Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

bài dự thi cuộc thi viết chính luận 35 về bảo vệ nền tảng tư tưởng của đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

<b>HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN</b>

<b>---BÀI DỰ THI CUỘC THI VIẾT CHÍNH LUẬN 35 VỀ BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG</b>

Họ và tên sinh viên: HỒNG HẢI LY Mã sinh viên: 2156050034

Lớp hành chính: Báo Truyền hình K41

<b>Hà Nội, 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BÁO CHÍ VỚ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở I VIỆT NAM HIỆN NAY</b>

<b>1. Đặt vấn đề</b>

Xã hội ngày càng phát triển, nảy sinh nhiều vấn đề ức tạp trong đời sống xã ph hội. Đặc biệt, trong tình hình mới, vớ xu ế tồn cầu hóa diễn ra trong cả đời sối th ng tinh thần lẫn vật chất, nề kinh tế ị ường n th tr nhiều biến động, cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 có những ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi phương diện củ đời sống, tham a nhũng đã trở ành một vấth n đề ức nhối. nh

Tham nhũng là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử, gắn liền với sự ra đời và tồn tại của nhà nước, hiện hữ ở tất cả các quốc gia, ông u kh phân biệt chế độ ính trịch , giàu nghèo, phát triển hay đang phát triển. Tham nhũ là một vấn đề tồn cầu, khơng ng của riêng quốc gia nào. Khơng nằm ngồi tình hình chung, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sự phát triển của nền kinh tế ị trường cũng phải đối mặth t với vấn nạn lạm dụng quyền lực cơng vì lịng tham cá nhân này. Tham nhũng gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Về chính trị, tham nhũng làm suy giảm năng lực hoạt động hiệu quả của bộ máy Nhà nước, làm tổn hại thanh danh của Đảng, đánh mất niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của chính quyền, tiếp tay cho các thế lực thù địch, tội phạm chống phá thành quả cách mạng. Về kinh tế, vấn nạn tham nhũng làm thiệt hại tài sản của Nhà nước, của tập thể, của nhân dân. Chỉ tính riêng đại án tham nhũng Việt Á, đến ngày 25/10/2022, tài sản liên quan bị cơ quan chức năng thu hồi đã lên tới 1600 tỷ đồng.

Chống tham nhũng là yêu cầu, nhiệm vụ sống cịn của cả hệ ống ính trị, củth ch a toàn xã hội, ằm mục tiêu bả tồn và phát huy những thành tựu to lớn của dân tộnh o c và công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tại Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Bốn nguy cơ mà Đảng ta đã từng chỉ rõ, tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế ới, chệch hướng xgi ã

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng và tệ nạn xã hội, diễn biến hịa bình do các thế lực thù địch gây ra đến nay vẫ tồn tạ đan xe, tn i ác động lẫn nhau không thể xem nhẹ nguy cơ nào...” Tại Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm cơng tác phịng, chống tham nhũng giai đoạn 2012 – 2022 ày 30/6/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấng n mạnh: ải kết hợp chặt chẽ ph giữa tích cực phịng ngừa với chủ động phát hiện, xử lý kịp thời, đồng bộ, nghiêm minh các hành vi tham nhũng; trong đó, phịng ngừa là chính, là cơ bản, lâu dài; phát hiện, xử lý là đột phá, quan trọng. Để ủ động, tích ch cực phịng ngừa, cần phải tập trung xây dựng, hồn thiện thể ế, chính sách về kinh ch tế - xã hội, tăng ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh xây dựng Đảng và hệ cư thống chính trị trong sạch, vững mạnh tồn diện.

Đứng trước tình hình đó, Đại hội XIII của Đảng ra chỉ ị: “Kiên quyết, kiên trì th đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí với quyết tâm chính trị cao hơn, hành động mạnh mẽ hơn và hiệu quả hơn”. Đảng xác định nhiệm vụ hàng đầu, chiến lược là kiên quyết trong cuộ đấu tranh phòng, chống tham nhũng, từng bước ngăn c chặn, đẩy lùi tham nhũng, coi đó là giải pháp ữ ổ định chính trị xây dựgi n , ng Đảng trong sạch và vững mạnh, nâng cao sức chiế đấu và năng lực lãnh đạo, phát triển n kinh tế - xã hội, củng cố lòng tin của nhân d , hướng tớân i xây dựng xã hội chủ nghĩa. Cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng cần vận dụng nhiều sức mạnh tổng hợp, trong đó báo chí có vai trị đặc biệ t.

<b>2. Vai ị của báo í trong cơng t trchác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay</b>

ạng Việt Nam l ếng n ủa Đảng v ước, l ễn đ ủa đ đang t ực tham gia cuộc đấu tranh ph ống tham ũng, bảo vệ ười đấu tranh tham nhũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tổ chức họp báo, phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí định kỳ hoặc đột xuất về tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình, về cơng tác phịng, chống tham nhũng và xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng theo quy định của pháp luật về báo chí.

Cơ quan, tổ chức, đơn vị phải tổ chức họp báo, phát ngơn và cung cấp tin cho báo chí đột xuất đối với vụ việc có liên quan đến tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình mà dư luận xã hội quan tâm, trừ trường hợp pháp luật về báo chí có quy định khác.

Điều 14: ền y ầu cung cấp th

Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, cơ quan báo chí, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm cung cấp thông tin về tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị đó theo quy định của pháp luật. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu, cơ quan, tổ chức, đơn vị được yêu cầu phải cung cấp thông tin, trừ trường hợp nội dung thông tin đã được công khai trên phương tiện thông tin đại chúng, được phát hành ấn phẩm hoặc được niêm yết công khai; trường hợp không cung cấp hoặc chưa cung cấp được thì phải trả lời bằng văn bản cho cơ quan, tổ chức đã yêu cầu và nêu rõ lý do.

Cơng dân có quyền u cầu cơ quan nhà nước cung cấp thông tin theo quy định của pháp luật về tiếp cận thông tin.

Việc cung cấp thông tin của cơ quan, tổ chức, đơn vị cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang công tác, làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị đó được thực hiện theo quy định của pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở và quy định của pháp luật có liên quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ơ quan, tổ chức, đơn vị, c ệm giải tr ề quyết định

ơ ổ chức, đơn vị, c ị t động trực tiếp bởi quyết định, h đ ười ực hiện tr ệm giải tr ười đứng đầu cơ qua ổ chức, đơn vị ặc ười được ph ười được ủy quyền hợp ph để thực hiện tr ệm ải tr

2. Trường hợp báo chí đăng tải thơng tin về vi phạm pháp luật và có yêu cầu trả lời các vấn đề liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ được giao thì cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền phải giải trình và cơng khai nội dung giải trình trên báo chí theo quy định của pháp luật.

3. Việc giải trình khi có u cầu của cơ quan có thẩm quyền giám sát hoặc của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền khác được thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.

4. Chính phủ quy định chi tiết khoản 1 Điều này.

1. Cơ quan báo chí, nhà báo có trách nhiệm đấu tranh chống tham nhũng, đưa tin về hoạt động phòng, chống tham nhũng và vụ việc tham nhũng.

2. Cơ quan báo chí, nhà báo có quyền u cầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền cung cấp thơng tin liên quan đến hành vi tham nhũng. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân được yêu cầu có trách nhiệm cung cấp thông tin theo quy định của pháp luật về báo chí và quy định khác của pháp luật có liên quan.

3. Cơ quan báo chí, nhà báo có trách nhiệm phản ánh khách quan, trung thực và chấp hành các quy định khác của pháp luật về báo chí, quy tắc đạo đức nghề nghiệp khi đưa tin về hoạt động phòng, chống tham nhũng và vụ việc tham nhũng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

uật B ũng n ệm ủa ống tham nhũng:

Điều 4: Chức năng, quyền hạn của b “ iện, n ương người tốt,

uật v ện tượng ti ực trong x ội”

iệt, vừa g ần phản biện, đấu tranh ới những vụ việc ổ chức, c ấu ệu tham nhũng, ti ực qua thực hiện c ức năng của m để phản ưu, đề xuất, ến ị xử l iệc thực thi của c ơ quan chức năng, vừa tuy

ền ổ vũ, động vi ự v ộc ết liệt của cả hệ thống ch ị, huy động

Khơng có thẩm quyền điều tra như một cơ quan bảo vệ pháp luật, nhưng báo chí lại có nhiều hình thức để tìm hiểu, phát hiện, điều tra bằng nghiệp vụ báo chí đối với những vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực, như qua thư bạn đọc, phản ánh của người dân và nhiều kênh khác để đưa vấn đề ra công luận. Nhờ đó, các cơ quan chức năng có thơng tin, các chứng cứ, tài liệu, phục vụ quá trình điều tra.

ũng của đất nước. ời gi ần đ ều đại ũng đ được đưa ra

đưa th ịp thời, đầy đủ ững chủ trương, ch ớn của Đảng, Nh ước về ph ống tham nhũng; ch ọng nhận diện, ph

đối tượng tham nhũng, trả th ười đấu tranh tham nhũng một c

độc, t ạo. B đồng h ổ ũ, động vi ười đấu tranh ống tham ũng một c ết thực v ệu quả. Điều ể hiện quyết t đấu tranh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ống tham nhũng của Đảng v ước, dần lấy lại niềm tin của ần ch

ống c

ạo ực c ận, dư luận x ội l động tr ập, trả th ười đấu tranh ống tham nhũ ất vấn cơ qua ổ ức, đơn vị v ười đứng đầu trong thực ện c ện ph ảo vệ người đấu tranh chống tham ũng đề xuất, kiến nghị ải ph ụ thể n ằm hỗ trợ, bảo vệ ười đấu tranh chống tham nhũng từ chỗ bị

đ ở danh t ười dũng cảm, y ước, được t ểu dương, kh ưởng.

ể thấy, dư luận x ội do b ạo ra c ả năng ực với ch

ủa quần ch ết t đương đầu ới tham nhũng, ti ực, chắc chắn ộc chiến chống tham nhũng sẽ ước đột ph đổi thực trạng tham nhũng

ọng, th đẩy hữu hiệu hoạt động của c ơ quan c ền, ết chế quyền lực c ệm vụ ph ống tham nhũng.

<b>3. Phát huy vai trị của báo chí trong phịng, chống tham nhũng hiện nay</b>

Tại Hội nghị tổng kết 10 năm công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực khẳng định: “Phải tăng cường phối hợp, chủ động công khai, kịp thời cung cấp thông tin, định hướng tuyên truyền về phòng, chống tham nhũng. Chú trọng thông tin tuyên truyền về gương người tốt, việc tốt; khắc phục tình trạng thơng tin một chiều, thơng tin khơng chính xác, mang tính kích động, gây hoang

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

mang”. Về vấn đề này, phóng viên Báo Nghệ An phỏng vấn nhà báo, phóng viên cao cấp Nguyễn Bắc Văn - Báo Nhân Dân về vai trị của báo chí đối với cơng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Việc phát động Giải Báo chí tồn quốc về phịng, chống tham nhũng, tiêu cực 4 năm qua đã thêm động lực thu hút sự tham gia của đông đảo nhà báo và nhân dân. Qua đó, vai trị của báo chí càng được thể ện rõ, nhất là đấu tranh với tội phạm về hi kinh tế; giới thiệu kinh nghiệm hay, cách làm có hiệu quả và xây dựng văn hóa tiết kiệm, khơng tham nhũng, tiêu cực trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chứ c. Trước đây, xử lý cán bộ vi phạm được coi là công việc nội bộ. Nhưng giờ đây, báo chí là cầu nối giữa Đảng, các cơ quan phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với nhân dân. Các cuộc họp của Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, Ủy ban Kiểm tra Trung ương và cấp ủy các cấp về xử lý tổ ức Đảng và đảng viên đều được báo chí kịp thời đưa tin, có ch nhiều bài phân tích sâu sắc, định hướng dư luận xã hội trước những vấn đề phức tạp, nhạy cảm, ngăn chặn luận điệu xuyên tạc, bôi nhọ Đảng, chế độ ta của các thế lực thù địch và phần tử xấu.

Việc Ban Bí thư mới ban hành Quy định số 67, thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, sẽ góp phần cùng Ban Chỉ đạo ở Trung ương đã có kinh nghiệm 10 năm hoạt động là tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đúng tinh thần “Trên dưới đồng lịng, dọc ngang thơng suốt”.

Điều đó rất thuận lợi cho báo chí. Vì nhiệm vụ ức tạp, nhạy cảm này ở các địph a phương, hy vọng từ nay có người cầm lái để ắc phục những khâu yếu, việc khó, kh xử lý các “lực cản”, các “sóng ngầm” làm cho khơng cịn khoảng trống, kẽ hở nào để tham nhũng, tiêu cực lợi dụng. Nếu làm được như vậy thì đó khơng chỉ là niềm tự hào của cấp ủy địa phương, là niềm vui của nhân dân mà còn là hiện thực sinh động,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hấp dẫn cuốn hút người làm báo làm nên các tác phẩm báo chí có giá trị, góp phần từng bước đẩy lùi vấn nạn này.

Việc cụ thể hóa tiêu cực thành 19 nhóm hành vi là cách làm rất khoa học, bảo đảm cho việc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực dễ ực hiện và hiệu quả hơn. Đó cũng th là cơ sở giúp nhân dân, người làm báo dễ ận diện, dễ giám sát và đấu tranh vớnh i từng hành vi tiêu cực. Khái quát lại, đó là những hành vi trái chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước; trái với các chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc,... làm tha hóa cán bộ ản trở phát , c triển kinh tế - xã hội. Trong đó, theo tơi cần đặc biệt chú ý các hành vi suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống trước hết là trong cán bộ lãnh đạo, quản lý. Đây mới là căn nguyên làm cho cán bộ hư hỏng, làm gì cũng nghĩ đến bản thân, “chấm mút” được gì mới làm, khơng có thì làm cho qua chuyện, thậm chí viện cớ này nọ để từ ối. Rồi chuyện chạy chức, chạy quyền, chạy bằng cấp, chạy chỗ làm việc, chạch y dự án; khi vướng vào vịng lao lý thì chạy tội... Những cán bộ có phẩm chất đạo đức, có liêm sỉ, khơng bao giờ làm như vậy.

Đó là những nội dung trọng tâm để nhân dân và báo chí giám sát; nếu làm tốt, ngăn chặn được suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống thì sẽ góp phần tích cực cho việc phịng, chống tham nhũng, tiêu cực có hiệu quả.

Tham nhũng, tiêu cực như một thứ “giặc nội xâm” nguy hiểm, không bao giờ hiện hình. Trên mặt trận này, phương châm là kết hợp chặt chẽ ữa tích cực phịng ngừgi a với chủ động phát hiện, xử lý kịp thời, đồng bộ, nghiêm minh các hành vi tham nhũng; trong đó, phịng ngừa là chính, là cơ bản, lâu dài; phát hiện, xử lý là đột phá, quan trọng.

Trước một vấn đề lớn, phức tạp, nhạy cảm như vậy, để báo chí tham gia hiệu quả hơn, tôi nghĩ cần nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt và cách làm bài bản từ các cấp ủy, cơ quan phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đến cơ quan báo chí và người làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

báo. Trước hết là nhận thức đúng và thực hiện đầy đủ ật, các văn bản của Đảng về Lu phòng, chống tham nhũng và Luật Báo chí. Theo đó, cơ quan báo chí, nhà báo có quyền yêu cầu cơ quan, tổ ức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền cung cấp thông tin ch liên quan đến hành vi tham nhũng. Cơ quan, tổ ức, đơn vị, cá nhân được yêu cầch u có trách nhiệm cung cấp thông tin theo quy định của pháp luật.

Trong giao ban báo chí định kỳ, hoặc mỗi phiên họp, Ban Chỉ đạo phịng, chống tham nhũng, tiêu cực nên thơng tin đến báo chí kết quả cơng tác, những vấn đề cần tập trung tuyên truyền, đặc biệt là khi có vụ ệc, vụ án tham nhũng, tiêu cực thì sớvi m thơng tin, định hướng kịp thời cho báo chí chủ động. Nếu khơng được thơng tin chính thống, nhiều báo sẽ tìm kiếm thơng tin qua những nguồn khác, dễ dẫn đến sai lệch, khơng chính xác. Như thế ỉ có làm cho phức tạp vấn đề, dư luận hoang mang, ảch nh hưởng đến cơng tác phịng, chống tham nhũng, tiêu cực...

<b>4. Vai ò, ách nhiệm củ thanh niên trong c g tác phòng, chống tham tr tra ônnh ngũ</b>

Những năm qua, tuổi trẻ ệt Nam luôn tích cực tham gia vào cơng tác phịng, Vi chống tham nhũng, tiêu cực, đặc biệt trong tuyên truyền, giáo dục, tạo sự tự giác, thống nhất cao về ý chí và hành động trong cán bộ, đảng viên và nhân dân. Đặc biệt, đoàn viên, thanh niên trong Khối các cơ quan Trung ương đã không ngừng vận dụng sức trẻ, sự sáng tạo nhằm tham mưu xây dựng, hoàn thiện các quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phịng, chống tham nhũng, tiêu cực; trực tiếp tham gia kiểm tra, giám sát, phát hiện và xử lý các vụ ệc, vụ án tham nhũng, thu vi hồi tài sản tham nhũng, tiêu cực.

Tuy nhiên, thời gian tới, cùng với sự phát triển của đất nước và quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, dự báo các hành vi tham nhũng, tiêu cực sẽ ngày càng tinh vi, phức tạp, khó lường. Với nền tảng là những kết quả tích cực đã đạt được, tuổi

</div>

×