Tải bản đầy đủ (.ppt) (82 trang)

Dinh dưỡng trong bệnh đái tháo đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 82 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>DINH DƯỠNG TRONG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG</b>

<i><small>BS. LƯU NGÂN TÂM</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC TIÊU</b>

<small>1.</small>

Tiêu chuẩn chẩn đóan đái tháo đường.

<small>2.</small>

Phương pháp điều trị không bằng thuốc.

<small>3.</small>

Biết lựa chọn thực phẩm, thực phẩm thay thế.

<small>4.</small>

Biết cách tự kiểm sóat đường huyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Tổng quan về bệnh đái tháo đường</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Vai trò của gan và tụy trong sử dụng các chất

dinh dưỡng?

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>•</small> Máu từ lách, tụy, dạ dày, ruột -> TM cửa -> gan

Glucose rất cao.

chất P, L, G; tổng hợp protein tạng; dự trữ

vitamin muối khóang,; tổng hợp và bài tiết mật; thải độc.

nồng độ G bình thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tụy ngọai và nội tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small></small> <i><small>Alpha</small></i><small> cells (25%) </small><i><small>tiết Glucagon -> tăng đường huyết</small></i>

<small></small> <i><small>Beta</small></i><small> cells (60%) tiết </small><i><small>Insulin</small></i>

<small>-> giảm đường huyết</small>

<small></small> <i><small>Delta</small></i><small> cells (10%) tiết </small><i><small>somatostatin -> </small></i><small>giảm tốc độ bài tiết men tiêu hóa và hấp thu thức ăn.</small>

<small>F cells/PP cells (5%) bài tiết pancreatic polypeptide</small>

<small></small> <b><small>Mối tương quan chặt chẽ, giúp điều chỉnh sự bài tiết các hormon với nhau:</small></b>

<small>Insulin ức chế bài tiết glucagon; somatostatin ức chế bài tiết insulin và glucagon.</small>

<small>www.umassmed.edu/diabeteshandbook/chap01.htm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Vai trò của Insulin trong sử dụng các chất dinh dưỡng củacơ thể

<small></small>

Điều chỉnh sự tiêu thụ các chất vào trong tế bào.

<small></small>

Dự trữ khi không sử dụng.

<small></small>

Chuyển đổi: dạng này-> dạng khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Insulin đối với chuyển hóa đường, đạm, béo

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>•Thụ thể Insulin có 4 tiểu đơn vị (2 alpha, 2 beta) gắn với nhau bằng liên kết disulfit. 2 Tiểu ĐV alpha nằm bên ngòai </small>

<small>màng tế bào. 2 Tiểu ĐV beta nằm trồi vào bên trong bào tương.</small>

Cơ chế họat động của Insulin

<small>* Adapted from a presentation by Ann K. Snyder, 8/16/2000</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Cơ chế họat động của Insulin

<small>Khi Insuin gắn vào tiểu ĐV alpha -> họat hóa tiểu ĐV beta.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>•Beta được họat hóa kích họat hàng lọat các phản ứng nhằm kéo chất vận chuyển Glucose bên trong bào tương đến màng tế bào. </small>

<small>•Tế bào (gan, cơ, mô mỡ) lúc bấy giờ sẵn sàng tiêu thụ G (sau vài giây khi Insulin gắn vào thụ thể)</small>

<small>•Khi đó màng tế bào trở nên dễ thẩm thấu hơn đối với nhiều acid amin. </small>

Cơ chế họat động của Insulin

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Cơ chế họat động của Insulin

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Ref: </small>

<small>Mechanism of Action of Insulin</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Insulin đối với chuyển hóa đường, đạm, béo

glucose dự trữ dạng glycogen, dự trữ gan và cơ.

trọng lượng của nó; tế bào cơ chỉ 1-3%), glycogen thừa -> chuyển thành mỡ ở gan hay thành mô mỡ trong cơ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Insulin đối với chuyển hóa đường, đạm, béo

hợp các protein.

mỡ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>… </b>khi đường huyết thấp

bào, bằng:

<small>Ly giải glycogen (glycogenolysis)</small>

<small>Tăng tổng hợp glucose từ acid amin và phân tử glycerol của chất béo (Glucoseneogenesis)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

lượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b><small> class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Tác động của Insulin

<b><small>Kích thích</small></b>

<small>Gan: tổng hợp glycogen, Triglyceride.</small>

<small>Cơ xương: Sử dụng Glucose, tổng hợp </small>

<small>Gan: ly giải glycogen, tổng hợp cetôn, tân tạo đường</small>

<small>Cơ xương: thóai hóa </small>

<small>protein, ly giải glycogen.</small>

<small>Mơ mỡ: ly giải béo.</small>

<small>Ức chế dị hóa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Trong bệnh đái tháo đường?

(Type 2)- kháng Insulin.

protein, lipid tạo năng lượng.

thẩm thấu/ máu -> tế bào mất nước.

thấu, kéo nước -> tiểu nhiều ->  thể tích tuần hòan, thiếu nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Trong bệnh đái tháo đường?

sụt cân.

do làm năng lượng, trừ não

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT?</b>

<i><b><small>Xét nghiệm đường huyết là cách duy nhất</small></b></i>

<i><b><small>Mắc ĐTĐ nếu: sau 2 lần XN cho kết quả</small></b></i>

<i><b><small>1. Đường huyết lúc đói (thường dùng nhất)</small></b></i>

<i><b><small>(≥ 8 giờ sau ăn, ≥ 7 mmol/L hoặc ≥ 126 mg/dL)</small></b></i>

<i><b><small>Hiện nay: ≥ 5.5 mmol/L hoặc ≥ 100 mg/dL</small></b></i>

<i><b><small>2. Đường huyết giờ thứ 2 sau nghiệm pháp Dung nạp(≥ 11.1 mmol/L hoặc ≥ 200 mg/dL)</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>PHÂN LOẠI</b>

<b><small>ĐTĐ típ 1:</small></b><small> ( < 10% trường hợp)</small>

<small>Bệnh tự miễn dịch mãn tính, dẫn đến hủy hoại các tế bào (Bê ta) tạo Insulin của tuyến tụy</small>

<b><small>ĐTĐ típ 2: ( > 90% trường hợp)</small></b>

<small>- Di truyền</small>

<small>- Thừa cân, béo phì- Ít vận động</small>

<small>- Tuổi, sanh con > 4kg, chủng tộc (pima, Á…)- Thay đổi lối sống đột ngột</small>

<b><small>ĐTĐ thai kỳ: ( < 2 - 3% trường hợp)</small></b>

<small>Tuổi >25, thừa cân, sinh con >4kg, tai biến sản khoa, có rối loạn đường huyết trước đó</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐTĐ VÀ </small>

<small>RLDNG THEO TUỔI (Viện Nội Tiết VN </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Người VN có nguy cơ cao

<small>1.Lối sống thay đổi đột ngột:  ăn uống;  vận động2.Tuổi thọ gia tăng</small>

<small>3.Yếu tố nguy cơ ĐTĐ cao</small>

<small>4.Tỉ lệ RL dung nạp glucose (RLDNG) cao5.Yếu tố chủng tộc (thuộc châu Á)</small>

<small>6.Thiếu hiểu biết</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>MỤC TIÊU</b>

<small>1.</small>

Tiêu chuẩn chẩn đóan đái tháo đường.

<small>2.</small>

Phương pháp điều trị không bằng thuốc.

<small>3.</small>

Biết lựa chọn thực phẩm, thực phẩm thay thế.

<small>4.</small>

Biết cách tự kiểm sóat đường huyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>HbA1c – GIÚP ÍCH GÌ?</b>

<b><small>Đường huyết bình thường: có </small></b>

<b><small>1 ít lượng HbA1c</small><sup>Đường huyết tăng cao: </sup><sub>tăng lượng HbA1c</sub><small>Công thức ước tính: </small></b>

<b><small>ĐH (mg/dL)=HbA1c x 23.5</small></b>

<b><small>Đường huyếtHemoglobin</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>2/ 3 BN không đạt HbA</b>

<b><sub>1c </sub></b>

<b>tốt(<6.5%)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Chế độ dinh dưỡng</b>

<small>Tùy theo thể trạng và đáp ứng từng ngườiTùy theo thể trạng và đáp ứng từng người</small>

<small>Tùy theo thói quen và tập quán ăn uống</small>

<small>Tùy theo kỷ luật của từng người</small>

<small>Duy trì hoạt động của cơ thể</small>

<small>Thú vui ăn uống</small>

<small>Phòng chống biến chứng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>TÌNH TRẠNG ĐƯỜNG HUYẾT</b>

<b>Đường huyết ở người ĐTĐ</b>

<b>Ăn 7-8 phần no  đại thọ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

LỢI ÍCH CỦA ĐIỀU TRỊ TĂNG CƯỜNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Mục đích là duy trì đường huyết ổn định, </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>NGUN TẮC</b>

<small>•</small> Phù h p v i lo i hình v n đ ng & thu c Phuø h p v i lo i hình v n đ ng & thu c ợp với loại hình vận động & thuốc ợp với loại hình vận động & thuốc ới loại hình vận động & thuốc ới loại hình vận động & thuốc ại hình vận động & thuốc ại hình vận động & thuốc ận động & thuốc ộng & thuốc ận động & thuốc ộng & thuốc ốc ốc

đang s d ngử dụng ụng

sau ăn tiệc

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

ĂN THEO THỂ TRẠNG

<small>Nếu cân nặng hợp lý  Ăn uống vừa đủNếu: </small>

<small>Vịng eo: nam <90cm, nữ < 80cm</small>

<small>Cách 1: </small>

<small>hơn 1/10 số CN ở trên là “cân đối” hay “hợp lý”</small>

<small>Cách 2: </small>

<small>Đo cân nặng và chiều cao (đối chiếu với bảng)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

ĂN ĐỂ DUY TRÌ HOẠT ĐỘNG

<small>(kcal cho mỗi kg cân nặngmỗi ngày)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

ĂN ĐỂ DUY TRÌ HOẠT ĐỘNG

<b><small>Thực hiện 1 trong các chọn lựa sau:</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>MỤC TIÊU</b>

<small>1.</small>

Tiêu chuẩn chẩn đóan đái tháo đường.

<small>2.</small>

Phương pháp điều trị khơng bằng thuốc.

<small>3.</small>

Biết lựa chọn thực phẩm, thực phẩm thay thế.

<small>4.</small>

Biết cách tự kiểm sóat đường huyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Các chất dinh dưỡng có ảnh hưởng đến kết quả điều trị, diễn tiến bệnhù?

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

Các chất dinh dưỡng có ảnh hưởng đến kết quả,

diễn tiến bệnh lý?

với kết quả điều trị, diễn tiến bệnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<small>Béo (dầu), ngọt</small>

<small>Bánh mì, gạo, tinh bột khác</small>

<i><b>Tháp Dinh Dưỡng</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>Thành phần dưỡng chất trong chế độ ăn hàng ngày</b>

<small>Protid: thịt, cá, trứng, sữa, đậu hũ…</small>

<small>Lipid: mỡ, dầu.</small>

<small>Glucid: tinh bột (gạo, nếp, khoai…), trái cây.</small>

<small>Vi chất dinh dưỡng: muối khóang, vitamin.</small>

<small>Chất xơ (rau, trái cây)</small>

<small>Nước. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

GLUCID (carbohydrate)

<small></small> C<small>x</small>(H<small>2</small>O)<small>y</small>

(tim, gan, não, cơ, hồng cầu)

<small>Polysaccharide: > 10 monosac.</small>

<small>Oligosaccharide: 2- 10 monosac.</small>

<small>Monosaccharide: glucose, fructose, galactose</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

Phân lọai CHO

<small>ĐƯỜNG (SUGAR)</small>

<small>Mono-, Disaccharide: Glucose, Fructose, Galactose; Maltose, Lactose, Sucrose.</small>

<small>Galactooligosac., Fructooligosac., soy oligosac.Tinh bột (2 lọai Glucose polymer)</small>

<small>Amylose- thẳng; Amylopectin- nhánhPolysaccharide không là tinh bột</small>

<small>Cellulose, hemicel., pectin (tan), gums (tan)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b> </b>Glucose

cơ thể. Sau tiêu hóa và hấp thu -> Glucose (80%); fructose và galactose.

tại gan -> phóng thích vào máu.

thích năng lượng (1g= 4 kcal)

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b><small>Năng lượng</small></b>

<b>Glucose</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<small></small> Nếu tế bào không đủ glucose tạo năng lượng -> sử dụng các acid béo tạo năng lượng.

trạng đói -> cơ thể dùng protein tạo năng lượng.

>>Citric Acid Cycle >> ETS >> ATP

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<small>TriglyceridesGlycogenProteins</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

Độ ngọt của các lọai đường đơn; kép (sugar)

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<i><b><small>Đường đôi</small></b></i>

<i><b><small>Đường rượu</small></b></i>

<small>tảo biển, nấm rơm tươi</small>

<small>Đường rượu</small>

<small>một số loại rong biển</small>

<small>Đường gỗ (cây bu-lô</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

bằng glucose) bị phân hủy -> fructooligosac.

hóa ở đọan trên ống tiêu hóa -> đại tràng có vai trò prebiotic (hỗ trợ sự tăng trưởng hay họat tính của các vi khuẩn có lợi trong đường ruột). Cung cấp mỗi ngày 1-8g có lợi cho vi khuẩn cộng sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

miệng, tiếp tục phân cắt -> Glucose hấp thu tại ruột non.

starch): chất xơ, khơng bị tiêu hóa bởi men tiêu hóa.

<small>Xơ khơng tan: khơng tạo thể huyền phù (cellulose, hemicell, pectins không tan, lignins)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

Xơ không tan

<small>•</small>

Cám

hạnh nhân, hạnh đào, đậu phộng…)

rau), cần tây, vỏ cà chua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

lòng ruột chậm hơn xơ không tan (gums, hemicell, pectins tan).

thiểu 30g (tiểu đường)

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

Xơ tan

mọng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

Vai trò chất xơ

<small>Chất xơ hịa tan</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

Chuyển hóa CHO

điều trị ĐTĐ.

đường huyết.

đường huyết khi ăn một lượng thực phẩm

Khả năng tăng ĐH khi ăn 50g CHO của bánh mì trắng

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

GI (Glycemie Index)

<small>Lọai CHO</small>

<small>Dạng tinh bột.</small>

<small>Thành phần dưỡng chất</small>

<small>Dạng thực phẩm, cách chế biến.</small>

<small>Hiện diện của chất béo, chất đạm có trong khẩu phần.</small>

<small>Tổng lượng sucrose, fructose </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b>CSĐH của một số lọai thực phẩm</b>

<b><small>Glucose= 100*Bánh mì trắng = 100**</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

<b><small>Glucose= 100*Bánh mì trắng = 100**</small></b>

<small>Gạo ngun cámGạo đánh bóng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

<b>CSĐH của một số lọai trái cây</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 69</span><div class="page_container" data-page="69">

CSĐH của một số lọai nước ép trái cây (nguyên chất)

</div><span class="text_page_counter">Trang 70</span><div class="page_container" data-page="70">

Thực đơn (1500 kcal, 60g đạm, 45g

</div><span class="text_page_counter">Trang 71</span><div class="page_container" data-page="71">

Thực đơn (1500 kcal, 60g đạm, 45g béo, 205g đường)

</div><span class="text_page_counter">Trang 73</span><div class="page_container" data-page="73">

200g trái cây tương đương

</div><span class="text_page_counter">Trang 75</span><div class="page_container" data-page="75">

<b>MỤC TIÊU</b>

<small>1.</small>

Tiêu chuẩn chẩn đóan đái tháo đường.

<small>2.</small>

Phương pháp điều trị không bằng thuốc.

<small>3.</small>

Biết lựa chọn thực phẩm, thực phẩm thay thế.

<small>4.</small>

Biết cách tự kiểm sóat đường huyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 76</span><div class="page_container" data-page="76">

<small>- Đo thường xuyên vào lúc đầu mới phát hiện bệnh, lúc bị bệnh khác kèm theo (theo bảng tham khảo đo 1 tuần)</small>

<small>- Lúc ổn định thì đo ít lần hơn, tùy mỗi người- Đo thêm vào lúc:</small>

<small>•Sau khi ăn những thức ăn lạ, khác thường lệ</small>

<small>•Trước và sau những buổi tập luyện ban đầu, hoặc buổi tập kéo dài hơn bình thường</small>

<b>KHI NÀO THÌ THỬ ĐƯỜNG HUYẾT?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 77</span><div class="page_container" data-page="77">

<b>MỐC ĐƯỜNG HUYẾT QUAN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 79</span><div class="page_container" data-page="79">

<b>MỤC TIÊU ĐƯỜNG HUYẾT</b>

<small>Đường huyết đói</small> < 95 mg/ dL

<small>Đường huyết sau ăn 1 giờ</small> < 140 mg/dL

<small>Đường huyết sau ăn 2 giờ</small> < 120 mg/dL

<b><small>PN mang thai bị rối loạn dung nạp glucose</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 80</span><div class="page_container" data-page="80">

<small>Ln mang theo bên mình những thực phẩm có đường hấp thu nhanh: bánh ngọt, kẹo, </small>

<small>đường thẻ… nhất là khi luyện tập thể dục, đi bộ, ra khỏi nhà…</small>

<small>Nếu tập cường độ cao phải ăn bổ sung phụ trước khi tập hay giảm liều insulin.</small>

<small>Tủ thuốc gia đình ln có: dung dịch glucose ưu trương 30%, glucagon 1mg, bơm tiêm (hỏi BS để biết cách sử dụng khi cần thiết, dạy lại cho người thân…)</small>

<b>Làm gì để phịng hạ đường huyết?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 81</span><div class="page_container" data-page="81">

<b><small>Chế độ thuốc men:</small></b>

<small></small> <b><small>Sử dụng thuốc hạ đường huyết theo chỉ dẫn của BS chuyên khoa</small></b>

<small></small> <b><small>Không nên tiêm insuline tác dụng nhanh buổi tối (dùng bán chậm) để tránh hạ </small></b>

<b><small>đường huyết ban đêm</small></b>

<small></small> <b><small>Khi tăng hoạt động thể lực, phải tư vấn BS để giảm liều insulin khoảng 10- 15%</small></b>

<b>Làm gì để phòng hạ đường huyết?</b>

</div>

×