Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

nhóm 8 kiến trúc và thành phần của 5g

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.86 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Kiến Trúc Và Thành Phần 5G

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Kiến trúc mạng 5G là một hệ thống phức tạp bao gồm cơ sở hạ tầng mạng và các công nghệ kỹ thuật được thiết kế để hỗ trợ và cung cấp các dịch vụ di động và truyền thông với hiệu suất và khả năng kết nối tối ưu

Kiến Trúc Mạng 5G Là Gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Kiến trúc mạng 5G là một tiến bộ lớn trong lĩnh vực viễn thông di động và mạng di động, cung cấp hiệu suất và khả năng kết nối vượt trội so với các thế hệ trước đó tiêu biểu là

Tốc độ băng thông cao Độ trễ thấp

Khả năng kết nối hàng tỷ thiết bị Phân bổ tài nguyên linh hoạt

Mạng chuyên dụng cho ứng dụng cụ thể

Sự phát triển cho các mạng tiếp theo như 6G

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Mạng truy cập vô tuyến ( RAN: Radio Access Network)

0 1

<small>Trao đổi tín hiệu vơ tuyến trực tiếp với các thiết bị đầu cuối thông qua giao diện vô tuyến. Mạng truy cập vô tuyến 5G theo chuẩn của 3GPP cịn có tên gọi là mạng Vơ tuyến mới ( NR: New Radio). Ngoài ra, trong một số tài liệu, mạng truy cập vô tuyến 5G được đề cập đến dưới tên gọi NG-RAN ( Next- Generation RAN). Phần mạng truy cập vô tuyến chịu trách nhiệm về tất cả các chức năng liên quan đến giao diện vô tuyến của cả mạng, ví dụ lập lịch, quản lý tài nguyên, các giao thức phát lại, mã hóa, và các hệ thống đa ăng ten khác nhau. </small>

Mạng lõi 5G

0 2

<small>cịn có tên 5GC ( 5G CORE). Mạng lõi 5G chịu trách nhiệm đối với các chức nắng không liên quan đến giao diện vô tuyến nhưng cần thiết để cung cấp một mạng toàn vẹn. Các chức năng này bao gồm xác thực thuê bao, tính cước và thiết lập các kết nối từ đầu đến cuối.</small>

Về kiến trúc, giống như các mạng 2G, 3G, 4G, mạng 5G cũng được chia thành hai phần chính chính là:

Kiến Trúc Mạng 5G

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Sơ đồ cấu trúc liên kết mạng 5G sau đây cho thấy các thành phần chính

của mạng 5G

Thành Phần Của Mạng 5G

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Data Network: Mạng dữ liệu

UE: User Equipment: Thiết bị người dùng/ Thiết bị đầu cuối

RAN: Radio Access Network: Mạng truy cập vô tuyến

UPF: User Plane Function: Chức năng mặt phẳng người dùng

AMF: Access and Mobility Management Function: Chức năng quản lý di động và truy cập cốt lõi AUSF: Authentication Server Function: Chức năng

máy chủ xác thực

SMF: Session Management Function: Chức năng quản lý phiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

NEF: Network Exposure Function: Chức năng tiếp xúc mạng NRF: Nework function

Repository Function: Chức năng lưu trữ NF PCF: Policy Control Function: Chức năng kiểm soát chính sách

UDM: Unified Data Management: Quản lý dữ liệu hợp nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Thiết bị Người dùng (UE) như điện thoại thông minh 5G hoặc thiết bị di động 5G kết nối qua Mạng truy cập vô tuyến (RAN) mới Chức năng quản lý phiên (SMF), Chức năng kiểm soát </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

CẢM ƠN ĐÃ LẮNG

NGHE!

</div>

×