Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

skkn chủ nhiệm tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.39 MB, 87 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

Giáo dục có vai trị rất quan trọng đối với mỗi quốc gia và mỗi con người. Giáo dục giúp con người có trí tuệ, ki�n thức và kỹ năng để làm tốt cơng việc, có khả năng để giải quy�t vấn đề, có ki�n thức về khoa học – xã h�i để thích nghi góp phần đổi mới xã h�i để thích ứng với hồn cảnh tự nhiên và xã h�i tốt nhất.

Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 với mục tiêu giúp người học làm chủ ki�n thức phổ thông; bi�t vận dụng hiệu quả ki�n thức vào đời sống và tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; bi�t xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã h�i; có cá tính, nhân cách và đời sống tâm h�n phong phú; nhờ đó có được cu�c sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại. Trong đó chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành và phát triển những y�u tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, c�ng đ�ng và những thói quen, nề n�p cần thi�t trong học tập và sinh hoạt.

Để tạo ra những con người của tương lai phát triển m�t cách toàn diện như vậy thì cần rất nhiều y�u tố như tri thức, môi trường, tự thân…Tuy nhiên ngay từ buổi đầu đ�n trường điều quan trọng nhất chính là động lực học tập.

Đ�ng lực học tập là khao khát, mong muốn, hào hứng, cảm thấy có trách nhiệm và đầy nhiệt huy�t trong quá trình học tập, là sự nỗ lực cố gắng để hồn thành có k�t quả m�t cơng việc nào đó. Vì th�, đ�ng lực học tập có ảnh hưởng lớn đ�n thái đ� học tập dẫn đ�n k�t quả học tập của học sinh. K�t quả học tập có ảnh hưởng rất lớn đ�n sự nghiệp sau này, qua đó chất lượng giảng dạy hay chất lượng đào tạo của m�t cơ sở đào tạo cũng được đánh giá phần nào. Do đó, làm th� nào để tăng đ�ng lực học tập thực sự trở thành mối quan tâm lớn cho mỗi giáo viên. Vì vậy, việc phân tích và thấu hiểu những nhân tố tác đ�ng đ�n đ�ng lực học tập của học sinh là cơ sở để tìm phương hướng thúc đẩy, gia tăng đ�ng lực học tập của các em, góp phần lớn nâng cao k�t quả học tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Cựu b� trưởng B� giáo dục Mỹ Terrel Bell đã từng khẳng định: “Có ba điều cần nhớ trong giáo dục. Điều đầu tiên là động lực học tập. Điều thứ hai là động lực học tập. Điều thứ ba cũng là động lực học tập.”

Là giáo viên, tơi hiểu vai trị và tầm quan trọng của đ�ng lực học tập trong quá trình dạy học. Khi học sinh cảm thấy được khích lệ, được coi trọng thì các em sẽ thường có thái đ�, hành vi tích cực, có ý thức hơn về trách nhiệm của bản thân. Muốn học sinh có đ�ng lực học tập, điều đầu tiên là người thầy phải có được đ�ng lực trong cơng việc giảng dạy. Phải khẳng định rằng, đ�ng lực, niềm vui trong học tập chính là c�i ngu�n tạo nên m�t lớp học, m�t trường học hạnh phúc. Chỉ khi học sinh có được đ�ng lực học tập, các em mới cảm thấy được an toàn, được thành cơng, được là chính bản thân mình, để mỗi ngày đ�n trường thực sự là “một ngày vui”.

Xuất phát từ vai trò của việc giáo dục, từ yêu cầu về những con người tương lai trong thời đại mới đáp ứng nhu cầu của xã h�i – những chủ nhân tương lai của đất nước phát triển m�t cách toàn diện, đầy tự tin, chủ đ�ng, sáng tạo, trở thành m�t công dân tồn cầu. Tơi đã mạnh dạn đưa ra sáng ki�n:

“Xây dựng lớp học

hạnh phúc, kết nối yêu thương bằng các biện pháp tạo động lực trong học tập và hoạt động trải nghiệm cho học sinh”

II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP:

1. Mơ tả giải pháp trước khi có sáng kiến 1.1. Về phía giáo viên

Qua q trình giảng dạy tôi thấy tất cả giáo viên đều nhận thức được tầm quan trọng của đ�ng lực đối với quá trình giáo dục học sinh. Tất cả giáo viên đều cho rằng n�u học sinh có được đ�ng lực học tập thì việc học của các em sẽ trở nên dễ dàng hơn, ti�p thu ki�n thức tốt hơn, khơng khí lớp học cũng sẽ trở nên vui vẻ hơn và người giáo viên cũng cảm thấy có nhiều đ�ng lực và từ đó áp lực của nghề dạy học được giảm xuống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3

Tuy nhiên qua trao đổi và quan sát hoạt đ�ng của giáo viên trên lớp, tôi nhận thấy giáo viên chưa tạo được nhiều cảm hứng học tập cho học sinh. Mỗi khi đ�n lớp, người giáo viên chỉ quan tâm đ�n việc học sinh đã ti�p thu ki�n thức th� nào, ti�p thu được bao nhiêu mà không quan tâm đ�n cảm xúc, lý do liên quan đ�n việc ti�p thu ki�n thức chưa tốt đó. Mỗi giờ học như vậy ln tạo khơng khí thật căng thẳng cho cả thầy và trị làm cho người dạy khơng tìm được đ�ng lực dạy học và người học trở nên mệt mỏi, nhàm chán và chất lượng học tập của học sinh đi xuống.

Bên cạnh đó do áp lực về thành tích, m�t số giáo viên cịn nơn nóng, dùng ngơn từ có thể gây tổn thương cho học sinh chỉ vì mong muốn học sinh của mình phải nắm được mọi ki�n thức mà mình truyền đạt để sau mỗi kì thi các em phải đạt điểm cao mà chưa quan tâm đ�n khả năng ti�p thu nhanh hay chậm của mỗi học sinh. Từ đó gây khơng khí căng thẳng trước và sau mỗi kì thi, làm cho học sinh khơng có đ�ng lực học tập dẫn đ�n thành tích các em cũng chỉ là vì sợ giáo viên mà đạt được.

1.2. Về phía học sinh:

Khi tôi hỏi về mong muốn của học sinh sau m�t năm học thì đa phần các em đều trả lời đó là được bố mẹ, thầy cô ghi nhận và ngợi khen k�t quả học tập của mình. Tuy nhiên số bạn được khen ngợi thì khơng phải là tất cả. Chính vì th� những bạn thu�c số còn lại sẽ mất đi đ�ng lực học tập ở những năm học ti�p theo.

Thực t� khi dạy tại lớp, những giờ học mà tôi l�ng ghép các hoạt đ�ng gây hứng thú như trò chơi, những câu truyện cười, kể chuyện về cu�c sống liên quan đ�n bài học,…hoặc tổng k�t và khen thưởng vào cuối mỗi tuần học sẽ làm cho học sinh vui vẻ, có đ�ng lực học tập hơn ở những giờ học, những tuần học ti�p theo.

Mặt khác, những em học sinh thường xuyên được sự hỗ trợ, khuy�n khích của bố mẹ thường sẽ có k�t quả học tập tốt hơn những em không được bố mẹ quan tâm về vấn đề này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.3. Về phía phụ huynh:

Đa số các phụ huynh quan tâm đ�n việc học ở trường của con, luôn đ�ng viên, khuy�n khích mỗi khi con đạt được thành tích cao ở trường. Tuy nhiên nhiều phụ huynh còn mải làm ăn chưa quan tâm nhiều đ�n việc học của con cũng như mong muốn của con. Vì th� các con gặp khó khăn khi giải quy�t các nhiệm vụ học tập ở nhà.

Các phụ huynh thường đặt kì vọng của mình đối với con trên mức khả năng con có thể đạt được. Vì th� mỗi khi các con đạt được k�t quả dưới kì vọng của bố mẹ là sẽ bị chê bai, chỉ trích và so sánh với các bạn khác cùng trang lứa làm cho các con thi�u sự tự tin và ngày càng tự ti về bản thân. Chính những điều như vậy dần dần làm cho học sinh thi�u đi đ�ng lực học tập, thu mình lại và k�t quả học tập khơng được như mong muốn.<small> </small>

* Tóm lại: Đ�ng lực học tập được coi là m�t trong những y�u tố quy�t định dẫn tới thành công hay thất bại của học sinh ở trường học. Bên cạnh đó, trước xu hướng chuyển dịch của giáo dục toàn cầu từ tập trung vào k�t quả học tập sang phát triển phẩm chất, năng lực, khơi gợi đ�ng lực học tập là chìa khóa để tạo ra sự phát triển toàn diện ở học sinh. Việc tạo ra đ�ng lực học tập cho học sinh chính là việc làm của mỗi giáo viên, mỗi phụ huynh chứ không phải ai khác. N�u mỗi giáo viên, mỗi phụ huynh có m�t hướng đi đúng đắn sẽ tạo ra những con người phát triển m�t cách toàn diện.

2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến

Đ�ng lực là điều tự nhiên, được thiên nhiên ban tặng gắn liền với khả năng học hỏi của con người từ khi mới sinh. Nhìn m�t con người khi còn bé mở to mắt quan sát, nghe, sờ mó, n�m thử… r�i nỗ lực tự mình học nói, học đứng, học đi…; lớn lên chút nữa lại đặt hàng ngàn câu hỏi cho người lớn vì tị mị, vì muốn bi�t mọi thứ xung quanh mình. Con người khi cịn nhỏ học hỏi m�t cách tài tình với m�t đ�ng lực tự nhiên thúc đẩy từ bên trong, chứ khơng vì phần thưởng, vì phong trào, hay bất kỳ điều gì ép bu�c từ bên ngoài. Nhưng r�i điều tự nhiên này mất dần theo thời gian, số lượng những câu hỏi ít dần theo đ� tuổi, theo trình đ� nhận thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

5

Tại sao đ�ng lực học tập và những điều khác vốn gắn liền với con người khi còn nhỏ lại dần mất đi? Có cách nào để giúp các em lấy lại và duy trì đ�ng lực khơng?

Từ đầu năm nhận lớp, khoảng vài tuần đầu tôi đã thử quan sát học sinh và thống kê về mức đ� tự tin trong các hoạt đ�ng và có được số lượng như bảng sau:

Mức độ Rất tự tin Chưa tự tin lắm Nhút nhát

Chính những câu hỏi nêu trên và những thống kê ở bảng trên khi�n tôi nghĩ đ�n việc tạo đ�ng lực cho học sinh để giúp các em tự tin qua đó thay đổi được phương pháp và k�t quả học tập của bản thân bằng những những giải pháp sau đây:

Giải pháp 1: Giáo viên phải tạo ra động lực cho chính bản thân mình Giải pháp 2: Tạo hứng thú cho học sinh ngay trong buổi dạy đầu tiên

Giải pháp 3: Khơi dậy động lực cho học sinh và tạo động lực từ bên trong cho học sinh

Giải pháp 4: Ln có sự kết nối với học sinh trong từng tiết học Giải pháp 5: Tạo hứng thú cho học sinh trong thời gian ở trường

Giải pháp 6: Kết nối với phụ huynh để giúp họ tạo động lực học tập cho con

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.1. Giải pháp 1: Giáo viên phải tạo ra động lực cho chính bản thân mình. 2.1.1 Vì sao phải tạo động lực cho bản thân?

Hàng ngày, người giáo viên tiểu học phải chịu rất nhiều áp lực, công việc ở trường với rất nhiều vai trị chứ khơng chỉ dừng lại vai trị chính của m�t người giáo viên đó là truyền thụ ki�n thức. Khi về nhà lại với vai trò làm vợ, làm mẹ, các mối quan hệ xã h�i khác…Chính điều đó làm người giáo viên trở nên kiệt sức, mệt mỏi và ngày càng mất đi đ�ng lực làm việc.

Sau những giờ giảng dạy căng thẳng mà học sinh không nắm được bài, khơng làm theo những gì mình mong muốn. Sau m�t kì học, học sinh khơng đạt được k�t quả kiểm tra cao. Cuối cùng sau m�t năm học người giáo viên không đạt được thành tích gì, khơng được tập thể cơng nhận. Đó chính là m�t áp lực khi�n người giáo viên ngày m�t chán nản, lo âu, mất niềm tin vào bản thân và dần dần mất đi đ�ng lực. Do đó việc tin vào bản thân mình, tìm ra con đường mang lại đ�ng lực giảng dạy là điều vô cùng quan trọng.

Theo tôi, đ�ng lực trong giảng dạy không phải tự nhiên xuất hiện mà đòi hỏi người giáo viên phải tự tìm đ�n nó. Người giáo viên phải có đ�ng lực giảng dạy thì mới tạo ra đ�ng lực học tập cho học sinh của mình.

2.1.2. Cách để tạo ra động lực cho bản thân: - Thay đổi chính bản thân mình:

Muốn có cảm hứng thì phải thay đổi, thay đổi thì mới có cảm hứng. Sau đây là các bước tôi đã làm để thay đổi bản thân mình:

➢ Bước 1: Học hỏi thêm những điều mới để mở mang hiểu bi�t: Tôi luôn không ngừng học hỏi những điều mới thông qua bạn bè, đ�ng nghiệp, qua các khóa học online, hoặc tìm hiểu các thơng tin liên quan đ�n cơng việc của mình qua mạng internet.

Thời gian qua bản thân tơi đã tham gia các khóa học của chương trình “Dạy học tích cực” như: Sứ mệnh người thầy và giáo viên chủ nhiệm, Hành trình gieo tr�ng hạnh phúc, Giáo viên hạnh phúc ki�n tạo tương lai…Qua những khóa học như vậy tơi đã có thêm thật nhiều ki�n thức để dạy cho học sinh của mình và tơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

7

hiểu m�t điều rằng “Giáo dục bằng tình yêu thương là con đường giáo dục ngắn nhất”.

Ngoài ra tôi cũng tham gia các buổi sinh hoạt chuyên môn ở trường về dạy học tích cực với nhiều n�i dung như: Các kĩ thuật làm thay đổi trạng thái học tập; Các phương pháp dạy học tích cực; Các kĩ thuật dạy học theo nhóm; Thực hành các hình thức tổ chức dạy học tích cực; Trò chơi học tập…

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Một số hình ảnh trong các buổi học trực tuyến

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Một số hình ảnh trong buổi Sinh hoạt chuyên môn tại trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

11

➢ Bước 2: Thử áp dụng những điều mới: Khi học được những ki�n thức ở các buổi sinh hoạt chun mơn và các khóa học, tôi đã thử áp dụng m�t số ki�n thức hay vào lớp mình đang dạy và cảm thấy nó giúp ích nhiều cho bản thân và cho học sinh của mình.

Chẳng hạn tơi đã đổi mới trong xây dựng các mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh, giữa giáo viên với phụ huynh và giữa phụ huynh với học sinh ngay trong các buổi họp phụ huynh đầu năm và cuối kì.

Sự đổi mới này làm thay đổi cách nhìn của phụ huynh về giáo viên, thay đổi suy nghĩ, nhận thức về vai trị của gia đình trong việc đ�ng hành cùng thầy cô và nhà trường trong việc giáo dục trẻ. Mặt khác làm cho buổi họp phụ huynh trở nên vui vẻ, gắn k�t làm thay đổi cách nghĩ của phụ huynh đó là “đi họp để thơng báo các khoản đóng góp”.

Trong buổi họp phụ huynh đầu năm tôi đã chuẩn bị những n�i dung như sau: + Video ảnh kèm nhạc về các hoạt đ�ng của học sinh ở lớp, ở trường như học tập, lao đ�ng vệ sinh, các hoạt đ�ng ngoài giờ, sự ti�n b� của học sinh…

+ Trị chơi: “Nhận diện bóng hình”: Chụp ảnh từng học sinh, tạo bóng cho từng em trên phần mềm powerpoint để phụ huynh đốn bóng con mình.

→ Cách tạo bóng học sinh trong trị chơi như sau: 1. Mở phần mềm powerpoint, đưa ảnh học sinh vào slide

2. Tách nền phần ảnh học sinh: Chọn ảnh Remove background Mark Areas to Keep, chọn những phần cần giữ lại Keep Changes

3. Chọn ảnh Vào Picture Format Color Black and White 75% Corrections, chọn ô vuông màu đen

+ Phi�u Giới thiệu về con là chia sẻ h�n nhiên của học sinh gửi cho bố mẹ. + Phi�u Đơi dịng cha mẹ nói là những điều bố mẹ mong muốn ở thầy cô và nhà trường; những chia sẻ, những lời nhắn nhủ của bố mẹ gửi các con.

Sau buổi họp phụ huynh, tôi thấy m�t số cha mẹ cịn nán lại tâm sự cùng cơ giáo về con, về cách giáo dục con ở nhà. Sau m�t thời gian thay đổi bản thân, cha mẹ học sinh hiểu con, tự hào về con hơn; vui vẻ, tin tưởng hơn về phương pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

giáo dục của cô giáo và nhà trường để từ đó có sự k�t nối đ�ng hành cùng nhà trường trong việc giáo dục trẻ.

Dưới đây là 2 loại phi�u tôi đã sử dụng trong buổi họp phụ huynh đầu năm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

15

Ngồi ra k�t thúc học kì I để chuẩn bị cho buổi họp phụ huynh, tôi cho học sinh vi�t bản báo cáo k�t quả học kì I đ�ng thời cũng là m�t sự cam k�t của con với bố mẹ để phụ huynh thấy được k�t quả học tập của con và những điều con cam k�t thực hiện trong học kì ti�p theo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Con báo cáo kết quả học tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

17

➢ Bước 3: Tơi lắng nghe những lời nhận xét, góp ý của tất cả mọi người như lãnh đạo, đ�ng nghiệp, phụ huynh thậm chí cả học sinh của mình để có thể sửa chữa những sai lầm mắc phải và hồn thiện mình tốt hơn.

- Làm việc một cách chăm chỉ, có trách nhiệm:

Khi đã dám thử m�t điều gì đó mới thì tơi nghĩ phải tận tâm, tận lực d�n h�t cơng sức, trí tuệ của mình vào đó để thay đổi bản thân, nỗ lực h�t mình để tìm ra những cách làm phù hợp mang lại hiệu quả cao nhất có thể.

- Tìm cách giúp bản thân ln có năng lượng tích cực

Có câu ngạn ngữ nói rằng: “Đừng làm việc chăm chỉ, hãy làm việc một cách thông minh” nhưng chẳng ai trả lời giúp chúng ta rằng việc này phải làm th� nào, việc kia phải làm ra sao. Là giáo viên chúng ta luôn bận r�n với m�t đống những giấy tờ, sổ sách, các k� hoạch bài học, các công việc hành chính, liên hệ với phụ huynh và nhiều việc có tên và khơng tên khác. Vậy làm th� nào chúng ta có thể hồn thành cơng việc mà không bị mệt mỏi, căng thẳng. Sau đây là cách giúp bản thân tơi ln có năng lượng tích cực:

+ Tôi sẽ bắt đầu m�t ngày với việc liệt kê ra m�t danh sách những việc cần làm trong ngày và đánh dấu khi đã hoàn thành. Việc đánh dấu giúp tơi bi�t việc gì đã làm được, việc gì cần phải làm ti�p theo và cố gắng để hồn thành cho bằng được.

+ Tơi khơng q cầu tồn với mọi việc, khơng đặt kì vọng quá nhiều gây áp lực cho học sinh và tôi sẽ trao quyền kiểm tra ki�n thức cho học sinh mỗi ngày.

+ Tôi luôn học cách chấp nhận những điều bất như ý: Không m�t ai sống mà khơng có bất cứ căng thẳng nào, tơi luôn nỗ lực đối diện với mọi vấn đề - dù là khi học sinh học kém, giảng mãi không hiểu, học sinh lười học, k�t quả giảng dạy không được cao hoặc x�p loại thi đua không được như mong muốn. Bản thân tôi trước mọi vấn đề như vậy sẽ bình tĩnh và tìm cách vượt qua. Trước mọi điều bất như ý, tôi khơng đổ lỗi mà tự nhận trách nhiệm về mình, phân tích lý do, ngun nhân và tìm biện pháp giải quy�t, tháo gỡ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

+ Tôi khơng ngừng học hỏi, tích lũy ki�n thức và kỹ năng ở đ�ng nghiệp, ở lãnh đạo của mình và từ những người truyền cảm hứng trong các khóa học mà mình đã tham gia. Đặc biệt tơi cịn học từ học sinh để có cái nhìn như lăng kính của trẻ, khơng suy diễn trước lời nói hay việc làm chưa tích cực của học sinh. Chia sẻ với các em nhiều hơn để từ đó hiểu sở thích, mong muốn của học sinh sẽ tìm ra các biện pháp giáo dục phù hợp với mỗi em.

+ Xây dựng các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn: Quan hệ giữa giáo viên với học sinh, với phụ huynh học sinh, với đ�ng nghiệp và gia đình. Đặc biệt là mối quan hệ với học sinh và phụ huynh học sinh. Khi đã tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp sẽ tạo ra niềm tin, có niềm tin giáo viên sẽ nâng tầm giá trị của bản thân trước học sinh và phụ huynh từ đó huy đ�ng được sự hợp tác tích cực của học sinh, sự đ�ng hành của phụ huynh trong công tác giáo dục của giáo viên.

2.2. Giải pháp 2: Tạo hứng thú cho học sinh ngay trong buổi dạy đầu tiên Tôi đã từng nghe qua cuốn h�i kí “Người thầy” của Flank Mc Court – m�t nhà giáo người Mĩ kể về buổi dạy đầu tiên của mình. Đó là khi ơng vào lớp trong buổi dạy đầu tiên với m�t lũ học sinh choai choai, khó bảo. Chúng đang hị hét, nói chuyện, ăn sáng…Thầy giáo tuyệt nhiên khơng bi�t sẽ phải làm gì để giữ chúng yên lặng chứ chưa nói đ�n chuyện thu hút sự chú ý của chúng vào bài học. Và r�i có đứa ném bụp ổ bánh mì lên ngay sát chân thầy giáo nguyên do là chủ nhân của chi�c bánh mì bị chê bai bởi bọn nhà giàu trong lớp vì món bánh mì nghèo khổ - bữa trưa mà mẹ cậu chuẩn bị cho. Ông thầy với kĩ năng sư phạm tuyệt vời của mình chắc chắn sẽ giáo huấn cho chúng m�t bài học về việc tôn trọng lẫn nhau, trân trọng đ� ăn và r�i phải tự bằng lịng với những gì mà mình đang có. Nhưng khơng phải vậy, người thầy lại khơng nói m�t từ nào, chỉ lẳng lặng nhặt ổ bánh mì lên và điềm nhiên ăn. Ơng đã thắng. Lũ học trị kể từ giây phút đó đã kính phục ơng thầy, ơng đã dạy cho chúng phải tôn trọng đ� ăn cùng m� hôi nước mắt của cha mẹ bằng việc ăn ngon lành món bánh mì đã bị ném đi, ơng đã dạy chúng rằng lịng tự trọng khơng được quy�t định bởi chuyện mình có nhặt bánh mì từ dưới đất lên ăn hay không mà bằng giá trị tự thân. Người thầy ở đây không cần dùng những

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

19

lời lẽ chỉ trích hay chê trách mà chỉ dùng hành đ�ng vô cùng nhẹ nhàng để dạy bảo.

Chính từ câu chuyện trên, tơi đã suy nghĩ về việc nên dạy gì trong buổi học đầu tiên để gây ấn tượng tốt đẹp cho học sinh ngay từ đầu.

2.2.1. Thứ nhất, không dạy gì.

Tơi thấy rằng sẽ chưa thể dạy gì cho học sinh n�u các em chưa yêu quý mình, chưa hiểu gì về mình. Trong buổi đầu, tơi tổ chức các trị chơi nhằm mục đích gây hứng thú cho học sinh, tạo khơng khí thân thiện, cởi mở và phá bỏ hàng rào phòng vệ từ phía học sinh. Tơi đã tổ chức cho học sinh các hoạt đ�ng phá băng như giới thiệu tên, sở thích, làm quen với cơ giáo qua các trò chơi như: Lịch hẹn, gieo yêu thương, n�u …thì…, thượng đ� cần, đồn k�t, đi chợ…để tạo dựng mối quan hệ thân thiện, gần gũi, tạo niềm tin ban đầu giữa giáo viên và học sinh.

- Đối với giáo viên: Tôi giới thiệu về bản thân mình qua trị chơi: Tơi là ai

Trị chơi này sẽ giúp học sinh hiểu hơn về thầy cô dựa trên các thông tin mà giáo viên cung cấp ngay từ buổi đầu gặp gỡ. Điều này tăng sự gắn k�t, gần gũi giữa thầy và trị. Các thơng tin mà giáo viên muốn giới thiệu có thể gây tị mò hứng thú với học sinh bằng cách đưa ra các phép toán đơn giản mà học sinh có thể tính nhẩm cũng có thể tìm ra câu trả lời được.

Giáo viên giới thiệu về bản thân đầu năm học

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Còn đối với học sinh:

+ Đầu tiên tôi cho học sinh chia sẻ về bản thân mình như tên mình, nơi ở, tên bạn thân, sở thích, ước mơ, mong muốn. Tôi cho học sinh vi�t ra 1 tờ giấy nhỏ sau đó dán lên tường của lớp học r�i cho học sinh các nhóm đọc của nhau để các em có thể hiểu về nhau hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

21

Học sinh giới thiệu về bản thân

+ Sau đó tơi cho học sinh chơi các trò chơi như sau: Trò chơi: Lịch hẹn:

• Dụng cụ: Mỗi em được phát m�t đ�ng h� hẹn hò bằng giấy đã được in sẵn. • Cách chơi:

+ Gv chỉ định cho cả lớp thi�t lập 4 cu�c hẹn với 4 trong lớp trong 4 khung giờ: 12 giờ, 3 giờ, 9 giờ, 6 giờ.

+ Học sinh thi�t lập cu�c hẹn trong 1 phút bằng cách hẹn như sau: Bạn A muốn hẹn với bạn B ở khung 3 giờ thì bạn A đ�n chỗ bạn B hẹn nhau và bạn A vi�t tên bạn B bên cạnh số 3. Bạn B cũng vi�t tên bạn A bên cạnh số 3. Ở khung giờ khác, bạn A đ�n hẹn với m�t bạn khác thì cũng làm theo cách thi�t lập như trên.

+ Giáo viên hơ “Mời các bạn có cuộc hẹn vào khung giờ….” thì những học sinh có cùng cu�c hẹn vào thời gian đó sẽ lên và thực hiện yêu cầu mà giáo viên đưa ra như: đấm lưng, bóp vai, g�i đầu, bắt tay…

Dưới đây là một số hình ảnh minh họa:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

23

Những bạn cùng lịch hẹn thực hiện yêu cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

+ Trị chơi: Gieo u thương

• Dụng cụ: Mỗi học sinh sẽ có 1 tờ giấy dán nhỏ, nhiều màu.

• Cách chơi: Học sinh sẽ có 3 phút để vi�t lời yêu thương và đi quanh lớp dán lên bạn mà các em yêu thích, cuối cùng giáo viên tổng k�t xem bạn nào nhận được nhiều lời yêu thương nhất.

• Dưới đây là một số hình ảnh minh họa:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

25

Em nhận lời yêu thương từ bạn bè

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

+ Trò chơi: Nếu … thì…

• Dụng cụ: Mẩu giấy nhỏ để học sinh ghi Nếu hoặc thì.

• Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, m�t nhóm ghi câu bắt đầu bằng từ Nếu, m�t nhóm ghi câu bắt đầu bằng từ thì, giáo viên sẽ gọi ngẫu nhiên từng bạn nhóm Nếu và từng bạn nhóm thì, 2 bạn sẽ đọc n�i dung câu mình vi�t để ghép lại thành 1 câu hồn chỉnh, có thể có nghĩa hoặc vơ lý cũng được. • Dưới đây là hình ảnh minh họa:

2.2.2. Thứ hai, đặt ra ám hiệu riêng cho lớp mình - Tác dụng: Dễ điều phối các hoạt đ�ng

- Một số ám hiệu:

- Ám hiệu tập trung: Thay vì giáo viên đập thước lên bàn, hét trật tự, im lặng thì chúng ta thay khi nào cơ giáo nói: hello, học sinh nói: yes. Giáo viên có thể thay đổi tơng giọng khác nhau để học sinh nói với tơng giọng như vậy tùy vào mức đ�.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

27

- Ám hiệu đ�ng ý, không đ�ng ý: Cho tay thành vòng tròn lên trên đầu (đ�ng ý), xiên chéo 2 tay trước mặt (không đ�ng ý).

• Những điều cần lưu ý:

+ Giáo viên phải giải thích rõ mục đích từng ám hiệu.

+ Cho học sinh làm thử cho quen trước khi đưa vào áp dụng.

+ Khen ngợi, đ�ng viên khi học sinh thực hiện tốt những ám hiệu mà giáo viên đưa ra.

2.2.3. Thứ ba, tổ chức cho học sinh xây dựng nội quy lớp học:

M�t trong những điều quan trọng nhất của buổi đầu tiên trong năm học đó là cho học sinh tự lập ra n�i quy để thực hiện theo trong suốt m�t năm học. Học sinh sẽ trở nên tự giác hơn, chủ đ�ng, tích cực hơn khi được giáo viên giao nhiệm vụ và cho học sinh tự quy�t định việc mình nên làm và khơng nên làm. Khi học sinh tự xây dựng n�i quy lớp học, các em sẽ chủ đ�ng thực hiện quy ước chung mà không cảm thấy bị ép bu�c và khó chịu khi bị nhắc nhở. Các em sẽ cảm thấy không bu�n hay tức giận khi bị phạt vì đó là những điều chính các em đưa ra. Và tương tự vậy, các em sẽ hiểu rõ khi nào và bằng cách nào mình được khen ngợi.

Quy trình xây dựng n�i quy lớp học: Để xây dựng n�i quy lớp học mang lại hiệu quả tôi đã ti�n hành theo 5 bước sau:

➢ Bước 1: Lấy ý kiến

Đây là bước được thực hiện bằng cách lấy ý ki�n học sinh về những quy định đặt ra, qua đó tơi sẽ nắm bắt được tâm lý, nguyện vọng và mong muốn của các em về môi trường học tập.

Việc thăm dị này cịn góp phần giúp tơi hiểu hơn về học sinh của mình để có những hình thức giáo dục phù hợp và thi�t lập n�i quy đảm bảo sự đ�ng thuận và chấp hành từ phía học sinh.

Cách làm: Tơi sử dụng kỹ thuật Khăn trải bàn: Chia lớp thành các nhóm 6; mỗi nhóm nhận m�t tờ giấy A4, mỗi bạn trong nhóm nhận m�t tờ giấy Not.

+ Các nhóm 6 làm việc cá nhân tự ghi ra ra tờ giấy Not của mình 1 đ�n 2 điều em nên và không nên làm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

+ Làm việc nhóm: M�t bạn đọc to từng điều m�t theo 2 c�t nên và không nên của mình, các bạn khác n�u cũng có ý ki�n đó thì nhóm thống nhất và ghi vào bảng chung. Các bạn còn lại bổ sung những ý ki�n khác với bạn, cả nhóm thống nhất và hồn chỉnh n�i dung thống nhất của nhóm và ghi vào tờ giấy nhỏ.

+ Làm việc cả lớp: Các nhóm trưng bày sản phẩm. Đại diện từng nhóm trình bày k�t quả thống nhất của nhóm mình.

+ Tổng hợp ý ki�n chung: Tôi cho tổng hợp các ý ki�n trùng nhau của các nhóm; những ý ki�n khác nhau của các nhóm, tơi chia sẻ, phân tích và thống nhất với học sinh trước khi đưa vào bảng n�i quy chung. Tôi sẽ giúp học sinh chỉnh sửa ngôn từ sao cho phù hợp, ngắn gọn, dễ hiểu để m�t n�i quy không vi�t quá dài mà vẫn đủ ý.

Phiếu làm việc chung của nhóm 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

29

Tổng hợp ghi ra giấy

Dán bảng và trình bày

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

➢ Bước 2: Thống nhất nội quy, cam kết thực hiện

N�i quy được đặt ra thì phải được sự thống nhất và thực hiện, chính vì vậy sau khi đã hoàn chỉnh n�i quy dưới sự đ�ng thuận của cả lớp thì n�i quy bắt đầu có hiệu lực và bu�c các học sinh phải nghiêm túc chấp hành n�i quy và có tinh thần trách nhiệm trước tập thể lớp.

➢ Bước 3: Đưa ra hình thức thưởng phạt tích cực

Tơi ti�n hành phân công cho ban Nền n�p theo dõi và giám sát các bạn thực hiện n�i quy để cuối tuần tổng k�t lại tình hình thực hiện để có hình thức khen thưởng đối với những bạn thực hiện tốt và nhắc nhở những bạn còn chưa nghiêm túc. Hình thức thưởng phạt này sẽ khuy�n khích học sinh tạo đ�ng lực để tự thân mỗi học sinh sẽ có những nỗ lực và phấn đấu riêng vì hình thức thưởng phạt do các em tự xây dựng. Đối với lớp tơi, n�u nhóm nào, cá nhân nào thực hiện tốt sẽ được thưởng: tặng hoa, tặng phi�u khen, ghi tên trên bảng danh dự tuần, … nhóm nào, cá nhân nào vi phạm sẽ áp dụng các biện pháp kỷ luật tích cực như: không được khen, trừ hoa, mất thi đua của cá nhân hoặc cả nhóm.

➢ Bước 4: Viết nội quy và treo trong lớp học

Tôi sẽ giúp học sinh vi�t lại n�i quy lớp học bằng chữ, trang trí bằng cách cắt, dán thủ cơng. Bảng n�i quy này tôi sẽ chọn chỗ treo ở nơi dễ nhìn để tất cả các bạn trong lớp có thể nhìn thấy m�t cách dễ dàng, chú ý và thực hiện hàng ngày. Tôi thay bằng cụm từ “Quy ước lớp mình” để học sinh khi thực hiện cảm thấy nhẹ nhàng hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

31

Nội quy lớp sau khi đã hoàn thiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

2.2.4. Thứ tư, dạy học sinh về mục đích của việc học tập:

Trong buổi đầu tiên đ�n lớp, ngồi những việc trên tơi ln giải thích cho học sinh hiểu về mục đích học tập, đó là mục tiêu đặt ra và nỗ lực học tập trong cả m�t năm học để đạt được k�t quả như mình mong muốn. Tơi sẽ đặt ra cho học sinh các câu hỏi như: “học để làm gì và học như thế nào”. Khi trả lời được các câu hỏi này học sinh sẽ có đ�ng lực để cố gắng học tập đạt được mục tiêu mà mình đã đặt ra. Ngồi ra tơi cũng hỏi học sinh về danh hiệu năm trước con đã đạt được, n�u con đạt danh hiệu cao thì con ti�p tục phát huy, danh hiệu thấp thì cố gắng đạt k�t quả cao hơn và chưa đạt được danh hiệu gì thì con phải thật sự cố gắng nỗ lực.

2.3. Giải pháp 3: Khơi dậy động lực cho học sinh và tạo động lực từ bên trong cho học sinh

Học sinh có đ�ng lực học tập là những học sinh tự chủ, tự học. Đ�ng lực học tập của các em xuất hiện khi các em thấy nhiệm vụ học tập thú vị, nghiêm túc nhìn nhận lợi ích của việc học tập, được gia đình, bạn bè và thầy cơ ghi nhận, hài lịng với k�t quả học tập, tự tin về khả năng của bản thân.

2.3.1. Khơi dậy động lực cho học sinh

- Khảo sát nhu cầu của học sinh: Tôi nắm bắt nhu cầu của học sinh bằng việc cho học sinh hoàn thành phi�u khảo sát để dựa vào đó như m�t kênh thơng tin điều chỉnh ngay từ đầu năm học. Dựa vào phi�u, tôi đã nắm được phần lớn học sinh mong muốn cô giáo luôn tươi cười mỗi ngày, sẽ yêu thương học sinh, không đánh mắng, được cô giáo khen và trong các giờ học thì cơ giáo tổ chức trị chơi để được tham gia. Đ�ng thời đó cũng là m�t kênh thông tin để tôi nắm được học sinh muốn ng�i cạnh bạn nào để sắp x�p chỗ ng�i cho phù hợp với mong muốn của các em. Việc hoàn thành n�i dung trong phi�u cịn giúp học sinh bi�t được mục đích của việc học tập là để giành nhiều điểm 10, để được giấy khen cuối năm học…

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

33

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Phiếu khảo sát học sinh

- Tăng cường đ�ng viên khích lệ học sinh: Tơi luôn sử dụng những lời khen, những phần thưởng để đ�ng viên, khích lệ giúp cho việc học của các em trở nên nhẹ nhàng, vui vẻ, có hiệu quả hơn. Chẳng hạn như tặng hoa, tặng quà, tặng lời khen, chạm tay, vỗ tay, … khi học sinh hoàn thành nhiệm vụ học ở nhà hoặc ở lớp, ngày hôm nay ti�n b� hơn ngày hôm qua hoặc m�t hành vi nào đó đẹp ở trường như nhặt rác bỏ vào thùng, giúp đỡ bạn, nhặt được của rơi trả cho người mất…và cuối tuần sẽ tổng k�t, khen ngợi, tặng phần thưởng vào ti�t sinh hoạt tập thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

35

Thi đua giành nhiều hoa trong tuần và nhận phần thưởng xứng đáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

+ Sử dụng các phần thưởng và lời khen tơi thấy có tác dụng cao với những học sinh chưa có hứng thú trong học tập và hoạt đ�ng trải nghiệm. Trong quá trình học tập, học sinh không thể tránh khỏi việc phải thực hiện những công việc không đúng với sở thích, phần thưởng chắc chắn sẽ có lợi trong tình huống mà đ�ng lực từ bên trong khó được khơi dậy.

+ Tuy nhiên tôi luôn đưa ra những quy tắc khi đ�ng viên bằng phần thưởng: • Gắn phần thưởng với sự ti�n b� thay cho k�t quả và thứ bậc. Chẳng hạn tuần này học sinh k�t quả thấp, tuần sau các em có ti�n b� hơn dù nhỏ so với tuần trước nhưng so với các bạn thì chưa phải là cao thì tơi cũng khen vì sự ti�n b� ấy.

• Tập trung vào ý nghĩa của phần thưởng hơn là giá trị vật chất: Tôi sử dụng phần thưởng như m�t phương tiện để bày tỏ sự công nhận chân thành với giá trị của sự nỗ lực mà học sinh đã đạt được như vài chi�c kẹo, 1 chi�c ngòi bút, 1 quyển vở… chứ không quan tâm nhiều đ�n giá trị của phần thưởng ấy.

- Lắng nghe học sinh: Đối với lớp tôi, hàng ngày đ�n lớp có những em ln muốn chia sẻ với cô giáo về những câu chuyện liên quan đ�n các bạn trong lớp, về gia đình ở nhà, về những niềm vui hoặc những nỗi bu�n. Những lúc như vậy tôi luôn lắng nghe h�t câu chuyện của các em và tham gia vào đó với những câu khen ngợi hay những câu hỏi về n�i dung câu chuyện. Điều đó làm các em thấy được quan tâm, được sẻ chia và tìm được niềm vui cho những hoạt đ�ng học tập và vui chơi ở trường.

- Tôn vinh điểm mạnh của học sinh: Học sinh nào cũng có những điểm mạnh của riêng mình chẳng hạn những em vi�t chữ xấu thay vì tập trung vào những lỗi sai mà tôi tập trung vào điểm khác ví dụ như nét khuy�t của con vi�t khá đẹp r�i chỉ cần mềm mại hơn m�t chút là được, hoặc học sinh làm toán hay sai nhưng học sinh lại thu�c bảng cửu chương, chỉ là do học sinh làm ẩu thì tơi tập trung vào điểm mạnh đó để khen. Hoặc có những em rất nghịch nhưng lại lễ phép hay chào hỏi thầy cô giáo và hay giúp đỡ những bạn khác trong lớp thì tơi cũng tập trung vào những ưu điểm đó để khen.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

37

- Xây dựng c�ng đ�ng lớp học đoàn k�t – yêu thương:

+ Bản thân là m�t giáo viên chủ nhiệm, tôi luôn làm gương trước học sinh về cử chỉ, điệu b�, lời nói, hành đ�ng. Bởi vì “Gương mẫu là mệnh lệnh không lời để thuy�t phục học sinh”. Tôi luôn coi mỗi học sinh là mỗi đứa con trong gia đình của mình với m�t tình yêu thương thực sự.

+ Bầu và rèn luyện h�i đ�ng tự quản của lớp: Tôi cho học sinh tự bầu h�i đ�ng tự quản m�t năm 2 lần vào tuần đầu tiên của mỗi kì học. Sau đó, tơi giao cho mỗi em m�t vai trò, m�t nhiệm vụ khác nhau và tất cả cùng trợ giúp cho tôi xây dựng m�t tập thể lớp đoàn k�t – yêu thương. Bên cạnh đó, tơi cũng ln tạo điều kiện để học sinh có thể được ln phiên nhau làm chủ tịch, phó chủ tịch h�i đ�ng tự quản và trưởng các ban để các em thấy mình đều có khả năng hồn thành các nhiệm vụ khác ngoài việc học tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

+ Khen ngợi, biểu dương kịp thời với những nỗ lực của học sinh cho dù đó là cố gắng nhỏ nhất để các em phấn khởi, tạo đ�ng lực để các em cố gắng hơn càng muốn hịa mình, gắn bó với tập thể lớp.

2.3.2. Cần tạo động lực từ bên trong cho học sinh:

Giúp học sinh có đ�ng lực học tập bằng cách đáp ứng nhu cầu cơ bản của học sinh trong lớp học là điều vô cùng cần thi�t. Học sinh khi học tập m�t cách có đ�ng lực sẽ là người học tập suốt đời. Khi nghĩ về việc tạo đ�ng lực trong lớp học, tơi thường nghĩ về việc đ�ng viên, khuy�n khích học sinh làm m�t điều gì đó hoặc thực hiện m�t nhiệm vụ học tập với sự cố gắng nhất có thể. Tuy nhiên, đ�ng lực học tập không chỉ là những phần thưởng hay những lời khen mà nó là sự thỏa mãn những nhu cầu cá nhân từ bên trong của học sinh. Điều này có nghĩa là giáo viên phải cung cấp m�t môi trường lớp học và trạng thái cảm xúc của học sinh mà ở đó việc học tập của học sinh diễn ra m�t cách vui vẻ, nhẹ nhàng, đầy hiệu quả.

- Giáo viên cần hiểu được những nhu cầu cơ bản của học sinh:

Nhìn vào tháp nhu cầu tôi nhận thấy nhu cầu cao nhất của con người trong đó khơng ngoại trừ học sinh là được tôn trọng và được khẳng định bản thân. Nhu cầu cơ bản của học sinh về tình yêu thương, được quý trọng, được công nhận và tin tưởng luôn t�n tại cả khi ở trường và khi ở nhà. Tôi nhận thấy m�t học sinh đ�n từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

39

m�t gia đình mà những nhu cầu cơ bản của các em được đáp ứng thì học sinh đó sẽ có sự tự tin, tập trung hơn trong các hoạt đ�ng học tập. Là người giáo viên, tơi sẽ tìm hiểu để nhận ra những nhu cầu cơ bản của học sinh để có những biện pháp tác đ�ng về hành vi và cảm xúc cho phù hợp.

- Yêu thương và tin tưởng học sinh của mình:

Khi học sinh cảm thấy không được yêu thương và tin tưởng, các em sẽ cảm thấy bu�n chán, mất tự tin vào bản thân mình và k�t quả học tập ngày càng đi xuống. Tôi luôn cố gắng đem lại cho học sinh cảm giác gần gũi, được yêu thương bằng cách nhận ra giá trị của bản thân mình. Nhờ đó các em sẽ cảm thấy được an tồn và vui vẻ trong mơi trường lớp học.

- Tạo khơng khí vui vẻ:

Tơi thường cho học sinh chơi các trị chơi khởi đ�ng để tạo khơng khí vui vẻ ngay từ đầu. Cịn trong giờ học, tơi đưa những tình huống hài hước gây cười liên quan đ�n hành đ�ng của học sinh hoặc liên quan đ�n n�i dung bài học nhằm thay đổi trạng thái học tập cho học sinh, cuốn hút học sinh vào bài học.

- Tôn trọng năng lực của từng học sinh

Trong m�t lớp không phải tất cả học sinh đều có trình đ� nhận thức như nhau, tôi không so sánh giữa học sinh này với học sinh khác và luôn tôn trọng sự ti�n b� của các em cho dù đó là những ti�n b� rất nhỏ hàng ngày.

2.4. Giải pháp 4: Ln có sự kết nối với học sinh trong từng tiết học 2.4.1. Những điều tơi thường nói hàng ngày với học sinh của mình:

* Xin chào – tạm biệt: Thay vì học sinh thể hiện lời chào thì chính bản thân tôi sử dụng lời chào m�t cách thường xuyên. Chẳng hạn như: cô chào các con, hôm nay con cảm thấy th� nào? chúc các con buổi tối vui vẻ, hẹn gặp các con vào buổi sáng ngày mai hoặc có thể sử dụng lời chào, tạm biệt bằng ti�ng Anh như hello, good morning, byebye, see you again….Đó là cách giúp học sinh mang theo niềm vui ở lớp, ở trường về nhà với m�t tâm th� vui vẻ.

* Hỏi học sinh: Các câu tôi thường hỏi học sinh của mình như “con có hiểu bài này không?”, “con cảm thấy bài hôm nay thế nào?”, “bài này con có thấy khó

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

ở chỗ nào không?”. Những câu hỏi này giúp học sinh mạnh dạn bày tỏ ý ki�n, đỡ ngại ngùng xấu hổ khi muốn đưa ra những thắc mắc khi chưa hiểu bài.

* Đặt ra câu hỏi cho học sinh: chẳng hạn tại sao chúng ta phải học về n�i dung này? để giúp học sinh hiểu hơn về mục đích, ý nghĩa của việc học các n�i dung ki�n thức.

* Dành cho học sinh những lời khen, những cảm xúc tích cực về sự ti�n b� của học sinh ví dụ như cơ rất tự hào về con, hôm nay con rất ti�n b� so với hôm qua…

2.4.2. Cách kết nối với học sinh trong lớp học:

* Coi mỗi em là m�t cá nhân riêng với rất nhiều khả năng: Mỗi học sinh sẽ có m�t tính cách, sở thích, nhu cầu, điều kiện gia đình, sự ti�p thu ki�n thức khác nhau. Tôi ln tơn trọng sở thích, nhu cầu của học sinh chẳng hạn như vẽ tranh, gấp bận đ� chơi bằng giấy, chơi sticker, đá bóng, bắn bi…tơi khơng cấm đoán mà tạo điều kiện để các em thực hiện những điều mình thích vào giờ ra chơi hoặc thậm chí chơi cùng. Đó là m�t cách để giúp cơ và trị trở nên gần gũi với nhau hơn. Mặt khác mỗi em có m�t năng lực khác nhau, tôi luôn tin tưởng và tạo điều kiện để các em phát huy năng lực bằng chính tình yêu thương của mình.

* Tạo lớp học của mình thành m�t khối đồn k�t: Tơi khuy�n khích học sinh thực hiện quy ước lớp học đã xây dựng để mỗi học sinh tự giác, có trách nhiệm với bản thân, với tập thể nhận ra th� mạnh của riêng mình, để cho mỗi cá nhân được tự tin tỏa sáng. Chính điều này tạo ra đ�ng lực học tập của các em.

* Lắng nghe phản h�i của học sinh: Hàng ngày người giáo viên lên lớp thường yêu cầu học sinh ng�i ngoan, trật tự, khoanh tay lên bàn, lắng nghe cơ giáo giảng bài và hồn thành bài khi được yêu cầu. Vậy là h�t ti�t học trong m�t sự bình yên, nền n�p với kênh giao ti�p chỉ có m�t chiều. Nhưng điều quan trọng và có ý nghĩa trong m�t ti�t học khơng chỉ có vậy mà tơi hiểu rằng cần lắng nghe phản h�i của học sinh chẳng hạn như con có cảm thấy vui và hạnh phúc trong ti�t học đó khơng, con có hiểu bài khơng… với m�t sự cởi mở, với m�t tấm lòng bao dung để cơ trị trở nên thân thi�t và hiểu nhau hơn.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×