bộ giáo dục và đào tạo
học viện chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh
nguyễn danh tiên
Đảng lÃnh đạo xây dựng và phát triển nền văn hóa
việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
từ 1991 đến 2001
Chuyên ng nh : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
M số
: 62.22.56.01
tóm tắt luận án tiến sĩ Lịch sử
hà nội - 2008
Công trình đợc ho n th nh
tại Học viện Chính trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: GS.TS Trịnh Nhu
Những công trình của tác giả đ công bố
có liên quan đến luận án
PGS,TS Trần Thị Thu Hơng
1. Nguyễn Danh Tiên (1996), "Một số quan điểm của Đảng về văn hóa
trong giai đoạn hiện nay", Lịch sử Đảng, (7), tr. 18-20.
Phản biện 1: GS.TS Đỗ Thanh Bình
Trờng Đại học S phạm H Nội
Phản biện 2: PGS.TS Đo n Ngọc Hải
Học viện Chính trị Quân sự
Phản biện 3: PGS.TS Vũ Quang Hiển
Trờng Đại học KHXH&NV - ĐHQG H Nội
Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nh nớc,
họp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hå ChÝ Minh, Héi tr−êng
sè 106B, nh A14.
V o håi ..... giờ ....., ng y ..... tháng ..... năm 2008.
Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia
v Th− viƯn Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh
2. Nguyễn Danh Tiên (2002), "Quan điểm của Đảng về giữ gìn v phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ đổi mới", Lịch sử Đảng, (5),
tr. 27-30.
3. Nguyễn Danh Tiên (2005), "Mấy suy nghĩ về việc giữ gìn v phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nớc", Lịch sử Đảng, (1), tr. 57-60.
4. Nguyễn Danh Tiên (2005), "Quan điểm của Đảng v Nh nớc ta về
mở rộng giao lu văn hóa trong thời kỳ đổi mới", Lịch sử Đảng,
(12), tr. 49-52.
5. Nguyễn Danh Tiên (2006), "Đảng l nh đạo xây dựng, phát triển văn
hóa thời kỳ đổi mới - Một số th nh tựu v hạn chế", Lịch sử
Đảng, (12), tr. 43-46.
1
2
Mở đầu
phong phú v hiện đại, l m đậm đ v bền vững thêm bản sắc dân tộc,
qua đó sắp xếp lại các bậc thang giá trị cho phù hợp; cải biến v sáng tạo
ra các hình thức mới để biểu đạt sâu sắc nội dung giá trị văn hóa dân tộc
trong muôn v n vòng sáng đa sắc của văn hóa to n nhân loại.
1. Tính cấp thiết của đề t i
Việt Nam có một nền văn hóa lâu đời v đậm đ bản sắc dân tộc, gi u
tinh hoa v giá trị cổ truyền. Trải qua nghìn năm bị các thế lực ngoại bang đô
hộ, những nét đặc sắc của văn hóa dân tộc không những không mất m
còn ng y c ng phát triển. Từ khi ra đời v gánh vác sứ mệnh giải phóng
dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đ l nh đạo nhân dân ta dựng xây một
nền văn hóa đặc sắc. Sức mạnh của nền văn hóa đó đ giúp dân tộc ta
đánh thắng kẻ thù xâm lợc v không bị đồng hóa bởi nền văn hóa ngoại
lai. Nghiên cứu sự l nh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hóa trong các thời kỳ
cách mạng l việc l m cần thiết, song cho đến nay vấn đề n y vẫn còn l
khoảng trống trong nghiên cứu lịch sử Đảng. Do vậy, việc nghiên cứu đề
t i Đảng l nh đạo văn hóa c ng trở nên cấp bách nhằm tái hiện trung thực
sự l nh đạo to n diện của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
Công cuộc đổi mới, më cưa, héi nhËp qc tÕ t¹o ra nhiỊu thn lợi
cho sự phát triển mọi mặt của đất nớc, song cũng ẩn chứa nhiều nguy cơ
m một trong những nguy cơ đó l sự mai một giá trị truyền thống v bản
sắc dân tộc dẫn đến trở th nh bóng mờ v bản sao chép của ngời khác.
Cha bao giờ việc gìn giữ v phát huy bản sắc văn hóa dân tộc đợc đặt
ra nh một vấn đề vừa cơ bản, lâu d i vừa cấp bách, quyết định sự tồn
vong của dân tộc trong cuộc đua tranh với các dân tộc khác trên thế giới
nh hiện nay. Bớc v o thời kỳ đổi mới, cùng với việc chăm lo phát triển
kinh tế, Đảng chú trọng xây dựng v phát triển văn hóa. Văn hóa đợc coi
l năng lực nội sinh của sự phát triển; nhiệm vụ xây dựng v phát triển
văn hóa l một trong ba nhiệm vụ chính cùng với nhiệm vụ phát triển
kinh tế v xây dựng Đảng nhằm tạo ra sự phát triển bền vững của đất
nớc. Trong xây dựng v phát triển văn hóa, Đảng chủ trơng xây dựng
nền văn hóa tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc nhằm phát huy những giá
trị, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, đồng thời tăng cờng hội
nhập v giao lu văn hóa để tiếp thu tinh hoa to n nhân loại nhằm l m
Sự l nh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hóa trong thời kỳ đổi mới l
nhân tố quan trọng đem lại những th nh tựu to lớn m một trong những
th nh tựu quan trọng l góp phần tạo nên sự ổn định về t tởng, chính
trị, x hội để thúc đẩy kinh tế phát triển, đồng thời từng bớc khẳng định
vị thế (bản sắc) Việt Nam trên trờng quốc tế.
Có thể nói, nghiên cứu sự l nh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hóa
trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt l 10 năm (1991 - 2001) l một vấn đề có
ý nghĩa lý luận v thực tiễn sâu sắc nhằm chứng minh sự l nh đạo to n
diện của Đảng đối với cách mạng Việt Nam hiện đại. Đồng thời, khẳng
định sự l nh đạo của Đảng đối với lĩnh vực phức tạp v nhạy cảm n y l
yêu cầu cấp bách để Việt Nam "hòa nhập" m không "hòa tan", phát triển
đất nớc bền vững theo đúng định hớng x hội chủ nghĩa (XHCN) v
góp phần ho n thiện nhân cách con ngời Việt Nam với những phẩm chất
tốt đẹp, đáp ứng yêu cầu ng y c ng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nớc trong những thập kỷ đầu thế kỷ XXI.
Với những lý do trên, tôi chọn vấn đề "Đảng l nh đạo xây dựng v
phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đ bản sắc dân téc tõ
1991 ®Õn 2001" l m ®Ị t i ln án của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Về sự l nh đạo của Đảng đối với văn hóa đ có nhiều công trình khoa
học đề cập đến. Đó l : Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng, Nâng cao chất
lợng công tác t tởng văn hóa góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nớc, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, H Nội, 1997; Phạm Khắc
Khánh, Một số suy nghĩ về phơng thức l nh đạo của Đảng trên lĩnh vực
văn hóa, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8-1998; Nguyễn Duy Bắc, Về l nh đạo,
quản lý văn học - nghệ thuật trong công cuộc ®ỉi míi, Nxb ChÝnh trÞ qc
3
4
gia, H Nội, 2002; Đỗ Đình H ng, Nâng cao năng lực l nh đạo của Đảng
trong lĩnh vực văn hóa văn nghệ, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6-2004; Ban T
tởng - Văn hóa Trung ơng, Công tác t tởng văn hóa phải trở th nh
nguồn lực x hội góp phần tích cực thúc đẩy sự nghiệp xây dựng v b¶o vƯ
Tỉ qc, H Néi, 2004; ... Néi dung chủ yếu của các công trình n y đề cập
đến phơng thức l nh đạo v các giải pháp nâng cao sự l nh đạo của Đảng
trên lĩnh vực văn hóa.
to n diện, có hệ thống quá trình Đảng l nh đạo xây dựng v phát triển nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc những năm 1991-2001.
Về thực trạng văn hóa những năm đổi mới, có một số tác giả v công
trình khoa học đề cập đến. Tiêu biểu l các tác giả, tác phẩm: Vũ Khiêu,
Góp phần nghiên cứu cách mạng t tởng v văn hóa, Nxb Khoa học x
hội, H Nội, 1987; Đỗ Mời, Thể hiện khát vọng của nhân dân về cái
chân, cái thiện, cái mỹ, Nxb Văn học, H Nội, 1993; Phạm Văn Đồng, Văn
hóa v đổi mới, Nxb Chính trị qc gia, H Néi, 1994; Häc viƯn ChÝnh trÞ
Qc gia Hồ Chí Minh - Khoa Văn hóa x hội chủ nghĩa, Văn hóa dân tộc
trong quá trình mở cửa ở n−íc ta hiƯn nay, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, H Nội,
1996; Từ Sơn, Dõi theo tiến trình đổi mới văn hóa văn nghệ, Nxb Chính trị
quốc gia, H Nội, 1998; Lê Quang Thiêm, Văn hóa với sự phát triển của x
hội Việt Nam theo định hớng x hội chủ nghĩa, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, H
Néi, 1998; Ho ng Vinh, Mấy vấn đề lý luận v thực tiễn xây dựng văn hóa ở
nớc ta, Nxb Văn hóa - thông tin, H Nội, 1999; Hồ Sĩ Vịnh, Văn hóa Việt
Nam trong tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H Nội, 1999;
Nguyễn Khoa Điềm, Xây dựng v phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đ bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, H Nội, 2001; Phạm
Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên), Về phát triển văn hóa v xây
dựng con ngời thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị
quốc gia, H Nội, 2003; Phạm Quang Nghị, Ng nh văn hóa thông tin lớn
lên cùng cách mạng, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 9-2005.
Các công trình khoa học nghiên cứu về văn hóa đ phác họa những nét
chính về tình hình văn hãa ViƯt Nam thêi kú ®ỉi míi v trong mét chừng
mực nhất định đề cập đến sự l nh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hóa. Tuy
nhiên, cho đến nay cha có công trình khoa học n o nghiên cứu một cách
3. Mục đích v nhiệm vụ của luận án
3.1. Mục đích
Thông qua việc nghiên cứu quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam l nh
đạo xây dựng v phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc
nhằm chứng minh sự l nh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam nói
chung v công cuộc ®ỉi míi nãi riªng l to n diƯn. Qua ®ã, khẳng định
sự l nh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hóa l một bảo đảm cho sự phát
triển bền vững của đất nớc trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.
3.2. Nhiệm vụ
- Trình b y có hệ thống những chủ trơng, đờng lối văn hóa của Đảng
những năm 1991 - 2001..
- Nêu bật sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng đối với những vấn đề cơ bản
v then chốt của văn hóa thời kỳ n y.
- Phác họa chân thực v khách quan những nét cơ bản tình hình văn
hóa trong năm năm (1991 - 2001).
- Nêu rõ những th nh tựu, hạn chế của Đảng trong quá trình l nh đạo
xây dựng v phát triển nền văn hóa dân tộc.
4. Phạm vi nghiên cứu của luận án
Văn hóa l một đề t i rộng lớn v rất phức tạp nên luận án không nghiên
cứu văn hóa dới góc độ văn hóa học v cũng không đi sâu nghiên cứu
những vấn đề thuộc về sự nghiệp văn hóa m chỉ tập trung nghiên cứu quá
trình Đảng l nh đạo xây dựng v phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đ bản sắc dân tộc thể hiện qua sự hình th nh v phát triển, đờng lối
văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam v quá trình Đảng l nh đạo những
vấn đề cơ bản v cốt lõi của văn hóa nh: xây dựng t tởng, đạo đức, lối
sống; gìn giữ v phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; xây dựng đời sống văn
hóa cơ sở; phát triển văn học - nghệ thuật v báo chÝ, xuÊt b¶n.
5
Về thời gian:
Luận án nghiên cứu quá trình Đảng l nh đạo xây dựng v phát triển
nền văn hóa tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc từ 1991 đến 2001. Bởi lẽ,
đây l thời kỳ thực hiện Chiến lợc ổn định v phát triển kinh tế - x hội
đến năm 2000.
5. Cơ sở lý luận, nguồn t liệu v phơng pháp nghiên cứu
6
của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình l nh đạo xây dựng v phát triển
nền văn hóa tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc. Những kết quả của luận án đóng
góp v o công tác nghiên cứu v giảng dạy lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
7. Kết cấu của luận án
Ngo i phần mở đầu, kết luận, danh mục t i liệu tham khảo v phụ
lục, nội dung của luận án gồm 3 chơng, 8 tiết.
5.1. Cơ sở lý luận
Trong quá trình nghiên cứu đề t i n y, tác giả dựa trên: Lý luận của
chủ nghĩa Mác - Lênin v t tởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn
hóa mác-xít, văn hóa XHCN; quan điểm, đờng lối của Đảng về xây
dựng nền văn hóa Việt Nam trong bối cảnh đất nớc ®ỉi míi to n diƯn,
më cưa, héi nhËp qc tÕ.
5.2. Nguồn t liệu
Nguồn t liệu đợc sử dụng chủ yếu trong luận án bao gồm: Những
tác phẩm kinh điển của C.Mác - Ph. Ăngghen, V.I. Lênin, Hồ Chí Minh;
những văn kiện của Đảng v Nh nớc về văn hóa; các b i nói, b i viết
của các đồng chí l nh đạo Đảng v Nh nớc; báo cáo h ng năm của Ban
T tởng - Văn hóa Trung ơng v Bộ Văn hóa - Thông tin; các công
trình nghiên cứu về văn hóa của các nh khoa học trong v ngo i nớc.
5.3. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử v phơng pháp lôgic,
đồng thời kết hợp sử dụng các phơng pháp nghiên cứu liên ng nh: thống
kê, đối chiếu, so sánh, đồng đại, lịch đại, phân tích - tổng hợp, phơng
pháp chuyên gia v điều tra x hội học.
6. Đóng góp khoa học của luận án
Luận án phân tích, chỉ rõ những bớc phát triển trong t duy lý luận
v đờng lối văn hóa của Đảng những năm 1991 - 2001. Đồng thời, nêu bật sự
chỉ đạo linh hoạt, kịp thời của Đảng trên những lĩnh vực văn hóa cơ bản. Qua
đó, khẳng định những th nh tựu, hạn chế v đúc kết những kinh nghiệm
nội dung cơ bản của luận án
Chơng 1
Đảng Cộng sản Việt Nam l nh đạo xây dựng và
phát triển nền văn hóa trong những năm đất nớc
tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện, từ 1991 đến 6-1996
1.1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh v Đảng Cộng sản
Việt Nam về văn hóa trớc đổi mới
1.1.1. Khái niệm văn hóa
Luận án tổng hợp một số khái niệm văn hóa của phơng Đông v
phơng Tây về văn hóa qua các thời kỳ lịch sử, trong đó đặc biệt nhấn
mạnh đến các quan điểm của Mác - Lênin về văn hóa. Luận án cũng trình
b y một số quan niệm về văn hóa của UNESCO v các nh nghiên cứu
văn hóa trong nớc nh: Đ o Duy Anh, Vũ Khiêu, Phạm Văn Đồng...
Văn hóa l một lĩnh vực rộng lớn v rất phức tạp nên sự l nh đạo của
Đảng đối với văn hóa có những đặc thù riêng. Luận án trình b y khái
niệm Đảng l nh đạo văn hóa, nội h m, quy trình v tính đặc thù trong quá
trình Đảng l nh đạo xây dựng v phát triển nền văn hóa dân tộc.
1.1.2. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh v Đảng Cộng sản
Việt Nam về văn hóa trớc đổi mới
Luận án nêu những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng
ta về văn hóa đợc đề cập trong Đề cơng về văn hãa ViƯt Nam, t¸c phÈm
7
8
Chủ nghĩa Mác v văn hóa Việt Nam v những quan điểm của Đảng qua
các thời kỳ lịch sử từ khi Đảng ra đời đến năm 1991.
hởng các giá trị văn hóa to n nhân loại. Song quá trình mở cửa, hội nhập
với thế giới bên ngo i v công cuộc đổi mới theo cơ chế thị trờng đang
l m nảy sinh nguy cơ phá hoại những giá trị nhân bản, những truyền thống
văn hóa tốt đẹp của dân tộc, l m suy yếu v mờ dần bản sắc dân tộc.
Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh v Đảng Cộng sản Việt
Nam, mặt trận văn hóa l một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn
hóa) m ở đó ngời cộng sản phải hoạt động; văn hóa không thể đứng
ngo i m phải ở trong kinh tế v chính trị. Nguyên tắc vận động của văn
hóa Việt Nam l : d©n téc hãa, khoa häc hãa v đại chúng hóa. Trong
công cuộc xây dựng x hội mới, văn hóa phải XHCN về nội dung v dân
tộc về hình thức. Nhiệm vụ trung tâm của cách mạng t tởng - văn hóa
l xây dựng nền văn hóa mới, con ngời mới.
Những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh v Đảng Cộng sản Việt Nam
về văn hóa trớc đổi mới l cơ sở v tiền đề để Đảng ta tiếp tục đổi mới t duy
lý luận về văn hóa v không ngừng ho n thiện đờng lối văn hóa trong thời kỳ
đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu ng y c ng cao của sự nghiệp cách mạng.
1.2. Từng bớc bổ sung, phát triển đờng lối văn hóa
1.2.1. Những đổi mới bớc đầu trong t duy, đờng lối văn hóa của
Đảng v tình hình văn hóa đất nớc những năm đầu đổi mới
Bớc v o thời kỳ đổi míi, víi quan ®iĨm ®ỉi míi to n diƯn, ng y
28-11-1987, Bé ChÝnh trÞ ra NghÞ qut sè 05-NQ/TW VỊ đổi mới v
nâng cao trình độ l nh đạo, quản lý văn học nghệ thuật v văn hóa. Nghị
quyết khẳng định: văn hóa l bộ phận trọng yếu của cuộc cách mạng t
tởng văn hóa, l một lực lợng mạnh mẽ, đồng thời l mục tiêu lớn trong
sự nghiệp xây dựng CNXH.
Những đổi mới đầu tiên trong t duy v đờng lối văn hóa của Đảng
đ tạo ra bớc phát triển mới trong hoạt động văn hóa - nghệ thuật những
năm 1986 - 1990, đồng thời tạo tiền đề cho sự đổi mới mạnh mẽ trên lĩnh
vực văn hóa những năm đầu thập kỷ 90.
1.2.2. Tiếp tục đổi mới t duy v phát triển đờng lối văn hóa
Bớc v o những năm đầu thập kỷ 90, xu thế to n cầu hóa v mở rộng
giao lu, hợp tác quốc tế tạo điều kiện để văn hóa dân tộc tiếp xúc v thụ
Tình hình đó đặt ra một vấn đề cấp thiết cho Đảng v Nh nớc l
phải tiếp tục đổi mới t duy lý luận văn hóa để kịp thời hoạch định đờng
lối văn hóa cho phù hợp với tình hình mới.
Tiếp nối t duy đổi mới của Đại hội Đảng lần thứ VI v Nghị quyết
số 05 của Bộ Chính trị, các văn kiện Đại hội VII, Hội nghị Trung ơng
giữa nhiệm kỳ đều khẳng định: kinh tế v văn hóa l hai mặt tác động qua
lại lẫn nhau nhằm xây dựng một x hội dân chủ, văn minh vì lợi ích chân
chính v phẩm giá con ngời, từng bớc vơn tới mục tiêu dân gi u, nớc
mạnh, x hội công bằng, văn minh. Nghị quyết Hội nghị lần thứ t
BCHTW khóa VII Về một số nhiệm vụ văn hóa, văn nghệ những năm
trớc mắt đánh dấu sự phát triển quan trọng trong nhận thức của Đảng về
vị trí, vai trò của văn hóa khi khẳng định: Văn hóa l nền tảng tinh thần
của x hội, một động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - x hội, đồng thời
l mục tiêu của CNXH.
Cùng với bớc phát triển trong nhận thức, Đảng chỉ rõ, phải xây
dựng v phát triển nền văn hóa mới theo định hớng XHCN - một nền
văn hóa tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc. Nghị quyết Hội nghị lần thứ t
BCHTW khóa VII xác định 5 nguyên tắc v t tởng chỉ đạo, đồng thời
chỉ ra các giải pháp phát triển văn hóa trong những năm giữa thập kỷ 90.
Sự đổi mới trong t duy lý luận văn hóa, đồng thời cũng l bớc phát
triển trong đờng lối văn hóa của Đảng thể hiện ở những điểm sau:
Một l , với quan niệm văn hóa l nền tảng tinh thần của x hội, vừa
l mục tiêu, động lực thúc đẩy kinh tế - x hội phát triển, Đảng đ nhìn
nhận ng y c ng đúng đắn vị trí, vai trò to lớn của văn hóa đối với sự phát
triển bền vững của đất n−íc. Quan niƯm n y chøng tá t− duy lý luận văn
hóa của Đảng đ bắt kịp xu thế phát triển của thời đại.
9
10
Hai l , trong bối cảnh mới, Đảng chủ trơng xây dựng nền văn hóa tiên
tiến, đậm đ bản sắc dân tộc. Điều đó thể hiện tầm nhìn chiến lợc của
Đảng nhằm hội nhập to n diện với tất cả các nớc v các dân tộc trên thế
giới để qua đó tiếp thụ tinh hoa văn hóa to n nhân loại, góp phần l m
gi u, đẹp v phong phú nền văn hóa dân tộc.
Tuy nhiên, trong x hội đang xuất hiện những nguy cơ đe dọa sự phát
triển bền vững của đất nớc. Đó l nguy cơ chệch hớng lý tởng, suy
thoái đạo đức, lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên, nhất l cán bộ
có chức, có quyền; lối sống lai căng, đua đòi, thiếu lý t−ëng ë mét bé
phËn thanh, thiÕu niªn...
Ba l , víi quan niệm độc lập dân tộc v CNXH l cốt lõi, t tởng
văn hóa, văn nghệ nớc ta, mục tiêu phát triển văn hóa m Đảng đề ra
trùng hợp với mục tiêu xây dựng đất nớc gi u mạnh, công bằng, văn
minh, đúng nh cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đ nói: Văn hóa l đổi
mới, đổi mới l văn hóa.
1.3. Quá trình Đảng chỉ đạo xây dựng v phát triển nền văn hóa
trong những năm 1991 - 1996
1.3.1. Xây dựng t tởng, đạo đức, lối sống l nh mạnh
Trong những năm tiến h nh sự nghiệp đổi mới to n diện, trớc những
tác động tiêu cực sau sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô v các nớc Đông
Âu, trớc nguy cơ chệch hớng v âm mu "diễn biến hòa bình" của các
thế lực thù địch, ng y 18-2-1995, Bé ChÝnh trÞ ra NghÞ qut sè 09-NQ/TW VỊ
mét số định hớng lớn trong công tác t tởng hiện nay. Nghị quyết nêu
6 định hớng lớn chỉ đạo công cuộc đổi mới theo đúng định hớng XHCN.
Trong chỉ đạo thực tiễn, Đảng l nh đạo nhân dân ta kiên định chủ nghĩa
Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; kiên trì định hớng XHCN; kiên trì
chế độ một đảng v sự l nh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; kiên quyết
đổi mới song không "đổi m u", hòa nhập nhng không "hòa tan".
Cùng với việc coi trọng xây dựng chính trị, t tởng, Đảng luôn quan
tâm xây dựng đạo đức, lối sống; kiên quyết chống những hiện tợng v
h nh vi thô bạo, lai căng, phản văn hóa, phi đạo đức; kế thừa v phát huy
những truyền thống nhân ái, nghĩa tình cùng những thuần phong mỹ tục
của dân tộc.
Sự l nh đạo chặt chẽ của Đảng đ tạo nên sự chuyển biến tích cực
đến t tởng, chính trị, đạo đức v lối sống của các tầng lớp nhân dân.
1.3.2. Giữ gìn v phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Trong các văn kiện của Đảng v Nh nớc cũng nh trong chỉ đạo
thực tiễn, Đảng luôn chú trọng v giữ gìn, bảo tồn v phát huy các di sản
văn hóa (vật thể v phi vật thể); các lễ hội v truyền thống văn hóa tốt đẹp
của dân tộc; những thuần phong, mỹ tục v các vốn văn hóa cổ của các
dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Song song với việc bảo vệ v phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, Đảng
v Nh nớc chú trọng lập lại trật tự, kỷ cơng trên lĩnh vực văn hóa.
Trong tháng 12-1995, Chính phủ ban h nh Nghị định số 87/ NĐ-CP, Thủ
tớng Chính phủ ra Chỉ thị số 64/CT-TTg về Tăng cờng l nh đạo, quản
lý; lập lại trật tự kỷ cơng trong các hoạt động văn hóa v dịch vụ văn
hóa, đẩy mạnh b i trừ một số tệ nạn x hội nghiêm trọng.
Đi đôi với việc gìn giữ v phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, Đảng
chủ trơng mở rộng giao lu, tiếp thụ tinh hoa văn hóa thế giới. Nh nớc
ký hiệp định văn hóa với hơn 20 nớc v gần 100 dự án về hợp tác văn hóa.
1.3.3. Từng bớc đổi mới hoạt động văn học - nghệ thuật, thông
tin đại chúng
Trong những năm tiến h nh sự nghiệp đổi mới to n diện, Đảng đề
cao vị trí, vai trò của văn hóa - nghệ thuật. Nghị quyết Hội nghị lần thứ t
BCHTW khóa VII khẳng định: Sự nghiệp văn nghệ l một bộ phận khăng
khít của sự nghiệp đổi mới. Nhận thức rõ vị trí, vai trò của văn học - nghƯ
tht, ChÝnh phđ ban h nh nhiỊu chÝnh s¸ch nh: Hỗ trợ 100% kinh phí
cho việc xây dựng các tiết mục cho các đơn vị nghệ thuật dân tộc; chế độ
đặt h ng đối với các nh văn, nh thơ về đề t i thiếu nhi, đề t i chiến
tranh cách mạng; t i trợ các t i năng văn hóa - nghệ thuật...
11
12
Sự l nh đạo của Đảng v sự đầu t kinh phí, đổi mới cơ chế, chính
sách của Nh nớc bớc đầu tạo ra sự chuyển biến trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Hoạt động văn học - nghệ thuật phong phú hơn về nội dung,
đa dạng hơn về hình thức thể hiện v bớc đầu có sự cách tân về thi pháp,
phong cách.
Cửu Long v Huế; Chợ văn hóa ở L o Cai, Khu văn hóa gia đình ở vùng
đồng b o Khơme. Phong tr o xây dựng l ng văn hóa phát triển mạnh ở các
tỉnh miền B¾c v B¾c Trung Bé. H B¾c cã 300 l ng văn hóa, H Tây xây
dựng 120 l ng, Thanh Hóa có 10/23 huyện thị xây dựng l ng văn hóa...
Phong tr o xây dựng gia đình văn hóa phát triển tại tất cả các tỉnh, th nh
phố theo tiêu chí: Xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộ.
Tuy nhiên, hoạt động văn học - nghệ thuật những năm 1991 - 1996
còn một số lệch lạc, biểu hiện ở các khuynh hớng: phủ định quá khứ h o
hùng của dân tộc; xuyên tạc sự thật; đối lập chính trị với văn nghệ v
thơng mại hóa nghệ thuật.
Lĩnh vực báo chí xuất bản nhận đợc sự quan tâm sâu sắc của Đảng
v Nh nớc. Ng y 31-3-1992, Ban Bí th Trung ơng Đảng ra Chỉ thị số
08-CT/TW Về tăng cờng sự l nh đạo v quản lý nhằm nâng cao chất
lợng v hiệu quả công tác báo chí, xuất bản. Ng y 19-7-1993, Chủ tịch
nớc Cộng hòa XHCN công bố Luật xuất bản. Nh nớc đầu t h ng
trăm tỷ đồng phát triển hệ thống thông tin đại chúng.
Hoạt động báo chí, xuất bản có bớc phát triển cả về số lợng v
chất lợng. Nếu năm 1991, cả nớc mới có 350 tờ báo thì đến năm 1996,
có tổng số 449 cơ quan báo chí với 562 ấn phẩm báo chí; 8.263 cuốn sách
với 167.091.000 bản sách. Hoạt động báo chí đi đầu trong định hớng t
tởng, góp phần giữ vững ổn định chính trị, x hội; thực hiện dân chủ hóa
đời sống x hội, đấu tranh với các hiện tợng tiêu cực v âm mu "diễn
biến hòa bình" của các thế lực thù địch.
1.3.4. Tăng cờng xây dựng đời sống văn hóa cơ sở
Bớc v o thời kỳ đổi mới, Đảng v Nh nớc xác định xây dựng đời
sống văn hóa cơ sở l nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình xây dựng v
phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc.
Thực hiện chủ trơng của Đảng v Nh nớc, các cấp ủy đảng, chính
quyền tập trung chỉ đạo, đầu t nhân, vật lực cho việc xây dựng đời sống văn
hóa cơ sở. Nhiều địa phơng đ sáng tạo ra các mô hình văn hóa mới
nh: ấp văn hóa ở Cần Thơ; Thuyền văn hóa ở các tỉnh đồng bằng sông
Chơng 2
Đảng Cộng sản Việt Nam l nh đạo xây dựng và
phát triển nền văn hóa trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc,
từ 7-1996 đến 2001
2.1. Xây dựng chiến lợc văn hóa trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
2.1.1. Đại hội đại biểu to n quốc lần thứ VIII của Đảng v những
định hớng xây dựng, phát triển văn hóa trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
Những th nh tựu đạt đợc sau 10 năm tiến h nh sự nghiệp đổi mới
đ đa nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - x hội v tạo tiền đề để
chuyển đất nớc bớc sang thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH
đất nớc.
Trong thời kỳ mới, Đại hội đại biểu to n quốc lần thứ VIII của Đảng
chỉ rõ: Mọi hoạt động văn hóa, văn nghệ phải nhằm xây dựng v phát
triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc, xây dựng con ngời
Việt Nam về t tởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng
môi trờng văn hóa l nh mạnh cho sự phát triển x hội. Đại hội xác định
những định hớng xây dựng v phát triển văn hóa trong những năm đầu
CNH, HĐH đất nớc. Những quan điểm chỉ đạo của Đại hội VIII l cơ
sở, tiền đề cho việc hình th nh chiến lợc văn hóa trong thời kỳ mới.
13
14
2.1.2. Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp h nh Trung ơng, khóa
VIII - bớc phát triển mới trong đờng lối văn hóa của Đảng
Trong quá trình tiến h nh cách mạng văn hóa phải kiên trì, thận trọng v
có bớc đi thích hợp.
Sau 10 năm tiến h nh sự nghiệp đổi mới, cùng với những th nh tựu
kinh tế, trong x hội xuất hiện nhiều nguy cơ ảnh hởng nghiêm trọng
đến sự phát triển bền vững của đất nớc v đe dọa sự tồn vong của nền
văn hóa dân tộc. Đó l sự suy thoái t tởng, đạo đức, lối sống; tệ sùng
bái nớc ngo i, coi thờng những giá trị văn hóa truyền thống; nạn quan
liêu, tham nhũng l m giảm lòng tin của nhân dân v o sự l nh đạo của
Đảng. Trớc thực trạng đó, nhằm chấn hng nền văn hóa dân tộc, Đảng
chủ trơng tập trung trí tuệ to n Đảng, to n dân xây dựng chiến lợc văn
hóa trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.
Hội nghị lần thứ năm BHCTW khóa VIII ®¸nh dÊu b−íc ph¸t triĨn míi
trong t− duy lý ln của Đảng về văn hóa. Nghị quyết hội nghị l văn kiện có
tính cơng lĩnh về văn hóa trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.
Từ ng y 6 đến 16-7-1998 diễn ra Hội nghị lần thứ năm BCHTW
khóa VIII về Xây dựng v phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đ bản sắc dân tộc. Hội nghị nêu 5 quan điểm chỉ đạo, 10 nhiệm vụ v 4
giải pháp nhằm tạo ra sự chuyển biến thực sự trên lĩnh vực văn hóa. Nghị
quyết hội nghị thể hiện tập trung, to n diện những đổi mới t duy của
Đảng trên lĩnh vực văn hóa, đồng thời l bớc phát triển trong đờng lối
văn hóa của Đảng, biểu hiện ở những điểm sau:
Một l , khái niệm văn hóa đợc đề cập trên bình diện rộng.
Hai l , nhận thức của Đảng về vai trò, vị trí của văn hóa ng y c ng rõ
hơn do xác lập mối quan hệ khăng khít giữa kinh tế v văn hóa: văn hóa l kết
quả của kinh tế, đồng thời l động lực của sự phát triển kinh tế.
Ba l , khẳng định rõ tính chất đặc trng của nền văn hóa Việt Nam l
tiên tiến v đậm đ bản sắc dân tộc, đồng thời xác định những tiêu chí của nền
văn hóa tiên tiến v các yếu tố cấu th nh bản sắc dân tộc.
Bốn l , khẳng định tính thống nhất v đa dạng của nền văn hóa dân tộc.
Năm l , Đảng đề cao v khẳng định vai trò quan trọng của đội ngũ
trí thức trong việc chấn hng nền văn hóa dân tộc.
Sáu l , Đảng xác định văn hóa l một mặt trận, xây dựng v phát
triển văn hóa l sự nghiệp cách mạng lâu d i của to n Đảng, to n dân.
2.2. Quá trình Đảng chỉ đạo xây dựng v phát triển nền văn hóa
trong những năm đầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nớc (1996 - 2001)
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu to n quốc lần thứ VIII, Ban
T tởng - Văn hóa Trung ơng chỉ đạo các bộ, ng nh v các tỉnh, th nh
phố trong cả nớc xây dựng chơng trình, kế hoạch thực hiện các định
hớng phát triển văn hóa trong thời kỳ mới.
Ngay sau khi kết thúc Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa VIII, Bé
ChÝnh trÞ ra ChØ thÞ sè 38-CT/TW vỊ viƯc thực hiện nghị quyết v xác
định đây l nghị quyết có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển của đất
nớc trong giai đoạn mới. Ng y 17-9-1998, Chính phủ thông qua Chơng
trình h nh động thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCHTW
khóa VIII. Chơng trình h nh ®éng cđa ChÝnh phđ l sù cơ thĨ một bớc
nghị quyết Trung ơng 5, đồng thời l sự khởi động để đa nghị quyết
v o cuộc sống.
Sự chỉ đạo chặt chẽ, đồng bộ của Đảng đ tạo ra sự chuyển biến sâu
rộng trên một số lĩnh vực văn hóa cơ bản.
2.2.1. Xây dựng t tởng, đạo đức, lối sống l nh mạnh
Tiếp theo Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa VIII, Hội nghị lần thứ
sáu BCHTW (lần 2, tháng 11-1999) tập trung b n thảo những vấn đề cơ
bản v cấp bách về nhận thức, t tởng, chính trị, đạo đức, lối sống của
cán bộ, đảng viên v một số vấn đề về tổ chức. Nghị quyết hội nghị đ
định hớng chính trị, t tởng trong Đảng v to n x hội, thiết thực xây
dựng đạo đức, lối sống l nh mạnh cho cán bộ, đảng viên v nh©n d©n.
15
16
Ng y 12-5-1999, Bé ChÝnh trÞ ban h nh quy định số 55-QĐ/TW Về
những điều đảng viên không đợc l m.
2.2.3. Xây dựng v phát triển văn học - nghệ thuật, thông tin đại
chúng theo tiêu chí tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc
Nhờ sự l nh đạo trực tiếp của Đảng, công tác xây dựng t tởng, đạo
đức, lèi sèng cã sù chun biÕn tÝch cùc. Chđ nghÜa Mác - Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh đợc vận dụng sáng tạo trong tình hình mới trở th nh nền tảng,
kim chỉ nam cho h nh động của Đảng v cách mạng Việt Nam. Nhiều nét
mới trong các giá trị văn hóa v chuẩn mực đạo đức từng bớc hình th nh.
Tuy nhiªn, mét sè ng−êi vÉn ho i nghi về chế độ XHCN v con đờng đi lên
CNXH ở Việt Nam. Nghiêm trọng hơn l sự suy thoái về t tởng, đạo đức,
lối sống ở một số cán bộ, đảng viên. Trong x hội xuất hiện lối sống sùng
ngoại, thực dụng, cá nhân, vị kỷ, coi thờng những giá trị văn hóa dân tộc.
Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, Đảng chủ trơng
"tăng nguồn đầu t thích đáng cho khu vực sáng tạo văn hóa, văn học nghệ thuật", đồng thời định hớng nền văn học - nghệ thuật theo tiêu chí
tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc.
2.2.2. Gìn giữ v phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa VIII, kỳ họp
thứ 9 Quốc hội khóa X thông qua Luật di sản văn hóa. Chính phủ giao
cho Bộ Văn hóa - Thông tin đẩy nhanh tiến độ tổng điều tra di sản văn
hóa. Đến năm 2001, Nh nớc xếp hạng 2.504 di tích lịch sử, văn hóa cấp
quốc gia v tiến h nh bảo tồn trên 300 dự án văn hóa phi vật thể.
Bên cạnh việc bảo tồn v phát huy các di sản văn hóa, h ng năm
Đảng v Nh nớc khôi phục các lễ hội dân gian truyền thống. Năm
2000, lần đầu tiên giỗ tổ Hùng Vơng đợc coi l "quốc lễ", Đảng v
Nh n−íc cịng tỉ chøc 20 lƠ héi tÇm qc gia.
Cïng với việc gìn giữ các di sản văn hóa v các lễ hội truyền thống,
Đảng v Nh nớc luôn coi trọng bảo tồn các giá trị văn hóa của các dân
tộc thiểu số; xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang v lễ hội;
đồng thời đẩy mạnh cuộc đấu tranh b i trừ văn hóa phẩm phản động, đồi trụy.
Sự chỉ đạo sát sao, kịp thời của Đảng, Nh nớc v các cơ quan chức
năng đ thiết thực góp phần v o việc "xây" v "chống" trên lĩnh vực văn
hóa. Đồng thời, tăng cờng năng lực nội sinh của nền văn hóa dân tộc
trong quá trình mở rộng giao lu, hợp tác quốc tế trên lĩnh vực văn hóa.
Đến năm 2000, Nh nớc đ ký Hiệp định văn hóa với hơn 30 nớc, h ng
chục tổ chức quốc tế v trên 100 dự án hợp tác về văn hóa.
Trong những năm 1996 - 2001, hoạt động sáng tạo văn học - nghệ thuật
đ phản ánh sinh động công cuộc đổi mới; biểu dơng những nhân tố mới v
phê phán những hiện tợng tiêu cực. Công tác lý luận phê bình văn hóa - nghệ
thuật tích cực đấu tranh với các quan điểm sai trái. Tuy nhiên, văn học - nghệ
thuật cha có tác phẩm xứng đáng với tầm vóc của công cuộc đổi mới.
Nhằm tạo động lực thúc đẩy hoạt động báo chí xuất bản, ng y 01-10-1997,
Bé ChÝnh trÞ ra ChØ thÞ sè 22-CT/TW vỊ viƯc Tiếp tục đổi mới v tăng
cờng sự l nh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản. Từ ng y 22 đến
24-8-1997, Thờng vụ Bộ Chính trị v Thờng trực Chính phủ triệu tập
Hội nghị báo chí, xuất bản to n quốc. Kỳ họp thứ năm, quốc hội khóa X
(6-1999) thông qua Luật báo chí (sửa đổi).
Hoạt động báo chí, xuất bản trong những năm 1996 - 2001 có nhiều
chuyển biến tích cực. Đến năm 2001, cả nớc có 486 cơ quan báo chí với
trên 600 ấn phẩm, xuất bản hơn 550 triệu tờ báo. Hệ thống xuất bản h ng
năm phát h nh h ng chục ng n cuốn sách v h ng trăm triệu bản sách. Báo
chí, xuất bản đ l m tốt chức năng l cơ quan ngôn luận của Đảng, Nh nớc
v l diễn đ n của nhân dân; mạnh dạn đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực
v các tệ nạn x hội, những lối sống trái với thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
2.2.4. Đẩy mạnh phong tr o "To n dân đo n kết xây dựng đời
sống văn hóa"
Thực hiện chủ trơng của Đảng, ng y 23-12-1999, Thủ tớng Chính
phủ ra Quyết định số 235/QĐ-TTg th nh lập Ban chỉ đạo quốc gia, chỉ
đạo thống nhất to n quốc theo mô hình bốn cấp. Ng y 21-4-2000, Bộ
Văn hóa - Thông tin phối hợp với các bộ, ng nh v các địa phơng tổ
chức lễ phát động trên phạm vi to n quốc. MỈt trËn Tỉ qc ViƯt Nam,
17
18
các bộ, ng nh, các địa phơng trong cả nớc ®Ịu triĨn khai phong tr o
"To n d©n ®o n kết xây dựng đời sống văn hóa".
2.3.2. Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò l nh đạo của Đảng
trên lĩnh vực văn hóa
Đến năm 2000, cả nớc có 7,8 triệu hộ gia đình đạt danh hiệu gia
đình văn hóa; gần 10.000 tộc họ văn hóa; 11.526 l ng, bản, thôn, ấp v
1.041 khu phố văn hóa; trên 20.000 khu dân c tiên tiến, xuất sắc; trên
7.000 công sở, doanh nghiệp văn hóa; 5.076 điểm bu điện văn hóa x v
21.082 đội văn nghệ quần chúng. Tuy nhiên, phong tr o "To n dân đo n
kết xây dựng đời sống văn hóa" mới thiên về bề nổi, cha đi v o chiều sâu.
Trong bối cảnh mới, Đảng, Nh nớc cần phải tổ chức lại "mặt trận
văn hóa" v triệt để thực hiện phơng châm "văn hóa phải soi đờng cho
quốc dân đi" nh lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh; đồng thời cần thực
hiện đồng bộ các giải pháp sau:
2.3. Những thời cơ v thách thức đối với việc xây dựng, phát
triển văn hóa v sự lÃnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hóa trong
những năm đầu thế kỷ XXI
2.3.1. Thời cơ v thách thức đối với việc xây dựng v phát triển văn
hóa những năm đầu thế kỷ XXI
Những năm đầu thế kỷ XXI, quá trình to n cầu hóa, mở rộng giao
lu, hợp tác quốc tế v quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc tạo điều
kiện cho Việt Nam phát huy mọi tiềm năng, nội lực dân tộc để phát triển
đất nớc; tăng cờng phát triển giáo dục - đ o tạo, khoa học - công nghệ;
xây dựng v phát triển nguồn nhân lực con ngời; tạo cơ hội để chuyển
giao vốn, công nghệ v kinh nghiệm phát triển các ng nh công nghiệp
văn hóa v dịch vụ văn hóa; tạo tiền đề để mở rộng xuất, nhập khẩu văn
hóa v mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa; góp phần nâng cao trình độ
dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ng y c ng cao của nhân dân.
Bên cạnh những thời cơ v vận hội mới, tác động của to n cầu hóa v
mặt trái cơ chế thị trờng đang đặt ra những thách thức gay gắt cho sự
phát triển nền văn hóa dân tộc. Đó l : Sự tụt hậu của văn hóa so với kinh
tế v so với các nền văn hóa khu vực v trên thế giới; sự chệch hớng về
phát triển văn hóa đối với mục tiêu xây dựng v phát triển nền văn hóa
tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc; sự phân hóa x hội trên lĩnh vực văn
hóa diễn ra mạnh mẽ; sự suy thoái về lối sống, đạo đức x hội; sự phức
tạp trong cuộc đấu tranh chống âm mu "diễn biến hòa bình" trên lĩnh
vực văn hóa; sự tụt hậu v bất cập về trình độ quản lý văn hóa...
Một l , tăng cờng tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của
to n Đảng, to n dân về vai trò, vị trí chiến lợc của văn hóa trong quá
trình xây dựng v phát triển đất nớc.
Hai l , tiếp tục tăng cờng sự l nh đạo của Đảng v sự quản lý của
Nh nớc theo phơng châm sự l nh đạo của Đảng l sự bảo đảm cho
th nh công của công cuộc chấn hng nền văn hóa dân téc.
Ba l , tõng b−íc ho n thiƯn hƯ thèng pháp luật v các chính sách văn hóa.
Bốn l , tăng cờng nguồn lực v các phơng tiện cho hoạt động văn hóa.
Chơng 3
một số thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm trong
quá trình Đảng l nh đạo xây dựng và phát triển
nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
3.1. Một số th nh tựu v hạn chế cơ bản
3.1.1. Một số th nh tựu
Trong quá trình tiến h nh sự nghiệp đổi mới, bên cạnh những th nh
quả trong l nh đạo xây dựng v phát triển kinh tế - x hội, Đảng Cộng
sản Việt Nam đạt đợc một số th nh tựu quan trọng trong quá trình l nh
đạo xây dựng v phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc.
Một l , tõng b−íc ®ỉi míi t− duy lý ln văn hóa, hoạch định chiến
lợc văn hóa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.
Hai l , xác lập những nguyên tắc v định hớng chỉ đạo xu thế vận
động của văn hóa.
19
20
Ba l , sự chỉ đạo sát sao, kịp thời của Đảng đ góp phần nâng cao
nhận thức của các cấp, các ng nh v to n thể nhân dân về vai trò, vị trí
của văn hóa đối với sự phát triển bền vững của đất nớc.
văn hóa không chỉ l nền tảng tinh thần của x hội m còn l động lực,
năng lực nội sinh thúc đẩy kinh tế - x hội phát triển bền vững.
Bốn l , sự quan tâm l nh đạo của Đảng v sự tham gia tích cực của
các tầng lớp nhân dân đ tạo ra bớc phát triển mới trên lĩnh vực văn hóa.
Năm l , kịp thời uốn nắn những lệch lạc trong các hoạt động văn hóa.
3.1.2. Một số hạn chế
Bên cạnh những th nh tựu đạt đợc, quá trình Đảng l nh đạo xây
dựng v phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đ bản sắc dân
tộc còn một số hạn chế:
Thứ nhất, tuy Đảng đ đặt đúng vị trí, tầm quan trọng của văn hóa
trong chiến lợc phát triển chung của đất nớc, song công tác nghiên cứu
lý luận v t duy lý luận văn hóa của Đảng còn chậm đổi mới.
Thứ hai, cơ chế, chính sách phát triển văn hóa thiếu đồng bộ, cha
theo kịp thực tiễn sinh ®éng cđa cc sèng.
Thø ba, viƯc thĨ chÕ hãa chủ trơng, đờng lối văn hóa của Đảng
th nh các chÝnh s¸ch, ph¸p lt cđa Nh n−íc chËm v ch−a ho n chỉnh.
Thứ t, bộ máy chỉ đạo v quản lý văn hóa còn chồng chéo, hoạt
động không hiệu quả.
Thứ năm, trong chỉ đạo thực tiễn, Đảng cha đánh giá hết tính chất
phức tạp của lĩnh vực văn hóa. Trong l nh đạo v quản lý văn hóa thiếu
nhạy bén v "có những biểu hiện buông lỏng, né tránh, hữu khuynh".
3.2. Những kinh nghiệm chủ yếu
3.2.1. Đổi mới nhận thức về vị trí, vai trò của văn hóa, kịp thời
hoạch định đờng lối văn hóa, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới
l yếu tố quan trọng thúc đẩy sự nghiệp văn hóa phát triển
Qua thực tế phát triển của các quốc gia, dân tộc trên thế giới Đảng
cho rằng, trong thời đại ng y nay, yếu tố l m cho x hội trở th nh hiện
đại, văn minh không phải chỉ l khả năng công nghệ, sức mạnh kinh tế
m còn l các yếu tố cấu th nh văn hóa. Từ nhận thức đó, Đảng chỉ rõ,
Trên cơ sở nhận thức rõ vai trò, vị trí quan trọng của văn hóa, Đảng đ
không ngừng bổ sung, phát triển đờng lối văn hóa cho phù hợp với yêu
cầu của đất nớc v bớc tiến của thời đại. Nghị quyết Hội nghị lần thứ
năm BCHTW khóa VIII về xây dựng v phát triển nền văn hóa tiên tiến,
đậm đ bản sắc dân tộc đợc coi nh Cơng lĩnh văn hóa trong thời kỳ
đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.
3.2.2. Giữ gìn v phát huy bản sắc văn hóa dân tộc đi đôi với
không ngừng tiếp biến văn hóa to n nhân loại l vấn đề cốt lõi để xây
dựng v phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới
Giữ gìn v phát huy bản sắc văn hóa dân tộc đi đôi với tiếp thụ tinh
hoa văn hóa nhân loại l vấn đề cốt lõi v l sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong
quá trình xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam.
Trong thời kỳ đổi mới, trớc xu thế to n cầu hóa v giao thoa văn hóa
quốc tế, Đảng luôn chú trọng bảo tồn, giữ gìn các giá trị v truyền thống văn
hóa tốt đẹp của dân tộc. Trong quan điểm, đờng lối văn hóa cũng nh trong
chỉ đạo thực tiễn, Đảng luôn coi việc giữ gìn v phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc l một vấn đề mang tính chiến lợc, quyết định sự tồn vong của
dân tộc ta trong cuộc đua tranh với các dân tộc khác trên thế giới.
Song song với việc giữ gìn v phát huy bản sắc văn hóa dân tộc,
trong bối cảnh mở cửa v hội nhập quốc tế, Đảng chủ trơng mở rộng cửa
đón nhận các giá trị v tinh hoa văn hóa to n nhân loại. Trong quá trình
giao lu, tiếp biến văn hóa, bản sắc dân tộc đợc coi l "bộ lọc" để chiết
xuất, kết tụ tinh hoa văn hóa to n nhân loại.
3.2.3. Không ngừng nâng cao trình độ l nh đạo của Đảng v sự
quản lý của Nh nớc l nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp
chấn hng nền văn hóa dân tộc
Yêu cầu của sự nghiệp đổi mới nói chung v đổi mới trên lĩnh vực
văn hóa nói riêng đòi hỏi Đảng, Nh nớc phải không ngõng n©ng cao
21
22
trình độ l nh đạo, quản lý văn hóa. Đảng xác định, một vấn đề có ý nghĩa
quyết định đối với sự nghiệp văn hóa l "đổi mới phơng thức l nh đạo v
quản lý văn hóa, văn nghệ" để vừa bảo đảm nội dung t tởng chính trị
cao, đạt đợc mục tiêu v định hớng của Đảng v Nh nớc, vừa bảo
đảm quyền tự do sáng tạo của cá nhân, tạo điều kiện cho t i năng nảy nở
v phát triển.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam v các bộ, ng nh v các địa phơng tích cực
triển khai xây dựng các mô hình văn hóa: l ng, x , khu phố văn hóa; đơn
vị, cơ quan văn hóa; lối sống văn hóa; gia đình văn hóa... Cuộc vận động
xây dựng v phát triển văn hóa đ huy động đợc h ng trăm tỷ đồng đóng
góp của các tầng lớp nhân dân, các đo n thể chính trị - x héi, c¸c doanh
nghiƯp v tỉ chøc trong v ngo i nớc.
Từ nhận thức đó, trong quá trình l nh đạo xây dựng v phát triển văn
hóa, Đảng từng bớc đổi mới t duy lý luận văn hóa v không ngừng
nâng cao năng lực hoạch định đờng lối văn hóa; đồng thời từng bớc đổi
mới phơng thức l nh đạo.
Kết luận
Đi đôi với việc nâng cao trình độ, năng lực l nh đạo, Đảng chủ
trơng nâng cao hiệu lực quản lý của Nh nớc đối với hoạt động văn
hóa, văn nghệ. Nhằm từng bớc nâng cao hiệu quả quản lý trên lĩnh vực
văn hóa, Nh nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam ho n thiện các văn bản
pháp luật về văn hóa; Chính phủ ban h nh các chính sách văn hóa; Bộ
Văn hóa - Thông tin ban h nh các quyết định, thông t liên quan đến tất
cả các lĩnh vực văn hóa; các cấp chính quyền địa phơng v cơ quan quản
lý văn hóa các cấp trực tiếp chỉ đạo các hoạt động văn hóa phát triển l nh
mạnh theo đúng định hớng XHCN.
3.2.4. Đẩy mạnh x hội hóa các hoạt động văn hóa l động lực
quan trọng thúc đẩy văn hóa phát triển mạnh mẽ v to n diện
Quan điểm x hội hóa văn hóa l sự kế thừa, phát triển quan điểm
của Lênin "cách mạng l sự nghiệp của quần chúng" v quan điểm của
Hồ Chí Minh "xây dựng v phát triển nền văn hóa l sự nghiệp của to n
dân". Trong quá trình tiến h nh sự nghiệp đổi mới, Đảng v Nh nớc
yêu cầu các cấp, các ng nh, các địa phơng trong cả nớc đẩy mạnh
phong tr o "To n dân đo n kết xây dựng đời sống văn hóa".
Thực hiện chủ trơng của Đảng, Chính phủ xây dựng Chơng trình
mục tiêu quốc gia về văn hóa, Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng chỉ
đạo các cấp ủy đảng xây dựng chơng trình, kế hoạch phát triển văn hóa.
1. Trong thời kỳ phát triển nhảy vọt của khoa học - công nghệ v nền
kinh tế tri thức, văn hóa đợc nhìn nhận l nguồn lực nội sinh v trung
tâm điều tiết sự phát triển kinh tÕ - x héi. Cïng víi b−íc tiÕn cđa x hội
lo i ngời, nhận thức của Đảng về vai trò, vị trí của văn hóa từng bớc
đợc nâng lên đáp ứng yêu cầu ng y c ng cao của sự nghiệp đổi mới v
phù hợp với xu thế của thời đại. Với quan niệm, văn hóa l nền tảng tinh
thần của x hội, vừa l mục tiêu, vừa l ®éng lùc thóc ®Èy sù ph¸t triĨn
kinh tÕ - x hội, nhận thức của Đảng đ tiếp thu tinh hoa, trí tuệ nhân loại
v kế thừa những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin v t
tởng Hồ Chí Minh. Từ nhận thức đó, mục tiêu m Đảng v Nh nớc ta
hớng đến l : "Bảo đảm gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế l trung
tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng l then chốt với không ngừng nâng cao
văn hóa - nền tảng tinh thần của x hội" để tạo nên sự phát triển to n diện
v bền vững của đất nớc.
2. Từ nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của văn hóa, Đảng Cộng
sản Việt Nam từng bớc đổi mới t duy lý luận v đờng lối văn hóa.
Nghị quyết Đại hội VI, VII, VIII, IX của Đảng v Nghị quyết số 05 của
Bộ Chính trị, Nghị quyết Hội nghị lần thứ t BCHTW Đảng khóa VII l
quá trình không ngừng bổ sung v phát triển đờng lối văn hóa của Đảng.
Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa VIII l bớc đột phá trong quá
trình hoạch định đờng lối văn hóa của Đảng khi đề ra đợc một chiến
23
24
lợc văn hóa phù hợp với công cuộc CNH, HĐH đất nớc. Sự ra đời Nghị
quyết Trung ơng 5 khóa VIII đánh dấu bớc phát triển mới trong t duy
lý luận của Đảng về văn hóa, đồng thời thể hiện tầm nhìn chiến lợc của
Đảng trong quá trình hoạch định đờng lối xây dựng CNXH. Chiến lợc
xây dựng v phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc đ
đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nớc v phù hợp với nguyện vọng của
nhân dân nên ® ®i v o cc sèng, ®−ỵc x héi nhiƯt tình hởng ứng, tạo
nên phong tr o cách mạng của quần chúng tham gia xây dựng v phát
triển văn hóa.
quyết liệt của các thế lực thù địch v trớc những tác động nhiều mặt của
cơ chế thị trờng, nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc bị đe dọa; bản
sắc văn hóa dân tộc bị mai một; đạo đức, lối sống xuống cấp; di sản văn
hóa bị xâm hại nghiêm trọng; văn hóa phẩm phản động, độc hại tr n lan
trên thị trờng...
3. Trên cơ sở đờng lối văn hóa đ đợc xác định, Đảng tập trung
l nh đạo xây dựng v phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đ bản sắc dân
tộc. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế v giao thoa văn hóa, trớc
những diễn biến phức tạp của tình hình quốc tế v trong nớc; trớc âm
mu "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch cùng những tác động
tiêu cực của mặt trái cơ chế thị trờng, Đảng Cộng sản Việt Nam l nh
đạo xây dựng, phát triển văn hóa to n diện, trong đó tập trung chỉ đạo
những lĩnh vực văn hóa cơ bản. Đó l : xây dựng t tởng, đạo đức, lối
sống; xây dựng đời sống văn hóa cơ sở; gìn giữ v phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc; phát triển văn học - nghệ thuật v hệ thống thông tin đại
chúng. Sự l nh đạo sát sao, kịp thời của Đảng đ tạo nên những chuyển
biến tích cực trong hoạt động văn hóa, văn nghệ. Nhiều chuẩn mực đạo
đức đợc đề cao; những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc
đợc tôn trọng; các di sản văn hóa dân tộc đợc bảo tồn v phát huy;
nhiều giá trị văn hóa mới hình th nh v phát triển; giao lu văn hóa với
nớc ngo i đợc mở rộng; thể chế văn hóa từng bớc đợc ho n thiện; hệ
thống truyền thông đại chúng ng y c ng tiên tiến, hiện đại; phong tr o
xây dựng đời sống văn hóa trở th nh h nh động tự giác của mọi ngời
dân; đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân đợc cải thiện. Sự l nh đạo
của Đảng đ hớng các hoạt động văn hóa đến các giá trị chân, thiện, mỹ
v đảm bảo đúng định hớng XHCN. Tuy nhiên, trớc sự chống phá
4. Quá trình Đảng l nh đạo xây dựng v phát triển văn hóa đ mang
lại nhiều th nh tựu cho sự phát triển bền vững của đất nớc. Bên cạnh
những th nh tựu, Đảng cũng thu nhận đợc một số kinh nghiệm quý báu.
Những th nh tựu v kinh nghiệm trong quá trình xây dựng v phát triển
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc đ tạo tiền đề để
chấn hng nền văn hóa dân tộc trong thế kỷ mới.
Trong thế kỷ XXI, văn hóa dân tộc đứng trớc những vận hội mới song
cũng gặp phải những thách thức gay gắt. Nhiệm vụ xây dựng v phát triển
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc l nhiệm vụ nặng
nề nhng rÊt vinh quang, cịng l nhiƯm vơ to lín m lịch sử giao phó cho
thế hệ hôm nay v mai sau.
Trong bối cảnh to n cầu hóa v trớc sự "xâm lăng" văn hóa của các
nền văn hóa lớn, để bản lĩnh (bản sắc) Việt Nam vững v ng trớc mọi
biến thiên của thời cuộc, đòi hỏi Đảng v Nh nớc phải kiên trì chiến
lợc xây dựng v phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đ bản
sắc dân tộc. Quá trình xây dựng v phát triển nền văn hóa Việt Nam trong
thế kỷ XXI l quá trình giữ gìn v phát huy bản sắc dân tộc lên một tầm
cao mới, đồng thời l quá trình không ngừng sáng tạo những giá trị văn
hóa mới để văn hóa Việt Nam vẫn giữ đợc "cốt cách" (bản sắc) dân tộc,
vừa theo kịp bớc tiến chung của nhân loại. Sự l nh đạo của Đảng l một
bảo đảm cho sự th nh công của sự nghiệp chấn hng nền văn hãa d©n téc.