Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

So sánh thuật ngữ Luật Sở hữu trí tuệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.8 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TÊN THƯƠNG MẠITÊN DOANH NGHIỆP</b>

Giúp phân biệt các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh (phần phân biệt trong tên thương mại và phần tên riêng trong tên doanh nghiệp), sử dụng cho tất cả hàng hóa, dịch vụ của chủ thể kinh doanh.

Được pháp luật bảo hộ đến khi nào doanh nghiệp còn duy trì hoạt động kinh doanh. Trong nhiều trường hợp hai loại tên này được sử dụng như nhau

<b>CSPL</b> Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Luật Doanh nghiệp 2020

<b>Kháiniệm</b>

K21Đ4 Tên doanh nghiệp là tên gọi của doanh nghiệp được ghi trong giấy phép kinh doanh và được

Nhằm phân biệt, cá thể hóa chủ thể kinh doanh này với chủ thể kinh doanh khác.

Để phân biệt chính xác doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác trong hoạt động kinh doanh.

Mỗi doanh nghiệp chỉ có một tên doanh nghiệp duy nhất được ghi

Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự

Tên doanh nghiệp của một chủ thể không được trùng với tên

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

cần thành phần phân biệt

Tên thương mại có thể trùng thành phần mô tả với tên doanh

Tên thương mại không cần phải tiến hành thủ tục đăng ký bảo hộ tại Cục Sở hữu trí tuệ.

Được cơng nhận thơng qua việc sử dụng hợp pháp trong hoạt động kinh doanh.

Tên doanh nghiệp phải được xác lập thông qua thủ tục đăng ký kinh doanh.

Được ghi nhận trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

<b>Việcđăng ký</b>

Không phải đăng ký Phải đăng ký.

Tên doanh nghiệp có thể là tên thương mại sau khi đăng ký kinh doanh và sử dụng trong thực tế.

<b>Số lượng</b> Một chủ thể kinh doanh chỉ có một tên thương mại.

Một doanh nghiệp có thể đăng ký tên tiếng Việt, tên tiếng Anh, tên viết tắt cho doanh nghiệp.

Được bảo hộ cho đến khi nào doanh nghiệp còn duy trì hoạt

Tên doanh nghiệp được bảo hộ trên toàn quốc

<b>Điều kiệnbảo hộ</b>

Tên thương mại được bảo hộ nếu có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác

-Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã được biết đến rộng rãi do sử dụng;

-Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác đã sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh;

-Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác hoặc với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó được sử dụng.

<b>Chủ thể</b> Mọi chủ thể hoạt động trong lĩnh

Tên thương mại chỉ được chuyển nhượng cùng với việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó.

Tên doanh nghiệp không phải là một đối tượng của quyền Sở hữu công nghiệp (Luật Sở hữu trí tuệ) mà là đối tượng điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp. Vì vậy, thủ tục chuyển nhượng tên doanh nghiệp đồng thời chính là thủ tục chuyển nhượng doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>TÊN THƯƠNG MẠINHÃN HIỆU</b>

- K16Đ4

=> Tên thương mại đại diện cho thực thể (tổ chức, cá nhân). Mỗi thực thể chỉ có một tên thương mại và mỗi tên thương mại chỉ đại diện cho một thực thể. Trong khi đó, nhãn hiệu đại diện cho hàng hóa, dịch vụ. Một nhãn hiệu có thể đại diện cho nhiều hàng hóa, dịch vụ của cùng một tổ chức, cá nhân.

Ví dụ: Công ty cổ phần sữa Việt Nam có tên thương mại là Vinamilk. CTCP Sữa Việt Nam chỉ có 1 tên thương mại là Vinamilk và Vinamilk chỉ đại diện cho CTCP Sữa Việt Nam. Vinamilk phân biệt CTCP Sữa Việt Nam với các tổ chức, cá nhân khác.

Vinamilk sản xuất nhiều sản phẩm: Proby (Sữa chua), Susu (Sữa chua), Vfresh (Nước giải khát), GoldSoy (Sữa đậu nành),… thì Proby, Susu, Vfresh, GoldSoy sẽ là các nhãn hiệu đại diện cho sản phẩm của Vinamilk. Một nhãn hiệu có thể đại diện cho nhiều sản phẩm. Ví dụ nhãn hiệu Vfresh đại diện cho sản phẩm Nước giải khát (bao gồm Nước trái cây, Nước nha đam, Nước đóng chai, Nước chanh muối, Trà) của Vinamilk, phân biệt Nước giải khát của Vinamilk với Nước giải khát của các thương hiệu khác.

Không bảo hộ những cụm từ, dấu hiệu quy định tại khoản 2 điều 74 Luật SHTT

Ví dụ: Công ty cổ phần Sữa Việt Nam có tên thương mại là Vinamilk. Vinamilk cấu tạo bởi các chữ phát âm được. Công ty cổ phần Sữa Việt Nam có nhãn hiệu Vinamilk. Nhãn hiệu Vinamilk được kết hợp bởi từ ngữ và hình ảnh

<b>Quyền sở Được xác lập trên cơ sở chủ sở Xác lập trên cơ sở quyết định</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>hữu côngnghiệp</b>

hữu sử dụng hợp pháp tên thương mại mà không cần thực hiện thủ tục đăng ký tại Cục Sở hữu trí tuệ

của Cục Sở hữu trí tuệ về việc cấp văn bằng bảo hộ cho người đăng ký nhãn hiệu đó.

<b>Căn cứbảo hộ</b>

Khơng cần đăng ký.Căn cứ bảo hộ dựa trên việc sử dụng hợp pháp, lâu dài, ổn định.

Vấn đề xảy ra tranh chấp được giải quyết dựa vào thâm niên hoạt động của công ty, mức độ biết đến rộng rãi sản phẩm của công ty,…

Đăng ký đối với nhãn hiệu thông thường.

Không đăng ký đối với nhãn hiệu nổi tiếng

Được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu với cơ quan có

Tên thương mại được bảo hộ nếu có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh. Tên thương mại được coi là có khả năng phân biệt phải đáp ứng các điều kiện: -Chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã được biết đến rộng rãi do sử dụng.

-Không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác đã sử dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh. -Không trùng hoặc tương tự đến

Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: -Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.

-Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác hoặc với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó được sử dụng

Các trường hợp khơng được bảo hộ tên thương mại: Tên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp hoặc chủ thể khác không liên quan đến hoạt động kinh doanh thì khơng được bảo hộ với danh nghĩa tên

Khơng hạn chế 10 năm, có thể gia hạn bảo hộ, mỗi lần gia hạn là 10 năm

<b>Chuyểngiao</b>

Chỉ có thể là đối tượng của hợp đồng chuyển nhượng với điều kiện là việc chuyển nhượng tên thương mại kèm theo việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở sản xuất kinh doanh

Nhãn hiệu có thể là đối tượng của hợp đồng chuyển nhượng và hợp đồng chuyển nhượng sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>THƯƠNG HIỆUNHÃN HIỆUKhái</b>

là một dấu hiệu (có thể là hữu hình hoặc vơ hình) đặc biệt để nhận biết 1 sản phẩm nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi cá nhân hay một tổ chức. (Theo định nghĩa của tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO)

là dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm của các tổ chức, các nhân với nhau (Căn cứ Điều 4 LSHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2009)

<b>Căn cứpháp lý</b>

– Nhãn hiệu là thuật ngữ pháp lý được sử dụng trong lĩnh vực pháp luật và là 1 đối trượng của Sở hữu trí tuệ. Quyền sở hữu đối với nhãn hiệu được xác lập khi chủ sở hữu làm thủ tục đăng ký nhãn hiệu (trừ nhãn hiệu nổi tiếng) và được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Văn bằng bảo hộ. – Thương hiệu là thuật ngữ được sử dụng dưới góc độ quản trị doanh nghiệp và marketing. Không như nhãn hiệu được pháp luật bảo hộ thì thương hiệu lại khơng phải là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

⇒ Chính vì thế chúng ta có thể hiểu đơn giải rằng nhãn hiệu được pháp luật bảo hộ quyền và thương hiệu thì khơng, đây là yếu tố để so sánh nhãn hiệu và thương hiệu.

<b>Tínhchất</b>

là cái vơ hình và chúng ta chỉ có thể cảm nhận được nó mà khơng thể nhìn thấy được như nhãn hiệu. Ví dụ: Khi nói đến Honda những nhãn hiệu rất nổi tiếng như xe máy Air Blade là của thương

Không cần được bảo hộ mà nó gắn liền với sự tồn tại của doanh nghiệp. Nó có thể tồn tại ngay cả khi hàng hóa, dịch vụ mang thương hiệu không tồn tại bởi

Có tuổi thọ ngắn hơn so với “thương hiệu”. Bởi nó được bảo hộ thông qua Giấy chứng nhận mà pháp luật thì quy định về thời hạn bảo hộ là 10 năm và chủ sở

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thương hiệu do sự đánh giá của người tiêu dùng nên chừng nào sản phẩm còn được người tiêu dùng tin dùng và có cảm nhận tích cực thì sản phẩm đó cũng sẽ vẫn còn thương hiệu, ít nhất là đối với người tiêu dùng đó.

hữu có thể gia hạn, mỗi lần gia hạn là 10 năm, không giới hạn số lần gia hạn. Nó sẽ khơng tồn tại nếu hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu chấm dứt sự tồn tại.

<b>Sự hìnhthành</b>

– Đối với nhãn hiệu: Là các dấu hiệu do cá nhân, tổ chức sáng tạo, có khả năng phân biệt với hàng hóa, dịch vụ của cá nhân, tổ chức khác và được xác lập quyền sở hữu qua việc Cục sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận.

– Đối với thương hiệu: Để hình thành và tạo dựng một thương hiệu, doanh nghiệp phải mất rất nhiều thời gian, cơng sức và tiền của, đó là cả một q trình từ xác định cơng chúng mục tiêu; tun bố sứ mệnh của thương hiệu; nghiên cứu thị trường; tìm ra điểm khác biệt; gây dựng logo và khẩu hiệu; xây dựng tiếng nói thương hiệu; câu dựng thơng điệp,… Các thương hiệu nổi tiếng làm rất tốt những điều trên. Nói đến thương hiệu là nói đến hình tượng hàng hóa trong tâm trí người tiêu dùng, về sự tin tưởng, uy tín của chính thương hiệu. Như: Coca cola – một đế chế nước giải khát có tuổi thọ hơn 100 năm, và luôn chiếm giữ vị trí cao trong top những thương hiệu nổi tiếng tồn cầu.

Từ sự hình thành này, cơ bản chúng ta có thể so sánh nhãn hiệu và thương hiệu có sự khác nhau và nhãn hiệu có thể coi như là 1 phần của thương hiệu.

<b>Sự địnhgiá</b>

– Nhãn hiệu: được coi là một tài sản khi được xác lập quyền thông qua việc Cấp Văn bằng bảo hộ. Tài sản thì có thể định giá được nên nhãn hiệu cũng có thể định giá được.

– Thương hiệu: được coi là một tài sản vơ hình, mặc dù pháp luật Việt Nam chưa chính thức cơng nhận và có quy định cụ thể. Tài sản vơ hình thì khơng thể định giá một cách dễ dàng được, việc tính tốn giá trị thương hiệu do các tổ chức dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

định giá thương hiệu thực hiện. Nó phải được định giá thơng qua bước:

+ Phân khúc thị trường; + Phân khúc tài chính; + Phân tích nhu cầu; + Tiêu chuẩn cạnh tranh;

<b>Khảnăng bịxâmphạm</b>

– Nhãn hiệu: có khả năng bị xâm phạm cao, người ta có thể sao chép một nhãn hiệu nổi tiếng hoặc một nhãn hiệu có độ phổ biến rộng để in lên hàng hóa, dịch vụ của mình nhằm thu lợi.

– Thương hiệu: Tuy khơng có quy định nào về việc đăng ký thương hiệu nhưng nó khơng thể sao chép, bắt chước hay làm giả được bởi nó được tạo dụng từ một q trình lâu dài và là dấu ấn trong tiềm thức của người tiêu dùng, là sự tin tưởng, yêu thích đối với thương hiệu đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>NHÃN HIỆU TẬP THỂNHÃN HIỆU CHỨNG NHẬNKhái</b>

– Nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu tập thể đều là dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ

– Được sử dụng bởi nhiều cá nhân, tổ chức

– Thời hạn bảo hộ của nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng nhận là 10 năm kể từ ngày nộp đơn và có hiệu lực từ ngày cấp văn bằng, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 10 năm.

Đi đk trên cơ sở thực tiễn sử dụng nhãn hiệu phụ thuộc vào các đặc lập hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam được xem là có thẩm quyền chứng nhận và không phải mỗi chủ thể đăng ký mới được sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

dụng mà bất kỳ chủ thể nào, nếu đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn của chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận đặt ra đều được đăng ký nhãn hiệu chứng nhận;

<b>Mục đíchsử dụng</b>

để phân biệt hàng hóa của các thành viên trong tập thể sở hữu nhãn hiệu này với các chủ thể không thuộc trong danh sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>NHÃN HIỆU THƠNG THƯỜNGNHÃN HIỆU NỔI</b>

Có thời hạn bảo hộ nhãn hiệu như nhau và có thể gia hạn khi hết thời hạn bảo hộ: “Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm” (theo khoản 6 điều 93 – Luật SHTT).

Đều phải chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ khi thuộc các trường hợp được quy định tại điều 95 – luật SHTT.

Nhãn hiệu thông thường và nhãn hiệu nổi tiếng đều có chung nghĩa vụ sử dụng nhãn hiệu theo quy định tại khoản 2 – điều 136 – luật SHTT: ‘Chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục nhãn hiệu. Việc sử dụng nhãn hiệu bởi bên nhận chuyển quyền theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu cũng được coi là hành vi sử dụng nhãn hiệu của chủ sở hữu nhãn hiệu. Trong trường hợp nhãn hiệu không được sử dụng liên tục từ năm năm trở lên thì Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đó bị chấm dứt hiệu lực theo quy định tại Điều 95 của Luật này”.

<b>Khái niệm</b>

<b>Tính chất Khơng cần trải qua q trình sử</b>

dụng nhãn hiệu, được bảo hộ ngay từ khi được cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu.

Phải trải qua quá trình là một nhãn hiệu thông thường rồi mới trở thành nhãn hiệu nổi tiếng được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

<b>Căn cứ xác lập quyền</b>

Quyền đối với nhãn hiệu được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Quyền đối với nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký.

Một nhãn hiệu để được bảo hộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

với cơ chế của nhãn hiệu nổi tiếng thì phải đáp ứng các tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng được quy định tại điều 75 luật

– Có khả năng phân biệt hàng hố, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.

– Không thuộc các dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu

Các tiêu chí sau đây được xem xét khi đánh giá một nhãn hiệu là nổi tiếng:

-Số lượng người tiêu dùng liên quan đã biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử

– Doanh số từ việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc số lượng hàng hoá đã được bán ra, lượng dịch

– Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu là nổi tiếng;

– Giá chuyển nhượng, giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư của nhãn hiệu.

<b>Thời hạn bảo hộ</b>

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm. ( K6D93)

Không xác định thời hạn đến khi nhãn hiệu không cịn đáp ứng được các tiêu chí được đánh giá là nhãn hiệu nổi tiếng nữa. hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó.

Hành vi xâm phạm cho hàng hoá, dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng hố, dịch vụ khơng trùng, khơng tương tự và khơng liên quan tới hàng hố, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi quyền phản đối việc đăng ký hoặc yêu cầu hủy bỏ giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đối với các dấu hiệu trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn đối với hàng hóa, dịch vụ.

(diK2D74) Khơng được bảo hộ đới với dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu được coi là nổi tiếng của người khác đăng ký cho hang hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự với hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng hoặc đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ khơng tương tự nếu

</div>

×