Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Bài tập hngđ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.65 KB, 76 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng?</small></b>

<small>A. Hôn nhân là quan hệ giữa nam và nữ</small>

<small>B. Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng trong khi kết hônC. Hôn nhân là quan hệ giữa nam và nữ sau khi kết hôn</small>

<b><small>D - khoản 1 điều 3 (Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hơn)</small></b>

<b><small>Câu 2: Có mấy căn cứ làm thay đổi, chấm dứt, phục hồi quan hệ pháp luật hơnnhân và gia đình? - Có 3 căn cứ </small></b>

<b><small>Câu 3: Những quy định nào sau đây không thuộc chế độ hơn nhân gia đình?</small></b>

<small>A. Quan hệ giữa ông bà và cháuB. Kết hôn có yếu tố nước ngồi</small>

<b><small>C - Tun bố một người mất tích</small></b>

<small>D. Quan hệ giữa anh, chị, em với nhau</small>

<b><small>Câu 4: Đăng ký kết hơn là sự kiện pháp lý gì?</small></b>

<small>A. Thời kỳ hơn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng được tính từ sau ngàyđăng ký kết hơn đến trước ngày chấm dứt hôn nhân</small>

<b><small>B - Thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, được tính từngày đăng ký kết hơn đến ngày chấm dứt hôn nhân, khoản 13 điều 3.</small></b>

<small>C. Thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng được tính từ sau ngàyđăng ký kết hơn đến ngày chấm dứt hôn nhân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>D. Thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng được tính từ ngày đăngký kết hơn đến trước ngày chấm dứt hơn nhân</small>

<b><small>Câu 6: Có mấy nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân gia đình? - Có 5 ( CSPL:Điều 2 ) </small></b>

<b><small>Câu 7: Tập qn về hơn nhân và gia đình là?</small></b>

<small>A. Quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng về quyền hoặc nghĩa vụ của các bên trong quan hệhôn nhân và gia đình, được lặp đi, lặp lại trong một thời gian dài và được thừa nhận rộngrãi trong một vùng miền hoặc cộng đồng</small>

<b><small>B - Tập quán về hơn nhân và gia đình là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng vềquyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hơn nhân và gia đình, được lặp đi, lặp lạitrong một thời gian dài và được thừa nhận rộng rãi trong một vùng, miền hoặc cộngđồng. ( CSPL: khoản 4 điều 3 )</small></b>

<small>C. Quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng về quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hơnnhân gia đình và dân sự, được lặp đi lặp lại trong một thời gian dài và được thừa nhậnrộng rãi trong một vùng miền hoặc cộng đồng</small>

<small>D. Quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng về quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hơnnhân hoặc quan hệ gia đình, được lặp đi lặp lại trong một thời gian dài và được thừa nhậnrộng rãi trong một vùng miền hoặc cộng đồng</small>

<b><small>Câu 8: Trường hợp nào thì việc kết hơn đúng nghi thức?C - Cả bên nam và nữ cùng có mặt khi đăng ký kết hôn.</small></b>

<b><small>Câu 9: Khẳng định nào sau đây đúng?</small></b>

<small>A. Năng lực pháp luật hôn nhân và gia đình của cá nhân gần giống với năng lực pháp luậtdân sự của cá nhân</small>

<small>B. Năng lực pháp luật hơn nhân và gia đình của cá nhân giống với năng lực pháp luật dânsự của cá nhân</small>

<small>C. . Năng lực pháp luật hơn nhân và gia đình của cá nhân có thể giống với năng lực phápluật dân sự của cá nhân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>D - Năng lực pháp luật hơn nhân và gia đình của cá nhân khác với năng lực phápluật dân sự của cá nhân</small></b>

<b><small>Câu 10: Công dân Việt Nam đăng ký kết hôn với nhau thì cơ quan nào có thẩmquyền đăng ký kết hôn?</small></b>

<b><small>B - UBND cấp xã (Khoản 1 Điều 17 Luật Hộ tịch)</small></b>

<b><small>Câu 11: Khẳng định nào sau đây đúng?</small></b>

<small>A. Kết hôn là việc công dân xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của luậthôn nhân gia đình về điều kiện kết hơn và đăng ký kết hôn</small>

<small>B. Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của luậthơn nhân gia đình về điều kiện kết hơn hoặc đăng ký kết hôn</small>

<b><small>C - Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định củaLuật Hơn nhân gia đình về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn. (Khoản 5 Điều 3).</small></b>

<small>D. Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của luậtvề điều kiện kết hôn và đăng ký kết hơn</small>

<b><small>Câu 12: Có mấy cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn?A- 4 cơ quan</small></b>

<b><small>Câu 13: Việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặchành vi khác để ngăn cản việc kết hơn của người có đủ điều kiện kết hơn theo quyđịnh của Luật này hoặc buộc người khác phải duy trì quan hệ hơn nhân trái với ýmuốn của họ là</small></b>

<b><small>B - Cản trở kết hôn (Khoản 10 Điều 3)</small></b>

<b><small>Câu 14: Hôn nhân một vợ một chồng là?C - Nguyên tắc cơ bản (Khoản 1 Điều 2)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>Câu 15: Việc chung sống với nhau như vợ chồng thời điểm nào thì vẫn được xem làvợ chồng theo luật hơn nhân và gia đình?</small></b>

<b><small>D - Trước ngày 3/1/1987</small></b>

<b><small>Câu 16: Có mấy chức năng của gia đình?D - 3 chức năng cơ bản</small></b>

<b><small>Câu 17: Khẳng định nào sau đây đúng?</small></b>

<small>A. Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thốngvà quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quyđịnh của luật hôn nhân gia đình</small>

<b><small>B - Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hơn nhân, quan hệ huyếtthống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ vớinhau theo quy định của Luật này.</small></b>

<small>C. Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hơn nhân quan hệ huyết thốnghoặc quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quyđịnh của luật</small>

<small>D. Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân quan hệ huyết thống vàquan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy địnhcủa luật</small>

<b><small>Câu 18: Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân có giá trị mấy tháng kể từ ngày cấp?D - 6 tháng</small></b>

<b><small>Câu 19: Thời hạn giải quyết việc đăng ký kết hôn là?A - Không quá 5 ngày LÀM VIỆC</small></b>

<b><small>Câu 20: Chủ thể của quan hệ pháp luật hơn nhân và gia đình?B - Là các thành viên trong gia đình</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>Câu 21: Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì?B - Phải đăng ký kết hôn</small></b>

<b><small>Câu 22: Những ai không phải là thành viên của gia đình?</small></b>

<small>A. Mẹ kếB. Cha dượngC. Con rễ</small>

<b><small>D - Cậu (Khoản 16 Điều 2)</small></b>

<b><small>Câu 23: Khẳng định nào sau đây đúng?</small></b>

<small>A. Giấy chứng nhận kết hơn phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của hai bên nam nữ hoặc xácnhận của cơ quan đăng ký hộ tịch</small>

<small>B. Giấy chứng nhận kết hơn phải có chữ ký và điểm chỉ của hai bên nam nữ và xác nhậncủa cơ quan đăng ký hộ tịch</small>

<small>C. Giấy chứng nhận kết hôn phải có chữ ký và điểm chỉ của hai bên nam nữ và xác nhậncủa cơ quan đăng ký hộ tịch</small>

<b><small>D - Giấy chứng nhận kết hơn phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của hai bên nam nữ vàxác nhận của cơ quan đăng ký hộ tịch</small></b>

<b><small>Câu 24: Khi A và B ly hơn thì đây là sự kiện pháp lý gì?</small></b>

<b><small>C - Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật hơn nhân và gia đình</small></b>

<b><small>Câu 25: Khẳng định nào sau đây đúng?</small></b>

<small>A. Chung sống như vợ chồng là việc các bên tổ chức cuộc sống chung và coi nhau như</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>D - Chung sống như vợ chồng là việc nam, nữ tổ chức cuộc sống chung và coi nhaulà vợ chồng (Khoản 7 Điều 2)</small></b>

<b><small>Câu 26: Việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặchành vi khác để buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn của họ là?</small></b>

<b><small>C - Cưỡng ép kết hôn </small></b>

<b><small>Câu 27: Khẳng định nào sau đây đúng?</small></b>

<small>A. Yêu sách của cải trong kết hôn là việc đòi hỏi về vật chất hoặc tinh thần một cách qđáng và coi đó là điều kiện để kết hơn nhằm cản trở việc kết hôn tự nguyện của nam nữ</small>

<b><small>B - Yêu sách của cải trong kết hôn là việc đòi hỏi về vật chất một cách quá đáng vàcoi đó là điều kiện để kết hơn nhằm cản trở việc kết hôn tự nguyện của nam, nữ.(Khoản 12 Điều 2)</small></b>

<small>C. Yêu sách của cải trong kết hôn là việc đòi hỏi về vật chất một cách quá đáng hoặc coiđó là điều kiện để kết hơn nhầm cản trở việc kết hôn tự nguyện của nam nữ</small>

<small>D. Yêu sách của cải trong kết hơn là việc địi hỏi về vật chất và tinh thần một cách quáđáng và coi đó là điều kiện để kết hơn nhầm cản trở việc kết hôn tự nguyện của nam nữ</small>

<b><small>Câu 28: Chị A sinh con đây là sự kiện pháp lý gì?A- Sự biến pháp lý</small></b>

<b><small>Câu 29: A và B đến UBND xã C đăng ký kết hôn. Đây là sự kiện gì?A - Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật </small></b>

<b><small>Câu 30: Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hơn nhân và gia đình có thể bị hạn chếtrong mấy khả năng?</small></b>

<b><small>B - 2</small></b>

<b><small>Câu 31&32: Trường hợp nào là kết hôn trái pháp luật?</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>C - Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nướccó thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn</small></b>

<b><small>Câu 33: Khẳng định nào sau đây là đúng?</small></b>

<b><small>B - Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định củaLuật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.</small></b>

<b><small>Câu 34: Người đang có vợ chồng là?D - Người trong thời kỳ hơn nhân</small></b>

<b><small>Câu 35: Khẳng định nào sau đây là đúng</small></b>

<b><small>B - Tảo hôn là khi người chồng lẫn người vợ kết hôn lúc họ chưa đủ tuổi hoặc mộttrong các bên chưa đủ tuổi</small></b>

<b><small>Câu 36: Khẳng định nào là đúng?</small></b>

<b><small>D - Kết hôn giả tạo là việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhậpquốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước hoặcđể đạt được mục đích khác mà khơng nhằm mục đích xây dựng gia đình.</small></b>

<b><small>Câu 37: Khẳng định nào sau đây là đúng?</small></b>

<b><small>D - Chung sống như vợ chồng là việc nam, nữ tổ chức cuộc sống chung và coi nhaulà vợ chồng</small></b>

<b><small>Câu 39: Khi đăng ký kết hơn thì hồ sơ đăng ký gồm có mấy bộ?D - 1 bộ </small></b>

<b><small>Câu 38: Việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặchành vi khác để buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn của họ là</small></b>

<b><small>A - Cưỡng ép kết hôn</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>Câu 40: Luật hôn nhân gia đình 2014 có hiệu lực từ năm nào?B - 01/01/2015</small></b>

<b><small>Câu 41: Ơng A đang có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh B. Sau đó ơng A kết hơn với bàC và thỏa thuận chuyển giao toàn bộ tài sản cho bà C, do đó, khơng cịn tài sản đểthực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh B. Trong trường hợp này thỏa thuận về tàisản giữa ông A và bà C sẽ như thế nào? </small></b>

<b><small>A. Sẽ bị vô hiệu (khoản 2 Điều 82 LHNGĐ 2014, cha/mẹ không trực tiếp ni conthì phải có nghĩa vụ cấp dưỡng. Trh này thỏa thuận giao hết ts của ông A cho bà Cdẫn đến k còn ts để t.hiện nv cấp dưỡng sẽ bị vơ hiệu vì khơng thực hiện đúng nghĩavụ cấp dưỡng.)</small></b>

<small>B. Khơng bị vơ hiệuC. Có hiệu lực một phầnD. Vô hiệu một phần</small>

<b><small>Câu 42: Giá trị sử dụng của Phiếu lý lịch tư pháp của người nhận con nuôi trongnước được quy định ntn trong nghị định số 19/2011?</small></b>

<b><small>B - có giá trị sử dụng nếu được cấp chưa quá 6 tháng (khoản 1 Điều 5 NĐ 19/2011)</small></b>

<small>C. Có giá trị sử dụng trong thời gian 06 tháng kể từ ngày nộp hồ sơ</small>

<b><small>Câu 43: Theo luật nuôi con nuôi 2010, điều kiện của người nhận ni con được quyđịnh ntn? </small></b>

<small>A. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủB. Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên</small>

<small>C. Có điều kiện về sức khoẻ, kinh tế, chỗ ở đảm bảo việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dụccon ni</small>

<small>D. Có tư cách đạo đức tốt</small>

<b><small>E. Tất cả các ý trên (khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con 2010)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>Câu 44: Cơ quan nào có thẩm quyền đki việc ni con có yếu tố nước ngoài?</small></b>

<b><small>B - UBND cấp tỉnh nơi thường trú của người được nhận làm con nuôi (khoản 2 Điều9 LNC NUÔI 2010)</small></b>

<small>C. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi</small>

<small>D. Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi thường trú của người được nhận làm con nuôi</small>

<b><small>Câu 45: Cha mẹ chỉ được đồng ý cho con làm con nuôi khi con được bao nhiêu ngày</small></b>

<b><small>Câu 46: Theo Luật Ni con ni 2010, Tịa án có thể quyết định chấm dứt việcni con ni trong những trường hợp nào?</small></b>

<small>A. Con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi</small>

<small>B. Con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng sức khỏe nhân phẩmdanh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi hành hạ cha mẹ ni hoặc con ni có hành vi phátán tài sản của cha mẹ nuôi</small>

<small>C. Cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng sức khỏe nhânphẩm danh dự của con nuôi ngược đãi hành hạ con nuôi</small>

<small>D. Vi phạm quy định tại điều 13 của luật nuôi con nuôi</small>

<b><small>E - Tất cả phương án trên ( Điều 25 Luật NCN 2010 )</small></b>

<b><small>Câu 47: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” quy định tại điểm akhoản 1 Điều 8 của Luật HNGĐ là trường hợp nam đã đủ hai mươi tuổi, nữ đã đủmười tám tuổi trở lên được xác định theo?</small></b>

<small>A. Ngày tháng sinh</small>

<b><small>B - Ngày tháng năm sinh</small></b>

<small>C. Tháng sinh, năm sinh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>D. Năm sinh</small>

<b><small>Câu 48: Cơ quan nào khơng có thẩm quyền đề nghị việc hủy kết hơn trái pháp luật?</small></b>

<small>A. Cơ quan quản lý nhà nước về gia đìnhB. Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ emC. Hội liên hiệp phụ nữ</small>

<b><small>D - Hội liên hiệp thanh niên ( khoản 2 điều 10 LHNGD )</small></b>

<b><small>Câu 49: Việc thơng báo tình hình phát triển của con ni được quy định như thếnào theo Luật nuôi con nuôi?</small></b>

<b><small>A - 06 tháng một lần trong thời hạn 03 năm kể từ ngày giao nhận con nuôi (D39LNCN)</small></b>

<small>B. 06 tháng một lần trong thời hạn 05 năm kể từ ngày giao nhận con nuôiC. 1 năm một lần trong thời hạn 03 năm kể từ ngày giao nhận con ni</small>

<b><small>Câu 50: Cơ quan nào khơng có quyền u cầu Tịa án hủy việc kết hơn trái phápluật?</small></b>

<b><small>D - Hội liên hiệp thanh niên (D10 LHNGD)</small></b>

<b><small>Câu 51. “Lừa dối kết hôn” quy định tại điểm b khoản 2 Điều 5 của Luật Hơn nhângia đình là hành vi cố ý của .... nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch và dẫn đến việcđồng ý kết hôn; nếu không có hành vi này thì bên bị lừa dối đã không đồng ý kếthôn? (điền vào ba chấm)</small></b>

<b><small>A - Một bên hoặc của người thứ ba</small></b>

<b><small>Câu 52. Khẳng định nào sau đây đúng? </small></b>

<b><small>A Con ni có quyền lấy lại họ, tên của mình như trước khi được cho làm con nuôi(khoản 5 Điều 27 Luật nuôi con nuôi)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>Câu 53. Trường hợp nhận trẻ em từ bao nhiêu tuổi phải được sự đồng ý của trẻ emđó</small></b>

<b><small>D. 9 tuổi (khoản 1 Điều 21 Luật ni con nuôi: trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09tuổi trở lên làm con ni thì cịn phải được sự đồng ý của trẻ em đó)</small></b>

<b><small>Câu 54. Vợ chồng có tài sản chung là một chiếc ô tô người chồng đang chạy xe taxitrị giá 400 triệu đồng và một cửa hàng tạp hóa người vợ đang kinh doanh trị giá 200triệu đồng. Khi giải quyết ly hôn và chia tài sản chung, Tòa án giải quyết như thếnào?</small></b>

<small>A. Xem xét giao cửa hàng tạp hóa cho người vợ, giao xe ô tô cho người chồng để họ tiếptục kinh doanh, tạo thu nhập</small>

<small>B. Tòa án sẽ cho bán chiếc xe và cửa hàng tạp hóa để chia đều</small>

<small>C. Người chồng nhận chiếc xe thì phải thanh tốn lại cho người vợ 100.000.000 đồng</small>

<b><small>D - Cả A và C đúng (điểm c khoản 2 Điều 59: tài sản chung của vợ chồng được chiađơi và bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghềnghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; khoản 3 Điều 59: bênnào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thìphải thanh tốn cho bên kia phần chênh lệch)</small></b>

<b><small>Câu 55. Trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng có đăngký kết hơn (khơng phân biệt có vi phạm điều kiện kết hơn hay khơng) và có u cầuly hơn thì:</small></b>

<b><small>A - Tòa án thụ lý, giải quyết và áp dụng Điều 9 và Điều 14 của Luật HNGĐ tuyên bốkhông công nhận quan hệ hôn nhân giữa họ (không đăng ký kết hơn thì khơng phátsinh quan hệ vợ chồng nên chỉ tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng)</small></b>

<b><small>Câu 56: Trường hợp khơng xác định được tháng sinh thì sẽ tính như sauA - Tháng sinh là tháng 1 của năm đó.</small></b>

<b><small>Câu 57: Cơ quan nào có thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước?B - UBND cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi (K1D9 Luật NCN)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>Câu 58: Anh A và chị B trước khi kết hơn có lập văn bản thỏa thuận xác lập chế độtài sản của vợ chồng, trong văn bản xác định quyền sử dụng đất là tài sản riêng củaanh A trước khi kết hôn (trên thực tế đã thế chấp cho ngân hàng C) sẽ là tài sảnchung của vợ chồng sau khi kết hôn. Do đến hạn anh A không trả được nợ nên ngânhàng C yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất nhưng anh A khôngđồng ý và cho rằng đây là tài sản chung của vợ chồng mà không phải là tài sản riêngcủa anh. Lập luận của anh A đúng hay sai?</small></b>

<b><small>B - Sai </small></b>

<i><b><small>Câu 59: “Người đang có vợ hoặc có chồng” quy định tại điểm c khoản 2 Điều 5 của</small></b></i>

<b><small>Luật Hôn nhân gia đình là người thuộc một trong các trường hợp nào sau đây?</small></b>

<small>A. Người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hôn nhân và giađình nhưng chưa ly hơn hoặc khơng có sự kiện vợ chồng của họ chết hoặc vợ chồng củahọ không bị tuyên bố là đã chết</small>

<small>B. Người xác lập quan hệ vợ chồng với người khác trước ngày 03-01-1987 mà chưa đăngký kết hôn và chưa ly hôn hoặc khơng có sự kiện vợ chồng của họ chết hoặc vợ chồngcủa họ không bị tuyên bố là đã chết</small>

<small>C. Người đã kết hôn với người khác vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định của luậthôn nhân và gia đình nhưng đã được tịa án cơng nhận quan hệ hơn nhân bằng bản án,quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật và chưa ly hơn hoặc khơng có sự kiện vợchồng của họ chết hoặc vợ chồng của họ không bị tuyên bố là đã chết</small>

<b><small>D - Tất cả đều đúng (Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP)</small></b>

<b><small>Câu 60: Ngày 15/01/2005 chị B kết hôn với anh A. Đến ngày 15/01/2010, chị B lại kếthôn với anh C. Ngày 25/01/2012, Tịa án có quyết định tuyên bố anh A chết. Ngày12/6/2015, Tòa án mở phiên họp giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luậtgiữa chị B và anh C. Tại phiên họp, chị B và anh C đều yêu cầu công nhận quan hệhơn nhân thì chị B và anh C phải cung cấp Quyết định của Tòa án tuyên bố anh Ađã chết để xác định thời điểm chị B và anh C đủ điều kiện kết hôn. Trong trườnghợp này, thời điểm chị B và anh C có đủ điều kiện kết hôn là?</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>A - Thời điểm Toà án xác định A chết được ghi trong quyết định của Tồ án có hiệulực pháp luật</small></b>

<b><small>Câu 61: Trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng có đăngký kết hơn và vi phạm điều kiện kết hơn thì một trong hai bên u cầu hủy kết hơntrái pháp luật thì Tịa án sẽ?</small></b>

<b><small>B - Không công nhận hôn nhân</small></b>

<b><small>Câu 62: Trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không có đăngký kết hơn khi một trong hai bên u cầu ly hơn thì Tịa án sẽ?</small></b>

<b><small>B - Khơng cơng nhận quan hệ hôn nhân</small></b>

<b><small>Câu 63: Trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng có đăngký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn khi một trong hai bên u cầu ly hơnthì Tịa án sẽ?</small></b>

<b><small>C - Không công nhận quan hệ hôn nhân</small></b>

<b><small>Câu 64: Cơ quan nào có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi theo quy địnhcủa Luật Nuôi con nuôi?</small></b>

<b><small>A - Hội liên hiệp phụ nữ (Điều 26) </small></b>

<b><small>Câu 65: Cơ quan nào có thẩm quyền thực hiện việc đăng ký nuôi con nuôi trongnước đối với trường hợp trẻ bị bỏ rơi chưa chuyển vào cơ sở nuôi dưỡng được nhậnlàm con nuôi?</small></b>

<b><small>C - UBND cấp xã nơi lập biên bản xác nhận tình trạng trẻ bị bỏ rơi (Khoản 1 Điều 2NĐ 19/2011)</small></b>

<b><small>Câu 66: Không giải quyết việc nuôi con nuôi trong trường hợp nào sau đây theo quyđịnh của Luật Ni con ni?</small></b>

<b><small>A - Ơng bà nhận cháu làm con nuôi (Điều 8)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>Câu 67: Trường hợp nam, nữ có đăng ký kết hơn thì khi u cầu hủy kết hơn tráipháp luật thì tịa án sẽ?</small></b>

<b><small>A - Phải hủy kết hơn</small></b>

<i><b><small>Câu 68: “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định” quy định tại điểm b</small></b></i>

<b><small>khoản 1 Điều 8 của Luật Hơn nhân gia đình là trường hợp?</small></b>

<b><small>A - Nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau hồn tồn tự do theo ý chí của họ.</small></b>

<b><small>Câu 69: Độ tuổi của người được nhận làm con nuôi theo quy định của Luật Nuôicon nuôi</small></b>

<b><small>B - Dưới 16 tuổi (khoản 1 Điều 8)</small></b>

<b><small>Câu 70: Anh A và chị B đăng ký kết hôn hợp pháp ngày 05/7/2009 và chưa ly hôn.Ngày 10/5/2012, anh A lại kết hôn với chị C. Ngày 12/6/2014, chị B chết. Ngày15/5/2015, Tòa án mở phiên tòa họp giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái phápluật giữa anh A và chị C. Tại phiên họp, anh A và chị C đều u cầu cơng nhậnquan hệ hơn nhân. Tịa án xét thấy đã đủ các điều kiện kết hôn khác thì sẽ được giảiquyết như thế nào?</small></b>

<b><small>A - Tịa án xem xét công nhận quan hệ hôn nhân giữa A và C kể từ thời điểm B chết</small></b>

<b><small>Câu 71: Khẳng định nào sau đây đúng?</small></b>

<b><small>D - Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai ngườilà vợ chồng (Khoản 3 Điều 8 Luật NCN)</small></b>

<b><small>Câu 72: Tổ chức con ni nước ngồi được cấp giấy phép hoạt động tại Việt Namkhi có đủ mấy điều kiện?</small></b>

<b><small>A - 5 điều kiện ( khoản 1 Điều 43 Luật Nuôi con nuôi)</small></b>

<b><small>Câu 73: Việc thay đổi họ tên của con nuôi được quy định như thế nào? </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>A - Theo yêu cầu của cha mẹ ni, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việcthay đổi họ, tên của con nuôi. Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ 09 tuổi trở lênphải được sự đồng ý của người đó. (Điều 24 - Luật NCN) </small></b>

<b><small>Câu 74: Công dân Việt Nam nhận trẻ em nước ngồi làm con ni phải lập hồ sơtheo quy định tại Điều 17 của Luật này gửi cơ quan nào sau đây</small></b>

<b><small>A - Bộ Tư pháp (Điều 40 Luật Nuôi con nuôi)</small></b>

<b><small>Câu 75. Anh A sinh ngày 25/01/1996, chị B sinh ngày 10/01/1995. Ngày 08/01/2015,anh A và chị B đăng ký kết hơn. Ngày 25/9/2016, Tịa án mở phiên họp giải quyếtyêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật. Tại phiên họp, anh A và chị B đều yêu cầucơng nhận quan hệ hơn nhân, Tịa án xét thấy đã đủ các điều kiện kết hơn khác thìsẽ được giải quyết như thế nào?</small></b>

<b><small>A - Tòa án xem xét công nhận quan hệ hôn nhân của anh A và chị B kể từ thời điểmcả anh A và chị B đủ tuổi kết hôn</small></b>

<b><small>Câu 76: Trường hợp không xác định được ngày sinh thì sẽ tính?A- Ngày sinh là ngày mùng 1 của tháng đó</small></b>

<b><small>Câu 77: Thời hạn giải quyết việc nuôi con nuôi tại Ủy ban nhân dân cấp xã theo quyđịnh tại Luật nuôi con nuôi?</small></b>

<b><small>D - 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (khoản 2 Điều 19)</small></b>

<b><small>Câu 78: Luật nuôi con nuôi 2010 quy định người nhận nuôi con nuôi phải hơn connuôi bao nhiêu tuổi?</small></b>

<b><small>C - Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên (điểm b khoản 1 Điều 14 Luật NCN) </small></b>

<b><small>Câu 79: Theo Luật nuôi con nuôi 2010, người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi đượcnhận nuôi con nuôi trong trường hợp nào? </small></b>

<small>A. Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con ni;</small>

<small>B. Được cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi (khoản 2 Điều 8)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>C. Cả A và B đều đúng</small></b>

<small>D. Cả A và B đều sai</small>

<b><small>Câu 80: Có mấy trường hợp được coi là người có vợ, có chồng?B - 3 trường hợp ( khoản c Điều 1 Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP)</small></b>

<b><small>Câu 81. Khi tổ chức đăng ký kết hôn hai bên nam nữ bắt buộc phải có mặt?B. Bắt buộc hai bên nam nữ phải có mặt</small></b>

<b><small>Câu 82. Năm 1979, mẹ đẻ ông A qua đời, để lại thừa kế căn nhà cho ông A. Cùngnăm này, ông A đã làm thủ tục kê khai đứng tên chủ sở hữu. Năm 1980, ông A kếthôn với bà B, hai người có nhận một người con ni chung là cháu Lan. Năm 1985,ông A qua địa phương khác làm ăn rồi gặp gỡ, sống chung như vợ chồng với bà C,sinh được hai người con là Mai và Dũng. Năm 2017, ông A chết không để lại dichúc. Xác định ai là đối tượng được hưởng di sản của ông A?</small></b>

<b><small>A. Đối tượng được hưởng di sản là bà C, cháu Lan, Mai, Dũng</small></b>

<b><small>Câu 83. Sau khi đã thụ lý đơn u cầu ly hơn, Tịa án tiến hành hịa giải theo quyđịnh của pháp luật tố tụng dân sự là thủ tục bắt buộc trong quá trình xét xử ly hôn?Đây là nhận định đúng hay sai? – ĐÚNG.</small></b>

<b><small>Câu 84. Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết việc ly hơn? D. Tồ án nhân dân</small></b>

<i><b><small>Câu 85. Nhận định sau đây đúng hay sai: “Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêngcủa một bên vợ hoặc chồng sẽ là tài sản chung nếu hoa lợi lợi tức đó là nguồn sốngduy nhất của gia đình”. – SAI</small></b></i>

<b><small>Câu 86. Năm 2016, ông A kết hôn với bà B. Năm 2017, ông A trúng xổ số giải đặcbiệt trị giá 1,5 tỷ. Năm 2018, ông A gởi đơn ly hôn với bà B, ông đề nghị xác định</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>khoản tiền thưởng trúng xổ số là tài sản riêng của ơng. Theo bạn, Tồ sẽ xác địnhnhư thế nào?</small></b>

<b><small>B. Khoản tiền thưởng trúng số là tài sản chung của vợ chồng A B</small></b>

<b><small>Câu 87. Vợ chồng chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch do một bên thực hiệntrong các trường hợp?</small></b>

<small>A. Giao dịch đó nhằm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của gia đình</small>

<small>B. Giao dịch đó do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại màtheo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm</small>

<small>C. Giao dịch đó được một bên vợ hoặc chồng thực hiện với tư cách người đại diện</small>

<b><small>D. Tất cả các phương án trên</small></b>

<b><small>Câu 88. Chị A trước đã có 1 đời chồng và 1 con riêng. Sau đó thì chị A gặp anh B vàkết hôn cùng anh B, mẹ con chị dọn về sống cùng anh B. Anh B yêu thương conriêng của chị như con đẻ của mình. 5 năm sau, 2 người xảy ra mâu thuẫn và quyếtđịnh ly hơn. Vậy trường hợp này anh B có phải cấp dưỡng cho con riêng của chị Akhi ly hôn không?</small></b>

<b><small>C. Không. Anh B chị A đã ly hôn, anh B khơng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con riêngcủa chị A</small></b>

<b><small>Câu 89. Núi và Mây là vợ chồng có đăng ký kết hơn năm 2015. Sau một thời gianchung sống, hai bên quyết định thuận tình ly hơn và có quyết định ly hơn của Tịấn vào tháng 9/2019. Đến tháng 3/2020, Mây sinh được một bé trai. Khi tiến hànhđăng ký khai sinh cho cháu bé, cán bộ hộ tịch từ chối ghi tên của anh Núi vào phầncha của cháu với lý do anh Núi và chị Mây đã ly hơn.</small></b>

<b><small>B. Anh Núi vẫn có thể được ghi nhận là cha của cháu bé trong giấy khai sinh theonguyên tắc suy đoán pháp lý</small></b>

<b><small>Câu 90. Anh A và chị B là vợ chồng hợp pháp, có đăng ký kết hôn. Ngày 04/6/1986,anh A đến địa phương khác sinh sống và kết hôn với chị C. Ngày 30/8/2016, chị Bchết. Ngày 15/5/2017, theo yêu cầu của con gái chị B và anh A, Toà án mở phiên họpgiải quyết yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật giữa anh A và chị C. Tại phiên</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>họp, anh A và chị C cùng có yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân. Hướng xử lý củaTồ án sẽ như thế nào?</small></b>

<b><small>D. Tồ án cơng nhận quan hệ hôn nhân của A và C, quan hệ hơn nhân được tính từngày 30/8/2016</small></b>

<b><small>Câu 91: Thỏa thuận về việc vợ/chồng đưa tài sản chung vào kinh doanh có phải lậpthành văn bản hay khơng? </small></b>

<b><small>Theo Điều 36 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì thỏa thuận về việc một bên đưatài sản chung vào kinh doanh phải lập thành văn bản</small></b>

<b><small>Câu 92: A và B kết hơn năm 2015, chung sống được 2 năm thì A bị tâm thần. Mẹcủa A có được yêu cầu giải quyết ly hơn khơng? </small></b>

<b><small>Theo Khoản 2 Điều 51 thì “Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu Tịa ángiải quyết ly hơn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khácmà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhâncủa bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đếntính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.”</small></b>

<b><small>Câu 93. Vợ chồng AB đang sống tại căn nhà là tài sản riêng của A. Ngày 01/01/2017,AB ly hôn, B gặp khó khăn về chỗ ở thì có được ở lại nhà A không? </small></b>

<b><small>Theo Điều 63 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Nhà ở thuộc sở hữu riêng củavợ, chồng đã đưa vào sử dụng chung thì khi ly hơn vẫn thuộc sở hữu riêng củangười đó; trường hợp vợ hoặc chồng có khó khăn về chỗ ở thì được quyền lưu cưtrong thời hạn 06 tháng kể từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt, trừ trường hợpcác bên có thỏa thuận khác.”</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b><small>Câu 94. Hôn nhân vợ chồng chấm dứt khi nào? </small></b>

<b><small>Theo Điều 65 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “Hôn nhân chấm dứt kể từthời điểm vợ hoặc chồng chết. Trong trường hợp Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồnglà đã chết thì thời điểm hơn nhân chấm dứt được xác định theo ngày chết đượcghi trong bản án, quyết định của Tòa án.</small></b>

<b><small>Câu 95. AB là vợ chồng. Sau nhiều năm A mất tích, Tịa tun A chết theo u cầucủa B. Sau đó, B kết hơn với Lợi. Một thời gian sau, A trở về yêu cầu Tịa hủy quyếtđịnh tun bố A chết. Hỏi hơn nhân giữa B và Lợi có hiệu lực pháp luật khơng? </small></b>

<b><small>Theo Khoản 1 Điều 67 Luật Hơn nhân gia đình 2014 thì khi Tịa án ra quyếtđịnh hủy bỏ tun bố một người là đã chết, trong trường hợp vợ, chồng củangười đó đã kết hơn với người khác thì quan hệ hơn nhân được xác lập sau cóhiệu lực pháp luật</small></b>

<b><small>Câu 96. Ai là đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên? </small></b>

<b><small>Theo Khoản 1 Điều 73 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì Cha mẹ là người đạidiện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lựchành vi dân sự, trừ trường hợp con có người khác làm giám hộ hoặc có ngườikhác đại diện theo pháp luật.</small></b>

<b><small>Câu 97. Con bao nhiêu tuổi khi chung sống với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đờisống chung của gia đình? </small></b>

<b><small>Theo Khoản 2 Điều 75 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “Con từ đủ 15 tuổitrở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của giađình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thunhập.”</small></b>

<b><small>Câu 98. Con bao nhiêu tuổi có thể tự mình quản lý tài sản riêng? Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 1 Điều 76 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Con từ đủ 15 tuổitrở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.”</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>Câu 99. Trường hợp cha mẹ đang quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên màcon được giao cho người khác giám hộ thì tài sản riêng của con giao cho ai? </small></b>

<b><small>Theo Khoản 4 Điều 76 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Trong trường hợpcha mẹ đang quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niênmất năng lực hành vi dân sự mà con được giao cho người khác giám hộ thì tàisản riêng của con được giao lại cho người giám hộ quản lý theo quy định của Bộluật dân sự.”</small></b>

<b><small>Câu 100. Con bao nhiêu tuổi thì khi định đoạt tài sản riêng của con, cha mẹ phảixem xét nguyện vọng của con? </small></b>

<b><small>Theo Khoản 1 Điều 77 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Trường hợp cha mẹhoặc người giám hộ quản lý tài sản riêng của con dưới 15 tuổi thì có quyền địnhđoạt tài sản đó vì lợi ích của con, nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xétnguyện vọng của con.”</small></b>

<b><small>Câu 21. Vợ chồng Tú & Thọ có 1 con chung. Sau khi ly hơn, Tú tái hơn với Hồng.Vậy Hồng có nghĩa vụ chăm sóc con riêng của Tú khơng? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 1 Điều 79 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “ Cha dượng, mẹ kếcó quyền và nghĩa vụ trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng củabên kia cùng sống chung với mình theo quy định tại các điều 69, 71 và 72 củaLuật này.”</small></b>

<b><small>Câu 22. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn? Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Điều 82 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “ Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹkhông trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn: 1. Cha, mẹ khơng trực tiếp ni con cónghĩa vụ tơn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp ni. 2.Cha, mẹ khơng trực tiếp ni con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. 3. Sau khi lyhôn, người khơng trực tiếp ni con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà khôngai được cản trở. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom đểcản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáodục con thì người trực tiếp ni con có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyềnthăm nom con của người đó.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b><small>Câu 24. Cha mẹ bị hạn chế quyền với con chưa thành niên khi nào? Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 1 Điều 85 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “Cha, mẹ bị hạn chếquyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp sau đây: a) Bị kết án vềmột trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của convới lỗi cố ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc,ni dưỡng, giáo dục con; b) Phá tán tài sản của con; c) Có lối sống đồi trụy; d)Xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.”</small></b>

<b><small>Câu 25. Tịa được ra quyết định khơng cho cha, mẹ trơng nom, chăm sóc, giáodục con, quản lý tài sản riêng của con hoặc đại diện theo pháp luật cho con trongthời hạn bao lâu? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 2 Điều 85 Luật hơn nhân và gia đình 2014 thì “ Căn cứ vào từngtrường hợp cụ thể, Tịa án có thể tự mình hoặc theo u cầu của cá nhân, cơquan, tổ chức quy định tại Điều 86 của Luật này ra quyết định không cho cha,mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con hoặc đạidiện theo pháp luật cho con trong thời hạn từ 01 năm đến 05 năm. Tòa án có thểxem xét việc rút ngắn thời hạn này.”</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>Câu 26. Việc trơng nom, chăm sóc con chưa thành niên được giao cho ngườigiám hộ trong trường hợp nào? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 2 Điều 87 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “ Việc trơng nom,chăm sóc, giáo dục con và quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên đượcgiao cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự và Luật này trong cáctrường hợp sau đây: a) Cha và mẹ đều bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chưathành niên; b) Một bên cha, mẹ không bị hạn chế quyền đối với con chưa thànhniên nhưng không đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ đối với con; c) Mộtbên cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên và chưa xác định đượcbên cha, mẹ còn lại của con chưa thành niên.</small></b>

<b><small>Câu 27. Cha, mẹ đã bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên có phảicấp dưỡng cho con không? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 3 Điều 87 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “Cha, mẹ đã bị Tịấn hạn chế quyền đối với con chưa thành niên vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấpdưỡng cho con”</small></b>

<b><small>Câu 28. Chị Y mang thai 3 tháng thì kết hơn với anh X. Vậy đứa bé phải là conchung của vợ chồng X & Y không? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 1 Điều 88 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “Con sinh ra trongthời kỳ hơn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chungcủa vợ chồng.”</small></b>

<b><small>Câu 29. X&Y là vợ chồng. Trong quá trình chung sống, Y nhận lại con riêngkhông thông qua X là đúng hay sai? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 2 Điều 91 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “Trong trường hợpngười đang có vợ, chồng mà nhận con thì việc nhận con khơng cần phải có sựđồng ý của người kia.”</small></b>

<b><small>Câu 30. Anh X và chị Y nhờ bà S mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Vậy đứabé là con chung của ai? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>Theo Điều 94 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Con sinh ra trong trườnghợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là con chung của vợ chồng nhờ mangthai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra.”</small></b>

<b><small>Câu 31. Vợ chồng X &Y khơng có con, quyết định nhờ mang thai hộ vì mục đíchnhân đạo. Trong q trình thỏa thuận với bà S để nhờ mang thai hộ, vợ chồngXY có cơng việc phải ra nước ngồi. X&Y ủy quyền cho bà A (cô của Y) thỏathuận với S về việc mang thai hộ. Việc ủy quyền có hiệu lực khơng? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 2 Điều 96 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “Thỏa thuận về việcmang thai hộ phải được lập thành văn bản có công chứng. Trong trường hợp vợchồng bên nhờ mang thai hộ ủy quyền cho nhau hoặc vợ chồng bên mang thai hộủy quyền cho nhau về việc thỏa thuận thì việc ủy quyền phải lập thành văn bảncó cơng chứng. Việc ủy quyền cho người thứ ba khơng có giá trị pháp lý.”</small></b>

<b><small>Câu 32. Người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản bao lâu từ khinhận con? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 2 Điều 98 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “Quyền, nghĩa vụ củabên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đối với con phát sinh kể từ thờiđiểm con được sinh ra. Người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng chế độ thai sảntheo quy định của pháp luật về lao động và bảo hiểm xã hội từ thời điểm nhậncon cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.”</small></b>

<b><small>Câu 33. Người mang thai hộ có thể nhận ni con mà mình mang thai khi nào? Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 2 Điều 99 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Trong trường hợpchưa giao đứa trẻ mà cả hai vợ chồng bên nhờ mang thai hộ chết hoặc mất nănglực hành vi dân sự thì bên mang thai hộ có quyền nhận ni đứa trẻ”</small></b>

<b><small>Câu 34. Nhận định nào đúng về cấp dưỡng? Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Điều 107 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì Nghĩa vụ cấp dưỡng khơngthể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển giao cho người khác. Ngồira, Tịa án buộc người đó thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của phápluật phải có yêu cầu của cá nhâ, cơ quan, tổ chức.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small>Câu 35. Con đã thành niên không sống chung với cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡngcho cha mẹ trong trường hợp nào? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Điều 111 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì "Con đã thành niên khơngsống chung với cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha, mẹ trong trường hợpcha, mẹ khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình."</small></b>

<b><small>Câu 36. Khi nào nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt? Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Điều 118 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “Nghĩa vụ cấp dưỡng chấmdứt trong các trường hợp sau đây: 1. Người được cấp dưỡng đã thành niên và cókhả năng lao động hoặc có tài sản để tự ni mình; 2. Người được cấp dưỡngđược nhận làm con ni; 3. Người cấp dưỡng đã trực tiếp nuôi dưỡng ngườiđược cấp dưỡng; 4. Người cấp dưỡng hoặc người được cấp dưỡng chết; 5. Bênđược cấp dưỡng sau khi ly hôn đã kết hôn; 6. Trường hợp khác theo quy địnhcủa luật.”</small></b>

<b><small>Câu 37. Toàn và Hạnh sống chung với nhau như vợ chồng từ 2016, có một conchung. Cho tới thời điểm hiện tại, hai người có phải là vợ chồng không? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 1 Điều 9 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “Việc kết hôn phảiđược đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy địnhcủa Luật này và pháp luật về hộ tịch. Việc kết hôn không được đăng ký theo quyđịnh tại khoản này thì khơng có giá trị pháp lý.”</small></b>

<b><small>Câu 38. Ngày 10/4/2015, A và B đăng ký kết hơn khơng đúng thẩm quyền. Sauđó, bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kết hôn và đăng ký lại vào ngày01/6/2017. Quan hệ hôn nhân xác lập từ ngày nào? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Điều 13 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “Trong trường hợp việc đăngký kết hơn khơng đúng thẩm quyền thì khi có u cầu, cơ quan nhà nước cóthẩm quyền thu hồi, hủy bỏ giấy chứng nhận kết hôn theo quy định của phápluật về hộ tịch và yêu cầu hai bên thực hiện lại việc đăng ký kết hơn tại cơ quannhà nước có thẩm quyền. Trong trường hợp này, quan hệ hôn nhân được xác lậptừ ngày đăng ký kết hôn trước.”</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b><small>Câu 39. AB chung sống với nhau như vợ chồng, có 1 con chung. Sau đó đi đăngký kết hôn. Quan hệ hôn nhân được xác lập từ thời điểm nào? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 2 Điều 14 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “Trong trường hợpnam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng nhưng sau đó thực hiện việc đăng kýkết hơn theo quy định của pháp luật thì quan hệ hơn nhân được xác lập từ thờiđiểm đăng ký kết hôn.”</small></b>

<b><small>Câu 40. Quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi là gì? Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 25 Điều 3 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “Quan hệ hơn nhânvà gia đình có yếu tố nước ngồi là quan hệ hơn nhân và gia đình mà ít nhất mộtbên tham gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngồi; quanhệ hơn nhân và gia đình giữa các bên tham gia là cơng dân Việt Nam nhưng căncứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngồi, phátsinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngồi.”</small></b>

<b><small>Câu 41. Tảo hơn là gì? Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 8 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “ Tảo hơn là việc lấyvợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn”</small></b>

<b><small>Câu 42. Cha mẹ nuôi theo quy định của pháp luật là gì? Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 2 Điều 3 Luật Nuôi con ni 2010 thì “Cha mẹ ni là người nhậncon ni sau khi việc nuôi con nuôi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăngký.”</small></b>

<b><small>Câu 43. Ơng X và bà Y đăng ký kết hôn và sống với nhau trong căn nhà là tàisản riêng của ông X. Các hành động sau của ông X, hành động nào đúng? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Điều 31 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Việc xác lập, thực hiện, chấmdứt các giao dịch liên quan đến nhà là nơi ở duy nhất của vợ chồng phải có sựthỏa thuận của vợ chồng. Trong trường hợp nhà ở thuộc sở hữu riêng của vợhoặc chồng thì chủ sở hữu có quyền xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liênquan đến tài sản đó nhưng phải bảo đảm chỗ ở cho vợ chồng.”</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>Câu 44. Thời hạn giải quyết việc nhận cha, mẹ, con là bao lâu? Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Điều 33 Nghị định 126/2014/NĐ-CP thì “Thời hạn giải quyết việc nhận cha,mẹ, con không quá 25 ngày, kể từ ngày Sở Tư pháp, Cơ quan đại diện nhận đủhồ sơ hợp lệ và lệ phí.”</small></b>

<b><small>Câu 45. Hồ sơ nhận cha, mẹ, con nộp ở đâu? Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 2 Điều 50 Nghị định 126/2014/NĐ-CP thì “ Hồ sơ đăng ký nhận cha,mẹ, con phải do người có yêu cầu nộp trực tiếp tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơiđăng ký việc nhận cha, mẹ, con.”</small></b>

<b><small>Câu 46. Thời kỳ hôn nhân là gì? Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 13 Điều 3 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “Thời kỳ hôn nhân làkhoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, được tính từ ngày đăng ký kết hơnđến ngày chấm dứt hôn nhân.”</small></b>

<b><small>Câu 47. Vợ chồng đã ly hôn, muốn xác nhận lại quan hệ vợ chồng lại thì phảilàm sao </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 2 Điều 9 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “ Vợ chồng đã ly hônmuốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hơn.”</small></b>

<b><small>Câu 48. Hủy kết hôn trong trường hợp biết năm sinh mà không biết tháng sinh,thì tháng sinh được xác định như thế nào? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch 01/2016//TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP thì “Nếu xác định được năm sinh nhưng không xác định đượctháng sinh thì tháng sinh được xác định là tháng một của năm sinh”</small></b>

<b><small>Câu 49. Nhận định nào sau đây đúng nhất? Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b><small>Theo Điều 12 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “1. Khi việc kết hơn trái phápluật bị hủy thì hai bên kết hơn phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng. 2. Quyền,nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ củacha, mẹ, con khi ly hôn. 3. Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bênđược giải quyết theo quy định tại Điều 16 của Luật này.”</small></b>

<b><small>Câu 50. Nam, nữ đủ điều kiện kết hôn không đăng ký kết hơn mà sống chung vớinhau thì có làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng hay không? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 1 Điều 14 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “Nam, nữ có đủ điềukiện kết hơn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chồng màkhông đăng ký kết hơn thì khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ vàchồng”</small></b>

<b><small>Câu 51. Nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng đăng ký kết hơnthì có quyền và nghĩa vụ với con hay khơng? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Điều 15 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Quyền, nghĩa vụ giữa nam,nữ chung sống với nhau như vợ chồng và con được giải quyết theo quy định củaLuật Hơn nhân và gia đình 2014 về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con.”</small></b>

<b><small>Câu 53. Vợ hoặc chồng mất năng lực hành vi dân sự, mà người kia có u cầu lyhơn, Tịa án sẽ giải quyết như thế nào? </small></b>

<b><small>Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

<b><small>Theo Khoản 3 Điều 24 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Trong trường hợpmột bên vợ, chồng mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có u cầu Tịa ángiải quyết ly hơn thì căn cứ vào quy định về giám hộ trong Bộ luật dân sự, Tịấn chỉ định người khác đại diện cho người bị mất năng lực hành vi dân sự để giảiquyết việc ly hơn.”</small></b>

<b><small>Câu 54. Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây: Bạn đã trả lời: </small></b><small>Đúng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b><small>Theo Điều 37 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì “Vợ chồng có các nghĩa vụchung về tài sản sau đây: 1. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùngthỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của phápluật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm; 2. Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thựchiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình; 3. Nghĩa vụ phát sinh từ việcchiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; 4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sửdụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồnthu nhập chủ yếu của gia đình; 5. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ramà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường; 6. Nghĩa vụkhác theo quy định của các luật có liên quan.”</small></b>

<b><small>Câu 1. Ai là đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên?</small></b>

<small>A. Anh, chịB. Ông, bà</small>

<small>C. Cha, mẹ. Trừ trường hợp con có người khác làm giám hộ hoặc có người khác đại diệntheo pháp luật.</small>

<b><small>Câu 2. Con bao nhiêu tuổi khi chung sống với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đờisống chung của gia đình?</small></b>

<b><small>Câu 4. Trường hợp cha mẹ đang quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên màcon được giao cho người khác giám hộ thì tài sản riêng của con giao cho ai?</small></b>

<small>A. Người giám hộ đóB. Cha mẹ vẫn quản lýC. Được giao cho con</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b><small>Câu 5. Con bao nhiêu tuổi thì khi định đoạt tài sản riêng của con, cha mẹ phải xemxét nguyện vọng của con?</small></b>

<small>A. Từ đủ 9 tuổi đến dưới 15 tuổiB. Từ đủ 9 tuổi đến dưới 16 tuổiC. Từ đủ 9 tuổi đến dưới 18 tuổi</small>

<b><small>Câu 6. Khi tòa án khơng cơng nhận nam nữ là vợ chồng thì theo quy định tại khoản3 điều 17 LHNGD tài sản chung được chia theo thỏa thuận của các bên. Nếu khôngthỏa thuận được thì u cầu tịa án giải quyết, có tính đến cơng sức đóng góp củamỗi bên; ưu tiên bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và con.</small></b>

<b><small>Câu 7. Nam nữ chung sống trước ngày 01/01/2001 được chia thành hai trường hợp:từ trước ngày 03/01/1987 và từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001. Trongtrường hợp, nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đếntrước ngày 01/01/2001 có đủ điều kiện kết hơn mà không đăng ký kết hôn và đangchung sống với nhau như vợ chồng thì theo quy định tại điểm b khoản 3 nghị quyết35 kể từ sau ngày 01/01/2003 mà họ vẫn chưa đăng ký kết hơn thì khơng được cơngnhận là vợ chồng.</small></b>

<b><small>Câu 8. Người đang chấp hành hình phạt tù có quyền nhận người khác làm con nivì người đang chấp hành hình phạt tù có thể ủy quyền cho người khác xác lập, thựchiện giao dịch dân sự nhận con nuôi theo khoản 1 điều 143 BLDS.</small></b>

<b><small>Câu 9. Khi ly hôn, việc giao con chung từ đủ 9 tuổi trở lên cho cha hoặc mẹ nuôi làcăn cứ vào nguyện vọng của con. Vì theo quy định tại khoản 2 điều 92 LHNGDngười trực tiếp nuôi con do hai bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì tịấn sẽ giải quyết và nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng củacon.</small></b>

<b><small>Câu 10. Ơng bà khơng là đại diện đương nhiên cho cháu khi cha mẹ của cháu chết.Vì khi cha mẹ cháu chết, trong trường hợp khơng có anh ruột, chị ruột hoặc anh</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b><small>ruột, chị ruột khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ thì ơng bà mới là ngườigiám hộ theo quy định tại khoản 2 điều 61 BLDS.</small></b>

<b><small>Câu 11. Các chủ thể khi tham gia quan hệ hơn nhân và gia đình ln hướng tới mụctiêu xây dựng một gia đình dân chủ, hoà thuận, hạnh phúc, bền vững.</small></b>

<b><small>Câu 12. Thành viên gia đình chỉ là những người có quan hệ hơn nhân, huyết thống,nuôi dưỡng – Đây là nhận định Sai. Khoản 16 Điều 3 Luật Hơn nhân và gia đìnhnăm 2014</small></b>

<b><small>Câu 13. Cha mẹ không là người đương nhiên quản lý tài sản riêng của con chưathành niên. Vì nếu con có người khác giám hộ hoặc người tặng cho tài sản hoặcngười để lại di sản chỉ định người khác quản lý tài sản</small></b>

<b><small>Câu 14. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con chỉ đặt ra khi cha mẹ ly hôn – Đâylà nhận định Sai. Vì Luật HN&GĐ quy định điều kiện cha mẹ và con cấp dưỡng chonhau là không sống chung hoặc sống chung nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng.</small></b>

<b><small>Câu 15. Cơ quan có thẩm quyền huỷ kết hơn trái pháp luật ? Tồ án nhân dân</small></b>

<b><small>Câu 16. Vợ, chồng có quyền như thế nào trong việc chiếm hữu, sử dụng và địnhđoạt tài sản chung? Căn cứ theo quy định tại khoản 1, Điều 35 Luật Hơn nhân vàgia đình 2014 quy định về việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung thì vợchồng tự thỏa thuận việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung, trong mộtsố trường hợp sự thỏa thuận này phải lập thành văn bản.</small></b>

<b><small>Câu 17. Nghĩa vụ và quyền của Cha mẹ đối với con như thế nào? Căn cứ theo quy</small></b>

<small>định tại Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về Nghĩa vụ và quyền của chamẹ thì cha mẹ có quyền và nghĩa vụ thương u, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảovệ quyền, lợi ích hợp pháp của con, không được phân biệt đối xử giữa các con và trôngnom con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động vàkhơng có tài sản để tự ni mình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b><small>Câu 18. Nghĩa vụ và quyền của con đối với cha mẹ như thế nào ? Căn cứ theo quy</small></b>

<small>định tại Điều 70 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về Nghĩa vụ và quyền của conthì con có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, chăm sóc, nidưỡng cha mẹ, nghiêm cấm việc con ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ.</small>

<b><small>Câu 19. Những căn cứ nào để Tịa án giải quyết cho ly hơn? Căn cứ theo quy định tại</small></b>

<small>khoản 1, Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về căn cứ để Tịa án giảiquyết cho ly hơn gồm: Có hành vi bạo lực gia đình; Vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩavụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơngthể kéo dài. Hoặc Mục đích hơn nhân khơng đạt được.</small>

<b><small>Câu 20. Việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng con sau ly hơn được quy định nhưthế nào? Căn cứ theo quy định tại khoản 1, Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy</small></b>

<small>định về quyền chăm sóc, ni dưỡng con cái sau ly hơn thì trường hợp người con chưathành niên hoặc đã thành niên nhưng bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khảnăng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình thì cha mẹ vẫn có quyền và nghĩa vụchăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng, trông nom.</small>

Cá nhân muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật Hơn nhân gia đình

 <b>Trong những trường hợp đặc biệt không xét đến yếu tốý chí</b>

 Phải thể hiện được ý chí tham gia vào quan hệ đó.  Phải xuất phát từ yếu tố tình cảm

 Cả ba phương án trên đều sai Các quy phạm pháp luật hôn gia

 <b>Thường ít có chế tài kèm theo. </b>

 Khơng có chế tài kèm theo  Chế tài kèm theo khơng rõ ràng.  Có chế tài kèm theo

Căn cứ ly hôn  <b>Được áp dụng cho tất cả các trường hợp ly hôn </b>

 Được áp dụng cho trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu  Được áp dụng cho cả hai trường hợp ly hôn do thuận tình

và ly hơn do một bên u cầu.

 Được áp dụng cho trường hợp người thứ ba yêu cầu ly hôn Căn cứ ly hôn được  <b>Áp dụng cho từng trường hợp ly hôn</b>

 Không áp dụng cho trường hợp thuận tình ly hơn  Chỉ áp dụng khi người thân thích u cầu ly hơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

 Chỉ áp dụng cho trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu Cha mẹ  <b>Không đương nhiên là người quản lý tài sản riêng của</b>

<b>con chưa thành niên</b>

 Là người đương nhiên quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên

 Là người quản lý tài sản của con chưa thành niên nếu sống chung với con

 Là người đương nhiên quản lý tài sản của con dưới 15 tuổi. Cha mẹ bị hạn chế quyền của cha

mẹ đối với con

 <b>Vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. </b>

 Không phải thực hiện nghĩa vụ gì đối với con  Tất cả cac phương án đều đúng

 Vẫn phải thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng con.

Chế độ tài sản theo thỏa thuận  <b>Có thể sửa đổi nội dung giống như chế độ tài sản theoluật định. </b>

 Không thể sửa đổi, bổ sung giống như chế độ tài sản theo luật định

 Chỉ được sửa đổi, bổ sung sau một thời gian nhất định  Có thể thay đổi sang chế độ tài sản theo luật định Chế độ tài sản theo thỏa thuận <b> Được sửa đổi, bổ sung</b>

 Chỉ được bổ sung trước khi kết hôn  Chỉ được sửa đổi trước khi kết hôn  Không được sửa đổi, bổ sung.

Chế độ tài sản theo thỏa thuận  <b>Chỉ được áp dụng khi hai bên xác lập trước khi kết hôn</b>

 Được áp dụng bất cứ lúc nào trong thời kỳ hơn nhân  Có thể xác lập sau khi kết hơn

 Có thể được thay đổi sang chế độ tài sản theo luật định Chế độ tài sản theo thỏa thuận bắt

đầu có hiệu lực

 <b>Từ khi hai bên nam nữ được đăng ký kết hôn.</b>

 Từ ngày văn bản được công chứng  Từ ngày được xác định trong văn bản  Từ ngày lập văn bản thoả thuận Chế độ tài sản theo thỏa thuận mà vợ

chồng lựa chọn

 <b>Có thể bị coi là vơ hiệu.</b>

 Khơng thể được sửa đổi

 Có thể được thay đổi bằng chế độ tài sản khác  Khơng thể được bổ sung

Con chung có thể là  <b>Con ngồi giá thú</b>

 Có thể là con chung giá thú, có thể là con ngồi giá thú  Con trong giá thú.

 Là con trong giá thú khi trong giấy khai sinh có tên cả cha và mẹ.

Con đẻ có thể  <b>Khơng phải do cha mẹ sinh ra. (đẻ hộ)</b>

 Không cùng huyết thống với cha mẹ  Cả hai phương án đều sai

 Cả hai phương án đều đúng

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Con đẻ là con  <b>Có thể là do cha mẹ sinh ra nhưng khơng có huyếtthống với cha mẹ (đẻ hộ)</b>

 Có huyết thống trực hệ với cha mẹ đẻ.  Là con do mẹ trực tiếp sinh ra

 Là con do mẹ trực tiếp sinh ra và có huyết thống trực hệ với cha mẹ

Con nuôi và con đẻ của một người  <b>Có thể được kết hơn với nhau </b>

 Không được kết hôn với nhau.

 Không được chung sống như vợ chồng  Không được tổ chức lễ cưới với nhau. Con nuôi và con đẻ của một người

có quyền và nghĩa vụ

 <b>Như nhau. </b>

 Khác nhau  Gần như nhau  Không như nhau

Con riêng là  <b>Có thể là con chung giá thú, có thể là con ngoài giá thú</b>

 Là con trong giá thú  Con ngoài giá thú

 Là con trong giá thú khi trong giấy khai sinh có tên cả cha và mẹ.

Con riêng và con chung có quyền và nghĩa vụ

 <b>Không như nhau</b>

 Cả ba phương án trên đều sai  Như nhau.

 Gần như nhau Con sinh ra bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh

 <b>Không đương nhiên là con của người sinh ra nó</b>

 Tất cả phương án trên đều sai.

 Đương nhiên là con của người sinh ra nó.  Khơng được xác định lại quan hệ cha mẹ và con

Con từ đủ 15 tuổi có nghĩa vụ  <b>Khơng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ khi khôngsống chung với cha mẹ </b>

 Có nghĩa vụ ni dưỡng cha mẹ khi khơng sống chung với cha mẹ

 Cấp dưỡng cho cha mẹ khi không sống chung với cha mẹ  Các phương án trên đều sai

Con từ đủ 15 tuổi trở lên đến dưới 18 tuổi

 <b>Khơng đương nhiên có nghĩa vụ đóng góp vào việc đápứng nhu cầu thiết yếu của gia đình.</b>

 Tất cả các phương án trên đều sai.

 Đương nhiên có nghĩa vụ đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình.

 Khơng có nghĩa vụ đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình

Cưỡng ép kết hơn  <b>Là hành vi của một trong hai bên kết hôn hoặc hành vicủa người thứ ba </b>

 Là hành vi của người thứ ba

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

 Chỉ là hành vi của một trong hai bên chủ thể kết hôn.  Là hành vi của cha mẹ người kết hơn.

Gia đình được hình thành  <b>Dựa trên một trong ba yếu tố hôn nhân, huyết thống,nuôi dưỡng </b>

 Dựa trên huyết thống

 Khi có đủ ba yếu tố hơn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng.  Dựa trên hôn nhân

Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời mà chung sống với nhau như vợ chồng

 <b>Là trái pháp luật. </b>

 Là kết hơn trái pháp luật  Khơng tráí pháp luật

 Là vi phạm điều kiện kết hôn Hai bên nam nữ chung sống như vợ  Đương nhiên là trái pháp luật

Hai bên nam nữ thỏa thuận kết hôn  <b>Là chưa đủ yếu tố tự nguyện để kết hơn</b>

 Là đã đạt được mục đích của hơn nhân.  Là đã thể hiện tình u chân chính để kết hôn  Là đảm bảo sự tự nguyện kết hơn.

Hai người cùng giới tính  <b>Khơng được đăng ký kết hôn. </b>

 Không được chung sống như vợ chồng  Cả ba đáp án trên

 Không được tổ chức lễ cưới

Hai người cùng giới tính  <b>Không bị cấm chung sống như vợ chồng.</b>

 Không được tổ chức đám cưới theo Phong tục tập quán  Được kết hôn với nhau

 Bị cấm chung sống với nhau như vợ chồng. Hai người đồng tính chung sống với

 <b>Không phải là một quan hệ hôn nhân </b>

 Là một quan hệ hôn nhân.

 Chỉ bắt buộc trong trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu.  Tùy thuộc từng trường hợp là khuyến khích hoặc là bắt

<b>buộc </b>

Hịa giải tại Tồ án, về ngun tắc  <b>Là bắt buộc khi giải quyết ly hôn.</b>

 Chỉ bắt buộc trong những trường hợp cụ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

 Là khuyến khích

 Chỉ bắt nuộc đối với trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu. Hôn nhân luôn phải là sự liên kết  <b>Giữa hai người khác giới tính.</b>

 Giữa hai cá nhân

 Giữa hai người cùng giới tính  Giữa nhiều người

Kết hơn giả tạo  <b>Là thiếu sự tự nguyện kết hôn. </b>

 Là có hành vi cưỡng ép kết hơn.  Vẫn đảm bảo sự tự nguyện

 Là có hành vi lừa dối của một trong hai bên

Kết hôn giả tạo  <b>Là việc kết hơn khơng nhằm mục đích xây dựng giađình.</b>

 Là vẫn đảm bảo sự tự nguyện kết hơn  Vẫn được công nhận là hôn nhân  Là một hình thức của lừa dối kết hơn Kết hôn không đúng thẩm quyền  <b>Không phải là kết hôn trái pháp luật </b>

 Sẽ bị hủy

 Là kết hôn trái pháp luật.

 Vẫn được thừa nhận là vợ chồng

Khi hai bên nam nữ kết hơn  <b>Mới có thể được coi là một quan hệ hôn nhân. </b>

 Không được coi là một quan hệ hôn nhân

 Con thành niên là đại diện theo pháp luật  Cha mẹ là đại diện theo pháp luật

 Con thành niên là đại diện theo pháp luật và Cha mẹ là đại diện theo pháp luật

Lừa dối kết hơn  <b>Có thể do chính một trong hai chủ thể kết hơn hoặc dongười thứ ba thực hiện. </b>

 Là do người thứ ba thực hiện.  Là kết hôn giả tạo

 Chỉ do chính chủ thể trong quan hệ đó thực hiện Luật HN&GĐ có đối tượng điều

 <b>Không giống với đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự </b>

 Giống với đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự.

 Mang bản chất của đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự  Tương tự đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự

Luật HN&GĐ có phương pháp điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Luật HN&GĐ điều chỉnh  <b>Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình với nhau vàgiữa thành viên gia đình với người thứ ba </b>

 Quan hệ giữa cha mẹ và con  Quan hệ giữa anh chị em với nhau

 Quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng.

Luật HN&GĐ không điều chỉnh:  <b>Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động</b>

 Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình với nhau và giữa thành viên gia đình với người thứ ba

 Quan hệ giữa các thành viên khác trong gia đình

 Quan hệ giữa vợ chồng, cha mẹ và con, ông bà và cháu. Ly hôn  <b>Làm chấm dứt quan hệ hôn nhân </b>

 Là căn cứ duy nhât chấm dứt hôn nhân.

 Chỉ làm châm dứt quan hệ nhân thân giữa vợ chồng.

 Không làm chấm dứt hoàn toàn quan hệ vợ chồng do vợ chồng vẫn có thể cấp dưỡng cho nhau khi ly hơn

Mẹ <b> Có thể mang thai hộ cho con dâu của mình</b>

 Tât cả phương án trên đều sai

 Có thể mang thai hộ cho cả con dâu và con gái ruột của mình

 Có thể mang thai hộ cho con gái ruột của mình

Một người muốn mang thai hộ  <b>Phải có sự đồng ý của người chồng nếu họ đang tồn tạiquan hệ hôn nhân. </b>

 Phải được sự đồng ý của cha mẹ nếu còn độc thân  Tất cả phương án trên đều sai

 Không cần sự đồng ý của bất cứ chủ thể nào Nam nữ chung sống như vợ chồng  <b>Không phải là một quan hệ hôn nhân.</b> Nam nữ chung sống như vợ chồng

mà khơng đăng ký kết hơn

 <b>Có thể được thừa nhận là vợ chồng</b>

 Khơng có giá trị pháp lý  Là trái pháp luật.

 Không trái pháp luật Nam từ 20 tuổi trở lên (thiếu chữ

 <b>Là chưa đủ tuổi kết hơn </b>

 Có thể được xem xét để kết hôn  Là đủ tuổi kết hôn.

 Đương nhiên được kết hôn Nếu hai vợ chồng đã có con riêng

mà chưa có con chung

 <b>Thì vẫn có thể nhờ mang thai hộ. </b>

 Chỉ được nhờ mang thai hộ khi con mắc bệnh hiểm nghèo

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

 Thì khơng thể nhờ mang thai hộ  Các phương án trên đều sai Nếu người chồng yêu cầu ly hôn khi

đang bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn mà người vợ cũng đồng ý ly hơn

 <b>Thì tồ án cũng khơng giải quyết thuận tình ly hơn</b>

 Thì Tịa án vẫn giải quyết ly hơn.

 Thì tồ án sẽ chuyển sang giải quyết thuận tình ly hơn  Thì tồ án bác đơn ly hôn

Nếu việc xác định cha, mẹ, con không có tranh chấp thì về ngun tắc

 <b>Thuộc thẩm quyền của cơ quan đăng ký hộ tịch.</b>

 Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể sẽ thuộc thẩm quyền của toà án hoặc cơ quan đăng ký hộ tịch.

 Tất cả phương án trên đều sai  Thuộc thẩm quyền của Toà án

Nghĩa vụ cấp dưỡng được đặt ra  <b>Ngay cả khi người cấp dưỡng và người được cấp dưỡngsống chung với nhau. </b>

 Khi hai bên sống ở hai nơi khác nhau

 Khi hai bên chủ thể không sống chung với nhau  Tất cả các phương án trên đều đúng.

Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con

 <b>Không chỉ đặt ra khi cha mẹ ly hôn </b>

 Chỉ đặt ra khi hai bên không sống cùng nhau  Chỉ đặt ra khi cha mẹ ly hôn.

 Chỉ đặt ra khi cha mẹ trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng Người con đã đi làm con nuôi người

 <b>Vẫn được thừa kế tài sản của cha mẹ đẻ</b>

 Không được thừa kế của cha mẹ đẻ

 Chỉ được thừa kế của cha mẹ đẻ khi có thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ đẻ.

 Không được thừa kế của ông bà nội, ông bà ngoai ruột của mình Người đã thành niên chỉ được cấp

 <b>Khi đáp ứng các điều kiện cần và đủ do luật định</b>

 Khi khơng có tài sản để tự ni mình.

 Khi bị mất khả năng năng lực hành vi dân sự  Tất cả các phương án trên đều đúng.

Người đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác

 <b>Là chung sống như vợ chồng trái pháp luật </b>

 Không bị coi là trái pháp luật  Là kết hơn trái pháp luật.  Thì bị hủy khi có yêu cầu.

 Đương nhiên bị hủy

Người giám hộ  <b>Không phải là người đầu tiên được quyền ưu tiên quảnlý tài sản riêng của người chưa thành niên.</b>

 Chỉ được quản lý tài sản của người chưa thành niên khi khơng cịn ai quản lý

 Là người đầu tiên được quyền ưu tiên quản lý tài sản riêng của người chưa thành niên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

 Các phương án trên đều sai.

Người mang thai hộ  <b>Được quyền ưu tiên nhận đứa trẻ sinh ra từ việc mangthai hộ làm con nuôi</b>

 Tất cả phương án trên đều sai

 Đương nhiên là mẹ của đứa trẻ nếu cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ

 Không được quyền ưu tiên nhận nuôi đứa trẻ

Người nhận nuôi con nuôi  <b>Trong những trường hợp nhất định, không nhất thiếtphải hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên.</b>

 Đương nhiên phải hơn con nuôi từ hai mươi tuổi trở lên  Nếu là vợ chồng, chỉ cần một người hơn con nuôi từ 20 tuổi

trở lên

 Tất cả phương án trên đều sai. Người sinh ra đứa trẻ  <b>Không phải là mẹ của đứa trẻ đó</b>

 Có thể khơng phải là mẹ của đứa trẻ đó

 Đương nhiên được quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con cho người đó nếu Người đó rút u cầu

 Khơng được quyền u cầu xác định cha, mẹ, con cho người đó

Ơng bà có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu

 <b>Nếu cháu chưa thành niên, đã thành niên nhưng khôngkhả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mìnhvà khơng có anh chị hoặc anh chị khơng có khả năng laođộng và khơng có tài sản để cấp dưỡng cho em </b>

 Khi cháu đã thành niên mà không có khả năng lao động khơng có tài sản để tự ni mình.

 Khi cháu chưa thành niên

 Nếu cháu khơng cịn cha mẹ hoặc cha mẹ khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để cấp dưỡng cho con. Pháp luật quy định cho vợ chồng  <b>Không chỉ chế độ tài sản theo luật định</b>

 Một chế độ tài sản duy nhất là chế độ tài sản theo luật định.  Có thể chọn cảc chế độ tài sản cùng một lúc.

 Tùy chọn chế độ tài sản bất cứ lúc nào

Pháp luật quy định cho vợ chồng  <b>Chỉ được lựa chọn một trong hai chế độ tài sản.</b>

 Được thay đổi sự lựa chọn về chế độ tài sản  Cả ba phương án trên

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×