Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.67 MB, 48 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N </b>Ề
<b>KHOA QUAN H Ệ QUỐC T </b>Ế
<b>NGUYỄN THỊ LAN ANH </b>
<b>QUẢNG BÁ G M BÁT TRÀNG </b>Ố <b>– NÉT VĂN HÓA ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN T C VI</b>Ộ ỆT NAM ĐẾN NGƯỜI NƯỚ<b>C NGOÀI TỪ </b>NĂM 2020 ĐẾ<b>N </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC QUẢNG BÁ G M BÁT TRÀNG - NÉT Ố VĂN HÓA ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN T C VIỘ ỆT NAM ĐẾN NGƯỜI NƯỚC NGOÀI ... 3
1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài: 3 1.2. Các y u t ế ố tác động đến hoạt động quảng bá gốm Bát Tràng – nét văn hóa đậm đà bản sắc dân t c Viộ ệt Nam đến người nước ngoài: 5 1.3. Yêu c u c a hoầ ủ ạt động qu ng bá g m Bát Tràng ả ố – nét văn hóa đậm đà bản
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ GỐM BÁT TRÀNG – NÉT VĂN HÓA ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN T C VIỘ ỆT NAM ĐẾN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI ...27
3.1. Nh n xét v ậ ề ưu điểm và h n ch cạ ế ủa hoạt động qu ng bá g m Bát Tràng ả ố – nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Vi t Nam t ệ ừ năm 2020 đến nay: 27 3.2. Gi i pháp nhả ằm tăng cường hoạt động quảng bá g m Bát Tràng ố – nét văn hóa đậm đà bản s c dân t c Vi t Nam trong th i gian tắ ộ ệ ờ ới: 33
KẾT LU N Ậ ...38 TÀI LIỆU THAM KH O Ả ...39 PHỤ Ụ L C ...42
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">UBND: Uỷ ban nhân dân
UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (T ổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc)
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>MỞ ĐẦU 1. Lý do l a ch</b>ự <b>ọn đề tài: </b>
Gốm một trong những vật dụng đi vào trong cuộc sống của chúng ta từ xa - xưa và cho đến hiện nay nó vẫn giữ ngun được nét đặc trưng của mình trong mỗi gia đình Việt. Chính vì vậy mà có thể nói rằng, nghề gốm một trong những nghề - truyền thống lâu đời ở nước ta, gắn bó với cuộc sống của mỗi gia đình Việt, đã trở thành một mảnh ghép không thể thiếu góp phần tạo nên bản sắc dân tộc Việt Nam. Trải qua cùng quá trình phát triển của dân tộc, nghề gốm ngày càng trở nên phong phú, đa dạng. Nghề gốm được phát triển ở nhiều nơi trên mọi miền Tổ quốc như Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Đồng Nai, Đồng Tháp… Theo dòng th i gian, ờ tinh hoa ngh g m Vi t Nam không d ng l i mà ti p t c phát triề ố ệ ừ ạ ế ụ ển vươn ra thế giới và tr thành ni m tở ề ự hào cho người Vi t. Tiêu bi u có làng g m Bát Tràng (Hà ệ ể ố Nội) được hình thành và phát triển từ thời nhà Lý, đến nay gốm Bát Tràng đã trở thành thương hiệu có tiếng, có phong cách riêng, giàu b n sả ắc. Đặc bi t nhệ ững năm gần đây, nhờ ứng d ng khoa h c, c i ti n kụ ọ ả ế ỹ thuật công ngh các s n ph m gệ ả ẩ ốm Bát Tràng liên tục được c i ti n m u mã, chả ế ẫ ất lượng ngày càng cao, đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng và ph c vụ ụ tín ngưỡng của khách hàng trong nước và chinh phục được nhi u thề ị trường quốc tế. Hơn nữa qua sản phẩm gốm, ta có thể thấy được c ả một Vi t Nam v i truy n thệ ớ ề ống văn hóa đậm đà bản s c dân t c. G m Bát Tràng ắ ộ ố có th nói là mể ột đại di n xu t s c cho nệ ấ ắ ền văn hóa Việt Nam, cho tinh hoa, đức tính khéo léo, kiên trì của người Vi t. Làng ngh g m Bát Tràng tệ ề ố ừ lâu đã làm phong phú thêm truyền thơng văn hóa Việt Nam. Thế nhưng, thự ếc t cho th y gấ ốm Bát Tràng, mặc dù chưa đến m c b mai mứ ị ột nhưng lại có xu hướng xa cách dần với người tiêu dùng trong nước và chưa được biết đến ở nước ngoài rộng rãi đúng với nh ng gì nó xữ ứng đáng. Nguyên nhân là do vi c xây dệ ựng thương hiệu cho gốm và cơng tác qu ng bá hình ả ảnh g m Bát Tràng, vố ới tư cách là một nét văn hóa truyền thống Vi t Nam cịn yệ ếu và chưa đúng cách. Bên cạnh đó, khi đất nước mở cửa, h i nh p sâu r ng vào n n kinh tộ ậ ộ ề ế thế giới, s n ph m g m s Bát Tràng phả ẩ ố ứ ải
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>2 </small>
cạnh tranh gay gắt v i các s n phớ ả ẩm g m s Trung Qu c hoố ứ ố ặc từ các địa phương khác như: Hải Dương, Bắc Ninh, Bình Dương… Hơn nữa, tác động của đại dịch COVID-19 trong th i gian gờ ần đây đã gây tổn th t không nh n hoấ ỏ đế ạt động quảng bá gốm Bát Tràng… Đó là lý do người vi t quyế ết định l a chự ọn đề tài v i tên gớ ọi: “Quảng bá gốm Bát Tràng – nét văn hóa đậm đà bản s c Viắ ệt Nam đến người nước ngoài từ năm 2020 đến nay” làm tiểu luận hết môn Thông tin đối ngoại Việt Nam nhằm tìm hi u, nghiên c u m t cách v a khái quát v a sâu s c, tể ứ ộ ừ ừ ắ ừ đó có thể ắm n bắt được tình hình và đưa ra các giải pháp hiệu quả để thúc đẩy hoạt động quảng bá b n s c dân t c Viả ắ ộ ệt Nam đến khách du lịch trên kh p th ắ ế giới.
<b>2. Mục đích nghiên cứu: </b>
Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận về thực trạng công tác giới thiệu gốm Bát Tràng ra thế giới, ch ra nhỉ ững nguyên nhân tác động đến th c tr ng, tiự ạ ểu luận hướng tới việc đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm tăng cường việc quảng bá b n s c dân t c Vi t Nam ra th ả ắ ộ ệ ế giới.
<b>3. Nhi m v nghiên c</b>ệ ụ <b>ứu:</b>
Để ự th c hi n mệ ục đích trên, tiểu lu n s ậ ẽ thực hi n nhệ ững nhi m v ệ ụ sau đây: - Làm rõ các khái niệm, quan điểm cơ bản liên quan về hoạt động quảng bá văn hóa, bản sắc dân tộc Việt Nam của Đảng và Nhà nước, cùng với đó là vai trị của thơng tin đối ngo i trong vi c quạ ệ ảng bá văn hóa này.
- Phân tích vai trị, ý nghĩa giá trị văn hóa của gốm Bát Tràng trong qu ng bá ả hình ảnh, văn hóa Việt Nam ra th ế giới.
- Khảo sát, phân tích th c tr ng cơng tác gi i thi u gự ạ ớ ệ ốm Bát Tràng đến th ế giới, t ừ đó đưa ra những nhận xét v ề ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân.
- Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao và đẩy m nh công tác gi i thi u, ạ ớ ệ quảng bá gốm Bát Tràng đến với người nước ngoài.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC QUẢNG BÁ G M BÁT TRÀNG - </b>Ố
<b>NÉT VĂN HÓA ĐẬM ĐÀ BẢN S C DÂN T C VI</b>Ắ Ộ <b>ỆT NAM ĐẾN NGƯỜI NƯỚC NGOÀI </b>
<b>1.1. Các khái ni</b>ệm liên quan đế đề<b>n tài: </b>
1.1.1. Quảng bá là gì?
Theo từ điển ti ng Vi t, qu ng bá là mế ệ ả ột động từ dùng để chỉ hoạt động thông tin được phổ biến rộng rãi bằng các phương tiện thông tin hay còn gọi là quảng bá s n phả ẩm. Nói cách khác, qu ng bá là thu t ngả ậ ữ được hi u là các hình ể thức tuyên truyền b ng cách trả phí ho c khơng trả phí nhằm th c hi n mục tiêu ằ ặ ự ệ truyền đạt thông tin về sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp đến với người tiêu dùng. Quảng bá giúp đưa doanh nghiệp đến gần hơn với người tiêu dùng và tác động t i hành vi hay thói quen mua hàng cớ ủa người tiêu dùng.
1.1.2. Gốm Bát Tràng là gì?
Gốm là nh ng s n ph m làm tữ ả ẩ ừ đất sét và nh ng h n h p c a nó v i các ph ữ ỗ ợ ủ ớ ụ gia vô cơ hoặc hữu cơ, được nung qua l a. G m Bát Tràng là tên g i chung cử ố ọ ủa các loại đồ ố g m Vi t Nam ệ được s n xu t t i làng Bát Tràng, thu c xã Bát Tràngả ấ ạ ộ , huyện Gia Lâm, Hà Nội. Nét đẹp c a s n ph m Bát Tràng là vủ ả ẩ ẻ đẹp tinh x o th ả ể hiện trên t ng chi tiừ ết, đường nét từ khi chỉ là vật liệu thô cho đến khi thành sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Cốt đất đặc trưng của gốm được phối tạo nên từ cát và phù sa c a dịng sơng H ng. Men gủ ồ ốm được nung nhiở ệt độ tương đối cao t ừ 1250 đến 1320 độ C, tạo nên màu men sâu, đằm, mang đặc thù riêng c a dòng gủ ốm cổ. Sự đa dạng về loại hình, m u mã là mẫ ột điểm c ng l n c a g m Bát Tràng. ộ ớ ủ ố
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>4 </small>
Khách hàng có thể chọn l a nhiự ều đồ gia dụng như bát, đĩa, lọ hoa, bình cổ; đồ trang trí như tranh gốm sứ tứ quý, đĩa treo tường, tượng gốm phù điêu,... Đồ thờ cúng v i nhớ ững hoa văn, họa ti t tinh tế ế, quý phái cũng là mộ ựt l a ch n phọ ổ biến của khách hàng khi đến với làng gốm.
1.1.3. Văn hóa là gì?
Khái niệm văn hố được lấy từ định nghĩa văn hoá trong Tuyên bố Tồn Cầu về Đa dạng Văn hố của UNESCO, trong đó chỉ rõ: “Văn hóa hơm nay có thể coi là t ng thổ ể những nét riêng bi t và tinh th n và v t ch t, trí tu và xúc c m quyệ ầ ậ ấ ệ ả ết định tính cách c a một xã hội hay của một nhóm ngườủ i trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của cong người, nh ng hệ th ng các giá trị, nh ng t p tục và nhữ ố ữ ậ ững tín ngưỡng: Văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét về ản thân. Chính văn hóa làm cho chúng b ta tr thành nh ng sinh vở ữ ật đặc bi t nhân b n, có lí tính, có óc phê phán và dệ ả ấn thân một cách đạo lí. Chính nhờ văn hóa mà con ngườ ự thể hiệi t n, t ý thự ức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hồn thành đặt ra để xem xét những thành t u c a b n thân, tìm tịi khơng bi t m t nhự ủ ả ế ệ ững ý nghĩ mới m và sang tẻ ạo nên những cơng trình vượt trội lên bản thân”.
1.1.4. Bản sắc dân tộc là gì?
Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là lịng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân –gia đình –làng xã-Tổ quốc; đó là lịng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý, là đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống…Bản sắc dân tộc cịn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc độc đáo. Nói chung, bản sắc dân tộc là sức sống bên trong của dân tộc, là quá trình
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>5 </small>
dân tộc thường xuyên tự ý thức, tự khám phá, tự vượt qua chính bản thân mình, biết cạnh tranh và hợp tác để tồn tại và phát triển.
<b>1.2. Các y u t </b>ế ố tác động đế<b>n ho</b>ạt độ<b>ng quảng bá gốm Bát Tràng </b>– nét văn hóa
<b>đậm đà bản sắc dân t c Vi</b>ộ ệt Nam đế người nướ<b>n c ngồi: </b>
1.2.1. Mục đích của hoạt động qu ng bá g m Bát Tràng ả ố – nét văn hóa đậm đà bản sắc dân t c Vi t Nam ộ ệ đến người nước ngồi:
Sự hiện diện văn hóa quốc gia c a mủ ột đấ nướ ạt c t i m t qu c gia khác chính ộ ố là hình nh c a quả ủ ốc gia đó trong lòng người dân nướ ở ại – là điều đầc s t u tiên mà bất kỳ người dân nào cũng sẽ nghĩ đến khi được hỏi về quốc gia đó. Hình ảnh biểu tượng cho một qu c gia là nh ng hình ố ữ ảnh liên tưởng c a ngủ ười nước ngoài v ề quốc gia đó với những chính sách kinh tế, chính trị, bản sắc văn hóa và tính cách con người… của chính đất nướ ấy. Đó có thểc là một tác phẩm âm nh c, m t nhân ạ ộ vật nổi ti ng, mế ột cơng trình kiến trúc, thơ, văn, hội họa, th thao, môt danh lam ể thắng cảnh đẹp, một lễ hội, hay nh ng s n phẩm th công, m nghữ ả ủ ỹ ệ,… Những biểu tượng văn hóa lại nói hình ảnh quốc gia cho đất nước đấy. Và với Việt Nam, nếu có trong danh sách được bình chọn thì gốm Bát Tràng chắc chắn sẽ là một biểu tượng văn hóa của dân tộc Việt.
Gốm s Bát Tràng là mứ ột di sản văn hóa vật chất và phi v t chậ ất mang đậm bản s c dân tắ ộc Vi t Nam. G m Bát Tràng ệ ố được duy trì và truy n th a tề ừ ừ đời này sang đời khác góp phần gìn giữ những tinh hoa văn hóa dân tộc ta. Làng gốm Bát Tràng đã trở thành một làng nghề truyền thống, và nghệ thuật làm gốm này cần được b o t n và phát huy. ả ồ Trải qua nhiều thăng trầm và biến đổi lịch sử gốm Bát Tràng v n duy trì và phát tri n tr nên m i mẫ ể ở ớ ẻ, tinh xảo hơn nhưng vẫn gi ữ được những vẻ đẹp vốn có, mang đậm dấu ấn văn hóa, ịch s phát tri n c a dân l ử ể ủ tộc. Khơng ch có giá tr tinh th n dân t c, g m Bát Tràng th c s là nh ng sỉ ị ầ ộ ố ự ự ữ ản phẩm gốm đẹp, tinh t , và vơ cùng có giá tr nghế ị ệ thuật. M i m t tác ph m, qua ỗ ộ ẩ bàn tay c a nh ng nghủ ữ ệ nhân đều tr thành nh ng tác ph m ngh thu t hoàn h o. ở ữ ẩ ệ ậ ả
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>6 </small>
Những tác phẩm này được làm ra đều mang một nét đẹp mà khơng đâu có thể so sánh được. Nhà nước cũng đã có rất nhiều những chính sách giúp đỡ duy trì và phát huy nh ng giá trữ ị văn hóa truyền th ng cố ủa làng gốm Bát Tràng. Hơn thế, khách du lịch nước ngoài mỗi khi đế thăm Việt Nam đều đặc biệt yêu thích những n sản ph m c a g m Bát Tràng, hẩ ủ ố ọ thường ghé về làng Bát Tràng để xem người nghệ nhân làm g m và hố ọ cũng rất thích được những ngh nhân d y làm g m vuệ ạ ố ốt tay, sau khi k t thúc chuy n tham quan hế ế ọ đều s mua nh ng s n ph m t g m Bát ẽ ữ ả ẩ ừ ố Tràng để làm quà cho bạn bè, người thân. Qua đó giới thi u, tuyên truy n, góp ệ ề phần nâng cao hi u bi t c a khách du l ch qu c t v nể ế ủ ị ố ế ề ền văn hóa đậm đà bản sắc dân t c Viộ ệt Nam. Thêm vào đó, càng làm tăng thiện cảm, ni m yêu m n cề ế ủa khách du lịch nước ngoài khi đến Việt Nam, là cơ sở ền đề, ti tích cực để đối tượng này tr thành lở ực lượng qu ng bá hình nh Viả ả ệt Nam đến v i b n bè c a mình ớ ạ ủ thông qua những suy nghĩ, nhận xét t t vố ề Việt Nam sau khi có tr i nghi m tích ả ệ cực ở Việt Nam.
1.2.2. Thành phần và đặc điểm nhóm đối tượng người nước ngồi: 1.2.2.1. Người nước ngoài sinh s ng, làm vi c, h c t p, du l ch ố ệ ọ ậ ị ở Việt Nam:
Mặc dù thành phần người nước ngồi ở Việt Nam có th r t phong phú,ể ấ đa dạng, họ đến Vi t Nam v i nhi u mệ ớ ề ục đích, thời gian khác nhau, nhưng tấ ả đều t c có nhiều điểm giống nhau. Đó là cuộc s ng c a hố ủ ọ ở Việt Nam g n ch t v thiên ắ ặ ới nhiên, đất nước và cuộc sống của người dân Việt Nam. Đa số đều có mong muốn thu thập được nhi u thông tin về ề Việt Nam v– ề đất nước, con người, b n sả ắc văn hóa, chế độ chính tr . Và t t cị ấ ả đều mong mu n có kho ng th i gian b ích,ố ả ờ ổ đáng nhớ ở Việt Nam. Mỗi ấn tượng tốt đẹp c a h vủ ọ ề Việt Nam, m i món quà kỗ ỷ ệm, ni một mặt hàng độc đáo, vừa ý, mỗi thông tin đúng đắn về Việt Nam mà họ đem về nước là một lời quảng bá quý giá cho hình ảnh đất nước, con người Việt Nam.<small> </small> 1.2.2.2. Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài:
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>7 </small>
Cộng đồng người Vi t Nam ệ ở nước ngồi được hình thành từ r t lâu trong ấ lịch sử. Hàng trăm năm trước đây đã có người Việt Nam ra nước ngồi sinh sống. Đến nay có g n 4ầ triệu người Việt Nam đang sinh sống tại hơn 100 nước và vùng lãnh thổ, trong đó đa số là ở các nước công nghi p phát triệ ển. Người Vi t Nam ra ệ nước ngồi vì nhiều lý do và bằng các con đường khác nhau, song đa phần ai cũng hướng về Tổ qu c, nơi họ cịn có t tiên, q hương, gia đình, người thân, bạn bè. ố ổ Thông qua hoạt động qu ng bá g m Bát Tràng, Vi t Nam sả ố ệ ẽ có cơ hộ ớn hơn đểi l thu hút được sự quan tâm của nhóm đối tượng này, tạo điều ki n thu n l i cho ệ ậ ợ người Việt Nam đang sinh sống tại nước ngồi có cơ hội để tìm hiểu và khám phá những vẻ đẹp tuy t v i trong c i ngu n dân tệ ờ ộ ồ ộc Việt Nam, trong nền văn hóa lịch sử nghìn năm văn hiến Việt Nam. Nhờ đó mà họ có thêm ni m tề ự hào, yêu thương quê hương, đất nước, con người đất Việt, giúp họ tự tin hơn, chủ động hơn trong quan h vệ ới nướ ở ạc s t i và tr thành lở ực lượng làmthông tin đối ngo i ngay tạ ại nơi họ cư trú, góp phần đưa hình ảnh đất nước Việt Nam đến gần hơn với bạn bè quốc tế.
1.2.3. N i dung hoộ ạt động quảng bá nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam đến khách du lịch nước ngoài:
Đảng và Nhà nước Việt Nam ngày càng nh n th c rõ và sâu sậ ứ ắc hơn vai trị, vị trí, t m quan tr ng cầ ọ ủa văn hóa và ngoại giao văn hóa trong q trình xây dựng và phát triển đất nước, đặc bi t là trong th i kệ ờ ỳ đẩy m nh cơng nghi p hóa, hiạ ệ ện đại hóa, h i nhập quốc tế. Trong th i gian qua, việc xây d ng, qu ng bá hình nh ộ ờ ự ả ả quốc gia đã được Đảng và Nhà nước ta xác định là nhiệm vụ quan trọng của công tác thông tin đối ngoại, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu r ng, toàn diộ ện vào đờ ối s ng qu c t . <i>ố ế Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến </i>
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã đề ra m c tiêu: nâng cao hình nh c a ụ ả ủ đất nước và con người Việt Nam, gi i thi u r ng rãi hình nh qu c gia Vi t Nam trên ớ ệ ộ ả ố ệ toàn thế giới, văn hóa Việt Nam có những đóng góp mới được ghi nhận trong đời sống văn hóa quốc tế. Chỉ thị s 25/CT-TTg, ngày 10-9-2021, c a Thố ủ ủ tướng
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>8 </small>
Chính ph , <i>ủ “Về việc đẩy mạnh triển khai Chi</i>ến lược văn hóa đố<i>i ngoại của Việt </i>
Nam”, nhấn mạnh phải tăng cường quảng bá hình nh quốc gia ra nước ngồi dưới ả nhiều hình thức.
Thứ nhất, quảng bá hình ảnh quốc gia chính là kênh “đầu tư” hữu hiệu nhằm thu hút các dòng đầu tư, du lịch phát triển, nâng cao thương hiệu quốc gia. Thơng qua ngoại giao văn hóa, những thơng tin, hình ảnh về đất nước, con người, với bề dày văn hóa, lịch sử, truyền thống sẽ được lan tỏa, phổ biến, từ đó sẽ dẫn đến những quyết định lựa chọn quốc gia đó là “điểm đến” đầu tư, hợp tác.
Thứ hai, làm thay đổi nhận thức, chuyển đổi những định kiến truyền thống, tạo dựng niềm tin trong quan hệ quốc tế, từ đó các quốc gia có thể đạt được các thỏa thuận, hợp tác về chính trị, kinh tế và quân sự. Lòng tin là khởi nguồn cho mọi mối quan hệ. Khi xây dựng được lòng tin, đặc biệt là lịng tin chiến lược thì quốc gia đó mới thực sự chinh phục được nhân tâm, tạo dựng được thiện cảm, cải thiện các mối quan hệ ngoại giao, hóa giải những xung đột, tạo tiền đề cho tăng cường hợp tác quốc tế.
Thứ ba, xây dựng, quảng bá hình ảnh quốc gia không phải là con đường một chiều mà cịn là q trình tương tác, học hỏi, giao lưu. Hiểu biết và tôn trọng sự khác biệt là cơ sở để trao đổi, chia sẻ, hợp tác, giao lưu văn hóa, tiếp thu những tinh hoa văn hóa từ bên ngồi, góp phần làm phong phú bản sắc văn hóa dân tộc. 1.2.4. Phương thức quảng bá gốm Bát Tràng – nét văn hóa đậm đà bản s c dân ắ tộc Việt Nam đến khách du lịch nước ngoài:
Là một n i dung c a qu ng bá hình ộ ủ ả ảnh Việt Nam nên phương thức
<i>của hoạt động quảng bá gốm Bát Tràng – nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt </i>
Nam đế<i>n khách du l</i>ịch nướ<i>c ngoài từ </i>năm 2020 đế<i>n nay sẽ nằm trong các phương </i>
thức được quy định theo điều 8 trong Nghị định 72/2015 về quản lý hoạt động thông tin đối ngoại như sau:
<i>- Sự kiện đượ ổ chứ ạc tc t i Vi</i>ệt Nam và nướ<i>c ngoài: </i>Ưu điểm hàng đầu của hình thức này là phạm vi ảnh hưởng của nó rất rộng rãi, tiếp cận được nhiều đối
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>9 </small>
tượng khách hàng. Đây cùng là hình thức quảng bá tốt nhất, trực tiếp giới thiệu đến người tiêu dùng thông qua sự kiện, event. Truyền tải thông tin một cách nhanh nhất. Đưa thương hiệu doanh nghiệp lên một tầng cao mới Có thể dễ dàng xây . dựng và thể hiện được những ý tưởng sáng tạo. Phù hợp với không gian và mục đích tổ chức sự kiện. Tuy nhiên cũng có một số khuyết điểm sau: Ngân sách chi cho một sự kiện không hề nhỏ. Rủi ro cao. Cần nguồn nhân lực vô cùng đông đảo. Nếu sự kiện khơng thành cơng thì nó sẽ để hình ảnh xấu cho doanh nghiệp trong một thời gian dài. Sự kiện cần có những phần hấp dẫn để thu hút người xem nên bạn cần phải đưa ra thật nhiều ý tưởng mà trong đó vẫn phải đáp ứng vấn đề phù hợp với chi phí.
- <i>Các s n ph m báo chí c</i>ả ẩ ủa phương tiện thơng tin đạ<i>i chúng</i>: Ưu điểm rõ ràng nh t cấ ủa phương tiện thông tin đại chúng là chúng tạo điều ki n cho mệ ột lượng lớn người tiêu dùng ở nhiều độ tuổi truy cập, cung c p mấ ột lượng lớn thông tin liên quan đến sản phẩm, sự kiện với chi phí thấp. Thơng tin nhanh chóng, tiết kiệm cơng s c và thứ ời gian… Tuy nhiên lại có khuyết điểm trong việc tin giả, sai sự thật, d gây hi u lễ ể ầm cho người tiêu dùng…
Bên cạnh đó, trong những năm qua, Việt Nam đã nỗ ự l c tri n khai các hoể ạt động quảng bá thông qua các phương thức như thông tin tuyên truyền đối ngoại; hợp tác quốc t trong tế ổ chức các sự kiện văn hóa, sản xu t các s n phấ ả ẩm văn hóa; xây dựng các cơ sở, cơng trình văn hóa, lịch sử; giao lưu văn hóa, giáo dục, trao đổi các đồn văn hóa nghệ thuật và tổ chức các hoạt động văn hóa thơng qua cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, qua các hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại… góp phần thúc đẩy hoạt động giới thiệu hình ảnh gốm Bát Tràng – nét văn hóa đậm đà bản s c dân t c Viắ ộ ệt đến thế giới.
1.2.5. Chủ thể thực hi n hoệ ạt động qu ng bá g m Bát Tràng ả ố – nét văn hóa đậm đà bản sắc dân t c Viộ ệt Nam đến khách du lịch nước ngồi:
Cơng tác qu ng bá hàng hóa s n ph m nói chung và g m Bát Tràng ả ả ẩ ố nói riêng địi hỏi phải có một đội ngũ chun nghiệp, có kiến thức và kỹ năng đầy đủ
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>10 </small>
về truy n thông. B i lề ở ẽ việc xây d ng và quự ảng bá thương hiệu c a b t củ ấ ứ thứ gì, nhất là nh ng th thu c vữ ứ ộ ề văn hóa là một q trình lâu dài, c n có s h p tác chầ ự ợ ặt chẽ giữa th c t s n xu t và hoự ế ả ấ ạt động tuyên truy n, qu ng bá, c n có nh ng chiề ả ầ ữ ến lược, kế ho ch truy n thông bài b n ngay tạ ề ả ừ đầu để ạ t o s phát tri n b n v ng v ự ể ề ữ ề sau.
Ngoài ra, vi c qu ng bá gệ ả ốm Bát Tràng cũng là quảng bá văn hóa Việt Nam và quảng bá văn hóa Việt Nam cũng góp phần nâng cao tiếng tăm của gốm Bát Tràng. Bên c nh nh ng hoạ ữ ạt động, chiến lược truy n thơng mang tính chuyên ề nghiệp và quyết định thì mỗi đơn vị, mỗi người thợ gốm, người bán hàng hay một người Việt nói chung đều có thể tham gia góp phần qu ng bá gốm Bát Tràng. Ví ả dụ, một em học sinh được d y v gạ ề ốm Bát Tràng, được đi thăm quan làng gốm Bát Tràng, để lại những ấn tượng trong em. Em có thể vẽ một bức tranh hay viết một bài văn giới thiệu, nêu cảm nhận của em về gốm và đưa lên các trang mạng xã hội. Đó chỉ là một trong rất nhiều cách để quảng bá gốm Bát Tràng. Điều quan trọng là gốm Bát Tràng phải thu hút đượ ực s quan tâm, thích thú của người trong nước. Ch ỉ khi đó thì chúng ta mới có đội ngũ có tâm huyết sẵn sàng tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm để quảng bá gốm Bát Tràng. Đây là mộ ực lượt l ng tiềm năng, nếu phát huy được sẽ t o ra hi u quạ ệ ả to lớn, vì nó chính là cơ sở, là cái gốc để xây d ng mự ột thương hiệu gốm Bát Tràng bền vững. Bên cạnh đó, các cơ quan Đảng, Nhà nước, đồn thể chính trị, xã hội, quần chúng nhân dân, các cấp, các địa phương, các bộ, ngành, các phương tiện thông tin đại chúng, các nhà xuất bản, các đại sứ quán, các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài, các đoàn Việt Nam ra nước ngoài, các cơ sở doanh nghiệp, những người Việt Nam đi công tác, lao động và học tập, sinh s ng ố ở nước ngoài đều phải làm công tác thông tin đối ngoại, quảng bá gốm Bát Tràng góp phần đưa hình ảnh văn hóa Việt Nam ra th ế giới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>11 </small>
<b>1.3. Yêu c u c</b>ầ <b>ủa ho</b>ạt độ<b>ng qu ng bá g m Bát Tràng </b>ả ố – nét văn hóa đậm đà
<b>bản s c dân t c Vi t Nam. </b>ắ ộ ệ
Là m t n i dung cộ ộ ủa thông tin đối ngo i nên hoạ ạt động qu ng bá g m Bát ả ố Tràng cần đảm b o yêu c u cả ầ ủa thông tin đối ngoại như sau:
- Chỉ thị ố 26 s -CT/TW v<i>ề tiếp t</i>ục đổ<i>i mới và tăng cường công tác thông tin </i>
đố<i>i ngo i trong tình hình m i đã xác định phương châm cụ</i>ạ ớ thể của hoạt động thông tin đối ngoại trong tình hình hiện nay cần phải “chính xác, kịp thời, sinh động, phù h p từng đối tượng”. ợ
- Chính xác – thơng tin đối ngoại trước h t c n ph i chính xác, khơng nhế ầ ả ững về chủ trương, đường l i và các chính sách mà c v các số ả ề ự kiện, di n bi n, v tài ễ ế ề liệu, s liệu. Thông tin c n phố ầ ải được đầy đủ, ph n ánh th c t m t cách chân thả ự ế ộ ật và có nội dung tư tưởng lành mạnh, đúng đắn. Tránh vi c cung c p thông tin mệ ấ ột chiều, phiến diện. Cần chú trọng nh ng thơng tin tích c c, thông tin v cái t t, cái ữ ự ề ố đúng, cái hay nhưng cũng không nên tránh nói về những khó khăn, bất cập. Nói về khó khăn chính là để làm tăng thêm giá trị của những thành tựu của nghề gốm Bát Tràng nói riêng và nền văn hóa Việt Nam nói chung.
- K p thị ời – thơng tin đối ngo i phạ ải được cung c p m t cách k p th i, nhấ ộ ị ờ ất là trong b i c nh hi n nay, khi các số ả ệ ự kiện, di n biễ ến trong đờ ống văn hóa – i s chính trị trong nước và qu c t xố ế ảy ra sôi động, thay đổ ừi t ng ngày, t ng gi . Các ừ ờ phương tiện thông tin đại chúng cần phải nhanh chóng, kịp thời thơng tin, nh t là ấ về những vấn đề mà công chúng quan tâm.
- Sinh động – ộ N i dung, hình thức và phương thức thông phải sinh động, hấp dẫn và phong phú. Thông tin b ng nhiằ ều phương thức: qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình, Internet, sách v , k t h p vở ế ợ ới thơng tin qua các đồn ra, đồn vào, qua các tu n lầ ễ văn hóa, ngày văn hóa Việt Nam, các hoạt động Festival, l h i, triễ ộ ển lãm, phim, báo nh, tranh ả ảnh,… Việ ực l a ch n, k t họ ế ợp các phương thức thông tin cần đảm b o tính hi u quả ệ ả, tránh phơ trương, lãng phí.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>12 </small>
- Phù h p tợ ừng đối tượng – thông tin đối ngoại có các nhóm đối tượng rất đa dạng, khác nhau về địa bàn sinh s ng, làm vi c, khác nhau v phong tố ệ ề ục t p quán, ậ đặc điểm tâm lý dân tộc, tâm lý cá nhân… Thông tin đối ngoại cần đáp ứng nhu cầu c a tủ ừng nhóm đối tượng tở ừng nước, t ng khu vừ ực. Để thực hiện được điều này, thơng tin đối ngoại cần phải có sức thuyết phục, vừa cần cảm hóa được đối tượng. Biết ch n lọ ọc nh ng n i dung phù hữ ộ ợp, cách trình bày đẹp, đáp ứng được yêu c u th m m cao cầ ẩ ỹ ủa các đối tượng thông tin đối ngoại.
<b>Tiểu kết chương 1</b>
Những vấn đề lý lu n vậ ề việc quảng bá gốm Bát Tràng - nét văn hóa đậm đà bản s c dân t c Vi t Nắ ộ ệ am đến người nước ngoài g m các nồ ội dung về: Mộ ốt s khái niệm liên quan đến đề tài và các y u tế ố tác động đến hoạt động qu ng bá g m Bát ả ố Tràng: Mục đích hoạt động qu ng bá g m Bát Tràng; Thành phả ố ần và đặc điểm đối tượng người nước ngồi; Nội dung quảng bá nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam đến người nước ngoài; Phương thức quảng bá gốm Bát Tràng; Chủ thể thực hi n công tác qu ng bá g m Bát Tràng và các yêu c u chung v công tác ệ ả ố ầ ề quảng bá g m Bát Tràng ố – nét văn hóa đậm đà bản s c dân t c Viắ ộ ệt Nam đến người nước ngoài.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Hiện nay, chúng ta đã có nhiều bảo tàng hay cuộc triển lãm ở cả trong và ngồi nước với đề tài chính là gốm Bát Tràng hoặc đồ thủ công mỹ nghệ mà gốm Bát Tràng là một phần trong đấy. Những bảo tàng, triển lãm này được tổ chức bởi cả các cơ quan nhà nước cũng như các cá nhân. Trong đó phải kể đến trước hết Bảo tàng gốm Bát Tràng – một trong những cơng trình độc đáo đang gây “sốt” với khách du lịch trong và ngoài nước trong thời gian gần đây. Dù đến tháng 6/2021, Bảo tàng gốm Bát Tràng mới chính thức đi vào hoạt động. Nhưng đến nay, với kiến trúc độc đáo, được xây dựng lấy cảm hứng từ những đường cong của đất làm gốm trên bàn xoay, Bảo tàng gốm Bát Tràng đang trở thành một trong những địa điểm tham quan, check-in mới của nhiều khách du lịch. Gọi là bảo tàng nhưng thực chất đây là một trung tâm giao thương các sản phẩm gốm, kết hợp với trưng bày do một công ty tư nhân thực hiện. Bảo tàng gốm Bát Tràng tọa lạc tại thôn 5, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, cách trung tâm thủ đô khoảng 15km, được khởi công xây dựng vào năm 2018 trên một khu đất rộng 3.700m2. Công trình nằm trong dự án Trung tâm tinh hoa làng nghề Việt của công ty TNHH Gốm sứ Quang Vinh và Hiệp hội làng nghề Hà Nội nhằm mục đích phát triển làng nghề. Tại Trung tâm tinh hoa làng nghề Việt người ta không chỉ được xem trưng bày, tham gia các sự kiện về gốm, mà còn đứng trên tầng thượng ngắm cảnh, với không gian đầy cây xanh mát. Ấn tượng đầu tiên mà bảo tàng gốm Bát Tràng đem đến cho du khách là 7 xoáy ốc khổng lồ. Lấy ý tưởng từ những bàn xoay vuốt gốm, với những mặt cong đa diện uốn lượn mềm mại, tự do. Và quấn quýt lấy nhau, tạo thành một “kiệt tác” độc nhất vô nhị. Đến khi bước
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>14 </small>
đến gần nhìn từ dưới lên, dù những đường xoắn ốc ấy chẳng có gì thay đổi; nhưng ta lại có cảm giác như đang lạc đến hẻm núi Siq; nơi có lối vào thành cổ Petra nổi tiếng thế giới ở Jordan. Còn khi nhìn từ phía sơng sang thì nó lại như dịng chảy dữ dội của sơng Hồng. Khi mùa phù sa về, khiến ai cũng phải trầm trồ, ngỡ ngàng không thôi. Để làm nên được “lớp vỏ” độc đáo ấy, những người thợ đã phải sử dụng bê tơng cốt thép; sợi tuyến tính mỏng. Có tải trọng khơng lớn nhưng lại có thể chịu được lực một cách rất hiệu quả. Đồng thời, các vật liệu truyền thống của Bát Tràng như: gạch gốm cổ truyền; gạch men mosaic và ngói nung…cũng được tận dụng một cách tối đa. Để tạo nên màu sắc “chân thực” nhất cho bảo tàng Gốm Xoay. Hơn nữa, do cơng trình kết cấu 3 tầng đồ sộ, nên du khách có thể sẽ phải mất khá nhiều thời gian; mới có thể chiêm ngưỡng được hết. Theo đó, tầng 1 là một “quảng trường Gốm”; nơi dành riêng cho các nghệ sĩ trưng bày những “đứa con q giá” của mình. Qua đó kết nối khách tham quan với các nghệ nhân. Bên cạnh đó, do khơng gian mở ở đây rất rộng; nên rất thích hợp cho các chương trình, sự kiện lớn hay các Festival văn hóa cổ truyền…Tầng 2 và tầng 3 – khu trung tâm của bảo tàng gốm Bát Tràng thì chuyên để trưng bày các sản phẩm gốm nghệ thuật; xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển làng gốm Bát Tràng. Gồm các dòng men từ cổ đến hiện đại, với sự thay đổi về màu sắc; hình dáng và các họa tiết trang trí trên gốm…giúp du khách có cái nhìn tổng quan về lịch sử làng nghề. Tại đây du khách không chỉ được chiêm ngưỡng; mà cịn có thể mua hoặc thực hiện đấu giá các sản phẩm mang tính nghệ thuật cao nữa đấy. Không chỉ vậy, bảo tàng làng nghề gốm Việt này cịn có cả khu vực dành cho các khơng gian trình diễn văn nghệ; khu thương mại, nhà hàng ẩm thực và các phòng nghỉ của các chuyên gia, nghệ nhân…để du khách có thể tận hưởng một chuyến tham quan tuyệt vời và đáng nhớ nhất. Thế mới thấy, để xây lên cơng trình này; những người thợ đã phải tâm huyết và kỳ cơng đến như thế nào. Ngồi ý tưởng tạo ra một triển lãm trưng bày các sản phẩm thủ công làng nghề và là nơi kết nối thủ cơng mỹ nghệ truyền thống, đây cịn là nơi tôn vinh những người thợ làng nghề. Bảo tàng như một ngôi nhà truyền thống, nơi lưu giữ tất cả những giá trị văn hoá của làng gốm Bát
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>15 </small>
Tràng để du khách đến tham quan, chiêm ngưỡng, thưởng thức. Bảo tàng gốm Bát Tràng là nơi những câu chuyện về gốm được chính người Bát Tràng viết, người Bát Tràng kể, người Bát Tràng lưu giữ và truyền lửa tới thế hệ tiếp nối.
Nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Việt Nam và Sưu tập An Biên khai mạc trưng bày chuyên đề “Gốm Việt Nam: Một truyền thống riêng biệt Nhìn từ Sưu tập An Biên” - vào ngày 19/11/2021. Tại triển lãm, cơng chúng có cơ hội thưởng lãm gần 70 hiện vật gốm men đặc sắc được lựa chọn từ bộ sưu tập cổ vật An Biên và một số hiện vật của Bảo tàng Lịch sử quốc gia. Câu chuyện hành trình gốm Việt tại triển lãm bắt đầu với chủ đề Gốm Việt Nam 10 thế kỷ đầu Công nguyên. Cách ngày nay hơn 2.000 năm, trên nền tảng truyền thống gốm Đông Sơn, người Việt đã tiếp thu kỹ thuật làm gốm men tiên tiến đương thời của Trung Hoa, phát triển quy mô, tổ chức sản xuất, tạo ra dòng gốm mang sắc thái riêng. Điều này đã giúp cho Việt Nam trở thành một trong số ít các quốc gia trên thế giới có nghề sản xuất đồ gốm men ra đời sớm và phát triển liên tục. Đây là những cơ sở, nền tảng để hình thành nên các dòng gốm men phát triển ở các thời kỳ sau đó, đặc biệt là từ thời Lý - Trần. Trong đấy nổi bật là gốm Bát Tràng ở thế kỷ 18 19, những biến động của lịch sử khiến các trung tâm sản xuất -gốm dần lụi tàn từ thế kỷ 18. Đậm tính truyền thống và riêng biệt, trung tâm sản xuất gốm Bát Tràng đã trải qua những giai đoạn lịch sử khó khăn để tồn tại và phát triển cho đến tận ngày nay, trở thành một bảo tàng sống động về gốm sứ Việt Nam. Tiêu biểu của gốm Bát Tràng là các dòng men: Men rạn, rạn lam… và chủ yếu là loại hình: Đồ dùng sinh hoạt, đồ thờ, đồ trang trí, đồ đặt hàng phù hợp thị hiếu người dùng đương thời như: Lư hương, ấm, bình vơi, tượng nghê...Thơng qua sự kiện này, ban tổ chức mong muốn giới thiệu với cơng chúng trong và ngồi nước một bộ sưu tập gốm men phong phú, có giá trị mỹ thuật cao trải dài trên 2000 năm phát triển của đồ gốm Việt Nam, từ đó nâng cao ý thức bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>16 </small>
Mới đây, vào ngày 10/4/2022 đến hết ngày 3/5/2022, công chúng yêu nghệ thuật tại Thủ đơ đã có cơ hội được thưởng thức các tác phẩm gốm độc đáo tại Triển lãm “Chiếc giày gốm Bát Tràng và cuộc dạo chơi cùng văn hóa Ý” do Đại sứ quán Italy tại Hà Nội và Bảo tàng Nghệ thuật Hồn Đất Việt Bát Tràng (Bảo tàng Museum) tổ chức. Triển lãm được tổ chức tại Trung tâm văn hóa Italy (số 18 phố Lê Phụng Hiểu, Hà Nội). Lấy cảm hứng từ thời trang Italy kết hợp với nghệ thuật gốm đương đại Việt Nam, Triển lãm đem đến một cái nhìn mới lạ, thu hút sự quan tâm của công chúng. Triễn lãm gồm bộ sưu tập 12 chiếc giày của cố Nghệ nhân Nhân dân Vũ Đức Thắng được làm bằng gốm với đa dạng chất liệu và màu men kết hợp, trong đó có đơi giày được tổ chức kỷ lục Guiness Việt Nam cấp bằng công nhận “Đôi giày gốm lớn nhất nước” vào năm 2013. Tay nghề thủ công tinh xảo của cố Nghệ nhân Vũ Đức Thắng kết hợp cùng nghệ thuật và phong cách thời trang độc đáo của Italy đã tạo nên những nét riêng cho mỗi tác phẩm được trưng bày. Bên cạnh đó, khơng gian triển lãm được dựng lên trong hình ảnh lị gốm Bát Tràng và tháp nghiêng Pisa. Đây là một sự kết hợp vô cùng hài hòa, tinh tế, mang lại trải nghiệm đặc biệt dành cho người yêu nghệ thuật. Gốm Bát Tràng nổi tiếng với những màu men lạ và kỹ thuật chế tác kỳ cơng hịa cùng phong cách thời trang truyền thông Italy mang đến cho công chúng Thủ đô và những người yêu mến văn hóa nghệ thuật một cái nhìn mới về sự giao thoa giữa hai châu lục Á Âu. Đúng như lời Đại sứ Italy tại Việt Nam Antonio -Alessandro nhận xét: “Chiếc giày gốm Bát Tràng và cuộc dạo chơi cùng văn hóa Ý” sẽ là cầu nối nghệ thuật, văn hóa giữa Việt Nam – Italy. Đây cũng là cách mà nước Italy giữ gìn văn hóa dân tộc – đưa văn hóa tới đại chúng. Vị Đại sứ cũng cho rằng, bộ sưu tập trên được lấy cảm hứng từ hình dáng của Italy – đất nước hình chiếc ủng. Ban Tổ chức Triển lãm kỳ vọng, các tác phẩm sẽ sớm có mặt tại Thủ đô Roma (Italy) để không chỉ công chúng Việt Nam mà công chúng yêu nghệ thuật của Italy cũng như trên thế giới có thể chiêm ngưỡng sự giao thoa nghệ thuật độc đáo này của hai châu lục Á Âu thông qua những chiếc giày gốm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>-17 </small>
<b>2.2. Ho</b>ạt độ<b>ng quảng bá gốm Bát Tràng qua các phương tiện truy</b>ền thông đạ<b>i chúng: </b>
Trong thời đại công ngh thơng tin thì vi c t n dệ ệ ậ ụng được các phương tiện truyền thông đại chúng, nhất là mạng Internet ln có những lợi thế. Tuy nhiên, tiềm năng to lớn này chưa được người qu ng bá Bát Tràng s d ng triả ử ụ ệt để.
Nét m i trong vi c quớ ệ ảng bá thương hiệu g m Bát tràng là số ự ra đờ ủi c a Trung tâm xúc ti n xu t kh u Bát Tràng cùng v i website ế ấ ẩ ớ cuối năm 2004. Trung tâm này được thành lập là kết quả hợp tác giữa Hiệp hội gốm sứ Bát Tràng và Chương trình phát triển kinh tế tư nhân thuộc Cơng ty tài chính quốc tế. Trung tâm cùng website ra đời là một kênh đầu m i tr c ti p liên h , ký k t hố ự ế ệ ế ợp đồng mua bán v i các doanh nghi p, tổ chức, cá nhân nước ngoài. Đây là một bước ớ ệ tiến mới trên con đường phát triển của làng gốm Bát Tràng bởi nó đóng góp một kinh nghiệm t t cho các ngành kinh doanh ố nhỏ và vừa khác ở Việt Nam trên con đường tìm cách quảng bá thương hiệu. Trước nhu c u h i nh p và m r ng thầ ộ ậ ở ộ ị trường, nhận thức được tầm quan trọng của cơng nghệ thơng tin, ngồi thương hiệu chung của làng gốm, mỗi doanh nghi p trong làng ngh l i t tìm cho mình mệ ệ ạ ự ột thương hiệu riêng thông qua vi c l p các website gi i thi u s n phệ ậ ớ ệ ả ẩm riêng nhưng mọi việc không tiến triển như mong muốn. Tiên phong trong phong trào lập web là các công ty lớn như: Quang Vinh ( và m t sộ ố doạnh nghiệp tư nhân như Nguyễn Lợi, Mùi-Lầu… Vớ ội dùng tương đối n i gần giống nhau (bao gồm các m c: gi i thi u s n phụ ớ ệ ả ẩm, hướng d n ký k t hẫ ế ợp đồng và ti p nh n ph n h i t ế ậ ả ồ ừ khách hàng), nh ng trang web này thi u h p d n và khá nghèo nàn s sáng tữ ế ấ ẫ ự ạo. Để lập m t website, các doanh nghiộ ệp đã phải đầu tư từ 10 đến 12 triệu đồng, cá biệt như Công ty cổ phần s 51 phứ ải chi đến 28 triệu đồng cho website c a mình. Tuy v y, khi ủ ậ xem xét các website này, tác giả nhậ thấn y mặc dù đây là những website gi i thiớ ệu những s n phẩm mang tính nghệ thuả ật nhưng phần lớn giao di n trang web khơng ệ đẹp, cách trình bày đơn điệu, cách đặt tên gây khó khăn cho việc tìm ki m, n i dung ế ộ quá sơ sài, đơn giản, chất lượng hình ảnh cũng như thơng tin giới thiệu từng loại sản
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>18 </small>
phẩm kém nên chưa thực sự thu hút người xem. Thêm vào đó, trong thời gian đầu, nhiều doanh nghiệp ở Bát Tràng do hi u bi t v website còn hể ế ề ạn ch , làm theo phong ế trào nên d b ễ ị những công ty thi t kế ế “chặt đẹp”. Từ đó dẫn đến tình tr ng nhi u trang ạ ề web bị “bỏ hoang”, các website còn lại hiện đang hoạt động c m ch ng vầ ừ ới lượng khách truy c p rậ ất thưa thớt.
Mãi t i nhớ ững năm gần đây, sự xuất hi n cệ ủa một s trang web ố như , , hay trang blog (trang web cá nhân) như được đánh giá là chất lượng t nừ ội dung đến hình thức mới làm thay đổi diện mạo của một Bát Tràng “online”. Các trang web này đều do những bạn tr tâm huy t v i làng, v i ngh l p nên v i ẻ ế ớ ớ ề ậ ớ ý tưởng mong mu n mố ạch thông tin v làng ngh g m s c truyề ệ ố ứ ổ ền Bát Tràng luôn được vi t ti p và lế ế ớp người sau hiểu được quá kh c a làng nghứ ủ ề. Đặc bi t, t t c thông tin v làng v nghệ ấ ả ề ề ề cũng như sản phẩm của Bát Tràng trên trang web đều được dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau (không kể tiếng Việt) như tiếng Anh, ti ng Nh t, ti ng Trung, ti ng Pháp và ế ậ ế ế tiếng Thụy Điển. Có thểnói nh ngữ trang web này là m t kênh thông tin c c k hộ ự ỳ ữu hiệu góp ph n qu ng bá hình ầ ả ảnh Bát Tràng nói riêng cũng như nét văn hóa Việt Nam nói chung.
Ngồi ra, truy n hình, v i l i th v hình ề ớ ợ ế ề ảnh và âm thanh, cũng là một kênh thông tin h u hiữ ệu để quảng bá hình nh g m Bát Tràng. So v i thả ố ớ ời gian trước đây, nhờ có s phát tri n m nh m cự ể ạ ẽ ủa Internet cũng như sự đổi m i trong các kênh thônớ g tin truy n thông mà giề ờ đây, những chương trình nói đến gốm Bát Tràng được phát trên Đài Truyền hình Việt Nam, Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam hay sự xuất hiện của các kênh Youtube như Mộc TV, Hà N i Phộ ố… ngày càng tăng về số lượng cũng như chất lượng. Chẳng hạn như Chương trình Làng nghề Việt: Làn gió mới ở làng gốm Bát Tràng được lên sóng vào ngày 9/11/2021; Chương trình giới thiệu Chiếc giày g m Bát Tràng Cố – ầu nối ngh thuệ ật giữa Việt Nam và Italia được phát sóng b i kênh VTV4 vào ngày 11/04/2022; ở giới thi u Ch g m Bát Tràng qua video ệ ợ ố
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>19 </small>
“Ghé thăm làng cổ Chợ Gốm Bát Tràng ngày cu i tuố ần” được thực hiện bởi kênh Youtube Hà N i Phộ ố (ngày 12/07/2021); Chương trình “Nghệ nhân gìn gi và phát ữ huy ngh gề ốm Bát Tràng” của Kênh truyền hình Đài Tiếng nói Vi t Nam lên sóng ệ vào ngày 27/10/2020 …Những chương trình này đều có một điểm chung là giới thiệu về gốm Bát Tràng, từ đó góp phần qu ng bá r ng rãi nả ộ ền văn hóa Việt Nam đến cơng chúng. Bên cạnh đó, các chương trình, video được phát song ngữ tiếng Anh và tiếng Việt hay có kèm phụ đề tiếng Anh cũng ngày càng được chú ý và lên sóng thường xuyên như: “Một ngày ở làng gốm Bát Tràng (Vi t Nam) c a kênh Youtube ệ ủ Wanderlust Tips Magazine; Chương trình “Gốm tâm linh Bát Tràng” của kênh VTV4 phát sóng ngày 24/11/2021… góp phần thơng tin cụ thể, chính xác hơn về gốm Bát Tràng – nét văn hóa đậm đà bản sắc dân t c Vi t Nam trên kh p th ộ ệ ắ ế giới.
<b>2.3. Ho</b>ạt độ<b>ng quảng bá gốm Bát Tràng qua các s ự kiện văn hóa, các tour tham quan du l ch Bát Tràng: </b>ị
Làng Bát Tràng có tiềm năng rấ ớt l n trong vi c phát tri n du l ch. Bát Tràng có ệ ể ị vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở phái tây nam huy n Gia Lâm, có th m nh v giao thông ệ ế ạ ề đường thủy và đường bộ. Thực tế, làng gốm Bát Tràng từ lâu vẫn là điểm đến của các tour l hành qu c t . Làng Bát Tràng nữ ố ế ằm trên tuy n du l ch Hà N i do v trí g n vế ị ộ ị ầ ới trung tâm Thủ đô. Vớ ự hoạt đội s ng sôi n i c a g n 1000 lò g m, tổ ủ ầ ố ại đây người ta có thể v a mua hàng vừ ừa được quan sát, th m chí là tr i nghi m làm g m ngay t i lò. ậ ả ệ ố ạ Bên cạnh đó, các sự kiện văn hóa liên quan đến gốm Bát Tràng cũng đã đượ ổ chức c t trở lại sau 2 năm dịch b nh, góp ph n thu hút các tour du lệ ầ ịch đến với Bát Tràng cũng như quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam qua g m Bát Tràng. ố
Từ ngày 23/4 đến ngày 31/5/2021, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và ph c Hà ố ổ Nội đã tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa với chủ đề “Chuyện của gốm”, nhân dịp kỷ niệm 46 năm ngày Giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước. Chu i hoỗ ạt động văn hóa s gẽ ồm trưng bày, giới thi u và hoệ ạt động tr i nghi m v i chả ệ ớ ủ đề "Chuy n cệ ủa gốm", di n ra tễ ại đình Kim Ngân - 42, 44 Hàng B c, Hà Nạ ội. Tại đây sẽ giới thi u tệ ới
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>20 </small>
công chúng m t s s n ph m g m tiêu bi u c a làng ngh g m Bát Tràng (Hà N i), ộ ố ả ẩ ố ể ủ ề ố ộ làng ngh g m Phù Lãng (Bề ố ắc Ninh), và xưởng g m Chi (Hà N i). Thông qua triố ộ ển lãm, Ban qu n lý h Hoàn Ki m và ph c Hà N i mong mu n gi i thi u, tôn vinh ả ồ ế ố ổ ộ ố ớ ệ nghề g m truy n thố ề ống c a cha ông, vủ ới đa dạng các s n phả ẩm g m tố ừ truy n thề ống tới hiện đại. Qua đó, thể hiện dịng ch y sáng t o trên các s n ph m t bàn tay tài ả ạ ả ẩ ừ hoa, khéo léo c a ngh nhân. ủ ệ
Mới đây, vào ngày 28.4.2022, tại khu triển lãm 1000 năm Thăng Long xã Bát Tràng, Huyện ủy - HĐND - UBND- Ủy ban MTTQ huyện Gia Lâm khai mạc tu n L ầ ễ du lịch Bát Tràng; Đón bằng công nh n Ngh g m làng Bát Tràng là di sậ ề ố ản văn hóa phi v t thậ ể Quốc gia. Tuần l du l ch Bát Tràng di n ra tễ ị ễ ừ ngày 28/4 đến ngày 03/5/2022 v i nhi u hoớ ề ạt động phong phú và đa dạng nh m tuyên truy n, qu ng bá ằ ề ả “Điểm du lịch Bát Tràng” đã được công nhận. Tu n lễ du lịch Bát Tràng, lễ đón nhận ầ Quyết định cơng nhận Nghề gốm làng Bát Tràng do UBND huyện Gia Lâm chủ trì tổ chức, là s kiện đặự c biệt của địa phơng có ý nghĩa rất lớn góp phần nâng cao giá trị văn hóa, lịch sử quá trình phát triển của làng nghề gốm sứ làng nghề gốm Bát Tràng, xã Bát Tràng. Đây cũng là một sự kiện nhằm tuyên truyền quảng bá “Điểm du lịch Bát Tràng” với các hoạt động, sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách, góp phần phát tri n kinh t xã hể ế ội ở địa phương, đồng th i g n v i tuyên truy n, qu ng bá du ờ ắ ớ ề ả lịch trong d p diị ễn ra Đạ ội h i Thể thao Đông Nam Á l n th 31 (SEA Games 31). Có ầ ứ thể điểm qua m t s các hoộ ố ạt động chính c a Tu n l du l ch Bát Tràng g m: công ủ ầ ễ ị ồ bố, g n biắ ển các cơ sở mua sắm đạt chu n phẩ ục v khách du lụ ịch; khai trương hoạt động của Trung tâm tinh hoa làng nghề Vi t, tham quan, mua sắm các sản phẩm ệ OCOP, tr i nghiả ệm khơng gian văn hóa tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo, Khai trương hoạt động Trung tâm tinh hoa Làng nghề Việt của Công ty gốm sứ Quang Vinh; Tổ chức các ho t gi i thi u qu ng bá s n ph m làng ngh và du l ch Làng ạ ớ ệ ả ả ẩ ề ị Giang Cao… Đây cũng là hoạt động l hễ ội đầu tiên c a làng Bát Tràng k t sau 2 ủ ể ừ năm chị ảnh hưởu ng của dịch bệnh COVID-19. Thông qua các hoạt động du lịch này, Huyện Gia Lâm, xã Bát Tràng hy vọng du khách s có nhẽ ững c m nhả ận đầy đủ hơn
</div>