Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

thực trạng truyền thông về ảnh hưởng của hậu covid 19 đến sức khỏe con người trên các phương tiện thông tin đại chúng tiểu luận xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.52 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNKHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN</b>

<b>---BÀI TẬP LỚN</b>

<b>MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA HẬUCOVID-19 ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI TRÊN CÁC PHƯƠNG</b>

<b>TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG</b>

<b>Sinh viên: NGUYỄN ĐÀO XUÂN MAIMã sinh viên: 2151010041</b>

<b>Lớp tín chỉ: XH01001_K41.12Lớp hành chính: Cơng tác xã hội K41</b>

<i><b>Hà Nội, tháng 6 năm 2022</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHẦN MỘTĐề bài: </b>

<b>Gia đình là mơi trường xã hội hóa quan trọng như thế nào trongviệc xã hội hóa cá nhân? Hãy phân tích và lấy ví dụ minh họa.</b>

<b>I. Khái niệm chung </b>

<b>1. Khái niệm xã hội hóa</b>

Xã hội hóa là một q trình hoạt động xã hội mà lúc đầu chỉ có tính đơn lẻ đã chuyển thành phổ biến rộng rãi ra toàn xã hội, từ chỗ chỉ có một số ít người tham gia đã trở thành hoạt động đông đảo của mọi người. Chính sự nhận thức được ý nghĩa thiết thực của những hoạt động đó, đơng đảo người dân đã chủ động tham gia tích cực vào các hoạt động, biến q trình đó thành một phong trào rộng khắp xã hội.

Cùng với đó, khái niệm xã hội hóa được sử dụng trong xã hội học để chỉ quá trình chuyển biến của con người từ một chỉnh thể sinh vật với các tiền đề tự nhiên đến một chỉnh thể đại diện cũa xã hội lồi người mang bản chất xã hội. Thơng qua q trình xã hội hóa mà con người mới có thể học được tiếng nói, học được các khn mẫu hành vi ứng xử để có thể cư xử đúng chuẩn mực, đúng lễ độ.

Chung quy lại, xã hội hóa là q trình mà qua đó con người có thể tiếp nhận được nền văn hóa của xã hội mà con người được sinh ra – quá trình mà nhờ nó con người đạt được những đặc trưng xã hội của con người – nhân cách xã hội. Xã hội hóa là một q trình quan trọng để hình thành nhân cách con người. Do đó, nhân cách ( đặc trưng xã hội của cá nhân ) là sản phẩm của xã hội hóa.

<b>2. Mơi trường xã hội hóaa, Mơi trường gia đình</b>

Gia đình là mơi trường xã hội hóa đầu tiên và kéo dài suốt cuộc đời con người. Cha mẹ, bằng nhiều cách sẽ chuyền tải cho con cái những thông điệp giáo dục; điều gì là quan trọng, điều gì là phù hợp, điều gì là đẹp, là đúng đắn và những gì đi ngược lại với chuẩn mực xã hội. Gia đình là nơi giái dục tri thức, đạo đức và chuẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

mực cho cá nhân, đồng thời là nơi kiểm sốt q trình này, đặc biệt trong thời gian con người ở giai đoạn vị thành niên.

<b>b, Môi trường trường học</b>

Bên cạnh gia đình đình đóng vai trị chính yếu trong q trình xã hội hóa ho thế hệ trẻ thì hiện nay trong xã hội hiện đại, trách nhiệm này được chia sẻ với nhiều tổ chức xã hội khác, trong đó có nhà trường. Trường học là nơi chịu trách nhiệm truyền đạt kiến thức đã được tích lũy bởi xã hội cho thế hệ trẻ

Trong nhà trường, các cá nhân không chỉ tiếp thu những tri thức khoa học của các mơn học mà cịn có cả những quy tắc và cách ứng xử,…

<b>c, Môi trường các nhóm đồng đẳng</b>

Nhóm ngang hàng/ nhóm đồng đẳng, tuy có chức năng chủ yếu là giải trí, nhưng cũng là tác nhân xã hội hóa mạnh nhất. Những người trong nhóm, ngang hàng có cùng một địa vị và quan hệ của họ tương đối bình đẳng với nhau, họ có chỗ đứng trong thang bậc xã hội là như nhau, kể cả trong quan hệ quyền lực. Những thiếu niên ở tuổi cận kè với tuổi trưởng thành thường cùng nhau tạo nên một mơi trường tiểu văn hóa riêng, khác với các giá trị, chuẩn mực văn hóa tồn xã hội, hay nói chính các hơn văn hóa của những người lớn.

<b>d, Môi trường các phương tiện thông tin đại chúng</b>

Thông tin đại chúng đóng vai trị quan trọng trong các xã hội phát triển. Hầu hết mỗi người đều dành một lượng thời gian để tiếp cận các phương tiện thông tin dại chúng như tivi, đài, báo, Internet,... Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, rất nhiều thông tin con người nắm bắt được đều là từ các phương tiện truyền thông đại chúng bổ sung cho hiểu biết của các nhân.

<b>II. Gia đình là mơi trường xã hội hóa quan trọng như thế nào trong việc xã hộihóa cá nhân? Hãy phân tích và lấy ví dụ minh họa.</b>

- Có thể nói trong trong bốn nhóm mơi trường xã hội hóa thì mơi trường có ảnh hưởng và quan trọng nhất tới việc xã hội hóa cá nhân đó là gia đình. Mỗi người đều sinh ra trong một gia đình. Quá trình xã hội hoá của một người từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời có ảnh hưởng quyết định tới thái độ và hành vi khi đã lớn, cho nên gia đình, như là nhóm người đầu tiên mà mỗi cá nhân trong mọi xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thường phải phụ thuộc vào, rõ ràng là một mơi trường xã hội hố đầu tiên và có tầm quan trọng chính yếu.

- Gia đình như một mơi trường xã hội đầu tiên, là nơi cá nhân tiếp xúc và trải qua q trình xã hội hố của mình, mà ở đó mỗi người được học để biết mình là ai, mình cần trở thành người như thế nào, và phải biết đối xử với người khác ra sao. Đây cũng là bước đệm cho mỗi người để trưởng thành, ai cũng cần phải trải qua q trình lớn lên, gắn bó một thời gian dài với gia đình trước khi có thể tự sinh sống. Một q trình xã hội hóa cần thiết để mỗi cá nhân trở thành thiền viên của xã hội một cách đầy đủ.

- Môi trường gia đình là nơi mà mỗi cá nhân từ khi chào đời đến phát triển, trưởng thành liên tục được tiếp nhận những tình cảm tốt đẹp từ các thành viên, văn hóa gia đình là giá trị cốt lõi của văn hóa xã hội. Vì vậy, đó là khởi nguồn sinh ra con người, nuôi dưỡng con người từ thuở lọt lòng đến khi trưởng thành. Mooi trường gia đình là hệ thống những giá trị, chuẩn mực đặc thù điều tiết mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và mối quan hệ giữa gia đình với xã hội, gắn liền với những điều kiện cụ thể của tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội. Trong những thành tố của gia đình, việc tổ chức cuộc sống có nền nếp, trật tự, gia phong; việc dạy dỗ, ứng xử, giao tiếp giữa cha mẹ và con cái, giữa các thành viên gia đình thuộc các thế hệ rất quan trọng.

- Một gia đình có cách dạy con tốt, cho con một môi trường sinh sống, học tập để phát triển tốt sẽ khác với những gia đình chưa biết cách dạy con, không quan tâm tới con, bỏ mặc con trong quá trình phát triển và lớn lên. Có thể nói việc hình thành nên con người, tính cách của trẻ từ ban đầu sẽ hồn tồn phụ thuộc vào mơi trường gia đình. Những đứa trẻ sinh ra trong các gia đình khác nhau có thể xảy ra các q trình xã hội hố khác nhau, chính điều này sẽ ảnh hưởng đến tính cách cũng như khả năng phát triển của đứa trẻ sau này. Để con trẻ trở thành một người có nhân cách tốt, việc giáo dục của mỗi gia đình đóng vai trị chủ đạo. Theo đó, giáo dục con trẻ khơng chỉ dừng lại ở lời nói hay mà phải bằng những cử chỉ, việc làm đẹp, bởi mọi hành vi, thái độ, lối sống của người lớn, nhất là cha mẹ có tác động trực tiếp tới việc hình thành, phát triển nhân cách của con trẻ. Người xưa thường nói dạy con từ thuở cịn thơ, cho nên, việc thường xuyên giáo dục con trẻ thái độ, cử chỉ, lời nói lễ phép, kính trên nhường dưới, tơn sư trọng đạo để khi trưởng thành con trẻ thấu hiểu, biết ơn đấng sinh thành, nuôi dưỡng, chăm sóc ơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

bà, cha mẹ là hết sức cần thiết. Vì vậy để hình thành một cá nhân với những bản tính phù hợp với xã hội thì ban đầu chính gia đình đó cũng cần phải phù hợp với những mặt tích cực của xã hội.

- Và việc mơi trường gia đình là môi trường quan trọng nhất với mỗi cá nhân vì có thể thấy mơi trường gia đình cịn có thể đảm nhận cả những mơi trường xã hội hóa khác tới cá nhân. Tuy nhiên, khơng phải bằng những đặc trưng của mơi trường xã hội hóa đó mà với gia đình sẽ có cách giáo dục khác. Chẳng hạn như ở trường lớp, cũng dạy ta cách ăn nói, cách đối xử với mọi người, cách học tập. Nhưng ở nhà, mỗi gia đình đều dạy con những điều này nhưng sẽ thường xuyên hơn, toàn tâm toàn ý hơn và gắn với truyền thống của từng gia đình, giúp trẻ có thể tiếp thu một cách dễ dàng hơn vì chúng đã quen với việc được nghe, được nhìn và tiếp xúc hàng ngày với những điều đó.

- Ví dụ: Một ví dụ tiêu biểu về hai gia đình có hoàn cảnh và lối sống khác nhau.

+ Gia đình A có bố mẹ sống với nhau khơng hịa hợp, thường xuyên cãi nhau, mẹ thì làm nội trợ, khơng có cơng ăn việc làm ổn định cịn bố thì làm cơng nhân nhưng thường xun uống rượu say và mỗi lần như thế là sẽ về chửi mắng, đánh đập vợ con. Bố mẹ A đã hay xảy ra cãi vã từ khi A sinh ra, vì vậy A phải chịu cảnh bố mẹ cãi nhau rất thường xuyên, kèm theo đó là kinh tế gia đình khơng ổn định, thậm chí là kinh tế thấp kém khi chỉ có bố là kinh tế chính của gia đình. Mẹ A vì bị vừa phải chịu cảnh bị chồng đánh đập, vừa phải chịu áp lực kinh tế nên đôi khi trút giận và bỏ mặc A. Không quan tâm hay dạy bảo A từ những điều nhỏ nhặt và A để A tự mình lớn lên. Qua đó việc sống trong mơi trường khơng được quan tâm, chăm sóc, khơng nhận được tình yêu thương từ cha mẹ và bị ảnh hưởng quá nhiều bởi những lời lẽ, câu từ không hay và thường xuyên chứng kiến cảnh bạo lực đã hình thành lên A là một người với với tính cách hỗn láo, vơ cảm, thường xun nói những câu từ khơng hay giống cha mẹ, đơi khi chửi lại cha mẹ. Bên cạnh đó việc khơng có đủ kinh tế cho A đi học đã khiến A thành người thất học, không được học tập như bạn bè, vì vậy tầm hiểu biết của A cũng hạn hẹp và cũng phải đi lao động sớm từ khi còn nhỏ để phụ giúp kinh tế cho gia đình. Tạo nên một vịng lặp khi mà A có thể sẽ trở thành người y như bố mình sau này.

+ Gia đình B là một gia đình có bố mẹ đều là người có học thức, làm cơng viên chức, có thu nhập ổn, biết cách chăm sóc, ni dạy con cái và luôn tạo điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

kiện để cho con phát triển tốt nhất. B được bố mẹ quan tâm, chăm sóc và dạy bảo từng tí một về cách ăn nói, hành xử và việc được sống trong mơi trường hịa thuận, u thương lẫn nhau đã giúp A trường thành tốt về mọi mặt, có cuộc sống tốt, được học tập, được tiếp cận mọi thứ lành mạnh, tốt đẹp ngoài xã hội. A trở thành một người có học thức với tính cách tốt, được học tập và tiếp cận với đời sống xã hội.

<b>Thực trạng truyền thông về ảnh hưởng của hậu COVID-19 đến sứckhỏe con người trên các phương tiện thơng tin đại chúng.</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Hiện nay bối cảnh tình hình dịch bệnh COVID-19 vẫn đang là mối đe dọa toàn cầu. Thực tế đã chứng minh sức công phá của dịch bệnh này trên toàn thế giới, lượng người nhiễm Covid-19 và người thiệt mạng cũng như ảnh hưởng sức khỏe do covid rất lớn. Các quốc gia đều chịu thiệt hại về người cũng như chịu ảnh hưởng không nhỏ từ mọi mặt như kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. Nhưng chính những thiệt hại do Covid -19 gây ra đã khiến con người trở nên mạnh mẽ chiến đấu với chúng, minh chứng thực tế đó là việc phát minh và tiêm vác xin phịng ngừa cho người dân ở mọi quốc gia trên thế giới. Nhưng từ việc được tiêm đủ vác xin mà người dân dần trở nên chủ quan hơn trong việc phịng bệnh, vì vậy lượng người mắc Covid-19 vẫn đang gia tăng ở khắp các tỉnh thành trên cả nước. Người dân được khuyến khích tự điều trị tại nhà với những ca bệnh nhẹ còn đối với những ca trở nặng thì được khuyến cáo tới các cơ sở y tế để được khám chữa bệnh bên cạnh những hướng dẫn chuẩn đoán và điều trị Covid-19 thì việc tuyên truyền phục hồi chức năng, khám, chữa bệnh cho người có dấy hiệu, triệu chúng hậu Covid-19 cũng rất cấp thiết. Trong thời điểm này Bộ y tế và nhà nước cần đẩy mạnh việc tuyên truyền về những triệu chứng cũng như cách điều trị hậu Covid-19 cho ngời dân,

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đặc biệt là truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Thực trạng truyền thông về ảnh hưởng hậu Covid-19 ở Việt Nam cũng đang triển khai tốt, bên cạnh đó vẫn cần tăng cường, đẩy mạnh tuyên truyền, cập nhật và đưa đến những thơng tin hữu ích, thiết thực nhất cho người dân.

<b>2. Tổng quan nghiên cứu</b>

1. “ Tăng cường tuyên truyền về hội chứng “ Hậu Covid-19” ” ( Nguồn: Thanh Tâm, ban biên tập trang thông tin điện tử )

- Tình hình dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, từ khi thực hiện tiêm chủng vaccine phịng Covid-19, đa phần người bệnh chỉ có những triệu chứng nhẹ và tự phục hồi được trong vòng 10 ngày. Tuy nhiên có khơng ít người bị ảnh hưởng nặng tới phổi, đường hô hấp, một số cơ quan khác trong cơ thể, thường xuyên mất ngủ, đau đầu,... sau khi mắc Covid-19. Khi bị các di chứng “hậu Covid-19”, chất lượng cuộc sống của người bệnh suy giảm rõ rệt và nỗi ám ảnh về căn bệnh nguy hiểm này khó có thể chấm dứt.

- Trước tình trạng trên, bên cạnh cơng tác phịng, chống dịch Covid-19, ngành Y tế và các cơ quan chức năng cần tập trung chăm lo giai đoạn “hậu Covid-19” cho người bệnh, nhằm quản lý, chăm sóc, điều trị tích cực cho người mắc di chứng “hậu Covid-19”, bảo đảm về sức khỏe thể chất và tinh thần.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền ở các cấp, các ngành trong tỉnh cần tập trung một số nội dung như: Một là, thông tin, tuyên truyền đến cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân vấn đề hội chứng “hậu Covid-19”. Trong tuyên truyền cần nhấn mạnh các biểu hiện, nguyên nhân dẫn đến hội chứng này. Hai là, tuyên truyền các biện pháp phòng ngừa và điều trị hội chứng “hậu Covid-19”; nhấn mạnh, bên cạnh phác đồ điều trị của bác sĩ, người bệnh cần giữ tinh thần lạc quan, tăng cường tập luyện, vận động để cơ thể sớm trở lại trạng thái ban đầu. Ba là, tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tục tuyên truyền cho Nhân dân thực hiện nghiêm khuyến cáo “5K” của Bộ Y tế; tránh tâm lý chủ quan Covid-19; người dân, tích cực tham gia tiêm vaccine phịng Covid-19, bởi tiêm vaccine là cách tốt nhất để bảo vệ cơ thể khỏi những tác động của virus và hạn chế được các biểu hiện của hội chứng “hậu Covid-19” làm ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống của Nhân dân.

2. “ Truyền thông về đại dịch Covid-19: Câu chuyện Việt Nam ” ( Nguồn: TTXVN- Thông tin về dịch Covid-19 )

- Hội thảo do Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Trung tâm Thông tin và Truyền thông châu Á (AMIC) tổ chức. Phiên tồn thể có sự tham gia của các diễn giả Việt Nam là chuyên gia, nhà nghiên cứu truyền thông cùng nhiều đại biểu từ các quốc gia trên thế giới.

- Bà Trần Lệ Thùy, Giám đốc Trung tâm Sáng kiến truyền thông và phát triển chia sẻ về hoạt động truyền thông của Việt Nam trong bối cảnh dịch COVID-19 từ năm 2020 đến giữa năm 2021. Nghiên cứu của bà đã làm rõ phương thức Chính phủ sử dụng mạng xã hội Facebook để lan toả thông tin về đại dịch. Các thông tin về dịch bệnh được cung cấp đầy đủ và cập nhật thường xuyên trên fanpage Thơng tin Chính phủ. Cơng chúng có sự phản hồi tích cực với thơng tin, thể hiện qua việc số lượt thích trang và thích các bài viết tăng dần theo thời gian.

- Tiến sỹ Nguyễn Văn Thanh Long, Giảng viên chính Đại học RMIT Việt Nam đã chia sẻ về chiến lược truyền thơng Chính phủ Việt Nam trong đại dịch COVID-19. Ông nhận định, Chính phủ đã sử dụng thành cơng các nền tảng truyền thơng khác nhau để có được lịng tin từ công chúng mục tiêu. Thực tiễn truyền thông của Chính phủ cho thấy, thơng tin rõ ràng, nhất quán và chính xác về đại dịch là rất quan trọng trong việc nâng cao nhận thức của công chúng và định hướng hành vi phòng, chống dịch. Tiến sỹ Nguyễn Văn Thanh Long cũng cho rằng, việc phối hợp cả phương tiện mới và phương tiện truyền thống đem lại thành công trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

việc ứng phó với đại dịch. Bên cạnh đó, những người nổi tiếng cũng có ảnh hưởng nhất định trong việc chia sẻ, lan tỏa thông tin về dịch bệnh đến công chúng. Các clip ca nhạc vui nhộn như Ghen Côvy giúp truyền đi thông điệp hiệu quả về phịng, chống dịch.

3. Trên cơng thơng tin điện tử của Bộ y tế đã ban hành hướng dẫn mới về khám chữa bệnh hậu Covid-19:

- Ngày 22/4/2022, Bộ Y tế phát đi văn bản số 2055/BYT-KCB hướng dẫn mới về khám chữa bệnh hậu COVID-19.

+ Các cơ sở khám, chữa bệnh cho người bệnh khi mắc hậu Covid-19: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19, trong đó có hướng dẫn phục hồi chức năng cho người bệnh COVID-19 sau ra viện, chăm sóc sức khỏe tâm thần; Hướng dẫn Phục hồi chức năng bệnh viêm đường hơ hấp cấp tính do SARS-CoV-2 (COVID-19)

+ Thực hiện công tác truyền thông, quảng cáo công tác khám bệnh, chữa bệnh, khám hậu COVID-19 phải tuân thủ theo quy định tại Thông tư số 09/2015/TT-BYT ngày 25/5/2015 của Bộ Y tế quy định về xác nhận nội dung quảng cáo đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Y tế. Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở khám, chữa bệnh tăng cường truyền thông, nâng cao nhận thức để người dân hiểu đúng và đầy đủ về các dấu hiệu, triệu chứng hậu COVID-19, thời điểm người dân cần đi khám, chữa bệnh và thực hiện khám, chữa bệnh phù hợp, tránh để người dân lo lắng, hoang mang quá mức, tránh lạm dụng chỉ định ở các cơ sở khám, chữa bệnh.

<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Mục đích nghiên cứu: chỉ ra thực trạng hiện nay trên thực tế của việc truyền thông về ảnh hưởng của hậu Covid-19 đến sức khỏe con người trên phương tiện thông tin đại chúng. Những mặt tích cực cũng như những điểm cịn hạn chế đang tồn tại để tìm ra cách khắc phục và tăng cường phát huy điểm mạnh

- Nhiệm vụ nghiên cứu: tìm hiểu, khai thác thơng tin, phân tích, tổng hợp để đưa ra những thực trạng về việc tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tổng quan lại tình hình người dân được tiếp cận cũng như chưa được tiếp cận, được thông báo về ảnh hưởng của hậu Covid-19. Thiết lập bảng hỏi để khỏa sát ý kiến người dân về việc được tiếp cận những nội dung gì về ảnh hưởng của hậu Covid-19 và việc truyền thông về hậu Covid-19 trên các phương tiện thông tin đại chúng đã làm tốt chưa.

<b>4. Đối tượng, khách thể và phạm vị nghiên cứu</b>

- Đối tượng: Thực trạng truyền thông về ảnh hưởng của hậu Covid-19 đến sức khỏe con người trên các phương tiện thông tin đại chúng.

- Khách thể: Người dân, người sau khi mắc Covid-19, các phương tiện thông tin đại chúng, Bộ và Sở y tế, Nhà nước

- Phạm vi nghiên cứu: trong nước Việt Nam

<b>5. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Trong bài tập nghiên cứu về thực trạng truyền thông về ảnh hưởng của hậu COVID-19 đến sức khỏe con người trên các phương tiện thơng tin đại chúng thì em chọn sử dụng 2 phương pháp nghiên cứu đó là: Phương pháp phân tích tài liệu và Phương pháp Ankét ( phương pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi )

</div>

×