Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 89 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2020
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
<small>“Chuyên ngành: _ Kỹ thuật xây dựng</small>
Mã số: 182800101 (8580201)
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC TS. NGÔ VĂN THUYET
HÀ NỘI, NAM 2020
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM ĐOAN
<small>Tác giả xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của bản thân tác giả. Các</small>
ết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỷ một nguồn nào và đưới bất kỹ hình thức nào. Việc tham khảo các ngu tải liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định.
<small>“Tác giả luận văn.</small>
<small>Đoàn Đức Đạt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">LỜI CÁM ƠN
<small>Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tắc giá đã nhận được sự</small>
động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tinh của các cấp quản ý, các thầy có bạn b và gia định,
“Tác giả xin bày t6 lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy cô giáo trong bộ môn đã trực. tấp giang day và đồng góp ý kiến trong suốt q tình học tập, nghin cứu
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Ngô Văn Thuyết ~ người đã trực tiếp hướng dẫn, ân tình chỉ ảo, giúp đỡ tác gi tiến hành các hoạt động nghiêm
<small>cứu khoa học để hoàn thành luận văn này,</small>
<small>"Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, luận văn khó tránh khỏi các thiểu sót, tác giả rất</small>
mong nhận được ÿ kiến đồng góp chân thình từ các thy cơ giáo, đồng nghiệp, bạn bề.
<small>Tae giả luận văn</small>
<small>Đoàn Đức Đạt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:</small>
khoa học va thực tiễn của đề tải:
<small>5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:</small>
CHUONG 1. TONG QUAN KHẢ NANG CHIU CAT CUA COT BE TONG COT
1.1. Giới thiệu chung v khả năng chịu cắt của cột b tông cốt thép.
<small>1.2. Các yêu tổ ảnh hưởng tới khả năng chịu cất của cột.</small>
1.2.1, Ảnh hưởng của lực đọc tới Khả năng chịu cắt của cật
<small>1.2.2. Ảnh hưởng của ỷ số ald đến dạng phá hoại cắt của cột</small>
1.4. Khả năng chịu cắt của cột bẽtông cốt tp theo một
<small>1.4.1. Theo iêu chuẩn Việt Nam TCVN 55742012.</small>
<small>1.4.2. Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574:2018.</small>
<small>1.4.3. Theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ ACI 318-2014.</small>
<small>1.4.4. Tiêu chuẳn thiết kế của Châu Âu EC2 - 2004.</small>
Kết luận chương 1
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>CHUONG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VA KHOA HỌC TÍNH TỐN KHẢ NANG CHIU</small>
CAT CUA COT BE TONG COT THÉP THEO MƠ HÌNH LÝ THUYET MIEN NEN CẢI TIỀN 2
<small>2.1, Cơ sở lý luận - Tiêu chuẩn thiết kế của Canada CSA - 1994 2</small>
2.2. Cơ sở khoa học - Mơ hình I thuyết miỄn nén cải tiến 24
<small>2.3. Qui rin tính tốn theo phương pháp MCFT 28</small>
2.4, Phin mém Response-2000 3
<small>2.5. Kiểm chứng sự ph hợp của kết quả tin toán khả năng chị cắt của cấu kiện</small>
BTCT bằng mơ hình lý thuyết miễn né cải tiến 2
<small>2.5.1. Nghiên cửu lý thuyết và thực nghiệm của W. M. Ghannoum (1998) 3</small>
<small>2.52. Nghiên cứu trong Luận án tiến sĩ của Nguyễn Ngọc Phương (2008). 38</small>
Kết luận chương 2 39 CHUONG 3. ÁP DUNG TÍNH TỐN KHẢ NANG CHIU CAT CUA CỘT BE TONG COT THEP 40 3.1, Sod tinh toán 40
<small>3.2. Khảo st ảnh hưởng của lục nến dọc trục (Ä) 43.2.1. Tính tốn khả năng chịu cất của cột BTCT chịu nén lệch tâm theo mơ hình miễn</small>
<small>nén cải tiến bằng phần mém Response-2000: 2</small>
3.2.2. Tinh toán khả năng chịu cất của cột BTCT chịu nén lệch tim theo TCVN
<small>55742012 4</small>
323. Tỉnh toán khả năng chịu cắt của cột BTCT chịu nền lịch tim theo TCVN
<small>55742018 44</small>
<small>3.24. Tính ốn khả năng chịu it của e6t theo tiêu chuẩn ACT 318-2014 4</small>
3.2.5. Tính tốn khả năng chịu cắt của cột theo tigu chuẩn châu Âu EC2-2004...6
<small>3.3. Khảo sắt nh hưởng của hàm lượng cốt thép dọc (ø.) 30</small>
3.3.1. Tính tốn khả năng chịu cắt của cột BTCT chịu nén ệch tâm theo mổ hình miễn
<small>nén cải tiến bằng phần mềm Response-2000 51</small>
3.3.2. Tinh toán khả năng chịu cất của cột BTCT chịu nén lệch tim theo TCVN
<small>35742012 32</small>
3.3.3. Tinh toán khả năng chịu cắt của cột BTCT chịu nén lệch tâm theo TCVN
<small>45042018 54</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>3.3.4, Tính tốn khả năng chịu cắt của cột theo tiêu chuẩn ACI 318-2014 “</small>
3.3.5. Tinh toán kha năng chịu cắt của cột theo tiêu chuẩn châu Âu E( <small>2:204...553.4 Khảo sắt ảnh hưởng của cấp độ ben bê tơng 38</small>
<small>34.1 Tinh tốn khả năng chịu cắt của cột BTCT chịu nén lệch tm theo mơ hình miễn</small>
nên củi tiến bằng phần mém Response-2000 39
<small>3.4.2. Tính tốn khả năng chịu cit của cột BTCT chịu nén lệch tim theo TCVN5574:2012 603.43. Tính tốn khả năng chịu cit của cột BTCT chịu nén lệch tâm theo TCVN5574:2018 6l3.4.4, Tính toán khả năng chịu cắt của cột theo tiêu chuẩn ACI 318-2014 5</small>
<small>3.4.5. Tính tốn khả năng chịu cắt của cột theo tiêu chuẩn châu Âu EC2-2004. 63</small>
<small>3.5. Khảo sắt ánh hưởng của kích thước tiết điện cột 663.5.1. Tinh toán khả năng chịu cắt của cột BTCT chịu nén lệch tâm theo mơ hình miễn</small>
nên củi iến bằng phần mễm Response-2000 67 3.52. Tính tốn khả năng chịu cất của cột BTCT chịu nén lệch tâm theo các tiêu chuẳn của Việt Nam, Hoa Kỳ và châu Âu 68
<small>1.6, Khảo sắt nh hưởng của tỷ số a4 ø“</small>
<small>3.6.1, Tinh toán khả năng chịu cắt của cột BTCT chịu nén ch tâm theo mơ hình miỄn</small>
nén ải tin bằng phin mém Response-2000 20
<small>3.6.2. Tinh toán khả năng chịu cất của cột BTCT chịu nén lệch tầm theo các tiêu chuẩn</small>
của Việt Nam, châu Âu. T0 Kt lun chương 3 13 KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 16
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">DANH MỤC HÌNH ANH
<small>Hình 1. 1, Quan hệgiữa lệ ald với dang phá hoại (ASCE-ACI 426 1973) 6Hình 1. 2 Chuyển vị của cột. 6Hình 1, 3 Chuyển v cắt 6</small>
Hình 1.4 Các giai đoạn làm việc cia cột chị cất ( Sezen.2000) 7
<small>Hình 1.5 Sự đồng gốp của tải dọc trac vào khả năng chịu cit (Priesley et al. 1996) ...9</small>
<small>Hình 1.6 Sơ đồ nội lực trên tiết diện nghiêng với trục dọc cấu kiện B</small>
Hình 1. 7 Sơ đồ nội lực khi tinh tốn cẩu kiện BTCT. l§ Hinh 2, 1 Lý thuyết miễn nén cải tiễn- Cân bằng theo trì số ứng suất trung ình...26 Hình 2. 2 Cân bằng theo ứng suất cục bộ tai một vất nứt 26
<small>Hình 2.3 Tính tốn biến dang ex trong cấu kiện 30Hình 2. 4 Ảnh hưởng của edt thép tới kho;1g cách giữa các vết nứt xiên 31</small>
Hinh 2. 5 Chỉ tiết mẫu dim (Wassim M. Ghannoum, 1998) 33 Hình 2. 6 Ảnh hướng của kích thước tết diện đến khả năng chịu cắt của dim BTCT (p
<small>2%) từ thí nghiệm và từ các mơ hình tính tốn 35</small>
Hình 2. 7 Ảnh hướng của kích thước tết diện đến khả năng chịu cit của dim BTCT (p
<small>(0%) từ thí nghiệm và từ các mơ hình tính tốn. 35</small>
Tình 2. 8 M6 hình lắp đặt thí nghiệm (Nguyễn Ngọc Phương, 2008). 36 Hình 2. 9 Mơ hình thiết kế mẫu dim thí nghiệm BTCTULT 36
<small>Hình 2, 10 Mơ hình thiết kế mẫu dim thí nghiệm BTCTULT 37Hình 3, 1 Sơ đồ tính tốn cột trong thí dụ 40Hình 3. 2 Biểu đồ nội lực trong cột 37</small>
Mình 3. 3 Mặt cất tiết diện cột trong thí dụ 1 41 Hình 3. 4 Số liệu đầu vào thí dụ 1 (Response-2000) “4
<small>Hình 3, 5 Kết qua thí dụ 1 (Response-2000) 2</small>
Hình 3. 6 Biểu đồ kết qua ảnh hưởng của lực doc trục (N) đến khả năng chịu cất của
<small>inh 3. 7 Mặt cit tiết diện cột trong thí dụ 2 SI</small>
<small>Hình 3, 8 Số liệu đầu vào thí dụ 2 (Response-2000) mỉHình 3. 9 Kết quả thí dụ 2 (Response-2000). 52</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Hình 3. 10 Biểu đồ kết quả ảnh hưởng của him lượng cốt thép (pw) đến khả năng chịu cắt của bê tơng 37
<small>Hình 3. 11 Kết quả thí dụ 3 (Response-2000). 59</small>
Hình 3. 12 Biểu đồ kết quả ảnh hưởng của cấp độ bền bê tông đến khả năng chịu cắt
<small>sửa bê tơng 65Hình 3.13 Mặt et dt diện cật trong th du 4 67Hình 3.14 Số liệu đầu vào th du 4 (Response-2000) 67</small>
inh 3. 15 Kết quả thi dụ 4 (Response-2000) 68 Hình 3. 16 Số liệu đầu vào thi dụ 5 (Response-2000). 70
<small>finh 3. 17 Kết quả thí du 5 (Response-2000). T0</small>
Hình 3. 18 Biểu đồ kết qua ảnh hưởng của tỷ số ald đến khả năng chịu cit của bê tông
<small>7I</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>DANH MỤC BANG BII</small>
Bảng 2. 1 So sánh khả năng chịu cắt của dầm theo MCFT và thí nghiệm (N.N,
<small>Phương, 2008) 38Bảng 3. 1 Tổng hợp kết quả tinh toán V. với thông số lực dọc trục (N) trong cột thayđổi 48Bảng 3. 2 Tổng hợp kết qua tinh toán V. với thông số „ thay đổi 37</small>
Bảng 3. 3 Tổng hợp kết qua tính tốn Ve với cấp độ bên bê tơng thay đổi 65
<small>Bang 3. 4 Kết qua tính tốn V. với kích thước tiết diện cột thay đồ 68</small>
Bảng 3. 5 Kết qua tính tốn Ve với ald thay đổi 7
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">DANH MỤC CAC KÝ HIEU
<small>a: Kích thước cốt liệu.</small>
E.: Médun din hồi của bể tông E,: Môđun đàn hồi của cố <small>thép</small>
<small>: cường độ chịu nén của bê tơng.</small>
<small>fo: ứng sut kéo chính trong bê tổng{fing sắt nén chính tong bê tơng</small>
<small>faz ứng sắt nén trên bề mặt vết nứtfos ứng suất trong bê tông khi nứt</small>
4: ứng suất rong bể ông theo phương X
<small>‘fing suất trong bêtheo phương Y</small>
<small>Jf ting suất trung bình</small>
fu: ứng sut trung bình trong cốt thép theo phương X ‘foes ứng suất trong cốt thép theo phương X tại vi tr vết nút
fing suất trung bình tong cốt thép theo phương Y
<small>ur ứng suất trong cốt thép theo phương Y tai vị trí vét nút</small>
{fing suit theo phương X L7 ứng suất theo phương Y
foc: ứng suất chảy trong cốt thép theo phương X Jy: ng suất chảy trong cốt thếp theo phương Y
<small>so: khoảng cách giữa các vết nứt nghiêng góc 0</small>
<small>sso: khoảng cách trung bình giữa các vết nit vuông gốc cốt thép phương X</small>
soi khoảng cách trung bình giữa các vết nút vng gốc cốt thép phương Ý
<small>wring suất cắt rên 88 mật vết nữt</small>
‘san! ứng suất cắt cục đại có thể chịu được bởi 1 vất nứt với tiết điện đã cho ‘voc! ứng suất cắt trên mặt X của bê tông.
ong suất et én mặt Ý của bê tông
<small>‘vst ứng suất cất trong cốt thép theo phương X</small>
<small>vo ứng suất cắt trong cốt thép theo phương Y</small>
ve: ứng suấtct cục đi eu kiện có thể chịu được
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">:bŠrộng vất nit
<small>si biển dang kéo chính trong bể tơng2: biển dạng nén chính trong bê tông</small>
ec: biển dang trong bê tông ứng với ứng suất lớn nÌ bin dang trong bê tơng khi nút
<small>su: bign dạng trong bê tông theo phương X</small>
‘ew: biển dạng trong bê tông theo phương Y su: bin dang trong cốt thép theo phương XÃ
biển dạng trong cốt thp theo phương Y
<small>+ biển dang chay trong cốt thép phương X</small>
sy ign dang chiy trong cốt thép phường Y
<small>9: gốc nghiêng cia biển dang chỉnh ới trục X</small>
<small>0: góc nghiêng của ứng suất chính trong bê tơng với true X</small>
io: hàm lượng cốt thép theo phương X
<small>po: him lượng cốt thép theo phương Y</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">MỞ DAU
<small>1. Tính cấp thiết của đề tài</small>
Sự tăng trưởng nhanh của nén kinh tế Việt Nam đang thúc đầy mạnh me tốc độ phát triển cơ sở ha ting của ngành xây dưng. Các cơng trinh nhà cao ting, cơng trình vượt nhịp lớn, chịu ti trọng nang, phức tạp ngày cảng xuất hiện nhiều ở Việt Nam. Dù có tất nhiễu dạng kết cầu mới lẫn lượt ra đồi nhưng kết cầu bê tông cỗt thép (BTCT) vin
<small>dang khẳng định được vị thể vượt trội về tỷ trong xây dựng.</small>
<small>Khi một cơng trình kết cầu BTCT chịu tải trọng ngang (như động dit, lực cắt tác động.</small>
đẳng kể đến cột, gây pha hoại cột. Khi cật BTCT thiểu cốt thép ngang, cột sẽ bị phi
<small>hoại thiên về cắt. Đánh giá khả năng chịu cắt và các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng</small>
chịu cắt của cột BTCT trong trường hợp này là một nhiệm vụ quan trọng trong thiết
<small>, đang được quan tâm những năm ân đây,</small>
Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bể tông và BTCT hiện hành của Việt Nam TCVN 357422018 tuy đã dip ứng được các yêu cầu vé mặt thết kế nhưng các yếu tổ ánh hưởng đến khả năng chịu cất của cột BTCT chưa được xem xét, đánh giá một cách tực tiếp. Sử dụng mơ hình theo lý thuyết miễn nén cãi tiến thơng qua phần mém Response-2000 để đánh giá khả năng chịu cắt của cầu kiện BTCT có kết quả trơng đối
<small>tiết diện chữ nhật, chữ T, v.v. Tuy nhiên, khả nding chịu cắt và các yếu tổ ảnh hưởng</small>
đến khả năng chịu cắt của cột BTCT tiết diện chữ nhật không đặt cốt ngang (cốt dai)
<small>chiu nên lệch tâm vẫn chưa được quan tâm, nghiên cứu,</small>
để tài
Với lý do trên, Nghiên cứu khả năng chịu cit của cột bê tông cốt diện chữ nhật chịu nén lệch tâm theo lý thuyés miền nến cải tiến” là
<small>nghiên cứu,</small>
<small>2. Mục đích nghiên cứu.</small>
Sit dung mơ hình miễn nén cải ến thơng qua phần mim Response-2000 để nh tốn
<small>khả năng chịu cắt của cột BTCT tiết diện chữ nhật chịu nén lệch âm</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">So sinh khả năng chịu cắt của cột BTCT tinh tốn theo mơ hình lý thuyết miễn nén cải tiến với các kết quả tính tốn tho các tiêu chain Việt Nam TCVN 5574:2018, TCVN
<small>5574:2012, Hoa Kỳ ACI 318-2014 và châu Âu EC2-2004.</small>
Xem xét ảnh hưởng của các yếu tổ như lực nén trong cột, him lượng cốt dọc, cấp độ
<small>bin bể tổng,</small> thước tiết điện, tỷ số ald, vw. đến khả năng chịu cắt của cột BTCT.
<small>3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài</small>
<small>Ứng dụng mơ hình lý thuyết miễn nén cái in thông qua phần mi</small>
<small>BICT tiết điện chữ nhật chị nế</small>
<small>so sánh kết quả tính tốn từ mơ hình lý thuyết min nén cải tiền với các kết quả tính</small>
<small>Response-2000 để</small>
tính tốn khả năng chịu cất của cộ lệnh âm, Tổ đó,
<small>u chuẩn trong và ngồi nước để rút ra nhận xét. Nghiên cứu cũng xem</small>
xết ác yếu tổ ảnh hướng đến khả năng chịu cắt của cột BTCT. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
<small>Cột BTCT tong cơng trình dân dụng4.2. Phạm vi nghiên cứu.</small>
Tỉnh toán khả năng chịu cit của cột BTCT tiết điện chữ nhật chịu nén lệch tâm khơng
<small>đặt cốt đai (cột có liên kết hai đầu ngàm, chịu đồng thời lực nén đọc trục đúng tâm và</small>
tải trọng ngang tập trung ở giữa thân cột), dùng bê tơng nặng thơng thường có cấp độ bên < B60.
5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
Thu thập thông ti, tà liệu: Tiêu chuẳn thiết kế kết cầu bê tông cốt thép của Việt Nam TCVN 5574:2018, TCVN 5574:2013, Hoa Ky 318:2014, châu Âu EC2-2004, các bài báo khoa học, giáo trình, ti liệu tham khảo liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Phuong pháp phân tích mơ hình số bằng phần mềm Response-2000,
ir d6 rút ra nhận xét, kết luận. Phương pháp tính tốn, xử lý, tổng hợp s liệu,
6, Kết quả dự kiến đạt được
Ap dụng mơ hình lý thuyết miễn nén cải tiến thông qua phần mềm Response-2000 để
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>tính tán được khả năng chịu cắt của cật BTCT tiết diện chữ nhật chịu nén nén lệch</small>
tâm khơng đặt cốt đủ.
<small>nh tốn khả năng chịu cắt của cột BTCT tiết diện chữ nhật chịu nén lệch tâm theosắc công thức tong các tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574:2018, TCVN 5574201</small>
Hoa Kỳ 318:2014 và châu Âu BC2⁄2004
<small>So sánh khả năng chịu cắt của cột BTCT tinh tốn theo mơ hình lý thuyết miễn nén cải</small>
tiến với các kết quả tính tốn được từ các tiêu chun trong và ngồi nước, từ đó đưa ra
<small>các nhận xét</small>
Đánh giá được một số yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng chịu cắt của cột BTCT như lực nén trong ft, hàm lượng cốt dọc, cắp độ bền bé tổng, ích thước tiết điện, tỷ số ald
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">CHƯƠNG 1.TÔNG QUAN KHẢ NANG CHIU CAT CUA COT BE TONG COT THEP
<small>1.1. Giới thiệu chung về khả năng chịu cắt của cột bê tông cốt thép.</small>
<small>Tại những tiết diện có lực cắt lớn, ứng suất pháp do mơmen và ứng suất tiếp do lực cắt</small>
<small>sẽ gây ra những ứng suất kéo chính nghiêng với trục cu kiện. Khi ứng suất kéo chính</small>
vượt quả giới hạn, bê tơng bị trượt và tách doe theo mặt trượt, Giá tr lực cất ứng với trạng thái này chính là lực cắt cực đại mà cấu kiện có thé chịu được. Mat khả năng.
<small>chịu lực eo bản là do bê tông không chịu được ứng suất kéo chính. Như đã biết, bê</small>
tơng là vật liệu giịn, do đó phá hoại do cắt là phá hoại giịn. Đối với cột có cốt thép. ngang chịu cắt, cốt thép ngang chịu một phin lực cất giáp cầu kiện chống lạ sự tích
<small>và trượt của bê tông do tác dung của lực cắt, cốt thép ngang ngăn edn sự phát triển của</small>
<small>vết nứt, giảm bớt sự thâm nhập của vất nứt vio vàng bê tông chịu nền, ngồi ra cốt</small>
thếp dai cơn hạn chế sự nút ích của bê tơng đọc theo cốt thép dọc, những điều nay
<small>hoại do lực cắt.</small>
1.2. Các yếu tổ ảnh hưởng tới khả năng chịu cắt cña cột
<small>1.2.1. Ảnh hướng của lực đọc tối Kha năng chịu cắt cña cột</small>
Xét cột BTCT, ứng suất kéo chính tại một phân tổ bắt kỳ ở trạng thái ứng suất phẳng
<small>ay,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>Khi ứng suất kéo chính vượt quá cường độ chịu kéo của bê tơng for thì trên cột sẽ xuất</small>
hiện vết nứt và bắt đầu bị phá hoại theo in nghiêng. ứng suất tiếp trong bê tông
<small>tại thời điểm nay đạt đến giá trị giới hạn v.. Ta có:</small>
<small>Khi khơng có ứng suất pháp đọc trục (f, =0): for=</small>
<small>Ro rằng. ứng suit nền dge trục đ làm tăng ứng uất cất giới hạn tong cấu kiện, khi</small>
<small>năng chịu cắt được cải thiện. Ngược lại, khả năng chịu cắt sẽ bị giảm yếu khi có sự tác‘dung của ứng suất kếo doe trục,</small>
<small>Lực nén làm các vết nứt do uốn không phát tiễn sâu vào trong cột, do đồ, cột sẽ chịu</small>
được lực cắt lớn hơn tại thời điểm ứng suất kéo chính bằng cường độ chịu kéo của be
1.2.2. Ảnh hưởng của tỷ số afd dén dạng phá hoại cắt của ct
(Que nhiễu nghiên cứu, người ta đã khái quất rằng dạng phá hoi cũ cột phụ thuộc vào
<small>t số ald với ø là nhịp chịu cắt, d là chiều cao tính tốn của tiết diện cột. Nếu ald nhỏ</small>
hơn 20 cột bị phá hoại do cất trong khi afd lớn hơn 4.0 cột bị phá hoại do ến, khi ald ~2 ~ 4 cậtbị phá hoại do nến và cắt thỉnh 1.1),
<small>1.23. Các u tố khác</small>
Ngồi ra, cịn có các u tổ khác như: cường độ cốt thép, cường độ bê tông, hàm lượng. sốt thép doe, cốt thép ngang, chiều cao, kich thước cột... cũng ảnh hưởng đến khả
<small>năng chịu nén của cột</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Khả năng chịu</small>
<small>ing chịu</small>
<small>Phá hoại do</small> do ứng suất Phá hoại
<small>Ye độc Me cất Hường chéo do uốn</small>
<small>Hình 1. 1. Quan bệ giữa tỷ lệ a/d với dang phá hoại (ASCE-ACI 426 1973)</small>
1.3. Một số mô hình tính tốn khả năng chịu cắt của cột bê tơng cốt thép
<small>1.3.1. Mơ hình chun vị cắt</small>
<small>Hình 1, 3 Chuyển vị edt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>Hình 1. 4 Các giai đoạn lim việc của cột chịu cất ( Sezen,2000)1.3.1.1. Chuyên vj cắt khi bé tông chưa nứt</small>
<small>trước điểm nứt. Điểm này tương ứng với nit do uốn. Dưới tie dụngLà chuyển vị</small>
<small>của mômen uốn, thé xa nhất của tiết diện chịu kéo. Khi vượt quá khả năng chịu kéo</small>
của bê tơng, bắt đầu hình thành vết nứt do un,
Sự làm việc của cật khi chưa bị nứt là trong miễn đàn hồi. Độ cứng chống cắt chưa nứt
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Ez môdun đàn hồi của bê tông
Độ cứng cit khi bé tơng chưa nút K¿... chín là độ dốc của biểu đồ quan hệ giữa lực
<small>cắt và chuyển vị. Từ công thức (1-4)</small>
<small>= q7)</small>
<small>V: lực cắt</small>
4e: chuyển vị cắt trước khi <small>tông nứt</small>
Công thức trên cho rằng ứng suất cắt phân phối đều trên toàn bộ tiết điện cột, đây là
<small>một giả thiết hợp lý cho các cấu kiện bê tông cốt thép,</small>
Nhu vậy chuyển vị cắt khi bê tơng chưa nứt được tính bằng cơng thức
<small>Ga (8)</small>
<small>Sue =</small>
này trong thực tế được chấp nhận và chi thường sir dụng lý thuyết để xác định quan hệgiữa lực cét và chuyển v cất trước khi nứt
1.3.1.2. Chuyén vi cit Hải chảy
<small>a) Priestley etal. (1996)</small>
Ly thuyết được Priestley et al. đưa ra (1996) chia chuyển vị cắt khi chảy thành 2 phan: phần thứ nhất là lực cắt do bể tổng chịu, Aa, phin thứ 2 do cốt thép ngang, As. Nó
<small>tương tự với lý thuyết do Park và Paulay đưa ra năm 1975, Mơ hình này xem xét ảnhhưởng của lực đọc (xem hình 1.3).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>Hình 1. 5 Sự đồng góp của tải đọc trục vào khả năng chịu cắt (Priesley etal. 1996)</small>
Phin do bê tông chịu được xác định bing công thức
<small>2W +V,)L,</small>
<small>1z chiều cao thơng thủy của cột:</small>
Ag: điện tích tiết diện ngang;
<small>Ec: môđun đàn hồi của bê tông;</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>tài (413)</small>
Au: điện tích cốt thép ngang;
<small>V,=V;~(,+V2) đ-14)</small>
V i lực cắt tương ứng khi cốt thép chy,
"Nếu V, âm, A,= 0, Chú ý ring (Vz + V,) nên nhỏ hơn lực cắt tương ứng với điểm chảy, Vy" Ngoài ra, V, nên thay thé cho (V-+ Vp)
<small>b). Sesen (2002)</small>
<small>‘Sezen (2003) phát triển một cách tinh đựa trên xác định chuyển vị cắt bằng phân tích</small>
hi qui số liệu thí nghiệm. Mơ hình có xem xét ảnh hướng của lực dọc. Chuyển vi cắt
<small>Xhi chảy được xác định như sau.Vy,</small>
<small>V, =241, 1 với cật bị tốn hai phương, My là giới han mômen tn, P là tỷ số lực dọc</small>
xắc định bằng tỷ số giữa lực doc vớ lực dọc tối hạn, P,= PP,
<small>1.3.2. Mơ hình khả năng chịu cắt khi bê tơng bị nút</small>
<small>Khả năng chịu cắt khí bê tơng nút là lực cắt khi bắt đầu hình thành vết nứt xiên. Thông</small>
it đầu xuất hiện ở cột khi bị uốn và vết nứt xiên được hình thinh do
<small>thường, vế nữt</small>
mở rộng nứt do uốn. Những vết nứt này là nứt do uốn ~ cắt. Tuy nhiê
thuộc vào tính chất của cột, ví dụ: cột rất ngắn (a/d < 2) nứt uốn có thể khơng xuất iện và nứt do cắt hình thành đầu tiên. Điễu này liên quan đến nứt sườn chịu cắt. Bằng
<small>vất nút phụ</small>
đồ thị, điểm nứt do cắt ở giữa điểm nứt và điểm chảy. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu.
<small>não thể hiện đưới dạng biểu dé vi chưa có mơ hình nào xét chuyển vị cit khi bị nứt đocắt. Các mơ hình kha năng chịu cắt khi bê tơng nút được trình bay dưới đây.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>1.3.2.1. Độ bén khi bị mit do uốn - cdr</small>
Nghiên cứu lên quan đến khả năng chị cắt hi mit Ví. được đỀ cập trong ACI
<small>496-1973, đưa ta 2 công thức;</small>
<small>Moe: momen gây nút</small>
“Công thúc thứ nhất được điều chính li như sau (ACI 426.197)
<small>4 = với bê tơng khối lượng trung bình,</small>
1.3.2.2. Độ bén Khi mit stim chặt cắt
<small>ACI 426-1973 đưa ra công thức khả năng chịu lực khi nứt sườn chịu cắt, Vow. Lưu ý</small>
<small>ring công thức dùng cho dầm ứng suất trước và cột</small>
Một số nhà nghiên cứu cổ gắng phát triển một mơ hình hoản chỉnh dé đánh giá tải trọng ~ biển dạng cắt toàn phần. Nguyên nhân la do sự phức tạp khi xác định ứng xử”
<small>"</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>của lực cắt đơn thuần. Mơ hình bao lực cắt phái nắm bắt được các ứng xử và đưa ramột giải pháp để xác định tobộ quá trình phản ứng của lực cắt, Như vậy 1 công thứcđơn giản không thể biểu diện đầy du tắt cả các trạng thái phản ứng.</small>
<small>1.3.3.1. Lechman và Moehle (2000)</small>
Đây là mơ hình được đơn gián hóa nhất, nó đưa ra cơng thức có thé áp dụng cho mỗi giai đoạn ti trong. Công thức sau được áp dung sự thay đổi lực cất từ 0 tăng dẫn để
<small>tính tốn lực cắt tương ứng với từng cấp tải trọng, thu được hình bao lực cắt.</small>
<small>a ef WOM yy __ae dan)</small>
<small>lea, GAzG)</small>
<small>Via lực cắt không đổi</small>
Gols) và Ay là môđun chịu cất hiệu quả và điện tích mắt cắt ngang hiệu quả ở mỗi
<small>mặt phẳng.</small>
<small>1.33.2, Sezen (2002)</small>
‘M6 hình này để xuất kết hợp những mơ hình đã có và mơ hình mới. Nó xác định điểm nứt và điểm chiy. Trong khi, chuyển vi cắt ứng với kha năng chịu cắt cực đại được
<small>Park và Pauley đề xuất (1975). Mơ hình được Moehle et a. (2002) đề xuất để xác định</small>
chuyển vị cắt khí mắt khả năng chịu lực đọc
<small>1.33.3, Mơ hình miền nến cải đến (1986)</small>
Được phát triển bởi Vecchio và Collin nim 1986, mơ hình miỄn nén cải tiến để xuất một số khái niệm cơ ché truyền lực cắt cho các cầu kiện bê tông cốt thép. Lý thuyết này rt phổ và được sử dụng để thu được bình bao lực cắt bởi một số nh nghiên cửu, như Ozeebe và Saateioglu (1989), Pinchera et al, (1999), Mõ hình miền nén cải tiến được trình bay trong chương sau
<small>1.4, Khả năng chịu cắt của cột bê tông cốt thép theo một số tiêu chuẩn</small>
<small>1.4.1. Theo tiều chuẩn Việt Nam TCVN 5574:2012</small>
Khả năng chịu cắt của cột BTCT bao gbm khả năng chịu cit của bô tông vi cbt đi:
<small>“Trong đó: Ở là lực cắt ở một phía của tiết diện nghiêng dang xế</small>
BTCT khi tính tốn độ bền chịu lực cát (TCVN 5574:2012)
Hệ số pu xét đến ảnh hưởng của loi bể tông, Đối với bệ tông nặng và bể tông 1 ong
<small>ly bằng 2,0; đối với b tông hạt nhỏ ấy bằng 1.7.</small>
Hệ số gy xét đến ảnh hưởng của cánh chịu nén trong tiết diện chữ T, chữ I được xác
<small>inh theo cơng thức:</small>
<small>"¬" OM oo</small>
9 = 01ST S05 (1-23)
“Trong công thức (1-23), by lay không lớn hom b+:3H/,. đồng thỏi cốt thép ngang cần
<small>được neo vào cảnh</small>
HH số ø,, xét đến ảnh hưởng lực dọc, được xác định như sau
<small>B</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>Khi chịu lực nén dọc, xác định theo công thức;</small>
<small>nhưng không lớn hơn 0.5,</small>
Đổi với cau kiện ứng lực trước, trong công thức (1-24) thay N bằng lực nén trước P; Ảnh hưởng có lợi của lực nên dọc trục sẽ không được xét đến nếu lực nén đọ trực gây ra mô men uốn cùng dấu với mô men do tác dụng của tải trọng ngang gây ra.
<small>Khi chịu lực kéo dọc trục, xác định theo công thức,</small>
<small>0, =-02- (1-25)</small>
nhưng giá tri tuyệt đối không lớn hơn 0.8
Giá tr ÍL+ø, +9,) tong mọi trường hợp không được lớn hơn L5
Giá trì ø, tính theo cơng thức (1-22) lấy khơng nhỏ hơn ø + Ø/ +ø, Elly
Hệ số øị; lấy như sau: Đối với bề tổng nặng và bề tông tổ ong lấy bằng 06; đồi với bề
<small>Đối với cầu kiện BTCT khơng có cốt thép đai chịu lực cắt, để đảm bảo độ bên trên vết</small>
nứt xiên cn tính toán đối với vất nứt xiên nguy hiểm nhất theo diễu kiệm
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>1.4.2. Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574:2018</small>
<small>Khả năng chịu cắt của cột BTCT bao gồm khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai:</small>
<small>0=0,+0,, (1-29)</small>
Trong đó: Q là lục eit trên ết điện ngh due lên trục cầu
<small>kiện, được xác định do tắt cả các ngoại lực nằm ở một phía của tiết diện nghiêng dang</small>
xét; khi đó cần kế đến tác dụng nguy hiểm nhất của tải trọng trong phạm vi tiết điện
<small>Que là lực cắt chịu bởi cốt thép ngang trong wi diện nghiệt</small>
<small>Hình 1.7 So đồ nội lực khinh tốn cấu kiện BTCT</small>
theo iế diện nghiêng chịu tắc dụng của lực cất (TCVN 5574:2018)
rl lự cất chịu ba bẽtông trong tiết diện nghiền, được xác định theo công thức
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Với c là chiều dai hình chiếu của tiết điện nghiêng nguy hiểm nhất lên trục đọc cấu
<small>kiện (hình 1.5);</small>
<small>Hệ số ø xét đến ảnh hưởng của cốt thép doc, lực bám dính và đặt điểm trạng thái ứng</small>
suất của b tơng nằm phía trên vết nứt xiên, lấy bằng 1.5
Lực cắt Qu đối với cốt thép ngang nằm vng góc với trục dọc cấu kiện được xác
<small>định theo cơng thức:</small>
Trong đó, là hệ sổ, kể đến sự suy giảm nội lực đạc theo chiều đi inh chiếu cña tiết diện nghiêng c, lấy bằng 0.75,
quw là lực trong cốt thép ngang trên một đơn vị chiều dai cầu kiện, được xác định theo
<small>Các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép của Việt Nam TCVN 5574:2012,</small>
55742018 áp dung cho bể tông cổ cấp độ bên nền không lớn hơn B60, khỉ sử dụng bề
<small>ông cắp độ bền cao (> B60) cho kết quả khơng cịn chính xác với thực nghiệm:</small>
Khi tính tốn khả năng chịu cắt của cột BTCT chịu nén lệ kế
<small>hiện hành của Việt Nam TCVN 5574:2018 không xét đến ảnh hưởng của lực nén đọcch tâm, tiêu chuẩn th</small>
trục N, trong khi tiêu chuẩn TCVN 5574:2012 có xét đến yếu tố này,
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>1.4.3. Theo tiêu chuẩn Hoa Kj ACI 318-2014</small>
Khả năng chịu cit của dim theo ACI 318-2014 phải thoả mãn điều kiệm
<small>we (1-33)</small>
trong đó: Vụ à tổng lục cắt tinh toán tai tiết điện dang xét do tải trong tinh tốn gây ra; © là hệ số giảm độ bền lấy bằng 0.85 đối với lực cất;
<small>và Va=Ve+Ve 34)</small>
<small>Với: V,- Khả năng chịu cắt của dằm;</small>
Ve Khả ning chịu cắt của bê ông
<small>V,- khả năng chịu cắt của cốt dai:</small>
<small>Kha năng chịu cắt của b tông được xác định theo công thức:</small>
<small>“Trong hệ đơn vị U.S.</small>
<small>trong dé: /, - cường độ chịu nén của bể tông;</small>
<small>cao làm việc hữu hiệu của cột (tương tự như kỹ hiệu ho trong tiêu chuẳn Việt</small>
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">- khoảng cách giữa các cất\hép đại heo chiều ca của ct; .A, - diện tích tiết điện cốt đai trong phạm vi ø;
4 là hệ số phụ thuộc vào loại b tông, ly giá trị bằng 1.0 đối với bể tơng nặng bình thường; bing 0.85 đối với bê tông cát nhẹ và bằng 0.75 cho các loại bể tông nhẹ: Vụ và M, lực cắt và mơmen tinh tốn tại đất diện dang xế đo ti trong tính tốn gây
‘ohm lượng cốt doe:
{fe cường độ chịu kéo của cốt thép
<small>Khi có lực nén đọc trục Nụ, khả năng chịu cắt của bê tông trong cột được xác định theo</small>
(1-35) nhưng trong biểu thức đó mémen M, được thay bằng:
<small>"Trong hệ đơn vị U.S. Jb 500A, (1-38a)</small>
<small>trong đó: Ny lực nén tinh tốn lấy dấu (+);</small>
<small>A; - điện tích tiết điện cột (bạ xi).</small>
<small>Khi giá trị Mu tinh theo công thức (1-37) mang giá trị âm, thi khả năng chịu cắt của bê</small>
tông lấy theo công thức (1-38),
<small>"Nhận xét: Khả năng chịu cit theo tiêu chuẩn ACI 318-2014 trong các công thức tính</small>
tốn đã xét đến các yếu tố ảnh hưởng như mô men uốn, him lượng cốt dọc vả lực nén
<small>đọc trục,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">1.4.4. Tiêu chuẩn thiết kế của Châu Âu EC2 - 2004
Khi bê tông đã khả năng chịu lự cắt thì khơng cần tỉnh tốn mà chỉ cần đặt cốt dai, cốt xiên theo cầu tạo. Điều kiện này là
<small>Vin SV ay (1-39)</small>
Với Ves — lực cắt tính tốn;
<small>Vi, — khả năng chịu cất của bê tơng.</small>
Khả năng chịu cắt của bể tông được xúc định theo công thức thực nghiệm:
Var, =[O 2100p f,)" +4 Jud Vacs (1-40)
<small>Với Vụ, „„ (00085 (8 +o, Pa aay)</small>
<small>sắc công thie tren</small>
k—hé số, xác định theo công thức:
Vi d chiều cao làm việc cấu kiện (mm).
cường độ chịu nén đặc trưng của mẫu trụ bê tông 28 ngày tuổi. ‘ps~hiam lượng cốt thép chịu kéo
Ing chiều dài neo;
‘by — chiều rộng nhỏ nhất của tiết điện trong vùng chịu kéo (mm);
<small><p ~ ứng suất trong bê tông (Mpa):</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>A, - diện tích tiết điện bê tơng (mm?).</small>
Khả năng chịu cắt của cầu kiện có cốt thép chịu cất (cốt dai + xiên):
<small>4 Vass Vo ty (1-45)</small>
<small>Ves ~ gia trị tính tốn của lực cắt ma cốt thép chịu cắt khi chảy déo có thể duy trì</small>
được. Đối ví ép chịu cit thing đứng:
<small>Vụ,Sega cotØ (1-46)</small>
Ane~ điệ ich tt điện của cốt thếp chịu ct
<small>s — khoảng cách cốt thép đai:</small>
<small>‘ft ~gi6i hạn chảy tính ốn của cốt thép chịu cất:</small>
<small>49~ góc giữa đãi bê tơng chịu nên và trục dim vng góc với lực cất,</small>
Vo gi tr tinh toán của thành phần lực cắt trong vũng chịu nén trong trường hop dải
<small>biên gin chịu nén nằm nghiêng;</small>
Via ~ giá tị tính tốn của thành phần lực cắt trong cốt thép chịu kéo trong trường hợp
<small>dai biên giản chịu kéo nằm nghiêng;</small>
"Nhận xét: Khả năng chịu cắt của cầu kiện khi tinh theo tiêu chuẳn châu Âu EC2-2004 có xét dn ảnh bưởng trực tip cia các yếu tổ như hàm lượng ct thép dọc, lực đọc
<small>trục, chiều đài neo thép,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Kết luận chương 1</small>
“rong chương 1 đã đề cập một số mơ hình tính tốn khả năng chịu cắt của cật BTCT, ngoại trừ mô hình miễn nén cải tiến thì các mơ hình cịn lại chỉ đánh giá riêng rẽ các
<small>giai đoạn làm việc hoặc là sự kết hop đơn giản các giai đoạn làm việc của cột với nhau</small>
và chưa kể đến ảnh hưởng của ứng suất kéo trong vùng bê tông bị nứt để đánh giá khả. năng chịu cit của cột. Quan diễm tiên tến hiện nay là xét sự làm việc của các dai bê tơng nghiêng chịu nén có kế đến sự kim việc chịu kéo của bê tông như mé hình miễn
<small>nén cải tiến. Mơ hình lý thuyết miễn nén cải tiến sẽ được trình bảy trong chương 2.Một</small> n khả năng chịu cất của cột BTCT được kiểm chứng từ
ấp độ bai
<small>anh giá các yếu tổ nay đến khả năng chịu cắt của cột BTCT theo các tiêu chuẩn của</small>
tông, tỷ số a/d,... Tuy nhiên việc
<small>thực nghiệm như lực nén đọc trục, c</small>
các nước còn khác nhau. Tiêu chuẩn thiết kế biện hành của Việt Nam TCVN 5574:2018 không xét đến ảnh hưởng của lực nền dọc trục đến Khả năng chịu cắt của
<small>cột BTCT, trong khi 46 tiêu chuẩn TCVN 5574:2012 lại xét đến điều này. Các tiêu</small>
chuẩn thiết kể của Việt Nam đều tỉnh toàn khả năng chịu cắt cia cột BTCT áp dung
<small>với bê tơng có cấp độ bền khơng lớn hơn B60,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHOA HỌC TÍNH TỐN KHẢ. NANG CHIU CAT CUA COT BÊ TONG COT T THE
LY THUYET MIEN NEN CẢI TIEN
2.1. Cơ sở lý luận - Tiêu chuẩn thiết kế của Canada CSA - 1994
Như đã giới thiệu ở chương 1, mô hình lý thuyết miền nén cải tiến (Modified Compression Field Theory ~ MCFT) đỀ xuất một số khải niệm cơ chế tuyển lực
<small>cho các cấu kiện BTCT. Sử dụng lý thuyết MCET này thu được bình bao lực cắt của</small>
<small>cấu kiện, Trên thé giới, mơ hình MCFT đã được sử dung là cơ sở lý luận đinh toánkhả năng chịu cắt của cấu kiện BTCT trong tiêu chuẩn thiết kế của Canada CSA- 1994.</small>
Nguyên tắc chung cho thiết kế khả năng chịu cất của cột BTCT theo tiêu chuẩn của Canada CSA A23 3-94 là đựa trên lý thuyết miễn nén ei tiến MCFT.
<small>Khả năng chịu cắt được thoả mãn khi</small>
<small><W„ en</small>
<small>Trong đó:</small>
<small>Vr - khả năng chu cắt của cộtVj - lực cắt tại tiết điện.</small>
Kha năng chịu cất của dim là
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>Trong đó =</small>
~ diện tích cốt thép chịu cắt với khoảng cách z Š rong hữu hiệu của sườn dim;
dd - chiều cao hữu hiệu của cột hoặc khoảng cách từ mép ving nén đến trọng tâm cốt
<small>thếp dọc chịu kéo (ương tự ha):</small>
<small>cin tay địn của mơ men uốn > 94;4 = cường độ chịu nền đặc trưng của bê ông;</small>
<small>cc gốc của cốt ai nghiêng so với trục của cd kiệm,</small>
<small>4 = hệ số kể đến loại bê tông (được lấy = cho bể tơng thường):</small>
<small>9 góc nghing của ứng suất nề chính so với tre dọc của cấu kiện:</small>
#, hệ số vt liga bề tông và cốt thép CẾ = 0,6 # <small>85).</small>
<small>Ce gi trị Ø và 0 được xác định theo bảng và đỗ thị trong tiêu chuén theo mye CSA</small>
11.1 và CSA 11.2, phụ thuộc vào biến dang đọc trực lớn nhất ø và thông số khoảng cách s cho iếtdiện khơng có cỐt dai ngang:
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>,E, - mô dun din hồi của cốt thép;</small>
.A;- diện tích cốt thép trong vùng kéo;
s. < 2000 mm là giả tri nhỏ hơn của d, và khoảng cách lớn nhất giữa các vết nút hạn chế.
Khả năng chịu cit của cột là tổng cộng của khả năng chịu cất của bé tông và cốt dai
<small>V,= Vet Ve (2-6)</small>
Kha năng chịu lực doc trục X, phải lớn hon hoặc bằng tổng ứng suat trên toàn bộ tiết
<small>diện ngang. Khả năng chịu lực của edu kiện được thiết kể để ngăn ngừa mô men AM, và</small>
lực kéo tương đương N, = V“.corgØ do lực cắt:
<small>Ne> L +0,5N, + (Vi - 0.5V„) coIgO (2-7)</small>
<small>Vi lực cắt được xem xét độc lập với mô men tốn nên khả năng chiu cit của bê tông</small>
vùng nén \⁄- không được vượt quả gi tr trong mơ hình miễn nén cải tiến MCFT. Tác
<small>động chốt chèn của cốt thép dọc V¿ được bỏ qua, nhưng khả năng chịu cắt xác định bởi</small>
én. Khi mô hình miễn nén cải tiến MCET
<small>sự cải chặt của cốt liệu V.„ thi được ki</small>
<small>được áp dụng cho các thí nghiệm của cột, nó thể hiện sự tiến bộ hơn so với các</small>
<small>phương pháp khác và có hệ số bién động nhỏ hơn so với phương trình của ACT</small>
2.2. Cơ sử khoa học - Mơ hình lý thuyết miễn nén c
Có nhiều mơ hình tinh tốn khả năng chị cắt của cẩu kiện BTCT như mơ hình giản
<small>với thanh xiên nghiêng góc 45°, mơ hình giản với góc nghiêng xoay, mơ hình giản vớisóc nghiêng thay đổi, mơ hình thanh cl</small>
<small>MCFT,... Thời gian g</small>
<small>1g — giẳng, mơ hình miỄn nén cảiin đây, nhiều thí nghiệm về khả năng chống cắt của dim BTCT</small>
được tiền hành và cho thấy mơ hình miễn nén cải tén cho những kết quá tương đổi
<small>alin với kết quả tử thực nghiệm. Vi vậy, mơ hình này thường được xem như một mơ</small>
hình tin cậy để đánh giá khả năng chống cắt cho các edu kiện BTCT như dim, cột Lý thuyết miễn nén cải tiến MCFT được đưa ra bởi Vecchio và Collins năm 1986, lý
<small>thuyết này lẫn đầu tiên được phat iển cho những tắm bê tơng cốt thép, nó được xem</small>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>là những cấu kiện 2 chiều. Sau đó được áp dụng cho cột và dim, nó được hình dung</small>
như bao gồm những lớp bê tơng. Mơ hình bé ơng truy thống cho ring bê ông bi nứt
<small>không chịu được lực kéo, MCFT có kể t</small>
tơng bị nứt. Khi nứt, ứng suất cắt truyền qua vét nứt thông qua cốt thép liên kết vết
<small>ảnh hưởng của ứng suẾt kéo trong ving bề</small>
nứt, miễn là cốt thép không chảy. Bê tong giữa vất út dược coi là có hiệu quả sau đó
<small>Người ta nhận thấy là ứng suất cục bộ trong cả bê tông và cốt thép sẽ khác biệt từ điểm.</small>
này đến điểm khác trong vùng bê tông bị nứt, với ứng suất cốt thép cao nhưng ứng
<small>suất kéo của bê tông thấp tại các điểm nứt. Khi xác định giá trị góc của vết nứt</small>
<small>nghiêng Øtừ phương trình của Wagner (phương trình 2-8), các điều kiện tương thích</small>
liên hệ biển dạng tong vũng bê tổng bị nút đối với bin dạng rong cốt thép được mô tả theo biến dang trung bình, trong đó biến dạng được đo dọc theo chiều di cơ sở lớn
<small>hơn chiều rộng của vết nứt,</small>
“Các điều kiện căn bằng, trong đó liên hệ gina ứng suất của bé tông và ứng suất của cất
<small>thép với lực tác dụng được thể hiện theo các trị số của ứng suất trung bình, tức là tị số</small>
trung bình của ứng suất lấy trên chiều dài lớn hơn khoảng cách của vết nứt. Các mỗi
<small>‘quan hệ này có thể xác định từ hình 2. la theo các phương trình sau:</small>
<small>PJin = Sy =Mg0 f,</small>
<small>/,E, = f, =veetg0= f, (2-90)</small>
<small>“Các phương trình cân bằng, các mỗi quan hệ tương thích, quan bệ ứng suất - biển dang</small>
của cốtthếp và quan hệ ứng st <small>- biển dang của bê tông trong vùng nút khi chịu nềncho phép xác định tri số ứng suất trung bình, biển dạng trung bình, và góc nghiêng 6cối với bat kỳ cắp tải trọng nào cho đến khi phá hoại</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">ứng suất cắt
<small>ứng suất</small>
<small>trung bình.</small>
24 đỗ thị ứng suất b,ứng suất trung bình trong bê tơng
Can bằng theo trị số ứng suất trung bình Hình 2. 1 Lý thuyết miễn nén cải
a,đồ thi ứng suit b,ứng suấtcục bộ trong bé ting Tình 2. 2 Cân bằng theo ứng suất cục bộ tại một vết nứt ‘Tit hình 2.2, ứng suất trong cốt thép tại các vết nứt có thể được xác định:
<small>2,2, = OOK 804%, cotgf (212)</small>
<small>Pha hoại của phần tir BTCT sẽ chịu ảnh hưởng không phải từ ứng suất trung bình ma</small>
bởi ứng suất cục bộ tác dụng tại vết nứt. Khi kiểm tra các điều kiện trên tại một vết nứt, dang nút phúc ạp thực sẽ được đơn gin hoá bao gdm một loạt các vết nứt sung
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>song cùng nghiêng góc Oso với thép dọc và cách nhau một khoảng sa.</small>
<small>“Có thể nhận thấy là ứng suất cắt, (v,), ở trên mặt vết nút sẽ làm giảm ứsit rong</small>
cốt thép ngang, nhưng làm tăng ứng suất trong cốt thép dọc. Giá trị cực đại của wa cược lấy theo mỗi liên hệ giữa chiều rộng của vết nứt, (u). và kích cỡ cực đại của cốt
<small>liệu, (a), theo phương trình</small>
<small>“Chiều rộng của vết nứt được lấy bằng khoảng cách của vết nút nhân với biển dạng kéo</small>
<small>"Với những tải trọng lớn, biển dạng trung bình trong cốt dai, («), thơng thường sẽ vượt</small>
«qua biển dạng chảy của cốt thép, Trong trường hợp này caf, trong phương tỉnh (2-Sa) và /„„ trong phương tỉnh (2-11) sẽ bằng với ứng suit chy trong cốt dai. Cin bằng về phải của 2 phương trình này và thay v. từ phương trình (2-13), sẽ có:
<small>a+l6 6-14)</small>
<small>Việc giới hạn ứng suất kéo chính trung bình trong bê tơng nhằm kể tới khả năng phá</small>
<small>hoại theo cơ hế củi chất của cốt iu, điễu này sẽ đảm nhiệm vai rô truyền ứng suất</small>
cắt bề mặt, (v„), dọc theo bề mặt của vết nứt.
Khi những ứng suất kéo này được kể tới, theo lý thuyết MCFT, kể cả các phần tử khơng có cốt đai cũng được dự báo một sức kháng cắt đáng ké sau khi nit, Sức kháng sắt dự báo Không ch là một him của lượng et thép dai gia cường mà còn là của lượng sốt thép dọc. Tăng lượng cốtthép dọc sẽ tăng sức kháng cất
<small>2.3. Qui trình tính tốn theo phương pháp MCFT</small>
Cie mỗi ign hệ trong phương pháp MCFT được sử dụng dé dự báo sức kháng cắt của một cấu kiện (dim hoặc cộU chỉ ra ở hình 2.1a. Giả thiết là ứng sui 6 trong vùng sườn được cân bằng với lực cất và bằng lục cắt chia cho diện tích chịu cắt hữu ích, (beds), và tg lúc phá hoại th cốt đại sẽchây dẻo, các phương trình cân bằng (9a,
<small>2-9b,</small> 10) có thể được sắp xếp li để cho ra các biểu thức sau về sức Khing cắt của tt
<small>V, - sức kháng cắt của bê tông;</small>
~ sức kháng cắt do ứng suất kéo trong cốt đai;
<small>- thành phần thẳng đứng của lực kéo trong thanh căng trước xiên gốc;</small>
by - chiều rộng vùng hữu hiệu ự chiều rộng thân cầu kiện tối thiểu trong suốt chiều cao chịu cắt;
<small>4, - chiều cao chịu cắt hữu ích lấy bằng cánh tay địn chịu uốn nhưng > 0.94,</small>
B= hệ số ứng suất kéo của bê tông nhằm chỉ ra khả năng bê tông chịu nút xiên chịu
<small>được lực cắt.</small>
‘Ung suất cắt mà vùng thân cầu kiện có thể chịu được là một him số của biến dang đọc trong thân cấu kiện, lượng biển dạng doc này cảng lớn thì ứng suất cắt cin thiết để phá hoại thân cấu kiện cing nhỏ.
ĐỂ xác định khả năng chịu cắt của một cầu kiện có thé ding phương pháp an toàn là
<small>dàng biển dạng dọc lớn nhất, (a), xay ra trong thân cấu kiện và có thé được xác định</small>
<small>gần đúng là biến dạng trong thanh chịu kéo của mơ hình giàn tương đương, do đồ:</small>
<small>28</small>
</div>