Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Luận văn nghiên cứu tác động của đa dạng hoá sản xuất đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại huyện việt yên tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.12 KB, 127 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

phạm thị dinh

nghiên cứu tác động của đa dạng hoá
sản xuất đến phát triển kinh tế hộ nông dân
tại huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số: 60.31.10

Ngời hớng dẫn khoa học: tS. phạm thị minh nguyệt

Hà Nội 2006


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đ1 đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đ1 đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Phạm Thị Dinh



Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ i


Lời cảm ơn
Khi nhận nhận đề tài nghiên cứu này, tôi đ1 nhận đợc sự giúp đỡ
tận tình của TS. Phạm Thị Minh Nguyệt về những vấn đề lý luận và thực
tiễn, phơng pháp và những nội dung vớng mắc và đến nay đ1 hoàn
thành. Khi tôi tiến hành nghiên cứu đề tài tại phơng các cấp chính quyền
từ phòng nông nghiệp, trạm khuyến nông, chính quyền các x1 các thôn
trong địa điểm nghiên cứu đ1 có những hợp tác giúp đỡ nhiệt tình. Đó
chính là những nguồn động viên lớn giúp tôi vợt qua khó khăn khi thực
hiện đề tài này. Đặc biệt là sự hợp tác của bà con nông dân khi tôi tiến
hành điều tra phỏng vấn đ1 dành thời gian đón tiếp và cung cấp những
thông tin quý báu cho đề tài. Khi nghiên cứu thực tế kết thúc, các thầy cô
trong bộ môn Quản trị kinh doanh đ1 có những đóng góp quý báu cho việc
hoàn tất cuối cùng của luận văn. Bên cạnh sự hợp tác giúp đỡ trong công
việc tôi không thể quên sự động viên của gia đình và bạn bè trong quá trình
học tập và nghiên cứu thực tế. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tới tất
cả mọi ngời và các tổ chức đ1 giúp đỡ tôi thực hiện thành công luận văn
thạc sỹ kinh tế này.

Tác giả luận văn

Phạm Thị Dinh

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ ii


Mục lục


Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

1. Mở đầu

i

1.1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài

1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu


3

1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đa dạng hoá sản xuất

5

2.1. Cơ sở lý luận về đa dạng hoá sản xuất

5

2.2. Cơ sở thực tiễn

22

3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

33

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế x: hội

33

3.2. Phơng pháp nghiên cứu

44


4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

50

4.1. Thực trạng đa dạng hoá sản xuất trong các nông hộ huyện Việt Yên

50

4.1.1. Cơ cấu kinh tế chung của huyện

50

4.1.2. Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp của huyện

52

4.1.3. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

59

4.1.4. Thơng mại, dịch vụ

60

4.2. Thực trạng đa dạng hoá sản xuất tại các hộ điều tra

61

4.2.1. Tình hình chung của nhóm hộ ®iỊu tra


61

4.2.2. C¬ cÊu kinh tÕ cđa nhãm hé ®iỊu tra

66

4.2.3. Thực trạng đa dạng hóa sản xuất của nhóm hộ điều tra

72

4.3. Tác động của đa dạng hóa đến thu nhập tại các nhóm hộ điều tra

78

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ iii


4.3.1. Tác động của đa dạng hóa đến việc sử dụng đất đai tại các hộ điều tra

78

4.3.2. Tác động của đa dạng hóa đến sử dụng lao động của hộ

82

4.3.3. Tác động của đa dạng hóa đến vốn sản xuất tại các hộ điều tra

84


4.3.4. Tác động của đa dạng hóa đến sản xuất nông nghiệp trong các hộ
điều tra

86

4.3.5. Tác động của đa dạng hoá đến thu nhập của hộ

94

4.3.6. Sự đóng góp cho việc phát triển kinh tế hộ thông qua đa dạng hóa sản
xuất

98

4.3.7. Những tác động không tốt do đa dạng hóa mang lại

98

4.3.8. Những thuận lợi và khó khăn trong việc đa dạng hoá

100

4.4. Những quan điểm và giải pháp đa dạng hóa phát triển kinh tế

101

4.4.1. Những quan điểm lớn về đa dạng hoá sản xuất trong nông thôn và kinh
tế nông thôn

101


4.4.2. Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy đa dạng hoá sản xuất trong các hộ nông
dân

105

5. Kết luận và kiến nghị

113

5.1. Kết luận

113

5.2. Kiến nghị

115

Tài liệu tham khảo

116

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ iv


Danh mục các chữ viết tắt

BQ

Bình quân


CC

Cơ cấu

DTCT

Diện tích canh tác

DTGT

Diện tích gieo trồng

DT,NS,SL

Diện tích, năng suất, sản lợng

ĐDH

Đa dạng hóa

ĐVT

Đơn vị tính

GTSL

Giá trị sản lợng

HSSDRD


Hệ số sử dụng ruộng đất

NN & PTNT Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn
TNHH

Thu nhập hỗn hợp

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

VAC

Vờn ao chuồng

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ v


Danh mục các bảng
Biểu 3.1: Số liệu khí tợng trung bình (2003 - 2005) tại Bắc Giang

34

Biểu 3.2: Tình hình quản lý và sử dụng đất huyện Việt Yên
(2003 - 2005)

37

Biểu 3.3: Tình hình cơ sở vật chất của huyện năm 2003 2005


40

Biểu 3.4. Số mẫu phỏng vấn hộ nông dân

45

Biểu 4.1: Kết quả sản xuất kinh doanh huyện Việt Yên qua ba năm

51

Biểu 4.2: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp của huyện

54

Biểu 4.3: Kết quả sản xuất kinh doanh ngành trồng trọt

56

Biểu 4.4. Kết quả sản xuất kinh doanh ngành chăn nuôi, thủy sản

58

Biểu 4.5: Tình hình chung về nhóm hộ điều tra

62

Biểu 4.6: T liệu sản xuất của hộ nông dân điều tra tại huyện Việt Yên

65


Biểu 4.7a: Giá trị sản lợng và cơ cấu giá trị sản lợng của hộ điều tra
x: Bích Sơn

67

Biểu 4.7b: Giá trị sản lợng cơ cấu giá trị sản lợng của hộ điều tra
x: Tăng Tiến

68

Biểu 4.8: Một số chỉ tiêu phản ánh đa dạng hóa của nhóm hộ điều tra
năm 2000 và 2005

73

Biểu 4.9: Mối quan hệ giữa đa dạng hóa với thu nhập, hệ số sử dụng
ruộng đất, vốn của các hộ điều tra

76

Biẻu 4.10: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của hộ điều tra năm 2000
và 2005

79

Biểu 4.11: Tình hình sử dụng đất thổ c của hộ điều tra năm 2000
và 2005

81


Biểu 4.12: Tình hình sử dụng lao động của hộ điều tra năm 2000 và 2005 83
Biểu 4.13: Cơ cấu vốn đầu t của các hộ điều tra

85

Biểu 4.14: Tình hình sản xuất kinh doanh ngµnh trång trät

88

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ vi


Biểu 4.15: Hiệu quả sản xuất cây trồng hàng năm của hộ nông dân
năm 2000 và 2005
Biểu 4.16: Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi

90
92

Biểu 4.17: Thu nhập và cơ cấu thu nhập của nhóm hộ điều tra
năm 2000 và 2005

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ vii

96


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Phát triển nông nghiệp và nông thôn nói chung đang gặp nhiều khó khăn
trở ngại nh đầu t nông nghiệp thấp thiếu công nghệ thích hợp, cơ sở hạ tầng
nông thôn và thị trờng cha phát triển, đầu t cho chế biến và bảo quản còn
thấp, gây áp lực lớn đến việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên và ô
nhiễm môi trờng. Mặt khác kinh tế hộ còn gặp nhiều rủi ro, mất mùa liên tiếp
xảy ra, đợc mùa nhng giá bán lại thấp, khi rủi ro xảy ra thờng gây cho các
hộ nông dân những khó khăn trong cuộc sống nh mất hoặc giảm thu nhập, phá
hoại nhiều tài sản làm ngng trệ sản xuất và ảnh hởng ®Õn ®êi sèng kinh tÕ x:
héi nãi chung. V× vËy cần phải có đa dạng hóa để giảm thiểu các rủi ro trên.
Hiện nay ở nhiều nơi các hộ nông dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn nhất
là các vùng Trung du, miền núi. Các vùng này còn rất lạc hậu nên kinh tế
mang nặng tính thuần nông, độc canh, sản xuất nông nghiệp vẫn đang trong
tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, cha hoàn toàn thoát khỏi tính tự cấp, tự
túc; mức thu nhập bình quân của nhân dân còn thấp, đời sống cha đợc cải
thiện và nâng lên nhiều. Những khó khăn và mâu thuẫn trên đ: và đang làm
hạn chế đến tốc độ tăng trởng kinh tế nông nghiệp nông thôn. Do vậy, đ: đến
lúc cần phải có phơng hớng, chính sách và các giải pháp khắc phục nhằm
đảm bảo cho kinh tế hộ gia đình, kinh tế nông thôn phát triển bền vững. Đa
dạng hoá sản xuất là một trong các hớng và giải pháp phát triển kinh tế hộ.
Đa dạng hóa kinh tế nông thôn nhằm tạo ra nhiều loại sản phẩm hàng hóa với
tỷ suất hàng hóa cao phù hợp với điều kiện sinh thái môi trờng và con ngời
từng địa phơng, từng quốc gia.
Nh vậy đa dạng hoá sản xuất có ý nghĩa rất to lớn và thiết thực, nó góp
phần tích cực giúp cho kinh tế hộ nông dân hoà nhập chung vµo nỊn kinh tÕ

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 1


thị trờng. Đa dạng hóa là bớc đi tất yếu, cần thiết, khách quan của sự phát
triển kinh tế hộ và kinh tế nông thôn.

Đa dạng hóa làm tăng khả năng cung cấp sản phẩm hàng hóa của các hộ
ra thị trờng nhằm đảm bảo tính bền vững cho phát triển nông nghiệp nông
thôn, làm tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên đất đai, lao động, vốn, giảm rủi ro
tăng thu nhập cho các hộ nông dân. Đa dạng hóa còn phụ thuộc vào các yếu tố
nh sinh học (giống cây con) kỹ năng quản lý của các chủ hộ, thị trờng và
thị hiếu của ngời tiêu dùng. Những yếu tố đó là động lực cơ bản để thực hiện
đa dạng hóa.
Trên cơ sở điều tra thực trạng sản xuất của các hộ nông dân, bằng các
phơng pháp thống kê để nghiên cứu tác động đa dạng hóa của hộ, của x:, của
huyện thông qua các chỉ tiêu nh: hệ số đa dạng hóa, hệ số lần trồng, cơ cấu
giá trị sản lợng để thấy đợc mức đa dạng hóa của khu vực điều tra. Trên cơ
sở đó chọn lọc đa dạng hóa có ý nghĩa tức là tập trung sản xuất một số mặt
hàng chủ lực đó là sự đa dạng hóa mang tính chọn lọc, các hàng hóa đợc
chọn lọc tập trung vào thế mạnh của hộ sản xuất. Nó khác hoàn toàn với đa
dạng hóa nhỏ lẻ, đa dạng hóa chọn lọc không làm giảm năng suất cây trồng
mà mục đích chính là để phân tán rủi ro sản lợng và giá cả theo nguyên tắc
không để tất cả trứng vào một giỏ phơng pháp này đ: đem lại sự bền vững
và ổn định trong thu nhập của các hộ lấy mặt hàng đợc bù mặt hàng mất.
Đề tài góp phần giúp các hộ nông dân, các nhà quản lý, cấp huyện đề ra
các biện pháp, chính sách cho phù hợp với địa phơng mình các tác động có
hiệu quả các yếu tố ảnh hởng đến thu nhập của hộ nhằm đạt hiệu quả trong
quá trình đa dạng hóa sản xuất.
Để phát huy tốt hơn nữa vai trò của đa dạng hoá đến phát triển kinh tế
nông hộ, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tác động của đa dạng
hoá sản xuất đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại huyện Việt Yên tỉnh
Bắc Giang”.

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 2



1.2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung
Nghiên cứu tác động của đa dạng hoá sản xuất đến phát triển kinh tế
hộ nông dân tại huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang từ đó tìm ra mô hình đa dạng
hóa phù hợp nhằm nâng cao đời sống hộ nông dân Việt Yên nói riêng và
những vùng có điều kiện tơng tự.
* Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá những vấn đề về lý luận cơ bản và thực tiễn về
đa dạng hoá sản xuất.
- Phân tích, đánh giá thực trạng về đa dạng hoá sản xuất tại 2 thời điểm
2000, 2005 và ảnh hởng của nó đến quá trình phát triển kinh tế nông hộ ở
huyện Việt Yên.
- Tìm ra mô hình đa dạng hoá tối u đối với sự phát triển kinh tế nông hộ
tại huyện Việt Yên, từ đó góp phần thúc đẩy đa dạng hóa trong phát triển kinh
tế nông hộ tại huyện Việt Yên và những vùng có điều kiện tơng tự.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu
Những vấn đề nảy sinh trong quá trình đa dạng hoá và ảnh hởng của đa
dạng hoá đến phát triển kinh tế hộ với chủ thể là các nông hộ.
* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung:
Tập trung nghiên cứu tác động của đa dạng hóa sản xuất đến một số vấn
đề kinh tế của hộ nông dân nh thu nhập, tình hình sử dụng đất, vốn đầu t, sử
dụng lao động.

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 3


- Về thời gian: nghiên cứu thực trạng đa dạng hóa sản xuất của hộ nông
dân x: Bích Sơn và x: Tăng Tiến năm 2000 và 2005.

- Về không gian: nghiên cứu tập trung trên địa bàn huyện Việt Yên.

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 4


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn
của đa dạng hoá sản xuất

2.1. Cơ sở lý luận về đa dạng hoá sản xuất
2.1.1. Lý luận về đa dạng hóa sản xuất
2.1.1.1. Khái niệm về đa dạng hóa sản xuất
Một số nhà nghiên cứu đ: đa ra một số quan điểm và khái niệm về đa
dạng hoá sản xuất nh sau.
Đa dạng hoá sản xuất trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn đó là sản xuất
ra nhiều loại sản phẩm hàng hoá với tỷ suất hàng hoá cao, tận dụng triệt để các lợi
thế so sánh của các hộ, các vùng, trớc hết là nguồn lực về đất đai và lao động các
điều kiện tự nhiên u đ:i để đáp ứng yêu cầu tại chỗ và góp phần vào quá trình
phân công lao động và hợp tác kinh tế trong nội bộ gia đình cũng nh trong phạm
vi rộng[4].
Nh vậy ở khái niệm trên vấn đề then chốt của đa dạng hoá sản xuất trong
nông nghiệp nông thôn là sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá với tỷ suất hàng
hoá cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, x: hội và môi trờng.
Theo Phạm thị Mỹ Dung [7] đa dạng hoá là sự gia tăng số lợng nguồn
thu nhập và sự cân đối giữa các nguồn thu nhập. Định nghĩa này gắn với giảm
rủi ro.
Đa dạng hoá chuyển từ sản xuất lơng thực tự cung tự cấp sang nền nông
nghiệp có tính thơng mại hoá. Định nghĩa này gắn với mục đích chuyển sang
sản xuất hàng hoá, chuyên môn hoá.
Đa dạng hoá là chuyển từ cây con có giá trị kinh tế thấp sang cây con và


Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 5


các hoạt động ngoài nông nghiệp có giá trị kinh tế cao. Định nghĩa này xem
đa dạng hoá nh một nguồn thu nhập và phơng tiện tiềm năng để giảm
nghèo.
Tại sao phải đa dạng hoá sản xuất để phát triển kinh tế nông hộ?
Trớc hết là do: Kinh tế hộ nông dân là một tổ chức kinh tế cơ bản và tự
chủ trong nông nghiệp đợc hình thành và tồn tại khách quan lâu dài dựa trên
cơ sở sử dụng sức lao động, đất đai và t liệu sản xuất khác của gia đình mình là
chính. Kinh tế hộ nông dân là hình thức kinh tế có hiệu quả, phù hợp với sản xuất
nông nghiệp, thích ứng, tồn tại và phát triển trong mọi chế độ kinh tế x: hội.
Trên một góc độ khác Haris (Trờng Đại học Tổng Hợp London) cho
rằng Hộ là đợn vị tự nhiên tạo nguồn lao động [8]. Các đại biểu thuộc
trờng phái Hệ thống thÕ giíi” lµ Wallater Wad (1881), Smith (1985).
Mactin, Beitell (1987) đ: thống nhất quan điểm Hộ là một đơn vị bảo đảm
quá trình tái sản xuất nguồn lao động thông qua việc tổ chức nguồn lao động
chung[32 ].
Theo Đào Thế Tuấn, đa dạng hoá sản xuất trong kinh tế nông thôn là sự
phát triển đa dạng hoá các cây con cũng nh mở rộng các ngành nghề dựa trên
điều kiện của hộ gia đình sao cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng và đạt
hiệu quả cao [21]. Mối quan hệ này đợc xác định bằng một chỉ số gọi là chỉ
số đa dạng hoá. Chính vì thế những hộ có nhiều ngành sản xuất thì có thể có
doanh thu cao và hệ số đa dạng hoá cao. Đồng thời ông cũng nhấn mạnh vai
trò của thị trờng là một trong những nhân tố quyết định đa dạng hoá vì mục
tiêu của đa dạng hoá chính là sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá có thu
nhập cao.
Từ quan ®iĨm trªn ta thÊy, hé tù chđ trong nỊn kinh tÕ cđa m×nh, mn sư
dơng hÕt ngn lùc trong gia đình, muốn tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá để
nâng cao nhu cầu cuộc sống thì cần thiết phải thực hiện đa dạng hoá trong quá

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 6


trình phát triển kinh tế nông hộ.
Đa dạng hoá sản xuất trong nông hộ là đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi,
phát triển đa dạng ngành nghề, dịch vụ để nâng cao thu nhập gia đình, giảm
bớt rủi ro trong sản xuất, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế.
2.1.1.2. Mối quan hệ giữa đa dạng hoá với sản xuất phân tán và chuyên môn hóa
Chuyên môn hoá là quá trình tập trung các điều kiện sản xuất của mỗi
vùng, mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh để sản xuất ra một loại hay vài loại sản
phẩm hàng hoá chủ yếu phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế x: hội của mỗi
vùng, mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh.
Chuyên môn hoá không sử dụng đầy đủ hợp lý các nguồn tài nguyên mà
chỉ phát huy đợc điều kiện của vùng để phát triển sản xuất hàng hóa.
Sản xuất phân tán đợc quan niệm là việc chia nhỏ các t liệu sản
xuất, nguồn vốn và lao động nhằm mục tiêu sản xuất ra nhiều loại sản phẩm
phục vụ chủ yếu cho nhu cầu sản xuất tự cung tự cấp. Sản xuất không mang
tính hàng hoá, hiệu quả mang lại không cao.
Nh vậy trong nông nghiệp ít khi nói đến sản xuất phân tán mà thờng
nói tới chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp các ngành. Phát triển chuyên
môn hóa để khai thác các điều kiện tự nhiên kinh tế x: hội thuận lợi của vùng
để sản xuất hàng hóa có quy mô lớn, tập trung. Phát triển tổng hợp nhằm khai
thác các tài nguyên mà các ngành sản xuất chính (ngời chuyên môn hóa)
cha sử dụng hết và tạo điều cho ngành sản xuất chính phát triển. Nếu quá
nhiều ngành chuyên môn hóa dẫn đến đầu t không tập trung, nếu quá ít thì
rủi ro cao, nếu quá nhiều ngành sản xuất quá thì phân tán. Do đó phải kết hợp
chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp các ngành.
Đa dạng hóa và sản xuất phân tán về mặt nào đó chúng có thể có điểm
chung là sản xuất ra nhiều loại sản phẩm, song sản xuất phân tán là biểu hiện


Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 7


cđa nỊn s¶n xt nhá, manh món. NÕu nh− s¶n xuất phân tán có nhằm sản
xuất ra nhiều loại sản phẩm đi chăng nữa thì nó cũng chỉ đơn thuần là nhằm
thoả m:n nhu cầu tiêu dùng nội bộ của ngời sản xuất chứ không phải mục
đích tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá để bán, còn đa dạng hoá sản xuất là biểu
hiện của một nền sản xuất tiến bộ, nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm với sản
lợng cao chủ yếu là để bán, thoả m:n nhu cầu của x: hội, thu lại lợi nhuận
cao trên cơ sở khai thác tốt mọi nguồn lực và lợi thế so sánh của địa phơng,
của vùng hay của quốc gia. Trong nông nghiệp những lợi thế đó chính là các
điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trờng sinh thái, bởi lẽ sản xuất nông
nghiệp với đối tợng sản xuất của nó là những cây trồng, vật nuôi luôn đòi hỏi
đáp ứng cho nó những điều kiện tự nhiên, môi trờng thích hợp để nó cho
những năng suất và chất lợng cao. Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp và kinh
tế nông thôn không có gì mâu thuẫn với chuyên môn hoá sản xuất, mà nó là
sự thống nhất cao cả về mặt lý luận và thực tiễn của việc phát triển kinh tế hộ.
Điều khẳng định này chính là do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp đòi hỏi.
Đối tợng của sản xuất nông nghiệp là những sinh vật, chúng sinh trởng và
phát triển theo quy luật tự nhiên riêng, thời gian lao động và thời gian sản xuất
không đồng nhất mà luôn xen kẽ nhau, dẫn đến sản xuất nông nghiệp có tính
thời vụ cao và chặt chẽ. Mặt khác, bản thân các ngành sản xuất trong nội bộ
ngành nông nghiệp và kinh tế nông thôn có mối quan hệ hữu cơ gắn bó mật
thiết với nhau, chúng tạo điều kiện thúc đẩy nhau cùng phát triển. Hơn nữa,
trong nông nghiệp và nông thôn còn chứa đựng nhiều tiềm năng to lớn của sản
xuất cần đợc khai thác có hiệu quả để tăng sản phẩm cho x: hội; đồng thời
nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống mọi mặt cho c dân nông thôn.
Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn đ: chứa đựng và
bảo đảm ngay trong bản thân nó có sự chuyên môn hoá sản xuất ngợc lại,
đến lợt mình, chuyên môn hoá sản xuất trong nông nghiệp đòi hỏi nhất thiết

phải thực hiện chuyên môn hóa kết hợp với đa dạng hóa s¶n xt cã nh− vËy
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 8


với đảm bảo cho sự phát triển một nền nông nghiệp bền vững và có hiệu quả.
Nh vậy, đa dạng hoá kinh tế nông thôn là việc làm cần thiết và phù hợp
với quy luật vận động và phát triển của x: hội, tạo đà cho nông nghiệp ngày
càng bền vững.
2.1.1.3. Tác dụng của đa dạng hoá
Từ khi thực hiện chính sách đổi mới. Đại hội Đảng lần thứ VIII xác định
phải: đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông
thôn nhằm tạo điều kiện tiền đề ổn định tình hình kinh tế x: hội và phát triển
nông nghiệp nông thôn.
Thứ nhất: giải quyết việc làm cho lao động d thừa ở nông thôn. Đây vừa
là mục tiêu vừa là sức ép rất lớn trong quá trình phát triển.
Thứ hai: đa dạng hoá nền kinh tế nông thôn, đa dạng hoá ngành nghề lao
động ở nông thôn trên cơ sở tạo ra các ngành nghề sản xuất mới. Tạo ra nhiều
sản phẩm hàng hoá có giá trị cao cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
Thứ ba: Thông qua con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từng bớc
tăng năng suất lao động của khu vực nông thôn, hạ giá thành sản phẩm, tăng
thu nhập cho ngời lao động, nâng cao mức sống cho ngời dân nông thôn.
Để thực hiện mục tiêu này, muốn đa dạng hoá kinh tế nông thôn có hiệu
quả thì phải tạo ra đợc sự tăng trởng ổn định, phát triển x: hội trong phạm
vi các vùng sinh thái nói chung và trong nông nghiệp nông thôn nói riêng.
Việc khai thác tối đa và hiệu quả những u thế, thuận lợi về tài nguyên thiên
nhiên nh đất đai, địa hình, khí hậu, những thế mạnh trong truyền thống, các thế
mạnh của địa phơng là điều quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn.
Đa dạng hoá kinh tế nông thôn hợp lý sẽ tạo điều kiện cho các ngành
kinh tế phát triển với số lợng và chủng loại sản phẩm đa dạng phong phú
đảm bảo nhu cầu tiêu dùng của dân trong vùng và ra ngoài khu vực vùng, địa


Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 9


phơng quản lý. Tổng giá trị hàng hoá càng lớn là do các sản phẩm tạo ra
càng nhiều. Đa dạng hoá sẽ tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của mỗi
ngành, mỗi vùng, của mỗi thành phần kinh tế trong địa phơng phát triển. Đa
dạng hoá hợp lý và có hiệu quả sẽ tạo khả năng tích luỹ cao ở các ngành trồng
trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
Đa dạng hoá sản xuất phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế vì vậy
khi tiến hành đa dạng hoá sản xuất cần lựa chọn những cây trồng vật nuôi có
giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế x: hội của vùng,
đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng tiêu dùng trong vùng và có thể xuất khẩu
sang nớc ngoài.
Vậy đa dạng hoá sản xuất đòi hỏi chuyển nền sản xuất mang tính chất tự
cung tự cấp với cơ cấu sản xuất phân tán manh mún sang nền kinh tế mới với
cơ cấu sản xuất hàng hoá. Trên cơ sở đó cơ cấu kinh tế nông - lâm - ng nghiệp phải đợc phát triển một cách tổng hợp, đa dạng bao gồm cả trồng trọt,
chăn nuôi, nông nghiệp, thuỷ sản để sử dụng đầy đủ, hợp lý mọi tài nguyên
đất đai nhằm để mỗi đơn vị diện tích đất đai, rừng đồi, mặt nớc đem lại sản
phẩm có giá trị kinh tế cao nhất.
Việc thực hiện đa dạng hoá sản xuất hay chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông
thôn từ một nền nông nghiệp độc canh sang nền nông nghiệp đa canh và phát
triển hàng hoá với các ngành nghề đa dạng, đa tỷ trọng các ngành nông
nghiệp, dịch vụ gắn liền với nông nghiệp và kinh tế nông thôn phát triển là
một tất yếu đa nền nông nghiệp nớc ta vốn coi trọng nông nghiệp là mặt
trận hàng đầu thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.
Đa dạng hóa sản xuất là hớng đi đúng đắn, tiến bộ đối với sản xuất nông
nghiệp và kinh tế nông thôn ở mọi quốc gia, đặc biệt đối với nền nông nghiệp
nông thôn nớc ta điều đó lại càng cần thiết và có ý nghĩa quan trọng vì đa


Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 10


dạng hóa không chỉ có tác dụng to lớn đối với sản xuất nông nghiệp nông
thôn, mà nó còn có ý nghĩa và tác dụng quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế
quốc dân và tác dụng đó của đa dạng hóa không chỉ giới hạn trong phạm vi
từng hộ, hay địa phơng mà còn trong phạm vi lớn nh trong nớc và toàn
quốc gia nữa.
Đa dạng hoá sản xuất là hớng đi đúng đắn, tiến bộ đối với sản xuất nông
nghiệp và kinh tế nông thôn ở mọi quốc gia. Trong phạm vi hộ đa dạng hoá
làm tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên đất đai, lao động và tiền vốn, tăng thu
nhập, giảm rủi ro, ổn định thu nhập cho nông dân.
Đa dạng hoá sản xuất thuận lợi sẽ làm tăng tỷ lệ hộ giàu và giảm tỷ lệ hộ
nghèo trong nông thôn. X: hội càng phát triển ngành nghề nông thôn đa dạng
hơn, các hộ tiếp cận với thị trờng mở ra nhiều ngành nghề sản xuất góp phần
tăng thu nhập gia đình.
Đa dạng hóa giảm thiểu mức tối đa những rủi ro có thể gặp trong sản
xuất kinh doanh ở khu vực, tức là nếu các hộ có nhiều ngành nghề sản xuất,
nhiều cây trồng vật nuôi thì khi một sản phẩm này chịu rủi ro ngời dân vẫn
có nguồn thu từ các sản phẩm khác.
Đa dạng hóa tạo ra nhiều sản phẩm, góp phần mở rộng thị trờng, tăng
thu nhập cho kinh tế hộ gia đình từ đó làm tăng thu nhập của vùng, của điạ
phơng. Đa dạng hóa sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, với lợi thế vùng
sẽ góp phần tăng thu nhập cho các hộ gia đình.
Không những thế đa dạng hóa còn tạo cơ sở vững chắc, làm nền tảng
cho kinh tế nông thôn của huyện phát triển. Đa dạng hóa theo hớng nông
nghiệp ngành nghề thích hợp, là nền tảng cho kinh tế hộ phát triển, tăng thu
nhËp cho c¸c hé.


Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 11


2.1.1.4. Chỉ tiêu đánh giá đa dạng hoá
Để nghiên cứu tác động của đa dạng hóa chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu
nh hệ số lần trồng, cơ cấu giá trị tổng sản lợng, tổng thu nhập và hệ số sử
dụng đa dạng hóa [4].
- Số lợng các nguồn thu nhập bình quân của các hộ

T=

ti
n

T: Số nguồn thu nhập bình quân
ti : Số nguồn thu nhập của hộ thứ i
n: Tổng số hộ
Nếu T lớn thì đa dạng hoá cao
- Chỉ số đa dạng Simpson
DI=1 / (yi/Y)2
DI : Hệ số đa dạng
yi: Thu nhập của nguồn thứ i
Y: Tổng thu nhập của hộ
DI lấy giá trị từ 0-1. Nếu DI càng lớn thì càng đa dạng
Cũng có thể biến dạng theo những cách khác nh
DI = ( yi / Y)2
DI Càng nhỏ thì càng đa dạng
Hoặc
DI =


1
(( yi) / Y ) 2

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 12



×