Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tiểu luận các tác phẩm kinh Điển tư tưởng của lênin về chuyên chính vô sản và Ý nghĩa của vấn Đề này Đối với cách mạng việt nam trong giai Đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.52 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIỂU LUẬN</b>

Môn học: CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN CỦA C.MÁC, Ph.ĂNGGHEN, V.L.LÊNIN VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC

Tên đề tài: Tư tưởng của Lênin về chun chính vơ sản và ý nghĩa của vấn đề này đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦUB. PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUN CHÍNH VƠ SẢN</b>

1.1. Khái niệm chun chính vơ sản 1.2. Nguồn gốc chun chính vơ sản

1.3. Vai trị của chun chính vơ sản đối với nhà nước của giai cấp vô sản

<b>CHƯƠNG 2. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA LÊNIN VỀ CHUN</b>

CHÍNH VƠ SẢN

2.1. Đấu tranh giai cấp có nghĩa là chun chính vơ sản

2.2. Chun chính vơ sản là một chế độ chính trị - đó là chế độ chính trị dân chủ nhất

2.3. Chun chính vơ sản – công cụ xây dựng chủ nghĩa xã hội 2.4. Chuyên chính vơ sản là nhà nước của đa số nhân dân lao động

2.5. Xây dựng, củng cố bộ máy nhà nước là vấn đề trọng tâm của chun chính vơ sản

<b>CHƯƠNG 3. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CỦA VẤN ĐỀ CHUYÊN CHÍNH VƠ</b>

SẢN ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

<b>C. KẾT LUẬN</b>

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

V.I.Lênin là người học trò xuất sắc của C.Mác và Ph.Ăngghen, lãnh tụ vĩ đại của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Cơng lao to lớn của Lênin đó là tiếp thu và phát triển sáng tạo những di sản tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen trong điều kiện mới đồng thời biến những di sản tư tưởng to lớn đó thành hiện thực cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga. Quá trình hoạt động lý luận và thực tiễn phong phú của Người đã để lại cho chúng ta một di sản tinh thần vô cùng quý giá, một lý luận sáng ngời về chủ nghĩa xã hội khoa học, góp phần soi sáng cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga và phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.

Những di sản mà Người để lại thật đồ sộ và to lớn, nó bổ sung và phát triển toàn diện những lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen. Trong những lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học mà Lênin phát triển, tư tưởng về chuyên chính vơ sản là một trong những tư tưởng quan trọng nhất. Nó được Lênin kế thừa từ trong di sản lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen, đồng thời bổ sung trong quá trình tổng kết thực tiễn cách mạng của nước Nga. Tư tưởng này đã được Người đề cập, phân tích trong nhiều tác phẩm khác nhau. Qua mỗi tác phẩm tư tưởng đó lại được bổ sung, phát triển và hoàn thiện gắn với thời gian, nhiệm vụ và điều kiện cụ thể của cách mạng nước Nga. Nó đã góp phần to lớn trong việc chống lại những bọn cơ hội chủ nghĩa phản động, soi sáng và chỉ đường cho cách mạng nước Nga giành được những thắng lợi to lớn.

Sau khi C.Mác và Ph.Ăngghen mất, Lênin đã vận dụng sáng tạo học thuyết của hai ông để giải quyết những vấn đề của cách mạng vô sản trong thời đại chủ nghĩa đế quốc và bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việc nghiên cứu tư tưởng của Lênin về chun chính vơ sản có giá trị to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hôi ở Việt Nam. Xuất phát từ tầm quan trọng của tư tưởng này cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>nên em chon vấn đề “Tư tưởng của Lênin về chun chính vơ sản và ý nghĩa của</b></i>

<i><b>vấn đề này trong giai đoạn hiện nay” </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUN CHÍNH VƠ SẢN</b>

<i><b>1.1. Khái niệm chun chính vơ sản</b></i>

<i><b>1.1.1.</b><small>Từ điển Bách Khoa Việt Nam định nghĩa như sau</small></i>

<small> Chun chính vơ sản là sự thống trị về chính trị của giai cấp cơng nhân. Chứcnăng chủ yếu của chun chính vơ sản là thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ chứcxây dựng và bảo vệ chế độ mới; chuyên chính với những phần tử thù địch, chống lạinhân dân. Lí luận về chun chính vơ sản là một bộ phận quan trọng của chủ nghĩacộng sản khoa học. Chủ nghĩa Mác đã nêu rõ: giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hộicộng sản chủ nghĩa là một thời kì cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia.Thích ứng với thời kì ấy là thời kì q độ chính trị, và nhà nước của thời kì ấy khơngthể là cái gì khác hơn là nền chun chính cách mạng của giai cấp vơ sản. Nền tảngcủa chun chính vơ sản là liên minh cơng nơng, trong đó giai cấp cơng nhân - thơngqua đảng tiên phong của mình - giữ vai trị lãnh đạo. Chun chính vơ sản là một hìnhthức tổ chức nhà nước kiểu mới, là hình thức chun chính mang tính giai cấp cuốicùng, có sứ mệnh xoá bỏ giai cấp, tiến tới xã hội không có giai cấp. Chun chính vơ sản có nhiều hình thức khác nhau, thích ứng với những điều kiệnlịch sử cụ thể khác nhau, nhưng tựu trung vẫn là quyền lực của giai cấp vơ sản, củanhân dân lao động. Vấn đề có tính nguyên tắc là thực hiện những nội dung và chứcnăng chứa đựng trong khái niệm chun chính vơ sản chứ khơng phải tên gọi. Vì vậy,Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: Nhà nước Việt Nam trong thời kì quá độlên chủ nghĩa xã hội là "nhà nước xã hội chủ nghĩa; nhà nước của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tríthức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đầy đủ quyền dân chủ củanhân dân, giữ nghiêm kỉ cương xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợiích của Tổ quốc và của nhân dân" ("Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độlên chủ nghĩa xã hội").</small>

<i><b><small>1.1.2. Từ điển Wikipedia viết về chun chính vơ sản như sau</small></b></i>

<small> Nếu nói đến Lênin và chủ nghĩa cộng sản hiện thực thì điều lớn nhất liêntưởng đó chính là khái niệm "chun chính vơ sản". Chun chính vơ sản theo địnhnghĩa của Lênin là chức năng của nhà nước vô sản trong thời kỳ quá độ tiến lên chủnghĩa xã hội để trấn áp kiên quyết mọi sự ngóc đầu trở lại của giai cấp tư sản vừa bị</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>đập tan, tiến hành đấu tranh giai cấp để củng cố thành quả của cách mạng. Nhưng điểm đặc trưng của chun chính vơ sản là nó khơng bị phụ thuộc vào bất cứquy tắc pháp luật hay giới hạn nào về đạo đức, tơn giáo, mà Lênin và các người kế tụcmình gọi các quy chuẩn nhân đạo thông thường đó là "đạo đức tiểu tư sản"(Буржуазные морали, Bourgeoisie morals) không cần thiết phải tuân thủ. Lênin đặcbiệt đề cao tính cương quyết sắt đá chống lại kẻ thù tư tưởng, ông đề cao anh emMaximilien Robespierre và những người Jacobins của Cách mạng Pháp và coi sự hysinh nhân mạng lớn lao và khủng bố là hệ quả tất yếu của một q trình vĩ đại.</small>

<i><b>1.2. Nguồn gốc chun chính vơ sản</b></i>

<i><b> Học thuyết chun chính vơ sản của chủ nghĩa Mác có một lịch sử lâu dài</b></i>

<i>và phong phú. Từ năm 1848, trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Mác và</i>

Ăngghen nêu rõ tư tưởng của chuyên chính vô sản là: Giai cấp vô sản phải giành quyền thống trị và chính trị. Sau khi trải qua cách mạng Pháp 1848 – 1851, Mác rút ra kết luận quan trọng là: nếu không dùng bạo lực đập tan bộ máy nhà nước của giai cấp tư sản thì cách mạng vơ sản khơng thể thắng lợi, chính quyền của giai cấp vô sản cũng không thể dựng lên được. Sau công xã Pari 1871, Mác đặt ra vấn đề là: giai cấp vô sản sau khi đập tan bộ máy nhà nước tư sản, thì thay vào bằng hình thức nhà nước nào?

<i> Năm 1875, trong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gơta, Mác trình bày rõ</i>

một số vấn đề hết sức quan trọng về nhà nước và chun chính vơ sản rong thời ký quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.

Đến thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vơ sản thì học thuyết chun chính vơ sản của chủ nghĩa Mác đã bước sang một giai đoạn mới. Lênin không những khôi phục học thuyết của Mác và Ăngghen, đập tan mọi sự xuyên tạc của

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

mọi chủ nghĩa cơ hội đối với học thuyết này, đồng thời phát triển nó, đề ra và giải quyết một số vấn đề mới quan trọng.

Trong bức thư gửi Vâyđơmaye ngày 5 tháng 3 năm 1852, Mác cho rằng, điều mới mẻ mà Mác đã làm và đã chứng minh là:

- Sự tồn tại của giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn lịch sử nhất định của sự phát triển sản xuất.

- Đấu tranh giai cấp tất nhiên đưa đến chun chính vơ sản.

- Bản thân sự chun chính vơ sản chỉ là bước quá độ tiến lên xóa bỏ mọi giai cấp và tiến lên một xã hội không có giai cấp.

<i> Đối với luận điểm này, trong Nhà nước và cách mạng, Lênin trình bày</i>

rằng: kẻ nào chỉ thừa nhận có đấu tranh giai cấp khơng thơi, thì kẻ đó vẫn chưa phải là một người mácxít, chỉ người nào mở rộng việc thừa nhận đấu tranh giai cấp đến việc thừa nhận chun chính vơ sản thì mới là người mácxít.

<i><b>1.3. Vai trị của chun chính vơ sản đối với nhà nước của giai cấp vô sản Giữa năm 1905, Lênin viết tác phẩm “Hai sách lược của Đảng dân </b></i>

<i>chủ-xã hội trong cách mạng dân chủ” và đã được Ban Chấp hành Trung ương Đảng</i>

Công nhân dân chủ - xã hội Nga cho xuất bản vào tháng 7/ 1905 để khẳng định sự đúng đắn trong sách lược của những người Bơsêvích. Qua tác phẩm, Lênin đã phát triển lý luận chun chính vơ sản của Mác và Ăngghen trong điều kiện mới ở nước Nga. Đó là lý luận của chun chính cơng- nơng. Lênin vạch ra rằng, chuyên chính dân chủ cách mạng của giai cấp vơ sản và nơng dân là chính quyền cách mạng được thiết lập sau thắng lợi của cách mạng dân chủ- tư sản do giai cấp công nhân lãnh đạo, khối liên minh cơng nơng là động lực. Tính chất của nó là tiến hành đến cùng cuộc cách mạng dân chủ.

Lênin cũng chỉ ra rằng: cũng như mọi sự vật khác, chuyên chính dân chủ cách mạng của giai cấp vô sản và nông dân có quá khứ và tương lai của nó. Qúa khứ là chế độ chuyên chế, chế độ nông nô, chế độ quân chủ, chế độ đặc quyền;

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tương lai của nó là đấu tranh chống chế độ tư hữu, cuộc đấu tranh đi lên chủ nghĩa xã hội.

Vấn đề chuyên chính dân chủ cách mạng của hai giai cấp công nhân và nông dân là một yêu cầu khách quan nó đảm bảo tạo điều kiện cho sự chuyển biến cách mạng từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Theo Lênin, chun chính cơng – nơng chỉ là tạm thời, chốc lát nhưng nếu quên đi là có hại cho cách mạng, khơng tạo được tiền đề cho sự chuyển biến cách mạng.

<i> “Chuyên chính dân chủ - cách mạng của giai cấp vơ sản và nơng dân</i>

<i>hồn tồn chỉ là một nhiệm vụ tạm thời, chốc lát của những người xã hội chủnghĩa, nhưng trong thời ký cách mạng dân chủ, làm ngơ trước nhiệm vụ ấy thì thậtlà phản động” [t.11, tr. 94].</i>

Trong lịch sử chủ nghĩa Mác, Lênin là người đầu tiên vạch ra lý luận về nền chuyên chính dân chủ cách mạng của giai cấp vơ sản và nơng dân. Lý luận này có ý nghĩa chỉ đạo phổ biến đối với các cuộc cách mạng dân chủ trong thời đại chủ nghĩa đế quốc.

<b>CHƯƠNG 2. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA LÊNIN VỀ CHUN</b>

CHÍNH VƠ SẢN

<i><b>2.1. Đấu tranh giai cấp có nghĩa là chun chính vơ sản</b></i>

<i>2.1.1.Trong thời ký quá độ, các giai cấp vẫn còn, song bộ mặt các giai cấpđã khác trước</i>

<i> Đối với giai cấp tư sản: đã là tư sản thì mục đích sản xuất phải vì lợi</i>

nhuận, vì giá trị thặng dư, song giai cấp tư sản nay khơng cịn ngun nghĩa như dưới chủ nghĩa tư bản. Vì các nhà tư bản đang sống dưới chủ nghĩa xã hội, họ phải hoạt động theo hiến pháp và pháp luật của nhà nước, họ khơng thể bóc lột công nhân như dưới chủ nghĩa tư bản.

<i> Đối với giai cấp vô sản: từ địa vị làm thuê cho giai cấp tư sản, sang địa vị</i>

làm chủ xã hội, giai cấp vô sản là giai cấp tiên phong lãnh đạo cách mạng. Họ phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

liên minh chặt chẽ với nông dân để trở thành lực lượng nòng cốt của cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng.

<i> Đối với người nông dân: người nông dân cũng khác trước. Họ không bị</i>

bọn địa chủ, phú nông (kulak) áp bức, bóc lột. Họ liên minh với cơng nhân theo Đảng làm cách mạng. Mặt tích cực của người nơng dân được phát huy, mặt hạn chế được khắc phục dần

<i>2.1.2. Dưới chủ nghĩa xã hội vẫn còn giai cấp và đấu tranh giai cấp, songcuộc đấu tranh diễn ra dưới hình thức khác</i>

Khi chưa có chính quyền, giai cấp vơ sản và Đảng tiên phong của nó phải đấu tranh để giành chính quyền. Khi có chính quyền, Đảng Cộng sản trở thành đảng cầm quyền xây dựng chủ nghĩa xã hội, bước vào thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nhĩa xã hội thì cuộc đấu tranh giai cấp khơng phải giai cấp này đấu tranh đòi lật đổ giai cấp kia mà chủ yếu đấu tranh giành lợi ích kinh tế.

Lênin cho rằng, muốn hoàn thành sự nghiệp của mình, giai cấp vơ sản phải tiến hành đấu tranh cách mạng, sử dụng bộ máy chính quyền nhà nước và áp dụng các chính sách khác nhau để đấu tranh ảnh hưởng tác động đến giai cấp tư sản đã bị lật đổ và giai cấp tiểu tư sản đã bị ngả nghiêng.

Người còn dạy rằng, chun chính vơ sản khơng chỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột và cũng khơng phải chủ yếu là bạo lực. Cơ sở kinh tế của cách mạng bạo lực đó, cái bảo đảm cho sức sống và thắng lợi của nó chính là việc giai cấp vô sản đưa ra được và thực hiện được kiểu tổ chức xã hội về lao động hơn chủ nghĩa tư bản.

<i>2.1.3. Dưới chủ nghĩa xã hội, nhà nước chuyên chính vơ sản khơng chỉ tổchức và xây dựng mà còn phải trấn áp những phản kháng ngày càng tăng của bọnbóc lột</i>

Giai cấp bóc lột đã bị đánh bại song không thể nào biến mất ngay dưới thời chun chính vơ sản. Chúng đã bị đánh đổ song chưa bị tiêu diệt hẳn. Chúng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

cịn phản kháng mạnh vì chúng cịn cơ sở quốc tế, còn một phần tư liệu sản xuất, còn tiền, còn mối quan hệ xã hội. Điều quan trọng, vì chúng thất bại nên chúng phản kháng gấp trăm ngàn lần.

Tư tưởng về đấu tranh giai cấp, về chun chính vơ sản là “viên đá tảng” của chủ nghĩa Mác. Tư tưởng trong tác phẩm của Lênin hoàn toàn đối lập với tư tưởng cải lương, ảo tưởng của một số người trong Quốc tế II và bọn cơ hội, xét lại. Chúng cho rằng, khơng cịn đấu tranh giai cấp, chỉ bằng con đường dân chủ sẽ

<i>chuyển hóa từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản. Lênin cho rằng: “quan</i>

<i>niệm mà chúng ta thấy ở tất cả những đại biểu của Quốc tế II, là phi lý biết baovề mặt lý luận và ngu xuẩn biết chừng nào” [t.39, tr.320]</i>

<i> Trong tác phẩm Kinh tế và chính trị trong thời đại chun chính vơ sản,</i>

Lênin cũng phê phán quan niệm nơn nóng về những khẩu hiệu tự do, dân chủ, bình đẳng mà những người xã hội chủ nghĩa hay thổi phồng q mức. Đó chính là lập trường của giai cấp tư sản. Theo Người, để làm rõ khái niệm “dân chủ” phải đặt rõ rành: tự do thoát khỏi sự áp bức của giai cấp nào? Bình đẳng của giai cấp nào? Dân chủ trên cơ sở quyền tư hữu hay trên cơ sở cuộc đấu tranh để thủ tiêu quyền tư hữu.

<i> Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, Ăngghen đã vạch ra từ lâu rằng: “Khái</i>

<i>niệm bình đẳng, tức là sự phản ánh của quan hệ sản xuất hàng hóa, sẽ biến thànhthiên kiến, nếu người ta khơng hiểu bình đẳng theo nghĩa xóa bỏ giai cấp” [ t.39,</i>

tr.321]

<i><b>2.2. Chun chính vơ sản là một chế độ chính trị - đó là chế độ chính trịdân chủ nhất</b></i>

<i> Trong tác phẩm Nhà nước và cách mạng, khi trình bày hình thức nhà nước</i>

chun chính vơ sản Lênin cịn nêu ngun tắc tổ chức của hình thức nhà nước vơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

sản. Đó là chế độ tập trung dân chủ, tập trung dân chủ vừa là nguyên tắc tổ chức của một chính đảng vừa là nguyên tắc tổ chức của một hình thức nhà nước do giai cấp vơ sản lãnh đạo. Hai loại hình thức nhà nước Xôviết và dân chủ nhân dân đều

<i>tuân thủ nguyên tắc này. “Nhà nước trong thời kỳ đó tất nhiên phải là một nhà</i>

<i>nước dân chủ kiểu mới (dân chủ đối với những người vô sản và nói chung nhữngngười khơng có của), và chun chính kiểu mới (chống giai cấp tư sản).” [t.33,</i>

tr.43]. Chun chính vơ sản đó là nhà nước của đại đa số nhân dân lao động, của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và những tầng lớp lao động khác.

<i><b>2.3. Chuyên chính vơ sản – cơng cụ xây dựng chủ nghĩa xã hội</b></i>

<i><b> Qua tác phẩm Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xơviết Lênin</b></i>

đã nêu rõ tính tất yếu, mục đích thực chất của chuyên chính vô sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa là: trấn áp và cưỡng bức đối với bọn bóc lột, bọn phá rối trật tự, kỷ luật và thực hiện một nền dân chủ mới, phát động quần chúng lao động tham gia vào việc quản lý nhà nước và xây dựng cơ sở xã hội mới, đẩy mạnh sản xuất phát triển.

Để thực hiện mục đích và chức năng của nhà nước chun chính vơ sản, Lênin nhấn mạnh phải tăng cường bộ máy nhà nước chun chính vơ sản và đề cập một số nhiệm vụ:

<i> Một là, cần phải có một tịa án mới, trước hết để chống lại bọn bóc lột,</i>

tước bỏ hết đặc quyền, đặc lợi và ngăn chặn âm mưu khôi phục lại nền thống trị của chúng. Một tác dụng quan trọng hơn là, tòa án bảo đảm cho mọi người lao động chấp hành một cách nghiêm ngặt nhất kỷ luật tự giác. Tòa án phải gánh nhiệm vụ to lớn là giáo dục nhân dân theo kỷ luật lao động đó. Đồng thời, tòa án cũng là cơ quan thực hiện sự cưỡng bức tất yếu phải có trong thời ký quá độ tiến

<i>lên chủ nghĩa xã hội. “Tịa án chính là một cơ quan có trách nhiệm làm cho tất cả</i>

<i>những người nghèo khổ, khơng trừ một ai, đều có thể tham gia việc quản lý nhànước” [t.36, tr.235].</i>

</div>

×