Tải bản đầy đủ (.ppt) (95 trang)

Tổng quan về dinh dưỡng lâm sàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 95 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TỔNG QUAN VỀ DINH DƯỠNG LÂM SÀNG</b>

Ts. Bs. Lưu Ngân Tâm

Trưởng khoa- khoa Dinh dưỡng- BV. Chợ Rẫy

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Food is medicine</small>

<small>-hence let your medicine be your food</small>

<small>(Hippocrate- 400 BC)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Dinh dưỡngBệnh tật

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN DDLS</b>

Suy dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện.

Ảnh hưởng SDD đến diễn tiến lâm sàng.

Các lọai chế độ ăn bệnh lý.

Dinh dưỡng hỗ trợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Nguyên nhân suy dinh dưỡng

<small>dưỡng không đúng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Nguyên nhân suy dinh dưỡng

<small>Tăng lượng mất</small>

<small>thuốc nhuận trường</small>

<small>thận khác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Tỉ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện ???</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Tại Châu Âu và Bắc Mỹ</b>

<small>Edington, Clinical Nutr </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Đối với những bệnh nhân sụt cân, LOS (thời gian ở lại bệnh viện) tiếp theo kéo dài hơn 50% so với những bệnh nhân không sụt cân</small>

<small>Trong cuộc khảo sát được thực hiện vào Ngày Dinh dưỡng 2007, > 40% số bệnh nhân được báo cáo là bị sụt cân trong thời gian 3 – 6 tháng trước khi nhập viện tại các bệnh viện Châu Âu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Suy Dinh Dưỡng: 48,1%SDD nặng: 12,5%</small>

<i><small>Hospital malnutrition: The Brazilian national survey (IBRANUTRI): A study of 4000 patients. Waitzberg DL, Nutrition, 2001</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Tác động của Suy dinh </b>

<b>dưỡng đối với Bệnh nhân Nhập viện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Tác động của Suy dinh dưỡng đối với Bệnh nhân Nhập viện</b>

<small>So với những bệnh nhân đủ dinh dưỡng, những bệnh nhân suy dinh dưỡng có nhiều khả năng phải:</small>

<i><small>1. Masotti và đồng sự. 2000. Aging Clin Exp Res 12:35-41.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Thời gian nằm viện lâu hơn</b>

<i><small>Masotti và đồng sự. 2000. Aging Clin Exp Res 12:35-41.</small></i>

<b><small>Thời gian ở lại bệnh viện (gọi tắt là LOS) của Bệnh nhân Lớn tuổi bị Viêm phổi</small></b>

<b><small>Bị suy dinh dưỡng nặngBị suy dinh dưỡng</small></b>

<small>có liên quan rất nhiều đến việcở lại bệnh viện lâu (p=0.01)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Tăng Tỷ lệ Tái nhập viện</b>

<small>Trong một nghiên cứu được thực hiện ở Hoa Kỳ tại một cơ sở chăm sóc sức khỏe dành cho </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Làm chậm quá trình Chữa lành Vết thương

thực hiện tại Ấn Độ (n = 100), lượng protein trong huyết thanh thấp (< 6 mg/dL) có liên quan đến việc làm chậm đáng kể quá trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small></small>

Trong quá trình theo dõi hậu phẫu đối với những bệnh nhân bị cắt cụt bàn chân, 86% số bệnh nhân có chế độ ăn uống phù hợp được chữa lành một cách thành cơng trong khi chỉ có 20% bệnh nhân suy dinh dưỡng được chữa lành vết thương tốt.

<b>Làm chậm quá trình Chữa lành Vết thương</b>

<i><small>Dickhaut S và đồng sự. 1984. J Bone Joint Surg Am 66:71-75.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>Suy dinh dưỡng làm chậm lành vết thương</b></i>

<b><small>Baseline BMI versus length of stay for wound care provided by community nursing service. For each unit decrease in BMI, length of stay increased by a factor of 2.37 (adjusted R2 = 8.6%, P= 0.046). Collins </small></b>

<small>Collins CE Nutrition2005;21:147-155</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<sub>42% bệnh nhân bị suy dinh dưỡng nặng phải chịu </sub>

<small>nhiều biến chứng lớn</small>

<sub>9% bệnh nhân bị suy dinh dưỡng ở mức trung </sub>

<small>bình phải chịu nhiều biến chứng lớn</small>

<sub>Những bệnh nhân bị suy dinh dưỡng nặng có khả </sub>

<small>năng phải chịu nhiều biến chứng hậu phẫu gấp 4 lần so với những bệnh nhân được nuôi dưỡng tốt.</small>

<i><small>Detsky và đồng sự. 1994. JAMA.</small></i>

Nhiều Biến chứng Khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Nhiều biến chứng khác

<small>Trong số những bệnh nhân đã qua phẫu </small>

<small>thuật, trừ phẫu thuật tim, tại một bệnh viện lớn ở Hoa Kỳ (n = 5.031), những người bị suy </small>

<small>dinh dưỡng (sụt cân > 10% trong 6 tháng trước đó) </small><b><small>có nguy cơ rất cao sẽ bị nhiễm </small></b>

<small>ni dưỡng thích hợp (p = 0,011).1</small>

<small>1. </small><i><small>Malone và đồng sự. 2002. J Surg Res 103:89-95.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Nhiều biến chứng khác

<small>Những bệnh nhân Ái Nhĩ Lan được cấy ghép </small>

<small>gan, sụt < 90% trọng lượng cơ thể lý tưởng trước khi phẫu thuật </small><b><small>cần được tiêm thuốc kháng sinh vào tĩnh mạch để trị những trường hợp nhiễm </small></b>

<small>một cách đáng kể </small>

(p = 0,001).

<i><small>McCormick và đồng sự. 2003. Ir Med J 96:140-142.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Nguy cơ bị Suy dinh dưỡng</small>

<small>Khơng có Nguy cơ bị Suy dinh dưỡng</small>

<b>Chi phí Chăm sóc Sức khỏe Cao hơn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Chế độ ăn nghèo nàn trong bệnh viện có liên quan đến </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>29</small> <i><small>Cederholm T và đồng sự. 1995. Am J Med 98: 67-74.</small></i>

<b>Tăng Tỷ lệ Tử vong</b>

<b><small>(Suy dinh dưỡng protein-năng lượng)</small></b>

<small>Số tháng sau khi nhập viện</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Giảm Chất lượng Cuộc sống</b>

<b><small>Các mức tỷ lệ chức năng của bảng câu hỏi EORTC QLQ C-30 được </small></b>

<b><small>thực hiện với những bệnh nhân ung thư</small></b>

<i><small>Ravasco và đồng sự. 2004. Support Care Cancer 12:246-252.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Ảnh hưởng của SDD lên chức năng cơ thể.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Ảnh hưởng của SDD lên chức năng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b>Chức năng cơ</b></i>

Vài ngày bị đói -> giảm chức năng cơ, lâu ngày -> mất lượng lớn khối cơ

<b>Ảnh hưởng của SDD lên chức năng cơ thể.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i><b>Chức năng tim và thận.</b></i>

Mất khối cơ tim -> giảm cung lượng tim, chậm nhịp tim, hạ huyết áp.

Giảm khối cơ tim có thể làm giảm 40% thể tích tim.

Thiếu Vit. B1 -> suy tim; rối loạn điện giải -> loạn nhịp.

Giảm tưới máu thận –> độ lọc cầu thận-> giảm bài tiết muối nước ->phù.

<b>Ảnh hưởng của SDD lên chức năng cơ thể.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Ảnh hưởng của SDD lên chức năng cơ thể.</b>

<i><b>Chức năng hô hấp.</b></i>

 Thiếu đạm trên 20% ->

giảm khối cơ hồnh, giảm thơng khí tối đa, giảm sức cơ hô hấp.

 Ở bn SDD, oxi hít vào giảm, tăng CO2 trong máu -> khó khăn trong việc cai máy thở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Ảnh hưởng của SDD lên chức năng cơ thể.</b>

<b>Chức năng tiêu hóa.</b>

 SDD nặng -> giảm hấp thu đường và béo.

<small> </small>-> giảm bài tiết acid dạ dày, men

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Gi m Ch c n ng Mi n d chảứăễn dịchịch</b>

<b>Gi m Ch c n ng Mi n d chảứăễn dịchịch</b>

<small>Suy dinh dưỡng về protein và protein-năng lượng dẫn đến việc giảm các phản ứng của kháng thể và tế bào trung gian</small>

<small>Luân chuyển các globulin miễn dịch Chức năng của đại thực bào</small>

<small> Hồi phục mơStress oxy hĩa</small>

<small>Selmi C và đồng sự. 2004. Trong Sổ tay Dinh dưỡng và Miễn dịch, Gershwin ME, editor. Humana Press.</small>

<b>Ảnh hưởng của SDD lên chức năng cơ thể.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i><b>Lành vết thương sau phẫu thuật phụ thuộc vào các chất nội sinh</b></i>

<small>Suy dinh dưỡng</small>

<small>Giảm khối tế bào</small>

<small>Thiếu chất nội sinh cho lành vết thương</small>

<small>Biến chứng (bung vết mổ, nhiễm trùng)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Suy dinh dưỡng bệnh nhân trong bệnh viện làm:</b>

miễn dịch.

(nhiễm trùng, bung vết mổ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

SDD là vấn đề lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b><small>Liệu pháp dinh dưỡng </small></b>

<small>Đánh giá sớm và đúng tình trạng dinh </small>

<small>dưỡng bệnh nhân</small>

<small>-Đánh giá chức năng</small>

<small>Kế hoạch điều trị và theo dõi dinh dưỡng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>MƠ HÌNH QUẢN LÝ DINH DƯỠNG TẠI BV. CHỢ RẪY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

CHỨC NĂNG- NHIỆM VỤ KHOA DD

của bếp ăn

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

NHÂN SỰ

Bác sĩ:2

Điều dưỡng trưởng: 1Kỹ thuật viên:1

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

1. Định chuẩn chế độ ăn bệnh lý

độ ăn trong bệnh viện” của Bộ Y Tế, 2006.

ăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

Các lọai chế độ ăn tại BV. Chợ Rẫy:

<small>Thông thường</small>

<small>Bệnh lý: Tim mạch, rối lọan lipid máu, đái tháo </small>

<small>đường, suy thận cấp- mãn, thận nhân tạo, bệnh gan mật, dạ dày tá tràng, nhiễm khuẩn, phẫu thuật, giàu năng lượng, trẻ em… ( trên 20 lọai).</small>

 Mỗi ngày 2.000 suất ăn (trong đó bệnh lý gần 55- 58%).

QUI ĐỊNH BYT

Các chế độ ăn điều trị trong bệnh viện

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

2. Kiểm tra, giám sát

chuyên môn bếp ăn tiết chế

Chất lượng suất ăn bệnh nhân

Kiểm tra an tòan vệ sinh thực phẩm.

Tiếp nhận phản ảnh của các khoa -> Giải quyết, hoặc báo cáo lãnh đạo BV.

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>3. Hội chẩn lâm sàng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

Các chế độ ăn điều trị trong bệnh viện

<small> Lợi ích:</small>

<small>Tránh tình trạng tự lo ăn </small>

<small>uống -> Nặng thêm các rối lọan về dinh dưỡng do </small>

<small>bệnh lý-> Ảnh hưởng đến kết quả điều trị.</small>

<small>Điều chỉnh những rối lọan dinh dưỡng liên quan bệnh lý.</small>

<small>Đảm bảo tuyệt đối về an tòan vệ sinh thực phẩm.</small>

<small> Khó khăn</small>

<small>Biếng ăn là hậu quả của tình </small>

<small>trạng bệnh lý.</small>

<small>Kém hấp thu do bệnh lý: nặng, phẫu thuật…</small>

<small>Không hợp khẩu vị.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

<i>HỖ TRỢ DINH DƯỠNG HỖ TRỢ LÀ CẦN THIẾT</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b><small>Liệu pháp dinh dưỡng </small></b>

<small>Đánh giá sớm và đúng tình trạng dinh </small>

<small>dưỡng bệnh nhân</small>

<small>-Đánh giá chức năng</small>

<small>Kế hoạch điều trị và theo dõi dinh dưỡng</small>

<b><small>Khoa Dinh Dưỡng</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

4. Khám và tư vấn dinh dưỡng

<small>Suy dinh dưỡng tiền phẫu.</small>

<small>Dinh dưỡng hậu phẫu (tiêu hóa)</small>

<small>Bệnh lý chuyển hóa:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

5. Đào tạo

sở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

6. Nghiên cứu khoa học

<small>2008.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN DDLS</b>

Suy dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện.

Ảnh hưởng SDD đến diễn tiến lâm sàng.

Các lọai chế độ ăn bệnh lý.

Dinh dưỡng hỗ trợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

<b>Xây dựng chế độ ăn bệnh lý</b>

 Các kiến thức cơ bản về dinh dưỡng:

<small>Các dưỡng chất sinh năng lượng</small>

<small>Các vi chất dinh dưỡng.</small>

<small>Chất xơ…</small>

 Biết được nhu cầu dinh dưỡng trong từng lọai bệnh lý, nguyên tắc dinh dưỡng.

 Biết lựa chọn thực phẩm theo từng lọai nguyên tắc đó.

 Biết xây dựng kết cấu món ăn, thực đơn theo từng miền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

<b>Xây dựng chế độ ăn bệnh lý</b>

 Biết cảm quan thực phẩm

 Tương tác giữa các thực phẩm (đông y)  Tương tác thực phẩm với thuốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 69</span><div class="page_container" data-page="69">

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN DDLS</b>

Suy dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện.

Ảnh hưởng SDD đến diễn tiến lâm sàng.

Các lọai chế độ ăn bệnh lý.

Dinh dưỡng hỗ trợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 70</span><div class="page_container" data-page="70">

<i>HỖ TRỢ DINH DƯỠNG HỖ TRỢ </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 71</span><div class="page_container" data-page="71">

<small>Suy dinh dưỡng thiếu năng lượng và đạm</small>

<small>Mất khối nạc cơ thểChậm lành </small>

<small>vết thương, hở vết mổ</small>

<small>Suy giảm chức năng</small>

<b><small>Dinh dưỡng hỗ trợ</small></b>

<small>Năng lượng, đạm, vitamin, muối khóang</small>

<small>Vi lượng</small>

<b><small>Dinh dưỡng hỗ trợ</small></b>

<small>Năng lượng, đạm, vitamin, muối khóang</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 73</span><div class="page_container" data-page="73">

<b>Ni dưỡng qua đường tiêu hóa (EN).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 74</span><div class="page_container" data-page="74">

1. Chỉ định:

 Khi ruột cịn hoạt động tốt, khơng có chống chỉ định EN.

2. Ích lợi:

 Tránh teo niêm mạc ruột, bảo vệ hàng rào n.m ruột trước sự xâm lấn của vi khuẩn.

 Tăng sức đề kháng đối với nhiễm trùng.  Kích thích nhu động ruột.

 Rẻ hơn tĩnh mạch.

<b>Ni dưỡng qua đường tiêu hóa (EN).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 75</span><div class="page_container" data-page="75">

3. Chống chỉ định (tuyệt đối)  Đau bụng cấp.

 Thủng ruột.

 Xuất huyết ống tiêu hóa.  Liệt ruột do cơ học.

 Thiếu máu ruột.

<b>Ni dưỡng qua đường tiêu hóa (EN).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 76</span><div class="page_container" data-page="76">

<i>Dinh dưỡng tiêu hóa tối thiểu.</i>

 Để duy trì chức năng ống tiêu hóa và tính tồn vẹn của niêm mạc ruột khi không thể tiến hành EN đầy đủ.

 Ví dụ: 50ml * 6 cữ (súp hoặc sữa dinh dưỡng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 77</span><div class="page_container" data-page="77">

<i><b>Các đường nuôi ăn qua đường tiêu hóa</b></i>

1. Ăn qua đường miệng:

 Khi bệnh nhân ăn kém nên bổ sung thêm sữa dinh dưỡng.

 Lượng sữa bổ sung: 150- 200ml sữa * 2-3 lần.

 Phù hợp: ung thư, bệnh tai mũi họng, thần kinh, trẻ em, người già hoặc dinh dưỡng trước mổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 78</span><div class="page_container" data-page="78">

<i><b>Các đường nuôi ăn qua đường tiêu hóa</b></i>

2. Qua ống thơng.  Mũi dạ dày:

<small>Thường hay sử dụng trong lâm sàng.</small>

<small>Cho những bệnh nhân ăn uống không đủ nhu cầu năng lượng (< 2/3 nhu cầu).</small>

<small>Thường bơm hay nhỏ giọt liên tục </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 79</span><div class="page_container" data-page="79">

<i><b>Các đường ni ăn qua đường tiêu hóa</b></i>

 Mũi hỗng tràng:

<small> Cho những bệnh nhân có nguy cơ hít sặc cao hay trào ngược dung lượng lớn.</small>

<small>Bệnh ICU, viêm tụy cấp</small>

<small>Chỉ dùng dạng ni ăn nhỏ giọt.</small>

<small>Bắt đầu ít rồi tăng dần, tốc độ nhỏ giọt chậm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 80</span><div class="page_container" data-page="80">

<i><b>Các đường ni ăn qua đường tiêu hóa</b></i>

<small>3.Qua da:</small>

<small>dài trên 20 ngày.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 82</span><div class="page_container" data-page="82">

<i>Khi nào bắt đầu EN?</i>

 Trong vòng 12- 24 tiếng sau phẫu thuật, sau chấn thương, sau phỏng…

 Ngay sau hết chống chỉ định EN.

 Phối hợp với dinh dưỡng tĩnh mạch để đạt đủ dinh dưỡng cho người bệnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 83</span><div class="page_container" data-page="83">

<i>Phương pháp cho ăn qua sonde?</i>

1. Dạng bơm (bolus)

 Chỉ dùng trong nuôi ăn tại dạ dày. 2. Dạng nhỏ giọt có chu kỳ

 Có thể dùng trong ni ăn tại dạ dày hay bắt buộc trong nuôi qua hổng tràng

 Khả năng tiêu chảy ít, hấp thu sẽ tốt hơn  Nguy cơ hít sặc sẽ ít hơn.

3. Dạng nhỏ giọt liên tục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 84</span><div class="page_container" data-page="84">

<b>Các sản phẩm sữa dinh dưỡng</b>

 Sữa dành cho bệnh thông thường: Sữa Ensure, Nutricomp Fiber…

 Sữa bệnh lý:

<small>Tiểu đường: Glucerna</small>

<small> Suy thận có chạy thận như Nutricomp Renal.</small>

<small> Ung thư: Prosure</small>

 Bột đạm: Nutricomp Protein  Bột đường: Nutricomp caloric.

</div><span class="text_page_counter">Trang 85</span><div class="page_container" data-page="85">

<b>Dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 86</span><div class="page_container" data-page="86">

Dinh dưỡng tĩnh mạch

 Đưa trực tiếp các chất dinh dưỡng (đạm, béo, đường, vitamin và muối khóang)

vào tĩnh mạch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 88</span><div class="page_container" data-page="88">

Chỉ định

 Khi có chống chỉ định ni ăn qua tiêu hóa, hay khi không thể đạt đủ nhu cầu dinh

dưỡng qua EN (PN phối hợp).

Dinh dưỡng qua đường tiêu hóa và qua tĩnh mạch khơng cạnh tranh nhau mà hỗ trợ cho nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 89</span><div class="page_container" data-page="89">

<i>Các đường nuôi dưỡng tĩnh mạch</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 90</span><div class="page_container" data-page="90">

<i>Dinh dưỡng tĩnh mạch ngoại vi </i>

 Chỉ dùng trong nuôi dưỡng tĩnh mạch ngắn ngày (< 5 ngày), thực tế có thể giữ đường truyền lâu hơn, tuỳ vào tình trạng tĩnh mạch của từng người bệnh.

 Thường phối hợp với EN

 Áp lực thẩm thấu của dịch truyền < 1000 mmosm/L (G< 20%, Aminoplasmal 5-10%, Lipofundin).

</div><span class="text_page_counter">Trang 91</span><div class="page_container" data-page="91">

<i>Dinh dưỡng tĩnh mạch trung tâm </i>

 Dùng trong nuôi dưỡng tĩnh mạch lâu dài hay DD tĩnh mạch tồn phần.

 Tĩnh mạch dưới địn, tĩnh mạch cảnh trong, cổng truyền dưới da (Inflantofix).

 Áp lực thẩm thấu dịch truyền có thể >1000mmosm/L.

 Phù hợp trong ruột ngắn, ung thư (Inflantofix)

</div><span class="text_page_counter">Trang 92</span><div class="page_container" data-page="92">

<i>Khi nào bắt đầu nuôi dưỡng tĩnh mạch?</i>

 Thường 12- 24 tiếng sau phẫu thuật, sau chấn thương hay sau khi ổn định huyết động học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 94</span><div class="page_container" data-page="94">

<i>Các loại dịch truyền</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 95</span><div class="page_container" data-page="95">

<b>Tóm lại</b>

 Suy dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện cao, 25- 50%:

<small>SDD cộng đồng.</small>

<small>Biếng ăn hay kém hấp thu do bệnh lý.</small>

<small>Tăng chuyển hóa do bệnh lý.</small>

<small>Do bị “bỏ đói”</small>

 Chế độ ăn điều trị là lựa chọn hàng đầu

 Điều trị dinh dưỡng: qua ống thông hay qua tĩnh mạch

</div>

×