BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐINH TRỌNG HUY
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA DẦM
BÊ TÔNG CỐT SỢI THỦY TINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
HàNội – 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------------
ĐINH TRỌNG HUY
KHÓA: 2013-2015
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA DẦM
BÊ TÔNG CỐT SỢI THỦY TINH
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Mã số: 60.58.02.08
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG
Hà Nội – 2015
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Nguyễn
Ngọc Phương, đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp tài liệu và động viên
tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô, các cán bộ Khoa Sau Đại
học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, phòng thí nghiệm LAS 256 Trung
tâm thí nghiệm và kiểm định công trình của Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
cùng các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình trong quá trình hoàn
thành luận văn này .
Tác giả
Hà Nội, tháng 6 năm 2015
Đinh Trọng Huy
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tác giả
Hà Nội, tháng 6 năm 2015
Đinh Trọng Huy
MỤC LỤC
Lời cảm ơn ...........................................................................................................
Lời cam đoan .......................................................................................................
Mục lục ................................................................................................................
Danh mục bảng ...................................................................................................
Danh mục hình ....................................................................................................
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
* Sự cần thiết của đề tài...................................................................................... 1
* Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................ 2
* Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 2
* Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 2
* Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài ................................................................ 2
NỘI DUNG ....................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU CỐT SỢI THỦY TINH ............... 4
1.1 Tổng quan về vật liệu cốt sợi thủy tinh ....................................................... 4
1.1.1 Các đặc trưng của vật liệu Cốt sợi thủy tinh .............................................. 4
1.1.2 Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của cốt sợi thủy tinh........................ 10
1.2 Tổng quan về dầm bê tông cốt thép .......................................................... 13
1.2.1 Khái niệm về dầm.................................................................................... 13
1.2.2 Cơ sở xác định sự làm việc của dầm chịu cắt ........................................... 14
1.2.3 Sức kháng cắt của bê tông ....................................................................... 16
1.2.4 Sự làm việc của dầm bê tông cốt thép sau khi nứt nghiêng ...................... 24
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN DẦM BÊ TÔNG CỐT SỢI THỦY
TINH CHỊU CẮT ............................................................................................ 27
2.1 Các mô hình nghiên cứu tính toán khả năng chịu cắt của dầm .................... 27
2.1.1 Mô hình giàn với thanh xiên nghiêng góc 450.......................................... 27
2.1.2 Mô hình giàn với góc nghiêng xoay......................................................... 28
2.1.3 Mô hình giàn với góc nghiêng thay đổi.................................................... 29
2.1.4 Mô hình giàn có kể đến ma sát giữa các vết nứt....................................... 29
2.1.5. Mô hình miền nén................................................................................... 30
2.1.6 Mô hình thanh chống - giằng .................................................................. 34
2.2 Tiêu chuẩn thiết kế khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt sợi thủy tinh
theo tiêu chuẩn của Mỹ, Nga, Việt Nam. .......................................................... 36
2.2.1 Tiêu chuẩn Mỹ ACI – 440.1R-2006. ....................................................... 36
2.2.2. Tiêu chuẩn Nga SNIP 52 -01 2003. ....................................................... 38
2.2.3 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574-2012 ................................................. 41
2.2.4 Ví dụ tính toán ......................................................................................... 46
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỊU CẮT
CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT SỢI THỦY TINH ............................................... 53
3.1 Mục đích và nhiệm vụ tiến hành thí nghiệm ............................................... 53
3.2 Lựa chọn sơ đồ và mô hình thí nghiệm ....................................................... 55
3.2.1 Sơ đồ thí nghiệm và phạm vi nghiên cứu thực nghiệm ............................ 55
3.2.2 Thiết kế và các đặc trưng cấu tạo của mẫu dầm thí nghiệm ..................... 56
3.3 Công nghệ chế tạo và các đặc trưng vật liệu của mẫu dầm thí nghiệm........ 60
3.3.1 Quy trình chế tạo ..................................................................................... 60
3.3.2 Xác định các đặc trưng cơ lý của vật liệu chế tạo trong các mẫu dầm thí
nghiệm ............................................................................................................. 61
3.4 Thiết bị thí nghiệm và biện pháp đảm bảo an toàn thí nghiệm .................... 64
3.5 Tiến hành thí nghiệm các mẫu dầm ............................................................ 67
3.5.1 Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm ................................................................. 67
3.5.2 Qui trình thí nghiệm ................................................................................ 68
3.5.3 Thời gian thực hiện thí nghiệm ................................................................ 71
3.6. Các kết quả thí nghiệm .............................................................................. 71
3.7 So sánh kết quả giữa tính toán lí thuyết khả năng chịu cắt của dầm bê tông
cốt sợi thủy tinh và kết quả thí nghiệm ............................................................. 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 88
Kết luận:........................................................................................................... 88
Kiến nghị: ........................................................................................................ 89
Một số hình ảnh chế tạo và thí nghiệm các mẫu dầm bê tông cốt sợi thủy tinh . 91
DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng
Tên bảng
Bảng 1.1
Thông số hình học thanh cốt sợi thủy tinh
Bảng 1.2
Khối lượng riêng điển hình của thanh cốt sợi thủy tinh
(g/cm3)
Bảng 1.3
Hệ số giãn nở nhiệt điển hình của thanh cốt sợi thủy tinh
Bảng 1.4
Các đặc trưng cơ học của thép và thanh FRP
Bảng 1.5
Hệ số suy giảm do môi trường
Bảng 1.6
Giá trị tối thiểu của cường độ kéo được bảo đảm đối với
các thanh FRP thủy tinh và cacbon
Bảng 2.1
Bảng so sánh kết quả tính toán lí thuyết khả năng chịu
cắt của các nhóm dầm ( Đơn vị kN )
Bảng 3.1
Các nhóm mẫu dầm thí nghiệm
Bảng 3.2
Kết quả thí nghiệm cốt GFRP
Bảng 3.3
Cường độ bê tông của các mẫu dầm thí nghiệm
Bảng 3.4
Bảng tổng hợp bề rộng vết nứt
Bảng 3.5
Bảng tổng hợp tại thời điểm phá hoại các mẫu dầm thí
nghiệm
Bảng 3.6
Bảng so sánh kết quả tính toán lí thuyết với thực nghiệm
khả năng chịu cắt của các nhóm dầm ( Đơn vị Kg )
DANH MỤC HÌNH
Số hiệu hình
Tên hình
Hình 1.1
Bề mặt và một số kiểu gân của thanh cốt sợi thủy tinh
Hình 1.2
Biểu đồ ứng suất - biến dạng của vật liệu FRP và thép
Hình 1.3
Bê tông cốt sợi dùng trong việc phá clorua hóa mặt đường
Hình 1.4
Bê tông cốt sợi dùng để chống clorua hóa
Hình 1.5
Bê tông cốt sợi dùng khu vực điện cao thế
Hình 1.6
Bê tông cốt sợi dùng khu vực dễ ăn mòn
Hình 1.7
Bê tông cốt sợi dùng khu vực đường hầm và khai thác mỏ
Hình 1.8
Các dạng tiết diện của dầm
Hình 1.9
Sự phân bố ứng suất của dầm chữ nhật bằng vật liệu đồng
nhất
Hình 1.10
Trạng thái ứng suất ở các phân tố và vòng tròn Mohr
tương ứng
Hình 1.11
Các dạng vết nứt trong cấu kiện chịu cắt và uốn
Hình 1.12a
Dạng phá hoại do momen uốn
Hình 1.12b
Dạng phá hoại do ứng suất kéo chính
Hình 1.12c
Dạng phá hoại nén do lực cắt
Hình 1.13
Xác định sự phân bố ứng suất tiếp trong dầm bê tông cốt
thép có chứa các vết nứt do uốn
Hình 1.14
Các thành phần sức kháng cắt
Hình 1.15
Quỹ đạo ứng suất chính của dầm chữ T bằng bê tông cốt
thép chịu tải trọng phân bố đều
Hình 1.16
Các trường ứng suất chịu cắt trước và sau khi nứt trong
dầm bê tông cốt thép
Hình 2.1
Phép tương tự giàn
Hình 2.2
Kiểu cốt đai FRP và góc uốn
Hình 2.3
Sơ đồ tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng
Hình 2.4
Sơ đồ nội lực trên tiết diện nghiêng với trục dọc cấu kiện bê
tông cốt thép khi tính toán độ bền chịu lực cắt
Hình 2.5
Sơ đồ tính dầm bê tông cốt thép
Hình 2.6
Sơ đồ tính dầm bê tông cốt sợi thủy tinh
Hình 3.1
Mô hình thí nghiệm khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt
sợi thủy tinh và dầm bê tông cốt thép
Hình 3.2
Mô hình thiết kế mẫu dầm thí nghiệm bê tông cốt thép
Hình 3.3
Mô hình thiết kế mẫu dầm thí nghiệm bê tông cốt sợi thủy
tinh
Hình 3.4
Mô hình lắp đặt thiết bị thí nghiệm
Hình 3.5
Ảnh minh họa mô hình lắp đặt thí nghiệm
Hình 3.6
Ảnh minh họa vết nứt thẳng góc ở giữa dầm do mô men
Hình 3.7
Ảnh minh họa vết nứt nghiêng ở nhịp chịu cắt
Hình 3.8
Ảnh minh họa vết nứt nghiêng ở nhịp chịu cắt khi dầm bị
phá hoại
Hình 3.9
Quan hệ lực P- bề rộng vết nứt nghiêng an của mẫu dầm
nhóm I
Hình 3.10
Quan hệ lực P- bề rộng vết nứt nghiêng an của mẫu dầm
nhóm II
Hình 3.11
Quan hệ lực P- bề rộng vết nứt nghiêng an của mẫu dầm
nhóm III
Hình 3.12
Quan hệ lực P- bề rộng vết nứt nghiêng an của mẫu dầm
nhóm IV
Hình 3.13
Biểu đồ so sánh quan hệ lực P- bề rộng vết nứt nghiêng
trung bình an của các mẫu dầm
Hình 3.14
Quan hệ lực P - độ võng f của các mẫu dầm nhóm I
Hình 3.15
Quan hệ lực P - độ võng f của các mẫu dầm nhóm II
Hình 3.16
Quan hệ lực P - độ võng f của các mẫu dầm nhóm III
Hình 3.17
Quan hệ lực P - độ võng f của các mẫu dầm nhóm IV
Hình 3.18
Biểu đồ so sánh quan hệ lực P- độ võng của các mẫu dầm
Hình 3.19
Quan hệ lực phá hoại và hàm lượng cốt FRP
Hình 3.20
Đồ thị so sánh kết quả tính toán lý thuyết và thực nghiệm về
khả năng chịu cắt của các mẫu dầm
Hình 3.21
Gia công cốt sợi thủy tinh cho các mẫu dầm thí nghiệm
Hình 3.22
Gia công cốp pha cho các mẫ dầm thí nghiệm
Hình 3.23
Cốt thép thường và cốt sợi thủy tinh trong các mẫu dầm thí
nghiệm
Hình 3.24
Ghép cốp pha, lắp dựng các mẫu dầm thí nghiệm
Hình 3.25
Hoàn thành lắp dựng các mẫu dầm
Hình 3.26
Chế tạo bê tông cho các mẫu dầm
Hình 3.27
Thi công đổ bê tông các mẫu dầm thí nghiệm
Hình 3.28
Các mẫu dầm thí nghiệm và các mẫu nén thử bê tông
Hình 3.29
Mô hình lắp dựng các thiết bị cho mẫu thí nghiệm
Hình 3.30
Đo đạc, ghi chép số liệu thí nghiệm
Hình 3.31
Đo bề rộng vết nứt dầm thí nghiệm
Hình 3.32
Ghi chép số liệu thí nghiệm
Hình 3.33
Mẫu dầm bê tông cốt thép bị phá hoại
Hình 3.34
Các mẫu dầm bê tông cốt sợi thủy tinh Ø 12 bị phá hoại
Hình 3.35
Các mẫu dầm bê tông cốt sợi thủy tinh Ø 14 bị phá hoại
Hình 3.36
Các mẫu dầm bê tông cốt sợi thủy tinh Ø 16 bị phá hoại
1
MỞ ĐẦU
* Sự cần thiết của đề tài
Sự mở cửa của nền kinh tế và tăng trưởng nhanh của nền kinh tế nước
ta đã thúc đẩy mạng mẽ tốc độ pháp triển của ngành xây dựng cả về số lượng
và đa dạng về loại hình kết cấu. Các kết cấu như nhà cao tầng, nhà nhịp lớn,
cốt phi kim loại thay thế vật liệu truyền thống ngày càng xuất hiện nhiều ở
Việt Nam .
Đánh giá khả năng chịu lực của cấu kiện là nhiệm vụ rất quan trọng
trong công tác thiết kế. Hầu hết các nước phát triển trên thế giới đã và đang
dành nhiều sự quan tâm đến việc đánh giá khả năng chịu cắt của cấu kiện chịu
uốn , được thể hiện qua một loạt các công trình đã công bố trong những năm
qua. Sự hoàn thiện của lý thuyết và mô hình tính toán nhằm đánh giá phù hợp
hơn sự làm việc thực tế của các cấu kiện [6] .
Hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa có tiêu chuẩn thiết kế kết cấu sử dụng
cốt sơi thủy tinh nói chung và của dầm bê tông cốt sợi thủy tinh nói riêng.
Việc đánh giá và sử dụng loại vật liệu này ở nước là vẫn chưa hiệu quả vì các
tiêu chuẩn thiết kế đều là của nước ngoài, thế nên việc đánh giá cần phải có
nghiên cứu thực nghiệm để so sánh .
Đã có nhiều bài báo khoa hoc, đề tài nghiên cứu về kết cấu sử dụng
loại vật liệu này ở nước ta, nhưng việc đánh giá nghiên cứu chủ yếu là của
cấu kiện chịu uốn, nghiên cứu trên tiết diện thẳng góc. Vì đây là loại vật liệu
mới nên cần phải có những nghiên cứu tính toán lý thuyết kết hợp với nghiên
cứu thực nghiệm trên cả tiết diện nghiêng, cụ thể là nghiên cứu về khả năng
chịu cắt của loại dầm bê tông cốt sợi thủy tinh .
Cốt sợi thủy tinh là loại vật liệu nhẹ, không có từ tính, chống ăn mòn
với các môi trường axit, kiềm,nước mặn ... nên việc đưa cốt sợi thủy tinh vào
2
thay thế thép cho các công trình xây dựng ở ven biển, hải đảo, ở nơi ngập
mặn, nơi đất phèn,... hoặc đưa cốt sợi thủy tinh vào các bộ phận ngầm dưới
lòng đất của công trình nhà cửa, cầu cống là rất cần thiết .
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó, đề tài “Nghiên cứu khả năng chịu
cắt của dầm bê tông cốt sợi thủy tinh” là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn .
* Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Tìm hiểu về phương pháp tính toán khả năng chịu cắt của dầm sử
dụng cốt sợi thủy tinh theo các tiêu chuẩn nước ngoài
Tìm hiểu các đặc trưng cơ học của vật liệu cốt sợi thủy tinh thông qua
các thí nghiệm vật liệu
Đánh giá khả năng chịu lực cắt của dầm bê tông sử dụng cốt sợi thủy
tinh bằng thực nghiệm.
So sánh kết quả tính toán lý thuyết khả năng chịu cắt của dầm bê tông
cốt sợi thủy tinh và kết quả mô hình thí nghiệm.
* Đối tượng nghiên cứu
Dầm bê tông cốt sợi thủy tinh .
* Phạm vi nghiên cứu
Dầm đơn giản bê tông cốt sợi thủy tinh chịu tải trọng tập trung.
* Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết theo một số tiêu chuẩn nước ngoài
Nghiên cứu thực nghiệm trên các mẫu dầm bê tông cốt sợi thủy tinh
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
Đề tài đã tìm hiểu về khoa học vật liệu cốt sợi thủy tinh,tìm hiểu
phương pháp tính toán dầm sử dụng cốt sợi thủy tinh, đánh giá khả năng chịu
cắt của dầm thông qua thực nghiệm, so sánh giữa kết quả tính toán lý thuyết
3
với thực nghiệm. Qua đó góp phần hiệu quả vào việc tính toán thiết kế, thi
công cấu kiện dầm bê tông cốt sợi thủy tinh ở Việt Nam đồng thời là tài liệu
tham khảo cho cán bộ, giáo viên, học viên và sinh viên ngành kĩ thuật trong
nghiên cứu, học tập về dầm bê tông sử dụng cốt sợi thủy tinh .
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Qua việc nghiên cứu khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt sợi thủy
tinh theo lí thuyết và thực nghiệm, mặc dù số lượng thí nghiệm còn hạn chế,
luận văn đã đạt được các kết quả :
- Đã tìm hiểu về vật liệu cốt sợi thủy tinh và phạm vi ứng dụng
- Tìm hiểu nghiên cứu khả năng chịu cắt theo các mô hình và tính toán
theo các tiêu chuẩn Nga, Mỹ, Việt Nam khi sử dụng cốt thép thường và cốt
sợi thủy tinh.
- Tìm hiểu phương pháp thực nghiệm trên kết cấu bê tông cốt thép
thường và bê tông cốt sợi thủy tinh.
Qua ví dụ tính toán theo các tiêu chuẩn và kết quả thực nghiệm cho
thấy :
- Khả năng chịu cắt của dầm cốt sợi thủy tinh không bằng dầm cốt
thép thường, điều này có thể lý giải do vật liệu và sự bám dính với bê tông
không như bê tông cốt thép thường. Tuy nhiên sử dụng cốt sợi thủy tinh sẽ tốt
hơn cho các công trình hải đảo và xâm thực. Nhưng cũng cần đánh giá hiệu
quả sử dụng trong công tác thiết kế về khả năng chịu cắt.
- Hàm lượng cốt sợi thủy tinh có ảnh hưởng đến khả năng chịu cắt của
dầm, cụ thể khi sử 2Ø14 (ρ= 0,6%) thì khả năng chịu lực cắt của dầm tăng
16% so với dầm sử dụng 2Ø12 (ρ= 0,43%), khi sử 2Ø16 (ρ= 0,83%) thì khả
năng chịu lực cắt của dầm tăng 24% so với dầm sử dụng 2Ø12 (ρ= 0,43%),
khi sử 2Ø16 (ρ= 0,83%) thì khả năng chịu lực cắt của dầm tăng 6,8% so với
dầm sử dụng 2Ø14 (ρ= 0,6%). Tiêu chuẩn của Nga và Việt Nam không đề
cập tới ảnh hưởng này, còn tiêu chuẩn Mỹ đã đề cập tới ảnh hưởng này trong
tính toán.
89
- Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng khả năng chịu cắt của dầm cốt
sợi thủy tinh gần với kết quả tính toán theo tiêu chuẩn của Mỹ(kết quả thực
nghiệm lớn hơn nhưng không nghiều).
-Sử dụng dầm bê tông cốt sợi thủy tinh chịu cắt có bề rộng vết nứt lớn
hơn so với dầm bê tông cốt thép. Sự hình thành vết nứt đầu tiên giống với
dầm bê tông cốt thép thường, tuy nhiên sau khi hình thành vết nứt đầu tiên thì
vết nứt phát triển rất nhanh trên vùng chịu cắt.Thực nghiệm cho thấy độ võng
của dầm cốt sợi thủy tinh lớn và phát triển nhanh do modun biến dạng của cốt
sợi thủy tinh thấp. Sau khi nứt thì độ võng tăng nhanh hơn so với dầm bê tông
cốt thép thường. Như vậy cần quan tâm tới việc xuất hiện võng nứt trong quá
trình thiết kế dầm bê tông cốt sợi thủy tinh theo nhóm trạng thái giới hạn thứ
hai để đảm bảo sự làm việc của dầm.
Tiêu chuẩn Việt Nam chưa có các hướng dẫn cho thiết kế khả năng
chịu cắt của dầm khi sử dụng cốt sợi thủy tinh. Tiêu chuẩn Nga đã có chỉ dẫn
cách thiết kế sử dụng cốt sợi thủy tinh tính toán theo vật liệu sử dụng cốt thép
thường, còn tiêu chuẩn Mỹ đã có chỉ dẫn đầy đủ việc thiết kế loại vật liệu này.
Kiến nghị:
Hiện nay do Việt Nam chưa có tiêu chuẩn áp dụng cho các kết cấu sử
dụng cốt sợi thủy tinh. Vì vậy cần bổ sung hướng dẫn thiết kế theo tiêu chuẩn
Việt Nam để có thể áp dụng được loại vật liệu mới này tại Việt Nam và hoàn
thiện tiêu chuẩn để có thể áp dụng được loại vật liêu mới này tại Việt Nam.
Trong khuôn khổ của luận văn và điều kiện của học viên như thời gian,
tài chính nên số lượng còn chưa đủ nhiều, kiến nghị cần có nhiều thí nghiệm
hơn nữa để đánh giá tốt hơn về sự làm việc và khả năng chịu lực của bê tông
cốt sợi thủy tinh.
90
Cần có đánh giá khác về khả năng chịu mô men sự làm việc theo
nhóm trạng thái giới hạn thứ hai để hoàn thiện hơn vấn đề nghiên cứu dầm bê
tông cốt sợi thủy tinh.
Hướng nghiên cứu tiếp theo:
Nghiên cứu việc sử dụng vật liệu cốt sợi thủy tinh đối với các cấu
kiện khác.
Nghiên cứu khả năng bám dính của kết cấu sử dụng cốt sợi thủy tinh.
91
Một số hình ảnh chế tạo và thí nghiệm các mẫu dầm bê tông cốt sợi thủy
tinh
Hình 3.21: Gia công cốt sợi thủy tinh cho các mẫu dầm thí nghiệm
Hình 3.22: Gia công cốp pha cho các mẫ dầm thí nghiệm
92
Hình 3.23:Cốt thép thường và cốt sợi thủy tinh trong các mẫu dầm thí nghiệm
Hình 3.24: Ghép cốp pha, lắp dựng các mẫu dầm thí nghiệm
93
Hình 3.25: Hoàn thành lắp dựng các mẫu dầm
Hình 3.26: Chế tạo bê tông cho các mẫu dầm
94
Hình 3.27: Thi công đổ bê tông các mẫu dầm thí nghiệm
Hình 3.28: Các mẫu dầm thí nghiệm và các mẫu nén thử bê tông
95
Hình 3.29: Mô hình lắp dựng các thiết bị cho mẫu thí nghiệm
Hình 3.30: Đo đạc, ghi chép số liệu thí nghiệm
96
Hình 3.31: Đo bề rộng vết nứt dầm thí nghiệm
Hình 3.32: Ghi chép số liệu thí nghiệm