Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

phân tích loại hình kinh doanh du lịch tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.23 MB, 41 trang )

DAI HOC DA NANG
TRUONG DAI HOC CONG NGHE THONG TIN & TRUYEN THONG VIET - HAN

Wau KHOA KINH TE SO & THUONG MAI DIEN TU
00000

DE AN2
Dé tai:

PHAN TICH LOAI HINH KINH DOANH DU LICH TAI HA NOI

GVHD : Th.S Dao Thi Thu Hường
TEN SV : Nguyễn Thị Châu Giang

Huỳnh Thị Xuân Hạ
Nguyễn Thị Mỹ Trâm

Lớp :22ET

Da Nang, thang năm 2023.

This document is available free of charge on “ studocu

Downloaded by MAI ??1 CAT ()

NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN

DE TAI: Phân Tích Loại Hình Kinh Doanh Du Lịch Tại Hà Nội
GVHD : Th.S Dao Thi Thu Huong
Sinh vién : Nguyễn Thị Châu Giang
Huỳnh Thị Xuân Hạ


Lớp Nguyễn Thị Mỹ Trâm
Chuyên ngành : 22ET

Đơn vị : Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành số

1. Nhận xét: : Khoa Kinh tế số và Thương mại Điện tử

2. Kết luận:
n Đông ý đề sinh viên báo cáo
n Không đông ý để sinh viên báo cáo

Da Nang, ngay tháng năm 2023.
Giảng viên hướng dân

Downloaded by MAI ??1 CAT ()

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn ThS. Đào Thị Thu Hường đã
hướng dân nhóm chúng em trong q trình làm Đề án 2. Cơ đã tận tình hướng dẫn và sửa
chữa những lỗi sai trong bài luận của chúng em. Cung cấp cho nhóm những kiến thức cần
thiết về quy trình để chúng em hồn thành được đề án.

Cảm ơn ban lãnh đạo nhà trường Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt Hàn cũng
như khoa Kinh tế sô và Thương mại điện tử đã cho chúng em cơ hội được làm một đề án
nghiêm túc, giúp chung em hiểu rõ hơn về nghành học của mình và áp dụng vào một đê
án thực tế.

Với những kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn hẹp, đề án của nhóm chắc chắn khơng


tránh khỏi những thiểu sót. Vì thế khi nhận được đề án này, nhóm em rat mong thay cơ sẽ
có nhận đánh giá, nhận xét để đề án này được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành

cảm ơn!

This document is available free of charge on “ studocu

Downloaded by MAI ??1 CAT ()

MUC LUC

NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN... occccccccsccscscscsescsesesessecscscscecscavavevavevevavseseeevaeas i

LỜI MỞ ĐẦU.......................... - + CS SE 11 1 1H11 11T TT TH Hà HT cư vi

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TÔNG QUAN VẼ HÀ NỘII...........- .G5...s.e S.E..c.v ..vs..ke 1

1.1 Lich str fink thamb.............. ƯƯlA 2Ĩ... ....... l

1.1.1 Thời kỳ tiền Thăng Long........-.- .k ..8 .....S8 S8.SE.S.t S.E.9.E .E9.E.9 9.9E.9.E .E2.xe- 1

1.1.2 Thời kỳ Thăng L0IE.............................- - - SE E1 9g 003011 1

1.2 Vị trí địa lý........................ --- G000 TT T93 00 check 3

1.2.1 400i) 0.6.6)... e............................. 3

1.2.2 Vị trí địa lý về kinh tế - xã hội..........- % ....1 ......T.T..ng.T.T.n.g..n..g. 3
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH TẠI HÀ NỘI.......4


2.1 Đánh giá điều kiện kinh doanh du lịch......- -...S.E..S.E..S ...E....x.e. 4

2.1.1 Thiên nhiên.............................. - - - LG - CC CC Họ Họ in g9 9E 6 56 4

2.1.2 Văn hh0Á................... -- + s3 19 g0 TT TT TT TT TT TT ro 7

2.1.3 Cơ sở vật chất- kỹ tlhuậật........................ --- «c1 111111111 ng 11

"XP N6) 6i... .......................... 16

2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch tại Hà Nội..........................2.Q.....S...---s-2 L7

2.2.1 Các loại hình du lịch phố biến.........=..3...S3.S.E...E..1...T.Y...n-g, 17

2.2.2 Theo loại hình kinh doanh dịch vụ du lịch..................- .....S.5 S.SS.S.3.1.2..<-
CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT VÀ KIÊN NGHỊ,........G5.s ...ư....Sư.SE..B.S..vn..c.ưn.g.re 26
3.1 Phân tích, đánh giá xu hướng phát triển của du lịch Hà Nội.......................5.s..e..x..:... 26

3.1.1 Phân tích các loại hình du lịch tại Hà Nội trong thời gian tới................................... 26

3.1.2 MA TRẬN SWWOIT..........................-- - H11 H111 1111 TT TT TT T000 TT HH0 0 ve, 27

3.2 Một số đề xuất và kiến nghị.......-.- G ...1 .....T.T .TT.T.T .1 1.10.1 g.u .n.g...nk, 28

TAI LIEU THAM IKKHẢOO........................... - - + E5 E3 E9 5 5E E393 E9 9999919 re. 30

Downloaded by MAI ??1 CAT ()

DANH MUC HINH ANH


Bảng 2. 1: “Cụ” rùa HỒ ƯƠïH....................... (E333 93199 TH ng.

Bang 2. 2: Hồ Gươm (Hồ Hoàn Kiếm)- Hà Nộii...........-.-...S.E.......EY.x.E.vg.ư..ư.nn.ry-r-e.

Bảng 2. 3: Lễ hội Cô Loa ở Hà Nộii...................... - - - G9991 191 1 9 119191919 3 3101 00 0005 505 5 xe.

This document is available free of charge on “ studocu

Downloaded by MAI ??1 CAT ()

LOI MO DAU

Du lich da tro thanh mot nganh kinh doanh phat trién manh mé va mang lai nhiéu co
hội kinh tê cho các địa phương trên toàn thế giới. Trong bối cảnh đó, Hà Nội — thu dé
của Việt Nam, không chỉ nỗi tiếng với di sản văn hóa và kiến trúc độc đáo mà cịn là
một điểm đến du lịch hấp dẫn. Bài báo cáo nảy tập trung vào việc phân tích các loại
hình kinh doanh du lịch tại Hà Nội và những đặc điểm quan trọng của chúng.

Mục tiêu chính của bài báo cáo này là khám phả và phân tích các loại hình kinh
doanh du lịch đa dạng tại Hà Nội. Chúng em sẽ xem xét các loại hình du lịch truyền
thong như tham quan di tích lịch sử và văn hóa, dạo phô để khám phá cuộc sống địa
phương và thưởng thức âm thực truyền thơng. Bên cạnh đó cũng sẽ nghiên cứu các xu
hướng mới trong ngành du lịch như du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng và du lịch
nghệ thuật. Chúng em sẽ tập trung phân tích các đặc điểm độc đáo của mỗi loại hình
kinh doanh du lịch, bao gom m6 hinh kinh doanh, muc tiéu khach hang, cac hoat dong
và trải nghiệm du lịch liên quan. Chúng em sẽ sử dụng các nguôn thông tin đáng tin
cậy, bao gôm các báo cáo thông kê và các nguôn thông tin từ các tô chức du lịch.

Chung em h1 vọng răng bài báo cáo này sẽ cung câp cho mọi người một cái nhìn tơng

quan và sâu sắc về các loại hình kinh doanh du lịch tại Hà Nội. Điêu này có thê cung
câp cơ sở đê đê xuât các chính sách và biện pháp phát triên du lịch hiệu quả, từ đó thúc
đây sự phát triển bên vững và tăng cường nên kinh tế địa phương.

Downloaded by MAI ??I CÁT ()

Đề Án 2 GVHD:ThS. Đào Thị Thu Hường
CHUONG 1: GIOI THIEU TONG QUAN VE HA NOI

1.1 Lịch sử hình thành

1.1.1 Thời kỳ tiên Thăng Long

Khoảng 2 vạn năm trước, trong thời kỳ văn hóa Sơn VI, nhiều di chỉ khảo cô được
khai quật tại Cô Loa đã chứng minh sự hiện diện của con người trong khu vực xung
quanh Hà Nội. Vào thế kỉ thứ III trước Công nguyên, Thục Phán đã chọn Cô Loa, nay
thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội đề đóng đơ. Sự kiện này đánh dau sự phát triển của Hà
Nội trở thành trung tâm chính trị và xã hội của đất nước. Trải qua gần 1000 năm Bắc
thuộc, Cơ Loa đã chính thức trở thành Thủ đô của Việt Nam sau khi Ngô Quyên đánh
bại quân Nam Hán vào năm 938.

1.1.2 Thời kỳ Thăng Long

-Thời nhà Lý: Lý Công Uân là người sáng lập Thăng Long và là vị hoàng đề khai sinh
triều đại Lý lừng danh trong lịch sử Việt Nam. Ông là một nhà chính trị, qn sự và văn
hóa vĩ đại. Tại Thăng Long, ông đã xây dựng nhiêu lâu đải, cung điện, đền chùa và
thành lũy để bảo vệ thành phơ. Với hình ảnh của một conn rồng bay lên, Thăng Long trở
thành biểu tượng cho sự vươn lên của dân tộc và mở đầu cho một giai đoạn phát triển

lớn của đất nước. Vì ý nghĩa đó, Lý Thái Tổ đặt quốc hiệu là Đại Việt. Sự thăng tram


của đất nước càng làm nổi bật vi trí quan trọng của Thăng Long so với các vùng khác.
Trong triều đại Lý, khi định đô ở Thăng Long, quân đội Việt Nam đã hồn tồn đánh bại
qn xâm lược Tơng trong lần xâm lược thứ hai. Vào tháng 3 năm 1077, Lý Thường
Kiệt- vị anh hùng dân tộc sinh ra tại Thăng Long, đã kết hợp tài năng quân sự, chính trị
va ngoai giao cua minh dé danh bai quan Tống, đập tan mọi kê hoạch xâm lược Việt
Nam của chúng. Từ sau chiến thắng này, trong suốt 200 năm sau đó, qn Tống khơng
cịn dám tân cơng đât nước ta.

- Thời nhà Trần: Sau sự suy vong của nhà Lý, triều đại Trần được thành lập. Vua Tran
Thái Tơng lên ngơi vào năm 1226 và vẫn đóng đô ở Thăng Long. Kinh thành Thăng
Long được mở rộng hơn trước, và khu vực cư trú của người dân được chia thành 61
phường. Triều đại nhà Tran đã có những chiến công vang dội: ba lần đánh bại những
đạo quân xâm lược của đề quốc Nguyên Mông nổi tiếng, xâm nhập nước ta trong vòng
30 năm ( 1258-1288 ). Tại Thăng Long, đầu năm 1285 khi quân Nguyên đang tiễn sát

|

This document is available free of charge on “ studocu

Downloaded by MAI ??1 CAT ()

Đề Án 2 GVHD:ThS. Đào Thị Thu Hường

biên giới, vua Trần Nhân Tông đã triệu tập hội nghị Diên Hồng. Nhà Trân bị suy vong.

Vào năm 1400, Hồ Qúy Ly đã đoạt ngôi của nhà Trân để lập nên triều Hồ. Ơng cho xây

dựng kinh đơ mới ở vùng An Tơn thuộc Vĩnh Lộc, Thanh Hóa và đặt tên là Tây Đô,


được nhân dân gọi là thành nhà Hô. Trong thời kỳ này, Thăng Long được gọi là Đơng

Đơ. Lợi dụng tình hình suy u của các vương triều trong nước, cuỗi năm 1406, nhà

Minh đã huy động tới 20 vạn quân bộ binh và ky binh để xâm lược nước ta. Nhà Hồ đã

cô găng chông đỡ quân xâm lược trong một thời gian ngắn trước khi cha và con của Hỗ

Qúy Ly bị giặc bắt và giết ở Trung Quốc. Năm 1407, quân Minh chiếm Kinh thành

Thăng Long và đôi tên thành Đông Quan.

- Thời nhà Lê: Lê Lợi bắt đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hóa ). Sau mười năm
khánh chiến đã đánh bại qn Minh, giải phóng kinh đơ Đơng Quan và đối tên thành
Đơng Kinh. Sau đó, trong triều đại Mạc, kinhh đô được đổi tên trở lại thành Thăng Long
vào năm 1527. Thời kỳ Lê - Trịnh (1533-1786), Thăng Long được chia thành hai huyện
là Thọ Xương và Quảng Đức, thuộc phủ Phụng Thiên.

- Thời nhà Nguyễn: Năm 1802, Gia Long lập triều Nguyễn, đặt đô ở Phú Xuân(Huế:.
Thăng Long vẫn là thủ phủ của 11 trân Bắc Thành, tuy nhiên chữ “Long” được đôi
thành chữ “Thịnh”. Năm 1858, triều đìnhh Nguyễn bán nước, nhường Hà Nội cho Pháp,
khiến Thủ đô trở thành một thành phô thuộc Pháp trong suốt hơn nửa thế kỷ. Sau khi
Cách mạng tháng Tám thành công, vào ngày 2/9/1945 tại Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, cơng bố với tồn thể giới việc khai sinh ra nước Việt
Nam Dan chủ Cộng hòa. Hà Nội trở thành Thủ đô của một nước độc lập. Tuy nhiên,
thực dân Pháp vẫn tiếp tucj xâm lược nước ta. Dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Hỗ Chí
Minh, quân đân ta lại bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp kéo dai 9 năm (1946-
1954) và kết thúc bằng chiến thăng lịch sử tại Điện Biên Phủ vào ngafyy 7/5/1954.

- Thời kỳ năm 1954: Sau khi chiến thăng Pháp tại chiến dịch Điện Biên Phủ, Việt Nam


đã được công nhận chủ quyên lãnh thô từ vĩ tuyến 17 trở ra Bắc tại Hội nghị Geneve
( Thụy 5ĩ ). Vào ngày 10/10/1954, Thủ đơ Hà Nội được giải phóng khỏi ách thực dân
Pháp. Tuy nhiên, trước khi rút khỏi Việt Nam, Pháp đã chuyên giao miễn Nam cho Mỹ.
Do đó, dân tộc Việt Nam ta lại một lần nữa kiên cường đâu tranh trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ trong hơn 20 năm và kết thúc bằng chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí

Minh lịch sử vào ngày 30/4/1975, đánh dấu sự kiện giải phóng miền Nam, thống nhất

2

Downloaded by MAI ??1 CAT ()

Đề Án 2 GVHD:ThS. Đào Thị Thu Hường

đât nước. Ngày 25/4/1976, Quốc hội khóa VI đã tuyên bố Hà Nội trở thành thủ đơ của

nước Cộng hịa Xã hơi Chủ nghĩa Việt Nam.

- Thời kỳ hịa bình, đổi mới: Kế từ khi giải phóng khỏi ách nơ lệ thực dân, lịch sử Hà

Nội đã trải qua nhiêu năm tháng gian khô để vương lên. Trong hai thập kỷ gân đây, Hà
Nội khơng chỉ mở rộng ra bốn phía ma con khang định đắng cấp, sự phát triển không
ngừng băng những cơng trình xây dựng ấn tượng, đơ sộ. Độ dài các con đường trong nội

thành hiện tại đã gần 400km. Nếu trước đât Hà Nội được biết đến với 36 phơ phường thì

ngày nay số lượng này đã tăng lên gần 500 phố phường.

1.2 Vị trí địa ly


1.2.1 Vị trí địa lý tự nhiên

Hà Nội nắm ở phía Tây Bắc của trung tâm vùng đồng bang châu thổ sơng Hồng, với
địa hình bao gồm vùng đồng bằng trong trung tâm và vùng đôi núi ở phía Bắc, phía Tây

thành phố. Hà Nội có tọa độ 21.0278 vĩ độ Bắc và 105.8342 kinh độ Đông, năm tiếp

giáp với các tỉnh Thái Nguyên - Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hịa Bình ở phía nam, các tỉnh
Bắc Giang- Hưng n ở phía đơng và Phú Thọ ở phía tây.

1.2.2 Vị trí địa lý về kinh tế - xã hội

Thủ đơ Hà Nội đóng vai trị quan trọng về mặt kinh tế - xã hội cho quốc gia. Thành
phố này năm cách thành phô cảng Hải Phòng khoảng 120km, cách thành phố Nam Định
khoảng 87km tạo thành 3 cực chính của khu vực đơng băng sơng Hồng. Hiện nay, Hà
Nội đã thực hiện các chính sách mở rộng diện tích theo kết luận của Hội nghị Trung

ương 66 và Nghị quyết của Quốc hội khóa XII, số 15/1008/NQ-QHI2. Địa giới hành

chính Thủ đơ bao gồm: trung tâm thành phô Hà Nội, tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh - tỉnh
Vĩnh Phúc và bốn xã thuộc huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình.Sau khi mở rộng, vị trí

địa lý của Thủ đơ Hà Nội sở hữu diện tích tự nhiên lên đến 344.470,02 ha, gấp 3 lần so
với lúc trước và đứng top 17 Thủ đô trên thế giới có diện tích lớn nhất. Đi kèm với đó là

sự tăng trưởng dân số chóng mặt lên đến hơn 7 triệu người.

This document is available free of charge on “ studocu


Downloaded by MAI ??1 CAT ()

Đề Án 2 GVHD:ThS. Đào Thị Thu Hường

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH TẠI HÀ

NỘI

2.1 Đánh gia điều kiện kinh doanh du lịch

2.1.1 Thiên nhiên

2.1.1.1 Địa hình

Nhìn chung, địa hình Hà Nội khá đa dạng với núi thấp, đôi và đồng bằng.Trong đó
phân lớn diện tích của Thành phố là vùng đồng băng, thấp dân từ Tây Bắc xuống
Đông Nam theo hướng dịng chảy của sơng Hồng . Độ cao trung bình của Hà Nội từ 5
đến 20 mét so với mặt nước biến, các đôi núi cao đều tập trung ở phía Bắc và Tây. Các

đỉnh cao nhất là Ba Vì 1.281 mét; Gia Dê 707 mét; Chân Chim 462 mét; Thanh Lanh
427 mét và Thiên Trù 378 mét...Khu vực nội đơ có một số gị đơi thấp, như gị Đơng

Đa, núi Nùng. Vùng đơi núi thấp và trung bình ở phía Bắc Hà Nội thuận lợi cho xây
dựng, phát triển công nghiệp, lâm nghiệp và tô chức nhiều loại hình du lịch. Khu vực
nội Thành và phụ cận là vùng trũng thấp trên nên đất yếu. Hà Nội có nhiêu hơ, đầm
thuận lợi cho phát triển Thủy sản và du lịch, nhưng do thập trũng nên khó khăn trong

việc tiêu thốt nước nhanh, mực nước sơng Hồng về mùa lũ cao hơn mặt bằng thành
phố trung bình 4 - 5m, gây ung ngập cục bộ thường xuyên vào mùa mưa. Những đặc
điểm địa hình này đã đóng góp vào việc phát triển du lịch Hà Nội bằng cách tạo ra

những điểm đến thu hút du khách, cung cấp các hoạt động và trải nghiệm đa dạng, và
khám phá các khía cạnh văn hóa và lịch sử của thành phơ.

Điểm mạnh: Địa hình của Hà Nội tạo nên cảnh quan đa dạng và độc đáo, cung cấp

nhiêu hoạt động du lịch khác nhau.
Điểm yếu: Địa hình Hà Nội khơng thích hợp để phát triển các loại hình du lịch mao
hiểm và du lịch biến.
2.1.1.2 Khí Hậu

Tài nguyên khí hậu ở Hà Nội được hình thành và tơn tại nhờ cơ chế nhiệt đới gió

mùa, mùa đơng lạnh ít mưa, mùa hè nóng nhiêu mưa. Lượng bức xạ tổng cộng năm

đạt 122,8 kcal/cm2, hàng năm chịu ảnh hưởng của khoảng 25 - 30 dot front lạnh.
Nhiệt độ trung bình năm khơng dưới 23 độ C, biên độ năm của nhiệt độ trên 12 độc.

4

Downloaded by MAI ??1 CAT ()

Đề Án 2 GVHD:ThS. Đào Thị Thu Hường

Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 và chiếm khoảng §0% lượng mưa tồn năm.

Mùa ít mưa chủ u là mưa nhỏ và mưa phùn kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm

sau, trong đó tháng 12 hoặc tháng 01 có lượng mưa ít nhất. Hà Nội có mùa đông lạnh

rõ rệt so với các địa phương khác ở phía Nam: Tân s6 front lanh cao hon, số ngày


nhiệt độ thap dang kê, nhất là số ngày rét đậm, rét hại nhiều hơn, mùa lạnh kéo đài hơn

và mưa phùn cũng nhiêu hơn. Nhờ mùa đông lạnh trong cơ câu cây trồng của Hà Nội

cũng như đồng bằng Bắc Bộ, có cả một vụ đơng độc đáo ở miễn nhiệt đới.

Chính nhờ khí hậu như vậy nên hà nội đã tạo nên các mùa du lịch như:

e Mùa xuân ( từ tháng 2 đến tháng 4): Mùa xuân là thời điểm du lịch cao điểm tại

Hà Nội. Vào mùa này thời tiết dễ chịu, khơng q nóng và không quá lạnh. Du

khách co thé tham quan các di tích lịch sử, ngam hoa đào nở rực rỡ và tham gia

vào các lễ hội xuân truyện thông.

s Mùa thu ( từ tháng 2 đến tháng 11): Mùa thu Hà Nội có thời tiết mát mẻ và trong

lành. Du khách có thể tận hưởng khung cảnh rực rỡ của những cây lá đổi màu và

tham quan các di tích lịch sử tại đây.

Điểm mạnh: Khí hậu Hà Nội có sự chuyển giao ro rệt theo từng mùa tạo nên những

mùa du lịch khác nhau. Thu hút nhiêu lượt khách du lịch đến Hà Nội hăng năm.

Điểm yếu: Ngược lại khí hậu Hà Nội vào mùa đơng thường rất lạnh và mưa kéo dài,
mùa hè thì lại năng nóng và có nhiệt độ cao lên đến 35 độ C, từ đó gây ảnh hưởng
tiêu cực đến du khách. Du lịch vào 2 mùa này thường suy giảm.


2.1.1.3 Động thực vật

Hà Nội có một số kiểu hệ sinh thái đặc trưng như hệ sinh thái vùng gò đổi ở Sóc Son
và hệ sinh thái hồ, điển hình là hỗ Tây, hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái đơ thị...

Trong đó, các kiêu hệ sinh thái rừng vùng gị đơi và hơ có tính đa dạng sinh học cao
hơn cả.Khu hệ thực vật, động vật trong các hệ sinh thái đặc trưng của Hà Nội khá
phong phú và đa dạng. Cho đến nay, đã thống kê và xác định có 655 lồi thực vật bậc

cao, 569 loài nắm lớn (thực vật bậc thấp), 595 lồi cơn trùng, 61 lồi động vật đất, 33
lồi bị sát-ếch nhái, 103 lồi chim, 40 lồi thú, 476 loài thực vật nồi, 125 loài động vật

thủy sinh, 118 loài cá, 48 loài cá cảnh nhập nội. Trong số các lồi sinh vật, nhiều lồi
có giá trị kinh tê, một số lồi q hiểm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam.

This document is available free of charge on “ studocu

Downloaded by MAI ??1 CAT ()

Đề Án 2 GVHD:ThS. Đào Thị Thu Hường

Điểm mạnh: Động thực vật cũng đóng vai trị quan trọng trong việc níu giữ chân du

khách đến Hà Nội.

Điểm yếu: Tình trạng ơ nhiễm mơi trường, nạn bn bán động thực vật quý hiém tai

Ha Noi van con dang dién ra. Tir do lam mat diém Ha Ndi trong mat du khach.


2.1.1.4 Nguồn nước

Hệ thông sông, hô Hà Nội thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Binh, phân bô
không đều giữa các vùng. Một trong những nét đặc trưng của địa hình Hà Nội là có
nhiêu hồ, đầm tự nhiên. Tuy nhiên, do yêu cầu đơ thị hóa và cũng do thiếu quy hoạch,
quản lý kém nên nhiêu ao hô đã bị san lấp đề lây đất xây dựng. Diện tích ao, hơ, đầm
của Hà Nội hiện còn lại vào khoảng 3.600 ha. Có thê nói, hiễm có một Thành phơ nào
trên thế ĐIỚI CÓ nhiều hồ, đầm như ở Hà Nội. Hỗ, đầm của Hà Nội đã tạo nên nhiều
cảnh quan sinh thái đẹp cho Thành phố, điều hòa tiêu khí hậu khu vực. rất có 14 tri
đơi với du lịch, giải trí và nghỉ dưỡng, bên cạnh đó cịn mang tâm tư tình cảm tinh

thân, đời sống tâm linh của người dân Việt. Hà Nội không phải là vùng doi dào nước

mặt, nhưng có lượng nước chảy qua không lô của sông Hồng, sông Câu, sơng Cà Lơ
có thê khai thác sử dụng.

Hệ thông ao hồ của Hà Nội như: Hồ Gươm. Hồ Tây, Hồ Đền, Hỗ Linh Đàm... không
chỉ là điểm đến du lịch mà cịn đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp nước cho
thành phô và điêu tiệt lượng mưa. Các con sông như sông Hông, sông Đuông và sông

6

Downloaded by MAI ??1 CAT ()

Đề Án 2 GVHD:ThS. Đào Thị Thu Hường

Nhật Tân không chỉ đem lại nguôn nước cho thành phô mà cịn tạo nên một mạng lưới

giao thơng đường thuỷ hỗ trợ trong việc vận huyền hàng hoá và du lịch đường thuỷ.


yu

4 TP bw:. 4
i
= ai 1mom 2 =z t

Bang 2. 2: H6 Guom (Ho Hoan Kiém)- Ha Nội

Điểm mạnh: Khu vực ao hỗ sơng ngịi có tiêm năng phat trién du lich sinh thai voi
các hoạt động như câu cá, đi bộ, thuyên buôm và tham quan thiên nhiên. Điêu này tạo

ra nhiều cơ hội kinh doanh và thu hút du khách quốc tê.

Điểm yếu: Một sô khu vực xung quanh ao hơ có hạn chế về cơ sở hạ tầng giao thơng

và tiện ích như đường đi hẹp, thiêu cầu nỗi và các dịch vụ du lịch chưa phát triển đầy
đủ.

2.1.2 Văn hố

2.1.2.1 Di tích lịch sử- văn hoá

Với một thành phố lâu đời như Hà Nội thì số lượng các di tích lịch sử -văn hố vơ
cùng đơ sộ. Theo số liệu thơng kê, Hà Nội có 5.922 di tích lịch sử văn hóa (LSVH),

trong đó có 21 di tích - cụm di tích được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là di tích
Quốc gia dac biét; 1.182 di tich dugc xép hang la di tich cap thanh phố; 1 di san van
hóa thê giới; 1 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh. Trong các di tích này cịn có
một sơ di vật đã được cơng nhận hệ thông 82 bia đá ở Văn Miễu - Quốc Tử Giám);
tượng Huyện Thiên Trân Vũ ở đền Quan Thánh (quận Ba Đình), các pho tượng Phật

thời Tây Sơn ở chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất), chuông Nhật Tảo ở đình Nhật

7

This document is available free of charge on “ studocu

Downloaded by MAI ??1 CAT ()

Đề Án 2 GVHD:ThS. Đào Thị Thu Hường

Tảo (quận Bắc Từ Liêm); tượng đôi sư tử đá và khám thờ gỗ sơn son thếp vàng tại đền

- chùa Bà Tâm (huyện Gia Lâm)...Các di tích LSVH được phân bổ trên địa bàn các

quận, huyện, trong đó một số địa phương có số lượng di tích lớn như huyện Thường

Tín (440 di tích), huyện Ứng Hịa (433 di tích), huyện Ba Vì (394 di tích), huyện

Chương Mỹ (374 di tích), huyện Phú Xun (345 di tích), huyện Sóc Sơn (341 di

tích).

Lịch sử- văn hố là một trong những điểm được quan tâm nhiều nhất khi du lịch tại
Hà Nội. Theo thông kê, Đền Ngọc Sơn và các di tích cách mạng kháng chiến (5D Hàm
Long, 48 Hàng Ngang, 90 Thợ Nhuộm, Nhà lưu niệm Bác Hỗ ở Vạn Phúc) thu hút
630 nghìn lượt khách tới tham quan, thu phí đạt gần 17 tỷ đồng. Di tích Nhà tù Hỏa Lị
đón gần 295 nghìn khách, thu phí đạt 7 tỷ đồng. Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám
đón trên 773 nghìn lượt khách, doanh thu đạt 21 tỷ đồng. Như vậy, các di tích thuộc Sở
Văn hóa và Thể thao Hà Nội quản lý đạt doanh thu gấp hơn 3 lần so với cùng kỳ năm
2022, vượt thu 25% so với kết hoạch năm 2023.


Điểm mạnh: DI tích văn hố- lịch sử đã níu chân nhiêu du khách khi đên thăm Hà
Nội. Các di tích lịch sử và văn hố cịn tạo nên những nhận diện đặc trưng của Hà Nội
vả tạo nên sự nhận diện cho thành phô.

Điểm yếu: Việc trùng tu, tu sửa các đi tích văn hố tiêu tơn nhiêu tiên của và cân
nhiêu sự quan tâm của cộng đồng hơn nữa.

2.1.2.2 Lễ hội

Thành phô Hà Nội là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa của cả nước, do vị trí địa lý

và đặc điểm lịch sử, Hà Nội là địa phương có số lượng lễ hội nhiều nhất với

1.050/7.966 lễ hội của cả nước, trong đó lễ hội truyền thơng chiếm sô lượng lớn. Cùng
với xu thế chung của cả nước, những năm qua hoạt động lễ hội trên địa bàn thành phố
Hà Nội được khôi phục và phát triển mạnh mẽ, hàng năm các lễ hội được tô chức với
quy mô lớn, nhỏ, đáp ứng được nhu câu và nguyện vọng của các tâng lớp nhân dân thủ
đơ. Một số lễ hội có thê kế đến như:

e Lễ hội Chùa Hương (xã Hương Sơn —- Huyện Mỹ Đức) thường khai hội vào ngày
mông 6 tháng Giêng tại khu danh thắng Hương Sơn, một danh thăng nỗi tiếng
khơng chỉ bởi cảnh đẹp mà cịn là một khơng gian văn hóa tín ngưỡng đạo Phật
8

Downloaded by MAI ??1 CAT ()

Đề Án 2 GVHD:ThS. Đào Thị Thu Hường

thâm nghiêm thu hút nhiều tín đồ hành hương chiêm bái. Hành trình lễ hội Chùa


Hương diễn ra trong 3 tháng đầu Xuân, hàng năm thu hút khoảng 2 triệu lượt

khách, riêng ngày khai hội thường có từ 4-5 vạn lượt khách tham gia.

e Lễ hội Cô Loa găn liền với truyền thuyết về nỏ thân của Thục Phán An Dương
Vương và mối tình ngang trái của My Châu - Trọng Thủy.Diễn ra từ ngày mông

6 đến 16 tháng Giêng âm lịch tại xã Cô Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội. Lễ hội

diễn ra nhằm tưởng nhớ Thục Phán An Dương Vương - người có cơng xây dựng

nhà nước Âu Lạc và câu phúc, câu an cho mọi nhà.

Bảng 2. 3: Lễ hội Cổ Loa ở Hà Nội

Điểm mạnh: Lễ hội là nơi bảo tôn, trao truyền văn hóa giữa các thế hệ, gop phan tao
ra sự đa dạng văn hóa, là một kho tàng tài sản q giá của đất nước. Lễ hội cịn có vị
trí quan trọng trong đời sơng văn hóa của con người, thể hiện rất rõ sắc thái văn hóa

của từng vùng miễn. Chính vì vậy mà các du khách bị thu hút bởi các lễ hội góp phần

phát triển du lịch Hà Nội.

Điểm yêu: Sau các lề hội thường đê lại nhiêu vân đề phát sinh cần xử lí như rác thải
và mơi trường. Làm xâu đi ân tượng về du khách đôi với Hà Nội.

2.1.2.3 Làng nghệ truyền thông

This document is available free of charge on “ studocu


Downloaded by MAI ??1 CAT ()

Đề Án 2 GVHD:ThS. Đào Thị Thu Hường

Hiện nay, Hà Nội có 308 làng nghè, làng nghê truyện thơng được cơng nhận thuộc 23

quận, huyện và thị xã, trong đó có 11 làng nghề sơn mài, khảm trai; 20 làng làm nghề

nón, mũ lá; 83 làng làm nghề mây tre, giang đan; 23 làng làm nghê chế biến lâm sản;

29 làng làm nghê thêu ren; 25 làng làm nghê dệt may; 09 làng làm nghệ da giây, khâu

bóng; 13 làng làm nghề cơ kim khí; 16 làng làm nghề chạm điêu khắc; 05 làng làm

nghề đan tơ lưới; 54 làng làm nghề chế biến nông sản thực phẩm; 06 làng làm nghề

cây sinh vật cảnh và 14 làng thuộc ngành nghề khác (gốm sứ, làm đàn, dát quỳ vàng

bạc...).

Các làng nghề của Hà Nội có tính sáng tạo cao với các sản phẩm thủ công đa dang,
độc đáo, giàu bản sắc văn hóa, như đúc đồng Ngũ Xã, kim hồn Định Công, nghề mây
tre đan Phú Vinh, chuồn chuồn tre Thạch Xá, nón Chng, sơn mài Hạ Thái, quạt

Chàng Sơn, rỗi nước Đào Thục, hoa T ầy Tựu, thêu Quất Động... đã nỗi tiếng khắp cả
nước. Đặc biệt, sản phẩm của làng lụa Vạn Phúc, làng gỗm Bát Tràng hay lang cém
Mễ Trì... đã được cơng nhận là thương hiệu quốc gia. Sản phẩm của các làng nghề

truyện thống Hà Nội có sự kết hợp giữa văn hóa và trình độ kỹ thuật của người làm


nghè, kết tinh giá trị thâm mỹ, bàn tay và khối óc tài hoa của các nghệ nhân qua nhiêu
thê hệ; khơng chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tê cho người dân, mà còn phản ánh sinh động
lỗi sống, phong tục, tập quán và ước mơ, khát vọng của người Thăng Long từ xưa đến
nay. Do đó, các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ tinh hoa của các làng nghề truyền thông
Hà Nội vừa khơi dậy và lan tỏa sức sáng tạo, vừa gop phan hình thành thương hiệu
riêng.

Điểm mạnh: Du lịch làng nghệ được đánh giá là loại hình du lịch có nhiều tiềm năng
bởi tính sinh động, đa dạng và phong phú. Nhiều làng nghề trên địa bàn Hà Nội đã tận
dụng lợi thê sẵn có để khai thác tiềm năng du lịch và đã có những thành cơng bước
đầu, trở thành điểm đến hấp dẫn du khách với các hoạt động tham quan sản xuất và
mua quà lưu niệm.

Điểm yêu: Nguôn nhân lực trong ngành thủ công it và thiêu kinh nghiệm, bên cạnh
đó các làng nghê cịn phải cạnh tranh với các sản phâm hiện đại được sản xuât bởi máy

móc.

2.1.2.4 Âm thực

10

Downloaded by MAI ??1 CAT ()

Đề Án 2 GVHD:ThS. Đào Thị Thu Hường

Với truyền thơng lâu đời, Hà Nội có nhiều món ăn đặc sản nơi tiếng. Những món ăn

truyền thơng của Hà Nội thê hiện sự tỉnh tế và đa dang trong cach ché bién va trinh


bày. Chúng kết hợp giữa các nguyên liệu tươi ngon và gia vị truyền thống, tạo nên

hương vị đặc biệt và phản ánh đậm đà văn hóa âm thực của địa phương. những món ăn

đặc sản của Hà Nội như:Phở, bún thang, chả cá Lã Vọng, bún Ốc nguội, xôi Phú

Thượng, ô mai, bánh mì... Cùng với đó là các sản phẩm đặc thủ địa phương như: Rượu

hũ làng Ngâu (Thanh Trì), bún xào cần (Đông Anh), tương Cự Đà (Thanh Oai), tương

nếp Làng cô Đường Lâm (Sơn Tây)...

Điểm mạnh: Hà Nội có một sự đa dạng lớn vê âm thực, từ các món ăn đường phơ
đến nha hang cao cap. Điêu này tạo điểm hâp dẫn cho du khách và mang lại trải
nghiệm âm thực đa chiêu. Du khách có cơ hội trải nghiệm và khám phá không chỉ
hương vị mà cịn cả những câu chuyện và giá trị văn hóa của từng món ăn.

Điểm u: Tình trạng “chém” giá diện ra tràn lan, vân đê vệ sinh an toàn thực phầm
cũng cân nhiêu quan tâm hơn.

2.1.3 Cơ sở vật chất- kỹ thuật
2.1.3.1 Cơ sở hạ tầng xã hội

a. Hệ thông giao thông vận tải

Hệ thông giao thông của Thành phố Hà Nội hiện đang được đây mạnh đầu tư và xây
dựng để phục vụ ngành du lịch. Các cơng trình giao thơng đang được triển khai tn
thủ theo Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến


năm 2050, cũng như Quy hoạch Giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tâm

nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Trong những năm gân đây, sự quan tâm và đầu tư vào hạ tầng giao thông của Thanh
phố Hà Nội đã mang lại những tiên bộ đáng kế cho ngành du lịch. Với hơn 4.000km
đường trên địa bàn, trong đó có 2.052km đường đơ thị, thành phố đã xây dựng các

tuyến cao tốc như Hà Nội - Hải Phòng và đại lộ Thăng Long, cùng với các cơng trình

giao thong khác như nút giao thơng Khuất Duy Tiên, cao tốc đô thị (vành đai 3 trên
cao). Hệ thông giao thông công cộng cũng đã được phát triển, với tuyến xe buýt nhanh
BRT số 01 Kim Mã - Yên Nghĩa đã đi vào hoạt động và tuyến đường sắt đô thị đang

11

This document is available free of charge on “ studocu

Downloaded by MAI ??1 CAT ()

Dé An 2 GVHD:ThS. Dao Thi Thu Hường

hoạt động (tuyên 2A), hứa hẹn sẽ mang lại những thay đối tích cực cho giao thơng đơ

thị và ngành du lịch.

Tuy nhiên, sự phát triển hạ tầng giao thông vãn chưa đáp ứng đủ nhu câu phát triển

của ngành du lịch. Diện tích đất dành cho giao thông mới chỉ đạt 10,07% đất xây dựng
đô thị, thấp hơn rất nhiêu so với quy định (phải đạt từ 16%-26%). Tốc độ đơ thị hóa


nhanh với sự gia tăng dân số kéo theo các phương tiện giao thông cá nhân đã tạo áp
lực rất lớn lên hệ thống kết câu hạ tầng giao thông. Hiện nay, trên địa bàn thành phố
Hà Nội có khoảng 6,5 triệu phương tiện giao thông đường bộ, chủ yêu là phương tiện
cá nhân, trong đó xe máy với trên 5,9 triệu xe, khoảng 420.000 ô tô con. Tăng trưởng
các phương tiện giao thông cá nhân bình quân 11% mỗi năm, trong khi độ dài đường

chỉ tăng 3,9% mỗi năm và diện tích mặt đường tăng 0,25% mỗi năm, đặc biệt khu vực
Trung tâm thành phố gần như không tăng. Các tuyến đường sắt đơ thị đang gặp khó
khăn về tiễn độ do thiểu vốn và các yêu tô kỹ thuật, ảnh hưởng đến sự phát triển của
ngành du lịch.

b. Hệ thông điện nước

o Cap nuoc

Ngành du lịch có mối liên hệ mật thiết với hệ thông cấp nước trong Thành phố Hà
Nội. Việc đảm bảo nguôn nước sạch và đủ lượng là yếu tô quan trọng đề phục vụ
nhu câu của du khách và các hoạt động du lịch. Hệ thông cấp nước sạch đô thị của
Hà Nội đã đạt tỷ lệ gan 100% trong khu vực đô thị, đảm bao rang du khach co du
nước sạch để sử dụng trong quá trình di chuyển và lưu trú. Tuy nhiên, vẫn còn một
số hạn chế về việc kết nỗi giữa các khu vực, gây khó khăn trong việc hỗ trợ nước khi
có nhu câu tăng cao tại một sô khu vực đặc biệt.

Trong khu vực nông thôn, hiệu suất vận hành của hệ thông cấp nước thập hơn, chỉ
đạt khoảng 75% so với công suất thiết kê. Điều này có thê ảnh hưởng đến việc cung
cấp nước sạch cho các điểm du lịch nông thôn và các hoạt động du lịch liên quan.
Tuy nhiên, công tác quản lý và vận hành hệ thống cáp nước nông thôn đang được cải
thiện để đáp ứng nhu câu ngày càng tăng của cư dân và du khách. Đối với ngành du
lịch, việc đảm bảo cung cấp nước sạch và ốn định là vô cùng quan trọng. Du khách

cân có đủ nước đê ng, tăm rửa và sử dụng trong các hoạt động tham quan. Hơn

12

Downloaded by MAI ??1 CAT ()

Đề Án 2 GVHD:ThS. Đào Thị Thu Hường

nữa, sự phát triển bên vững của ngành du lịch cũng đòi hỏi sự bảo vệ và sử dụng tài

nguyên nước hiệu quả, nhăm đảm bảo mơi trường và duy trì sự cân bằng sinh thái

trong các điểm đến du lịch.

Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả quản lý và vận hành hệ thống cập nước sạch trong
Thành phố Hà Nội sẽ có tác động tích cực đến ngành du lịch. Điều này đảm bảo
rang du khách có một trải nghiệm du lịch tốt, an tồn và thoải mái, đơng thởi giúp
bảo vệ tài ngun nước và mơi trường tự nhiên, góp phân vào sự phát triển bền vững
của ngành du lịch trong khu vực.

o_ Cung cấp năng lượng và chiếu sáng đô thị

Mạng lưới cung cấp điện và hệ thông chiếu sáng trong Thành phố Hà Nội cũng đóng
vai trị quan trọng trong phát triển ngành du lịch. Các công tác mở rộng và nâng cấp
nay dam bao rang du khách có một mơi trường an tồn và thuận tiện khi tham quan
và khám phá các điểm đến du lịch trong thành phố. Với việc mở rộng và xây dựng
mới các trạm điện 500kV và 220kV, mạng lưới điện sẽ được cung cấp đủ năng
lượng đề phục vụ các khu vực du lịch quan trọng. Điều này đảm bảo rang cac khach
sạn, nhà hàng và các cơ sở lưu trú khác có nguôn điện ôn định và đáng tin cậy dé
phục vụ du khách.


Hệ thông chiếu sáng hiệu suất cao trên các tun đường đơ thị và đường ngõ xóm
cũng là một yếu tô quan trọng trong nâng cao trải nghiệm du lịch. Việc có đầy đủ
ánh sáng và mơi trường an tồn tạo ra một khơng gian thu hút và đáng tin cậy cho du
khách khi di chuyển trong thành phố, đặc biệt là vào ban đêm. Ngoài ra, việc sử
dụng tiết kiệm điện cũng có tác động tích cực đến ngành du lịch. Việc giảm tồn thất
điện năng trên đường truyền và trong q trình sử dụng khơng chỉ giúp bảo vệ mơi
trường mà cịn giúp giảm chi phí vận hành và duy trì hệ thơng điện, từ đó tạo điều

kiện thuận lợi để ngành du lịch phát triển bên vững.

Tông quan, việc mở rộng và nâng câp mạng lưới cung câp điện và hệ thông chiêu
sảng trong Thành phô Hà Nội khơng chỉ đảm bảo sự an tồn, thuận tiện cho cư dân
và doanh nghiệp, mà cịn góp phân quan trọng phát triển ngành du lịch. Điều này tạo

13

This document is available free of charge on “ studocu

Downloaded by MAI ??1 CAT ()

Đề Án 2 GVHD:ThS. Đào Thị Thu Hường

điều kiện thuận lợi để du khách trải nghiệm các điểm đến du lịch và đóng góp vào sự

phát triển kinh tế và xã hội của thành phô.

c. Về hệ thông công nghệ thông tin, viễn thông

Hạ tâng viễn thông và công nghệ thơng tin hiện đại của Hà Nội đã đóng góp quan

trọng vào sự phát triển ngành du lịch trong thành phố. Với mạng thông tin di động 3G,
4G và việc đây mạnh triển khai mạng 5G, du khách có thê truy cập Internet nhanh
chóng và ơn định, tận hưởng trải nghiệm kết nỗi liền mạch trong suốt hành trình du
lịch. Số lượng kết nỗi Internet tốc độ băng thông rộng cơ định và di động bình qn
đạt mức cao trên 713% (trên 100 hộ dân). Các đô thị Hà Nội khơng cịn khu vực khơng
được kết nối viễn thơng. Đã từng bước ngầm hóa các đường dây đi nơi, kết hợp chỉnh
trang đồng bộ hạ tang do thi: 100% ngam hóa tại các khu đơ thị mới phát triển, tuyến
đường mới mở. Đến nay, đã thực hiện được 146/253 tuyến, nâng số tuyến hạ ngâm
giai đoạn 2016-2020 lên 336 tuyên (giai đoạn trước năm 2016 hạ ngầm được 190
tuyên). Sự phát triển hạ tầng viễn thông và công nghệ thông tin cũng đã tạo điều kiện
thuận lợi cho các dịch vụ du lịch trực tuyến. Du khách có thê tìm kiếm thơng tin vé các
điểm đến, đặt vé máy bay, đặt phịng khách sạn và thậm chí lên kế hoạch lịch trình du
lịch chỉ bằng một vài lần chạm trên chiếc điện thoại đi động. Các ứng dụng di động
cung cấp thông tin về địa điểm du lịch, hướng dẫn đi lại và đánh giá từ cộng đồng du
khách đã trở thành một phan khong thé thiéu trong kinh nghiệm du lịch hiện đại.

Ha tang mang diện rộng của thành phố (WAN) kết nỗi đến 579/579 xã, phường, thị
tran trong thành phố cũng đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp thông tin du
lịch cho du khách. Các cơ quan chính qun địa phương có thê dễ dàng chia sẻ thông

tin về các hoạt động du lịch, sự kiện và các dịch vụ khác nhau để thu hút du khách đến

với Hà Nội.

Ngoài ra, việc áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý và phát triển du lịch cũng
đem lại nhiêu lợi ích. Cơng nghệ giúp quản lý thông tin du lịch hiệu quả, từ việc đặt vé
và quản lý khách sạn cho đến quảng bá và tiếp thị du lịch. Các hệ thông thông tin và
dữ liệu cũng cung cấp thông tin thời gian thực về tình hình du lịch, giúp các ngành
chức năng và doanh nghiệp du lịch đưa ra các quyết định và chiến lược phát trién dua
trên dữ liệu chính xác. Tuy nhiên, mặc dù đã có những cải tiên và phát triển đáng kế


14

Downloaded by MAI ??1 CAT ()


×