Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

chiến lược dự phòng và điều trị xhth cao do tăng áp lực tm cửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 47 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i>TS.BS TRẦN HỮU THÔNG Khoa cấp cứu-BV Bạch Mai</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Nội dung

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>XHTH cao do vỡ dãn TMTQ</b>

phương pháp điều trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

XHTH cao do TALTMC

xuất huyết tái phát sớm)

lượng tỉ lệ tử vong trong vòng 6 tuần:

hoặc xuất huyết tái phát sớm

<i><small>García-Pagán G et al. Baveno V Consensus Statements. Treatment of the acute bleeding episode. Portal Hypertension V. Proceedings of the Fifth Baveno International </small></i>

<i><small>Consensus Workshop. 5th ed. Oxford: Blackwell Publishing Ltd; 2011.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tăng áp lực tĩnh mạch cửa

<b>Tăng độ trở kháng thành mạch do xơ gan</b>

<b>Tăng lưu lượng dòng máu</b>

<b>(Giãn hệ thống mạch tạng hệ tiêu hóa)</b>

<b>Hình thành hệ thống bàng hệ/ búi giãn TM</b>

<i>Reynaert H et al. Anat Rec (Hoboken). 2008;291:693-698.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Dự phòng tiên phát XHTH do TALTMC

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Khuyến cáo cho dự phòng tiên phát<sup>1,2</sup></b>

<i><small>1.Groszmann R et al. Portal Hypertension V. Proceedings of the Fifth Baveno International Consensus Workshop. 5th ed. Oxford: 2011b. </small></i>

<i><small>2.Roberto de Franchis et al. Report of the Baveno VI Consensus Workshop: Stratifying risk and individualizing care for portal hypertension. Journal of hepatology. 2015</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Điều trị thuốc trong dự phòng xuất huyết do vỡ </b>

<small>1.</small> <i><small>Miñano C et al. Gastroenterol Clin North Am. 2010;39(3):681-695.</small></i>

<small>2.</small> <i><small>Sharara AI et al. N Engl J Med. 2001;345(9):669-681.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Thuốc co mạch - Ức chế β chọn lọc và không chọn lọc</b>

<small>(propranolol, nadolol, timolol)</small>

<b>giảm HVPG nhiều hơn</b>

HVPG, Độ chênh áp tĩnh mạch trên gan.

<small>1.</small> <i><small>Miñano C et al. Gastroenterol Clin North Am. 2010;39(3):681-695.</small></i>

<small>2.</small> <i><small>Garcia-Tsao G et al. N Engl J Med. 2010;362:823-832.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Nội soi thắt thun (1/2)</b>

 Được chứng minh giảm nguy cơ xuất huyết do vỡ dãn lần đầu so với NSBB propranolol ở bệnh nhân dãn tĩnh mạch thực quản nguy cơ cao<small>5</small>

<small>1.</small> <i><small>Helmy A et al. Aliment Pharmacol Ther. 2001;15:575-594.</small></i>

<small>2.</small> <i><small>Ferguson JW et al. Aliment Pharmacol Ther. 2003;18(3):253-262.</small></i>

<small>3.</small> <i><small>Sharara AI et al. N Engl J Med. 2001;345(9):669-681.</small></i>

<small>4.</small> <i><small>Miñano C et al. Gastroenterol Clin North Am. 2010;39(3):681-695.</small></i>

<small>5.</small> <i><small>Thalheimer U et al. Expert Opin Pharmacother. 2011;12(5):721-735.</small></i>

<small>NSBB: Ức chế beta không chọn lọc.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Nội soi thắt thun (2/2)</b>

 Đắt tiền hơn điều trị thuốc<small>1</small>

 Khó áp dụng hơn<small>1</small>

 Tăng nguy cơ xuất huyết nặng do điều trị<small>1</small>

 Không cải thiện tỉ lệ tử vong khi so sánh với NSBB propranolol ở bệnh nhân dãn tĩnh mạch thực quản nguy cơ cao<small>1</small>

 Đối với BN phù hợp, NSBB có thể là một chọn lựa tốt hơn trong dự phịng ngun phát so với EBL do có nhiều ưu điểm hơn<small>2</small>:

• Dự phịng xuất huyết từ những vị trí khác do tăng áp tĩnh mạch cửa (bệnh dạ dày tăng áp cửa, dãn tĩnh mạch dạ dày)

• Ngăn ngừa báng bụng

<small>1.</small> <i><small>Thalheimer U et al. Expert Opin Pharmacother. 2011;12(5):721-735.</small></i>

<small>2.</small> <i><small>Miñano C et al. Gastroenterol Clin North Am. 2010;39(3):681-695.</small></i>

<small>NSBB: ức chế beta không chọn lọc; EBL: nội soi thắt thun.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Kiểm soát XHTH do TALTMC

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Phác đồ xử trí XHTH do TALTMC

<i>Journal of hepatology 2018</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Khuyến cáo Baveno V-VI trong sử dung thuốc ở bn XH do vỡ dãn tĩnh mạch</b>

<i><small>1. García-Pagán G et al. Treatment of the acute bleeding episode. Portal Hypertension V. Proceedings of the Fifth </small></i>

<i><small>Baveno International Consensus Workshop. 5th ed. 2011.</small></i>

<small>2.</small> <i><small>Roberto de Franchis et al. Report of the Baveno VI Consensus Workshop: Stratifying risk and individualizing </small></i>

<i><small>care for portal hypertension. Journal of hepatology. 2015</small></i>

<small>3.</small> <i><small>Miñano C et al. Gastroenterol Clin North Am. 2010;39(3):681-695.</small></i>

 Bắt đầu càng sớm càng tốt ngay khi nghi ngờ bệnh nhân xuất huyết do vỡ dãn tĩnh mạch, trước nội soi

 Điều trị phối hợp với thuốc co mạch nên được tiếp tục đến 5 ngày

<b><small>Kháng sinh phòng ngừa, một phần trong điều trị chung</small></b>

 Bệnh nhân xơ gan với XHTH trên nên được dùng ngay khi nhập viện<small>1</small>

 Các quinolones dang uống là chọn lựa đầu tay, tuy nhiên IV ceftriaxone nên được xem xét khi:<small>1-3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Kháng sinh dự phòng trong điều trị xuất huyết do vỡ dãn TMTQ cấp tính </b>

<i><small>Thalheimer U et al. Expert Opin Pharmacother. 2011;12(5):721-735.</small></i>

 Ngăn ngừa nhiễm trùng ở bệnh nhân xơ gan và xuất huyết tiêu hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Ưu điểm của can thiệp nội khoa</b>

<small>1.</small> <i><small>Miñano C et al. Gastroenterol Clin North Am. 2010;39(3):681-695.</small></i>

<small>2.</small> <i><small>Sharara AI et al. N Engl J Med. 2001;345(9):669-681.</small></i>

<small>3.</small> <i><small>Abraldes JG et al. Can J Gastroenterol. 2004;18(2):109-113.</small></i>

trong một số trường hợp trong khi bệnh nhân được chuyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Những đặc điểm của một thuốc điều trị lý tưởng</b>

<i><small>Sharma P et al. Int J Hepatol. 2011;356919. Epub 7 Jul 2011.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Thuốc điều trị được sử dụng hiện tại trong XH </b>

<small>1.</small> <i><small>Abraldes JG et al. Can J Gastroenterol. 2004;18(2):109-113.</small></i>

<small>2.</small> <i><small>Miñano C et al. Gastroenterol Clin North Am. 2010;39(3):681-695. </small></i>

<small>3.</small> <i><small>Ferguson JW et al. Aliment Pharmacol Ther. 2003;18(3):253-262.</small></i>

<small>4.</small> <i><small>Fortune BE et al. Expert Opin Pharmacother. 2009;10(14):2337-2342.</small></i>

<small>Triglycyl lysine vasopressin/ terlipressin1,3</small>

<small></small> <b><small>Chất tổng hợp tương tự vasopressin, hoạt tính co mạch tương tự</small></b><small>1,3</small>

<small>•</small> <i><small>Chuyển thành vasopressin in vivo</small></i><small>1,3</small>

<small>Thuốc co mạch duy nhất giảmTLTV;</small>

<small>Xuất hiện tự nhiên</small>

<small>Thuốc lựa chọn đầu tiên </small>

<small></small> <b><small>Co mạch không chọn lọc</small></b>

<small>Giảm áp lực mức độ trung bình TM dãn; giảm độ chênh áp lực xuyên thành mức độ trung bình</small>

<small>Tiêm TM liên tục( T</small><sub>1/2</sub> <small>ngắn: 10-35 p)</small>

<small>Hiện nay khơng cịn được khuyến cáo dùng đơn độc do tác dụng phụ:</small>

<small>•Co mạch hệ thống</small>

<small>•Hoạt hóa plasminogen</small>

<small>•Kết hợp với nitrate làm giảm đáng kể tác dụng phụ</small>

<small></small> <b><small>Chất tổng hợp tương tự somatostatin</small></b><small>3</small>

<small>Các nghiên cứu lâm sàng cho kết quả khác nhau</small>

<small>T</small><sub>1/2 </sub><small>dài hơn so với somatostatin3</small>

<small>Một số tác dụng phụ nghiêm trọng được báo cáo (phù phổi, liệt ruột, sỏi mật)</small>

<small>Dễ dung nạp với điều trị</small>

<small>Được nghiên cứu rộng rãi trong nhiều chỉ định</small>

<small></small> <b><small>Co mạch chọn lọc</small></b>

<small>↓ WHVP ở bệnh nhân xơ gan1,3</small>

<small>Hiệu quả thay đổi ở XH do vỡ dãn TMTQ, khơng ích lợi trên tỉ lệ tử vong </small>

<small>Dễ dung nạp với điều trị</small>

<small>T</small><sub>1/2</sub><small>,thời gian bán hủy; WHVP, áp lực tĩnh mạch gan bít.</small>

<small>Kiểm sốt XH hiệu quả và giảm nguy cơ tái xuất huyết hoặc tử vong, đặc biệt khi được dùng trước nội soi</small>

<small>Tác dụng phụ ít, nhẹ</small>

<small>Giới hạn</small>

<small>•Khơng hiệu quả trên tỉ lệ tử vong</small>

<small>•Cần thêm nhiều nghiên cứu lâm sàng trên bn xơ gan </small>

Vapreotide

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>1.</small> <i><small>Ferguson JW et al. Aliment Pharmacol Ther. 2003;18(3):253-262.</small></i>

<small>2.</small> <i><small>Miñano C et al. Gastroenterol Clin North Am. 2010;39(3):681-695.</small></i> <small>19</small>

 <b>Giá trị lâm sàng:</b> các thử nghiệm LS đối chứng với giả dược kết quả thay đổi và không hiệu quả trên TLTV<small>1</small>

 <b>Không phải thuốc co mạch chọn lọc</b>, <b>có một số tác dụng phụ</b><small>1,2</small>

<small>mạc treo và chi, hoại tử ruột và chi, đột quị, đau bụng do thiếu máu, tiêu </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Vasopressin và Nitroglycerin

<small>1.</small> <i><small>Ferguson JW et al. Aliment Pharmacol Ther. 2003;18(3):253-262.</small></i>

<small>2.</small> <i><small>Abraldes JG et al. Can J Gastroenterol. 2004;18(2):109-113.</small></i>

 Việc bổ sung chất dãn mạch nitroglycerin <b>làm giảm tác dụng phụ toàn thân của vasopressin</b>, trong khi vẫn duy trì tác dụng giảm áp cửa<small>1,2</small>

 Ba thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên của sự kết hợp này cho thấy tăng khả năng kiểm soát xuất huyết so với vasopressin đơn thuần, nhưng không làm giảm tỉ lệ tử vong<small>1</small>

 Tuy nhiên, nhu cầu truyền dịch khơng khác biệt có ý nghĩa giữa 2 nhóm

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>1.</small> <i><small>Miñano C et al. Gastroenterol Clin North Am. 2010;39(3):681-695.</small></i>

<i><small>2. Laine L et al. Treatment of acute bleeding. Portal Hypertension V. Proceedings of the Fifth Baveno International </small></i>

<i><small>Consensus Workshop. 5th ed. Oxford: Blackwell Publishing Ltd; 2011.</small></i>

<small>3.</small> <i><small>Jenkins SA, et al. Gut. 1988;29:1289-1290.</small></i>

<small>4.</small> <i><small>Abraldes JG et al. Can J Gastroenterol. 2004;18(2):109-113</small></i><small>.5.</small> <i><small>Ferguson JW et al. Aliment Pharmacol Ther. 2003;18(3):253-262.</small></i>

 Hiệu quả thay đổi trên áp lực TM dãn

 Không hiệu quả trên tỉ lệ tử vong<small>4</small>

 Các thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên: somatostatin tốt hơn giả dược trong kiểm soát xuất huyết do vỡ dãn cấp tính<small>5</small>

 Hiệu quả việc bolus làm giảm ALTMC nhanh và thống qua<small>3</small>

 Ít biến chứng được báo cáo và đa số phục hồi khi ngưng thuốc<small>4</small>

 Độc tính thuốc không đáng kể<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>1.</small> <i><small>Corley DA et al. Gastroenterology. 2001;120(4):946-954.</small></i>

<small>2.</small> <i><small>Abraldes JG et al. Can J Gastroenterol. 2004;18(2):109-113</small></i><small>.</small>

<small>3.</small> <i><small>Ferguson JW et al. Aliment Pharmacol Ther. 2003;18(3):253-262.</small></i>

 Hiệu quả trong đơn trị liệu vẫn còn tranh cãi<small>2</small>

 Giảm ALTM dãn không nhanh và hiệu quả như somatostatin tự nhiên

 Một nghiên cứu xác định liều cho thấy<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><small>1.Roberto de Franchis et al. Report of the Baveno VI Consensus Workshop: Stratifying risk </small></i>

<i><small>and individualizing care for portal hypertension. Journal of hepatology. 2015</small></i>

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Escorsell et al J Hepatology 1997</small>

<b>Giảm áp lực tĩnh mạch cửa chỉ trong vòng 30 phút </b>

<b>Tác dụng nhanh </b>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><small>Groszmann RJ et al. Gastroenterology 1990; 99: 1401-1407.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Tác dụng nhanh và kéo dài</b>

<b>Tỉ lệ bệnh nhân được cầm máu trong vòng 12 giờ </b>

<i><small>Levacher S et al. The Lancet 1995.</small></i>

<small>Terlipressin</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Khoảng an toàn rộng giữa nồng độ điều trị và nồng độ có tác dụng ngoại ý lên tim</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Ioannou GN et al., 2003</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>Feu et al., 1995</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>Feu et al., 1995</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Khuyến cáo Baveno VI trong chèn bóng (sonde Sengstaken-Blakemore) </b>

<small>1.</small> <i><small>D’Amico M et al. Clin Liver Dis. 2010;14:297-305.</small></i>

<i><small>2. Laine L et al. Treatment of acute bleeding. Portal Hypertension V. Proceedings of the Fifth Baveno International </small></i>

<i><small>Consensus Workshop. 5th ed. Oxford: Blackwell Publishing Ltd; 2011.</small></i>

<i><small>3. Palmer KR et al. Gastrointestinal bleeding. Diseases of the Gastrointestinal Tract and Liver. 3rd ed. Edinburgh: </small></i>

<small>Churchill Livingstone; 1997.</small>

<small>4.</small> <i><small>Ferguson JW et al. Aliment Pharmacol Ther. 2003;18(3):253-262.</small></i> <small>32</small>

 Hiệu quả trong <b>cầm máu tạm thời </b>trong 90% bệnh nhân<small>1,2 </small>

 Đa số hiệu quả khi bệnh nhân <b>được chuyển từ một trung tâm khác đến</b> và khi xuất huyết ồ ạt

 Hiệu quả phụ thuộc vào kinh nghiệm người sử dụng<small>1,2</small>

 <b>Xuất huyết tái phát </b>gặp trong khoảng 50% bệnh nhân trong vòng 24 giờ sau khi xả bóng.<small>1</small>

 BIến chứng gặp trong <b>20-30% bệnh nhân</b><small>1,3,4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Khuyến cáo Baveno VI cho thắt thun tĩnh mạch</b>

<i><small>Roberto de Franchis et al. Report of the Baveno VI Consensus Workshop: Stratifying risk and </small></i>

<i><small>individualizing care for portal hypertension. Journal of hepatology. 2015</small></i>

nhân là do vỡ dãn tĩnh mạch thực quản

<b>mạch được khuyến cáo (1b;A)</b>, mặc dù chích xơ có thể được sử dụng trong bệnh cảnh cấp tính nếu thắt thun khó thực hiện về mặt kỹ thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Thắt thun(2/2)

<i><small>1. Palmer KR et al. Endoscopy. Diseases of the Gastrointestinal Tract and Liver. 3rd ed. Edinburgh: </small></i>

<small>Churchill Livingstone; 1997.</small>

<small>2.</small> <i><small>Ferguson JW et al. Aliment Pharmacol Ther. 2003;18(3):253-262.</small></i>

<small>3.</small> <i><small>Helmy A et al. Aliment Pharmacol Ther. 2001;15:575-594.</small></i>

<i><small>4. Hayes PC. Portal hypertension. Diseases of the Gastrointestinal Tract and Liver. 3rd ed. Edinburgh: </small></i>

<small>Churchill Livingstone; 1997:989-1015.</small> <sup>34</sup>

 Thực hiện đơn giản<small>1</small>

 Kiểm sốt xuất huyết >90% trường hợp<small>1,2</small>

• Hiệu quả tương đương trong kiểm soát xuất huyết cấp<small>3</small>

 Khuyến cáo khởi đầu thắt thun ở chỗ nối thực quản-dạ dày (hoặc ở vị trí xuất huyết) và sau đó thắt lên dần, để tránh thắt thun xung quanh ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Chích xơ hóa1-4</b>

<small>1.</small> <i><small>Helmy A et al. Aliment Pharmacol Ther. 2001;15:575-594.</small></i>

<small>2.</small> <i><small>Ferguson JW et al. Aliment Pharmacol Ther. 2003;18(3):253-262.</small></i>

<small>3.</small> <i><small>Escorsell A et al. Hepatology. 2000;32(3):471-476.</small></i>

<small>4.</small> <i><small>D'Amico G et al. Gastroenterology. 2003;124(5):1277-1291.</small></i> <sub>35</sub>

thể gây ra hoại tử mơ:

• Loét sâu gây chảy máu, thủng hoặc tạo đường dò đến các cơ quan lân cận

• Lt nơng gây chảy máu hoặc gây hẹp có thể đến 40% bệnh nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Khuyến cáo Baveno V về chất kết dính mơ</b>

<i><small>García-Pagán G et al. Baveno V Consensus Statements. Treatment of the acute bleeding episode. Portal Hypertension </small></i>

<i><small>V. Proceedings of the Fifth Baveno International Consensus Workshop. 5th ed. Oxford: Blackwell Publishing Ltd; 2011.</small></i> <sub>36</sub>

huyết tiêu hóa từ IGV và GOV2 vượt quá tâm vị

kiểm soát xuất huyết từ GOV1

<small>GOV, dãn tĩnh mạch thực quản dạ dày; IGV, Dãn tĩnh mạch dạ dày đơn độc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Chất kết dính mơ</b>

<i><small>1. Laine L et al. Treatment of acute bleeding. Portal Hypertension V. Proceedings of the Fifth Baveno International </small></i>

<i><small>Consensus Workshop. 5th ed. Oxford: Blackwell Publishing Ltd; 2011.</small></i>

<small>2.</small> <i><small>Garcia-Tsao G et al. N Engl J Med. 2010;362:823-832.</small></i>

<small>3.</small> <i><small>Helmy A et al. Aliment Pharmacol Ther. 2001;15:575-594.</small></i> <small>37</small>

Điều trị đầu tay trong xuất huyết cấp do:

Type 1 GOV: Sự lan xuống của TMTQ dãn dọc theo bờ cong nhỏ của dạ dày

Type 2 GOV: Liên tục với tĩnh mạch thực quản dãn, nhưng kéo dài về phía đáy vị và khuynh hướng dài và ngoằn ngoèo hơn<small>1 </small>

 N-butyl-2-cyanoacrylate (sử dụng rộng rãi khắp thế giới)<small>1</small>

 2-octyl-cyanoacrylate (cũng được dùng tại Mỹ)<small>1</small>

 So sánh với chất gây xơ hóa<small>3</small>

• Khơng kích hoạt phản ứng viêm

• Khơng tạo huyết khối

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Khuyến cáo Baveno V-VI về TIPS</b>

<i><small>1. García-Pagán G et al. Treatment of the acute bleeding episode. Portal Hypertension V. Proceedings of the Fifth </small></i>

<i><small>Baveno International Consensus Workshop. 5th ed. Oxford: Blackwell Publishing Ltd; 2011.</small></i>

<i><small>2. Roberto de Franchis et al. Report of the Baveno VI Consensus Workshop: Stratifying risk and individualizing care for </small></i>

<i><small>portal hypertension. Journal of hepatology. 2015</small></i>

<small>PTFE, polytetrafluoroethylene; TIPS, shunt cửa chủ trong gan qua tĩnh mach cảnh.</small>

<b>bại điều trị cao</b>:

<small>1</small>

<b>Chảy máu dai dẳng mặc dù điều trị kết hợp thuốc và nội soi </b>

được điều trị tốt nhất bởi TIPS với stent phủ PTFE

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Shunt cửa chủ trong gan qua tĩnh mạch </b>

<small>nhánh chính trong gan xuyên qua nhu mơ gan bởi một </small><b><small>bóng tạo </small></b>

<small>Việc thực hiện </small><b><small>đặt stent thành công </small></b><small>giúp giảm nhanh HVPG</small>

<small>Kim được luồn từ tĩnh mạch gan đến tĩnh mạch cửa qua đường </small>

<small>tĩnh mạch cảnh.(Chú ý tĩnh mạch vành to)</small>

<small>Guide wire được luồn theo đường kim vào trong tĩnh mạch mạc treo tràng trên</small>

<small>Bóng mạch máu 8mm được đưa vào trên guidewirevà bung ra dọc theo nhu mô gan</small>

<small>Stent Polmaz 8 mmBóng được bung ra để bắt cầu </small>

<small>tĩnh mạch gan và cửa</small>

<small>Sự xuất hiện của stent tạo ra shunt từ hệ cửa đến TM gan.</small>

<small>HVPG: độ chênh áp tĩnh mạch trên gan TIPS, shunt cửa chủ trong gan qua tĩnh mach cảnh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>TIPS – Lợi ích và giới hạn</b>

<small>1.</small> <i><small>Abraldes JG et al. Can J Gastroenterol. 2004;18(2):109-113.</small></i>

<small>2.</small> <i><small>D’Amico M et al. Clin Liver Dis. 2010;14:297-305.</small></i>

<small>3.</small> <i><small>Garcia-Tsao G et al. N Engl J Med. 2010;362:823-832.</small></i>

<small>4.</small> <i><small>Thalheimer U et al. Expert Opin Pharmacother. 2011;12(5):721-735.</small></i>

<small>5.</small> <i><small>Goykhman Y et al. Isr Med Assoc J. 2010 Nov;12(11):687-691.</small></i> <sub>40</sub>

 Kiểm soát xuất huyết do vỡ dãn TM ≈95% trường hợp<small>1-4</small>

 Chọn lựa điều trị xuất huyết do vỡ dãn khơng kiểm sốt được bằng thuốc và nội soi trong ≈10 đến 20% bệnh nhân<small>1-4</small>

 Ít nguy cơ tử vong và biến chứng so với phẫu thuật tạo stent<small>1</small>

 Tình trạng mở thông kéo dài sau TIPS tương đương với PT tạo shunt<small>4,5</small>

 Kỹ thuật TIPS làm tăng tiến triển bệnh não gan<small>4,5</small>

 Hẹp TIPS là vấn đế thường gặp (mặc dù giảm bởi việc dùng stent phủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Phẫu thuật cấp cứu</b>

<i><small>D’Amico M et al. Clin Liver Dis. 2010;14:297-305.</small></i>

 Phẫu thuật tạo shunt làm tăng nguy cơ bệnh não gan tái phát hoặc mạn tính

 Shunt cửa chủ làm thay đổi giải phẫu mạch máu, làm khó khăn cho phẫu thuật ghép gan sau này

 Tỉ lệ tử vong cao (45-75%)

 Phẫu thuật tạo shunt:

 Phẫu thuật không tạo shunt

<small>nối dạ dày thực quản </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>Thất bại điều trị</b>

<i><small>Proceedings of the Fifth Baveno International Consensus Workshop. 2011.</small></i>

<small>2. García-Pagán G et al. Baveno V Consensus Statements. Treatment of the acute bleeding episode. 2011.3.</small> <i><small>Garcia-Tsao G et al. N Engl J Med. 2010;362:823-832.</small></i>

<small>HVPG, hepatic venous pressure gradient; PTFE, polytetrafluoroethylene; TIPS, transjugular intrahepatic porto-systemic shunt.</small>

 Thất bại trong kiểm soát xuất huyết do vỡ dãn tĩnh mạch trong vòng 24h<small>1</small>

 Thất bại trong ngăn ngừa tái xuất huyết đáng kể trên lâm sàng hoặc tử vong trong vòng 5 ngày sau điều trị<small>1</small>

 Gặp trong 15-20% bệnh nhân xơ gan<small>1</small>

 <b>Khuyến cáo Baveno V:</b>

 <b>TIPS hoặc phẫu thuật tạo shunt được khuyến cáo ở Bn bị tái xuất huyết mặc dù được điều trị kết hợp giữa thuốc và nội soi thắt thun</b><small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>Xuất huyết tái phát</b>

<i><small>Thalheimer U et al. Expert Opin Pharmacother. 2011;12(5):721-735.</small></i>

<small>TIPS, transjugular intra-hepatic porto systemic shunt.</small>

 BN đã từng trải qua một đợt xuất huyết do vỡ dãn tĩnh mạch: có nguy cơ cao xuất huyết tái phát

 Những bệnh nhân này nên được điều trị để ngăn ngừa các đợt xuất huyết sau này

Điều trị dự phòng thứ phát

<b>Phương pháp được dùng rộng rãi là điều trị thuốc (ức chế β, như </b>

propranolol) <b>đơn thuần hoặc kết hợp với nội soi điều trị (chích xơ </b>

<b>hoặc thắt thun) hoặc TIPS</b>

<small>phương pháp trên cho tỉ lệ tái xuất huyết thấp nhất, mặc dù tỉ lệ sống cịn khơng cải thiện</small>

</div>

×