã vwng JM và TKD1 nh°ng hiÁm. D¿ng đét biÁn này th°áng gặp trong BCCDT dòng tāy – đ¢n nhân và BCCDT dịng

<i>đ¢n nhân. Dự hÁu cāa BN BCCDT mang đét biÁn FLT3-TKD v¿n cịn nhißu tranh </i>

cãi.

<i><b>1.4.2.2. NPM1 </b></i>

Nucleophosmin (NPM), mét lo¿i protein di chuyán nh° con thoi giữa h¿t nhân và tÁ bào chÃt, °u thÁ trong h¿t nhân. NPM có thá ngăn tång hợp protein trong h¿t nhân đãng thái đißu hịa sự phái hợp và vÁn chun các phân tử tißn ribosome qua màng nhân. Nó cũng là đích cāa các phăc hợp CDK2-cyclin E trong sự sao chép trung thá và liên quan đÁn sự đißu hòa cāa protein ARF-p53 trong con đ°áng ăc chÁ khái u.

<i>Gen NPM1 đánh vá trên NST 5q35 vßi chißu dài 25kb, gãm 12 exon. Gen NPM1 có </i>

th<i>á đ°ợc phiên mã thành 3 d¿ng đãng phân khác nhau là NPM1, NPM1.2 và mét d¿ng </i>

đãng phân thă 3 ch°a rõ chăc năng. Trong đó, NPM1 là d¿ng phå biÁn và dài nhÃt vßi 11 exon, thiÁu exon 10, mã hóa cho protein có 294 acid amin. NPM1 là mét protein di chuyán giữa nhân và bào t°¢ng, đánh vá chā yÁu trong nhân tÁ bào, có vai

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

trò trong sinh tång hợp ribosome, vÁn chuyán trong nhân, nhân đôi trung thá, ån đánh bé gen, sao chép DNA, đißu hịa phiên mã.<small>27</small>

Khng 40 kiáu đét biÁn NPM1 đã đ°ợc xác đánh, tÃt cÁ đßu nằm trên exon 12. Trong đó, đét biÁn chèn thêm 4bp <TCTG= t¿i vá trí nucleotide 956 - 959 (lo¿i A) là th°áng gặp nhÃt, khoÁng 75 - 80% tr°áng hợp; đét biÁn lo¿i B và D lần l°ợt chiÁm tß lå 10% và 5%; các đét biÁn khác thì hiÁm gặp h¢n. TÃt cÁ các đét biÁn gây ra sự låch khung trong vwng mã hóa đầu tÁn C cāa protein NPM1.<small>27</small> T<i>ß lå đét biÁn NPM1 trong </i>

BCCDT là từ 20 - 28%<small>28,29</small> và 45 - 60% tr°áng hợp có NST đã bình th°áng.<small>27,29</small> Sự xuÃt hiån cāa đét biÁn này đ°ợc xem là mét yÁu tá tiên l°ợng tát.

<i><b>1.4.2.3. CEBPA </b></i>

<i>Gen CEBPA </i>đánh vá ã NST 19q13.1, có vwng mã hóa giàu GC, chß gãm 1 exon duy nh<i>Ãt, kích th°ßc 2.631 bases. Đét biÁn CEBPA gặp trong khoÁng 10 - 18% </i>

BCCDT, th°áng gặp ã nhóm NST đã bình th°áng và mÃt 9q.<small>30</small><i>Đét biÁn CEBPA có </i>

thá 2 allele, chiÁm 2/3 tång sá tr°áng hợp hay 1 allele trong 1/3 truáng hợp cịn l¿i.

<i>â BN BCCDT có NST đã bình th°áng, đét biÁn đ¢n đéc 2 allele CEBPA mang ý </i>

nghĩa tiên luợng tát, trong khi đét biÁn 1 allele thì khơng mang ý nghĩa tu¢ng tự. Các

<i>phân tích gép gần đây cho thÃy BCCDT có đét biÁn 2 allele CEBPA có OS dài h¢n đét biÁn 1 allele CEBPA (9,6 năm so vßi 1,7 năm).</i><small>31,32</small>

<i>Đét biÁn 2 allele CEBPA th°áng là dá hợp, gãm 1 đét biÁn đầu N tÁn và 1 đét biÁn đầu C tÁn trên 2 allele khác nhau d¿n đÁn mÃt biáu hiån CEBPA, d¿ng đãng hợp hiÁm </i>

h¢n, gãm cwng 1 lo¿i đét biÁn trên cÁ 2 allele. Đét biÁn mÃt đầu N tÁn làm ngÃn

<i>protein CEBPA v</i>ßi hiåu q âm tính tréi. Đét biÁn đầu C tÁn làm giÁm khÁ năng dimer hóa và gÃn kÁt DNA.<small>31</small>Đét biÁn 1 allele th°áng xÁy ra ã đầu N tÁn h¢n là đầu C t<i>Án. Các đét biÁn khác cwng tãn t¿i trong BCCDT có đét biÁn 2 allele CEBPA hiÁm h¢n đét biÁn 1 allele CEBPA. Đián hình là đét biÁn FLT3-ITD và đét biÁn NPM1 không hiån diån trong BCCDT có đét biÁn 2 allele CEBPA. </i>

<i>C¢ chÁ kiám sốt sao mã bÃt th°áng trong đét biÁn 2 allele CEBPA v¿n ch°a đ°ợc </i>

gi<i>Ái thích. Nerlov và céng sự đã báo cáo trên chuét có đét biÁn CEBPA đầu C tÁn có </i>

sự tăng sinh các TBG t¿o máu dài h¿n, d¿n đÁn lan tràn các TBG tißn ung th°. Còn

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

đét biÁn đầu N tÁn không liên quan đÁn viåc tăng sinh các TBG này, nh°ng đét biÁn này cho phép hình thành các tÁ bào tißn thân dịng tāy. Do đó mà khi kÁt hợp cÁ 2 lo¿i đét biÁn này làm thúc đẩy bånh tiÁn trián.

<i><b>1.4.2.4. ASXL1 </b></i>

<i>Gen ASXL1 (Additional sex combs-like 1) nằm trên NST 20q21. Đét biÁn ASXL1 </i>

làm giÁm sự chiêu mé và ån đánh PRC2, làm giÁm ăc chÁ trimethyl hóa H3K27 ã các

<i>locus khác nhau. Đét biÁn sinh d°ỡng ASXL1 xÁy ra ã nhißu bånh lý ác tính hut </i>

học: b¿ch cầu m¿n dịng mono, lo¿n sinh tāy, x¢ tāy ngun phát, BCCDT (mßi chẩn

<i>đốn và thă phát). Mặc dw vai trị chính xác cāa ASXL1 trong q trình t¿o máu bình th°áng và sự đét biÁn ASXL1 Ánh h°ãng lên sự hình thành các bånh lý ác tính hut </i>

h<i>ọc v¿n cịn ch°a rõ ràng nh°ng nhißu dữ liåu cho rằng ASXL1 ho¿t đéng nh° mét </i>

tác nhân ăc chÁ khái u.<small>33</small>

<i>Đét biÁn ASXL1 đ°ợc báo cáo trong 5 - 36% tr°áng hợp BCCDT mßi chẩn đốn </i>

và th°áng liên quan đÁn tiên l°ợng xÃu. Đét biÁn này th°áng xÁy ra ã ng°ái lßn tuåi

<i>(g 60 tuåi), kèm vßi NPM1 wild-type, đét biÁn FLT3-ITD, đét biÁn CEBPA và d¿n </i>

đÁn thái gian sáng cịn kém h¢n. Nghiên cău trên BN BCCDT ng°ái lßn (18 – 61 tu<i>åi) cũng cho thÃy đét biÁn ASXL1 liên quan đÁn lßn tuåi, làm giÁm EFS và OS.</i><small>33</small>

<i><b>1.4.2.5. RUNX1 </b></i>

<i>Gen RUNX1 (Runt-related transcription factor 1) n</i>ằm ã NST 21q22, rÃt quan trọng trong q trình biåt hóa q trình t¿o máu cũng nh° quá trình hình thành TBG t¿o

<i>máu ã mô phôi trong nghiên cău mơ hình cht. RUNX1 có chăa RUD (Runt </i>

homology domain) cháu trách nhiåm cho sự dimer hóa cāa yÁu tá gÃn lõi β (PEBP2β), y<i>Áu tá dách mã và vá trí gÃn DNA. Các đét biÁn RUNX1 t¿o thành các protein bá mÃt hồn tồn hoặc mét phần vwng ho¿t hóa d¿ng trans. RUNX1 có thá kích ho¿t hoặc ăc </i>

chÁ sự biáu hiån cāa gen mÿc tiêu, twy thuéc vào sá lng cỏc yu tỏ dỏch mó tÂng

<i>tỏc vòi nhau, sự đãng kích ho¿t hay sự đãng ăc chÁ. RUNX1 đißu hóa q trình t¿o </i>

máu thơng qua đißu hịa nhißu gen t¿o máu, bao gãm các yÁu tá tăng tr°ãng (GM-CSF, MPO, IL-3), th<i>ÿ thá bß mặt (TCRA, TCRB, thÿ thá M-CSF, FLT3), các phân </i>

tử tín hiåu (CDKN1A, BLK, BCL2), các chÃt kích ho¿t q trình dách mã (STAT3,

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>MYB). Do đó, RUNX1 rÃt cần thiÁt cho viåc đißu hịa các gen liên quan đÁn quá trình </i>

t¿o máu.

<i>Các d¿ng đét biÁn RUNX1 đã đ°ợc phát hiån trong bånh BCCDT bao gãm: đét </i>

bi<i>Án néi gen, khuÁch đ¿i và chuyán đo¿n. Đét biÁn RUNX1 cho thÃy th°áng đãng </i>

xu<i>Ãt hiån vßi trisomy 21 và trisomy 13. Đét biÁn RUNX1 gặp trong 10% BN BCCDT </i>

m<i>ßi chẩn đốn và liên quan đÁn tiên l°ợng xÃu. Đét biÁn RUNX1 th°áng đi kèm vßi ASXL1, IDH2, KMT2A và EZH2.</i><small>8</small>Nghiên cău cho thÃy OS thay đåi có ý nghĩa tháng

<i>kê twy thuéc vào lo¿i đét biÁn RUNX1: mÃt cÁ 2 allele RUNX1 wild-type thì OS l 5 thỏng, cú nhiòu hÂn 1 ột bin RUNX1 thì OS là 14 tháng, chß có 1 đét biÁn RUNX1 </i>

thì OS là 22 tháng.<small>34</small>

<i><b>1.4.2.6. TP53 </b></i>

<i>Gen TP53 </i>mã hóa protein gọi là protein ung th° p53, gÃn vßi DNA và ho¿t đéng ăc chÁ khái u. Protein p53 đáp ăng vßi những stress cāa tÁ bào đá gây ra sự ngừng chu trình tÁ bào, sự chÁt theo ch°¢ng trình và sửa sai DNA. Trong BCCDT, hầu hÁt

<i>đét biÁn TP53 là những thay đåi Ân nucleotide, trong ú kiỏu óng hoỏn (transition) </i>

chim tò lồ 65,9%, nhiòu hÂn kiỏu dỏ hoỏn (transversion) chim tò lå 34,1%. Đét biÁn sai nghĩa là th°áng gặp nhÃt, kÁ đÁn là các đét biÁn låch khung và vô nghĩa.<small>35</small> Sự thay

<i>đåi TP53 là yÁu tá tiên l°ợng quan trọng trong BCCDT có NST đã phăc t¿p. Mét sá nghiên cău đã cho thÃy các đét biÁn TP53 rÃt th°áng gặp (75 – 78%) ã BN BCCDT </i>

có NST đã phăc t¿p.<small>36</small><i>Các đét biÁn TP53 cũng th°áng gặp ã nhóm BCCDT có liên </i>

quan đÁn đißu trá h¢n nhóm bånh ngun phát.<small>37</small> Gần đây, Wong và céng sự đã giÁi trình tự bé gen cāa 22 BN BCCDT liên quan đÁn đißu trá và cho thÃy tång sá các biÁn

<i>đåi đ¢n nucleotide thá sinh d°ỡng cāa TP53 và phần trăm các kiáu dá hốn t°¢ng tự </i>

nhau giữa nhóm BCCDT liên quan đißu trá so vßi nhóm bånh ngun phát.

<b>1.5. Đ¿c điÃm lâm sàng b¿ch cÅu cÃp dòng tăy </b>

Triåu chăng lâm sàng cāa BCCDT rÃt đa d¿ng, biáu hiån toàn thân vßi các măc đé khác nhau, là hÁu quÁ cāa viåc thay thÁ các tÁ bào đầu dòng t¿o máu bình th°áng bãi các tÁ bào ác tính và sự xâm lÃn cāa chúng vào các c¢ quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>1.5.1. H÷i chąng suy tăy </b>

ThiÁu máu d¿n đÁn måt, giÁm khÁ năng ho¿t đéng thá lực, đau đầu, xanh xao. ThiÁu máu nhißu măc đé từ trung bình đÁn nặng và diãn tiÁn nhanh nÁu khơng đißu trá đặc hiåu. ThiÁu máu th°áng do giÁm sÁn xuÃt, đôi khi kèm theo xuÃt huyÁt hay dinh d°ỡng kém.<small>19</small> Gần 75% BN có sỏ lng tiỏu cu lỳc chn oỏn nhò hÂn 100 G/L. BÃt th°áng đông máu gặp trong b¿ch cầu cÃp tißn tāy bào (M3). XuÃt huyÁt d°ßi da và niêm m¿c đa d¿ng: tiáu máu, tiêu máu; đôi khi kốm theo xut huyt c khòp v c quan néi t¿ng, có thá xuÃt huyÁt hå thần kinh trung °¢ng.<small>19,23</small> Sá l°ợng b¿ch cầu có thá cao, bình th°áng hay giÁm, twy thuéc vào sá l°ợng tÁ bào ác tính trong máu. Sá l°ợng b¿ch cầu h¿t tuyåt đái th°áng giÁm d°ßi 0,5 G/L. Nhiãm trwng là triåu chăng th°áng gặp nhÃt lúc mßi chẩn đoán, biáu hiån bằng sát cao liên tÿc hoặc h¿ thân nhiåt, l¿nh run. Nguyên nhân do giÁm b¿ch cầu h¿t, suy giÁm miãn dách dách thá và miãn dách tÁ bào.<small>19,23</small>

<b>1.5.2. Tån th°¢ng, xâm lÃn ngồi tăy x°¢ng </b>

Biáu hiån gan to, lách to ã h¢n 50% BN BCCDT do thâm nhiãm tÁ bào ác tính; biáu hiån thâm nhiãm n°ßu răng, da, hác mÃt (lãi mÃt) ã BN BCCDT thá M4, M5. KhoÁng 5% BN xuÃt hiån tån th°¢ng thần kinh trung °¢ng lúc chẩn đốn.<small>23</small>

<b>1.5.3. TriÇu chąng tÍc m¿ch do tng b¿ch cÅu </b>

TÃc m¿ch do tăng b¿ch cầu đ°ợc đánh nghĩa khi sá l°ợng b¿ch cầu trong máu h¢n 100 G/L. Nguy c¢ tÃc m¿ch gia tăng theo sá l°ợng b¿ch cầu, do tăng đé quánh máu, giÁm khÁ năng l°u thơng do kích th°ßc lßn và đặc tính kÁt dính cāa b¿ch cầu. BiÁn chăng này gây tử vong cao nÁu khơng đißu trá káp thái. Các vá trí th°áng dã gây tÃc nh°: m¿ch máu não, phồi, dÂng vt.<small>38</small>

<b>1.5.4. Triầu chng do ly gii t bo khái u </b>

Ly giÁi tÁ bào khái u th°áng đi kèm vßi các tr°áng hợp tăng sá l°ợng b¿ch cầu lỳc chn oỏn, bch cu lòn hÂn 50 G/L hoặc BN có gan to, lách to, h¿ch to. Tình tr¿ng ly giÁi này có thá do diãn tiÁn chÁt tự nhiên cāa tÁ bào ác tính hoặc do tác dÿng cāa thuác hóa trá. Biáu hiån chā u là tình tr¿ng tăng acid uric máu, toan hóa áng thÁn

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

d¿n đÁn suy thÁn chăc năng, tăng urê máu. Bên c¿nh đó, có thá có biÁn chăng giÁm calci máu, tăng phosphate và kali máu.<small>38</small>

<b>1.6. Đ¿c điÃm cËn lâm sàng b¿ch cÅu cÃp dòng tăy </b>

<b>1.6.1. Huy¿t đã </b>

ThiÁu máu xÁy ra ã hầu hÁt BN. ThiÁu máu đẳng sÃc, đẳng bào. Hãng cầu l°ßi khơng tăng. GiÁm tiáu cầu cũng xuÃt hiån ã hầu hÁt BN ã thái điám chẩn đốn. C¢ chÁ cāa giÁm tiáu cầu là do kÁt hợp cāa sự sÁn xuÃt tiáu cầu không đā và giÁm đái sáng tiáu cầu. Tiáu cầu khång lã và ít h¿t vßi bÃt th°áng chăc năng có thá xÁy ra. Sá l°ợng b¿ch cầu có thá tăng, giÁm hay bình th°áng ã thái điám chẩn đốn. Khi sá l°ợng b¿ch cầu h¿t trung tính nhò hÂn 0,5 G/L, BN gia tng nguy c nhióm trwng. Có thá xuÃt hiån tÁ bào non ã mỏu ngoi vi.

<b>1.6.2. Xột nghiầm ty xÂng 1.6.2.1. Hỡnh thái t¿ bào </b>

BN đ°ợc chọc hút tÁ bào tāy x°¢ng đá làm xét nghiåm tāy đã. Tāy đã là xét nghiåm tÁ bào học tāy x°¢ng th°áng quy khi nghi ngá b¿ch cầu cÃp. PhÁt máu ngo¿i biên và lam tāy đ°ợc nhuém May– Grunwald– Giemsa hoặc Wright– Giemsa đá xem hình thái tÁ bo. Nhuộm húa t bo vòi peroxydase dÂng tớnh (g 3%) giúp đánh h°ßng BCCDT; tuy nhiên, nÁu peroxydase âm tính cũng khơng thá lo¿i trừ BCCDT do những tÁ bào non dòng tāy (myeloblast) ã giai đo¿n sßm (ch°a biåt hóa hoặc biåt hóa kém) hoặc tÁ bào non dịng đ¢n nhân (monoblast) âm tính vòi phÂng phỏp nhuộm peroxydase.

<b>1.6.2.2. Du n miÅn dách </b>

DÃu Ãn miãn dách giúp chẩn đoán và phân lo¿i bånh BCCDT. DÃu Ãn miãn dách đ°ợc xác đánh bằng ph°¢ng pháp tÁ bào dịng chÁy (flow cytometry), dựa vào măc đé tr°ãng thành và biåt hóa cāa các tÁ bào ác tính, sự khác biåt vß lo¿i và nãng đé kháng nguyên trên bß mặt và trong bào t°¢ng tÁ bào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>BÁng 1.1. DÃu Ãn miÅn dách trong phân lo¿i b¿ch cÅu cÃp dòng tăy theo FAB DÃu Ãn <sub>M0/M1/M2 </sub><sup>AML </sup><sup>AML </sup><sub>M3 </sub><sub>M4/M5a/M5b </sub><sup>AML </sup><sup>AML </sup><sub>M6 </sub><sup>AML </sup><sub>M7 </sub></b>

<i>(Nguồn: Lochem EG, 2004)</i><small>39</small>

<b>1.6.3. Sinh hóa và đơng máu </b>

Acid uric và LDH th°áng tăng nhẹ hoặc vừa. Rái lo¿n n°ßc và điån giÁi ít khi xÁy ra và th°áng ã măc đé nhẹ. Xét nghiåm PT và aPTT hầu hÁt bình th°áng. GiÁm antiplasmin, protein C và antithrombin III th°áng xÁy ra và có thá kèm theo huyÁt khái tĩnh m¿ch. B¿ch cầu cÃp dịng tißn tāy bào th°áng kèm giÁm fibrinogen máu hay tăng các u tá ho¿t hóa con đ°áng đơng máu hay tiêu sợi hut.<small>23</small>

<b>1.7. ChÇn đốn b¿ch cÅu cÃp dịng tăy </b>

Chẩn đốn xác đánh bånh BCCDT dựa vào xét nghiåm tāy đã, nhuém hóa tÁ bào, dÃu Ãn miãn dách tÁ bào, NST đã, kĩ thuÁt lai ti chỗ phỏt hunh quang (FISH: Fluorescent in situ hybridization) và các xét nghiåm ĐBG từ bånh phẩm tāy x°¢ng.

<b>1.7.1. Tiêu chn chÇn đốn </b>

Hiån nay, tiêu chuẩn chẩn đốn BCCDT theo Phân lo¿i WHO năm 2008<small>40 </small>vß tân sinh tāy và b¿ch cầu cÃp sửa đåi đ°ợc áp dÿng réng rãi. BN đ°ợc chẩn đoán BCCDT khi hiån diån đãng thái hai tiêu chuẩn sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

 Sá l°ợng tÁ bào non trong máu v/hoc ty xÂng lòn hÂn hoc bng 20%. Trong tr°áng hợp có các bÃt th°áng NST t(15;17), t(18;21), t(16;16), inv(16); BN có thá đ°ợc chẩn đốn BCCDT khi sỏ lng t bo non nhò hÂn 20%.

TÁ bào non đ°ợc chăng minh có ngn gác dịng tāy khi hiån diån thá Auer, nhuém hóa tÁ bo dÂng tớnh vòi peroxidase, hoc cú s hiồn diồn cāa dÃu Ãn miãn dách tÁ bào cāa dòng tāy hay dòng mono.

<b>1.7.2. Phân lo¿i </b>

<b>1.7.2.1. Phân lo¿i theo Pháp – Mÿ – Anh (FAB: French - American - British) </b>

Nhóm Pháp – Mā – Anh (FAB: French - American - British) đã bÃt đầu phân lo¿i BCCDT vào năm 1976 dựa trên hình thái học tÁ bào và sau đó mã réng ra, kÁt hợp vßi xét nghiåm dÃu Ãn miãn dách.

<b>BÁng 1.2. Phân lo¿i BCCDT theo FAB dựa trên hình thái hãc </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Hình 1.1. Hình Ánh nguyên tăy bào theo phân lo¿i FAB </b>

<i>(Nguồn: W.Ladines-Castro, 2016)<small>41</small></i>

<b>1.7.2.2. Phân lo¿i theo WHO nm 2016<small>42</small></b>

 BCCDT vßi các ĐBG:

-<i> BCCDT vßi t(8;21)(q22;q22); RUNX1-RUNX1T1 </i>

-<i> BCCDT vßi inv(16)(p13.1q22) hay t(16;16)(p13.1;q22); CBFβ/MYH11 </i>

-<i> BCCDT tißn tāy bào vßi t(15;17)(q22;q12); PML/RARα </i>

-<i> BCCDT vßi t(9;11)(p21.3;q23.3); MLLT3-KMT2A </i>

-<i> BCCDT vßi t(6;9)(p23;q34.1);DEK-NUP214 </i>

-<i> BCCDT vßi inv(3)(q21.3q26.2) hay t(3;3)(q21.3;q26.2); GATA2, MECOM </i>

-<i> BCCDT dòng m¿u tiáu cầu vßi t(1;22)(p13.3;q13.3);RBM15-MKL1 </i>

-<i> BCCDT vßi BCR-ABL1 (t¿m thái) </i>

-<i> BCCDT vßi đét biÁn NPM1 </i>

-<i> BCCDT vßi đét biÁn CEBPA </i>

-<i> BCCDT vßi đét biÁn RUNX1 (t¿m thái) </i>

 BCCDT có liên quan đÁn lo¿n sÁn tāy

 Bånh lý ác tính dịng tāy thă phát sau đißu trá

 BCCDT khơng xác đánh khác (NOS – not otherwise specified): - Biåt hoá tái thiáu (AML with minimal differentiation)

- Không tr°ãng thành (AML without maturation) - Tr°ãng thành (AML with maturation)

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Dịng t – đ¢n nhân (Acute myelomonocytic leukemia) - Dịng đ¢n nhân (Acute monoblastic/monocytic leukemia) - Dòng hãng cầu (Pure erythroid leukemia)

- Dòng m¿u tiáu cầu (Acute megakaryoblastic leukemia) - Dòng ái kiòm (Acute basophilic leukemia)

- Kốm x tu (Acute panmyelosis with myelofibrosis)  Sarcom dòng tāy

 Tăng sinh tāy liên quan đÁn héi chăng Down:

- BÃt th°áng t¿o tÁ bào dịng tāy thống qua (Transient abnormal myelopoiesis) - BCCDT kÁt hợp vßi héi chăng Down

 Ung th° cāa tÁ bào plasmocytoid dendritic

 B¿ch cầu cÃp không rõ dòng (Acute leukemias of ambiguous lineage)

<b>1.8. Tiên l°ÿng b¿ch cÅu cÃp dòng tăy </b>

Tiên l°ợng cāa BN BCCDT phÿ thuéc vào nhißu yÁu tá: lâm sàng – sinh học, phân nhóm nguy c¢ dựa trên bÃt th°áng NST và ĐBG. Các yÁu tá lâm sàng bao gãm: ti, ECOG, bånh mßi chẩn đốn hay thă phát, nhiãm trwng, tißn căn hố trá liåu, sá l°ợng b¿ch cầu, LDH máu, xâm lÃn ngoài tuÿ, xâm lÃn thần kinh trung °¢ng, đáp ăng giÁm b¿ch cầu sau hóa trá. u tá sinh học bao gãm: hình thái tÁ bào, dÃu Ãn miãn dách tÁ bào. Phân nhóm nguy c¢ dựa trên bÃt th°áng NST và ĐBG theo các h°ßng d¿n chẩn đốn và đißu trá BCCDT trên thÁ gißi nh° ELN hay NCCN. Từ năm 2010 đÁn nay, h°ßng d¿n chẩn đốn và đißu trá cāa ELN đã đß ra và cÁp nhÁt phân nhóm nguy c¢ BCCDT kÁt hợp dữ liåu NST và ĐBG.<small>43</small>H°ßng d¿n chẩn đốn và đißu trá theo NCCN v¿n giữ quan điám đ°a đét biÁn c-KIT vào phân nhóm nguy c¢ cho đÁn Ãn bÁn năm 2018.<small>22</small>Nh°ng đÁn Ãn bÁn năm 2019, NCCN chuyán sang áp dÿng phân nhóm nguy c¢ theo ELN 2017.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>B</b><i><b>Áng 1.3. Phân nhóm nguy c¢ BCCDT theo NCCN </b></i>

<i> Đét biÁn NPM1 có kèm FLT3-ITD<small>high†</small></i>

<i> Wild-type NPM1 không kèm vßi FLT3-ITD hoặc kèm </i>

 -5 hoặc del(5q); -7; -17/abn(17p)

 Bé nhiãm sÃc thá phăc t¿p§ hoặc monosomy ll

<i> Wild-type NPM1 có kèm FLT3-ITD<small>high†</small></i>

 Đét biÁn RUNX1 ¶

<i> Đét biÁn ASXL1 ¶ </i>

 Đét biÁn TP53 #

<i><small>† thĀp: tỉ lệ allel thĀp (< 0,5); cao: tỉ lệ allel cao (≥ 0,5). </small></i>

<i><small>‡ t(9;11)(p21.3;q23.3) được ưu tiên khi đi kèm các đ⌀t biĀn bĀt lợi hiĀm khác. </small></i>

<i><small>§ 3 hoặc nhit(16;16); t(9;11); t(v;11)(v;q23.3); t(6;9); inv(3;3), t(3;3); BCR-ABL. </small></i>

<i><small>ll hiện diện 1 monosomy (trư뀀 NST X hoặc Y) đi kèm với kt nhĀt m⌀t monosomy khác hoặc bĀt thường cĀu trwc NST khác (ngo愃⌀i trư뀀 yĀu tĀ CBF). </small></i>

<i><small>¶ Khơng nên sư뀉 d甃⌀ng như lc m⌀t yĀu tĀ tiên lượng bĀt lợi hơn khi đi kèm với các bĀt thường thu⌀c nhom tiên lượng tĀt. </small></i>

<i><small># TP53 thường đi kèm với BCCDT co b⌀ karyotype phư뀁c t愃⌀p hoặc monosomy. </small></i>

<i><Nguồn: NCCN Guidelines (2021)=</i><small>44</small>

<b>1.9. ĐiÁu trá b¿ch cÅu cÃp dịng tăy </b>

Đißu trá BCCDT nhằm hai mÿc đích chính: (1) phá hāy tÁ bào ác tính mét cách nhanh nhÃt và ngăn chặn hình thành dịng tÁ bào kháng thuác, (2) nâng đỡ BN trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

thái gian giÁm các dòng tÁ bào máu cho đÁn khi tāy x°¢ng đ¿t lui bånh và sÁn xuÃt l¿i các tÁ bào máu bình th°áng. Hóa trá liåu có thá giúp BN đ¿t lui bånh và kéo dài thái gian sáng còn ã BN đáp ăng chuẩn vßi thc hóa trá. NÁu khơng đ°ợc đißu trá, BN th°áng tử vong trong 2 đÁn 3 thỏng. PhÂng phỏp iòu trỏ BCCDT bao góm: húa trá liåu, ghép TBG đãng lồi, nâng đỡ (trun máu, kháng sinh); mét sá ít tr°áng hợp có thá kÁt hợp thêm x¿ trá, ph¿u thuÁt khi BN có tån th°¢ng xâm lÃn khu trú ngồi tāy xÂng nh u hỏc mt, u nóo. Phỏc ó iòu trá BCCDT bao gãm q trình hóa trá tÃn công nhằm đ¿t lui bånh, tiÁp theo là giai đo¿n hóa trá tăng c°áng hoặc ghép TBG.

<b>Hình 1.2. Các phÂng phỏp iu trỏ </b>

Chin lc iòu trỏ cỏ thỏ hóa phÿ thc vào nhißu u tá nh°: ti, thá tr¿ng, bånh đãng mÃc, tißn căn có đißu trá bånh lý ác tính tr°ßc đây (BCCDT thă phát sau héi chăng lo¿n sinh tāy, hoặc bånh ác tính các c¢ quan khác). Hiån nay, viåc lựa chọn phÂng phỏp iòu trỏ c ỏp dng trong thc hnh lâm sàng chā yÁu dựa theo phân nhóm nguy c ca cỏc hòng dn chn oỏn v iòu trỏ BCCDT nh° ELN hay NCCN, vßi các phiên bÁn cp nht mòi nht.

<b>1.9.1. Húa trỏ chuần </b>

Ngoi tr b¿ch cầu cÃp tißn tāy bào có phác đã đißu trá riêng biåt (dựa trên phác đã kÁt hợp vßi ATRA hoặc ATO), các thá BCCDT cịn l¿i đ°ợc đißu trá theo phác đã có cytarabine và anthracycline. Các nghiên cău cāa Nhóm hợp tác nghiên cău Ung th° và bånh b¿ch cầu Hoa Kÿ (CALGB: Cancer and Leukemia Group B) đã thiÁt lÁp

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

nên phác đã hóa trá tÃn cơng chuẩn hiån nay là phác đã 7 – 3 vßi cytarabine và athracycline. Cytarabine 100 – 200 mg/m<small>2</small>/ngày trong 7 ngày kÁt hợp vßi daunorubicin 60 – 90 mg/m<small>2</small>/ngày trong 3 ngày hoặc idarubicin 12 mg/m<small>2</small>/ngày trong 3 ngày hoặc mitoxantrone 10 – 12 mg/m<small>2</small>/ngày trong 3 ngày. Dữ liåu từ các nghiên cău ng¿u nhiên có đái chăng cho thÃy cytarabine trun tĩnh m¿ch liên tÿc mang l¿i hiåu quÁ cao nhÃt; không cú hiồu qu hÂn khi dwng aracytine liòu 200 mg/m<small>2</small>/ngy so vßi 100 mg/m<small>2</small>/ngày. Phác đã 7 – 3 hiåu q h¢n phác đã 5 – 2. Daunorubicin ít ộc tớnh hÂn adriamycine; khi liòu daunorubicin nhò hÂn 45 mg/m<small>2</small>/ngày thì hiåu q hóa trá giÁm đáng ká.

Lui bånh đ°ợc đánh nghĩa là lo¿i bß các quần thá tÁ bào b¿ch cầu ác tính trong tāy và phÿc hãi huyÁt học. Vßi phác đã chuẩn 7 – 3, tß lå LBHT đ¿t 60 – 80% ã BN < 60 tuåi và 40 – 60% ã BN g 60 tuåi.<small>23</small> Tß lå LBHT tăng khoÁng 10 – 15% sau đợt tÃn công thă hai.<small>45</small>Sau khi đ¿t lui bånh, BN nên tiÁp tÿc đ°ợc đißu trá tăng c°áng đá kéo dài tình tr¿ng lui bồnh cng lõu cng tỏt. PhÂng phỏp iòu trỏ tăng c°áng bao gãm hóa trá cytarabine lißu cao, ghép TBG hoặc hóa trá c°áng đé thÃp. Ngày nay, viåc chọn lựa chiÁn l°ợc đißu trá phÿ thuéc chā u vào thá tr¿ng và phân nhóm nguy c¢ dựa trên bÃt th°áng NST và ĐBG theo các h°ßng d¿n chẩn đốn và đißu trá BCCDT trên thÁ gißi nh° ELN hay NCCN. Thá tr¿ng cāa BN đ°ợc đánh giá thơng qua tình tr¿ng ho¿t đéng dựa vào chß sá ECOG (Eastern Cooperative Oncology Group) hoặc chß sá KPS (Karnofsky performance status).

NÁu tái phát xÁy ra, lựa chọn đißu trá có thá bao gãm các phác đã hóa trá khác nhau hoặc ghép TBG đãng lồi.<small>46</small>Đái vßi BN lßn ti (> 60 tuåi), thá tr¿ng kém; đißu trá theo phác đã chuẩn có thá khơng phÁi là sự lựa chọn thích hợp. Những BN này nên đ°ợc đißu trá giÁm c°áng đé hoặc chăm sóc giÁm nhẹ. Đãng thái, đißu trá nâng đỡ tích cực giúp nâng cao hiåu q đißu trá ã tÃt cÁ BN nhá kiám sốt tát các biÁn chăng liên quan đÁn bånh hoặc hóa trá (héi chăng ly giÁi u, nhiãm trwng, xuÃt huyÁt).

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>1.9.2. Các thuác mßi 1.9.2.1. Venetoclax </b>

Các phác đã phái hợp vßi venetoclax giúp cÁi thiån kÁt quÁ đißu trá, bao gãm cÁ tß lå LBHT và OS ã những BN lßn ti khơng thích hợp viåc hóa trá c°áng đé m¿nh do thá tr¿ng hoặc bånh đi kèm. Đißu này d¿n đÁn viåc sử dÿng nhanh chóng và réng rãi các phác đã kÁt hợp vßi venetoclax. Các kÁt hợp dựa trên venetoclax khác đang đ°ợc nghiên cău nhằm cÁi thiån tß lå LBHT trong các chß đánh đißu trá nh° hóa trá tÃn cơng hay hóa trá khi tái phát/ kháng trá; kÁt hợp vßi hóa trá lißu cao, đißu trá duy trì (sau ghép TBG hoặc không ghép TBG).<small>47</small>

<b>1.9.2.2.</b><i><b> Ąc ch¿ FLT3 </b></i>

<i>Đét biÁn trong FLT3 là biÁn đåi di truyßn phå biÁn nhÃt trong BCCDT, đ°ợc xác đánh ã khoÁng mét phần ba sá BN mßi đ°ợc chẩn đốn. Đét biÁn FLT3 (FLT3-ITD) </i>

có liên quan đÁn viåc tăng tái phát và tß lå sáng ton bộ kộm hÂn. Nhiòu cht c ch

<i>phõn t nhß đái vßi tín hiåu FLT3 đã đ°ợc xác đánh, hai trong sá đó (midostaurin và </i>

gilteritinib) hiån đã đ°ợc phê duyåt ã Hoa Kÿ, và nhißu chÃt khác trong sá đó đang đ°ợc thử nghiåm lâm sàng. Mặc dw có những tiÁn bé đáng ká, viåc đß kháng vßi các ch<i>Ãt ăc chÁ FLT3 thơng qua các đét biÁn FLT3 thă cÃp, đißu hịa các con đ°áng song </i>

song và tín hiåu ngo¿i bào v¿n là mét thách thăc đang diãn ra. Các chiÁn l°ợc đißu tr<i>á mßi đá khÃc phÿc tình tr¿ng kháng thc, bao gãm kÁt hợp các chÃt ăc chÁ FLT3 </i>

v<i>ßi các chÃt cháng b¿ch cầu khác, phát trián các chÃt ăc chÁ FLT3 mßi và liåu pháp </i>

mi<i>ãn dách h°ßng FLT3 đang đ°ợc phát trián lâm sàng tích cực. </i>

<b>1.9.2.3. Gemtuzumab ozogamicin </b>

Kháng nguyên CD33 đ°ợc biáu hiån trên khoÁng 90% tÁ bào non BCCDT và là mÿc tiêu tiêu diåt qua trung gian kháng thá. Gemtuzumab ozogamicin là mét kháng thá đ¢n dịng tái tå hợp thc phân lßp IgG4, kháng CD33 đ°ợc gÃn kÁt vßi phần gây đéc tÁ bào và nhanh chóng gây chÁt TB theo ch°¢ng trình.<small>48</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>1.9.3. Ghép TBG </b>

Cho đÁn thái điám hiån t¿i, ghép TBG đãng loài sau ln LBHT u tiờn vn l phÂng phỏp iòu trá sau lui bånh tát nhÃt. Viåc thực hiån bilan tr°ßc ghép káp thái nhằm khơng làm Ánh h°ãng đÁn hiåu q cāa ghép TBG. Do đó, chß đánh ghép TBG đ°ợc xem xét ngay sau khi chẩn đốn bånh. Hiån nay, chß đánh ghép TBG theo hầu hÁt các h°ßng d¿n chẩn đốn và đißu trá trên thÁ gißi nh° NCCN, ELN th°áng dựa vào phân nhóm nguy c¢ theo bÃt th°áng NST và ĐBG. Viåc xem xét BN có thích hợp đá thực hiån ghép TBG dựa vào các yÁu tá: thá tr¿ng, bånh kèm theo, BCCDT mßi chẩn đốn hay thă phát, sự đãng thuÁn cāa BN và nguãn cho TBG.<small>49</small>

 BN BCCDT trẻ tuåi (< 60 hay 65 tuåi) thuéc nhóm tiên l°ợng chuẩn đ¿t LBHT lần đầu tiên đ°ợc đß nghá tiÁp tÿc hoá trá tăng c°áng vßi các phác đã dựa vào cytarabine lißu cao, có hoặc khơng có tự ghép có thá đ°ợc °u tiên h¢n.<small>50,51</small> Nguy c¢ tái phát t°¢ng đái thÃp (10 - 35%) so vòi nguy c t vong do ghộp.<small>50</small> Nhng BN này nên tiÁn hành ghép ã lần LBHT thă 2 nÁu đ¿t đ°ợc LBHT sau tái phát. Tuy nhiên, ã những BN trên 60 tuåi có OS ngÃn thì nên đ°ợc ghép sßm. Tuy nhiên, BN nhóm tiên l°ợng chuẩn vßi bånh tãn l°u tái thiáu (MRD: minimal residual disease) d°¢ng tính có thá nhÁn đ°ợc lợi ích từ tự ghép TBG, đặc biåt là những BN cú nguy c t vong liờn quan iòu trá thÃp.<small>49</small>

BN BCCDT thuéc nhóm tiên l°ợng xÃu đ¿t LBHT lần đầu th°áng đ°ợc chß đánh ghép TBG đãng lồi, đặc biåt nÁu có ng°ái cho cwng hut tháng phw hợp HLA. BN nhóm nguy c¢ cao có khÁ năng tái phát cao (70 - 90%) nên ghép TBG đãng loài đá cÁi thiån thái gian sáng cịn.<small>51</small>Trì hỗn đÁn LBHT lần thă 2 là mét bÃt lợi vì hiåu quÁ ghép TBG ã LBHT lần thă 2 kém h¢n LBHT lần đầu. Các điám tiên l°ợng nh° HCT-CI và EBMT giúp quyÁt đánh viåc ghép có thích hợp cho BN khơng.<small>50</small>

Tuy nhiên, v¿n ch°a có sự đãng thn vß h°ßng đißu trá tiÁp theo đái vßi BN BCCDT thc nhóm tiên l°ợng trung gian sau đ¿t LBHT lần đầu, nhißu nhà nghiên cău cho rằng ghép TBG đãng lồi, hố trá tăng c°áng hay tự ghép có hiåu q đißu trá t°¢ng tự nhau.<small>50</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

BN tái phát nên đ°ợc ghép TBG đãng lồi. Tß lå sáng cịn sau ghép TBG diåt tāy cho BCCDT đ¿t LBHT lần 2 khoÁng 40 - 50%. Tuy nhiên, thái gian lui bånh lần 2 và OS th°áng không kéo dài và đ°ợc tiên l°ợng bãi thái gian lui bånh lần đầu, đặc

<i>điám NST lúc chẩn đoán, tuåi lúc tái phát, ghép TBG tr°ßc đó và đét biÁn FLT3-ITD. </i>

Ghép TBG đãng loài đã giúp cÁi thiån OS khi BN khơng đ¿t đ°ợc LBHT sau 1 đợt hóa trá tÃn công [HR 0,58 (0,46 – 0,74), p = 0,00001] cũng nh° sau 2 đợt hóa trá tÃn công [HR 0,55 (0,41 – 0,74), p = 0,0001]. Nghiên cău sử dÿng tiêu chí <khơng đ¿t LBHT sau 1 đợt hóa trá tÃn cơng= cho phép xác đánh sßm những BN có đáp ăng rÃt kém sau 1 đợt hóa trá tÃn cơng và đ°a ra mét đánh nghĩa mßi vß BCCDT kháng trá nguyên phát. Nghiên cău chăng minh rằng ghép TBG đãng loài là phÂng thc iòu trỏ hiồu qu ó nhng BN này, nên đ°ợc tiÁn hành càng sßm càng tát.<small>52,53</small> Ngồi ra, hoá trá liåu từng đợt kÁt hợp phác đã đißu kiån hố giÁm c°áng đé có thá giúp kéo dài sáng còn sau ghép TBG ã BN khơng đ¿t đ°ợc LBHT sau hóa trá tÃn cơng.

Ngồi các biÁn chăng đe dọa tính m¿ng có thá xÁy ra nh° bånh mÁnh ghép cháng ký chā (GVHD: Graft versus host disease) và nhiãm trwng c¢ héi, lợi ích sáng cịn cāa ghép TBG đãng lồi bá Ánh h°ãng bãi tß lå tái phát bånh cao. Do đó, cần có các chiÁn l°ợc đá duy trì sự lui bånh và ngăn ngừa tái phát sau ghép TBG đãng loài. Những can thiåp sau ghép TBG đãng lồi nhằm mÿc đích cāng cá tác dÿng cāa mơ ghép cháng bånh b¿ch cầu và/hoặc lo¿i bß MRD dai dẳng, đặc biåt là vßi sự hiån diån ngày càng nhißu cāa các kā thuÁt nh¿y cÁm h¢n đá phát hiån bÃt kÿ bånh tãn l°u cịn sót l¿i. Tuy nhiên, các liåu pháp duy trì này có thá là đißu trá q măc cho những BN vòi bồnh nguy c trung bỡnh, khin h tiÁp tÿc bá nhiãm đéc lâu dài và Ánh h°ãng đÁn chÃt l°ợng cuéc sáng, do đó cần thiÁt phÁi lựa chọn BN phw hợp cũng nh° theo dõi MRD nghiờm ngt v liờn tc. Cỏc nỗ lc khác đang tÁp trung vào viåc sử dÿng các nguãn TBG thay thÁ, cho phép ghép TBG đãng loài ã những BN khơng có ng°ái cho TBG là anh chá em rt hoặc khơng phw hợp HLA hồn tồn. Đãng thái, viåc sử dÿng phác đã khơng diåt tāy hay giÁm c°áng đé có thá là mét giÁi pháp trong ghép TBG đãng loài ã BN khơng cho phép các phác đã đißu kiån hố đā lißu.

</div>

×