Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

đề tài ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường không khí đô thị đến sức khỏe cộng đồng tại thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.18 MB, 39 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ NỘI VỤ

<b>HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAKhoa : Lưu trữ học </b>

<b> Bài tiểu luận </b>

Đề tài : Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường khơng khí đơ thị đến sức khỏe

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

LỜI MỞ ĐẦU...5

1. Lí do chọn đề tài ...5

2. Tổng quan nghiên cứu...6

3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu...10

4. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ...11

5. Phương pháp nghiên cứu...11

6. Bố cục nghiên cứu...12

<b>Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIẾN VỀ CÁC </b>

<b>VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG</b>

...12

<b>1.1 .Cơ sở lý luận...12</b>

1.1.1.Các khái niệm liên quan...12

1.1.1.1.Khái niệm môi trường...12

1.1.1.2.Khái niệm ô nhiễm môi trường...13

1.1.1.3.Khái niệm đô thị...14

1.1.2.Các loại ô nhiễm mơi trường...14

1.1.2.1.Ơ nhiễm mơi trường nước...14

1.1.2.2.Ơ nhiễm mơi trường đất...14

1.1.2.3 .Ơ nhiễm mơi trường khơng khi...15

1.1.2.4.Ơ nhiễm tiếng ồn...15

<b>1.2.Cơ sở thực tiễn...15</b>

1.2.1 Bài học kinh nghiệm của một số quốc gia, địa phương...15

1.2.1.1.Bài học kinh nghiệm tại Nhật Bản...15

1.2.1.2.Bài học kinh nghiệm tại Trung Quốc...16

1.2.2.Bài học kinh nghiệm cho Hà Nội...17

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Chương 2: </b>

<b>THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở </b>

<b>THÀNH PHỐ HÀ NỘI</b>

...19

<b>2.1. Thực trạng ô nhiễm môi trường tại Hà Nội...19</b>

2.1.1 Ô nhiễm môi trường nước...20

2.1.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí...21

2.1.3 Ơ nhiễm mơi trường đất....24

2.1.4 Ơ nhiễm tiếng ồn...25

<b>2.2.Ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường...26</b>

2.2.1.Do thói quen sinh hoạt của con người...26

2.2.2 Các hoạt động giao thông...27

2.2.3 Các khu công nghiệp...27

2.2.4 Từ hoạt động kinh tế hằng ngày...27

2.2.5 Các cơng trình xây dựng...28

2.2.6 Những hạn chế, bất cập trong bảo vệ môi trường ...29

2.2.7 Một số nguyên nhân khác...29

<b>2.3 Tác hại của ô nhiễm môi trường đô thị...30</b>

2.3.1 Tác hại của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người...30

2.3.2 Tác hại của ô nhiễm môi trường đối với hệ sinh thái...32

2.3.3 Tác hại của ô nhiễm môi trường đối với nền kinh tế...32

<b>Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢM THIẾU Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI HÀ NỘI</b>

...33

<b>3.1. Học hỏi kinh nghiệm một số nước trên thế giới...33</b>

<b>3.2 Giải pháp giải quyết ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội...35</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b> 3.3. Quan điểm về các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường....37KẾT LUẬN...37TÀI LIỆU THAM KHẢO...38</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

1. Lý do chọn đề tài và tính cấp thiết của đề tài

Môi trường là một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống của tồn nhân loại. Mơi trường là không gian sinh sống, tồn tại của con người và các loài sinh vật; đồng thời cũng là nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho đời sống của chúng ta. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian qua đã có những tác động lớn đến môi trường, và đã làm cho môi trường sống của con người bị thay đổi và đang bị ô nhiễm một cách trầm trọng, trở thành mối lo lắng chung cho các quốc gia. Bởi ô nhiễm môi trường không những làm giảm chất lượng sống của chúng ta mà còn làm biến đổi đặc điểm sinh thái trái đất. Cùng với sự ô nhiễm môi trường đất, tiếng ồn, thực phẩm, sinh thái,... là sự ơ nhiễm mơi trường nước và khơng khí cũng đang trở thành vấn đề bức xúc cho nhân loại, cần có những giải pháp phù hợp và hiệu quả.

Q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố cùng với sự phát triển của đơ thị hố, gia tăng dân số, phát triển công nghiệp, giao thông, du lịch, việc khác thác và sử dụng hàng tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt... đã thải vào mơi trường khơng khí và nước một lượng lớn các chất thải khác nhau mà chưa được xử lý triệt để. Hậu quả của ơ nhiễm nước và khơng khí khơng chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của người dân, sự tồn tại của các loài sinh vật mà còn làm suy giảm hệ sinh thái, ảnh hưởng sự phát triển kinh tế, gây biến đổi khí hậu tồn cầu. Khơng khí có vai trị rất quan trọng, là một một yếu tố không thể thiếu đối với sự sinh tồn và phát triển của sinh vật trên trái đất. Con người có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở trong 5 phút.

Cùng với sự phát triển kinh tế và q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, trong những năm gần đây, vấn đề ơ nhiễm khơng khí ngày càng trở nên trầm trọng hơn đặc biệt ở các thành phố lớn. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí và ảnh hưởng của nó đến sức khỏe con người đã và đang ngày càng hiện hữu rõ nét. Hà Nội chính là một trong những tâm điểm của tình trạng này.. công ty tư vấn ORC worldwide xếp TP Hồ Chí Minh xếp hạng 9 và Hà Nội thứ 11, trong danh sách 20 thành phố có mơi trường làm việc kém nhất thế giới do ô nhiễm.

Vì vậy, tình trạng ơ nhiễm mơi trường nói chung và ơ nhiễm mơi trường khơng khí nói riêng hiện nay đã lên tới mức báo động, trở thành hiểm họa chung cho toàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

cầu. Ở Việt Nam, đặc biệt là thành phố Hà Nội - trung tâm kinh tế Việt Nam, thực tế ô nhiễm khơng khí và nước cũng đáng lo ngại và nghiêm trọng cần có những giải pháp phù hợp, hiệu quả nên nhóm em lựa chọn “Ảnh hưởng của ơ nhiễm mơi trường khơng khí đơ thị đến sức khỏe cộng đồng tại Thành phố Hà Nội ” làm chủ đề chính của đề tài.

2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước ngồi

Đã có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề mơi trường ở nước ngồi, cho thấy sự tác động của môi trường đến mọi lĩnh vực. Một nghiên cứu đã phân tích ảnh hưởng của FDI (Foreign Direct Investment) và cơng nghiệp hóa đến mơi trường. Nghiên cứu được tiến hành ở 36 quốc gia Châu Phi và lượng khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính trong giai đoạn 1980-2014.

Mặc dù công nghiệp hóa và đầu tư trực tiếp nước ngồi mang lại rất nhiều lợi ích kinh tế nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ về môi trường do các hoạt động khai thác tái tạo tự nhiên, các lượng khí carbon dioxide xu hướng tăng lên. Ngoài ra sự phát triển của phát thải khí nhà kính (KNK) làm biến đổi khí hậu- nguyên nhân nóng lên của trái đất, tác động của con người vào phát khí thải carbon dioxide. Theo phương pháp luận, nghiên cứu đã áp dụng Pooled Mean Group (PMG), cơng cụ ước tính này sẽ đưa ra kết quả chính xác hơn và khắc phục được tính hạn chế của các phương pháp khác. Cụ thể, thứ nhất họ nghiên cứu đặc tả mơ hình, các biến và dữ liệu, việc áp dụng mơ hình để ước tính, họ đã sử dụng ba giả thuyết liên quan đến các hoạt động của con người tới môi trường. Thứ hai, theo chiến lược kinh nghiệm, họ kiểm tra tính độc lập mặt cắt, kiểm tra gốc đơn vị, kiểm tra đồng liên kết bảng và ước tính các hệ số dài hạn sử dụng cơng cụ ước tính nhóm trung bình cộng tổng (PMG). Các quốc gia có mức sản xuất và khía cạnh mơi trường khác nhau sẽ tác động lên môi trường khác nhau. Đây là nghiên cứu cho thấy tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) và cơng nghiệp hóa đến suy thối mơi trường.

Một nghiên cứu tiếp theo là khảo sát địa hóa với chi phí thấp cho các nghiên cứu môi trường ở các nước đang phát triển. Khai thác và chế biến kim loại tập trung ở một số nước đang phát triển như Châu Phi, Đông Nam Á, Mỹ Latinh. Nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

cho rằng, việc khai thác, cô đặc và nấu chảy quặng kim loại nặng là hoạt động công nghiệp gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Nghiên cứu tập trung vào tính thực tiễn, vì thế họ đã bắt chước nghiên cứu ở miền Trung Tây Ban Nha, cuộc khảo sát địa hóa được thực hiện ở nơi xa xơi, hẻo lánh và khơng có cơ sở thí nghiệm đầy đủ. Một trong những địa điểm thử nghiệm của họ là các mỏ bỏ hoang ở thung lũng Alcudian. Địa điểm này phần lớn là các mỏ quặng như các vân Pb-Zn, hàm lượng Ag thay đổi. Mặt khác địa điểm còn liên quan tới các mỏ bị bỏ rơi, với sự biến đổi khí hậu nó làm tăng và giảm nồng độ axit và kim loại, điều này làm môi trường bị rối loạn.

Nghiên cứu "Monitoring urban environmental pollution by bivariate control charts: New methodology and case study in Santiago, Chile" của Carolina Marchant, Victor Leiva, George Christakos, M. Fernanda Cavieres (2018) về ô nhiễm đô thị hay cụ thể ở đây là ô nhiễm vật chất dạng hạt (PM) là một vấn đề môi trường nghiêm trọng. Santiago Chile là một trong những thành phố ô nhiễm nhất trên thế giới về PM2.5 và PM10. Giám sát rủi ro môi trường để phát hiện và ngăn chặn ảnh hướng xấu đến sức khỏe con người ở các thành phố ô nhiễm cao. Bài viết này đã đề xuất một phương pháp dựa trên biểu đồ kiểm soát lưỡng biển để giám sát rủi ro môi trường khi nồng độ PM tuân theo phân bố hai biến. Họ đã nghiên cứu trong một khoảng thời gian dài để xem xét sự phụ thuộc của nồng độ PM theo thời gian từ đó có thể đưa ra những cảnh báo chính xác về các đợt ô nhiễm môi trường đô thị nghiêm trọng và ngăn chặn những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đối với người dân Santiago, Chile.

Nghiên cứu về ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường ở Ai Cập, chú trọng đến vấn đề ô nhiễm đất nơng nghiệp do hóa chất, thuốc trừ sâu của Soheir Mokhtar(2015), với mục tiêu tìm hiểu về các nguyên nhân gây ra hat o nhiễm tại Ai Cập trong nỗ lực nhằm đưa ra các giải pháp làm giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực của nó đối với nơng nghiệp. Nghiên cứu dựa trên phân tích mơ tả đối tượng cùng với các chỉ mình họa về ơ nhiễm môi trường đất, họ kết luận rằng ô nhiễm đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: các loại ơ nhiễm khác, khí hậu như cũng bị ảnh hưởng nặng nề bởi phân bón và thuốc trừ sâu.

Nghiên cứu về ô nhiễm nước do nước thải công nghiệp ở Ấn Độ của T. Rajaram (2007) đã chỉ ra rằng một phần nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước tại dot An Độ là do các quy tắc và luật lệ chưa nhất quản, khơng có sự tương quan bắt

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

buộc. Bài viết cùng đã phân tích về chất lượng nước và kiến nghị rằng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chính phủ và các nhà chức trách Án Độ cần phải cải thiện hoàn toàn hệ thống quy định và tiêu chuẩn hiện hành.

Nghiên cứu "Water pollution: Major issue in urban areas" của Sajid Farid, Musa Kaleem Baloch and Syed Amjad Ahmad (2019). Faisalabad, nơi đông đúc, dân cư lớn thứ ba thành phố của Pakistan. Do sự gia tăng đáng kể trong sự gia tăng dân số, nhu cầu về nước đã tăng hàng năm. Nước được sử dụng trong công nghiệp xả thải ra môi trường ồ ạt và không đúng cách . Từ việc phân tích dữ liệu chỉ ra rằng nước ngầm được sử dụng cho mục đích uống gần kênh nước thải bị ơ nhiễm cao và khơng thích hợp cho con người do chứa quá nhiều chất độc hại và các kim loại nặng. Nó đã gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe con người và gây ảnh hưởng trầm trọng đến hệ sinh thái tự nhiên.

Nghiên cứu "Assessment of noise pollution in commercial and residential areas and its impact on the health/ surrounding Environment: A review" của Zufeshan Anjum, Nusrat Ali (2019) đã đánh giá về tác động của ô nhiễm tiếng ồn trong các khu đô thị đối với sức khỏe và môi trường xung quanh. Bằng cách phân tích số liệu thu được từ những cuộc khảo sát từ các thành phố có mật độ dân số khác nhau trong nhiều khoảng thời gian trong ngày, từ đó chỉ ra rằng ơ nhiễm tiếng ồn gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe con người như: huyết áp cao, căng thẳng, mất ngu....

2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước

Trên tồn thế giới nói chung. Việt Nam nói riêng, việc ô nhiễm môi trường vẫn đang là một vấn đề nóng được chính phủ các nước, đặc biệt là các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu trên nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Để có thể nghiên cứu một cách khách quan và đem lại kết quả tốt nhất về thực trạng ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp bảo vệ môi trường tại Hà Nội, chúng tôi đã tham khảo nhiều đề tài khác nhau về ô nhiễm môi trường đô thị và cách xử lý.

Bên cạnh những bài báo cáo khoa học, chúng tơi cũng đã tìm hiểu thêm một một số bài báo về vấn đề nghiên cứu để tham khảo một số kết quả nghiên cứu liên quan: Ơ nhiễm mơi trường ở Hà Nội; Thực trạng và giải pháp, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam(2011); Hà Nội nóng bỏng với vấn đề ô nhiễm môi trường; Những biện pháp bảo vệ ở Việt Nam, Học viện kỹ thuật quân sur(2018) Ô

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắc phục: Tìm hiểu nhận thức, thái độ và hành vi của người dân về ô nhiễm môi trường trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt, Nguyễn Thị Tuyết(2009); Đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí huyện Thanh Oai ( Hà Nội) và đề xuất giải pháp bảo vệ, Nguyễn Thị Thùy Hương (2014): Pháp luật về bảo vệ môi trường đô thị và thực tiễn thi hành trên địa bàn quận Hải Châu (2018).... Việt Nam đã và đang có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng nhờ việc mở cửa nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và nắm bắt thời cơ từ những nước phát triển. Tuy nhiên sự phát triển của kinh tế lại bị chững lại, tốc độ tăng trưởng có xu hướng đi xuống và gia tăng các vấn đề về môi trường. Nguyên nhân là do sự phân bồ nguồn lực, các chính sách của chính phủ trong việc phát triển chưa đúng cách. Một nghiên cứu đã tìm ra giải pháp để phân tích cơ cấu ngành tốt hơn trong việc phân bổ nguồn lực, đưa Việt Nam tới sự phát triển bền vững đi đôi với môi trường.

Nghiên cứu cũng chỉ ra khuyết điểm của Việt Nam khơng chỉ tồn bộ nền kinh tế vĩ mơ mà cịn đối với mơi trường. Tác động của kinh tế đến ô nhiễm môi trường, vì vậy nghiên cứu để ra sự cần thiết thay đổi cơ cấu kinh tế để hướng tới sự phát triển bền vững. Nghiên cứu dựa trên hệ thống Leontief và Gosh.

Đào Văn Quang (2012) đã nghiên cứu về thực trạng ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Tĩnh và nêu ra một số giải pháp khắc phục. Thông qua các khảo sát thực tế phố Hà Tĩnh và nêu ra một số giải pháp khắc phục. Thông qua các khảo sát thực tế tại 10 phường, xã của thành phố Hà Tĩnh và một số vùng lân cận xung quanh thành phố Hà Tĩnh về các loại ô nhiễm môi trường phải kể đến như: ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường nước, ơ nhiễm mơi trường khơng khí, ơ nhiễm phóng xạ ô nhiễm tiếng ồn và ô nhiễm sóng. Theo phân tích, chất thải rắn các loại mới chỉ thu gom được 70% để đưa về các bãi chứa và xử lý rác, 30% còn lại nằm ở khắp các hố ga, kênh rạch. Bài viết cùng chỉ ra rằng việc ô nhiễm môi trường đã gây ra nhiều tác hại phải nói đến như là tác hại của ơ nhiễm môi trường đối với tự nhiên, tác hại của môi trường đối với sức khỏe con người. Từ đó nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và có những biện pháp kịp thời để khắc phục tình trạng này.

TS. Việt Anh(2015) đã nghiên cứu về ơ nhiễm khơng khí tại Hà Nội với việc phân tích tất cả các yếu tố có thể gây ra ơ nhiễm khơng khí. Ơng đã nhận thấy và đánh giá chất lượng khơng khí giảm sút là do ảnh hưởng của các loại nguồn thải

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

gây ra cho Hà Nội theo nhiều cách khác nhau và nhận thấy nhiều khu vực ở Hà Nội đã bị ô nhiễm TSP, đặc biệt ô nhiễm chủ yếu do các nguồn thải công nghiệp tại các khu công nghiệp cũ như Vĩnh Tuy-Mai Động, Thượng Đình, và do giao thơng. Khơng những thế, để phân vùng mức độ ơ nhiễm cho mơi trường khơng khí tại Hà Nội ông đã lập sơ đồ dựa trên mơ hình ISC3, hướng đến xây dựng quy trình đánh giá tổng quan chất lượng mơi trường khơng khí có tính đến các yếu tố giảm nhẹ ơ nhiễm. Bằng cách sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như là phương pháp mơ hình hóa với phần mềm có bản quyền ISC, phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý.... từ đó đề xuất một số giải giáp cán thiện chất lượng mơi trường khơng khí tại Hà Nội.

3. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của tiểu luận nhằm làm rõ thực trạng của vấn đề ô nhiễm môi trường không khí và nước tại Thành phố Hà Nội. Đồng thời giúp người đọc thấy được những ảnh hưởng của nó đối với cuộc sống. Đưa ra một số giải pháp phù hợp góp phần cải thiện vấn đề trên.

3.1 Mục tiêu chung

Phân tích tình trạng ơ nhiễm mơi trường đơ thị trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp đối với người dân Hà Nội và các cấp chính quyền để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường này.

3.2 Mục tiêu cụ thể

Đề xuất phương pháp nghiên cứu tình trạng ô nhiễm môi trường đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội

Phân tích thực trạng, đưa ra nguyên nhân, tác hại của tình trạng ô nhiễm môi trường đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội Phân tích thực trạng, đưa ra nguyên nhân, tác hại của tình trạng ơ nhiễm mơi trường đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội

- Đề xuất một số biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường

- Đưa ra hàm ý, khuyến nghị cho người dân Hà Nội, các cấp chính quyền đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Môi trường đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu

4.2.1 Phạm vi về nội dung

Vì điều kiện thời gian hạn chế nên đề tài chỉ được tiến hành nghiên cứu trên 12 quận nội thành của thành phố Hà Nội. Đề tài chủ yếu tiếp cận đi sâu nghiên cứu một số vấn đề lý luận, thực tiễn về ô nhiễm mơi trường đơ thị tại Hà Nội. Sau đó khảo sát thực trạng, nguyên nhân, tác hại và bước đầu đề xuất một số biện pháp tác động.

4.2.2 Phạm vi thời gian Thời gian từ 2010-2020 4.2.3 Phạm vi không gian

12 quận nội thành ở thành phố Hà Nội

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

5.1 Phương pháp thu thập tài liệu

Bài viết này được sử dụng những tài liệu thứ cấp từ các nguồn chính thống có uy tín như các đề tài nghiên cứu khoa học, các bài báo cáo của các tác giả trong và ngoài nước, các số liệu được thu thập qua các website.

5.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

Phương pháp phân tích định lượng được sử dụng dựa trên những con số, tỷ lệ để diễn giải các kết quả nghiên cứu thu được.

<b>6. Bố cục nghiên cứu</b>

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì bài viết được bố cục làm 3 chương chính như

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về các vấn đề ô nhiễm môi trườngChương 2: Thực trạng về ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Nội</b>

<b>Chương 3: Các biện pháp và đề xuất để giảm thiểu ô nhiễm môi trường đô thị tạ</b>

thành phố Hà Nội

<b>Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIẾN VỀ CÁCVẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG</b>

<b>1.1 Cơ sở lý luận</b>

1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm môi trường

Môi trường là tổ hợp bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam).

Theo nghĩa rộng, môi trường là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội cấp thiết cho sự sinh sống, cho công cuộc sản xuất của con người, như tài ngun thiên nhiên, đất, khơng khí, ánh sáng, nước, cảnh quan, các quan hệ xã hội...

Theo nghĩa hẹp, môi trường là chủ thể không xét tới tài nguyên thiên nhiên có sẵn, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội liên quan trực tiếp tới chất lượng cuộc sống con người.

Môi trường tự nhiên: Thuật ngữ 'môi trường tự nhiên' đề cập đến các điều kiện và môi trường xung quanh không do con người tạo ra, trong đó tất cả các sinh vật sống và khơng phải sinh vật tồn tại trên Trái đất. Các khái niệm chung của môi trường tự nhiên bao gồm hai thành phần khác nhau: Sinh thái các đơn vị đó hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

động như tự nhiên hệ thống (ví dụ như đất, thảm thực vật và vân vân) và tài ngun thiên nhiên phổ qt (như khơng khí và nước).. Đồng nghĩa với việc nó bao gồm các yếu tố thiên nhiên như sinh học, hóa học, vật lý, tịa đại khơng trong ý muốn của con người, nhưng cũng phải chịu ít nhiều tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, đất, nước, khơng khí, núi, sơng.... Mơi trường tự nhiên đã bạn cho ta nhiều thứ như: khơng khí để thở, đất để xây dựng, trồng cấy, cung cấp cho con người các loại khoáng sản, năng lượng cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta phong cảnh đẹp, làm cho cuộc sống con người đa dạng hon.

Môi trường xã hội: Môi trường xã hội bao gồm các nhóm mà chúng ta thuộc về, các vùng lân cận chúng ta sống, tổ chức nơi làm việc của chúng ta và các chính sách chúng ta tạo ra để trật tự cuộc sống của chúng ta. Các thành phần của môi trường xã hội: bao gồm cơ sở hạ tầng đã xây dựng; cơ cấu công nghiệp và nghề nghiệp; thị trường lao động; xã hội và quy trình kinh tế; sự giàu có; xã hội, con người, và các dịch vụ y tế; quan hệ quyền lực; chính quyền; quan hệ chúng tộc; bất bình đẳng xã hội; tập quán văn hóa; Các tác phẩm nghệ thuật; tổ chức tôn giáo và thực hành; và niềm tin về địa điểm và cộng đồng. Nhờ có những luật lệ, quy định,... được ban hành ở nhiều vị trí ở cấp bậc khác nhau như: Liên Hợp Quốc, quốc gia, tỉnh, cơ quan, tổ chức đoàn thể,... Các hoạt động của con người được định hướng theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người ngày càng tiến bộ hơn.

1.1.1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi bất lợi của môi trường sống về các tỉnh chất vật lý, hóa học, sinh học của khơng khí, đất và nước, có thể gây tác hại trước mắt hoặc sau này cho môi trường, sức khoẻ con người, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, tài sản văn hoá, làm thất thoát và huỷ hoại tài nguyên dự trữ. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là kết quả của 3 yếu tố được coi là nhân tố quan trọng của nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường: quy mô dân số, mức tiêu thụ bình qn đầu người và tác động của mơi trường. Trong số này, quy mô dân số là quan trọng nhất.Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là sự truyền các chất ô nhiễm hoặc năng lượng có hại vào mơi trường có nguy cơ gây hại cho sức khỏe con người, cho sự sinh trưởng của sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng của môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1.1.1.3 Khái niệm đô thị

Đơ thị hoặc thành phố là một khu vực có mật độ cơng trình nhân tạo tăng lên so với các khu vực xung quanh nó. Đơ thị là một trung tâm đơng dân cư, có thể là thành phố, thị xã, quận, phường hoặc thị trấn, nhưng thuật ngữ này thường không mở rộng đến các khu dân cư nông thôn như làng, xã, quận hoặc ấp.

1.1.2 Các loại ơ nhiễm mơi trường 1.1.2.1 Ơ nhiễm mơi trường nước

Ơ nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như ao, hồ, sông, suối, biển, nước ngắm,... bị các hoạt động của môi trường tự nhiên và hoạt động của con người làm nhiễm các chất độc hại như chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt; chất có trong thuốc bảo vệ thực vật;... dẫn đến gây hại cho cuộc sống của con người và các sinh vật sống trong môi trường nước.

Tại Việt Nam có khoảng 17 triệu dân chưa tiếp cận được nước sạch (báo cáo mới nhất của viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường). Họ phải sử dụng các nguồn nước ô nhiễm từ nước mưa, nước giếng khoan, và nước máy lọc chưa đảm bảo an tồn.

1.1.2. Ơ nhiễm mơi trường đất

Ơ nhiễm đất là một phần của hiện tượng suy thoái đất hoặc sự thay đổi khác thường trong môi trường đất tự nhiên. Nó thường được gây ra bởi các hóa chất, chất thải trong công nghiệp, nông nghiệp chưa được qua xử lý hoặc do các hoạt động khai thác tài nguyên của con người.

Biểu hiện của ô nhiễm môi trường đất điển hình là sự xuất hiện các chất Xenobiotic, đất bị khơ cần, có màu xám hoặc khơng đồng nhất hoặc có màu đó, nhiều bọt, xuất hiện các hạt màu trắng trong đất hay các hạt sỏi có lỗ hổng.... Tuỳ theo mức độ nhiễm độc nặng nhẹ khác nhau, hiện trạng ô nhiễm mơi trường đất cùng khác nhau.

1.1.2.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khi

Ơ nhiễm khơng khí là hiện tượng có sự thay đổi lớn và đột ngột trong các thành phần khơng khí, chủ yếu do khói bụi và các khí lạ xuất hiện trong khơng khí gây ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu hay làm suy giảm tầng ozon, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, gây hại cho môi trường cũng như các loại động thực vật. Hoạt động của con người và các q trình trong tự nhiên có thể gây ơ nhiễm khơng khí.

1.1.2.4 Ơ nhiễm tiếng ồn

Ơ nhiễm tiếng ồn là tình trạng tiếng ồn trong môi trường vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho con người và động vật, khơng chỉ vậy còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và thính lực của con người. Ở hầu hết các quốc gia, nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu đến từ các phương tiện giao thơng, vận tải, xe có động cơ, máy bay, tàu hỏa; máy móc sản xuất; xây dựng; ngồi ra cịn đến từ các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người.

<b> 1.2 Cơ sở thực tiễn</b>

1.2.1 Bài học kinh nghiệm của một số quốc gia, địa phương 1.2.1.1 Bài học kinh nghiệm tại Nhật Bản

Nhật Bản cũng đã trải qua những thời kỳ ô nhiễm môi trường tồi tệ trong lịch sử, đặc biệt phải kể đến là sự kiện tai nạn hạt nhân ở nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi, họ đã có những giải pháp quyết liệt từ các chương trình bảo vệ mơi trường khác nhau, cũng phải trả giá từ nhiều nguồn lực để có được những thành tru phát triển bền vừng ngày hôm nay.

Thiết lập khung pháp lý và chính sách quản lý chặt chẽ

Nhằm giải quyết cùng lúc 3 vấn đề: Giảm thiểu ô nhiễm đồng thời bảo vệ môi trường; cắt giảm chi phí kiểm sốt ơ nhiễm và chi phí về sức khỏe của cộng đồng; Giảm giá thành trong quy trình sản xuất và giảm chi phí năng lượng, chính phủ Nhật Bàn đã phải tiến hành các giải pháp căng cơ để cải thiện hệ thống pháp luật và thiết lập cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường.

Chính phủ Nhật Bản đã ban hành các quy định pháp luật về tiêu chuẩn xả thải, kiểm tra ô nhiễm nước và không khí, giảm sát tế nghiêm ngặt về kiểm tra chất độc hại. Đặc biệt quan tâm đến chính sách giáo dục, nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ mơi trường, khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức nỗ lực phịng ngừa và kiểm tra ơ nhiễm mơi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Sự tham gia mạnh mẽ của cộng đồng và các tổ chức xã hội

Bên cạnh một hệ thống chính sách kiểm sốt ơ nhiễm nghiêm ngặt đáng được học tập. Chính phủ và các cấp chính quyền địa phương, cũng như ý thức cao của người dân Nhật Bản rất nỗ lực trong việc làm sạch môi trường. Tại Nhật, mỗi người dân đều có trách nhiệm với mơi trường xung quanh, ln giữ gìn vệ sinh chung. khơng chỉ thể có hàng nghìn tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực môi trường, hàng trăm tờ báo chuyên về môi trường, về xử lý chất thải và bảo tồn đa dạng sinh học.

1.2.1.2 Bài học kinh nghiệm tại Trung Quốc

Sau hơn ba thập kỷ. Trung Quốc từ một quốc gia nghèo nay đã là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới. Nhưng để đổi lấy sự tăng trưởng kinh tế thần kỳ. Trung Quốc phải trả cải giả không nhỏ là vấn đề ô nhiễm mơi trường trầm trọng. Ơ nhiễm khơng khí, đặc biệt là ô nhiễm hạt mịn PM2.5 ở các vùng trọng điểm kinh tế của Trung Quốc như Bắc Kinh, Thiên Tân, đồng bằng sông Dương Từ và lưu vực sông Châu Giang.

Theo nghiên cứu trên Journal of Cleaner Production, đầu năm 2013, ô nhiễm khói mù độc hại nghiêm trọng và kéo dài cả tháng đã xảy ra ở trung, bắc và đông Trung Quốc. Ơ nhiễm ở đây bị cho là có mức cao về nồng độ PM2.5, đạt mức kỷ lục, bao phủ hơn 1,3 triệu km2 và ảnh hưởng đến khoảng 800 triệu dân. Để cải thiện chất lượng khơng khí bị giảm ô nhiễm nặng. Quốc vụ viện Trung Quốc đưa ra kế hoạch hành động về phịng chống ơ nhiễm khơng khí. Kế hoạch hành động có vai trị là hướng dẫn để ngăn ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm khơng khi ở cấp quốc gia, chính quyền thành phố Bắc Kinh, nơi chịu ảnh hưởng lớn do nạn ô nhiễm khí thải, đưa ra kế hoạch hành động chi tiết.

Bắc Kinh tập trung vào sáu hướng chính: (1) kiểm sốt các ngành cơng nghiệp gây ô nhiễm, (2) kiểm soát ô nhiễm do nguyên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ,... (3) kiểm sốt ô nhiễm do các phương tiện giao thông gây ra, (4) kiểm sốt ơ nhiễm khỏi bụi, (5) phục hồi các hệ sinh thái bị ô nhiễm, và (6) ứng dụng các công nghệ mới vào bảo vệ môi trường.

Hơn thế nữa, thành phố cũng đã ủng hộ và thiết lập các hệ thống giao thông công nghệ cao, thân thiện với môi trường, và ưu tiên phát triển hệ thống giao thông công

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

cộng, khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện giao thơng cơng cộng. Để kiểm sốt số lượng phương tiện thông qua biển số, nhà nước tăng mức tiêu chuẩn khí thải với phương tiện giao thông, yêu cầu kiểm tra và bảo dưỡng phương tiện giao thơng có khả năng gây ơ nhiễm thường xun, cải thiện chất lượng nhiên liệu, loại bỏ hàng trăm nghìn phương tiện giao thơng cũ kỹ, tăng chi phí lái xe ôtô, đưa vào hoạt động phương tiện giao thông sử dụng năng lượng sạch, quản lý xe từ các thành phố khác đến thành phố.

Để kiểm sốt ơ nhiễm đốt than, chính quyền khuyến khích xây dựng dự án sử dụng khí gas và các nhiên liệu sạch để thay thế sử dụng than, Bắc Kinh đã đóng cửa các nhà máy nhiệt điện than và cấm người dân ở các khu vực xung quanh dùng than để sưới ẩm, đẩy nhanh việc loại bỏ các ngành công nghiệp gây ô nhiễm cao và lạc hậu.

Để ngăn chặn bụi, Bắc Kinh thực hiện để kiểm soát bụi phát ra tại các công trường xây dựng, niêm phong phương tiện vận tải tạo ra bụi, tăng cường quét đường hay hút bụi. Thành phố đã tăng lượng bao phủ cây xanh tại thành phố và khu vực lân cận lên tới 100 km2.

Bên cạnh đó, chính quyền thành phố Bắc Kinh phối hợp với tỉnh thành khác thực hiện các thỏa thuận và hành động thống nhất trong kiểm sốt nguồn gây ơ nhiễm khí, cấu trúc năng lượng, tối ưu hóa các ngành cơng nghiệp, quản lý phát triển đơ thị và ứng phó khẩn cấp trong trường hợp khơng khí bị ơ nhiễm nặng. Theo số liệu được nghiệm thu sau đó, kế hoạch hành động trên đã giúp Trung Quốc nói chung và Bắc Kinh nói riêng cải thiện đáng kể chất lượng khơng khí, thành phố Bắc Kinh đã đạt được những thành công nhất định, vượt mục tiêu đề ra, PM2.5 trung bình hàng năm giảm đến 35% chỉ cịn là 58mu*g / (m ^ 3)

1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Hà Nội

Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng về tầm quan trọng của môi trường nhằm thay đổi nhận thức của người dân, làm cho mọi người chấp hành tự giác và hiểu được mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Nhất là trong điều kiện ách mạng công nghiệp 4.0, con người cần nắm bắt được các quy luật tự nhiên và tìm cách áp dụng hợp lý vào thực tiễn xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Giải quyết hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường là một mục tiêu mà Đảng và nhà nước ta đã đề ra. Để đạt được mục tiêu đó, đổi mới công nghệ bằng hai con đường để hướng tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là cấp thiết hơn bao giờ hết: Chuyển giao công nghệ tiên tiến và tự tiếp thu cơng nghệ hiện đại có hàm lượng chất xám cao và công nghệ sạch, chúng ta mới có thể thực hiện được cơng nghiệp hóa hiện đại hóa một cách nhanh chóng hơn, đồng thời đó cũng chính là phương thức hiệu quả nhất để thực hiện mục tiêu kép là phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái. Đảng ta khẳng định: đảm bảo sự phát triển mọi mặt kính tế xã hội một cách bền vững, ta phải phát triển khoa học công nghệ gắn liền với bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái. Do vậy, chúng ta kiên quyết không nhập công nghệ gây ô nhiễm môi trường sinh thái với bất kỳ giá nào. Mục tiêu chuyển giao công nghệ phải vừa đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng kinh tế, vừa bảo đim vẫn đề môi trường sinh thái.

Những nguồn tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo được như nhiên liệu hỏa thạch cần được sử dụng một cách hợp lý, áp dụng chức năng tái sản xuất để khắc phục tình trạng hoang phi các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Phát triển kinh tế xanh, kình về nuần hồn, giảm phát thải khí nhà kinh

Triển khai, thực hiện đầy đủ luật bảo vệ môi trường. Đây mạnh nhiều biện pháp tân đe, xử lý nghiêm minh các doanh nghiệp vi phạm, đầu tranh phòng chống tội phạm về tài nguyên môi trường, um tiên xử lý trước các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường sinh thái với bất cứ giá nào. mục tiêu chuyển giao công nghệ phải vừa đáp ứng yêu được yêu cầu tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo vấn đề môi trường sinh thái.

Những nguồn tài nguyên thiên nhiên khơng thể tái tạo được như nhiên liệu hóa thạch cần được sử dụng một cách hợp lý, áp dụng chức năng tái sản xuất để khắc phục tình trạng hoang phí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm phát thải khí nhà kính.

Triển khai, thực hiện đầy đủ luật bảo vệ môi trường. Đẩy mạnh nhiều biện pháp răn đe, xử lý nghiêm minh các doanh nghiệp vi phạm, đấu tranh phòng chống tội phạm về tài nguyên môi trường, ưu tiên xử lý trước các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng. Xử lý và đảm bảo an toàn ở những địa điểm có ơ nhiễm mơi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

do chiến tranh để lại. Những thông tin về chất lương không khí, các chỉ số bụi mịn ở các đơ thị, khu công nghiệp tập trung, làng nghề và khu vực nông thôn cần phải đc cập nhật liên tục, công khai cụ thể, kịp thời.

Hiện nay, từ cuối năm 2019, đại dịch Covid-19 đã lan rộng ra phạm vi toàn cầu gây ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh tế, chính trị, thể chế, đại dịch cũng được xác định liên quan đến vấn đề môi trường. Chính phủ chủ trương khơng đánh đổi mơi trường để phát triển kinh tế, Thủ tướng chính phủ đã đưa ra kế hoạch trồng 1 tỷ cây xanh từ nay đến năm 2025.

Kiểm soát các ngành cơng nghiệp gây ơ nhiễm như nói khơng với các ngành công nghiệp gây ô nhiễm, đối với doanh nghiệp đang gây ô nhiễm yêu cầu những đơn vị này có lộ trình chuyển đổi sang những cơng nghệ tiên tiến không gây ô nhiễm môi trường hoặc yêu cầu đóng của. Khuyến khích việc sử dụng các loại năng lượng có thể tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió để thay thế cho các năng lượng hoá thạch như than đá.

Yêu cầu đơn vị xây dựng kiểm sốt ơ nhiễm khói bụi tại công trường xây dựng. thông qua việc hút bụi rửa đường thường xuyên. Phạt nặng những đơn vị gây ra ô nhiễm khí bụi. Thiết lập cơ chế điều phối khu vực liên quan đến quy hoạch, quản lý đô thị và bảo vệ mơi trường. Tránh tình trạng phát triển tập trung vào một số địa phương, khiến cho người dân đổ về một vài thành phố lớn dẫn đến quá tải trọng về giao thông.

<b>Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ỞTHÀNH PHỐ HÀ NỘI</b>

2.1. Thực trạng ô nhiễm môi trường tại Hà Nội

Môi trường Hà Nội đang bị suy giảm nghiêm trọng, bao gồm các khu đô thị, từ các doanh nghiệp sản xuất bán buôn bán lẻ đến các dịch vụ của các khu công nghiệp vừa và nhỏ. Ơ nhiễm mơi trường đã làm ảnh hưởng rất lớn tới cảnh quan Hà Nội và cuộc sống của người dân nơi đó. Chính vì thế, cần có cái nhìn tổng quan về thực trạng ơ nhiễm tại Hà Nội.

</div>

×