Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

skkn Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.85 KB, 33 trang )

Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tiểu học là bậc học mở rộng cho kiến thức ở tương lai, là nền móng
vững chắc cho tồn bộ hệ thống quốc dân. Trong đó Tiếng Việt chiếm thời
lượng nhiều nhất so với thời lượng của các mơn học khác. Nó là cơ sở hình
thành nhân cách con người Việt Nam và là cơ sở cho các mơn học khác.
Tiếng Việt là mơn học cơng cụ, là chìa khóa, là phương tiện để học
sinh tiếp nhận tri thức lồi người. Trong đó, phân mơn tập đọc có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng trong chương trình Tiểu học vì nó đảm nhiệm việc hình thành
kĩ năng nghe- đọc- nói cho học sinh, những kĩ năng quan trọng hàng đầu
trong q trình tiếp nhận tri thức, cho nên đọc (đặc biệt là đọc hiểu) trở thành
đòi hỏi cơ bản, đầu tiên đối với người đi học.
Đọc hiểu là một q trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm
thanh và thơng hiểu nó. Thơng qua dạy đọc bồi dưỡng cho học sinh tình u
Tiếng Việt, u cái thiện, cái đẹp hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng,
giàu đẹp của Tiếng Việt mà cái đích cuối cùng là sự phát triển tồn diện của
học sinh. Nhưng kĩ năng đọc hiểu của học sinh chưa cao, chất lượng đọc hiểu
của các em chưa đạt u cầu, dẫn đến kết quả chưa đáp ứng được u cầu của
việc hình thành kĩ năng đọc cơ bản quan trọng và khơng tránh khỏi việc tiếp
thu kiến thức các mơn học khác chậm, kết quả học tập của học sinh thấp, chất
lượng giáo dục khơng cao. Làm thế nào để nâng cao chất lượng đọc hiểu cho
học sinh, giúp các em khơng chỉ biết đọc to, đọc rõ, đọc lưu lốt, biết ngắt,
nghỉ, hạ giọng, cao giọng mà các em còn biết đọc hiểu văn bản, hiểu được nội
dung tác phẩm, tư tưởng, tình cảm tác giả, góp phần hình thành nhân cách con
người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa? Câu hỏi ấy đặt ra với nhiều giáo viên, đặc
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
1
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô


biệt là giáo viên giảng dạy lớp 4 thì câu hỏi ấy càng nung nấu, bởi vì u cầu
đọc hiểu cao nhất ở bậc Tiểu học là lớp 4 để tiến tới đọc diễn cảm ở lớp 5.
Trong mơn Tiếng Việt, Tập Đọc là quan trọng nhất, thơng qua phân
mơn này sẽ giúp học sinh hình thành kĩ năng đọc. Cái đích là hướng tới kĩ
năng đọc đồng thời là phương tiện để đạt được sự thơng hiểu văn bản của học
sinh. Trong những năm gần đây việc đổi mới phương pháp dạy học và áp
dụng giảng dạy trên lớp kết hợp đi dự giờ bạn đồng nghiệp với phân mơn này
qua nhận xét góp ý tơi thấy chưa có sự đổi mới đáng kể. Tơi đã trăn trở tìm
hiểu để nắm được thực trạng qua trao đổi với đồng nghiệp và khảo sát học
sinh, tơi thấy chất lượng phần đọc hiểu của trường còn thấp nên tơi quyết định
đi sâu vào vấn đề này.
Vì những trăn trở trên, với mong muốn cùng đồng nghiệp trao đổi kinh
nghiệm dạy đọc hiểu cho học sinh, tơi đã chọn nghiên cứu và giới thiệu Đề
tài: “Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4” để
đồng nghiệp cùng tham khảo.
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
2
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
PHẦN 2
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐÚNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành ngơn ngữ cho học sinh, trong
đó đọc là quan trọng. Vì đọc khơng thể tách rời nội dung được, việc rèn luyện
kĩ năng đọc là để làm giàu kiến thức về ngơn ngữ, đời sống, kiến thức văn
học. Phát triển tư duy, giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thẩm mỹ cho học
sinh. Cho nên đọc là kĩ năng cơ bản, giữ vai trò quan trọng trong việc giúp
người học chiếm lĩnh kiến thức.

Tuy nhiên khơng phải lúc nào đọc học sinh cũng hiểu được dễ dàng vì
còn phải chú ý vào mặt chữ để đọc lưu lốt. Ngồi ra, do nghèo nàn về ngơn
từ, hạn chế về khả năng liên kết câu, ý, nên việc hiểu nội dung rất khó khăn.
2. THỰC TRẠNG:
- Hàng ngày các em thường giao tiếp bằng ngơn ngữ 1 (Ngơn ngữ 1:
Tiếng H’re hay tiếng mẹ đẻ), nên khi đi học học sinh khó phát âm đúng ngơn
ngữ 2 (Tiếng việt);
- Thời gian sử dụng ngơn ngữ 1 gấp 6 lần ngơn ngữ 2;
- Ở tại địa phương nơi các em ở cũng khơng có người rèn nói đúng cho
các em;
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
3
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
- Chưa có ý thức tự học, tự rèn ở nhà, chưa chú ý khi nghe giáo viên
đọc.
3. CÁC BIỆN PHÁP
3.1 Để học sinh đọc đúng giáo viên phân loại học sinh và tổ chức
cho các em đọc theo nhóm đối tượng:
BẢNG PHÂN LOẠI HỌC SINH THEO KHẢ NĂNG ĐỌC ĐÚNG
Năm học Lớp
TS
HS
Số em
biết đọc đúng
Số em
đọc chậm
Số em
đọc chưa đúng
SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %

2012-2013 4C 25 05 20 8 32 12 48
2013-2014 4C 22 03 14 5 23 14 63
3.2 Dự tính lỗi học sinh dễ mắc, những từ khó lần trước học sinh
đọc chưa tốt để học sinh luyện đọc lại:
- Học sinh đọc chưa đúng chính tả chủ yếu do các em chưa đọc đúng âm,
vần, dấu thanh, chưa phân biệt được cách phát âm, chưa hiểu rõ nghĩa của từ;
- Học sinh đọc sai chính tả do một số lỗi sau:
Ví dụ:
Lỗi do khơng hiểu nghĩa của từ (để dành/tranh giành, dở dang/giang
sơn, );
+ Lỗi do vơ ý, chưa cẩn thận (như thiếu dấu phụ, thiếu dấu thanh);
+ Lỗi về các vần khó (uya, uyu, nh, oang, oeo, ươu, un, ut, …);
+ Lỗi do phát âm sai (at/ac, et/ec, an/ang, iu/iêu, iêc/iêt, ươc/ươt, …);
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
4
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
Đây là loại lỗi phổ biến và trầm trọng nhất trong các bài đọc của các em,
trong tất cả bài đọc của học sinh trong lớp thì chỉ có một em duy nhất khơng
sai lỗi nào đó là em: Nguyễn Nữ Trung Dun (Năm học 2013-2014).
3.3 Q trình đọc một văn bản:
- Khi học sinh đọc giáo viên chú ý phát hiện những từ học sinh đọc sai,
ghi bảng để học sinh đọc lại;
- Nếu là học sinh yếu giáo viên cần đọc mẫu trước khi cho học sinh đó
đọc lại.
4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Trong q trình giảng dạy, tơi đã áp dụng các biện pháp trên và nhận
thấy học sinh có sự tiến bộ rõ rệt. Học sinh hứng thú trong phần đọc đúng
khơng còn “sợ” đọc như trước đây nữa.
Kết quả điểm đọc cụ thể qua từng đợt kiểm tra như sau:

BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐỌC ĐÚNG
Năm học 2012 - 2013
TS
HS
Điểm
Các
Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
25 KSCL đầu năm 02 8 03 12 8 32 12 48
25 KTĐK cuối kì I 05 20 07 28 09 36 04 16
25 KTĐK cuối kì II 08 32 07 28 10 40
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
5
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
Năm học 2013 - 2014
T S
HS
Điểm
Các
Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
22 KSCL đầu năm 01 5 02 9 05 23 14 63
22 KTĐK cuối kì I 03 14 06 27 09 41 04 18
5. TIỂU KẾT:
Đọc đúng là kĩ năng tái hiện âm thanh một cách chính xác, khơng thừa,
khơng sót âm, vần, tiếng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Kĩ năng đọc đúng giúp học
sinh hiểu bài nhanh hơn, tốt hơn. Vì vậy, rèn kĩ năng đọc đúng là một việc
làm khơng thể thiếu trong giờ dạy tập đọc.
Đây là cơ sở đề xuất các biện pháp tối ưu nhất nhằm giúp học sinh lớp

4 tự mình chiếm lĩnh tri thức mới và chất lượng đọc hiểu đạt được kết quả cao
nhất.
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
6
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
CHƯƠNG 2
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. LÝ DO HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Đọc đúng tiếng, từ của một văn bản là vấn đề cần thiết nhưng chưa đủ
nếu như các em chưa hiểu nghĩa của từ, của văn bản thì việc tiếp nhận nội
dung của một vản bản cũng rất khó khăn. Để các em có thể hiểu nội dung của
một văn bản thì các em phải biết cách đọc hiểu văn bản.
Riêng với học sinh lớp 4 đọc hiểu là vấn đề cần thiết, có hiểu nội dung
bài văn (thơ) thì học sinh mới đọc diễn cảm được. Việc luyện đọc hiểu thường
thể hiện trong bước đọc thầm. Hiệu quả của đọc thầm được đo bằng khả năng
tiếp nhận, thơng hiểu văn bản đọc. Khi nào học sinh hiểu được điều mình
đang đọc mới được coi là biết đọc, khi đọc và hiểu được nội dung thì học sinh
sẽ hứng thú hơn, ham học hơn.
2. THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC ĐỌC HIỂU Ở TIỂU HỌC
2.1. Tìm hiểu thực trạng:
Là một giáo viên chủ nhiệm lớp 4C, là Chủ tịch Cơng đồn trường vừa là
thành viên trong tổ chun mơn nhà trường, bản thân thường được đi dự giờ
đồng nghiệp trong trường. Trong phần Tập đọc tơi được dự giờ thì phần tìm
hiểu bài đa số giáo viên đều trung thành với câu hỏi sách giáo khoa. Phần
đơng các câu hỏi sách giáo khoa thường là câu hỏi khó và khái qt nên học
sinh rất khó trả lời. Phần lớn, giáo viên chưa quan tâm sâu phần đọc hiểu cho
một bài Tập đọc, chưa vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp và hình
thức tổ chức dạy học. Đối với học sinh các em cứ đọc cứ trả lời các câu hỏi
sách giáo khoa làm mất đi tính tích cực, chủ động và sáng tạo nên chưa tham

gia hào hứng phần tìm hiểu nội dung bài. Hơn 99% học sinh là dân tộc Hre,
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
7
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
con nhà nơng nên ở nhà các em còn phải phụ giúp gia đình nên ít có thời gian
chuẩn bị bài.
* Lớp tơi phụ trách năm học này là một lớp học đặc biệt với 02 học
sinh có vấn đề thần kinh (thiểu năng trí nhớ). Vì vậy, nhận thức của các em
còn nhiều hạn chế, nhất là phần trả lời các câu hỏi cho nên chất lượng đọc
hiểu còn thấp.
2.2. Thống kê phân loại học sinh:
Trong 2 năm học gần đây, tơi đều được nhà trường phân cơng chủ
nhiệm và giảng dạy lớp 4. Năm nào cũng vậy, để định hướng cho việc lập kế
hoạch bài giảng, kế hoạch dạy đọc hiểu cho học sinh một cách hiệu quả tơi đã
tiến hành phân loại học sinh theo khả năng đọc hiểu của các em, kết quả cụ
thể như sau:
BẢNG PHÂN LOẠI HỌC SINH THEO KHẢ NĂNG ĐỌC HIỂU
Năm học
TS
HS
Số em
biết đọc hiểu
Số em
đọc hiểu chậm
Số em
chưa biết đọc hiểu
SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %
2012-2013 25 05 20,0 7 28,0 13 52,0
2013-2014 22 02 9,1 7 31,8 13 59,1

 Nhận xét :
Từ kết quả trên, tơi nhận thấy rằng số học sinh có kĩ năng đọc – hiểu
còn hạn chế. Các em chưa hiểu và vận dụng được một số khái niệm như đề
tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách…để hiểu ý nghĩa của bài và phát hiện một
vài giá trị nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ.
2.3 Thực trạng
2.3.1 Thực trạng việc đọc hiểu của học sinh:
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
8
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
Qua thống kê phân loại học sinh cho thấy thực trạng kĩ năng đọc hiểu
của học sinh lớp 4 chưa đạt u cầu. Khả năng đọc hiểu của các em vừa yếu
lại vừa chậm. Số em chưa biết đọc hiểu chiếm tới gần 50% tổng số học sinh
trong lớp. Chất lượng giờ dạy Tập đọc chưa cao. Có những học sinh khơng
hiểu gì sau một giờ học tập đọc.
Trong tiết học tập đọc, học sinh khơng hứng thú với việc tìm hiểu nội
dung bài đọc mà chỉ chú ý đọc to, đọc trơi chảy bài văn. Khi tìm hiểu nội
dung bài đọc học sinh khơng nắm được u cầu của câu hỏi dẫn đến nói lan
man khơng có trọng tâm câu trả lời, các em chỉ tập trung trả lời những câu hỏi
mang tính tái hiện lại kiến thức. Với những câu hỏi mang tính phân tích, tổng
hợp, khái qt nội dung kiến thức thì các em gặp nhiều khó khăn và thường
hay sao nhãng với loại câu hỏi này.
2.3.2 Thực trạng việc dạy đọc hiểu của giáo viên:
- Phần lớn giáo viên dạy học còn chạy theo thời gian, làm thế nào cho
xong tiết dạy đúng thời gian qui định, dành nhiều thời gian cho việc rèn đọc
thành tiếng, ít quan tâm đến kĩ năng đọc thầm, đọc lướt, khơng dành thời gian
cho học sinh suy nghĩ về nội dung văn bản đọc. Trong bước tìm hiểu bài giáo
viên ít tác động đồng đều đến các đối tượng học sinh mà chỉ loanh quanh với
những học sinh giỏi. Nhiều giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc khai thác

nội dung bài đọc giúp học sinh phát triển năng lực học tập, đơi lúc bỏ qua
hoặc phớt lờ những trường hợp học sinh khơng hiểu hoặc hiểu sai câu hỏi
giáo viên nêu ra, thay vào đó giáo viên cung cấp nội dung bài một cách áp đặt
dẫn đến chất lượng giờ dạy tâp đọc chưa cao.
2.4 Ngun nhân
2.4.1. Ngun nhân từ học sinh:
- Học sinh chưa phát huy tính tích cực trong học tập, kĩ năng đọc hiểu
yếu, còn lúng túng khi trả lời câu hỏi hoặc giải nghĩa từ;
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
9
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
- Học sinh khơng có thói quen đọc thường xun, các em chỉ đọc
những bài tập đọc do giáo viên u cầu, thời gian còn lại trong ngày các em
quan tâm nhiều đến các lĩnh vực: trò chơi trên máy tính, phim ảnh, các trò
chơi khác…;
- Học sinh chưa có ý thức rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, khi đọc một câu
chuyện, một tác phẩm văn học chỉ là đọc sng chứ khơng có ý tìm hiểu nội
dung câu chuyện, nội dung văn bản mình đọc;
- Học sinh khơng hiểu nghĩa từ, chưa biết tra cứu từ điển.
2.4.2 Ngun nhân từ giáo viên:
- Giáo viên chưa xây dựng thói quen đọc thường xun cho học sinh;
- Giáo viên chưa chú trọng đến việc rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh;
- Một số giáo viên còn xem nhẹ việc rèn đọc nhất là đọc hiểu, chỉ chú
trọng nhiều đến việc luyện tốn, luyện văn cho học sinh;
- Chưa phát huy mối quan hệ giữa dạy phân mơn Tập đọc với dạy phân
mơn Luyện từ và câu hay các mơn học khác;
- Giáo viên còn nặng về truyền đạt qua sử dụng phương pháp dạy học
truyền thống khơng kích thích được hứng thú học tập của học sinh.
2.4.3 Ngun nhân từ phụ huynh học sinh:

- Trong xu thế hiện nay, nhiều phụ huynh chỉ mãi lo kiếm tiền khơng
quan tâm đến việc học của con em mình mà đặc biệt là chưa quan tâm đến kĩ
năng đọc hiểu của các em (99% là học sinh dân tộc Hre);
- Một số phụ huynh còn gặp khó khăn trong việc giúp đỡ con em mình
học ở nhà, nhất là gặp khó khăn trong việc giúp các em đọc hiểu.
3. NHỮNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU:
3.1 Đổi mới phương pháp giảng dạy và các hình thức hoạt động học
tập cho học sinh:
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
10
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
Kĩ năng đọc hiểu là kĩ năng phức tạp, đòi hỏi một q trình lâu dài. Q
trình ấy ngày càng được nâng cao, học sinh cần chiếm lĩnh văn bản cả nội
dung và nghệ thuật nên:
- Giáo viên cần hình thành cho các em các bước tìm hiểu văn bản;
+ Hiểu các từ, cụm từ;
+ Hiểu các câu;
+ Hiểu các đoạn, những tập hợp câu dùng để phát biểu ý trọn vẹn;
+ Hiểu được cả bài thơ (bài văn);
- Để học sinh hiểu tốt, giáo viên cho học sinh tự phát hiện kiến thức
bằng cách kiểm tra bạn, kiểm tra chính mình (học sinh đọc đoạn văn mình
thích và nêu lí do mình thích). Hoạt động này diễn ra trong bước kiểm tra bài
cũ;
- Để tìm hiểu nội dung bài, giáo viên nên cho học sinh đọc đoạn văn, tự
đặt câu hỏi để tìm hiểu nội dung đoạn văn. Sẽ có nhiều câu hỏi nêu ra.
3. 2. Rèn kĩ năng đọc cho học sinh:
3.2.1 Rèn kĩ năng đọc thầm (đọc lướt). Đây là khâu then chốt.
- Đọc thầm là hình thức đọc có nhiều lợi thế để hiểu văn bản. Đây là
hình thức đọc khơng phát ra âm thanh mà chuyển trực tiếp từ kí tự sang nghĩa

để hiểu văn bản. Đọc thầm nhanh hơn đọc thành tiếng từ 1,5 đến 2 lần. Nó có
lợi thế hơn hẳn đọc thành tiếng trong việc tiếp nhận, thơng hiểu nội dung văn
bản vì người ta khơng chú ý đến phát âm mà chỉ tập trung để hiểu nội dung
mình đọc;
- Khơng phải văn bản nào cũng chỉ gồm những câu đơn giản, có độ dài
vừa phải dễ hiểu với tất cả học sinh. Một số văn bản có những câu văn có cấu
trúc phức tạp mà giáo viên thường chọn để luyện đọc thành tiếng. Phần lớn
những câu này chứa đựng ý quan trọng thể hiện nội dung chính của bài.
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
11
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
Từ cuối lớp 1 đã có hình thức đọc thầm và càng lên lớp trên thì kĩ năng
này càng được củng cố. Kết quả đọc thầm giúp học sinh hiểu nghĩa của từ,
nghĩa của cụm từ, câu, đoạn, bài, tức là tồn bộ những gì đọc được. Bởi vậy
khi dạy đọc thầm giáo viên cần:
+ u cầu đọc thầm gắn với nhiệm vụ cụ thể như: đọc thầm và trả lời
câu hỏi; tìm hình ảnh, chi tiết … để học sinh vừa đọc vừa định hướng câu trả
lời.
+ Lưu ý học sinh: để hiểu và nhớ được những gì mình đọc, các em
khơng phải xem các từ đều quan trọng như nhau mà cần sàn lọc để giữ laị
những từ “ chìa khóa” , những nhóm từ mang ý nghĩa cơ bản. Đó là những từ
giúp ta hiểu được nội dung của bài.
+ Tiếp đó giáo viên hướng học sinh đến những câu quan trọng của bài,
những câu nêu ý chung tồn bài.
+ Sau khi học sinh đã hiểu nội dung bài đọc, thấy được vẻ đẹp của ngơn
từ, vẻ đẹp của cách nói văn chương, giáo viên giúp các em phát hiện tín hiệu
nghệ thuật và đánh giá được giá trị của chúng trong việc biểu đạt nội dung .
• Ví dụ: Bài “Những hạt thóc giống” TV4, tập 1- có câu: “Vua ra lệnh
phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: Ai thu

được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngơi, ai khơng có thóc sẽ bị trừng phạt”.
Đây là câu văn có cấu trúc phức tạp. Đọc câu văn ta thấy rõ uy quyền
của nhà vua chắc như đinh đóng cột, khơng một người dân nào dám trái lời -
càng làm nổi bật đức tính trung thực và dũng cảm của cậu bé Chơm.
Hoặc: Bài “Hoa học trò”, có câu: “Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã
hội thắm tươi; người ta qn đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những
tán hoa lớn xòe ra như mn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau”.
Bằng nghệ thuật so sánh độc đáo hoa phượng với mn ngàn con
bướm thắm, tác giả đã cho ta cảm nhận được hoa phượng nở với số lượng rất
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
12
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
nhiều, rất lớn và rất đẹp. Đó chính là lồi hoa gần gũi, thân thiết, gắn liền với
những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò.
Hoặc: Bài “Khuất phục tên cướp biển”, qua cặp câu: “Một đằng thì đức
độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú
nhốt chuồng”. Giáo viên cần hướng dẫn cho các em thấy được hai hình ảnh
đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển. Từ đó học sinh sẽ tự rút ra
được nội dung bài và khẳng định một chân lý đó là: sức mạnh chính nghĩa
bao giờ cũng thắng sự hung tàn, bạo ngược.
* Đoạn là yếu tố trực tiếp cấu thành bài. Để hiểu bài,các em phải hiểu
đoạn. Để hiểu nghĩa của một đoạn, u cầu giáo viên phải hướng dẫn các em
xác định được đoạn. Đoạn là một phần của bài đọc bao gồm một số câu liên
kết chặt chẽ với nhau, thể hiện cùng một tiểu chủ đề. Trong thực tế ở Tiểu học
phần lớn các đoạn lời trùng với đoạn ý. Song chỉ có một số ít bài có đoạn lời
khơng trùng với đoạn ý, đó là trường hợp chuyển tiếp, trường hợp trong văn
bản có lời đối thoại. Trong thể loại thơ cũng vậy, đoạn ý có thể trùng với một
hoặc một số khổ thơ. Để nhận ra đoạn, giáo viên cần u cầu học sinh đọc
lướt bài, dựa vào các dấu hiệu hình thức của đoạn. Nếu đoạn lời khơng trùng

đoạn ý thì cần nhận ra dấu hiệu nội dung và hình thức để chia đoạn ý.
- Đối với tác phẩm tự sự mà các sự kiện được trình bày theo diễn biến
thời gian, giáo viên hướng dẫn các em tìm hiểu các từ ngữ chỉ thời gian để tìm
đoạn ý.
• Ví dụ : Bài: “Ơng Trạng thả diều” TV4, tập 1- Bắt đầu mỗi đoạn bằng
các từ ngữ:
 Đoạn 1: Vào đời vua Trần….
 Đoạn 2: Lên sáu tuổi….
 Đoản 3: Sau vì nhà nghèo….
 Đoạn 4: Thế rồi….
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
13
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
- Đối với tác phẩm trữ tình, giáo viên cần hướng dẫn các em căn cứ
vào các câu văn, câu thơ có sự chuyển đổi cảm xúc, tâm trạng để xác định
đoạn ý.
• Ví dụ: Bài: “Gà Trống và Cáo” TV4, tập 1.
 Đoạn 1 (10 dòng đầu): Lời Cáo dụ Gà, tưởng như bình thường Gà sẽ
tin.
 Đoạn 2 (6 dòng tiếp): Gà thơng minh, biết Cáo dụ nhưng làm bộ tin
rồi vạch trần thói xấu của Cáo một cách rất tự nhiên.
 Đoạn 3: (4 dòng còn lại): Cáo lộ rõ bộ mặt. Gà rất vui sướng vì
khơng bị Cáo lừa.
* Sau khi đã xác định được câu, đoạn quan trọng rồi - cần làm rõ nghĩa
câu và nghĩa của đoạn. Giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh biết phân tích
các thành phần câu trong những câu dài, câu ghép, câu đảo cú pháp hoặc câu
có cấu trúc đặc biệt.
• Ví dụ: Bài “Tiếng cười là liều thuốc bổ” TV4, tập 2; có câu: “Bởi vì
cười tốc độ thở của con người lên đến 100 ki- lơ- mét một giờ, các cơ mặt

được thư giãn thoải mái và não thì tiết ra một chất làm người ta có cảm giác
sảng khối thỏa mãn”.
Đây là dạng câu dài có cấu trúc gồm nhiều cụm chủ vị tạo thành và một
thành phần phụ đứng ở đầu câu. Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh thấy
thành phần phụ và các cụm chủ vị đứng trước là ngun nhân tạo nên kết quả
cuối cùng là “người ta có cảm giác sảng khối, thỏa mãn”. Hiểu rõ nghĩa câu
này, các em đã tự trả lời được vì sao lại nói “tiếng cười là liều thuốc bổ”.
* Tiếp đến là việc làm rõ nghĩa của đoạn. Muốn hiểu rõ nghĩa của
đoạn, ta cần tìm được câu chủ đề, câu quan trọng trong đoạn.
- Đoạn có cấu trúc diễn dịch, câu chủ đề là câu đầu đoạn.
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
14
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
• Ví dụ: Câu “Ngày xửa ngày xưa có một vương quốc buồn chán kinh
khủng chỉ vì cư dân ở đó khơng ai biết cười”. (Đoạn 1, bài Vương quốc vắng
nụ cười).
- Đoạn có cấu trúc quy nạp thì câu chủ đề là câu cuối đoạn.
• Ví dụ: Câu “Hồng hơn áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa
dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt”. (Đoạn 2, bài Đường đi Sa Pa).
- Đoạn có cấu trúc tối giản chỉ có một câu. Hiểu được nghĩa câu này
là hiểu được nghĩa của đoạn.
• Ví dụ : Câu “Sa Pa quả là món q tặng diệu kì mà thiên nhiên dành
cho đất nước ta” (Đoạn cuối, bài Đường đi Sa Pa).
* Trong việc làm rõ ý của đoạn, học sinh khơng biết tổng hợp - chỉ biết
đọc ngun văn văn bản mà khơng biết diễn đạt theo cách khác bằng lời của
mình. Để rèn luyện cho các em kĩ năng này, tơi đã hướng dẫn học sinh bằng
cách phân tích.
• Ví dụ: Xác định nội dung đoạn: “Đứng ngắm cây sầu riêng tơi cứ
nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó cao vút, cành ngang thẳng đuột,

thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xồi, cây
nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín,
hương tỏa ra ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê”.
+ Đoạn văn trên có thể chia làm hai nhóm. Nhóm thứ nhất gồm ba câu
đầu, nhóm thứ hai có một câu cuối. Đọc câu một, hai, ba học sinh phải biết
“dáng, thân, cành, lá” tổng hợp thành “vẻ ngồi” hoặc “cái dáng, cái vẻ” của
sầu riêng. Các từ “khẳng khiu, thẳng đuột…khép lại tưởng như lá héo” phải
được khái qt lên thành một nghĩa chung là “xấu xí”. Từ đó rút ra nghĩa
chung của ba câu này là dáng vẻ xấu xí của cây sầu riêng. Nhóm hai là một
câu ghép có hai chủ ngữ và hai vị ngữ đó là “hương - vị”, “tỏa ra ngào ngạt-
ngọt đến đam mê”. Học sinh phải tổng hợp thành ý nhỏ là: hương vị độc đáo
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
15
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
của quả sầu riêng. Hai nhóm được nối bằng từ “vậy mà” thể hiện một cách lập
luận đối lập càng tăng thêm sự kì lạ của hương vị sầu riêng.
+ Sau đó học sinh có thể nêu ý của đoạn là: mặc dù hình dáng xấu xí
nhưng sầu riêng có hương vị rất độc đáo và quyến rũ.
* Ngồi ra đọc diễn cảm cũng là một thao tác giúp học sinh hiểu sâu sắc
hơn ý của đoạn (nhất là với văn bản nghệ thuật). Lúc này nhờ âm thanh - các
ý của tác phẩm được vang lên; học sinh sẽ hứng thú hơn với nội dung của
đoạn và hiểu được đoạn đó muốn biểu đạt điều gì. Các em mới cảm nhận
được hết tư tưởng, tình cảm của tác giả gửi gắm qua bài tập đọc. Từ đó học
sinh nhận ra nội dung một cách dễ dàng hơn.
3.2.2. Giải nghĩa từ (giúp học sinh hiểu nghĩa từ)
* Để hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài đạt kết quả tốt, ngay từ khi ban
đầu u cầu học sinh tiếp cận văn bản nhằm mục đích đọc đúng (luyện đọc),
giáo viên cần giúp các em hiểu nghĩa của một số từ ngữ có tác dụng góp phần
nâng cao kĩ năng đọc- hiểu (từ ngữ được chú giải trong sách giáo khoa, từ ngữ

phổ thơng mà học sinh địa phương chưa quen, từ ngữ đóng vai trò quan trọng
để hiểu nội dung bài đọc).
Đối với những từ ngữ đã được chú thích trong sách giáo khoa: giáo
viên khơng nhất thiết phải u cầu học sinh trình bày tất cả các từ ngữ này mà
có thể sàng lọc, chọn một số từ ngữ khó để giải thích cho rõ. Biện pháp thực
hiện là tổ chức cho học sinh đọc thầm nội dung chú thích trong sách giáo
khoa rồi trình bày lại.
Việc giải nghĩa từ giúp học sinh hiểu nội dung câu, đoạn và cao hơn
nữa là hiểu văn bản. Giải nghĩa từ còn giúp học sinh làm giàu thêm vốn từ,
bồi dưỡng tâm hồn, phát triển nhân cách. Đó là cái đích của giáo dục. Đối với
những từ ngữ khác trong bài khó hiểu, những từ “chìa khóa” mang ý nghĩa cơ
bản, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh giải thích bằng các biện pháp như
sau:
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
16
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
- Có sự hiểu biết về từ địa phương (tiếng Hre) và có vốn từ địa phương
mình đang dạy để chọn từ giải nghĩa cho phù hợp;
- Xác định chính xác từ khó cần giải nghĩa phù hợp với trình độ của lớp
và phù hợp với điạ phương khơng nhất thiết phải theo sách hướng dẫn;
- Giáo viên dùng tranh ảnh để giải nghĩa một số từ ngữ khó. Dùng các từ
đồng nghĩa, từ trái nghĩa hoặc từ ngữ thơng dụng ở địa phương để giải nghĩa
các từ đó;
- Giáo viên cần đặt câu hỏi gợi ý sát với nghĩa của từ, phù hợp với đối
tượng học sinh, giúp các em nắm được nghĩa của từ thơng qua hệ thống câu
hỏi của giáo viên;
- Khi giải nghĩa từ, giáo viên nên đặt từ đó vào văn cảnh, ngữ cảnh cụ
thể, tránh tình trạng từ nào cũng đem từ điển ra để giải nghĩa theo;
- Đặt câu với từ ngữ ấy (có nghĩa là dùng từ đó trong một văn cảnh cụ

thể);
- Miêu tả sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm hoặc tính chất được
gọi tên bằng từ ngữ đó.
• VÍ DỤ:
+ Bài “Chú Đất Nung”- TV4, tập 1; Với học sinh vùng miền núi (đặc
biệt là vùng núi ở huyện Ba Tơ) gia đình các em chưa phải dùng đống rấm để
giữ lửa, cũng khơng quen sử dụng từ “cời”. Vì vậy, tơi phải giải nghĩa từ
“đống rấm” dựa vào chú giải sách giáo khoa, song cũng cần nói thêm tác
dụng của đống rấm, ơng Hòn Rấm; rồi tìm từ đồng nghĩa “khều” để giải nghĩa
từ “cời” (gạt vật vụn: tro, than ra bằng que)
+ Bài “Sầu riêng”- TV4, tập 2. Với từ “đam mê”, tơi hướng dẫn các em
tìm từ thay thế như: thích thú, u thích, khát khao…Sau đó cho các em so
sánh và thấy được “đam mê” là sự ham thích q mức bao gồm cả sự u
thích, khát khao và thèm muốn. Vì vậy, trong câu văn này dùng từ “đam mê”
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
17
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
là chính xác nhất, hay nhất. Từ “đam mê” còn khẳng định sức hấp dẫn, giá trị
q hiếm của quả sầu riêng - đặc sản của miền Nam nước ta. Đây chính là ý
nghĩa khái qt của bài đọc.
+ Bài “Truyện cổ nước mình”- TV4, tập 1. Từ “đa tình” nghĩa trong bài
là tấm lòng giàu tình cảm, ln lo lắng quan tâm đến nhiều người, nhiều việc
trong cuộc sống chứ khơng phải có nghĩa như trong câu: “Anh chàng đa tình”.
+ Bài “Hoa học trò”,TV4, tập 2. Với từ “đỏ rực” trong hình ảnh “một
góc trời đỏ rực”- để giải nghĩa được từ này, trước hết tơi cho các em quan sát
tranh. Từ hoạt động quan sát, các em có được nhận xét về màu sắc, đặc điểm,
tính chất của hoa phượng nở rộ với số lượng rất nhiều. Từ đó, các em dễ dàng
giải thích được “đỏ rực” có nghĩa là: đỏ thắm, tươi tắn và tỏa sáng ra xung
quanh.

- Khi dạy tập đọc xuất hiện các từ đã giải nghĩa ở phân mơn Luyện từ và
câu hay ở mơn học khác, giáo viên chỉ gợi nhớ để học sinh tự nhắc lại nghĩa
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
18
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
của từ đó, giáo viên khơng nên giải nghĩa nhiều lần, tránh tạo cho học sinh có
thói quen chỉ biết trơng đợi vào giáo viên.
* Tóm lại khi giải nghĩa từ giáo viên phải hết sức thận trọng, tránh gây
rắc rối, khó hiểu cho học sinh. Giáo viên có thể cho học sinh đặt câu với từ
cần giải nghĩa để kiểm tra xem học sinh có hiểu nghĩa từ hay khơng. Nếu học
sinh đặt câu đúng, hợp lí thì có nghĩa là học sinh đã hiểu nghĩa của từ.
3.2.3 Sử dụng câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản:
Để khơi gợi kiến thức của học sinh vào việc kiến tạo nghĩa cho văn bản,
để giờ đọc hiểu thực sự tác động đến nhận thức và tình cảm của học sinh, giúp
các em qua hành động đọc khơng chỉ hiểu văn bản mà còn hiểu bản thân, hiểu
người khác, hiểu cuộc sống, khi dạy đọc hiểu giáo viên có thể đưa ra các loại
câu hỏi sau:
Câu hỏi rèn kĩ năng tổng hợp, hiểu vẻ đẹp của văn bản mà tác giả muốn
gửi gắm.
Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi và làm tốt các bài tập (sách giáo
khoa), bản thân tơi đã áp dụng các biện pháp như:
* Cho học sinh đọc thầm câu hỏi (bài tập) rồi trình bày lại - nếu là
những câu hỏi (bài tập) dễ. Đồng thời giáo viên cần giải thích thêm cho rõ u
cầu của câu hỏi (bài tập) - nếu học sinh chưa định hướng, chưa xác định rõ
u cầu của câu hỏi (bài tập).
* Có thể thay thế hoặc tách câu hỏi (bài tập) khó, diễn đạt dài dòng
thành một số câu hỏi (bài tập) nhỏ hoặc bổ sung câu hỏi phụ để học sinh dễ
thực hiện. (Mục đích làm giảm độ khó của câu hỏi nhưng cũng cần lưu ý:
tránh đặt thêm những câu hỏi khơng phù hợp với chủ điểm học tập hoặc vượt

q khả năng nhận thức của các em).
• Ví dụ:
- Bài “Người ăn xin” TV4, tập 1:
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
19
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
Câu hỏi 1: Hình ảnh ơng lão đáng thương như thế nào? Các em thường
đọc cả đoạn văn để trả lời chứ khơng chịu phát huy năng lực tư duy của bản
thân. Vì vậy cần thay bằng câu hỏi: Tìm những từ ngữ miêu tả ơng lão ăn
xin? Em có nhận xét gì về ơng lão?
Hoặc bài: “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” TV4,tập 1:
Câu hỏi 2: Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh khơng
ngang sức với các chủ tàu người nước ngồi như thế nào? Có thể thay bằng
câu hỏi: Bạch Thái Bưởi đã làm gì trước sự cạnh tranh của các chủ tàu người
nước ngồi?
- Bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” TV4, tập 1 (tiết 2):
+ Câu hỏi 2: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? giáo viên
có thể chia thành các câu hỏi nhỏ:
 Dế Mèn đã hành động như thế nào khi thấy chúa trùm nhà nhện?
 Dế Mèn đã dùng lời lẽ nào để ra oai?
 Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn?
+ Câu hỏi 4: Để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh lựa chọn một
danh hiệu phù hợp nhất tặng cho Dế Mèn, giáo viên cần giải thích ngắn gọn
về nghĩa của từng danh hiệu và chấp nhận danh hiệu do học sinh lựa chọn
(vì mỗi danh hiệu đều ghi nhận những phẩm chất đáng ca ngợi ở Dế Mèn).
Song, muốn khẳng định danh hiệu thích hợp nhất đối với Dế Mèn trong
truyện là danh hiệu “HIỆP SĨ”, giáo viên chỉ cần gợi ý bằng câu hỏi dẫn dắt
cụ thể như: Với hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp nhằm chống lại
áp bức, bất cơng ln che chở, bênh vực, giúp đỡ kẻ yếu - Dế Mèn được

tặng danh hiệu nào là thích hợp nhất? (hiệp sĩ).
* Giáo viên có thể chuyển đổi câu trả lời miệng bằng hệ thống bài tập
trắc nghiệm cho học sinh lựa chọn.
• Ví dụ:
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
20
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
- Bài: “Nếu chúng mình có phép lạ”.
Câu hỏi 1: Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? Việc lặp lại
nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
Cần chuyển như sau: Việc lặp lại câu thơ “Nếu chúng mình có phép
lạ” ở đầu mỗi khổ thơ và khổ thơ cuối nói lên điều gì? Đánh dấu x vào câu
em chọn là đúng:
 Đây là những ước mơ thiết tha của các bạn nhỏ.
 Nhằm để các bạn nhỏ mau thuộc bài.
 Nhằm để các bạn nhỏ chú ý đến bài thơ.
- Bài “Người tìm đường lên các vì sao”.
Câu hỏi 3: Ngun nhân chính giúp Xi-ơn-cốp-xki thành cơng là gì?
Hãy đánh dấu x vào ơ vng chỉ ý em cho là đúng:
 Do ơng gặp nhiều may mắn.
 Do ơng kiên trì khơng nản chí.
 Do ơng được Sa hồng tin tưởng…
* Chú ý: Khi học sinh trả lời, giáo viên cần nhắc nhở các em trả lời đủ
câu, đủ ý, rõ nội dung. Giáo viên đọc lại câu trả lời đầy đủ để học sinh khắc
sâu kiến thức.
3.2.4 Giúp học sinh khơng lúng túng khi trả lời câu hỏi hoặc giải nghĩa
từ:
Để giúp những học sinh còn lúng túng khi trả lời câu hỏi hoặc giải nghĩa
từ thì giáo viên cần có câu hỏi gợi để dẫn dắt học sinh đi tới câu trả lời hồn

chỉnh hoặc cho học sinh khá nói trước rồi cho học sinh yếu nhắc lại. Có
những học sinh hiểu được ý nhưng khi diễn đạt bằng lời thì lại lúng túng.
Giáo viên tích cực gọi nhiều lần học sinh đó để khuyến khích tính bạo dạn của
các em. Với những học sinh đọc chậm, giáo viên đưa ra u cầu phù hợp để
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
21
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
các em hăng hái, tích cực học tập. Nếu học sinh trả lời chưa đúng hoặc thiếu
ý, giáo viên nhẹ nhàng nhắc nhở, hướng dẫn để học sinh trả lời tốt hơn.
Đây là vấn đề quan trọng nhất trong phần hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài. Để đạt hiệu quả cao, giáo viên cần phải quan tâm tới cách tổ chức
có hệ thống, lơgíc. Giáo viên - người nghệ sĩ phải đưa ra được các phương
pháp, hình thức dạy học phù hợp với từng bài dạy cũng như phù hợp với
từng đối tượng học sinh mình phụ trách. Đặc biệt với bài dài, bài có nhiều từ
mang tính nghệ thuật cao hoặc khó hiểu. Các biện pháp tơi đã áp dụng là:
* Tổ chức học sinh làm việc cá nhân (đối với những câu hỏi, bài tập
dễ). u cầu học sinh hoạt động theo nhóm đơi, nhóm bàn, nhóm lớn, theo
dãy, theo tổ…để trả lời câu hỏi hoặc thực hiện bài tập (đối với những câu
hỏi,bài tập khó hơn).
* Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức phong
phú,sinh động khác nhau như: nêu miệng, thi đua tiếp sức, bảng con, bảng
phụ, hoặc trên những đồ dùng dạy học tự làm…
* Giáo viên có thể trao đổi hoặc sửa lỗi cho học sinh, hoặc tổ chức để
học sinhgiải đáp thắc mắc cho nhau, bổ sung góp ý cho nhau, đánh giá lẫn
nhau trong q trình thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu bài.
* Giáo viên sơ kết, tổng kết ý kiến của học sinh và có thể ghi bảng
những nội dung cần thiết.
• Ví dụ: Bài “Trăng ơi…từ đâu đến?” TV4, tập 2.
Câu hỏi 3: Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng được gắn với một

đối tượng cụ thể đó là những gì? Những ai?
+ Với câu hỏi này, tơi u cầu học sinh trao đổi nhóm đơi, đồng thời
treo sơ đồ Mạng ý nghĩa trống lên bảng.
+ Sau thời gian thảo luận, giáo viên u cầu các nhóm trình bày kết
quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đồng thời giáo viên viết (hoặc
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
22
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
gắn những thẻ từ đã chuẩn bị sẵn) để hồn chỉnh sơ đồ theo ý kiến của học
sinh.


Qua sơ đồ, giáo viên giảng thêm: Để lý giải về nơi trăng đến, tác giả đã
đưa ra những sự vật, con người rất gần gũi, thân thương đối với trẻ. Điều đó
cho thấy: với tác giả, trăng thân thiết như người bạn và lớn hơn, đẹp hơn đó
chính là tình u q hương đất nước tha thiết của tác giả. Có như vậy, học
sinh mới hiểu bài hơn, khắc sâu kiến thức hơn.
Tương tự như thế với câu hỏi 2 bài “Nếu chúng mình có phép lạ”; câu
hỏi bài “Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất”…
3.2.5. Giúp học sinh tìm ra nội dung chính của bài:
Việc đọc hiểu chỉ xem là hồn tất khi học sinh đã nắm nội dung chính
của tồn văn bản. Lúc này học sinh phải hiểu được nội dung văn bản như một
chỉnh thể. Để có kĩ năng làm rõ nội dung chính của văn bản, bằng những
phương pháp và hình thức khác nhau, giáo viên u cầu học sinh phải làm các
cơng việc như sau:
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
MẠNG Ý NGHĨA
CÁC
ĐỐI

TƯỢNG
Mẹ
Chú Cuội
Chú bộ đội
Sân chơi
Quả bóng
Đường hành qn
23
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô
* Ghi nhớ sự kiện chính, ý chính của từng đoạn.
* Tổng hợp ý chính của các đoạn theo lập luận của người viết thành ý
chung cả bài.
* Phát biểu ý chung này dưới dạng một vài câu mà lõi thơng báo của
câu là nội dung tổng qt của tồn văn bản.
• Ví dụ:
- Bài “Ăng - co Vát” TV4, tập 2. học sinh chỉ cần dựa vào câu chủ đề
để phát hiện nội dung chính: Ăng-co Vát là một cơng trình kiến trúc và điêu
khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. Vì bài đọc được viết theo thể diễn
dịch;
- Bài “Ơng Trạng thả diều” TV4, tập 1. Sau khi hướng dẫn học sinh trả
lời các câu hỏi, bài tập (SGK), để rút ra được nội dung chính của bài, tơi đã
đưa ra câu hỏi: Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?; Đồng thời đính
sơ đồ “Mạng nhân vật” lên bảng.
Học sinh suy nghĩ cá nhân, nêu ý kiến và nhận xét, bổ sung. Giáo viên
kết hợp ghi (hoặc gắn các thẻ từ đã chuẩn bị sẵn) để hồn chỉnh sơ đồ.
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
24
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thủy
Đơn vò: Trường Tiểu học Ba Tô

Qua sơ đồ Mạng nhân vật trên bảng, học sinh dễ dàng nêu được nội
dung chính của bài một cách chính xác, đầy đủ (Câu chuyện ca ngợi Nguyễn
Hiền thơng minh, có ý chí, quyết tâm vượt khó nên đã đỗ Trạng ngun khi
mới 13 tuổi).
Tương tự như thế với các bài: Con sẻ, Văn hay chữ tốt, Người tìm
đường lên các vì sao…
- Bài “Con chuồn chuồn nước” TV4, tập 2. Bài văn có hai đoạn, viết về
vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước và vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước theo
cánh bay của chú chuồn chuồn, nhưng các em còn phải cảm nhận được tình
u q hương đất nước của tác giả gửi gắm trong bài tập đọc. Dựa vào câu
hỏi, bài tập đọc hiểu mà các em nêu được.
Như vậy, để hiểu rõ được nội dung bài đọc, giáo viên cần quan tâm
hướng dẫn học sinh dựa vào các yếu tố của văn bản như: tên chủ đề, tên bài,
tranh ảnh, từ ngữ, câu đoạn, những biện pháp nghệ thuật…trong bài. Tuy
nhiên khơng phải bài nào chúng ta cũng phải quan tâm đến tất cả các vấn đề
Tên đề tài:: Một số biện pháp rèn kó năng đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 4
MẠNG NHÂN VẬT
TRẠNG
NGUN
NGUYỄN
HIỀN
Ham học
Chịu khó
Thơng minh
Sự quyết tâm
tâm
Có ý chí vượt khó
25

×