Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản - lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.8 KB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

- Năng lực đọc hiểu một văn bản nghị luận hiện đại.

- Năng lực ngôn ngữ trả lời câu hỏi trong đề đọc hiểu văn bản.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.

<b>3. Phẩm chất:</b>

- Bồi đắp phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực.

<b>II. Thiết bị dạy học và học liệu</b>

Đi từ ma trận, đặc tả đề kiểm tra cuối kì I của Sở GD LS để dẫn dắt vào bài.

<i><b>2. Hoạt động hình thành kiến thức + Luyện tập (85 phút)</b></i>

<b>HĐ 1: Định hướng yêu cầucơ bản trong đề đọc hiểu:</b>

<i>Nhận biết + Nhận biết phương thức biểu đạt phong</i>

cách ngôn ngữ, thao tác lập luận của văn bản/đoạn trích;

+ Xác định thơng tin trong văn bản/đoạn trích.

<i>hiểu</i> <sup> + Hiểu được nghĩa của từ/câu trong văn</sup>bản/đoạn trích; + Giá trị của các biện pháp tu từ trong văn

+ Bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích;

+ Rút ra thơng điệp/bài học cho bản thân.

<b>II. Ơn tập kiến thức cơ bản về văn bản nghị luận hiện đại- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận</b>

- Thao tác lập luận: Phân tích, bình luận, bác bỏ, chứng minh, giải thích, so sánh.

- Nội dung: Bàn về các vấn đề về tư tưởng hoặc các hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

tượng đời sống trong xã hội hiện đại.

Nội dung của văn bản nghị luận (vấn đề NL) thường được biểu hiện ở:

+ Nhan đề

+ Các từ/ cụm từ được lặp đi lặp lại

+ Câu đầu hoặc câu chốt đoạn văn thường nêu luận điểm biểu hiện của biện pháp tu từ và nêu hiệu quả về mặt nội dung và hình thức.

+ Câu hỏi hiểu nội dung một câu văn: Phải nêu được nội dung biểu đạt và nội dung biểu cảm của câu văn đó.

<b>III. Luyện tập</b>

<i><b>Đề bài: Theo PHT</b></i>

<b>Đề 1:</b>

<b>Câu 1: Nghị luận</b>

<i><b>Câu 2: Con người cần sống thuận theo tự nhiên vì: </b></i>

- Ở trong mơi trường tất cả mọi thứ đều thay đổi, bạn cũng thay đổi

- Thuận theo tự nhiên thì an toàn hơn chống đối tự nhiên rất nhiều

<b>Câu 3:</b>

- Khi cuộc sống hiện tại nhàm chán, đơn điệu, con người sẽ không được phép lựa chọn, hay chần chừ mà buộc phải làm, phải tích cực, khẩn trương thay đổi....nên sự thay đổi là tất yếu.

- Câu văn thể hiện thái độ cổ vũ con người thay đổi để giảm sự nhàm chán đơn điệu của cuộc sống.

<b>Câu 4.</b>

HS có thể làm theo hai hướng: - Đồng tình, vì:

+ Cuộc sống luôn vận động, phát triển, nếu ta không thay đổi sẽ không theo kịp sự vận động phát triển ấy.

+ Chỉ khi thay đổi, làm mới bản thân "so với phiên bản cũ" để phù hợp với sự biến đổi của hoàn cảnh xung quanh, ta mới có thể tiếp thu được những kiến thức mới. Đó là tiền đề cho sự thành cơng, và nhờ đó, ta mới có thể đóng góp cho sự phát triển chung.

- Đồng tình một phần, vì:

+ Thay đổi là cần thiết để giúp ta thích nghi được với sự vận động của cuộc sống, khi đó ta mới dễ tiếp thu những kiến thức mới, có được sự thành cơng...

+ Thay đổi nhưng phải dựa trên cá tính riêng, bản sắc riêng; thay đổi khơng có nghĩa là chạy đua theo những cái

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

+ Câu hỏi vận dụng theo hướng bày tỏ quan điểm đồng tình hoặc không đồng tình: Khi lí giải cho quan điểm nên trình bày thành 2 ý rõ ràng. + Câu hỏi rút ra bài học: Cần lí giải vì sao lựa chọn bài học đó.

mới mà quên đi cội nguồn, gốc gác, quên đi những giá trị riêng có của bản thân ...

<b>Đề 2:Câu 1. </b>

Các thao tác lập luận: phân tích, bình luận

<b>Câu 2.</b>

Theo tác giả, Khi ta im lặng, dừng hết mọi lao xao, buông xả hết những mong cầu hay chống đối ta sẽ nghe được “tiếng động” và “tiếng vơ thanh” của đời sống.

- Lắng nghe chính mình cũng là cách bạn hiểu được giá trị của bản thân với thế giới.

<b>Câu 4. </b>

Bài học: Biết trân trọng bản thân; Biết lắng nghe tiếng nói của chính mình để có những quyết định đúng đắn cho cuộc đời của mình...

<b>Đề 3:</b>

<b>Câu 1. Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận.Câu 2. Theo quan niệm của tác giả, gia đạo là những thứ mà</b>

một gia đình đã dày công tạo dựng và lưu truyền qua nhiều thế hệ để hình thành nên bản sắc của chính gia đình ấy

<b>Câu 3. </b>

<i>- Phép so sánh: So sánh gia pháp tựa như một cây roi bên</i>

<i>cạnh bàn thờ tổ tiên.</i>

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh tính chất nghiêm khắc của gia pháp và vai trò của gia pháp trong việc nhắc nhở, răn đe các thành viên trong gia đình đi theo con đường đúng đắn.

+ Giúp câu văn trở nên sinh động, giàu hình ảnh.

<b>Câu 4. </b>

HS nêu rõ quan điểm: Đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình một phần.

Lí giải hợp lí, thuyết phục.

<i><b>Nếu đồng tình, có thể lí giải như sau: Hiện đại khơng thể</b></i>

tách rời truyền thống, vì các yếu tố truyền thống là cội nguồn tạo nên những giá trị hiện đại. Dù cuộc sống có hiện đại đến đâu, thì cũng cần phải biết trân trọng những giá trị truyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thống.

<b>3. Hoạt động vận dụng: (2 phút)</b>

HS vận dụng các kĩ năng đã được định hướng để luyện đề 4 trong PHT. Nộp sản phầm sau 3 ngày để được GV chữa bài.

<i><b>4. Dặn dò: (1 phút)</b></i>

<b>- Chuẩn bị bài mới: Rèn kĩ năng viết đoạn văn NLXH</b>

Ôn tập kĩ năng đã được định hướng ở những tiết rèn kĩ năng đã học.

<b>Phiếu học tập môn Ngữ văn 12</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Tiết 76, 77: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi đọc hiểu</b>

Họ và tên HS: ... Lớp: ...

<b>Đề 1: Đọc đoạn trích sau:</b>

<i>Ai cũng thích sự an tồn, thích chắc chắn nhưng lại qn rằng thay đổi mới chính là antồn. Ở trong mơi trường tất cả mọi thứ đều thay đổi, bạn cũng thay đổi, ấy mới là thuận tựnhiên. Thuận theo tự nhiên thì an tồn hơn chống đối tự nhiên rất nhiều. Bởi vì sợ thay đổi nênmọi người sống một cuộc sống nhàm chán giống nhau hết ngày này qua tháng khác mà khơngbiết rằng khả năng thay đổi chính là khả năng tuyệt vời nhất mà con người có được. Các lồivật phải thay đổi bản thân nó cho phù hợp với hồn cảnh sống nhưng chỉ có con người mới cókhả năng thay đổi hoàn cảnh sống để phù hợp với mình. Sẽ thật ngu ngốc khi chúng ta quên đikhả năng đặc biệt của loài người: khả năng thay đổi. Hãy tận dụng và trân trọng khả năng ấy.Bạn có đang chán cuộc sống hiện tại của mình khơng: Những mối quan hệ quanh bạn? Côngviệc bạn đang làm? Nơi bạn đang ở? ... Hãy tự hỏi câu đó mỗi sáng thức dậy và mỗi tối trướckhi đi ngủ, sau khi tự hỏi hãy tự trả lời. Nếu câu trả lời là “Có”, đừng chần chừ nữa, bạn cầnthay đổi ngay. Nếu câu trả lời là “Có” liên tục trong nhiều ngày thì sự thay đổi khơng cịn làmột lựa chọn nữa, nó trở thành trách nhiệm, thành điều bạn nhất định phải làm.</i>

<i>Hãy bắt đầu thay đổi từ những cái nhỏ rồi sang cái lớn, từ cái dễ rồi sang cái khó hơn.Dần dà bạn sẽ phát hiện ra mình đang tự tạo nên một phiên bản nâng cấp – đó là bước đầutiên. Rồi từ một “chính mình” mới đó mà bạn có khả năng để tạo ra thay đổi cho cả mơitrường xung quanh hay thậm chí tạo ra thay đổi cả cho xã hội bạn đang sống. Khơng gì làkhơng thể.</i>

<i>... Thay đổi chính là cách để chúng ta học hỏi những điều mới, chính là bước đầu tiêntrong quá trình trải nghiệm cuộc đời, là khởi đầu để tạo nên một thế giới tốt đẹp hơn.</i>

<i><b>(Trích Sống như ngày mai sẽ chết, Phi Tuyết, NXB Thế giới, 2017)</b></i>

<b>Thực hiện các yêu cầu:</b>

<b>Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?</b>

<i><b>Câu 2: Theo tác giả, vì sao con người cần sống thuận theo tự nhiên?</b></i>

<i><b>Câu 3: Tại sao tác giả cho rằng: Nếu câu trả lời là “Có” liên tục trong nhiều ngày thì sự</b></i>

<i>thay đổi khơng cịn là một lựa chọn nữa, nó trở thành trách nhiệm, thành điều bạn nhất địnhphải làm?</i>

<i><b>Câu 4 : Anh/ chị có đồng tình với quan điểm của tác giả: Thay đổi chính là cách để</b></i>

<i>chúng ta học hỏi những điều mới, chính là bước đầu tiên trong quá trình trải nghiệm cuộc đời,là khởi đầu để tạo nên một thế giới tốt đẹp hơn khơng? Vì sao?</i>

<b>Đề 2: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Đọc đoạn trích sau:</b>

<i>      Khi ta im lặng, dừng hết mọi lao xao, buông xả hết những mong cầu hay chống đối, tasẽ nghe được nhiều tiếng động xung quanh đang diễn ra, dù đó có là tiếng thở dài não ruộtcủa một người đang ở nơi xa, hay ngay cả “tiếng vô thanh” của dịng sơng và ngọn đồi. Cuộcsống ln hối hả vội vàng, nên dễ khiến ta quên dần thói quen lắng nghe sâu sắc bằng trái tim.Nhiều khi người kia đã nói rất rõ ràng mà ta cịn chưa chịu hiểu, huống hồ họ chỉ nói nửa câuhay im lặng để ta tự suy ngẫm. Vì có những niềm đau đã giấu kín trong lịng thì khơng thể dễdàng nói ra nếu người nghe không biểu lộ được sự rung cảm chân thành từ nơi trái tim… Chonên, phải lắng nghe và thấu hiểu chính mình thì ta mới nghe và thấu hiểu được những kẻ khác.Vậy từ bây giờ ta hãy tìm cho mình một khơng gian tĩnh lặng để tập nghe rõ lại từng bướcchân và hơi thở của mình.  Đó là những âm thanh rất gần gũi và quan trọng mà ta đã quên</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>lãng từ lâu. Ngoài ra, ta hãy cố gắng tập im lặng lắng nghe từng dòng cảm xúc nhớ nhung haykhát khao, từng ý niệm giận hờn hay ganh ghét, những quyết định sai lầm hay những lần tựmãn, và ngay cả khi tâm tư hoàn toàn vắng lắng để ta nhận ra từng thái độ sống của mình.Chỉ cần im lặng lắng nghe mà đừng vội can thiệp hay phán xét, để ta có cơ hội hiểu hết nhữngngõ ngách sâu kín trong tâm hồn… Nhờ đó, ta sẽ có nhiều cơ hội làm chủ chính mình. Làmchủ được chính mình cũng chính là làm chủ được cuộc đời mình. Khi làm chủ được cuộc đờimình, ta mới đủ bản lĩnh mời người khác cùng tham dự mà không gây khổ lụy cho nhau, đủsức dắt nhau đi qua những quãng đời gian khó.</i>

<i> (Trích “Hiểu về trái tim, Minh Niệm, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2017)</i>

<b>Thực hiện các yêu cầu:</b>

<b>Câu 1. Xác định các thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn trích trên?</b>

<b>Câu 2. Theo tác giả, khi nào người ta sẽ nghe được cả “tiếng động” và “tiếng vô thanh” của</b>

<i>Gia đạo, có người nói đó là "con đường" của một gia đình. Con đường ấy có thể đượcthừa hưởng từ các thế hệ trước, hay do chính thế hệ của mình ý thức tạo dựng nên. Cịn giapháp, trong mường tượng của nhiều người cũng tựa như một cây roi bên cạnh bàn thờ tổ tiên,không dùng để đánh mắng con cái bao giờ nhưng lúc nào cũng có tác dụng nhắc nhở, răn đehướng dẫn con cháu trở về con đường đúng đắn.</i>

<i>Nghe những điều này có vẻ hơi hồi cổ. Nhưng càng hiện đại thì càng cần phải sàng lọcvà gìn giữ những nếp nhà, tuy xưa cũ nhưng vẫn còn nguyên giá trị. Từ nếp nhà này cộng vớinhững giá trị phổ quát từ thế giới mới có thể hình thành một “gia đạo hội nhập” cho con cháuthời nay.</i>

<i>Gia đạo là những thứ mà một gia đình đã dày cơng tạo dựng và lưu truyền qua nhiều thếhệ để hình thành nên bản sắc của chính gia đình ấy. Gia đạo là việc nghệ sĩ ưu tú Thành Lộclớn lên với lời cha dặn: “Nghệ sĩ chân chính thì khơng hơn thua nhau nơi cánh gà”. Gia đạocũng là việc có những bạn thủ khoa chia sẻ: “Em được may mắn sinh ra trong một gia đìnhhiếu học”. Hay có lúc gia đạo chỉ đơn giản là việc một cô nhân viên nổi trội và được u mếntrong tổ chức vì ln tâm niệm lời mẹ dạy: “Ở nhà với mẹ thì sao cũng được, nhưng ra đườngthì phải ln nhớ: Ăn thì nhường mà làm thì giành”.</i>

<i><b>(Trích Cây roi gia pháp thời tồn cầu hóa, Giản Tư Trung, </b></i>

<b>Thực hiện các yêu cầu:</b>

<b>Câu 1. Xác định các thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn trích trên?Câu 2. Theo quan niệm của tác giả, gia đạo là gì?</b>

<i><b>Câu 3. Nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong câu văn "Còn gia pháp, trong mường tượng</b></i>

<i>của nhiều người cũng tựa như một cây roi bên cạnh bàn thờ tổ tiên, không dùng để đánh mắng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>con cái bao giờ nhưng lúc nào cũng có tác dụng nhắc nhở, răn đe hướng dẫn con cháu trở vềcon đường đúng đắn."</i>

<i><b>Câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan điểm của tác giả: "càng hiện đại thì càng cần phải sàng</b></i>

<i>lọc và gìn giữ những nếp nhà, tuy xưa cũ nhưng vẫn cịn ngun giá trị" khơng? Vì sao?</i>

<b>Đề 4: </b>

<b>Đọc đoạn trích sau:</b>

<i>Chuyện đề cao thái quá về danh tiếng chỉ là một trong nhiều cách thể hiện sự điên rồđầy tính bản ngã trong đời sống. Một số người nổi tiếng rơi vào sai lầm này và đồng nhất bảnthân với hư cấu có tính tập thể đó, tức là cái hình ảnh mà mọi người và các phương tiệntruyền thông đã tạo ra cho họ, và họ thực sự tự thấy mình ưu việt hơn những người bìnhthường. Do đó càng ngày họ càng trở nên xa lạ với chính họ và những người chung quanh; vàhọ ngày càng cảm thấy khổ sở và càng phụ thuộc vào sự mến mộ của mọi người. Họ luôn bịbao quanh bởi những người ln vỗ béo cho cái hình ảnh bị thổi phồng về chính họ. Họ khơngcịn khả năng để thiết lập những mối quan hệ chân chính với người khác.</i>

<i>Albert Einstein, người đề ra thuyết tương đối trong ngành vật lí học, khơng bao giờ tựđồng nhất ơng với hình ảnh mà người khác đã tạo dựng về ông. Ông vẫn luôn sống khiêmnhường, không mang nặng bản ngã. Quả thực, ơng đã từng nói về "sự mâu thuẫn đáng buồncười giữa những gì mà người ta xem là những năng lực và thành tựu của tôi với thực tế conngười của tôi như thế nào và những gì tơi thực sự có thể làm".</i>

<b>(Trích Thức tỉnh mục đích sống, Eckhart Tolle, Đỗ Tâm Tuy - Diện mục Nguyễn</b>

Văn Hạnh dịch, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2020, trang 111, 112)

<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.Câu 2. Theo đoạn trích, sai lầm của một số người nổi tiếng là gì?Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung của những câu văn sau:</b>

<i>Một số người nổi tiếng rơi vào sai lầm này và đồng nhất bản thân với hư cấu có tính tập thểđó, tức là cái hình ảnh mà mọi người và các phương tiện truyền thông đã tạo ra cho họ, và họthực sự tự thấy mình ưu việt hơn những người bình thường. Do đó càng ngày họ càng trở nênxa lạ với chính họ và những người chung quanh; và họ ngày càng cảm thấy khổ sở và càngphụ thuộc vào sự mến mộ của mọi người.</i>

<b>Câu 4. Anh/chị rút ra được bài học gì qua câu chuyện về cách sống của Albert Einstein được</b>

</div>

×