Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

SO SÁNH MỘT SỐ LOẠI THUỐC SINH HỌC PHÒNG TRỪ SÂU HẠI TRÊN CÂY CẢI XANH (BRASSICA JUNCEA) TRONG VỤ ĐÔNG- XUÂN 2016-2017 TẠI QUẢNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.34 KB, 60 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>UBNN TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM </b>

<b>KHOA : LÝ – HÓA - SINH </b>

<b>------ </b>

<b>ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP </b>

<b>Tên đề tài: SO SÁNH MỘT SỐ LOẠI THUỐC SINH HỌC PHÒNG TRỪ </b>

<i><b>SÂU HẠI TRÊN CÂY CẢI XANH (Brassica juncea) </b></i>

<b>TRONG VỤ ĐÔNGXUÂN 2016-2017 TẠI QUẢNG NAM </b>

Sinh viên thực hiện

<b>HUỲNH THỊ THÚY NGÂN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan kết quả trong bài nghiên cứu của tôi là trung thực do tôi nghiên cứu và kết quả này chưa từng được công bố.

<i>Quảng Nam, tháng năm 2017 </i>

<b> Sinh viên thực hiện </b>

<b>Huỳnh Thị Thúy Ngân </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Qua quá trình thực hiện đề tài này, tơi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô và bạn bè. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

- ThS. Trần Văn Thắng – thầy giáo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

- BGH trường ĐH Quảng Nam đã tạo điều kiện, cơ sở vật chất cho chúng tơi có thể hồn thành tốt vấn đề nghiên cứu.

- Gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện cơng trình nghiên cứu.

<i>Quảng Nam, tháng năm 2017 </i>

<b> Sinh viên thực hiện </b>

<b> Huỳnh Thị Thúy Ngân </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

5 NSLT Năng suất lí thuyết 6 NSTT Năng suất thực thu 7 STT Số thứ tự

8 TSSH Trừ sâu sinh học

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>

<b>Số hiệu </b>

<b>1.1 </b> <sup>Thành phần dinh dưỡng trong 100 g phần ăn được của một số </sup>

<b>1.2 </b> <sup>Số lượng vụ ngộ độc thực phẩm và rau trong giai đoạn 2006 – </sup>

<b>1.3 </b> <sup>Diễn biến khí hậu thời tiết vụ Đông Xuân năm 2016 – 2017 </sup>

<b>3.1 Giai đoạn sinh trưởng của cải xanh </b> 22

<b>3.2 Chiều cao của cải xanh theo dõi qua các kỳ </b> 23

<b>3.3 Đường kính tán của cải xanh theo dõi qua các kỳ </b> 24

<b>3.4 Số lá cải xanh quả các kỳ theo dõi </b> 25

<b>3.5 </b> Khối lượng sinh học và khối lượng kinh tế của cải xanh 27

<b>3.6 </b> Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của cải xanh 29

<b>3.7 </b> Hiệu lực của các công thức thuốc trên rau cải 30

<b>3.8 </b> <sup>Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thuốc TSSH trên cây cải xanh </sup>

vụ Đông xuân năm 2016 - 2017 tại Núi Thành - Quảng Nam <sup>32 </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ </b>

<b>Số hiệu </b>

3.1 <b>Chiều cao cây qua các lần điều tra </b> 23 3.2 <b>Đường kính tán cây qua các lần điều tra </b> 24 3.3 <b>Số lácải xanh qua các lần điều tra </b> 26 3.4 <sup>Khối lượng sinh học và khối lượng kinh tế của cải xanh sau khi </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài </b>

Rau quả thuô ̣c loa ̣i thực phẩm không thể thiếu được trong bữa ăn hằng ngày. Ngoài giá tri ̣ dinh dướng cần thiết cho sự phát triển cơ thể, rau quả còn là nguồn thực phẩm quan tro ̣ng trên thi ̣ trường tiêu thu ̣ trong nước và xuất khẩu mang la ̣i lơ ̣i nhuâ ̣n lớn cho người sản xuất, góp phần nâng cao nguồn thu nhâ ̣p cho nền kinh tế quốc dân.

<i><b>Rau cải xanh (Brassica juncea) là một trong những loại rau được trồng phổ </b></i>

biến ở nước ta nói chung và ở tỉnh Quảng nam nói riêng. Cây cải xanh được trồng chủ yếu dùng ăn lá nên thời gian từ lúc trồng đến thu hoạch rất ngắn (35 – 40 ngày), vì vậy đây là cây trồng có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây cải xanh thường bị các loài sâu gây hại như rệp, sâu ăn lá, sâu tơ… làm giảm năng suất và phẩm chất.

Để phòng trừ các lồi sâu hại, nơng dân chủ yếu sử dụng các loại thuốc hóa học, thậm chí gần thu hoạch nhiều nơng dân vẫn cịn sử dụng thuốc để giữ phẩm cấp cho rau cải. Tuy hiệu lực phịng trừ sâu hại của các loại thuốc hóa học cao giúp đảm bảo năng suất và phẩm chất nhưng cũng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng nếu không đảm bảo thời gian cách ly.

Ngoài ra, việc sử dụng quá nhiều các loại thuốc hóa học cịn gây ơ nhiễm môi trường, làm mất cân bằng sinh thái trên đồng ruộng và về lâu dài dễ dẫn đến tính kháng thuốc của sâu hại.

Hiện nay, khi nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng cao thì việc sản xuất rau an toàn ngày càng trở nên cần thiết. Các nghiên cứu và thực nghiệm sản xuất rau an toàn bằng các biện pháp canh tác hữu cơ đã có những kết quả khả quan, tuy giá thành sản phẩm khá cao nhưng đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng.

Tại Quảng Nam, các cơ quan chức năng cũng đã tiến hành thực nghiệm sản xuất rau an toàn nhưng khi áp dụng vào sản xuất đại trà cịn gặp nhiều khó khăn do giá thành cao nên chưa đáp ứng được với mức sống của đại đa số người tiêu dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Để đáp ứng được những đòi hỏi của người tiêu dùng về giá cả cũng như tính an tồn của rau cải thì việc sử dụng biện pháp sinh học để phòng trừ sâu hại đang được khuyến cáo sử dụng.

Một trong những biện pháp sinh học dễ áp dụng và có hiệu quả cao đó là sử dụng các chế phẩm sinh học trừ sâu. Trên thị trường hiện nay có nhiều loại chế phẩm sinh học trừ sâu nhưng thường những chế phẩm này chỉ trừ được một hoặc một nhóm sâu hại nào đó như chế phẩm Bt chỉ trừ được các loài sâu miệng nhai, chế phẩm NPV<small>H</small><i> chỉ trừ được sâu xanh (Heliothis sp) hoặc NPV</i><small>S</small> chỉ trừ được sâu

<i>xanh da láng (Spodoptera sp). Do vậy việc sử dụng các loại thuốc sinh học có tác </i>

dụng phịng trừ được nhiều loài sâu hại cần phải đặt ra.

Hiện nay, các chế phẩm sinh học được sản xuất từ việc lên men xạ khuẩn

<i>Streptomyces sp đã được sử dụng khá rộng rãi và có tác dụng phịng trừ được </i>

nhiều lồi sâu hại như rầy, rệp, bọ trĩ, các loài sâu miệng nhai. Tuy nhiên loại thuốc nào có hiệu quả cao nhất cần phải được nghiên cứu và so sánh cụ thể.

<i><b>Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi tiến hành đề tài: “So sánh một số </b></i>

<i><b>loại thuốc sinh học phòng trừ sâu hại trên cây cải xanh (Brassica juncea) trong vụ Đông-xuân 2016-2017 tại Quảng Nam”. Với mục đích vừa đảm bảo </b></i>

năng suất, phẩm chất vừa có giá thành phù hợp với người tiêu dùng.

<b>2. Mục tiêu của đề tài</b>

- Đánh giá được hiê ̣u lực phòng trừ sâu hại của một số loại th́c sinh ho ̣c. - Tìm ra được loại thuốc sinh học trừ sâu có hiệu lực cao và có hiệu quả kinh

<b>tế để giới thiệu cho sản xuất. </b>

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu </b>

Hiệu lực của một số thuốc trừ sâu sinh ho ̣c: Brightin 1.8 EC, Actimax

<b>50WG, Compatt 55.5 WDG trên cây cải xanh. </b>

<b>3.2. Phạm vi nghiên cứu </b>

- Địa điểm: Đề tài thực hiện tại xã Tam Xuân 1- Núi Thành- Quảng Nam. - Thời gian thực hiện: Từ tháng 1/2017 đến tháng 4/2017.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>

- Phương pháp thu thập thông tin. - Phương pháp bố trí thí nghiệm. - Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu. - Phương pháp xử lí số liệu.

<b>5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài </b>

- Ý nghĩa khoa học: cung cấp thêm dữ liệu về hiệu lực trừ sâu của một số thuốc trừ sâu sinh học đối với sâu ăn lá trên rau cải xanh đồng thời đề tài cịn góp phần đào tạo kỹ sư BVTV.

- Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần phòng trừ sâu hại trên cây trồng, tăng năng suất thu hoạch và giảm độ độc hại của thuốc hóa học đến mơi trường và con người.

Qua nghiên cứu đề tài đã giúp bản thân tiếp cận được với thực tiễn sản xuất và làm tăng năng lực nghiên cứu cho bản thân.

<b>6. Bố cục của đề tài </b>

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài bao gồm các chương sau: Chương 1: Cơ sở khoa học và tổng quan tài liệu về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả và thảo luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>B. PHẦN NỘI DUNG </b>

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới thiệu về cây cải xanh </b>

<b>1.1.1. Nguồn gốc, phân loại rau cải </b>

- Nguồn gốc

Theo Viện sĩ N.I. Vavilop các loại củ cải trắng nhiệt đới, cải bắc thảo, cải trắng, cải xanh phát sinh từ Trung Quốc. Cải bắp, cải bông, củ cải đỏ, củ cải trắng có nguồn gốc phát sinh từ Trung tâm Địa Trung Hải (Trần Văn Minh và cs, 2006 [7])

- Phân loại

<i>Họ cải (Brassicaceae) có khoảng 375 chi và 3200 loài. Chi Brassica chứa </i>

khoảng 100 loài bao gồm cải dầu, cải bắp, súp lơ, bông cải xanh, cải bruxen, củ cải, cải mù tạt. Số nhiễm sắc thể trong họ cải dao động từ 2n = 8 đến 2n = 256 (Lysak và cs, 2005, dẫn theo Abdul và cs, 2012 [10]). Ở nước ta họ cải có 6 chi và độ 20 lồi [8]. Căn cứ vào đặc điểm của cuống lá, phiến lá (kích thước, hình dạng, màu sắc...các giống rau cải của nước ta hiện nay được phân thành 3 nhóm:

<i>* Nhóm cải bẹ (Brassica campesris L.) </i>

Nhóm cải bẹ cịn gọi là nhóm cải dưa (chủ yếu để muối dưa). Nhóm cải này ưa nhiệt độ thấp, chịu lạnh. Nhiệt độ thích hợp 15 - 22ºC do đó trồng thích hợp trong vụ Đơng Xn. Đặc điểm nhóm cải bẹ là có bẹ lá to, dày, dịn, lá lớn. Năng suất của 1 cây có thể 2 - 4 kg, thời gian sinh trưởng từ lúc gieo đến thu hoạch từ 120 - 160 ngày.

<i>* Nhóm cải xanh/cải cay/cải canh (Brassica juncea L.) </i>

Nhóm cải xanh có khả năng chịu được nóng và mưa to, nhóm cải này có khả năng thích nghi rộng, thường được trồng quanh năm đặc biệt trong vụ Xn Hè và vụ Thu Đơng. Cải xanh có cuống hơi tròn, nhỏ, ngắn. Phiến lá nhỏ và hẹp, bản lá mỏng, cây thấp, nhỏ, lá có màu xanh vàng đến xanh đậm ăn có vị cay nên gọi là cải cay, dễ để giống.

<i>* Nhóm cải thìa/ cải trắng (Brassica chinensis L.) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nhóm cải thìa có đặc điểm dễ phân biệt đó là hình lóng máng, màu trắng, phiến lá hơi tròn, cây mọc gọn, có khả năng thích ứng rộng (10 - 27ºC) nên có thể trồng được quanh năm. Nhóm này có thời gian sinh trưởng ngắn sau trồng 30 - 50 ngày có thể thu hoạch, dễ để giống, có thể trồng xen, gieo lẫn các loại rau khác và cải xanh chống giáp vụ rau (Lê Thị Khánh, 2008 [5]).

<b>1.1.2. Đặc điểm thực vật học của cây rau cải </b>

Cây cải thuộc rễ chùm, phân nhánh. Bộ rễ ăn nông trên tầng đất màu, tập trung nhiều nhất ở tầng đất 0 - 20 cm. Lá cải mọc đơn, không có lá kèm. Những lá dưới thường tập trung, bẹ lá to, lá rất lớn. Bộ lá khá phát triển, lá to nhưng mỏng nên chịu hạn kém và dễ bị sâu bệnh phá hại. Hoa cải có dạng chùm, khơng có lá bắc. Hoa nhỏ, đều , mẫu 2. Đài hoa và tràng hoa đều 4, xếp xen kẻ nhau. Có 6 nhị trong đó 2 nhị ngồi có chỉ nhị ngắn hơn 4 cái trong. Bộ nhị gồm 2 noãn dính bầu trên, một ơ về sau có một vách ngăn giả chia bầu thành 2 ơ, mỗi ơ có 2 hoặc nhiều noãn. Quả thuộc loại quả giác, hạt có phơi lớn và cong, nghèo nội nhủ (Lê Thị Khánh, 2008 [5]).

<b>1.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh </b>

Cải có nguồn gốc ơn đới nên u cầu ánh sáng thích hợp với thời gian chiếu sáng ngày dài, cường độ ánh sáng yếu. Nhiệt độ cho sinh trưởng và phát triển là từ 15 - 22ºC. Lượng nước trong cây rất cao chiếm từ 75 - 95% do đó cải cần nhiều nước để sinh trưởng phát triển. Tuy nhiên, nếu mưa kéo dài hay đất úng nước cũng ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây cải (Lê ThịKhánh, 2008 [5]).

<b>1.1.4. Đất và dinh dưỡng </b>

Cây cải khơng kén đất, nó có thể sinh trưởng và phát triển, cho năng suất cao ở các loại đất khác nhau, từ đất cát pha đến đất thịt nặng. Nhưng thích hợp nhất là đất giàu dinh dưỡng, khả năng giữ ẩm tốt. Cải cần nhiều đạm, lân, kali, trong đó đạm được sử dụng nhiều nhất. Theo số liệu của viện nghiên cứu rau Gross Beerenhe (Đức) thì các chất dinh dưỡng chính mà các cây họ thập tự cần là N, P, K. Phân hữu cơ có tác dụng rất lớn trong quá trình sinh trưởng phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tuy nhiên, do cải có thời gian sinh trưởng ngắn nên cần các loại phân dễ tiêu, dễ phân giải, cung cấp dần những yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho cây.

<b>1.1.5. Vai trò của rau cải xanh </b>

<i>1.1.5.1. Vai trò dinh dưỡng </i>

Hiện nay trên thế giới rau là một loại thực phẩm không thể thiếu đối với người tiêu dùng. Theo đề xuất của các chuyên gia dinh dưỡng FAO/WHO, 2004 [11] thì nhu cầu rau quả của mỗi người cần tới 400 g/ngày. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO, 2002), ước tính rằng việc tiêu thụ ít rau quả gây ra 19% các bệnh ung thư đường tiêu hóa, 31% các bệnh tim thiếu máu cục bộ và 11% nguy cơ đột qụy trên toàn cầu (dẫn theo Steven và cs, 2011 [12]). Bảng 1.1 cho thấy, rau cải có năng lượng calo/100 g đạt trung bình từ 16 - 30 calo, hàm lượng protein thấp, không chứa các chất béo. Hàm lượng glucid dao động từ 2,1 - 5,4 g, hàm lượng cellulose dao động từ 0,9 - 1,8 g. Trong các loại rau cải, cải bẹ có hàm lượng Ca cao nhất đạt 89 mg, Fe đạt 1,9 mg, cải bông giàu P nhất đạt 51 mg. Rau cải chứa đầy đủ các vitamin B1, B2, PP, C, đặc biệt cải bông hàm lượng các vitamin này cao hơn so với các loại cải còn lại .

<i><b>Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng trong 100 g phần ăn được của một số loại rau </b></i>

<i>cải ở Việt Nam </i>

<b>Chất dinh dưỡng Cải bắp Cải trắng Cải bẹ Cải bông </b>

Năng lượng (Calo/100g) 30 16 16 30

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Chất dinh dưỡng Cải bắp Cải trắng Cải bẹ Cải bông </b>

<i>Nguồn: Bảng thành phần dinh dưỡng Việt Nam- FAO 1.1.5.2. Vai trò kinh tế </i>

Trồng rau ở Việt Nam là nguồn thu nhập quan trọng của nơng thơn, ước tính chiếm khoảng 9% trong tổng số thu nhập từ nông nghiệp bao gồm cả trồng lúa (Phạm Văn Chương và cs, 2008 [2]). Theo Châu Hữu Hiền Philippe và cs (2001) [4] đầu tư cho sản xuất rau nói chung cao hơn so với trồng lúa và các cây lương thực khác. Tuy vậy, lợi nhuận trồng rau cao hơn so với trồng lúa hoặc bắp gấp 3 - 5 lần. Ngồi ra, rau cịn là cây dễ trồng xen, trồng gối vì vậy trồng rau tạo điều kiện tận dụng đất đai, nâng cao hệ số sử dụng đất (Nguyễn Đình Dũng, 2009 [3])

<i>1.1.5.3. Vai trị dược liệu </i>

Về mặt y học, theo Võ Văn Chi (1998) [1] các loại rau cải có tác dụng lợi tiểu. Rau cải bắp có thể trị giun, chữa đau dạ dày. Theo Đỗ Tất Lợi (2000) [6] rau cải xanh dùng làm thuốc chữa ho, viêm khí quản, ra mồ hơi, dùng ngồi dưới dạng cao dán để gây đỏ da và kích thích da tại chỗ, trị đau dây thần kinh.

<b>1.2. Thuốc trừ sâu sinh học 1.2.1. Khái niệm </b>

Thuốc trừ sâu sinh học bao gồm các loại chê sphaarm có nguồn gốc sinh học sản xuất ra từ các loại thảo dược hay các chủng vi sinh vật được nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng khác nhau theo phương pháp thử công, bán thủ công hoặc phương pháp lên men trong công nghiệp để tạo những chế phẩm có chất lượng cao, có khả năng phịng trừ các loại sâu, bọ gây hại cây trồng nông , lâm nghiệp. Thành phần giết sâu có trong thuốc sinh học có thể là các vi sinh vật (nấm, vi khuẩn, virus) và các chất do vi sinh vật tiết ra (thường là các chất kháng sinh), các chất có trong cây cỏ (là chất độc hoặc dầu thực vật). Với các thành phần trên, thuốc trừ sâu sinh học có thể chia thành hai nhóm chính là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

a) Nhóm thuốc vi sinh: Thành phân giết sâu là các vi sinh vật như nấm, vi khuẩn, virus.

b) Nhóm thuốc thảo mộc: Thành phần giết sâu là các chất độc có trong cây cỏ hoặc dầu thực vật.

<b>1.2.2. Phân loại </b>

Thuốc trừ sâu sinh học dựa vào các vi sinh vật gây bệnh đặc trưng cho dịch hại mục tiêu để cung cấp giải pháp thân thiện sinh thái và hiệu quả cho vấn đề dịch hại, do vậy, ít đe dọa đến môi trường và sức khỏe con người. Thuốc trừ sâu sinh học được sử dụng phổ biến là các sinh vật sống bao gồm thuốc diệt nấm sinh học (Trichoderma), thuốc diệt cỏ sinh học (Phytopthora) và thuốc diệt côn trùng sinh học (Bacillus thuringiensis). Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học đã mạng lại lợi ích to lớn cho ngành nông nghiệp và sức khỏe cộng đồng. Thuốc trừ sâu sinh học được quan tâm là vì sản phẩm này:

- ít gây hại đến môi trường; - chỉ tác động đến dịch hại cụ thể hoặc trong một số trường hợp là số ít các sinh vật có chủ đích;

- thường hiệu quả dù chỉ phun một lượng rất nhỏ và phân hủy nhanh, dẫn đến hiện tượng phơi nhiễm thấp và tránh gây ô nhiễm;

- phát huy hiệu quả to lớn khi được sử dụng như một phần của chương trình IPM. Thuốc trừ sâu sinh học được phân thành ba loại chính:

<i>1.2.2.1. Thuốc trừ sâu vi sinh </i>

Thuốc trừ sâu vi sinh chứa thành phần hoạt tính là vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, virus, động vật nguyên sinh hoặc tảo), có thể kiểm soát nhiều loại dịch hại, dù mỗi thành phần hoạt tính đặc thù cho dịch hại mục tiêu. Ví dụ, một loại nấm kiểm sốt một số loại cỏ, trong khi loại nấm khác lại tiêu diệt các côn trùng cụ thể. Thuốc trừ sâu vi sinh được sử dụng phổ biến nhất là thuốc chiết xuất từ chủng khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt) có thể kiểm sốt một số loại côn trùng trong cải bắp, khoai tây và các cây trồng khác. Bt sản sinh protein gây hại cho côn trùng. Một số loại thuốc trừ sâu vi sinh khác họat động bằng cách cạnh tranh quyết liệt với sinh vật gây hại. Thuốc trừ sâu vi sinh cần được theo dõi liên tục để đảm bảo chúng không gây hại cho các sinh vật khơng chủ đích, kể cả con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>1.2.2.2 Thuốc trừ sâu thảo mộc </i>

Đây là loại thuốc trừ sâu mà thực vật tạo ra từ vật liệu di truyền được đưa vào thực vật. Ví dụ, các nhà khoa học lấy gen chứa protein trừ sâu Bt và cấy gen vào vật liệu di truyền riêng của thực vật. Sau đó, thực vật thay cho vi khuẩn Bt sản sinh chất trừ dịch hại.

<i>1.2.2.3 Thuốc trừ sâu hóa sinh </i>

Đây là các chất trong tự nhiên như chiết xuất từ thực vật, axít béo hoặc pheromone (chất dẫn dụ) dùng để kiểm sốt dịch hại bằng các cơ chế khơng độc. Trái lại, thuốc trừ sâu thông thường là vật liệu tổng hợp thường tiêu diệt hoặc vơ hiệu hóa dịch hại. Thuốc trừ sâu hóa sinh bao gồm các chất cản trở sự phát triển hoặc giao phối như chất điều tiết sinh trưởng của thực vật hay chất xua đuổi hoặc thu hút dịch hại như pheromone. Đơi khi, khó xác định liệu thuốc trừ sâu tự nhiên có kiểm sốt dịch hại bằng phương thức không độc hại hay không, nên EPA đã thành lập một Ủy ban để xác định khả năng một loại thuốc trừ sâu đáp ứng các tiêu chuẩn về thuốc trừ sâu hóa sinh.

<b>1.2.3. Hoạt động nghiên cứu và phát triển thuốc trừ sâu sinh học </b>

Trong những năm, sự phát triển nhanh chóng của các kỹ thuật mới như sinh học phân tử, kỹ thuật di truyền, kỹ thuật protein và các kỹ thuật khác đã dần dần cải thiện hoạt động sản xuất thuốc trừ sâu sinh học, lĩnh vực có triển vọng ứng dụng mang lại lợi ích kinh tế- xã hội to lớn. Thuốc trừ sâu sinh học đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt và trở thành trọng tâm nghiên cứu của các viện nghiên cứu và công ty công nghệ sinh học. Dưới đây là danh sách 11 viện nghiên cứu thuốc trừ sâu sinh học hàng đầu thế giới được xếp hạng thông qua phân tích thống kê số lượng bài báo của đơn vị đã được công bố mỗi năm cùng với số lần trích dẫn/bài báo/năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>Bảng 1.2: Danh sách 11 viện nghiên cứu thuốc trừ sâu sinh học hàng đầu thế giới </b></i>

Cơ quan nghiên cứu nông nghiệp Hoa Kỳ USDA

Công ty nghiên cứu nông nghiệp Embrapa, Braxin

32 8 (1,1) 2,5±0,6 369 2,58±1,6 Đại học California, Davis 31 9 (1,1) 2,4±0,5 287 1,42±0,3 Đại học Cornell 30 10 (1,0) 2,3±0,6 257 2,36±0,9 Đại học Florida 29 11 (1,0) 2,2±0,4 231 2,24±1,1

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Hoạt động nghiên cứu và ứng dụng thuốc trừ sâu sinh học đã được thực hiện khá hiệu quả, do đó, thuốc trừ sâu sinh học đã dần thay thế thuốc trừ sâu độc tính cao trên thị trường. Trong những năm gần đây, sản xuất thuốc trừ sâu hóa học đã giảm 2%/năm (Cheng etal,, 2010), trong khi với thuốc trừ sâu sinh học tỷ lệ này đã tăng 20%/năm. Năm 2005, nhu cầu thuốc trừ sâu sinh học ở Trung Quốc là 145.000 tấn, trong khi tổng doanh thu đạt giá trị khoảng 0,8 - 1 tỷ Nhân dân tệ. Gần 122 thành phần hoạt tính thuốc trừ sâu hóa sinh đã được đăng ký với EPA bao gồm 18 chất thu hút thực vật, 20 chất điều tiết sinh trưởng của thực vật, 6 chất điều tiết sinh trưởng của côn trùng, 19 chất xua đổi và 36 chất pheromore (Steinwand, 2008). Hoạt động nghiên cứu và ứng dụng thuốc trừ sâu sinh học tại quốc gia này bắt đầu từ những năm 1950. Năm 2006, Viện hàn lâm khoa học nông nghiệp đã thành công trong việc phát triển thuốc trừ sâu nano (< 100nm) có nguồn gốc thực vật với các lợi ích bảo vệ mơi trường, hiệu quả cao và độc tính thấp, tác động trực tiếp đến các phương thức kiểm soát dịch hại (Gao, 2006). Thuốc diệt côn trùng Bt ở Trung Quốc chỉ chiếm 2% thị phần, thuốc diệt côn trùng virus sâu đục quả bông là 0,2% và thị phần của thuốc trừ sâu thực vật khoảng 0,5%. Theo dự báo, thuốc trừ sâu sinh học có thể thay thế hơn 20% thuốc trừ sâu hóa học trong 10 năm tới. Trung Quốc có hơn 30 viện nghiên cứu và doanh nghiệp thuốc trừ sâu sinh học với sản lượng hàng năm đạt gần 100.000 tấn. Ở Canada, từ năm 1972-2008, Cơ quan pháp qui quản lý dịch hại đã cho phép đăng ký 24 hoạt chất vi sinh với 83 công thức. Đa số các đăng ký (55/83) diễn ra từ năm 2000 và đầu năm 2008 có 10 sản phẩm mới (kết hợp các hoạt chất, chủng, công thức và phương thức sử dụng mới) được đánh giá, chủ yếu là thuốc trừ sâu B.t., thuốc trừ sâu thực vật (rotenone, saponin…), thuốc trừ sâu virus, thuốc trừ sâu nấm và thuốc trừ sâu điều tiết sinh trưởng của thực vật.

Đến năm 2009, trên toàn thế giới có khoảng 30 loại thuốc trừ sâu sinh học thương mại. Năm 1997, doanh thu của sản phẩm thuốc trừ sâu Bt đã đạt 984 triệu USD và đạt 3,6 tỷ USD năm 2005. Năm 2006, các loại thuốc trừ sâu sinh học dẫn đầu toàn cầu là B.t. CryF1, NRRL21882 (Aspergillus flavus), Bacillus licheniformis chủng SB3086 (Wang, 2006). Trong giai đoạn đầu, một số loại thuốc trừ sâu sinh học được đăng ký tại các nước phát triển; chỉ có 16 loại được đăng ký ở châu Mỹ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

trong khi 1090 sản phẩm được đăng ký vào cuối năm 2003 với doanh thu sản phẩm đạt gần 2,2 tỷ USD. Tính đến tháng 10 năm 2008, 327 thuốc trừ sâu sinh học được đăng ký ở Trung Quốc, chiếm 1,6% tổng sản phẩm thuốc trừ sâu đăng ký (Viện kiểm sốt hóa chất nơng nghiệp, Bộ nơng nghiệp, 2008). Ở Ấn Độ, vào năm 2006, chỉ có 12 loại thuốc trừ sâu sinh học như Bt, Trichoderma, Pseudomonas và Beauveria đã được đăng ký, nhưng 194 chất được liệt vào danh sách thuốc trừ sâu hóa học. Nhật Bản đạt doanh thu thuốc trừ sâu sinh học hơn 9 triệu USD/năm. Từ tháng 1 đến tháng 11 năm 2008, ngành công nghiệp sản xuất thuốc trừ sâu hóa sinh và thuốc trừ sâu vi sinh ở Trung Quốc đã đạt tổng giá trị với mức 9,6 tỷ Nhân dân tệ, tăng 45,2% so với cùng thời kỳ năm trước đó. Tổng lợi nhuận đã đạt 624 triệu Nhân dân tệ, tăng 29,98%. Thuốc trừ sâu sinh học mới được sản xuất và đăng ký đã tăng với tốc độ 4%/năm và thị phần thuốc trừ sâu sinh học sẽ tăng 30%.

<b>1.3. Hoạt chất Abamectin và Emamectin </b>

<b>1.3.1. Phương pháp sản xuất Abamectin và Emamectin </b>

Hoạt chất Abamectin và Emamectin là độc tố chiết tách từ môi trường nhân tạo nuôi cấy nấm Streptomyces avermitilis.

Abamectin là hỗn hợp của 2 hoạt chất Avermectin B1a (>80%) và Avermectin B1b (< 20%), trong khi ở Emamectin tỷ lệ tương ứng là 90% B1a và 10% B1b. Như vậy xét về thành phần cả hai đều giống nhau, tuy nhiên ở Emamectin tỷ lệ Avermectin B1a cao hơn và B1b thấp hơn so với Abamectin. Tùy theo tỷ lệ của Avermectin B1a và Avermectin B1b mà ta có sản phẩm Abamectin hay

Emamectin.

<i>Quy trình lên men nấm: </i>

Trong điều kiện thiếu trang thiết bị hồn chỉnh để lên men chìm,người ta có thể sử dụng phương pháp lên men bề mặt không vô trùng từ một số chủng nấm , vi khuẩn.

Khâu khó khăn nhất của quy trình sản xuất này là hạn chế sự nhiễm tạp của vi sinh vật lạ trong q trình ni cấy. Khơng vơ trùng ở đây được thể hiện: Môi trường dinh dưỡng không được hấp khử trùng ở điều kiện nhiệt độ, áp suất như thông lệ. Trong quy trình này, để đảm bảo không bị nhiễm tạp khuẩn, môi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

dinh dưỡng được đun sôi ở 1000C trong 30 phút, khi nguội, người ta cho thêm chất kháng sinh (streptomycin) với nồng độ 0,01%.

Để đảm bảo được sự phát triển áp đảo của chủng giống cần nuôi cấy, người ta phải tuân thủ một số nguyên tắc sau:

Lượng bào tử cấy vào đủ áp đảo được sự phát triển ban đầu của vi sinh vật lạ là 1 -2 tỉ bào tử/cm<small>3</small>.

- pH của môi trường = 5,0 – 5,5. Đây là pH thích hợp cho sự phát triển của nấm, ức chế sự phát triển của vi khuẩn. - Cần lưu ý khi sử dụng dụng cụ, thiết bị, phịng ni cấy sạch sẽ bảo đảm giảm thiểu sự tạp nhiễm của vi sinh vật lạ.

<b>1.3.2. Cơ chế tác động của Abamectin và Emamectin </b>

<b>- Abamectin: Thuốc ngăn chặn chất truyền luồng thần kinh gamma aminobutyric </b>

acid (GABA) tại chỗ nối cơ thần kinh của côn trùng. Thuốc làm côn trùng ngừng ăn hoặc ngừng đẻ trứng ngay, chúng có thể chết sau vài ngày.

<b>- Emamectin: Emamectin có tác động gây rối loạn và cắt đứt quá trình dẫn </b>

truyền của dây thần kinh vận động, khiến sâu non lập tức ngừng ăn khi trúng phải thuốc, tê liệt và chết.

<b>1.2.4. Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về Abamectin và Emamectin </b>

Hoạt chất Abamectin được 97 công ty đăng ký với 534 loại thuốc thương phẩm, gồm 294 thuốc thương phẩm đơn chất Abamectin (Abatin 1.8 EC; Alfatin 1.8 EC; Binhtox 1.8 EC; Reasgant 1.8EC; Tervigo 020SC…) và 240 thuốc thương phẩm dạng hỗn hợp với các hoạt chất khác như Emamectin benzoate (Sieufatoc 36EC), Azadirachtin (Goldmectin 36EC), Alpha-cypermethrin (Shepatin 18EC), Acetamiprid (Acelant 4EC), dầu khoáng (Đầu trâu Bihopper 24.5EC), Bacillus thuringiensis var.kurstaki (Kuraba WP …) - Trên cây chè: Có 81 loại thuốc thương phẩm hoạt chất Abamectin đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam để phòng trừ các loài sâu hại trên chè như nhện đỏ, bọ trĩ, rầy xanh, bọ xít muỗi. Tại Lâm Đồng hiện có 38 sản phẩm được sử dụng phổ biến, gồm Anb40 Super 6.0EC; Miktin 3.6 EC; Silsau 10WP; Vibamec 5.55EC; Shepatin 18EC; Agbamex 1.8

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

EC; Acelant 4EC; Emalusa 10.2EC; Amara 55 EC; Reasgant 1.8EC; Tineromec 1.8EC; Nouvo 3.6EC, Sauaba 3.6EC; Voliam targo 063SC; Miktox 2.0 EC; …

- Trên cây cà phê: Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam hiện hành có 18 loại thuốc thương phẩm hoạt chất Abamectin đăng ký phòng trừ sâu hại trên cà phê như mọt đục cành, tuyến trùng, rệp sáp trong đó tại Lâm Đồng có 7 sản phẩm được sử dụng phổ biến gồmDibamec 1.8 EC; Reasgant 1.8EC; Tungatin 3.6 EC; Soka 25 EC; Đầu trâu Bihopper 270EC, Amara 55 EC, Tervigo 020SC.

- Trên cây hoa: Có 2 loại thuốc thương phẩm hoạt chất Abamectin đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam để phòng trừ sâu xanh, nhện đỏ hại cây hoa hồng gồm Plutel 1.8EC; Reasgant 1.8EC.

Ngoài các cây trồng trên, hoạt chất Abamectin còn đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam để phịng trừ các lồi sâu hại trên cây rau, lúa, chôm chôm, sầu riêng, cây cam, quýt, dưa hấu…

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>CHƯƠNG 2 </b>

<b>VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU </b>

<i>- Giống cải xanh (Brassica juncea) được sản xuất đại trà tại xã Tam Xuân 1- </i>

<b>Núi Thành- Quảng Nam. </b>

<b>- 3 loa ̣i thuốc trừ sâu trên cây cải xanh: </b>

+Thuốc trừ sâu sinh học Brightin 1.8EC: Abamectin tác động lên phân tử GABA của hệ thống thần kinh ngoại vi, gây ức chế dẫn truyền xung động thần kinh và làm cho côn trùng chết.

+Actimax 50WG: Emamectin benzoate 50g/kg tấn công cơ chế dẫn truyền xung động thần kinh làm cho sâu hại bị tê liệt và chết.

+Compatt 55.5WDG: Emamectin benzoate 55.5g/kg. Dạng hạt phân tán trong nước,tấn công cơ chế dẫn truyền xung động thần kinh làm cho sâu hại bị tê liệt và chết.

<b>2.2. Nội dung nghiên cứu </b>

- Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của giống cải thí nghiệm: Thời gian sinh trưởng, số lá, đường kính tán, chiều cao cây.

- Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống cải

<i>xanh (Brassica juncea). </i>

- Diễn biến số lượng các loài sâu hại trên cây cải xanh

- Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu sinh học trên cây cải xanh.

<b>2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin </b>

Thu thập và tổng hợp các thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu.

<b>2.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm </b>

Thí nghiệm gồm 4 công thức với 3 lần lặp lại, bố trí theo kiểu khối hồn tồn ngẫu nhiên được bố trí theo sơ đồ sau:

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Diện tích mỗi ơ: 2 m x 1 m (2 m x 1 m = 2 m<small>2</small>) Diện tích mặt mỗi ơ: 0.8 x 1.8 m<small>2</small>

Tổng diện tích cho mỗi công thức: 3 x 2 = 6 m<small>2 </small>

Tổng diện tích: 30.26m<small>2</small>

<b>2.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi </b>

<b>2.5.1. Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng đối với cây trồng: </b>

<i><b>Thời gian sinh trưởng phát triển của cải xanh (Brassica juncea L) </b></i>

- Theo dõi từ khi trồng cho đến khi thu hoạch theo từng ô thí nghiệm.

<i><b>Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây cải xanh (Brassica juncea L) </b></i>

- Tiến hành theo dõi các chỉ tiêu vào các giai đoạn: ngay sau khi cây bén rễ hồi xanh.

<i><b>Chiều cao của cây cải cải xanh (Brassica juncea L) </b></i>

- Đo chiều cao bằng cách dùng thước cm đo từ mặt đất lên tới đỉnh cao nhất của cây, mỗi ô đo ngẫu nhiên 10 cây và tính trung bình. Được chúng tôi tiến hành đo sau khi cải bén rễ hồi xanh và định kỳ 7 ngày/lần

<b>Số lá trên cây theo định kỳ điều tra </b>

- Đếm số lá cùng với ngày đo chiều cao của cây và chọn các cây đo chiều cao để đếm số lá, mỗi ơ đếm 10 cây và tính trung bình .Được chúng tôi tiến hành đo sau khi cải bén rễ hồi xanh và định kỳ 7 ngày/lần.

<b>Đường kính tán theo định kỳ điều tra </b>

Được tiến hành đo định kỳ 7 ngày/lần. Đường kính tán được đo khi cây bắt đầu có 2 lá thật, dụng cụ đo là thước chia cm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Chiều dài lá khi thu hoạch </b>

- Đo những lá có chiều dài lớn nhất

<b>Chiều rộng lá khi thu hoạch </b>

- Đo những lá có kích thước rộng nhất.

<b>2.5.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cải xanh * Năng suất lý thuyết : </b>

NSLT (tấn/ha) = Mật độ cây/ha x khối lượng 1 cây

<b>* Năng suất thực thu: Thu tồn bộ cây trong ơ thí nghiệm rồi quy ra ha *Hiệu quả kinh tế </b>

- Hiệu quả kinh tế: NSTT (tấn/ha) x giá bán (đồng/kg) – chi phí xử lý thuốc.

<b>2.5.3. Hiệu lực thuốc trừ sâu sinh học </b>

Phương pháp điều tra theo dõi :

Sau khi phun 3 ngày tiến hành điều tra rệp, sâu ăn lá và cứ 7 ngày điều tra 1 lần cho đến khi thu hoạch

- Nếu phun lúc chưa có sâu thì tính theo cơng thức Abbott: - Công thức Abbott:

Trong đó:

- C: Tỷ lệ sâu ở công thức đối chứng (Không xử lý thuốc) - T: Tỷ lệ sâu ở cơng thức thí nghiệm (Xử lý thuốc)

- Nếu trước khi phun có sâu xuất hiện thì tính theo cơng thức Henderson-Tilton

Trong đó:

H: Hiệu lực (%)

Ca: số cá thể sống ở công thức đối chứng sau phun thuốc Tb: số cá thể sống ở công thức xử lý trước phun thuốc Cb: số cá thể sống ở công thức đối chứng trước phun thuốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Ta: số cá thể sống ở công thức xử lý sau phun thuốc

<b>2.6.Quy trình kĩ thuật 2.6.1. Chuẩn bị đất </b>

Chuẩn bị đất kỹ tơi xốp, nhặt sạch cỏ dại tàn dư cây trồng vụ trước, nếu có điều kiện phơi khơ khoảng một tuần và đảo lớp mặt xuống dưới để thống khí cho cây trồng sinh trưởng tốt đồng thời hạn chế các sâu bệnh cư trú trong đất. Khoảng 5-6 tháng một lần nên xử lý đất chống sâu bệnh bằng cách bón 50-5-60 kg vơi/1.000m2 đất.

Lên líp cao 20-30cm trong mùa mưa để chống rễ không bị úng và lá cũng không bị đất cát dính vào dễ nhiễm các bệnh thối gốc và phỏng lá. Mùa khơ lên líp cạn để giữ ẩm cho cây.

<b>2.6.2. Thời vụ </b>

- Ngày gieo: 07/02/2017 - Ngày cấy: 24/02/2017

<b>2.6.3. Giống </b>

Sử dụng giống sản xuất đại trà tại địa phương.

Thời gian từ gieo đến thu hoạch 40-45 ngày, lá xanh vàng, mỏng, cọng nhỏ, bẹ dẹp, năng suất cao và ăn ngon.

<b>2.6.4. Bón phân chăm sóc </b>

Tổng lượng phân bón cho 1.000 m2 ruộng trồng khỏang 500-1.000 kg phân chuồng (phân heo, gà đã ủ hoai), 10 kg Urea, 10 kg super lân, 5 kg KCl, 10 kg hỗn hợp 16-16-8 và 10 kg DAP.

<b>2.6.5. Gieo cấy </b>

Gieo cây con: Lượng hột giống cần thiết để đủ cây con cấy trên 1.000 m<small>2</small> khoảng 100-150 g, gieo trên 70 m2 đất. Liếp ương nơi cao ráo có đầy đủ ánh nắng. Cây con có 3-4 lá thật khoảng 15-20 ngày tuổi đem cấy, mật độ từ 25.000-30.000 cây/1.000 m2. Trồng khoảng cách (15-20 cm) x 15 cm, 1 hốc 1 cây để ruộng thơng thống hạn chế sâu bệnh. Liếp rộng 1 m cấy được 6-8 hàng cải, cấy dầy, cây cao, thân lá nhỏ, năng suất cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>2.6.6. Phòng trừ sâu bệnh: Phun theo cơng thức thí nghiệm </b>

<b>- Thu hoạch: Cần thu hoạch đúng lứa đảm bảo chất lượng rau non. Khi thu </b>

hoạch dùng tay nhổ cả thân lẫn rễ lên, rửa sạch, cẩn thận tránh để rau bị giập.

<b>- Bảo quản: Sau khi thu hoạch nên sử dụng ngay hoặc để nơi thống mát, </b>

cũng có thể bảo quản ở tủ lạnh trong thời gian ngắn.

<b>*Lưu ý: Vào mùa mưa rau cải xanh hay bị thối lá đến thối tồn thân vì vậy </b>

mọi người cần gieo hạt mật độ vừa phải, thưa hơn so với mùa ít mưa giảm tình hình bệnh thối lá, sâu bệnh. Giảm lượng nước tưới và khơng bón bất kỳ loại phân nào trong lúc rau bị bệnh, nhặt những lá bị thối, già cho gốc rau thoáng, giảm thiểu tối đa sâu bệnh cho rau. Một yếu tố nữa giảm tình hình sâu bênh cho rau mọi người nên trồng rau luân canh vừa ít sâu bệnh, đất khơng bị thối hóa, dinh dưỡng được bổ sung thêm.

<b>2.7. Diễn biến thời tiết vụ Đông Xuân 2016 - 2017 tại Quảng Nam </b>

Mỗi một loại cây trồng thích ứng với một điều kiện sinh thái nhất định, chính những điều kiện đó sẽ tác động trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Trong tất cả các yếu tố khí hậu thì nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, số giờ nắng có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với quá trình phát triển của cây trồng. Một trong những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, khí hậu. Vì vậy chúng ta cần theo dõi diễn biến tình hình khí hậu thời tiết trong suốt q trình thực hiện thí nghiệm.

Tỉnh Quảng Nam nằm ở trung độ của cả nước, là nơi giao thoa của hai chế độ khí hậu tiêu biểu của hai miền Nam - Bắc. Có số giờ chiếu sáng và lượng bức xạ nhiệt hàng năm thuộc vào hàng cao so với cả nước, thời tiết khí hậu nói chung thuận lợi cho sản xuất lúa.

Nhìn chung tình hình thời tiết vụ Đơng Xn 2016 - 2017 diễn ra tương đối phức tạp, giai đoạn đầu mưa lớn kéo dài, giai đoạn cấy cải gặp nắng nóng, nhiệt độ cao kéo dài ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây lúa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Số liệu trung bình được so sánh bằng phân tích phương sai một nhân tố

<i>(One Way–ANOVA), LSD, P<0,05 bởi phần mềm Statistic 9.0. Các số liệu được </i>

tính trung bình và vẽ Biểu đồ bằng phần mềm Microsoft Excel 2010.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>CHƯƠNG 3 </b>

<b>KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN </b>

<b>3.1. THỜI GIAN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA RAU CẢI </b>

<i><b>XANH (Brassica juncea L.) </b></i>

Thời gian sinh trưởng và phát triển dài hay ngắn phụ thuộc vào giống, mùa vụ, phương thức gieo cấy, điều kiện đất đai, chế độ chăm sóc...Xác định thời gian sinh trưởng của giống có ý nghĩa quan trọng trong việc bố trí thời vụ, cơ cấu cây trồng, kế hoạch đầu tư chăm sóc để tác động các biện pháp kỹ thuật thích hợp cho từng giai đoạn sinh trưởng của rau cải.

<i><b>Bảng 3.1.Các giai đoạn sinh trưởng của cải xanh ở các cơng thức thí nghiệm </b></i>

Giống cải khảo nghiệm trong vụ Đơng Xn có thời gian sinh trưởng trung bình 44 ngày. Từ mọc mầm 2 lá đến giai đoạn hồi xanh chiếm khoảng 16 ngày của chu kỳ sinh trưởng. Các giai đoạn trải lá, giao tán và thu hoạch diễn ra tương đối nhanh. Thời gian sinh trưởng ngắn là cơ sở bố trí thời vụ, tăng vụ cho cây trồng trong năm.

<b>3.2. CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG CỦA CÂY 3.2.1. Chiều cao cây cải xanh </b>

Chiều cao cây (cm): Được chúng tôi tiến hành đo sau khi cải bén rễ hồi xanh và định kỳ 7 ngày/lần. Chiều cao cây được tính từ mặt đất tự nhiên đến mút

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

lá cao nhất, dụng cụ đo là thước chia cm. Chiều cao của giống cải xanh thí nghiệm được trình bày trong bảng 3.2 và biểu đồ tương ứng.

<i><b> Bảng 3.2.Chiều cao(cm) của cải xanh ở các giai đoạn(ngày) sau bén rễ hồi </b></i>

<i>xanh </i>

<b>CÔNG THỨC </b>

<b>Theo dõi qua các thời kỳ </b>

<b>21 ngày 28 ngày 35 ngày 42 ngày </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, đồng thời phản ánh khả năng tổng hợp các chất hữu cơ trong cây cải xanh. Chiều cao cây thay đổi tùy từng loại giống, kĩ thuật canh tác, chế độ thâm canh, điều kiện tự nhiên của từng vùng….

Kết quả trong Bảng 3.1 cho thấy, cải xanh có tốc độ tăng trưởng chiều cao nhanh nhất trong giai đoạn 8 - 16 ngày sau bén rễ hồi xanh. Từ thờigian 16 - 20 ngày sau bén rễ hồi xanh, tốc độ tăng trưởng của cải xanh chậm lại và có xu hướng ổn định. Trong vụ Đông Xuân, chiều cao cuối cùng của cải xanh ở các công thức dao động từ 31,2 – 33,56 cm. Công thức 2 có chiều cao cuối cùng của cải xanh cao nhất 33,56 cm. Cơng thức 4 có chiều cao cuối cùng nhỏ nhất 31,2 cm. Ở giai đoạn 44 ngày, giữa công thức 2 với các công thức cịn lại có sự sai khác có ý nghĩa so sánh.

<b>3.2.2. Đường kính tán cải xanh </b>

<i><b>Bảng 3.3.Đường kính tán(cm) của cải xanh ở các giai đoạn(ngày)sau bén rễ hồi xanh </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><b>Biểu đồ 3.2.Đường kính tán cây qua các lần điều tra </b></i>

Nghiên cứu đường kính phát triển tán lá của cải xanh có vai trị quan trọng trong việc bố trí mật độ cây trồng hợp lý, nhằm tận dụng khả năng quang hợp cũng như chỉ số LAI đạt tốt nhất.Chiều rộng lá là chỉ tiêu quyết định đến diện tích, trọng lượng của lá.

Bảng 3.3 và Biểu đồ 3.2 cho thấy, đường kính tán cải xanh tăng cao qua các giai đoạn sinh trưởng và đạt tối đa ở 20 ngày sau bén rễ hồi xanh (giai đoạn thu hoạch). Trong vụ Đông Xuân, CT2 có đường kính tán cao nhất, đạt 28,733cm cm, tiếp theo là CT1:28,26783 cm và CT3: 27,8 cm, thấp nhất là CT4: 27,03 cm. Đường kính tán giữa cơng thức 1(CT1) và cơng thức 2(CT2) có sự sai khác nhưng khơng có ý nghĩa. Giữa cơng thức 2(CT2) và cơng thức 4(CT4) có sự sai khác có ý nghĩa.

<b>3.2.3. Số lá cải theo dõi qua các kỳ theo dõi </b>

Cải xanh là loại cây ăn lá, do đó số lượng lá trên cây phản ánh một phần năng suất và chất lượng của cây. Đồng thời lá là cơ quan thực hiện quang hợp chủ yếu của cây, quyết định khả năng tổng hợp vật chất khô trong cây.

</div>

×