Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Luận văn: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TÊ XÃ HÔI CỦA HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 132 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ VÀ QUẢ N TRỊ KINH DOANH



NGÔ THỊ MỸ




NH HƯNG CA ĐÔ THỊ HA ĐẾN PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘ I CA HUYỆN PHỔ YÊN,
TỈNH THÁ I NGUYÊN

Chuyên ngà nh: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60 - 31 - 10



LUẬ N VĂN THẠ C SỸ KINH TẾ




Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Quang Quý






Thái Nguyên, năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ VÀ QUẢ N TRỊ KINH DOANH



NGÔ THỊ MỸ




NH HƯNG CA ĐÔ THỊ HA ĐẾN PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘ I CA HUYỆN PHỔ YÊN,
TỈNH THÁ I NGUYÊN






LUẬ N VĂN THẠ C SỸ KINH TẾ










Thái Nguyên, năm 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ VÀ QUẢ N TRỊ KINH DOANH






NGÔ THỊ MỸ





ẢNH HƯỞNG CA ĐÔ THỊ HA ĐẾN PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘ I CA HUYỆN PHỔ YÊN,
TỈNH THI NGUYÊN


Chuyên ngà nh
:
Kinh tế nông nghiệp
Mã số
:

60.31.10



TM TẮT LUẬ N VĂN THẠ C SỸ KINH TẾ








Thái Nguyên, 2009

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

TRƯỜNG ĐẠI HỌ C KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH


Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Quang Quý


Phản biện 1:


Phản biện 2:



Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn

Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2009






Có thể tìm hiểu Luận văn tại Trung tâm Học liệu Đại học Thái
Nguyên và Thư viện Trường Đại học Kinh tế & QTKD



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i


LỜ I CAM ĐOAN

Luậ n văn “Ả nh hƣởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội của
huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” đượ c thự c hiệ n từ tháng 10/2008 đến
tháng 5/2009. Luậ n văn sử dụ ng nhữ ng thông tin từ nhiề u nguồ n khá c nhau . Cc
thông tin ny đ đưc ch r ngun gc , c mt s thông tin thu thp t điu tra
thự c tế ở đị a phương, số liệ u đã đượ c tổ ng hợ p và xử lý .
Tôi xin cam đoan rằ ng , số liệ u và kế t quả nghiên cứ u trong lun văn nà y là
hon ton trung thự c và chưa đượ c sử dụ ng để bả o vệ mộ t họ c vị nà o .
Tôi xin cam đoan rằ ng mọ i sự giú p đỡ cho việ c thự c hiệ n luậ n văn nà y đã
đượ c cả m ơn và mọ i thông tin trong khó a luậ n đã đượ c chỉ rõ nguồ n gố c .


Thái Nguyên, ngy tháng năm 2009
Học viên



Ngô Thị Mỹ











Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii

LỜ I CẢ M ƠN

Trong thờ i gian thự c hiệ n luậ n văn , em đã nhậ n đượ c sự quan tâm giú p đỡ
qu bu ca nhiề u tậ p thể , c nhân trong v ngoi trưng .
Trướ c hế t, em xin chân thà nh cả m ơn Ban Giá m hiệ u , Ban Chủ nhiệ m khoa
Sau đạ i họ c cù ng cá c thầ y cô giá o trườ ng Đạ i họ c Kinh tế và Quả n trị kinh
doanh đã tậ n tì nh giả ng dạ y và giú p đỡ em trong suố t quá trì nh họ c tậ p tạ i
trườ ng.
Em xin bà y tỏ lò ng biế t ơn sâu sắ c đế n TS. Đ Quang Quý - Giảng viên
trườ ng Đạ i họ c Kinh tế và Quả n trị kinh doanh , ngườ i đã tậ n tì nh chỉ bả o , gip

đỡ em trong thờ i gian thự c hiệ n luậ n văn .
Em xin chân thà nh cả m ơn UBND huyện Phổ Yên , phòng Ti chính kế
hoạch huyện Phổ Yên , phòng Thng kê huyện Phổ Yên , UBND x Đắc Sơn ,
UBND xã Trung Thành , UBND thị trấn Ba Hng , Sở kế hoạch v Đầ u tư tnh
Thi Nguyên , Phòng Thng kê T P Thá i Nguyên và cá c hộ nông dân đã giú p đỡ
v tạo điu kiện thun li cho em trong qu trnh thu thp thông tin đ thc hiện
Luậ n văn.
Cuc cùng em xin gửi li cảm ơn tới gia đnh, bạn bè đ gip đỡ, tạo điu
kiện v đng viên em trong sut qu trnh học tp ca mnh
Em xin chân thà nh cả m ơn!
Thái Nguyên, ngy tháng năm 2009
Học viên


Ngô Thị Mỹ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MỤC LỤC

Tiêu đề
Trang
MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined.
1. Tính cấp thiết của đề tài Error! Bookmark not defined.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Error! Bookmark not defined.
2.1. Mục tiêu chung Error! Bookmark not defined.
2.2. Mục tiêu cụ th Error! Bookmark not defined.
3. Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
3.1. Thi gian nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
3.2. Địa bn nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

3.3. Đi tưng nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
3.4. Ni dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn Error! Bookmark not defined.
5. Bố cục của luận văn Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined.
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined.
1.1.1.1. Mt s khi niệm cơ bản v tăng trưởng v pht trin kinh tếError! Bookmark not defined.
1.1.1.2. Đô thị ha - Cc vấn đ l lun v đô thị ha . Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1. Qu trnh đô thị ha trong nước Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2. Kinh nghiệm v qu trnh đô thị ha trên thế giớiError! Bookmark not defined.
1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Các câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
1.2.2.1. Phương php nghiên cứu chung Error! Bookmark not defined.
1.2.2.2. Phương php thng kê Error! Bookmark not defined.
1.2.2.3. Phương php so snh Error! Bookmark not defined.
1.2.2.4. Phương php chuyên gia, chuyên khảo Error! Bookmark not defined.
1.2.2.5. Phương php quan st trc tiếp Error! Bookmark not defined.
1.2.2.6. Phương php phân tích hi quy tương quan Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
1.2.3.1. Hệ thng ch tiêu đnh gi qu trnh đô thị haError! Bookmark not defined.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
1.2.3.2. Hệ thng cc ch tiêu đnh gi mức sng ca h nông dânError! Bookmark not defined.
1.2.3.3. Hệ thng cc ch tiêu đnh gi kết quả hoạt đng sản xuấtError! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI HUYỆN PHỔ YÊNError! Bookmark not defined.

2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined.
2.1.1.1. Vị trí địa l Error! Bookmark not defined.
2.1.1.2. Địa hnh Error! Bookmark not defined.
2.1.1.3. Điu kiện v khí hu v thuỷ văn Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined.
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế Error! Bookmark not defined.
2.1.2.2. Chuyn dịch cơ cấu kinh tế Error! Bookmark not defined.
2.1.2.3. Thc trạng cc ngnh kinh tế huyện Phổ Yên Error! Bookmark not defined.
2.1.2.4. Tnh hnh sử dụng đất Error! Bookmark not defined.
2.1.2.5. Hệ thng cơ sở hạ tầng Error! Bookmark not defined.
2.1.2.6. Dân s, lao đng v việc lm Error! Bookmark not defined.
2.1.2.7. Thc trạng mức sng dân cư Error! Bookmark not defined.
2.1.2.8. Đnh gi chung v điu kiện t nhiên KT-XH ca huyện Phổ YênError! Bookmark not defined.
2.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thực trạng quá trình đô thị hoá Error! Bookmark not defined.
2.2.1.1. Mô tả v thi gian, không gian ca qu trnh ĐTHError! Bookmark not defined.
2.2.1.2. Tc đ ĐTH v cc d n đ đưc đầu tư vo huyệnError! Bookmark not defined.
2.2.1.2. Ảnh hưởng ca ĐTH đến pht trin KT-XH ca huyện Phổ Yên
… Error! Bookmark not defined.
2.2.1.3. Đnh gi ảnh hưởng ca ĐTH qua phương php phân tích SWOTError! Bookmark not defined.
2.2.2. Ảnh hƣởng của ĐTH đến phát triển kinh tế của hộ nông dânError! Bookmark not defined.
2.2.2.1. Đặc đim ca cc h nông dân điu tra Error! Bookmark not defined.
2.2.2.2. Thc trạng qu trnh ĐTH Error! Bookmark not defined.
2.2.2.3. Ảnh hưởng ca ĐTH đến sinh kế ca h Error! Bookmark not defined.
2.2.2.4. Ảnh hưởng ca ĐTH đến hoạt đng đầu tư v HQSX ca hError! Bookmark not defined.
2.2.2.5. Tnh hnh sử dụng s tin đn bù ca h Error! Bookmark not defined.
2.2.2.6. Đnh gi ca h v ảnh hưởng ca qu trnh ĐTHError! Bookmark not defined.
2.2.2.7. Mức đ tc đng ca đô thị ho Error! Bookmark not defined.
2.2.2.8. Ảnh hưởng ca ĐTH đến thu nhp ca h (sử dụng hm hi quy)Error! Bookmark not defined.

2.3. Những đánh giá chung về ảnh hƣởng của đô thị hoáError! Bookmark not defined.
Chƣơng 3:PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP Error! Bookmark not defined.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
3.1. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Quan đim v đô thị ha hiện nay Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Phương hướng thc hiện đô thị ha ca huyện Phổ YênError! Bookmark not defined.
3.1.3. Mục tiêu ca qu trnh đô thị ha Error! Bookmark not defined.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN
CHẾ NHỮNG ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC CỦA ĐÔ THỊ HOÁError! Bookmark not defined.
3.2.1. Giải php chung Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Những giải php cụ th Error! Bookmark not defined.
KẾ T LUẬ N VÀ KIẾ N NGHỊ Error! Bookmark not defined.
1. KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.
2. KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤ C TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O Error! Bookmark not defined.
Phụ lục Error! Bookmark not defined.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT


Ký hiệu
Tên viết tắt
GDP
Tổng sản phẩm quc ni
ĐTH
Đô thị ho

CNH-HĐH
Công nghiệp ho - hiện đại ho
GTSX
Gi trị sản xuất
KTNN
Kinh tế nh nước
ĐTNN
Đầu tư nước ngoi
KHKT
Khoa học kỹ thut
XD
Xây dng
NN
Nông nghiệp
CN
Công nghiệp
TTCN
Tiu th công nghiệp
ĐVT
Đơn vị tính
KT-XH
Kinh tế - x hi

Lao đng
UBND
Uỷ ban nhân dân
KH
Kế hoạch

C định

HH
Hiện hnh
SXKD
Sản xuất kinh doanh
DA
D n
SX
Sản xuất
SN
S nghiệp
CQ
Cơ quan
CD
Chuyên dùng
ĐT
Đô thị
GTNT
Giao thông nông thôn
PTĐT
Pht trin đô thị


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Tên bảng biểu
Trang
Bảng 1.1: Tỷ lệ dân s đô thị cc khu vc trên thế giới theo cc
giai đoạn

18
Bảng 2.1: Gi trị sản xuất v tăng trưởng GTSX cc ngnh kinh tế
huyện PY
34
Bảng 2.2: Tăng trưởng Công nghiệp, TTCN v Xây dng huyện
Phổ Yên
37
Bảng 2.3: Tăng trưởng gi trị sản xuất Công nghiệp, TTCN theo
thnh phần kinh tế
39
Bảng 2.4: Qui mô v tăng trưởng GTSX nông, lâm, thuỷ sản
Huyện Phổ Yên giai đoạn 2001 - 2008
42
Bảng 2.5: GTSX nông nghiệp ca Huyện Phổ Yên giai đoạn
2000-2008
43
Biu 2.6: Biến đng đất đai ca huyện Phổ Yên qua cc năm
45
Bảng 2.7: Thc trạng dân s - lao đng - cơ cấu lao đng ca
huyện PY
50
Bảng 2.8: Cc ch tiêu đnh gi mức sng dân cư
52
Bảng 2.9: Tc đ đô thị ho tại huyện Phổ Yên, 2006 - 2008
55
Bảng 2.10: Thc trạng cc d n đầu tư đ đưc cấp giấy phép
trên địa bn huyện Phổ Yên
56
Bảng 2.11: Hiệu quả đầu tư ca cc d n đ trin khai thc
hiện trên địa bn huyện Phổ Yên

60
Bảng 2.12: Mức đ ĐTH chung cho cc x điu tra
68
Bảng 2.13: Biến đng thu nhp v chi phí sản xuất nông nghiệp
ca h nông dân do ảnh hưởng ca ĐTH
69
Bảng 2.14: Tc đng ca ĐTH đến hoạt đng phi nông nghiệp
71
Bảng 2.15: Đnh gi hiệu quả SXKD ca h trước v sau ĐTH
72
Bảng 2.16:  kiến ca cc h điu tra đnh gi s thay đổi ca
thu nhp do tc đng ca ĐTH
75
Bảng 2.17:  kiến ca cc h điu tra v mức đ tc đng ca
ĐTH
76
Bảng 2.18. Mô tả biến dùng trong hm sản xuất Coo-Dauglas (CD)
106
Bảng 2.19. Phân tích cc nhân t ảnh hưởng tới thu nhp hỗn hp
ca cc h nông dân bị mất đất do qu trnh ĐTH
78


viii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Tên biểu đồ
Trang
Biu 1.1: S chuyn dịch dân s theo thi gian
17
Biu 2.1: Tăng trưởng gi trị sản xuất cc ngnh giai đoạn 2001 - 2008
35
Biu 2.2: Cơ cấu kinh tế ngnh trên địa bn huyện 2001 v 2008
36
Biu 2.3. Cơ cấu v biến đng gi trị ngnh công nghiệp & XD
38
Biu 2.4: Biến đng v gi trị DA đưc cấp phép đầu tư, 2006 - 2008
56
Biu 2.5: S thay đổi v gi trị SX ca huyện giai đoạn 2000 - 2008
57
Biu 2.6: Biến đng cơ cấu kinh tế ca huyện Phổ Yên
58
Biu 2.7: Cơ cấu sử dụng s tin đn bù ca h nông dân sau ĐTH
74




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đô thị hoá là xu thế tất yếu trên con đường phát triển của hầu hết các
quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Tính đến giữa năm 2008, trên
phạm vi cả nước đã có gần 200 khu công nghiệp, phân bố trên địa bàn 52 tỉnh,
thành phố với trên 6.000 dự án đầu tư trong, ngoài nước, thu hút hơn

1.000.000 lao động. Phần lớn diện tích các khu công nghiệp, khu chế xuất là
đất nông nghiệp và lực lượng chủ yếu bổ sung vào đội ngũ lao động công
nghiệp là nông dân.
Sự hình thành trên địa bàn nông thôn những khu công nghiệp, khu chế
xuất các trung tâm dịch vụ, các khu đô thị mới đã nâng giá trị sử dụng của
đất đai, tạo những ngành nghề và việc làm mới, nâng cao giá trị lao động, tạo
môi trường ứng dụng rộng rãi khoa học, công nghệ… Đô thị hoá kích thích và
tạo cơ hội để con người năng động, sáng tạo hơn trong tìm kiếm và lựa chọn
các phương thức, hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, vươn lên làm giàu
chính đáng. Kinh tế phát triển, đời sống của người lao động được cải thiện -
đó là xu hướng chủ đạo và là mặt tích cực của đô thị hoá.
Không nằm ngoài sự phát triển chung đó, Phổ Yên - một huyện trung
du thuộc tỉnh Thái Nguyên - với những lợi thế sẵn có của mình đã thu hút
được rất nhiều các dự án đầu tư lớn cả về quy mô lẫn giá trị. Các khu công
nghiệp, khu chế xuất,… mọc ra nhiều đồng nghĩa với quá trình đô thị hoá của
huyện diễn ra nhanh chóng. Chỉ tính trong năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh
tế của huyện đạt 16,5%, giá trị sản xuất CN & TTCN đạt 2235 tỷ đồng và
GDP bình quân trên người đạt 20,4 triệu đồng. Đặc biệt hơn, chính nhờ các
khu công nghiệp, khu chế xuất,… sau khi đi vào hoạt động đã giải quyết được
rất nhiều việc làm cho lao động địa phương (cụ thể đã giải quyết được 6580



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
việc làm cho người dân trong huyện). Nhìn chung đời sống của người dân địa
phương đang từng bước được cải thiện. Vì lẽ đó chúng tôi đã chọn đề tài:
“Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội của huyện Phổ
Yên, tỉnh Thái Nguyên” để đi sâu nghiên cứu những tác động tích cực cũng
như những hạn chế của ĐTH đối với các hộ nông dân mất đất nói riêng và

tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện nói chung.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng của quá trình đô thị hoá rồi từ đó tìm ra những
ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phổ Yên. Đặc biệt
là nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến thu nhập của người dân
bị mất đất trong huyện.
2.2. Mục tiêu cụ thể
 Tổng kết cơ sở lý luận và thực tiễn về quá trình đô thị hoá.
 Phân tích thực trạng để tìm ra những lợi ích cũng như những tác hại mà
quá trình đô thị hoá mang lại cho đời sống người dân địa phương nói
riêng và phát triển kinh tế xã hội toàn huyện nói chung.
 Trên cơ sở đó, đề ra những định hướng và giải pháp phù hợp thúc đẩy
kinh tế xã hội của huyện không ngừng phát triển.
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Thời gian nghiên cứu
- Về nguồn số liệu thứ cấp: Đề tài sử dụng số liệu về tình hình phát
triển kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên qua nhiều năm, cụ thể từ năm 2001
đến 2008.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
- Về nguồn số liệu sơ cấp (số liệu điều tra trực tiếp từ các hộ nông dân):
với mốc thời gian đánh dấu quá trình ĐTH nhanh hay chậm là năm 2005. Vì
vậy nguồn số liệu này được thu thập ở hai thời điểm trước và sau quá trình
ĐTH.
3.2. Địa bàn nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu tại huyện Phổ Yên, trong đó trọng điểm là xã

Trung Thành, xã Đắc Sơn và thị trấn Ba Hàng - nơi quá trình đô thị hoá
diễn ra mạnh nhất.
3.3. Đối tượng nghiên cứu
 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Phổ Yên.
 Thực trạng về dân số, lao động và việc làm của huyện Phổ Yên.
 Hoạt động đầu tư và hiệu quả sản xuất của các hộ nông dân bị mất
đất tại các xã của huyện.
 Nghiên cứu những ảnh hưởng (tích cực, tiêu cực) mà đô thị hoá
mang lại cho phát triển kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên.
3.4. Nội dung nghiên cứu
 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên
 Thực trạng về quá trình đô thị hoá tại huyện Phổ Yên
 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến thu nhập của hộ
 Những tác động tích cực và tiêu cực do đô thị hoá mang lại
 Phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Luận văn nhằm đi sâu nghiên cứu về thực trạng quá trình đô thị hoá
đang điễn ra và những ảnh hưởng của nó đến đời sống - kinh tế - xã hội tại
huyện Phổ Yên. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp cụ thể cho hộ nông
dân (bị thu hồi đất), cho huyện và cho tỉnh nhằm phát huy những mặt mạnh
và hạn chế những mặt chưa tốt do quá trình đô thị hoá mang lại.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì luận văn được chia thành 3
chương cụ thể như sau:
- Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu đề tài

- Chương 2: Thực trạng quá trình đô thị hoá tại huyện Phổ Yên
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC
1.1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về tăng trưởng và phát triển kinh tế
Khái niệm về tăng trưởng kinh tế
- Tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
hoặc tổng sản lượng quốc gia (NGP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính
bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định. Hoặc:
- Tăng trƣởng kinh tế là sự tăng thêm về quy mô, sản lượng trong một
thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).
Qui mô của một nền kinh tế thể hiện bằng tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc gia (NGP), hoặc tổng sản phẩm bình quân
đầu người hoặc thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI).
Trong đó:
- Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng
sản sản phẩm trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch
vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tế trong một
thời gian nhất định (thường là một năm tài chính).
- Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, NGP) là giá trị
tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công

dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm). Tổng sản
phẩm quốc dân bằng tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng.
- Tổng sản phẩm bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc nội chia
cho dân số. Tổng thu nhập bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc gia
chia cho dân số.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
Sau khi nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển lẫn
các nước đang phát triển, những nhà kinh tế học đã phát hiện ra rằng động lực
của phát triển kinh tế phải được đi cùng trên bốn bánh xe, hay bốn nhân tố
của tăng trưởng kinh tế là nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư bản và công
nghệ. Bốn nhân tố này khác nhau ở mỗi quốc gia và cách phối hợp giữa
chúng cũng khác nhau đưa đến kết quả tương ứng.
Như vậy, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc NGP hoặc
thu nhập bình quân đầu người trong một thời gian nhất định. Tăng trưởng
kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Tuy vậy ở một số quốc
gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thu nhập bình
quân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng nghèo
khổ.
Khái niệm về phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế
trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô,
sản lượng và sự tiến bộ về mọi mặt của xã hội để hình thành cơ cấu kinh tế
hợp lý. Do đó, phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế.
Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh
tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế
(giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo và dịch

vụ). Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế
bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong một thời gian nhất định
nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn.
Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế
Các chỉ tiêu đo lường mức tăng trưởng kinh tế được sử dụng làm thước
đo trình độ phát triển nền kinh tế một cách cụ thể, dễ hiểu và nó trở thành mục



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
tiêu phấn đấu của một chính phủ vì nó là tiêu chí để người dân đánh giá hiệu
quả điều hành đất nước của chính phủ.
Ở một góc độ nào đó tăng trưởng kinh tế không phản ảnh được chính
xác phúc lợi của các nhóm dân cư khác nhau trong xã hội, chênh lệch giàu
nghèo có thể tăng lên, chênh lệch giữa nông thôn và thành thị có thể tăng cao
và bất bình đẳng xã hội cũng có thể tăng. Tăng trưởng có thể cao nhưng chất
lượng cuộc sống có thể không tăng, môi trường có thể bị hủy hoại, tài nguyên
bị khai thác quá mức, cạn kiệt, nguồn lực có thể sử dụng không hiệu quả, lãng phí.
Như vậy giữa tăng trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Tăng trưởng là điều kiện, tiền đề cho sự phát triển và ngược lại sự phát
triển về mọi mặt của nền kinh tế sẽ là động lực để đẩy nhanh tốc độ tăng
trưởng.
Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là: “Con người có khả năng tạo phát triển bền
vững - để đảm bảo rằng sự phát triển đó đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà
không làm hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”. Phát
triển bền vững đã được thế giới chấp nhận và từng bước thực hiện từ hơn 30
mươi năm trước đây. Tuy nhiên mức độ phát triển đô thị bền vững phụ thuộc
vào tỷ lệ đô thị hóa của từng quốc gia. Đối với các quốc gia công nghiệp phát

triển ở mức độ cao như Tây Âu, Mỹ, Nhật, tỷ lệ dân tập trung ở các đô thị
trên 80% thì xây dựng phát triển đô thị đã đi vào ổn định và từng bước đáp
ứng được các yêu cầu về phát triển bền vững đô thị.
1.1.1.2. Đô thị hóa - Các vấn đề lý luận về đô thị hóa
 Lý luận về đô thị
Xã hội không ngừng phát triển, hai hình thái không gian nguyên thuỷ
theo sự tiến bộ của XH và phát triển kinh tế ngày càng mở rộng, nên đã giao



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
hoà nhau ở vào một trạng thái môi cảnh mới và hình thành nên một hình thức
có tính đa dạng và có kết cấu phức tạp đó là đô thị. Có 2 loại đô thị
+ Đô thị có qui hoạch: (phát triển từ trên xuống dưới) theo một nguyên
tắc theo một khống chế và yêu cầu nghiêm ngặt.
+ Đô thị tự do phát triển: (phát triển từ dưới lên trên) được gọi là đô thị
nhân tạo phát triển tự do ở thời kỳ đầu, nhưng sau đó phát triển có trật tự và
có hệ thống dưới tác động của con người.
Đô thị mang các đặc tính sau:
+ Là tập trung tổng hợp hay tập trung chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy
sự phát triển KTXH của một vùng lãnh thổ nhất định.
+ Qui mô dân số nhỏ nhất là 4.000 người (vùng núi, có thể thấp
hơn…).
+ Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp đô
thị, là nơi có sản xuất và dịch vụ thương mại hàng hoá phát triển.
+ Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng phục vụ dân
cư đô thị
+ Mật độ dân cư được xây dựng tuỳ theo từng loại đô thị phù hợp với
đặc điểm từng vùng.

Như vậy đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao
động phi nông nghiệp, có hạ tầng kỹ thuật cơ sở thích hợp; là trung tâm
chuyên ngành hay tổng hợp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển KTXH của một
nước hoặc một Vùng miền hoặc một Tỉnh, Huyện, hoặc một Vùng trong
huyện.
Nếu nhìn từ góc độ phát triển đô thị, đô thị là biểu hiện tập trung của sự
phát triển XH và kinh tế. Dưới đây là lý giải hai khái niệm “thành” và “thị”.
Thành: mang tính phòng ngự- xây dựng mang mục đích chính trị, quân sự của
XH, có ranh giới rõ ràng, có hình thái đóng kín, hướng nội.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Thị: là mậu dịch, giao dịch - cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh tế, không
có ranh giới rõ ràng, có hình thái mở, hướng ngoại.
Đô thị có thể phân loại nhƣ sau:
Đô thị loại đặc biệt
Thủ đô hoặc đô thị với chức năng trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa
học kỹ thuật, đào tạo du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong
nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.
Số dân trên 1,5 triệu người. Tỉ lệ lao động phi NN trên 90%. Mật độ dân cư
trên 15.000 người/km
2
Đô thị loại I (rất lớn)
Đô thị rất lớn, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, khoa học kĩ
thuật, du lịch, dịch vụ, giao thông, công nghiệp, giao dịch quốc tế, có vai trò
thúc đẩy sự phát triển của cả nước, có tỷ suất hàng hoá cao, có cơ sở hạ tầng
kĩ thuật và mạng lưới công trình công cộng được xây dựng đồng bộ. Số dân
trên 500.000 người. Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp trên 85%. Mật độ dân cư

trên 12.000 người/km
2

Đô thị loại II (Lớn)
Đô thị lớn, là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, sản xuất công nghiệp, du
lịch, dịch vụ, giao thông, giao dịch quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển
của một vùng lãnh thổ. Dân số trên 250.000 người. Tỉ lệ lao động phi nông
nghiệp lớn hơn hoặc bằng 80%. Mật độ dân cư trên 10.000 người/km
2

Đô thị loại III (Trung bình lớn)
Đô thị trung bình lớn, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, là nơi
sản xuất công nghiệp, tập trung du lịch, dịch vụ, có vai trò thúc đẩy phát triển
của một tỉnh hoặc từng lĩnh vực đối với vùng lãnh thổ. Sản xuất hàng hoá
tương đối phát triển. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và mạng lưới công trình công
cộng được xây dựng từng mặt. Dân số trên 100.000 người (miền núi có thể



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
thấp hơn). Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp lớn hơn hoặc bằng 75%. Mật độ
dân cư trên 8.000người/km
2
(vùng núi có thể thấp hơn).
Đô thị loại IV (Trung bình nhỏ)
Đô thị trung bình nhỏ, là trung tâm tổng hợp chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội
hoặc trung tâm chuyên ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
thương nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một tỉnh hay một vùng
kinh tế. Đã và đang đầu tư xây dựng từng phần hạ tầng kĩ thuật và các công

trình công cộng. Dân số trên 50.000 người (miền núi có thể thấp hơn). Tỉ lệ
lao động phi nông nghiệp lớn hơn hoặc bằng 70%. Mật độ dân cư trên
6.000người/km
2
(vùng núi có thể thấp hơn)
Đô thị loại V (nhỏ)
Đô thị nhỏ, là trung tâm tổng hợp kinh tế- xã hội hoặc trung tâm chuyên
ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự
phát triển của một huyện hay một vùng trong huyện. Bước đầu xây dựng được
một số công trình công cộng và hạ tầng kĩ thuật. Dân số từ 4000 người (miền
núi có thể thấp hơn). Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp lớn hơn hoặc bằng 65%.
Mật độ dân cư trên 2.000người/km
2
(vùng núi có thể thấp hơn)
 Lý luận về đô thị hóa
 Khái niệm đô thị hóa: có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về
ĐTH như sau:
Đô thị hoá là một quá trình tập trung dân cư đô thị. Đồng thời đó là
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp giảm,
sản xuất phi nông nghiệp tăng. Bộ mặt đô thị ngày càng hiện đại, không gian
đô thị mở rộng. Trong đó, dân cư đô thị là một điểm dân cư tập trung phần
lớn những người dân lao động phi nông nghiệp, sống và làm việc theo kiểu
thành thị.
Đô thị hoá là một quá trình kinh tế - xã hội, mà biểu hiện của nó là sự
tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11

của dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn, là sự phổ biến rộng
rãi lối sống nơi thành thị.
Đô thị hóa là một quá trình định cư của dân số nông nghiệp sang phi
nông nghiệp, với những chỉ số biểu trưng như: tỷ số dân số đô thị tăng lên
trong khi tỷ lệ dân số nông thôn giảm đi kèm theo sự mở rộng diện tích và
không gian của các đô thị đã có và sự xuất hiện các đô thị mới.
Đô thị hóa là sự biến đổi toàn diện kinh tế - xã hội nhiều mặt, trên cái
nhìn hẹp hơn đó là hiện tượng dịch cư nghề nghiệp từ lĩnh vực nông nghiệp
sang phi nông nghiệp với tất cả các hệ quả của nó. Và đô thị hóa là quá trình
kinh tế - xã hội tất yếu sẽ xảy ra mà không ngoại trừ bất kỳ quốc gia nào.
Nói một cách đầy đủ hơn thì đô thị hoá là một quá trình biến chuyển
kinh tế-xã hội-văn hoá và không gian, gắn liền với những tiến bộ về khoa học
kỹ thuật của xã hội loài người, trong đó diễn ra sự phát triển nghề nghiệp mới,
sự chuyển dịch cơ cấu lao động, sự chuyển đối lối sống ngày càng văn minh
hơn cùng với sự mở rộng không gian thành hệ thống đô thị, song song với
việc tổ chức ranh giới hành chính lãnh thổ và quân sự. Ở những nước có trình
độ phát triển kinh tế xã hội càng cao thì tỷ lệ đô thị hoá càng cao.
 Đặc điểm của đô thị hóa
Quá trình đô thị hoá thể hiện ở ba đặc điểm chính:
- Xu hướng tăng nhanh dân số thành thị
- Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn
Số lượng các thành phố có số dân trên 1 triệu người ngày càng nhiều. Hiện
nay, toàn thế giới có hơn 270 thành phố từ 1 triệu dân trở lên, 50 thành phố có
số dân vượt quá 5 triệu người.
- Lối sống thành thị phổ biến rộng rãi
Cùng với sự phát triển của quá trình đô thị hoá, lối sống thành thị được phổ
biến rộng rãi và có ảnh hưởng đến lối sống của dân cư nông thôn về nhiều
mặt.




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
 Ảnh hƣởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội và
môi trƣờng
- Ảnh hưởng tích cực
Đô thị hoá không những góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh
tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động mà còn làm thay đổi sự
phân bố dân cư và lao động, thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các
đô thị…
- Ảnh hưởng tiêu cực
ĐTH nếu không xuất phát từ công nghiệp hoá, không phù hợp, cân đối
với quá trình công nghiệp hoá, thì việc chuyển cư ồ ạt từ nông thôn ra thành
phố sẽ làm cho nông thôn mất đi một phần lớn nhân lực. Trong khi đó thì nạn
thiếu việc làm, nghèo nàn ở thành phố ngày càng phát triển, điều kiện sinh
hoạt ngày càng thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, từ đó dẫn
đến nhiều hiện tượng tiêu cực trong đời sống kinh tế - xã hội.
Sự mở rộng tự nhiên của dân cư hiện có, thông thường quá trình này
không phải là tác nhân mạnh vì mức độ tăng trưởng dân cư tự nhiên của thành
phố thường thấp hơn nông thôn. Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn ra thành
thị, hoặc như là sự nhập cư đến đô thị. ĐTH có các tác động không nhỏ đến
sinh thái và kinh tế khu vực. Đô thị học sinh thái cũng quan sát thấy dưới tác
động đô thị hóa, tâm lý và lối sống của người dân thay đổi. Sự gia tăng quá
mức của không gian đô thị so với thông thường được gọi là "sự bành trướng
đô thị" (urban sprawl), thông thường để chỉ những khu đô thị rộng lớn mật độ
thấp phát triển xung quanh thậm chí vượt ngoài ranh giới đô thị. Những người
chống đối xu thế ĐTH cho rằng nó làm gia tăng khoảng cách giao thông, tăng
chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật và có tác động xấu đến sự phân hóa xã hội do
cư dân ngoại ô sẽ không quan tâm đến các khó khăn của khu vực trong đô thị.
ĐTH nông thôn thúc đẩy phát triển xã hội.





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Những hạn chế
Một là, sự mất cân đối nghiêm trọng giữa đô thị và nông thôn. Quá
trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đã dẫn đến tình trạng di dân từ nông thôn
lên thành thị. Sự chênh lệch này còn thể hiện ở chất lượng giáo dục, cơ hội
nâng cao thu nhập gia đình, chất lượng các phúc lợi xã hội và các dịch vụ
công cộng khác giữa vùng nông thôn và thành thị.
Hai là, sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế. Quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước đã dẫn đến mức độ đô thị hoá nhanh chóng, dẫn theo
quy mô và vị trí của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế bị giảm dần. Do
không chú trọng đúng mức đến phát triển nông nghiệp, khu vực nông thôn đã
gặp phải các vấn đề như ô nhiễm môi trường sinh thái do chất thải công
nghiệp và phân hoá học, năng suất nông nghiệp thấp do đất đai bị ô nhiễm,
mức sống của nông dân không được nâng cao. Chính sách cơ giới hoá nông
nghiệp đã khiến nông dân lâm vào cảnh nợ nần do gánh nặng về vốn nông
nghiệp, chi phí thuê lao động do thiếu nhân công ở vùng nông thôn, cùng các
chi phí sinh hoạt
Ngoài ra, ĐTH còn làm nảy sinh sự phân hoá xã hội giữa thành thị và nông
thôn. Mặc dù ở hầu hết các quốc gia đã cố gắng thực hiện công bằng xã hội
trong tăng trưởng kinh tế, nhưng hiện tượng phân hoá xã hội ngày càng tăng
đã trở thành nguy cơ lớn, đòi hỏi phải giải quyết kịp thời và nhất quán.
Ba là, nhiều thành phố không phát huy tác dụng. Bất kỳ tỉnh hay vùng
nào cũng quy hoạch, vay tiền để xây dựng các đô thị mới với kỳ vọng các
thành phố này sẽ trở thành đòn bẩy kinh tế của tỉnh. Nhưng thực tế là không
phải thành phố nào cũng thu hút được đầu tư. Do đó đã xảy ra tình trạng mà

các chuyên gia gọi là các thành phố “bong bóng” (bubble cities). Nhiều thành
phố không tăng dân số mà chững lại và bị giảm dần khi không còn khả năng
phát triển.

×