Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.89 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ

<i><b>1. Thơng tin chung về chương trình đào tạo </b></i>

+ <b>Tên ngành đào tạo: Tiếng Việt: QUAN HỆ QUỐC TẾ </b>

+ <b>Tiếng Anh: International Relations </b>

- Mã ngành đào tạo: 60310206

<b>- Loại hình đào tạo: CHÍNH QUY </b>

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:

+ <b>Tiếng Việt: Thạc sĩ Quan hệ quốc tế </b>

+ <b>Tiếng Anh: Master of Arts in International Relations </b>

<i><b>2. Mục tiêu của chương trình đào tạo: </b></i>

<i>Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế nhằm trang bị cho Học viên những kiến thức chuyên sâu về Quan hệ quốc tế, kỹ năng nghề nghiệp đối ngoại thuần thục, xác định hướng nghiên cứu chuyên sâu để có thể làm việc độc lập trong các công việc chuyên mơn, có khả năng giải quyết và khả năng quản trị những nhiệm vụ thực tiễn liên quan đến lĩnh vực đối ngoại, hợp tác quốc tế, có khả năng thich ứng linh hoạt với các yêu cầu ngày càng cao trong một thế giới phẳng ở thời kỳ cách mạng khoa học kỹ thuật 4.0, nhằm phục vụ một cách có hiệu quả cơng cuộc hội nhập của đất nước. </i>

<b>3. Đối tượng tuyển sinh </b>

- Ngành đúng và ngành phù hợp: Cử nhân quan hệ quốc tế, Cử nhân Quốc tế

<b>học </b>

<b>- Ngành gần: Kinh tế quốc tế, Luật quốc tế </b>

- Ngành khác: Tất cả các ngành thuộc khối ngành Nhân văn, khối ngành Xã hội, khối ngành Kinh tế, cử nhân Đông phương học, cử nhân các ngành

3 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong QHQT

02

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

4 Chính sách đối ngoại Việt Nam 03

<i><b>+ Danh mục các môn học chuyển đổi kiến thức cho Đối tượng ngành khác thuộc khoa học </b></i>

<i><b>xã hội và nhân văn: (tối thiểu 15 tín chỉ) </b></i>

3 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong

<i><b>+ Danh mục các môn học chuyển đổi kiến thức cho đối tượng ngoài ngành khác không thuộc khoa học xã hội và nhân văn: (tối thiểu 20 tín chỉ) </b></i>

3 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong QHQT

02 năng lực chuyên môn

4.2. Chuẩn về kỹ năng 4.3. Chuẩn về mức tự chủ và trách nhiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

4.1.1 Có kiến thức cập nhật mới, chuyên sâu về các trường phái ký thuyết và thực tiễn trong nghiên cứu quan hệ quốc tế

4.2.1 Làm chủ và vận dụng thuần thục các lý thuyết khoa học, phương pháp, công cụ vào nghiên cứu quan hệ giữa các chủ tri thức chun mơn; có tư duy phản biện, kỹ năng suy luận, phân tích các vấn đề trong quan hệ quốc đề tài, tham gia thảo luận trong nước và quốc tế về

<i><b>4.4. Vị trí, việc làm có khả năng đảm nhiệm của người học sau khi tốt nghiệp </b></i>

- Nghiên cứu viên trong các viện nghiên cứu, trường học trong nước và khu vực - Giảng dạy trong các trường đại học ở Việt Nam và Trợ giảng cho các trường

đại học trong khu vực và thế giới

- Chuyên viên trong các nhóm tư vấn ở các lĩnh vực quốc tế, chính sách, những vấn đề phát triển

<i><b>4.5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Đầy đủ khả năng để học lên Tiến sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế hoặc những ngành chuyên sâu khác của những vấn đề quốc tế

<b>4.6. Chuẩn ngoại ngữ : Theo Quy định của Quy chế Đào tạo trình độ Thạc sĩ </b>

của Đại học Quốc gia TPHCM số 160/QĐ-ĐHQG ban hành ngày 24/3/2017.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Học </b>

Chuẩn về kiến thức, năng lực

6. Chính sách đối ngoại Việt Nam sau Đổi mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

8. Hệ thống quốc tế trong lịch sử

9. Vai trò của Luật Biển trong giải quyết tranh chấp ở Biển

12. Kinh tế phát triển và quan hệ các nước Đông Nam Á

13. Phương pháp suy luận nhân quả trong nghiên cứu quốc

19. Chính sách đối ngoại Trung Quốc thời kỳ Đặng Tiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

bối cảnh tồn cầu hóa 22. Vai trị của Đàm phán trong

giải quyết xung đột quốc tế

23. Hành vi tổ chức: nhìn từ góc

24. Vai trò của luật quốc tế trong giải quyết tranh chấp quốc tế

25. Ngoại giao hiện đại: Một số

26. Tôn giáo trong quan hệ quốc tế

27. Chủ nghĩa khu vực và quan hệ quốc tế ở châu Âu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>6. Điều kiện tốt nghiệp: </b>

6.1 Học viên phải tích lũy đủ số tín chỉ theo quy định phù hợp với từng chương trình đào tạo, bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ (điểm các môn học và điểm luận văn đạt 5.5 điểm trở lên);

6.2 Đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ trong đào tạo trình độ thạc sĩ theo quy định của

<i>Quy chế Đào tạo trình độ Thạc sĩ của Đại học quốc gia TPHCM số 160/QĐ-ĐHQG ban hành ngày 24/3/2017 </i>

<b>7. Loại chương trình đào tạo </b>

<i>7.1 Chương trình đào tạo thạc sỹ nghiên cứu (xem chi tiết bên dưới) </i>

<i>7.2 Chương trình đào tạo thạc sỹ định hướng nghiên cứu (xem chi tiết bên dưới) 7.3 Chương trình đào tạo thạc sỹ định hướng ứng dụng (không đào tạo) </i>

<i><b>8. Thời gian đào tạo: 2 năm </b></i>

<b>9. Nội dung chương trình đào tạo: </b>

<i><b>9.1 Chương trình đào tạo thạc sỹ nghiên cứu </b></i>

Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 68 tín chỉ (tối thiểu 64 tín chỉ, bao gồm tín chỉ ngoại ngữ). Bao gồm:

- Phần kiến thức chung

<b>+ Triết học: 04 tín chỉ; Lịch sử văn hóa Việt Nam: 04 tín chỉ (dành cho học viên là </b>

người nước ngồi)

<b>+ Ngoại ngữ: 04 tín chỉ </b>

<b>- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 40 tín chỉ + Các học phần bắt buộc: 20 tín chỉ </b>

<b>+ Các học phần lựa chọn: 20 tín chỉ (chiếm tối thiểu 30% khối lượng CTĐT) - Luận văn: 20 tín chỉ (tối thiểu 20 tín chỉ) </b>

- Cơng bố khoa học: Học viên phải là tác giả chính ít nhất 01 cơng bố khoa học liên quan đến nội dung luận văn, được chấp nhận đăng trong danh mục do Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

9 QT009 <sup>Vai trò của Luật Biển trong giải </sup> quyết tranh chấp ở Biển Đông

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

12 QT012 <sup>Kinh tế phát triển và quan hệ các </sup>nước Đông Nam Á

03

03 13 QT013 Phương pháp suy luận nhân quả

trong nghiên cứu quốc tế

18 QT018 Chính sách đối ngoại Mỹ sau sự 21 QT021 <sup>Giao tiếp liên văn hóa trong bối </sup>

cảnh tồn cầu hóa

03

03 22 QT022 <sup>Vai trò của Đàm phán trong giải </sup>

quyết xung đột quốc tế

03

02 24 QT023 <sup>Vai trò của luật quốc tế trong giải </sup>

quyết tranh chấp quốc tế

quốc tế ở châu Âu

<i><b>9.2 Chương trình đào tạo thạc sỹ định hướng nghiên cứu: </b></i>

Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 68 tín chỉ (tối thiểu 64 tín chỉ, bao gồm tín chỉ ngoại ngữ). Bao gồm:

- Phần kiến thức chung

<b>+ Triết học: 04 tín chỉ; Lịch sử văn hóa Việt Nam: 04 tín chỉ (dành cho học viên là </b>

người nước ngoài)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>+ Ngoại ngữ: 04 tín chỉ </b>

<b>- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 45 tín chỉ + Các học phần bắt buộc: 20 tín chỉ </b>

<b>+ Các học phần lựa chọn: 25 tín chỉ (chiếm tối thiểu 30% khối lượng CTĐT) - Luận văn: 15 tín chỉ (tối thiểu 10 tín chỉ) </b>

5 QT005 Chính sách đối ngoại Việt Nam sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

8 QT008 <sup>Hệ thống quốc tế trong lịch sử </sup> <sup>03 </sup> 02 9 QT009 <sup>Vai trò của Luật Biển trong giải </sup>

quyết tranh chấp ở Biển Đông 12 QT012 <sup>Kinh tế phát triển và quan hệ các </sup>

nước Đông Nam Á

03

03 13 QT013 Phương pháp suy luận nhân quả

trong nghiên cứu quốc tế

18 QT018 Chính sách đối ngoại Mỹ sau sự 21 QT021 <sup>Giao tiếp liên văn hóa trong bối </sup>

cảnh tồn cầu hóa

03

03 22 QT022 <sup>Vai trị của Đàm phán trong giải </sup>

quyết xung đột quốc tế

03

02 24 QT023 <sup>Vai trò của luật quốc tế trong giải </sup>

quyết tranh chấp quốc tế

quốc tế ở châu Âu

</div>

×