Tải bản đầy đủ (.pdf) (322 trang)

SỔ TAY - QUYỂN 2 CÔNG TÁC TƯ VẤN THẨM TRA DỰ ÁN, THIẾT KẾ, DỰ TOÁN - PHIÊN BẢN 1.0_2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 322 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>MỤC LỤC ... 3 </b>

<b>LỜI NÓI ĐẦU ... 9 </b>

<b>LỜI GIỚI THIỆU ... 10 </b>

<b>LỜI CÁM ƠN ... 11 </b>

<b>SỬ DỤNG, CẬP NHẬT ... 12 </b>

<b>NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN BỘ SỔ TAY ... 13 </b>

<b>QUY ĐỊNH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP ... 15 </b>

<b>PHẦN THỨ NHẤT-QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH, THẨM TRA ... 16 </b>

<b>I. VỊ TRÍ, VAI TRỊ, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ... 16 </b>

I.1. VỀ THẨM ĐỊNH ... 16 

I.2. TƯ VẤN THẨM TRA ... 22 

<b>II. TIÊU CHUẨN CỦA TỔ CHỨC, KỸ SƯ TƯ VẤN THẨM TRA ... 22 </b>

II.1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ... 22 

II.2. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHẢO SÁT ... 24 

II.3. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN LẬP DỰ ÁN ... 26 

II.4. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THIẾT KẾ ... 27 

II.5. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THẨM TRA DỰ ÁN ... 28 

II.6. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THẨM TRA THIẾT KẾ ... 29 

II.7. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THẨM TRA CHI PHÍ XÂY DỰNG ... 29 

<b>III. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT... 32 </b>

<b>IV. THẨM TRA HỒ SƠ QUYẾT TOÁN ... 36 </b>

<b>V. CHỦ ĐẦU TƯ VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN ... 37 </b>

<b>VI. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG THẨM TRA ... 39 </b>

VI.1. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ THẨM TRA ... 39 

VI.2. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ THẨM TRA THIẾT KẾ CƠ SỞ ... 41 

VI.3. HƯỚNG DẪN LẬP DỰ TỐN CHI PHÍ TƯ VẤN ... 41 

VI.4. QUY ĐỊNH CƠNG TY VỀ LẬP CHI PHÍ TƯ VẤN ... 42 

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN THỨ HAI-THẨM TRA DỰ ÁN, THIẾT KẾ CƠ SỞ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ ... 44 </b>

<b>I. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU, NHIỆM VỤ ... 44 </b>

I.1. TỔNG QUÁT ... 44 

I.2. YÊU CẦU KHÁC ... 47 

<b>II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ... 48 </b>

III.2. THẨM TRA TỔNG MỨC ĐẦU TƯ ... 53 

III.3. THẨM TRA THIẾT KẾ CƠ SỞ ... 58 

III.4. CÁC NỘI DUNG KHÁC ... 58 

III.5. ĐÓNG DẤU “ĐÃ THẨM TRA” ... 58 

<b>IV. PHỐI HỢP THỰC HIỆN ... 59 </b>

<b>V. DANH MỤC BÁO CÁO, SẢN PHẨM ... 59 </b>

<b>VI. NHẬT KÝ TƯ VẤN ... 60 </b>

<b>VII. LƯU TRỮ HỒ SƠ ... 60 </b>

<b>PHẦN THỨ BA-THẨM TRA THIẾT KẾ ... 63 </b>

<b>I. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU, NHIỆM VỤ ... 63 </b>

I.1. TỔNG QUÁT ... 63 

I.2. YÊU CẦU KHÁC ... 63 

<b>II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ... 63 </b>

II.1. THỦ TỤC CHUNG ... 63 

II.2. CHUẨN BỊ VỀ NHÂN SỰ ... 65 

II.3. CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC ... 65 

<b>III. NỘI DUNG THẨM TRA THIẾT KẾ ... 65 </b>

III.1. NỘI DUNG CHUNG ... 65 

1. THẨM TRA THIẾT KẾ KỸ THUẬT ... 65 

2. THẨM TRA THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ... 66 

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

III.2. NỘI DUNG KHÁC: ... 66 

1. THẨM TRA THIẾT KẾ CẢI TẠO ... 66 

2. THẨM TRA THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG TẠI HIỆN TRƯỜNG ... 66 

3. THẨM TRA BIỆN PHÁP THI CÔNG ... 67 

4. THẨM TRA BIỆN PHÁP THI CÔNG PHÁ DỠ ... 67 

5. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC ... 67 

III.3. ĐÓNG DẤU “ĐÃ THẨM TRA” ... 69 

<b>IV. PHỐI HỢP THỰC HIỆN ... 69 </b>

<b>V. DANH MỤC BÁO CÁO, SẢN PHẨM ... 69 </b>

<b>VI. NHẬT KÝ TƯ VẤN ... 70 </b>

<b>VII. LƯU TRỮ HỒ SƠ ... 70 </b>

<b>PHẦN THỨ TƯ-THẨM TRA DỰ TOÁN ... 71 </b>

<b>I. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU, NHIỆM VỤ ... 71 </b>

I.1. TỔNG QUÁT ... 71 

I.2. YÊU CẦU KHÁC ... 71 

<b>II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ... 71 </b>

II.1. THỦ TỤC CHUNG ... 71 

II.2. CHUẨN BỊ VỀ NHÂN SỰ ... 71 

II.3. CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC ... 71 

<b>III. NỘI DUNG THẨM TRA DỰ TOÁN ... 71 </b>

III.1. NỘI DUNG CHUNG ... 71 

III.2. NỘI DUNG KHÁC: ... 72 

1. THẨM TRA DỰ TOÁN BIỆN PHÁP THI CƠNG ... 72 

2. THẨM TRA DỰ TỐN BIỆN PHÁP THI CÔNG PHÁ DỠ ... 72 

3. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC ... 73 

III.3. ĐÓNG DẤU “ĐÃ THẨM TRA” ... 73 

<b>IV. PHỐI HỢP THỰC HIỆN ... 73 </b>

<b>V. DANH MỤC BÁO CÁO, SẢN PHẨM ... 73 </b>

<b>VI. NHẬT KÝ TƯ VẤN ... 74 </b>

<b>VII. LƯU TRỮ HỒ SƠ ... 74 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN THỨ NĂM-ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG VÀ GIÁ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH .... 75 </b>

<b>I. LẬP VÀ THẨM TRA ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG ... 75 </b>

<b>II. LẬP VÀ THẨM TRA GIÁ XÂY DỰNG ... 76 </b>

<b>PHẦN THỨ SÁU-NỘI DUNG VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM ... 79 </b>

<b>PHẦN THỨ BẢY-PHỤ LỤC ... 84 </b>

<b>PHỤ LỤC A-DANH MỤC TÀI LIỆU PHÁP LÝ ... 84 </b>

A.1. CÁC LUẬT CÓ LIÊN QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ... 84 

A.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ ĐẦU TƯ ... 84 

A.3. ĐẤU THẦU ... 88 

A.4. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH ... 89 

A.5. QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC ... 91 

A.6. HẠ TẦNG KỸ THUẬT ... 93 

A.7. KINH TẾ XÂY DỰNG ... 94 

<b>PHỤ LỤC B-DANH MỤC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN ... 100 </b>

B.1. QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC ... 100 

B.1.1. QUY HOẠCH ... 100 

B.1.2. KIẾN TRÚC ... 100 

B.2. THIẾT KẾ KẾT CẤU, THI CÔNG, NGHIỆM THU, THÍ NGHIỆM ... 101 

B.3. CƠ ĐIỆN ... 102 

B.3.1. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM NGÀNH ĐIỆN ... 102 

B.3.2. TIÊU CHUẨN IEC ... 103 

B.4. THƠNG TIN LIÊN LẠC ... 104 

B.5. CẤP, THỐT NƯỚC ... 105 

B.6. CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC ... 105 

B.6.1. NGÀNH GIAO THƠNG ... 105 

B.6.2. PHẦN ĐIỀU HỊA, THƠNG GIĨ ... 109 

B.6.3. PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY ... 109 

<b>PHỤ LỤC C-HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO THẨM TRA ... 110 </b>

C.1. HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO THẨM TRA PHẦN THIẾT KẾ ... 110 

1. CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG ... 111 

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2. CƠNG TRÌNH CƠNG NGHIỆP ... 120 

3. CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ... 129 

4. CƠNG TRÌNH THỦY LỢI ... 139 

5. CƠNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT ... 144 

6. THẨM TRA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ... 152 

7. CHỈ DẪN THÊM VỀ LẬP BÁO CÁO THẨM TRA ... 156 

C.2. HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO THẨM TRA PHẦN DỰ TOÁN ... 165 

1. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ ... 166 

2.THẨM TRA DỰ TOÁN XÂY DỰNG ... 169 

3. THẨM TRA GIÁ TRỊ QUYẾT TOÁN XÂY LẮP ... 172 

4. THẨM TRA ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN XÂY DỰNG ... 175 

5. CHỈ DẪN LẬP BÁO CÁO THẨM TRA PHẦN DỰ TOÁN ... 177 

<b>PHỤ LỤC D-HỒ SƠ MẪU ... 182 </b>

D.1. MẪU THẨM TRA TỔNG MỨC ĐẦU TƯ (TT 04/2010/TT-BXD) ... 182 

D.2. MẪU KẾT QUẢ THẨM TRA (THẨM ĐỊNH) DỰ TOÁN (TT 04/2010/TT-BXD) ... 184 

D.3. MẪU KẾT QUẢ THẨM TRA (THẨM ĐỊNH) THIẾT KẾ KỸ THUẬT- DỰ TOÁN ... 186 

D.4. MẪU KẾT QUẢ THẨM TRA (THẨM ĐỊNH) TRÌNH BÀY DẠNG BẢNG ... 187 

D.5. KẾT QUẢ THẨM TRA (THẨM ĐỊNH) THIẾT KẾ CƠ SỞ ... 195 

D.6. KẾT QUẢ THẨM TRA THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG ... 211 

D.7. KẾT QUẢ THẨM TRA KẾT CẤU ĐẶC BIỆT: SILÔ ... 246 

D.8. KẾT QUẢ THẨM TRA KẾT CẤU ĐẶC BIỆT: BỂ CHỨA ... 254 

D.9. KẾT QUẢ THẨM TRA KẾT CẤU THÁP ANTEN TRUYỀN HÌNH ... 257 

D.10. KẾT QUẢ THẨM TRA KẾT CẤU MÁI THÉP KHÔNG GIAN ... 261 

D.11. KẾT QUẢ THẨM TRA KẾT CẤU KÊNH-HẦM ... 263 

D.12. KẾT QUẢ THẨM TRA DỰ TOÁN (LẦN ĐẦU) ... 266 

D.13. KẾT QUẢ THẨM TRA DỰ TOÁN (LẦN HAI, BA,...) ... 271 

D.14. HƯỚNG DẪN THẨM TRA TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI CỦA DỰ ÁN ... 275 

D.14.1. HƯỚNG DẪN CHUNG ... 275 

D.14.2. MẪU THẨM TRA TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ THI CỦA DỰ ÁN ... 276 

<b>PHỤ LỤC E-HƯỚNG DẪN VỀ THIẾT KẾ VÀ THẨM TRA KẾT CẤU ... 280 </b>

E.1. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG SẢN PHẨM THIẾT KẾ, THẨM TRA ... 281 

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

E.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý VỀ PHÁP LÝ, KỸ THUẬT ... 291 

<b>PHỤ LỤC F: MẪU NHẬT KÝ TƯ VẤN ... 312 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>LỜI NÓI ĐẦU </b>

Được sự đồng ý và chỉ đạo của Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc CONINCO, Phòng Quản lý kỹ thuật đã phối hợp cùng các cá nhân, đơn vị trong CONINCO tổ chức biên soạn các Sổ tay công tác tư vấn thuộc dịch vụ tư vấn CONINCO. Phịng Quản lý kỹ thuật đã chủ trì và mời các cá nhân, đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực tư vấn có liên quan để tiến hành lập đề cương và nội dung của Sổ tay, đồng thời cập nhật những văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan được ban hành tại thời điểm thực hiện. Tuy nhiên, Bộ Sổ tay cũng không phải là tuyển tập đầy đủ các quy định để các kỹ sư tư vấn sử dụng một cách trực tiếp để giải quyết tất cả các vấn đề, mà chỉ đưa ra những thông tin là những quy định của pháp luật, của CONINCO, hay các mẫu của sản phẩm tư vấn để kỹ sư tư vấn vận dụng nhằm giải quyết một cách có hệ thống và thống nhất cho các vấn đề, do vậy, Bộ Sổ tay sẽ chưa thể liệt kê tất cả các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn hay chỉ ra được cách giải quyết từng vụ việc cụ thể.

Bộ Sổ tay là một trong những phương thức để nâng cao chất lượng kỹ sư tư vấn. Sổ tay được thực hiện với mong muốn cung cấp một cách có hệ thống cho kỹ sư tư vấn những kiến thức cơ bản đã được cập nhật theo quy định của các văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn. Điều này sẽ có ý nghĩa đối với các kỹ sư tư vấn mới vào nghề trong việc nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của mình. Ngồi ra, Bộ Sổ tay còn là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho tất cả các kỹ sư, hay các cấp lãnh đạo trong quá trình hành nghề hoạt động tư vấn xây dựng. Đây cũng là tài liệu cơ bản giúp cho khách hàng hiểu biết thêm về các dịch vụ tư vấn mà CONINCO đang thực hiện. Bộ Sổ tay rất mong muốn nhận được những ý kiến bổ sung là những bình luận, hướng dẫn về lý luận và kỹ năng thực tiễn hay nói chung là các kỹ năng mềm cho việc xử lý các tình huống hay vấn đề trong quá trình hoạt động tư vấn xây dựng.

Với tính chất, mục đích và ý nghĩa quan trọng như vậy, Phịng Quản lý kỹ thuật, đặc biệt là các tác giả và các cá nhân, đơn vị phản biện, góp ý, cung cấp các hồ sơ mẫu cho các Sổ tay, đã nỗ lực rất lớn để biên soạn và biên tập Bộ Sổ tay. Việc biên tập Bộ Sổ tay lần này đã được hoàn thành với sự hỗ trợ của các thành viên trong Ban giám đốc CONINCO, đặc biệt là những chỉ đạo kịp thời của ông Nguyễn Văn Công-Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc CONINCO. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực của nhóm tác giả khi lần đầu tiên xây dựng cuốn Sổ tay, song cuốn Sổ tay vẫn sẽ còn nhiều nội dung chưa được hợp lý, một số lĩnh vực, công việc chưa được đề cập chi tiết, nên hiệu quả của Bộ Sổ tay chắc chắn vẫn cịn có những hạn chế. Nhóm tác giả và tập thể cán bộ, kỹ sư tư vấn CONINCO sẽ cùng nhau xây dựng Bộ Sổ tay ngày một hoàn chỉnh hơn, đáp ứng và thỏa mãn được nhu cầu của chính CONINCO và của khách hàng.

<i>Tuyển tập Bộ Sổ tay của CONINCO gồm: </i>

<i>1. Sổ tay công tác lập quy hoạch, thiết kế công trình xây dựng. 2. Sổ tay cơng tác tư vấn thẩm tra dự án, thiết kế, dự toán. 3. Sổ tay công tác tư vấn đấu thầu. </i>

<i>4. Sổ tay công tác tư vấn hiện trường: Quản lý dự án, Tư vấn giám sát. 5. Sổ tay cơng tác thí nghiệm, kiểm định. </i>

Hy vọng Bộ Sổ tay sẽ là cẩm nang, đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng, đặc biệt là các kỹ sư tư vấn CONINCO. Với mong muốn như vậy, Phòng Quản lý kỹ thuật rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp cho Bộ Sổ tay để chúng tơi tiếp tục chỉnh sửa và hoàn thiện cho những lần xuất bản tiếp theo.

<i>Các góp ý xin gửi về: </i>

- Phịng Quản lý kỹ thuật-Cơng ty Cổ phần Tư vấn Công nghệ, Thiết bị và Kiểm định xây dựng-CONINCO - Phịng 405, Số 4, Tơn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội

- Điện thoại: 043.8.523.706/405; Fax: 043.8.741.231. - Websites: www.coninco.com.vn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>LỜI GIỚI THIỆU</b>

Với bề dày truyền thống hơn 30 năm (16/4/1979-16/4/20 ), CONINCO đã và đang trở thành một trong những doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực tư vấn xây dựng. Để phát triển bền vững, CONINCO luôn chú trọng công tác đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ, kỹ sư tư vấn. Hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 đã được CONINCO thực hiện từ năm 2001 và ngày càng hoàn thiện hơn, nhưng có thể khẳng định điều quan trọng nhất là luôn được tập thể cán bộ, kỹ sư tư vấn CONINCO thấu hiểu và thực hiện nghiêm túc.

Để xây dựng đội ngũ kỹ sư tư vấn chất lượng cao, đảm bảo tính liên tục, kế thừa và phát triển có hệ thống, CONINCO luôn tự đặt ra các chuẩn mực, yêu cầu để phấn đấu ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật về điều kiện năng lực hoạt động xây dựng và thoả mãn nhu cầu của khách hàng về các dịch vụ tư vấn xây dựng. Một trong những yêu cầu đó là phải xây dựng Bộ Sổ tay các công tác tư vấn đối với từng loại hình dịch vụ tư vấn của CONINCO. Bộ Sổ tay sẽ là một nguồn tư liệu cung cấp các thông tin pháp lý, kỹ năng xử lý công việc mà các kỹ sư tư vấn có thể tham khảo, vận dụng, qua đó có thể tiếp cận cơng việc với sự hiểu biết cặn kẽ, sâu sắc về pháp luật, sự chuẩn mực về quy trình, sự chủ động, linh hoạt về kỹ năng. Đây là một trong những nền tảng vững chắc để mỗi cá nhân và cả tập thể CONINCO nâng cao hiệu quả hoạt động và phát triển bền vững.

Khi Bộ Sổ tay được ban hành và trở thành cẩm nang hữu ích cho các cán bộ, kỹ sư tư vấn thì những người là tác giả hay các cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý của CONINCO phải thường xuyên bổ sung, cập nhật để Sổ tay càng ngày càng tạo ra nhiều lợi ích thiết thực hơn.

Thay mặt Ban lãnh đạo CONINCO, tôi chân thành cám ơn những người đã tham gia vào quá trình lập Bộ Sổ tay cơng tác tư vấn, họ có thể chưa phải là những chuyên gia xuất sắc nhất, nhưng chúng ta cần ghi nhận những cố gắng của họ để có được những cuốn Sổ tay đầu tiên được ban hành. Tôi hy vọng rằng các cán bộ, kỹ sư tư vấn CONINCO, cũng như kỹ sư tư vấn nói chung sẽ nhận được từ Bộ Sổ tay sự trợ giúp lớn trong việc thực hiện các nhiệm vụ hàng ngày tại văn phịng hay hiện trường dự án. Tơi cũng hy vọng những cuốn Sổ tay sẽ hữu ích cho các sinh viên, học viên các khóa đào tạo, những người tham gia hoạt động xây dựng không chỉ của CONINCO mà còn là những khách hàng, đối tác quan tâm đến việc tìm hiểu về hệ thống pháp luật về tư vấn xây dựng nói riêng và các hoạt động xây dựng nói chung của Việt Nam./.

<b> CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ VÀ KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG-CONINCO </b>

<b> CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC </b>

<i><b> Nguyễn Văn Công </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>LỜI CÁM ƠN </b>

Được sự tin tưởng của Ban Lãnh đạo Công ty và cá nhân ông Chủ tịch Hội đồng quản trị-Tổng giám đốc CONINCO, Phòng Quản lý kỹ thuật được giao nhiệm vụ chủ trì lập các Sổ tay công tác tư vấn cho các dịch vụ tư vấn mà CONINCO thực hiện. Với ý thức rằng, Bộ Sổ tay là một nguồn cung cấp các kiến thức, kỹ năng hữu ích, khơng chỉ góp phần nâng cao năng lực cho các cán bộ, kỹ sư tư vấn mà còn là một giải pháp đào tạo và tự đào tạo liên tục, có hệ thống nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ kỹ sư tư vấn chất lượng cao, Phòng Quản lý kỹ thuật đã rất nỗ lực trong suốt quá trình biên soạn, biên tập với mong muốn lập được Bộ Sổ tay đáp ứng tốt nhất các yêu cầu đó.

Để đạt được các mục tiêu đặt ra, quá trình biên soạn Bộ Sổ tay đã bắt đầu bằng việc đánh giá tổng thể nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của CONINCO, những nội dung đã đạt được và những vấn đề cịn tồn tại, từ đó xây dựng khung nội dung của Sổ tay và nhận biết sơ bộ về hiệu quả của cuốn Sổ tay, những quan điểm xây dựng Sổ tay, các nội dung cần được xem xét và đưa vào Sổ tay. Trong quá trình xây dựng Bộ Sổ tay, qua nhiều lần hội thảo, lấy ý kiến góp ý, nhóm biên soạn, biên tập đã nhận được rất nhiều ý kiến đóng góp từ Lãnh đạo Cơng ty, Lãnh đạo Đơn vị, các chuyên gia, kỹ sư tư vấn của CONINCO. Chúng tôi đã tiếp thu và cố gắng chỉnh sửa để Bộ Sổ tay có thể đáp ứng tối đa các lợi ích cho người sử dụng.

Sau khi Bộ Sổ tay được ban hành, Phòng Quản lý kỹ thuật mong muốn tiếp tục nhận được các ý kiến phản hồi, đặc biệt là những đánh giá về tính hiệu quả của Sổ tay, những cách thức để thiết lập được Bộ Sổ tay ngày càng trở nên thân thiện với người dùng.

Phòng Quản lý kỹ thuật trân trọng cám ơn các tập thể, cá nhân đã tích cực ủng hộ, trợ giúp và tham gia vào quá trình biên soạn Bộ Sổ tay, đặc biệt là những ý kiến chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc CONINCO và Ban Lãnh đạo Công ty; những ý kiến và thông tin kịp thời, sự giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh đạo các Phòng Quản lý, các Đơn vị trực thuộc, các Công ty thành viên trong Hệ thống nhượng quyền thương hiệu của CONINCO, cùng toàn thể các cán bộ, kỹ sư tư vấn CONINCO đã đóng góp cơng sức cho việc hồn thành Bộ Sổ tay./.

<b> CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ VÀ KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG-CONINCO </b>

<b>TM.PHÒNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT TRƯỞNG PHỊNG </b>

<i><b>Nguyễn Lương Bình </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>SỬ DỤNG, CẬP NHẬT</b>

Sổ tay được thiết kế theo trình tự thực hiện các cơng việc, đưa ra các quy trình chung và một số diễn giải, cách thức và yêu cầu thực hiện. Sổ tay cũng tổng hợp danh mục các văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn được cập nhật để tiện tra cứu, áp dụng, đồng thời cố gắng cung cấp các mẫu hồ sơ, tài liệu, văn bản để tham khảo, sử dụng thống nhất trong thực tế công việc. Riêng đối với các kỹ năng mềm, rất tiếc chưa thể cung cấp đầy đủ trong lần ban hành đầu tiên này.

<b>Sổ tay công tác tư vấn thẩm tra dự án, thiết kế-dự tốn-Phiên bản 1.0/2010 nhằm mục </b>

đích hướng dẫn thực hiện các công tác thẩm tra dự án, thiết kế, dự tốn cơng trình xây dựng cho các

<b>kỹ sư tư vấn CONINCO; áp dụng cho cơng trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật; và các cơng trình khác nói chung. Các cơng trình giao thơng, thủy lợi,… có thể tham khảo để </b>

thực hiện theo hướng dẫn của Sổ tay này. Tài liệu bao gồm 06 Phần, 06 Phụ lục:

<b>PHẦN THỨ NHẤT-QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH, THẨM TRA </b>

<b>PHẦN THỨ HAI-THẨM TRA DỰ ÁN, THIẾT KẾ CƠ SỞ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ PHẦN THỨ BA-THẨM TRA THIẾT KẾ </b>

<b>PHẦN THỨ TƯ-THẨM TRA DỰ TOÁN </b>

<b>PHẦN THỨ NĂM-ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG VÀ GIÁ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH PHẦN THỨ SÁU-NỘI DUNG VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM </b>

<b>PHẦN THỨ BẢY-PHỤ LỤC </b>

Trong đó Phần thứ hai đến Phần thứ năm đề cập nội dung chính, hướng dẫn cơng tác thẩm tra. Phần thứ bảy gồm 6 phụ lục A, B, C, D, E, F là các hướng dẫn và mẫu dùng để tham chiếu và áp dụng. Các nội dung chính được trình bày dưới dạng bảng biểu để tiện theo dõi và tham chiếu, cũng như bổ sung các ý kiến khi cần trong quá trình sử dụng. Các căn cứ pháp lý, quy định của Nhà nước áp dụng trong tài liệu được lấy tại thời điểm ban hành tài liệu này. Khi thực hành, vận dụng cần cập nhật các Quy định mới tại thời điểm thực hiện. Cuốn Sổ tay này chỉ có tính chất hướng dẫn thực hiện. Trong q trình thực hiện, các kỹ sư tư vấn phải tuân thủ đúng các quy định của Nhà nước, quy chuẩn, tiêu chuẩn và các quy định được áp dụng và hợp đồng đã ký với khách hàng.

<i><b>Cập nhật Sổ tay: </b></i>

Hiện tại, Sổ tay đang được ban hành ở dạng bản in (bản cứng) nên việc cập nhật sẽ gặp khó

<b>khăn, địi hỏi người sử dụng phải am hiểu công việc để tránh nhầm lẫn khi sử dụng Sổ tay; bản mềm của Sổ tay cũng được chuyển đến mỗi cán bộ, kỹ sư tư vấn CONINCO. Trong tương lai, các Sổ </b>

tay sẽ được cung cấp dưới dạng bản mềm trên website CONINCO và sẽ là một tài liệu mang tính động, như là Sổ tay điện tử, cho phép người quản lý cập nhật thường xuyên, tức thời khi theo các quy định của Nhà nước hoặc khi thấy cần thiết phải thay đổi để hoàn thiện thêm Sổ tay. Đồng thời, Sổ tay cũng cần phải biên tập và in thành những trang rời để thuận tiện cho quá trình sửa đổi, bổ sung, thay thế; người sử dụng có thể tự cập nhật, ghi chú các quy định đã lỗi thời, những quy định đang còn hiệu lực. Sổ tay cũng được in trên đĩa CD khi cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN BỘ SỔ TAY</b>

<b>CHỈ ĐẠO NỘI DUNG </b>

TH.S. NGUYỄN VĂN CÔNG-Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc

<b>TỔNG BIÊN TẬP </b>

TH.S. NGUYỄN LƯƠNG BÌNH-Phó tổng giám đốc, Trưởng phòng Quản lý kỹ thuật

<b>NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN </b>

<b>SỔ TAY CÔNG TÁC TƯ VẤN LẬP QUY HOẠCH, THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG-PHIÊN BẢN 1.0/2010 </b>

<b>Biên soạn </b>

TH.S. NGUYỄN LƯƠNG BÌNH-Phó tổng giám đốc, Trưởng phịng Quản lý kỹ thuật-Chủ trì TH.S. PHAN THỊ CẨM TÚ-Phịng Quản lý kỹ thuật-Thư ký biên tập

<b>Phản biện và cung cấp tài liệu </b>

KS. NGUYỄN THANH BÌNH-Trưởng phịng Điều hành sản xuất KS. NGUYỄN BÁ CỨU-Trưởng phòng Giá và Dự tốn

KTS. BÙI NGỌC LƯƠNG-Phó giám đốc Trung tâm Khảo sát và Thiết kế KTS. LÊ VĂN CHUYỂN-Chun gia Phịng Đầu tư

TH.S. VŨ THỊ HƯƠNG GIANG-Phó trưởng Phòng Quản lý kỹ thuật TH.S. ĐÀO THỊ LAN HƯƠNG-Phó trưởng Phịng Quản lý kỹ thuật và các kỹ sư tư vấn của Phòng Quản lý kỹ thuật, Phòng Điều hành sản xuất,

Phòng Đầu tư, Trung tâm Khảo sát và Thiết kế

<b>SỔ TAY CÔNG TÁC TƯ VẤN LẬP QUY HOẠCH, THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG-PHIÊN BẢN 2.0/2010 </b>

<b>Biên soạn </b>

TH.S. NGUYỄN LƯƠNG BÌNH-Phó tổng giám đốc, Trưởng phịng Quản lý kỹ thuật-Chủ trì TH.S. PHAN THỊ CẨM TÚ-Phịng Quản lý kỹ thuật-Thư ký biên tập

<b>Phản biện và cung cấp tài liệu </b>

KTS. LƯƠNG THỊ NGỌC HUYỀN-Phòng Quản lý kỹ thuật

<b>SỔ TAY CÔNG TÁC TƯ VẤN THẨM TRA DỰ ÁN, THIẾT KẾ, DỰ TOÁN-PHIÊN BẢN 1.0/2010 </b>

<b>Biên soạn </b>

TH.S. NGUYỄN LƯƠNG BÌNH-Phó tổng giám đốc, Trưởng phịng Quản lý kỹ thuật-Chủ trì TH.S. PHAN THỊ CẨM TÚ-Phịng Quản lý kỹ thuật-Thư ký biên tập

<b>Phản biện và cung cấp tài liệu </b>

KS. NGUYỄN THANH BÌNH-Trưởng phịng Điều hành sản xuất TH.S. NGUYỄN TUẤN NGỌC-Phó trưởng Phịng Điều hành sản xuất

KS. NGUYỄN BÁ CỨU-Trưởng phòng Giá và Dự tốn KS. NGUYỄN THỊ LỤA-Phó trưởng phịng Giá và Dự tốn KS. NGUYỄN THỊ HỒNG OANH-Phó Trưởng phòng Quản lý kỹ thuật

KS. LÊ THANH MINH-Trưởng phịng Thị trường

KS. NGUYỄN PHÚ KHANG-Phó trưởng phịng Kinh tế Kế hoạch KS. TRẦN MINH-Giám đốc Trung tâm Thiết kế xây dựng KS. TRẦN TUYẾT TRINH-Phó Giám đốc Trung tâm Thiết kế xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

TH.S. NGUYỄN QUANG BẢO-Phó Giám đốc Trung tâm Cơng trình ngầm Trung tâm Chuyển giao cơng nghệ xây dựng và Môi trường

và các kỹ sư tư vấn của Phòng Quản lý kỹ thuật, Phòng Thị trường, Phòng Kinh tế Kế hoạch, Phòng Giá và Dự tốn,

Phịng Điều hành sản xuất, Trung tâm Thiết kế xây dựng

<b>SỔ TAY CÔNG TÁC TƯ VẤN ĐẤU THẦU-PHIÊN BẢN 1.0/2010 Biên soạn </b>

TH.S. NGUYỄN LƯƠNG BÌNH-Phó tổng giám đốc, Trưởng phòng Quản lý kỹ thuật-Chỉ đạo chung KS. NGUYỄN THỊ HỒNG OANH-Phó Trưởng phịng Quản lý kỹ thuật-Chủ trì

TH.S. VŨ THỊ HƯƠNG GIANG-Phó Trưởng phịng Quản lý kỹ thuật-Chủ trì TH.S. NGUYỄN ĐẮC PHƯƠNG-Phịng Quản lý kỹ thuật-Thư ký biên tập

TH.S. PHAN THỊ CẨM TÚ-Phòng Quản lý kỹ thuật-Thư ký biên tập

<b>Phản biện và cung cấp tài liệu </b>

KS. NGUYỄN BÁ CỨU-Trưởng phịng Giá và Dự tốn KS. PHÙNG THANH HỒI-Phó trưởng Phịng Giá và Dự tốn KS. NGUYỄN PHÚ KHANG-Phó trưởng phịng Kinh tế Kế hoạch

KS. NGUYỄN THANH BÌNH-Trưởng phịng Điều hành sản xuất KS. LÊ THANH MINH-Trưởng phòng Thị trường KS. TRẦN MINH-Giám đốc Trung tâm Thiết kế xây dựng KS. TRẦN TUYẾT TRINH-Phó Giám đốc Trung tâm Thiết kế xây dựng và các kỹ sư tư vấn của Phòng Quản lý kỹ thuật, Phòng Kinh tế Kế hoạch, Phòng Giá và Dự tốn, Phịng Điều hành sản xuất, Trung tâm Thiết kế xây dựng

<b>SỔ TAY CÔNG TÁC TƯ VẤN HIỆN TRƯỜNG: QUẢN LÝ DỰ ÁN, TƯ VẤN GIÁM SÁT-PHIÊN BẢN 1.0/2010 </b>

<b>Biên soạn </b>

TH.S. NGUYỄN LƯƠNG BÌNH-Phó tổng giám đốc, Trưởng phịng Quản lý kỹ thuật-Chủ trì TH.S. PHAN THỊ CẨM TÚ-Phòng Quản lý kỹ thuật-Thư ký biên tập

<b>Phản biện và cung cấp tài liệu </b>

TS. NGUYỄN ĐÌNH ĐÀO-Ủy viên Hội đồng quản trị, Phó tổng giám đốc KS. NGUYỄN THANH BÌNH-Trưởng phịng Điều hành sản xuất KS. NGUYỄN PHÚ KHANG-Phó trưởng phịng Kinh tế Kế hoạch

KS. LÊ THANH MINH-Trưởng phòng Thị trường KS. NGUYỄN BÁ CỨU-Trưởng phịng Giá và Dự tốn

KS. NGUYỄN HỮU TRƯỜNG-Giám đốc Trung tâm Đầu tư và Phát triển dự án TH.S. TRẦN XUÂN DƯƠNG-Phó giám đốc Trung tâm Đầu tư và Phát triển dự án TH.S. NGUYỄN HUY ANH-Giám đốc Trung tâm Cơ điện và Cơng trình năng lượng

Trung tâm Máy xây dựng và Cơng trình cơng nghiệp Trung tâm Quản lý xây dựng các dự án trọng điểm

Trung tâm Thí nghiệm và Kiểm định cơng trình Trung tâm Thiết kế và Quản lý xây dựng

và các kỹ sư tư vấn của Phòng Quản lý kỹ thuật, Phòng Thị trường, Phòng Kinh tế Kế hoạch, Phòng Giá và Dự tốn, Phịng Điều hành sản xuất, Trung tâm Đầu tư và Phát triển dự án

<b>BẢN QUYỀN THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ VÀ KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG-CONINCO </b>

KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG DƯỚI BẤT KỲ HÌNH THỨC NÀO KHI CHƯA CĨ SỰ ĐỒNG Ý BẰNG VĂN BẢN CỦA CONINCO

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>QUY ĐỊNH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP </b>

<b>QUY ĐỊNH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KỸ SƯ TƯ VẤN CỦA HIỆP HỘI KỸ SỰ TƯ VẤN QUỐC TẾ </b>

(FIDIC- Fédération Internationale des Ingénieurs-Conseils, International Federation of Consulting Engineers)

(

<b>TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI XÃ HỘI VÀ NGÀNH TƯ VẤN: </b>

1. Chấp nhận chịu trách nhiệm đối với xã hội khi thực hiện công việc

2. Liên tục tìm kiếm các giải pháp phù hợp với những nguyên lý của sự phát triển bền vững 3. Ln ln giữ gìn phẩm giá, tư cách và danh tiếng của nghề tư vấn

<b>NĂNG LỰC </b>

1. Liên tục trau dồi, duy trì kiến thức, kỹ năng về mọi mặt phù hợp với trình độ phát triển cơng nghệ, sự thay đổi của môi trường pháp lý, quản lý và ứng dụng những kỹ năng đúng đắn, cẩn thận và cần cù khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng

2. Chỉ thực hiện công việc mà mình đủ khả năng và năng lực thực hiện

<b>ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP: </b>

1. Ln ln hành động vì lợi ích chính đáng của khách hàng và cung cấp dịch vụ một cách trung thực và liêm chính

<b>TÍNH CƠNG MINH: </b>

1. Cơng minh trong việc đưa ra các ý kiến tư vấn chuyên môn, các đánh giá hoặc quyết định. 2. Thông báo ngay cho khách hàng biết về bất cứ khả năng tiềm tàng xảy ra xung đột có thể phát sinh trong quá trình thực hiện cơng việc cho khách hàng.

3. Khơng nhận những khoản tiền thù lao hay tương tự mà vì đó có thể gây ảnh hưởng đến việc xét đoán độc lập.

<b>CHƠI ĐẸP VỚI NHỮNG NGƯỜI KHÁC: </b>

1. Cổ vũ cho thực hiện khái niệm “Sự lựa chọn dựa vào chất lượng”

2. Không được làm bất cứ việc gì làm tổn hại đến danh tiếng hoặc công việc kinh doanh của người khác dù cho việc này là vơ tình hay cố ý.

3. Khơng tranh giành công việc của kỹ sư tư vấn khác dù bằng cách trực tiếp hay gián tiếp. Chỉ làm công việc được chỉ định.

4. Không đảm nhận việc của kỹ sư tư vấn khác khi chưa thông báo và hỏi ý kiến người kỹ sư đó hoặc khi chưa có văn bản yêu cầu của khách hàng thơng báo về việc chấm dứt cơng việc đó.

5. Trong trường hợp được yêu cầu kiểm tra lại công việc của người khác, phải cư xử phù hợp và lịch thiệp.

<b>THAM NHŨNG: </b>

1. Không được đưa hoặc nhận bất cứ khoản thù lao dưới bất cứ hình thức nào mà ảnh hưởng tới nhận thức hoặc gây ảnh hưởng đến a) Việc gây ảnh hưởng đến quá trình lựa chọn hoặc bồi thường của kỹ sư tư vấn và/hoặc khách hàng, hoặc b) Gây ảnh hưởng đến quyết định đánh giá trung thực của người kỹ sư tư vấn.

2. Hợp tác toàn diện với bất cứ cơ quan thi hành pháp luật nào trong quá trình điều tra việc quản lý thực hiện hợp đồng dịch vụ hoặc xây dựng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>PHẦN THỨ NHẤT-QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH, THẨM TRA </b>

<i><b>I. VỊ TRÍ, VAI TRỊ, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ </b></i>

1. Dự án đầu tư xây dựng cơng trình trước khi quyết định đầu tư phải được thẩm định theo quy định của Chính phủ.

3. Tổ chức, cá nhân thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm định của mình. Người quyết định đầu tư xây dựng cơng trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình.

1. Thiết kế cơ sở phải được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng tổ chức thẩm định khi phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình.

2. Các bước thiết kế tiếp theo do chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt, nhưng không được trái với thiết kế cơ sở đã được phê duyệt.

3. Người thẩm định, phê duyệt thiết kế phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm định, phê duyệt của mình.

4. Chính phủ quy định thẩm quyền, nội dung thẩm định, phê duyệt thiết kế xây dựng cơng trình.

1. Người quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm định dự án trước khi phê duyệt. Đầu mối thẩm định dự án là đơn vị chuyên môn trực thuộc cấp quyết định đầu tư. Đơn vị đầu mối thẩm định dự án có trách nhiệm lấy ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý nhà nước theo quy định tại khoản 6 Điều này và lấy ý kiến các cơ quan liên quan để thẩm định dự án. Người quyết định đầu tư có thể thuê tư vấn để thẩm tra một phần hoặc toàn bộ nội dung quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 11 Nghị định này. Đối với các dự án đã được phân cấp hoặc uỷ quyền quyết định đầu tư thì người được phân cấp hoặc uỷ quyền quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm định dự án.

2. Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng Thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư để tổ chức thẩm định dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư và dự án khác nếu thấy cần thiết. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư là Chủ tịch Hội đồng Thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư.

3. Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước: a) Cơ quan cấp Bộ tổ chức thẩm định dự án do mình quyết định đầu tư. Đầu mối tổ chức thẩm định dự án là đơn vị chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư;

b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn</b>

do mình quyết định đầu tư. Sở Kế hoạch và Đầu tư là đầu mối tổ chức thẩm định dự án.

Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã tổ chức thẩm định dự án do mình quyết định đầu tư. Đầu mối thẩm định dự án là đơn vị có chức năng quản lý kế hoạch ngân sách trực thuộc người quyết định đầu tư.

4. Đối với dự án khác thì người quyết định đầu tư tự tổ chức thẩm định dự án.

5. Đối với dự án đầu tư xây dựng cơng trình đặc thù thì việc thẩm định dự án thực hiện theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng cơng trình đặc thù.

6. Việc thẩm định thiết kế cơ sở được thực hiện cùng lúc với việc thẩm định dự án đầu tư, không phải tổ chức thẩm định riêng.

Các cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở:

a) Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành đối với dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A;

b) Sở quản lý cơng trình xây dựng chun ngành đối với dự án nhóm B, nhóm C.

Bộ Xây dựng ban hành Thông tư quy định cụ thể về thẩm quyền và trách nhiệm tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở của các cơ quan nêu trên.

7. Thời gian thẩm định dự án, được tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cụ thể:

a) Đối với dự á n quan trọng quốc gia: thời gian thẩm định dự án không quá 90 ngày làm việc;

b) Đối với dự án nhóm A: thời gian thẩm định dự án không quá 40 ngày làm việc;

c) Đối với dự án nhóm B: thời gian thẩm định dự án không quá 30 ngày làm việc;

d) Đối với dự án nhóm C: thời gian thẩm định dự án không quá 20 ngày làm việc.

a) Đối với thiết kế kỹ thuật:

Chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật. Kết quả thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật được thể hiện bằng văn bản, bao gồm các nội dung sau:

- Sự phù hợp của thiết kế kỹ thuật với thiết kế cơ sở; - Sự hợp lý của các giải pháp kết cấu cơng trình; - Sự tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;

- Đánh giá mức độ an tồn cơng trình;

- Sự hợp lý của việc lựa chọn dây chuyền và thiết bị công nghệ đối với cơng trình có u cầu cơng nghệ; - Sự tuân thủ các quy định về môi trường, phịng cháy, chữa cháy.

Chủ đầu tư có thể thuê tư vấn thẩm tra một phần hoặc toàn bộ các nội dung trên để làm cơ sở cho việc thẩm định. Kết quả thẩm tra được thể hiện bằng văn bản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn</b>

b) Đối với thiết kế bản vẽ thi công:

Thiết kế bản vẽ thi công phải được chủ đầu tư hoặc đại diện được uỷ quyền của chủ đầu tư xác nhận bằng chữ ký và đóng dấu đã phê duyệt vào bản vẽ trước khi đưa ra thi cơng. Chủ đầu tư có thể th tư vấn giám sát thi công xây dựng kiểm tra thiết kế bản vẽ thi công và ký xác nhận trong bản vẽ trước khi phê duyệt.

2. Thẩm định, phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công đối với các trường hợp thiết kế hai bước và thiết kế một bước

a) Đối với trường hợp thiết kế hai bước, chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công. Đối với trường hợp thiết kế một bước, chủ đầu tư tổ chức thẩm định thiết kế bản vẽ thi công để người quyết định đầu tư phê duyệt cùng với Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình.

b) Nội dung thẩm định thiết kế bản vẽ thi công được thực hiện như quy định tại điểm a khoản 1 Điều này. c) Việc đóng dấu xác nhận bản vẽ trước khi đưa ra thi công thực hiện như quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.

3. Chi phí thẩm định, thẩm tra thiết kế xây dựng cơng trình được tính vào tổng mức đầu tư, dự toán xây

1. Người quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm định dự án trước khi phê duyệt. Đầu mối thẩm định dự án là đơn vị chuyên môn trực thuộc cấp quyết định đầu tư. Đơn vị đầu mối thẩm định dự án có trách nhiệm gửi hồ sơ dự án để lấy ý kiến của cơ quan quản lý ngành; cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng và các cơ quan khác liên quan đến dự án để thẩm định dự án. Người quyết định đầu tư có thể thuê tư vấn để thẩm tra một phần hoặc toàn bộ nội dung quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 11 Nghị định này.

Thời gian xem xét của các cơ quan liên quan, kể từ ngày nhận được hồ sơ dự án là:

- Không quá 45 ngày làm việc đối với dự án quan trọng quốc gia;

- Không quá 20 ngày làm việc đối với dự án nhóm A; - Không quá 15 ngày làm việc đối với dự án nhóm B; - Khơng q 10 ngày làm việc đối với dự án nhóm C. Quá thời hạn nêu trên, nếu các cơ quan liên quan khơng có ý kiến thì được coi như đã đồng ý và phải chịu trách nhiệm về lĩnh vực quản lý của mình. Đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình trong phạm vi đơ thị do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt thì người quyết định đầu tư phải lấy ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi phê duyệt dự án. Đối với các dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn</b>

khác, việc lấy ý kiến về thiết kế cơ sở do người quyết định đầu tư quyết định khi thấy cần thiết.

Đơn vị đầu mối có trách nhiệm gửi hồ sơ dự án để lấy ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý cơng trình xây dựng chun ngành quy định tại khoản 6 Điều này. Cơ quan tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở được hưởng 25% phí thẩm định dự án, Bộ Tài chính ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện quy định này. Đối với các dự án đã được phân cấp hoặc uỷ quyền quyết định đầu tư thì người được phân cấp hoặc uỷ quyền quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm

Điều 2. Thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình quy định tại Điều 10 Nghị định 12/CP

1. Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước: a) Sau khi tiếp nhận hồ sơ dự án của chủ đầu tư, đơn vị đầu mối thẩm định dự án có trách nhiệm lấy ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý cơng trình xây dựng chun ngành quy định tại khoản 3 Điều này và lấy ý kiến của các cơ quan có liên quan đến dự án. b) Đơn vị đầu mối thẩm định dự án tổng hợp các nội dung thẩm định, ý kiến tham gia về thiết kế cơ sở và ý kiến của các cơ quan khác có liên quan; nhận xét, đánh giá, kiến nghị và trình người quyết định đầu tư phê duyệt dự án.

c) Thời gian thẩm định dự án theo quy định tại khoản 7 Điều 10 Nghị định 12/CP, trong đó thời gian xem xét cho ý kiến về thiết kế cơ sở và ý kiến của các cơ quan liên quan, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ là:

- Không quá 45 ngày làm việc đối với dự án quan trọng quốc gia;

- Không quá 20 ngày làm việc đối với dự án nhóm A; - Khơng q 15 ngày làm việc đối với dự án nhóm B; - Không quá 10 ngày làm việc đối với dự án nhóm C. Quá thời hạn nêu trên, nếu các cơ quan liên quan khơng có ý kiến thì được coi như đã đồng ý và phải chịu trách nhiệm về lĩnh vực quản lý của mình. 2. Đối với dự án sử dụng các nguồn vốn khác:

a) Người quyết định đầu tư tự tổ chức thẩm định dự án. Đơn vị đầu mối thẩm định dự án do người quyết định đầu tư chỉ định.

b) Khi thẩm định dự án người quyết định đầu tư phải lấy ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý cơng trình xây dựng chun ngành quy định tại khoản 3 Điều này và lấy ý kiến của các cơ quan có liên quan đến dự án theo quy định của pháp luật.

c) Thời gian xem xét cho ý kiến về thiết kế cơ sở và ý kiến của các cơ quan liên quan thực hiện như quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.

3. Thẩm quyền tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý cơng trình xây dựng chun ngành: a) Đối với các dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm A, việc tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở được thực hiện như sau:

- Bộ Công thương tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn</b>

đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình hầm mỏ, dầu khí, nhà máy điện, đường dây tải điện, trạm biến áp, hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp, chế tạo máy, luyện kim và các dự án công nghiệp chuyên ngành khác, trừ cơng trình cơng nghiệp vật liệu xây dựng.

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi, đê điều và các cơng trình nơng nghiệp chun ngành khác.

- Bộ Giao thông vận tải tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thông.

- Bộ Xây dựng tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng, công nghiệp vật liệu xây dựng, hạ tầng kỹ thuật đô thị và các dự án đầu tư xây dựng cơng trình khác do Thủ tướng Chính phủ yêu cầu. Riêng đối với dự án đầu tư xây dựng một cơng trình dân dụng dưới 20 tầng thì Sở Xây dựng nơi có dự án tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở.

Đối với dự án bao gồm nhiều loại cơng trình khác nhau thì Bộ chủ trì tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở là một trong các Bộ nêu trên có chức năng quản lý loại cơng trình quyết định tính chất, mục tiêu của dự án.

b) Đối với các dự án nhóm B, C việc tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở được thực hiện như sau:

- Sở Công thương tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình hầm mỏ, dầu khí, nhà máy điện, đường dây tải điện, trạm biến áp, hố chất, vật liệu nổ cơng nghiệp, chế tạo máy, luyện kim và các dự án cơng nghiệp chun ngành khác, trừ cơng trình cơng nghiệp vật liệu xây dựng.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi, đê điều và các công trình nơng nghiệp chun ngành khác.

- Sở Giao thông vận tải tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng.

- Sở Xây dựng tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp vật liệu xây dựng, hạ tầng kỹ thuật đô thị và các dự án đầu tư xây dựng cơng trình khác do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh yêu cầu.

Đối với dự án bao gồm nhiều loại công trình khác nhau thì Sở chủ trì tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở là một trong các Sở nêu trên có chức năng quản lý loại cơng trình quyết định tính chất, mục tiêu của dự án.

c) Đối với các dự án nhóm B, C do Bộ Cơng thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng quyết định đầu tư, nếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn</b>

thuộc chuyên ngành được Nhà nước giao quản lý thì được tự xem xét thiết kế cơ sở, không phải lấy ý kiến về thiết kế cơ sở của các Sở quản lý cơng trình xây dựng chun ngành nêu tại điểm b khoản 3 Điều này. d) Đối với các Tập đoàn kinh tế nhà nước, nếu được Chính phủ giao quản lý nhà nước về lĩnh vực nào thì được tự xem xét thiết kế cơ sở của dự án đầu tư xây dựng cơng trình thuộc lĩnh vực đó do mình quyết định đầu tư, khơng phải lấy ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý cơng trình xây dựng chun ngành. Đối với dự án thuộc lĩnh vực khác do các Tập đồn này quyết định đầu tư thì vẫn phải lấy ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý cơng trình xây dựng chuyên ngành quy định tại điểm a, b khoản này. 4. Trách nhiệm của cơ quan tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở:

a) Cơ quan quản lý cơng trình xây dựng chun ngành phải xem xét cho ý kiến và chịu trách nhiệm về các nội dung quy định tại khoản 3 Điều 11 Nghị định 12/CP.

b) Các cơ quan quản lý cơng trình xây dựng chun ngành khi tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở khơng thu phí hoặc lệ phí. Đơn vị đầu mối thẩm định dự án có trách nhiệm phân bổ phí thẩm định dự án cho các cơ quan tham gia thẩm định dự án.

Điều 3. Thẩm định, phê duyệt Báo cáo kinh tế – kỹ thuật xây dựng cơng trình quy định tại Điều 13 Nghị định 12/CP

1. Đối với các cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước:

a) Chủ đầu tư tổ chức thẩm định thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn cơng trình để trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư phê duyệt. Trường hợp cần thiết thì chủ đầu tư có thể thuê tư vấn thẩm tra để làm cơ sở cho việc thẩm định thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn xây dựng cơng trình. Các nội dung quản lý nhà nước về xây dựng được thực hiện thông qua việc cấp giấy phép xây dựng.

Kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn được lập theo mẫu tại Phụ lục số 1 của Thông tư này. b) Hồ sơ Báo cáo kinh tế – kỹ thuật xây dựng cơng trình (dưới đây viết tắt là Báo cáo kinh tế – kỹ thuật) do chủ đầu tư trình thẩm định, bao gồm:

- Tờ trình thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật theo mẫu tại Phụ lục số 2 của Thông tư này;

- Báo cáo kinh tế - kỹ thuật;

- Báo cáo kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn;

c) Người quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật trước khi phê duyệt. Đơn vị đầu mối thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật là đơn vị chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư.

d) Thời gian thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật không quá 15 ngày làm việc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn</b>

đ) Nội dung thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật: - Xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả, bao gồm: sự cần thiết đầu tư; quy mô; thời gian thực hiện; tổng mức đầu tư, hiệu quả về kinh tế – xã hội.

- Xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi, bao gồm: nhu cầu sử dụng đất, khả năng giải phóng mặt bằng; các yếu tố ảnh hưởng đến cơng trình như quốc phịng, an ninh, môi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

- Xem xét kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán.

e) Phê duyệt Báo cáo kinh tế – kỹ thuật:

- Đơn vị đầu mối thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật có trách nhiệm gửi hồ sơ Báo cáo kinh tế – kỹ thuật tới người quyết định đầu tư để phê duyệt. Hồ sơ trình phê duyệt Báo cáo kinh tế- kỹ thuật bao gồm: Tờ trình phê duyệt Báo cáo kinh tế – kỹ thuật theo mẫu tại Phụ lục số 3 của Thông tư này; Hồ sơ của chủ đầu tư trình thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật nêu tại điểm b khoản 1 Điều này.

- Quyết định phê duyệt Báo cáo kinh tế – kỹ thuật theo mẫu tại Phụ lục số 4 của Thông tư này.

Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đã được phê duyệt có nghĩa là người có thẩm quyền quyết định đầu tư đã phê duyệt thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn; chủ đầu tư không phải phê duyệt lại mà chỉ cần ký xác nhận và đóng dấu đã phê duyệt vào thiết kế bản vẽ thi công trước khi đưa ra thi cơng.

2. Đối với cơng trình sử dụng các nguồn vốn khác: Người có thẩm quyền quyết định đầu tư tự tổ chức thẩm định, phê duyệt Báo cáo kinh tế – kỹ thuật và chịu trách nhiệm về những nội dung phê duyệt của mình. Các nội dung quản lý nhà nước về xây dựng sẽ được thực hiện thông qua việc cấp giấy phép xây dựng.

<b>I.2. TƯ VẤN THẨM TRA </b>

1 - Tương tự các quy định về Thẩm định ở mục I.1 - Quy trình chung là: Thiết kế =>Thẩm tra=> Thẩm định=>Phê duyệt (trong đó Thẩm tra là không bắt buộc).

<i><b>II. TIÊU CHUẨN CỦA TỔ CHỨC, KỸ SƯ TƯ VẤN THẨM TRA </b></i>

<b>II.1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG </b>

Điều 4. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng Tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau đây:

1. Bảo đảm xây dựng công trình theo quy hoạch, thiết kế; bảo đảm mỹ quan cơng trình, bảo vệ mơi trường và cảnh quan chung; phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn hoá, xã hội của từng địa phương; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn</b>

ninh;

2. Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng;

3. Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an tồn cơng trình, tính mạng con người và tài sản, phòng, chống cháy, nổ, vệ sinh môi trường;

4. Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng cơng trình, đồng bộ các cơng trình hạ tầng kỹ thuật;

5. Bảo đảm tiết kiệm, có hiệu quả, chống lãng phí, thất thốt và các tiêu cực khác trong xây dựng.

1. Năng lực hành nghề xây dựng được quy định đối với cá nhân tham gia hoạt động xây dựng. Năng lực hoạt động xây dựng được quy định đối với tổ chức tham gia hoạt động xây dựng.

2. Năng lực hành nghề xây dựng của cá nhân được xác định theo cấp bậc trên cơ sở trình độ chun mơn do một tổ chức chuyên môn đào tạo hợp pháp xác nhận, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp. Cá nhân hoạt động thiết kế quy hoạch xây dựng, khảo sát xây dựng, thiết kế cơng trình, giám sát thi công xây dựng, khi hoạt động độc lập phải có chứng chỉ hành nghề phù hợp và phải chịu trách nhiệm cá nhân về cơng việc của mình.

3. Năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức được xác định theo cấp bậc trên cơ sở năng lực hành nghề xây dựng của các cá nhân trong tổ chức, kinh nghiệm hoạt động xây dựng, khả năng tài chính, thiết bị và năng lực quản lý của tổ chức.

4. Tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động xây dựng trên lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải có đủ điều kiện theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này và được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng cấp giấy phép hoạt động. 5. Chính phủ quy định về năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức, năng lực hành nghề xây dựng của cá nhân và việc cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng cho cá nhân phù hợp với loại, cấp cơng trình.

1. Các tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với loại dự án; loại, cấp cơng trình và cơng việc theo quy định của Nghị định này.

<b>2. Tổ chức, cá nhân khi tham gia các lĩnh vực sau đây phải có đủ điều kiện về năng lực: </b>

<b>a) Lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình; b) Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; c) Thiết kế quy hoạch xây dựng; </b>

<b>d) Thiết kế xây dựng cơng trình; đ) Khảo sát xây dựng cơng trình; e) Thi cơng xây dựng cơng trình; </b>

<b>g) Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình; h) Thí nghiệm chun ngành xây dựng; </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫni) Kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng; </b>

<b>k) Chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an tồn chịu lực cơng trình xây dựng và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng cơng trình xây dựng. </b>

Năng lực của các tổ chức, cá nhân khi tham gia lĩnh vực hoạt động xây dựng nêu trên được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ hành nghề hoặc các điều kiện về năng lực phù hợp với công việc đảm nhận.

3. Cá nhân tham gia hoạt động xây dựng phải có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận do các cơ sở đào tạo hợp pháp cấp.

4. Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm đồ án thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình; chủ trì thiết kế; chủ nhiệm khảo sát xây dựng; giám sát thi công xây dựng và cá nhân hành nghề độc lập thực hiện các công việc thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình, giám sát thi cơng xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề theo quy định. Cá nhân tham gia quản lý dự án phải có chứng nhận nghiệp vụ về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình.

5. Để bảo đảm chất lượng cơng trình xây dựng, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với từng gói thầu hoặc loại cơng việc cụ thể.

6. Năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức được xác định theo cấp bậc trên cơ sở năng lực hành nghề xây dựng của các cá nhân trong tổ chức, kinh nghiệm hoạt động xây dựng, khả năng tài chính, thiết bị và năng lực quản lý của tổ chức.

Bộ Xây dựng thành lập hệ thống thông tin về năng lực và hoạt động của các tổ chức, cá nhân tư vấn xây dựng, các nhà thầu hoạt động xây dựng trong phạm vi cả nước, kể cả nhà thầu nước ngoài hoạt động xây dựng tại Việt Nam.

7. Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, nhà thầu lập thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi cơng thì khơng được ký hợp đồng tư vấn giám sát thi công xây dựng cơng trình với chủ đầu tư đối với cơng trình do mình thiết kế, nhà thầu giám sát thi công xây dựng không được ký hợp đồng với nhà thầu thi công xây dựng thực hiện kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng đối với cơng trình do mình giám sát, trừ trường hợp được người quyết định đầu tư cho phép.

8. Khi lựa chọn nhà thầu để thực hiện các công việc trong hoạt động xây dựng, chủ đầu tư phải căn cứ vào các quy định về điều kiện năng lực tại Nghị định này và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những thiệt hại do việc lựa chọn nhà thầu không đủ điều kiện năng lực phù hợp với công việc.

<b>II.2. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHẢO SÁT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn </b> nhiệm ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát cơng trình cấp I trở lên hoặc đã chủ nhiệm 5 nhiệm vụ khảo sát cơng trình cấp II;

b) Hạng 2: có chứng chỉ hành nghề kỹ sư, đã chủ nhiệm ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát của cơng trình cấp II hoặc 3 nhiệm vụ khảo sát của cơng trình cấp III hoặc đã tham gia ít nhất 5 nhiệm vụ khảo sát cơng trình cấp II trở lên.

2. Phạm vi hoạt động:

a) Hạng 1: được làm chủ nhiệm khảo sát của cơng trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại;

b) Hạng 2: được làm chủ nhiệm khảo sát của công trình cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại;

c) Đối với khảo sát địa hình, các chủ nhiệm khảo sát được làm chủ nhiệm khảo sát các loại quy mơ.

- Có ít nhất 20 người là kỹ sư phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát, trong đó có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm khảo sát hạng 1;

- Có đủ thiết bị phù hợp với từng loại khảo sát và phịng thí nghiệm hợp chuẩn;

- Đã thực hiện ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát của cơng trình cấp đặc biệt hoặc cấp I cùng loại, hoặc 2 nhiệm vụ khảo sát của cơng trình cấp II cùng loại.

b) Hạng 2:

- Có ít nhất 10 người là kỹ sư phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát trong đó có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm khảo sát hạng 2;

- Có đủ thiết bị khảo sát để thực hiện từng loại khảo sát;

- Đã thực hiện ít nhất 1 nhiệm vụ khảo sát của cơng trình cấp II cùng loại hoặc 2 nhiệm vụ khảo sát của cơng trình cấp III cùng loại.

2. Phạm vi hoạt động:

a) Hạng 1: được thực hiện nhiệm vụ khảo sát của cơng trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại;

b) Hạng 2: được thực hiện nhiệm vụ khảo sát của cơng trình cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại;

c) Đối với khảo sát địa hình, chỉ các tổ chức khảo sát hạng 1 và 2 mới được thực hiện khảo sát địa hình các loại quy mô.

3. Đối với tổ chức khảo sát xây dựng chưa đủ điều kiện để xếp hạng, nếu đã thực hiện ít nhất 5 nhiệm vụ khảo sát xây dựng của cơng trình cấp IV thì được

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn </b>

thực hiện nhiệm vụ khảo sát xây dựng của công trình

1. Năng lực của Chủ nhiệm lập dự án được phân thành 2 hạng theo loại cơng trình. Chủ nhiệm lập dự án phải có trình độ đại học thuộc chuyên ngành phù hợp với tính chất, yêu cầu của dự án và đáp ứng các điều kiện tương ứng với mỗi hạng dưới đây:

a) Hạng 1: có thời gian liên tục làm cơng tác lập dự án tối thiểu 7 năm, đã là chủ nhiệm lập 1 dự án nhóm A hoặc 2 dự án nhóm B cùng loại hoặc là chủ nhiệm thiết kế hạng 1 đối với công trình cùng loại dự án; b) Hạng 2: có thời gian liên tục làm công tác lập dự án tối thiểu 5 năm, đã là chủ nhiệm lập 1 dự án nhóm B hoặc 2 dự án nhóm C cùng loại hoặc đã là chủ nhiệm thiết kế hạng 2 trở lên đối với công trình cùng loại dự án;

c) Riêng đối với vùng sâu, vùng xa, những cá nhân có bằng cao đẳng, trung cấp thuộc chuyên ngành phù hợp với loại dự án, có thời gian liên tục làm công tác lập dự án, thiết kế tối thiểu 5 năm thì được cơng nhận là chủ nhiệm lập dự án hạng 2.

2. Phạm vi hoạt động:

a) Hạng 1: được làm chủ nhiệm lập dự án đối với dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C cùng loại;

b) Hạng 2: được làm chủ nhiệm lập dự án đối với dự án nhóm B, C cùng loại;

c) Đối với cá nhân chưa xếp hạng được làm chủ nhiệm lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình cùng loại; nếu đã làm chủ nhiệm 5 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình thì được làm chủ

1. Năng lực của tổ chức tư vấn lập dự án được phân thành 2 hạng theo loại dự án như sau:

a) Hạng 1: có ít nhất 20 người là kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế phù hợp với yêu cầu của dự án; trong đó có người có đủ điều kiện làm chủ nhiệm lập dự án hạng 1 hoặc chủ nhiệm thiết kế hạng 1 cơng trình cùng loại;

b) Hạng 2: có ít nhất 10 người là kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế phù hợp với yêu cầu của dự án; trong đó có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm lập dự án hạng 2 hoặc chủ nhiệm thiết kế hạng 2 cơng trình cùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn </b>

c) Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng chỉ được lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật của cơng trình cùng loại.

<b>II.4. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THIẾT KẾ </b>

- Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận;

- Đã là chủ nhiệm thiết kế ít nhất 1 cơng trình cấp đặc biệt hoặc cấp I hoặc 2 cơng trình cấp II cùng loại hoặc đã làm chủ trì thiết kế 1 lĩnh vực chun mơn chính của 3 cơng trình cấp đặc biệt hoặc cấp I cùng loại. b) Hạng 2:

- Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận;

- Đã là chủ nhiệm thiết kế ít nhất 1 cơng trình cấp II hoặc 2 cơng trình cấp III cùng loại hoặc đã làm chủ trì thiết kế 1 lĩnh vực chun mơn chính của 3 cơng trình cấp II cùng loại.

2. Phạm vi hoạt động:

a) Hạng 1: được làm chủ nhiệm thiết kế cơng trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại và làm chủ nhiệm lập dự án nhóm A, B, C cùng loại; b) Hạng 2: được làm chủ nhiệm thiết kế cơng trình cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại và được làm chủ

- Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận;

- Đã làm chủ trì thiết kế chun mơn của ít nhất 1 cơng trình cấp đặc biệt hoặc cấp I hoặc 2 cơng trình cấp II cùng loại.

b) Hạng 2:

- Có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận;

- Đã làm chủ trì thiết kế chun mơn của ít nhất 1 cơng trình cấp II hoặc 2 cơng trình cấp III cùng loại hoặc đã tham gia thiết kế 5 cơng trình cùng loại. c) Riêng đối với vùng sâu, vùng xa, những cá nhân có trình độ cao đẳng, trung cấp thuộc chuyên ngành phù hợp với loại cơng trình, có thời gian liên tục làm công tác thiết kế tối thiểu 5 năm thì được làm chủ trì thiết kế cơng trình cấp III, cấp IV, trừ các cơng trình bắt buộc thực hiện kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn chịu lực theo quy định.

2. Phạm vi hoạt động:

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn </b>

<b>Điều 49. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi thiết kế xây dựng cơng trình </b>

1. Năng lực của tổ chức tư vấn thiết kế xây dựng đư-ợc phân thành 2 hạng theo loại cơng trình như sau: a) Hạng 1:

- Có ít nhất 20 người là kiến trúc sư, kỹ sư thuộc các chuyên ngành phù hợp trong đó có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm thiết kế xây dựng cơng trình hạng 1; - Có đủ chủ trì thiết kế hạng 1 về các bộ mơn thuộc cơng trình cùng loại;

- Đã thiết kế ít nhất 1 cơng trình cấp đặc biệt hoặc cấp I hoặc 2 cơng trình cấp II cùng loại.

b) Hạng 2:

- Có ít nhất 10 người là kiến trúc sư, kỹ sư thuộc các chuyên ngành phù hợp trong đó có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm thiết kế xây dựng cơng trình hạng 2; - Có đủ chủ trì thiết kế hạng 2 về các bộ mơn thuộc cơng trình cùng loại;

- Đã thiết kế ít nhất 1 cơng trình cấp II hoặc 2 cơng trình cấp III cùng loại.

2. Phạm vi hoạt động:

a) Hạng 1: được thiết kế cơng trình cấp đặc biệt, cấp I , cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại; lập dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C cùng loại;

b) Hạng 2: được thiết kế cơng trình cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại; lập dự án nhóm B, C cùng loại; c) Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng thì được thiết kế cơng trình cấp IV cùng loại, lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình của cơng trình cùng loại.

3. Đối với tổ chức tư vấn thiết kế chưa đủ điều kiện để xếp hạng, nếu đã thiết kế ít nhất 5 cơng trình cấp IV thì được thiết kế cơng trình cấp III cùng loại.

<b>II.5. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THẨM TRA DỰ ÁN</b>

<b> </b>

<b>Điều 41. Điều kiện năng lực của chủ nhiệm lập dự án </b>

1. Năng lực của Chủ nhiệm lập dự án được phân thành 2 hạng theo loại cơng trình. Chủ nhiệm lập dự án phải có trình độ đại học thuộc chun ngành phù hợp với tính chất, yêu cầu của dự án và đáp ứng các điều kiện tương ứng với mỗi hạng dưới đây:

a) Hạng 1: có thời gian liên tục làm công tác lập dự án tối thiểu 7 năm, đã là chủ nhiệm lập 1 dự án nhóm A hoặc 2 dự án nhóm B cùng loại hoặc là chủ nhiệm thiết kế hạng 1 đối với cơng trình cùng loại dự án; b) Hạng 2: có thời gian liên tục làm cơng tác lập dự án tối thiểu 5 năm, đã là chủ nhiệm lập 1 dự án nhóm B hoặc 2 dự án nhóm C cùng loại hoặc đã là chủ nhiệm thiết kế hạng 2 trở lên đối với cơng trình cùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn </b>

loại dự án;

c) Riêng đối với vùng sâu, vùng xa, những cá nhân có bằng cao đẳng, trung cấp thuộc chuyên ngành phù hợp với loại dự án, có thời gian liên tục làm cơng tác lập dự án, thiết kế tối thiểu 5 năm thì được công nhận là chủ nhiệm lập dự án hạng 2.

2. Phạm vi hoạt động:

a) Hạng 1: được làm chủ nhiệm lập dự án đối với dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C cùng loại;

b) Hạng 2: được làm chủ nhiệm lập dự án đối với dự án nhóm B, C cùng loại;

c) Đối với cá nhân chưa xếp hạng được làm chủ nhiệm lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình cùng loại; nếu đã làm chủ nhiệm 5 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình thì được làm chủ

1. Năng lực của tổ chức tư vấn lập dự án được phân thành 2 hạng theo loại dự án như sau:

a) Hạng 1: có ít nhất 20 người là kiến trúc sư, kỹ sư, kỹ sư kinh tế phù hợp với yêu cầu của dự án; trong đó có người có đủ điều kiện làm chủ nhiệm lập dự án hạng 1 hoặc chủ nhiệm thiết kế hạng 1 cơng trình cùng loại;

b) Hạng 2: có ít nhất 10 người là kiến trúc sư, kỹ sư,

<i><b>kỹ sư kinh tế phù hợp với yêu cầu của dự án; trong đó </b></i>

có người đủ điều kiện làm chủ nhiệm lập dự án hạng 2 hoặc chủ nhiệm thiết kế hạng 2 công trình cùng c) Đối với tổ chức chưa đủ điều kiện để xếp hạng chỉ được lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật của cơng trình

<b>cùng loại. </b>

<b>II.6. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THẨM TRA THIẾT KẾ</b>

<b> </b>

<b>Điều 50. Điều kiện năng lực của chủ trì thẩm tra thiết kế xây dựng cơng trình và tổ chức tư vấn khi thẩm tra thiết kế xây dựng cơng trình </b>

1. Điều kiện năng lực của chủ trì thẩm tra thiết kế xây dựng cơng trình tương ứng với điều kiện năng lực của chủ trì thiết kế xây dựng cơng trình quy định tại Điều 48 Nghị định này.

2. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi thẩm tra thiết kế xây dựng cơng trình tương ứng với điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi thiết kế xây dựng cơng trình quy định tại Điều 49 Nghị định này.

<b>II.7. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THẨM TRA CHI PHÍ XÂY DỰNG</b>

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn </b>

<b>Điều 18. Quy định chung về điều kiện năng lực của các tổ chức, cá nhân quản lý chi phí </b>

1. Tổ chức, cá nhân khi thực hiện tư vấn các công việc quản lý chi phí sau đây phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định:

a) Lập, thẩm tra tổng mức đầu tư;

b) Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dưng cơng trình;

c) Xác định chỉ tiêu suất vốn đầu tư, định mức, đơn giá xây dựng cơng trình, chỉ số giá xây dựng;

d) Đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình; đ) Lập, thẩm tra dự tốn xây dựng cơng trình;

e) Xác định giá gói thầu, giá hợp đồng trong hoạt động xây dựng;

g) Kiểm sốt chi phí xây dựng cơng trình; h) Lập hồ sơ thanh tốn, quyết toán hợp đồng;

i) Lập hồ sơ thanh toán, quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình.

2. Năng lực của các tổ chức tư vấn quản lý chi

<b>phí được thể hiện theo 02 hạng và được xác định trên </b>

cơ sở số lượng cá nhân có chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng thuộc tổ chức.

3. Năng lực của các cá nhân tư vấn quản lý chi phí được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng.

4. Cá nhân là công chức đang làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước có liên quan đến quản lý chi phí đáp ứng đủ điều kiện quy định của Nghị định này được cấp Chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng; việc hành nghề tư vấn của công chức phải tuân thủ theo quy định của pháp luật về công chức.

5. Tổ chức tư vấn quản lý chi phí quy định tại Nghị định này bao gồm tổ chức tư vấn chỉ thực hiện những công việc cụ thể trong quản lý chi phí và các tổ chức tư vấn khác có chức năng hành nghề thực hiện những công việc liên quan đến quản lý chi phí và đáp ứng

<b>điều kiện năng lực theo quy định. </b>

<b>Điều 19. Chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng </b>

1. Chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng được cấp cho các cá nhân có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 20 Nghị định này.

2. Chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng được phân thành Chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng hạng 1 và hạng 2 theo mẫu thống nhất và có giá trị trong phạm vi cả nước.

3. Chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng do Giám đốc Sở Xây dựng cấp. Giám đốc Sở Xây dựng chịu trách nhiệm tổ chức cấp Chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng theo các quy định tại Nghị định này công bố

<b>trên trang thông tin điện tử của địa phương. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn </b>

hành nghề theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, khơng đang trong tình trạng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù;

b) Có bằng tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên thuộc chuyên ngành kinh tế, kinh tế - kỹ thuật, kỹ thuật, cử nhân kinh tế do các tổ chức hợp pháp ở Việt Nam hoặc nước ngồi cấp và đang thực hiện cơng tác quản lý chi phí;

c) Có giấy chứng nhận đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng theo quy định của Bộ Xây dựng;

<b>d) Đã tham gia hoạt động xây dựng ít nhất 5 năm kể </b>

từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp. Riêng các trường hợp có bằng tốt nghiệp kinh tế xây dựng chuyên ngành thời gian hoạt động xây dựng ít nhất là 03 năm;

đ) Đã tham gia thực hiện ít nhất 5 cơng việc nêu tại khoản 1 Điều 18 Nghị định này.

2. Điều kiện cấp chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng hạng 1:

a) Có Chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng hạng 2; b) Có ít nhất 5 năm liên tục tham gia hoạt động quản lý chi phí kể từ khi được cấp chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng hạng 2;

c) Đã tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý chi phí và cơ chế chính sách đầu tư xây dựng;

d) Đã chủ trì thực hiện ít nhất 5 công việc nêu tại khoản 1 Điều 18 Nghị định này.

3. Trường hợp đề nghị cấp chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng hạng 1 khi chưa có chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng hạng 2 thì người đề nghị cấp chứng chỉ phải có tối thiểu 10 năm liên tục tham gia hoạt động quản lý chi phí và chủ trì thực hiện ít nhất 5 công việc nêu tại khoản 1 Điều 18 Nghị định này.

4. Người Việt Nam và người nước ngồi có chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng hoặc giấy tờ khác tương đương do các tổ chức hợp pháp của nước ngoài cấp cịn giá trị sử dụng được cơng nhận để hoạt động tư

<i>vấn các công việc quản lý chi phí tại Việt Nam. Đối </i>

với các tổ chức, cá nhân người nước ngoài trước khi thực hiện tư vấn các cơng việc quản lý chi phí phải được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động và cấp giấy phép lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam.

<b>Điều 21. Điều kiện năng lực của các tổ chức, cá nhân tư vấn quản lý chi phí </b>

1. Tổ chức tư vấn thực hiện các cơng việc quản lý chi phí phải có đủ điều kiện sau:

a) Tổ chức tư vấn quản lý chi phí hạng 1: có ít nhất 5 cá nhân thuộc tổ chức có chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng hạng 1;

b) Tổ chức tư vấn quản lý chi phí hạng 2: có ít nhất 3 cá nhân thuộc tổ chức có chứng chỉ Kỹ sư định giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn </b>

xây dựng hạng 2 hoặc 1 cá nhân có chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng hạng 1.

2. Cá nhân hoạt động độc lập về tư vấn quản lý chi phí phải có đủ điều kiện sau:

a) Có chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng;

b) Có đăng ký kinh doanh hoạt động tư vấn theo quy

<b>định của pháp luật. </b>

<i><b>III. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT </b></i>

<b>2. Khoản 1 Điều 10 được sửa đổi, bổ sung như sau: </b>

"Điều 10. Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình

1. Người quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm định dự án trước khi phê duyệt. Đầu mối thẩm định dự án là đơn vị chuyên môn trực thuộc cấp quyết định đầu tư. Đơn vị đầu mối thẩm định dự án có trách nhiệm gửi hồ sơ dự án để lấy ý kiến của cơ quan quản lý ngành; cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng và các cơ quan khác liên quan đến dự án để thẩm định dự án. Người quyết định đầu tư có thể thuê tư vấn để thẩm tra một phần hoặc toàn bộ nội dung quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 11 Nghị định này. Thời gian xem xét của các cơ quan liên quan, kể từ ngày nhận được hồ sơ dự án là:

- Không quá 45 ngày làm việc đối với dự án quan trọng quốc gia;

- Không quá 20 ngày làm việc đối với dự án nhóm A; - Khơng q 15 ngày làm việc đối với dự án nhóm B; - Không quá 10 ngày làm việc đối với dự án nhóm C. Quá thời hạn nêu trên, nếu các cơ quan liên quan khơng có ý kiến thì được coi như đã đồng ý và phải chịu trách nhiệm về lĩnh vực quản lý của mình. Đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình trong phạm vi đơ thị do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt thì người quyết định đầu tư phải lấy ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi phê duyệt dự án. Đối với các dự án khác, việc lấy ý kiến về thiết kế cơ sở do người quyết định đầu tư quyết định khi thấy cần thiết.

Đơn vị đầu mối có trách nhiệm gửi hồ sơ dự án để lấy ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý công trình xây dựng chuyên ngành quy định tại khoản 6 Điều này. Cơ quan tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở được hưởng 25% phí thẩm định dự án, Bộ Tài chính ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện quy định này. Đối với các dự án đã được phân cấp hoặc uỷ quyền quyết định đầu tư thì người được phân cấp hoặc uỷ quyền quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm

Điều 2. Thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình quy định tại Điều 10 Nghị định 12/CP

1. Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước: a) Sau khi tiếp nhận hồ sơ dự án của chủ đầu tư, đơn vị đầu mối thẩm định dự án có trách nhiệm lấy ý kiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn </b>

về thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý cơng trình xây dựng chuyên ngành quy định tại khoản 3 Điều này và lấy ý kiến của các cơ quan có liên quan đến dự án. b) Đơn vị đầu mối thẩm định dự án tổng hợp các nội dung thẩm định, ý kiến tham gia về thiết kế cơ sở và ý kiến của các cơ quan khác có liên quan; nhận xét, đánh giá, kiến nghị và trình người quyết định đầu tư phê duyệt dự án.

c) Thời gian thẩm định dự án theo quy định tại khoản 7 Điều 10 Nghị định 12/CP, trong đó thời gian xem xét cho ý kiến về thiết kế cơ sở và ý kiến của các cơ quan liên quan, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ là:

- Không quá 45 ngày làm việc đối với dự án quan trọng quốc gia;

- Không quá 20 ngày làm việc đối với dự án nhóm A; - Khơng quá 15 ngày làm việc đối với dự án nhóm B; - Không quá 10 ngày làm việc đối với dự án nhóm C. Quá thời hạn nêu trên, nếu các cơ quan liên quan không có ý kiến thì được coi như đã đồng ý và phải chịu trách nhiệm về lĩnh vực quản lý của mình. 2. Đối với dự án sử dụng các nguồn vốn khác:

a) Người quyết định đầu tư tự tổ chức thẩm định dự án. Đơn vị đầu mối thẩm định dự án do người quyết định đầu tư chỉ định.

b) Khi thẩm định dự án người quyết định đầu tư phải lấy ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý cơng trình xây dựng chun ngành quy định tại khoản 3 Điều này và lấy ý kiến của các cơ quan có liên quan đến dự án theo quy định của pháp luật.

c) Thời gian xem xét cho ý kiến về thiết kế cơ sở và ý kiến của các cơ quan liên quan thực hiện như quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.

3. Thẩm quyền tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý cơng trình xây dựng chun ngành: a) Đối với các dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm A, việc tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở được thực hiện như sau:

- Bộ Công thương tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình hầm mỏ, dầu khí, nhà máy điện, đường dây tải điện, trạm biến áp, hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp, chế tạo máy, luyện kim và các dự án công nghiệp chuyên ngành khác, trừ cơng trình cơng nghiệp vật liệu xây dựng.

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi, đê điều và các cơng trình nơng nghiệp chun ngành khác.

- Bộ Giao thông vận tải tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thông.

- Bộ Xây dựng tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng, công nghiệp vật liệu xây dựng, hạ tầng kỹ thuật đô thị và các dự án đầu tư xây dựng cơng trình khác do Thủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn </b>

tướng Chính phủ yêu cầu. Riêng đối với dự án đầu tư xây dựng một cơng trình dân dụng dưới 20 tầng thì Sở Xây dựng nơi có dự án tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở.

Đối với dự án bao gồm nhiều loại cơng trình khác nhau thì Bộ chủ trì tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở là một trong các Bộ nêu trên có chức năng quản lý loại cơng trình quyết định tính chất, mục tiêu của dự án. b) Đối với các dự án nhóm B, C việc tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở được thực hiện như sau:

- Sở Công thương tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình hầm mỏ, dầu khí, nhà máy điện, đường dây tải điện, trạm biến áp, hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp, chế tạo máy, luyện kim và các dự án công nghiệp chuyên ngành khác, trừ cơng trình cơng nghiệp vật liệu xây dựng.

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi, đê điều và các cơng trình nơng nghiệp chun ngành khác.

- Sở Giao thông vận tải tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thông.

- Sở Xây dựng tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp vật liệu xây dựng, hạ tầng kỹ thuật đô thị và các dự án đầu tư xây dựng cơng trình khác do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh yêu cầu.

Đối với dự án bao gồm nhiều loại cơng trình khác nhau thì Sở chủ trì tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở là một trong các Sở nêu trên có chức năng quản lý loại cơng trình quyết định tính chất, mục tiêu của dự án. c) Đối với các dự án nhóm B, C do Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng quyết định đầu tư, nếu thuộc chuyên ngành được Nhà nước giao quản lý thì được tự xem xét thiết kế cơ sở, không phải lấy ý kiến về thiết kế cơ sở của các Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành nêu tại điểm b khoản 3 Điều này. d) Đối với các Tập đồn kinh tế nhà nước, nếu được Chính phủ giao quản lý nhà nước về lĩnh vực nào thì được tự xem xét thiết kế cơ sở của dự án đầu tư xây dựng cơng trình thuộc lĩnh vực đó do mình quyết định đầu tư, không phải lấy ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý cơng trình xây dựng chuyên ngành. Đối với dự án thuộc lĩnh vực khác do các Tập đoàn này quyết định đầu tư thì vẫn phải lấy ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý cơng trình xây dựng chun ngành quy định tại điểm a, b khoản này. 4. Trách nhiệm của cơ quan tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở:

a) Cơ quan quản lý công trình xây dựng chuyên ngành phải xem xét cho ý kiến và chịu trách nhiệm về các nội dung quy định tại khoản 3 Điều 11 Nghị định

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn </b>

12/CP.

b) Các cơ quan quản lý cơng trình xây dựng chun ngành khi tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở không thu phí hoặc lệ phí. Đơn vị đầu mối thẩm định dự án có trách nhiệm phân bổ phí thẩm định dự án cho các cơ quan tham gia thẩm định dự án.

Điều 3. Thẩm định, phê duyệt Báo cáo kinh tế – kỹ thuật xây dựng cơng trình quy định tại Điều 13 Nghị định 12/CP

1. Đối với các cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước:

a) Chủ đầu tư tổ chức thẩm định thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn cơng trình để trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư phê duyệt. Trường hợp cần thiết thì chủ đầu tư có thể th tư vấn thẩm tra để làm cơ sở cho việc thẩm định thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn xây dựng cơng trình. Các nội dung quản lý nhà nước về xây dựng được thực hiện thông qua việc cấp giấy phép xây dựng.

Kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn được lập theo mẫu tại Phụ lục số 1 của Thông tư này. b) Hồ sơ Báo cáo kinh tế – kỹ thuật xây dựng công trình (dưới đây viết tắt là Báo cáo kinh tế – kỹ thuật) do chủ đầu tư trình thẩm định, bao gồm:

- Tờ trình thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật theo mẫu tại Phụ lục số 2 của Thông tư này;

- Báo cáo kinh tế - kỹ thuật;

- Báo cáo kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn;

c) Người quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật trước khi phê duyệt. Đơn vị đầu mối thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật là đơn vị chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư.

d) Thời gian thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật không quá 15 ngày làm việc.

đ) Nội dung thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật: - Xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả, bao gồm: sự cần thiết đầu tư; quy mô; thời gian thực hiện; tổng mức đầu tư, hiệu quả về kinh tế – xã hội.

- Xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi, bao gồm: nhu cầu sử dụng đất, khả năng giải phóng mặt bằng; các yếu tố ảnh hưởng đến cơng trình như quốc phịng, an ninh, môi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

- Xem xét kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán.

e) Phê duyệt Báo cáo kinh tế – kỹ thuật:

- Đơn vị đầu mối thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật có trách nhiệm gửi hồ sơ Báo cáo kinh tế – kỹ thuật tới người quyết định đầu tư để phê duyệt. Hồ sơ trình phê duyệt Báo cáo kinh tế- kỹ thuật bao gồm: Tờ trình phê duyệt Báo cáo kinh tế – kỹ thuật theo mẫu tại Phụ lục số 3 của Thông tư này; Hồ sơ của chủ đầu tư trình thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn </b>

thuật nêu tại điểm b khoản 1 Điều này.

- Quyết định phê duyệt Báo cáo kinh tế – kỹ thuật theo mẫu tại Phụ lục số 4 của Thông tư này.

Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đã được phê duyệt có nghĩa là người có thẩm quyền quyết định đầu tư đã phê duyệt thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn; chủ đầu tư không phải phê duyệt lại mà chỉ cần ký xác nhận và đóng dấu đã phê duyệt vào thiết kế bản vẽ thi công trước khi đưa ra thi cơng.

2. Đối với cơng trình sử dụng các nguồn vốn khác: Người có thẩm quyền quyết định đầu tư tự tổ chức thẩm định, phê duyệt Báo cáo kinh tế – kỹ thuật và chịu trách nhiệm về những nội dung phê duyệt của mình. Các nội dung quản lý nhà nước về xây dựng sẽ được thực hiện thông qua việc cấp giấy phép xây dựng.

<i><b>IV. THẨM TRA HỒ SƠ QUYẾT TOÁN </b></i>

1 Đối với dự án cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành:

- Tờ trình đề nghị phê duyệt quyết toán của chủ đầu tư (bản gốc)

- Báo cáo quyết tốn dự án hồn thành theo quy định tại mục II, phần II của Thông tư 33/2007/TT-BTC - Các Văn bản pháp lý có liên quan theo mẫu số 02/QTDA

- Các hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý hợp đồng (nếu có) giữa chủ đầu tư với các nhà thầu thực hiện dự án

- Các biên bản nghiệm thu hồn thành bộ phận cơng trình, giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình, nghiệm thu lắp đặt thiết bị; Biên bản nghiệm thu hồn thành dự án, cơng trình hoặc hạng mục cơng trình để đưa vào sử dụng

- Tồn bộ các bản quyết tốn khối lượng A-B - Báo cáo kết quả kiểm toán quyết toán dự án hồn thành (nếu có); kèm theo văn bản của chủ đầu tư về kết quả kiểm toán: nội dung thống nhất, nội dung không thống nhất, kiến nghị.

- Kết luận thanh tra, Biên bản kiểm tra, Báo cáo kiểm toán của các cơ quan: Thanh tra, Kiểm tra, Kiểm tốn Nhà nước (nếu có); kèm theo báo cáo tình hình chấp hành các báo cáo trên của chủ đầu tư.

- Trong quá trình thẩm tra, chủ đầu tư có trách nhiệm xuất trình cho cơ quan thẩm tra các tài liệu phục vụ cơng tác thẩm tra quyết tốn: Hồ hồn cơng, nhật ký thi cơng, hồ sơ đấu thầu, dự toán thiết kế, dự toán bổ sung và các hồ sơ chứng từ thanh tốn có liên quan.

Nội dung phần này chỉ là hướng dẫn chung, khi thực hiện cần căn cứ các Quy định tại thời điểm quyết toán.

2 Đối với dự án quy hoạch chi phí chuẩn bị đầu tư của dự án được hủy bỏ theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền:

- Tờ trình đề nghị phê duyệt quyết toán của chủ đầu tư

- Báo cáo quyết tốn dự án hồn thành theo quy định

Nội dung phần này chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn </b>

tại mục II, phần II của Thông tư 33/2007/TT-BTC - Tập Văn bản pháp lý có liên quan

- Các hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý hợp đồng (nếu có) giữa chủ đầu tư với các nhà thầu thực hiện dự án

- Trong q trình thẩm tra, chủ đầu tư có trách nhiệm xuất trình các tài liệu chứng từ thanh toán liên quan đến quyết toán đầu tư của dự án khi được cơ quan thẩm tra quyết toán yêu cầu.

Điều 57. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng cơng trình trong việc thiết kế xây dựng cơng trình 1. Chủ đầu tư xây dựng cơng trình trong việc thiết kế xây dựng cơng trình có các quyền sau đây:

a) Được tự thực hiện thiết kế xây dựng cơng trình khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động thiết kế xây dựng cơng trình, năng lực hành nghề phù hợp với loại, cấp

d) Yêu cầu sửa đổi, bổ sung thiết kế;

đ) Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng thiết kế xây dựng cơng trình theo quy định của pháp luật; e) Các quyền khác theo quy định của pháp luật. 2. Chủ đầu tư xây dựng cơng trình trong việc thiết kế xây dựng cơng trình có các nghĩa vụ sau đây:

a) Lựa chọn nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình trong trường hợp không đủ điều kiện năng lực hoạt động thiết kế xây dựng cơng trình, năng lực hành nghề phù hợp để tự thực hiện;

b) Xác định nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình; c) Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu cho nhà thầu thiết kế;

d) Thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết;

đ) Thẩm định, phê duyệt hoặc trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế theo quy định của Luật này;

e) Tổ chức nghiệm thu hồ sơ thiết kế; g) Lưu trữ hồ sơ thiết kế;

h) Bồi thường thiệt hại khi đề ra nhiệm vụ thiết kế, cung cấp thông tin, tài liệu, nghiệm thu hồ sơ thiết kế không đúng quy định và các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra;

i) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

<b>Điều 23. Quyền và nghĩa vụ chung của bên giao thầu và bên nhận thầu </b>

1. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng xây dựng do các bên thoả thuận trong hợp đồng và

<b>tuân thủ các quy định của pháp luật. </b>

2. Bên giao thầu, bên nhận thầu phải thông báo bằng văn bản cho bên kia biết về quyền và trách nhiệm của

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫn</b>

người đại diện để quản lý thực hiện hợp đồng. Khi các bên thay đổi người đại diện để quản lý thực hiện hợp đồng thì phải thơng báo cho bên kia biết bằng văn bản. Riêng trường hợp bên nhận thầu thay đổi người đại diện để quản lý thực hiện hợp đồng, nhân sự chủ chốt thì phải được sự chấp thuận của bên giao

<b>thầu. </b>

3. Tuỳ theo từng loại hợp đồng cụ thể, quyền và nghĩa vụ của bên giao thầu, bên nhận thầu còn được quy định tại các Điều 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31,

<b>1. Quyền của bên giao thầu tư vấn: </b>

a) Được quyền sở hữu và sử dụng sản phẩm tư vấn

<b>theo hợp đồng; </b>

b) Từ chối nghiệm thu sản phẩm tư vấn không đạt

<b>chất lượng theo hợp đồng; </b>

c) Kiểm tra chất lượng công việc của bên nhận thầu nhưng không được làm cản trở hoạt động bình

<b>thường của bên nhận thầu; </b>

<b>d) Các quyền khác theo quy định của pháp luật. 2. Nghĩa vụ của bên giao thầu tư vấn: </b>

a) Cung cấp cho bên nhận thầu thông tin về yêu cầu công việc, tài liệu và các phương tiện cần thiết để thực hiện công việc (nếu có thoả thuận trong hợp

<b>đồng); </b>

b) Bảo đảm quyền tác giả đối với sản phẩm tư vấn có

<b>quyền tác giả theo hợp đồng; </b>

c) Giải quyết kiến nghị của bên nhận thầu theo thẩm quyền trong q trình thực hiện hợp đồng khơng q bảy (07) ngày làm việc kể từ ngày nhận được kiến nghị của bên nhận thầu. Sau khoảng thời gian này nếu bên giao thầu không giải quyết mà khơng có lý do chính đáng gây thiệt hại cho bên nhận thầu thì bên giao thầu phải hoàn toàn chịu trách nhiệm và bồi

<b>thường thiệt hại (nếu có); </b>

d) Thanh tốn cho bên nhận thầu theo tiến độ thanh

<b>toán đã thỏa thuận trong hợp đồng; </b>

đ) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

<b>1. Quyền của bên nhận thầu tư vấn: </b>

a) Yêu cầu bên giao thầu cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nhiệm vụ tư vấn và phương tiện làm

<b>việc (nếu có thoả thuận trong hợp đồng); </b>

b) Được đề xuất thay đổi điều kiện cung cấp dịch vụ tư vấn vì lợi ích của bên giao thầu hoặc khi phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm tư

<b>vấn; </b>

c) Từ chối thực hiện cơng việc khơng hợp lý ngồi phạm vi hợp đồng và những yêu cầu trái pháp luật

<b>của bên giao thầu; </b>

d) Được đảm bảo quyền tác giả theo quy định của pháp luật (đối với những sản phẩm tư vấn có quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>TT Quy định Nội dung quy định Bình luận/Hướng dẫntác giả); </b>

<b>đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật. 2. Nghĩa vụ của bên nhận thầu tư vấn: </b>

a) Hồn thành cơng việc đúng tiến độ, chất lượng

<b>theo thoả thuận trong hợp đồng; </b>

b) Đối với hợp đồng thiết kế: tham gia nghiệm thu cơng trình xây dựng cùng chủ đầu tư theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, giám sát tác giả, trả lời các nội dung có liên

<b>quan đến hồ sơ thiết kế theo yêu cầu của chủ đầu tư; </b>

c) Bảo quản và giao lại cho bên giao thầu những tài liệu và phương tiện làm việc do bên giao thầu cung cấp theo hợp đồng sau khi hoàn thành cơng việc (nếu

<b>có); </b>

d) Thơng báo ngay bằng văn bản cho bên giao thầu về những thông tin, tài liệu không đầy đủ, phương tiện làm việc khơng bảo đảm chất lượng để hồn

<b>thành cơng việc; </b>

đ) Giữ bí mật thơng tin liên quan đến dịch vụ tư vấn

<b>mà hợp đồng hoặc pháp luật có quy định; </b>

e) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

<i><b>VI. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG THẨM TRA </b></i>

<b>VI.1. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ THẨM TRA </b>

<b>Bảng số 14: Định mức chi phí thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án đầu tư </b>

(Kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng) <small>2 Cơng trình cơng nghiệp 0,140 0,119 0,095 0,070 0,055 0,041 0,036 0,029 0,025 0,015 0,010 0,007 3 Cơng trình giao thơng 0,074 0,067 0,054 0,042 0,029 0,018 0,016 0,013 0,011 0,007 0,005 0,004 4 Cơng trình thuỷ lợi 0,088 0,080 0,064 0,045 0,034 0,022 0,019 0,016 0,013 0,009 0,007 0,005 5 Cơng trình hạ tầng kỹ thuật 0,077 0,070 0,056 0,044 0,030 0,019 0,017 0,014 0,012 0,008 0,006 0,004 </small> Mục 3.4. Hướng dẫn áp dụng định mức chi phí thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án đầu tư

3.4.1. Chi phí thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án đầu tư tính theo định mức tỷ lệ phần trăm (%) (định mức công bố tại bảng số 14 trong Quyết định này) và nhân với chi phí xây dựng và chi phí thiết bị (chưa có thuế giá trị gia tăng) trong tổng mức đầu tư được duyệt.

<b>3.4.2. Trường hợp yêu cầu chỉ thẩm tra tổng mức đầu tư thì định mức chi phí thẩm tra tổng mức đầu tư xác định bằng 40% định mức chi phí thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án tương ứng (định mức công bố tại bảng số 14 trong Quyết định này). </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Bảng số 15: Định mức chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật đối với cơng trình có u cầu thiết kế 3 bước; thẩm tra thiết kế bản vẽ thi cơng đối với cơng trình có yêu cầu thiết kế 1 bước và 2 bước </b>

(Kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng) <small>2 Cơng trình cơng nghiệp 0,238 0,206 0,158 0,121 0,094 0,073 0,055 0,044 0,033 0,028 3 Cơng trình giao thơng 0,136 0,118 0,090 0,069 0,054 0,041 0,031 0,026 0,020 0,017 4 Công trình thuỷ lợi 0,151 0,130 0,100 0,076 0,060 0,046 0,035 0,029 0,021 0,018 5 Cơng trình hạ tầng kỹ thuật 0,158 0,138 0,106 0,081 0,063 0,049 0,038 0,033 0,024 0,021 </small> Mục 3.5. Hướng dẫn áp dụng định mức chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật đối với cơng trình có u cầu thiết kế 3 bước; thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công đối với cơng trình có u cầu thiết kế 1 bước và 2 bước

3.5.1. Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật đối với cơng trình có u cầu thiết kế 3 bước; thẩm tra thiết kế bản vẽ thi cơng đối với cơng trình có u cầu thiết kế 1 bước và 2 bước xác định theo định mức tỷ lệ phần trăm (%) (định mức công bố tại bảng số 15 trong Quyết định này) và nhân với chi phí xây dựng (chưa có thuế giá trị gia tăng) trong dự tốn cơng trình được duyệt. Trường hợp công việc thiết kế được thực hiện theo gói thầu thì chi phí thẩm tra thiết kế xác định theo định mức tỷ lệ phần trăm (%) (định mức công bố tại bảng số 15 trong Quyết định này) và nhân với chi phí xây dựng chưa có thuế giá trị gia tăng trong dự tốn gói thầu được duyệt và điều chỉnh với hệ số K = 0,9.

<b>3.5.2. Chi phí thẩm tra thiết kế bản vẽ thi cơng đối với cơng trình có yêu cầu thiết kế 3 bước xác định bằng 40% chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật. Chi phí thẩm tra thiết kế cơng nghệ (nếu có) xác định bằng lập dự toán. </b>

<b>Bảng số 16: Định mức chi phí thẩm tra dự tốn cơng trình </b>

(Kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng) <small>2 Cơng trình cơng nghiệp 0,231 0,200 0,151 0,118 0,090 0,069 0,051 0,041 0,029 0,025 3 Cơng trình giao thơng 0,133 0,114 0,085 0,068 0,051 0,039 0,030 0,025 0,018 0,015 4 Cơng trình thuỷ lợi 0,146 0,126 0,095 0,075 0,058 0,044 0,033 0,028 0,020 0,017 5 Cơng trình hạ tầng kỹ thuật 0,153 0,133 0,103 0,078 0,059 0,046 0,036 0,030 0,021 0,018 </small>

Mục 3.6. Hướng dẫn áp dụng định mức chi phí thẩm tra dự tốn

3.6.1. Chi phí thẩm tra dự tốn xác định theo định mức tỷ lệ phần trăm (%) (định mức công bố tại bảng số 16 trong Quyết định này) và nhân với chi phí xây dựng (chưa có thuế giá trị gia tăng) trong dự tốn cơng trình hoặc dự tốn gói thầu được duyệt. Trường hợp chi phí thiết bị chiếm tỷ trọng ≥

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

50% của giá trị dự toán cơng trình hoặc giá trị dự tốn gói thầu thì chi phí thẩm tra dự tốn được điều chỉnh với hệ số K = 1,3.

3.6.2. Chi phí thẩm tra dự toán điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi hoặc thẩm tra lại dự tốn (khơng do lỗi của nhà thầu tư vấn thẩm tra dự toán) được xác định bằng lập dự toán.

<b>Lưu ý khi áp dụng: Chi phí thẩm tra dự tốn thiết kế bản vẽ thi cơng đối với cơng trình có u cầu thiết kế 3 bước thường xác định như của thẩm tra thiết kế, tức lấy bằng 40% chi phí thẩm tra dự toán thiết kế kỹ thuật; hoặc theo thỏa thuận của chủ đầu tư, có thể lấy bằng 100% chi phí thẩm tra dự tốn thiết kế kỹ thuật; hoặc xác định bằng lập dự tốn. Chi phí thẩm tra dự tốn phần cơng nghệ (nếu có) xác định tương tự. </b>

<b>VI.2. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ THẨM TRA THIẾT KẾ CƠ SỞ</b>

<b> </b>

Có 3 cách xác định chi phí thẩm tra thiết kế cơ sở:

1. Theo Thông tư số 109/2000/TT-BTC ngày 13/11/2000 của Bộ Tài chính.

2. Lập dự tốn chi phí theo hướng dẫn của Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

3. Tính theo định mức chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật và sau đó giảm giá.

<b>Nhưng trong cả 3 cách đều phải dựa trên khối lượng công việc theo hợp đồng và đồng thời dựa trên nội dung của bản vẽ thẩm tra. </b>

<b>B I Ể U M Ứ C T H U L Ệ P H Í T H Ẩ M Đ Ị N H Đ Ầ U T Ư </b>

(Ban hành kèm theo Thông tư số 109/2000/TT-BTC ngày 13/11/2000 của Bộ Tài chính) Đơn vị tính: %/giá trị cơng trình

<b>VI.3. HƯỚNG DẪN LẬP DỰ TỐN CHI PHÍ TƯ VẤN</b>

<b> </b>

(Kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

<b>1. Công thức xác định dự tốn chi phí tư vấn: </b>

Ctv = Ccg + Cql + Ck + TN + VAT + Cdp (3) Trong đó:

+ Ctv: Chi phí của cơng việc tư vấn cần lập dự tốn. + Ccg: Chi phí chuyên gia.

+ Cql: Chi phí quản lý. + Ck: Chi phí khác.

+ TN: Thu nhập chịu thuế tính trước.

</div>

×