Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

BÁO CÁO CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TIỂU HỌC PHÚ HÒA BÌNH DƯƠNG (Báo cáo thực tập sư phạm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.91 KB, 35 trang )

Trường tiểu học Phú Hòa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một

BÁO CÁO CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM
Lớp: 3/2
 SƠ YẾU LÍ LỊCH
Họ và tên sinh viên sư phạm: Trần Thị Kim Cúc
Ngày tháng năm sinh: 01/04/1991
Nơi sinh: Sơng Bé
Giới tính: Nữ
Lớp: T11TH04
Ngành: Sư phạm tiểu học
Khoa: Khoa học giáo dục. Trường: Đại học Thủ Dầu Một
Hệ đào tạo: Trung cấp. Khóa đào tạo: 2011 – 2013
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Nguyệt
Lớp chủ nhiệm: 3/2. Trường: Tiểu học Phú Hòa 2
Thời gian thực tập: Từ ngày 19/02/2013 đến ngày 13/04/2013
Trưởng đoàn: Nguyễn Đình Kỳ
Phó đồn: Trần Thị Yến Nhi

GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

1

GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hòa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một



I. Đặc điểm, tình hình lớp chủ nhiệm
1). Đặc điểm tình hình lớp 3/2:
• Tổng số học sinh là 35, số học sinh nam là 22 và số học sinh nữ là 13.
Khơng có học sinh lưu ban. Đa số là dân tộc Kinh. Số học sinh đi học đúng
độ tuổi là 34 học sinh. Đa số học sinh đều thuộc phường Phú Hịa.
• Số học sinh giỏi là 16, học sinh khá là 15, số học sinh trung bình là 3, số
học sinh yếu là 1. Đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ chiếm 35 học sinh.
• Thành phần gia đình: Phụ huynh học sinh một số là cán bộ - công nhân
viên và tiểu thương, một số thuộc các ngành nghề dịch vụ khác.
• Hồn cảnh kinh tế gia đình học sinh:
+ Số học sinh thuộc hộ nghèo: 3. Tỷ lệ: 8,8%
+ Gia đình 1 con là 16, gia đình 2 con là 16, gia đình 3 con là 1, gia đình 4
con là 1.
2). Những thuận lợi chính:
 Học tập
• Đa số học sinh đúng độ tuổi.
• Học sinh ngoan vâng lời cơ giáo, tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học,
làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
• Ban giám hiệu nhà trường quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể.
• Lớp học ngày 2 buổi/ngày dễ bám sát từng đối tượng học sinh.
 Vui chơi
• Đa số các học sinh đều tham gia đầy đủ các phong trào mà nhà trường phát
động, nhiệt tình trong các trị chơi, có tinh thần đồn kết, kỉ luật, tự giác tốt
trong lúc chơi.
 Cơ sở vật chất
• Cơ sở vật chất khang trang. ĐDDH phục vụ đầy đủ, phịng học thống mát.
• Các hoạt động khác
• Tham gia đầy đủ, nhiệt tình, được sự quan tâm, ủng hộ của phụ huynh học
sinh.

 Chăm sóc, giáo dục sức khỏe
• Học sinh được chăm sóc sức khỏe tốt, tâm lý phát triển bình thường.
3). Những khó khăn chính:

GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

2

GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hịa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một

• Đa số là con em lao động phổ thông, nông thơn nên việc chăm lo cho các
em có phần hạn chế, chủ yếu phó mặc cho giáo viên chủ nhiệm .

II. Nhiệm vụ của cơng tác chủ nhiệm
1). Vai trị của cơng tác chủ nhiệm lớp
- Ngồi cơng việc giảng dạy thì cơng tác chủ nhiệm lớp của người giáo viên
hết sức quan trọng. Vì thế, người giáo viên phải thực hiện tốt vai trị cơng tác
chủ nhiệm lớp của mình.
- Giáo viên chủ nhiệm là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định của
hiệu trưởng đối với cả lớp và các thành viên trong lớp. Giáo viên chủ nhiệm là
người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ đề theo kế
hoạch đồng thời theo dõi, đánh giá việc thực hiện của học sinh. Ngoài việc
học các bộ mơn văn hóa theo quy định của bộ giáo dục thì việc học sinh tham
gia các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao ( các hoạt động phong trào) cũng
là một hoạt động không thể thiếu nếu khơng muốn nói là rất quan trọng. Các

hoạt động này nhằm lôi cuốn đông đảo học sinh tham gia để mở rộng hiểu
biết, tạo khơng khí vui tươi lành mạnh ,tạo cơ hội để học sinh rèn luyện thói
quen sống trong cộng đồng và phát huy tối đa năng lực, sở thích của từng cá
nhân.
- Đối với học sinh tiểu học trong những năm gần đây, thời gian ở trường
chiếm hầu hết thời gian hoạt động, học tập vui chơi của các em. Vì vậy trường
học, lớp học là ngôi nhà thứ hai của các em. Thầy cô, bạn bè là những người
thân yêu gần gũi nhất đối với các em. Nơi đây đóng vai trị vơ cùng quan
trọng việc hình thành nhân cách của các em, bởi trong nhà trường, thầy giáo,
cơ giáo giữ vai trị chủ đạo, đặc biệt là người giáo viên chủ nhiệm lớp trong
trường Tiểu học có vai trị hết sức quan trọng. Chính vì thế, khi bắt đầu nhận
lớp, qua việc làm quen gần gũi với các em nắm bắt được đặc điểm tư tưởng
của các em, hồn cảnh gia đình của từng em, qua đó hiểu được mong muốn
GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

3

GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hòa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một

của các em cũng như cha mẹ các em đối với chất lượng giáo dục, kết quả học
tập tu dưỡng của bản thân học sinh và con em họ. Ngoài ra người giáo viên
cần phải tạo mọi điều kiện để các em có năng lực đặc biệt phát huy năng lực
của mình, giúp đỡ các em có hồn cảnh khó khăn.
2). Mục tiêu nhiệm vụ chung
- Tổ chức thực hiện tốt nội quy học sinh. Duy trì có hiệu quả chất lượng học

tập của lớp.
- Thực hiện tốt điều lệ nhà trường tiểu học trong việc giáo dục và hình thành
tốt nhân cách cho học sinh.
- Tổ chức tốt lớp học, quản lý học sinh chặt chẽ, phát huy tính tích cực, giáo
dục ý thức tự quản cho học sinh.
- Xây dựng nề nếp cho thật tốt. Mỗi học sinh đều có tinh thần trách nhiệm với
bản thân, cộng đồng.
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng, đúng quy định, tác phong mẫu mực trước khi
đến trường.
- Trung thực, tự giác trong học tập và sinh hoạt cộng đồng.
- Biết giữ gìn vệ sinh chung.
- Biết giữ gìn vệ sinh, giữ gìn bản thân thật tốt.
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Cuối năm lên lớp 100% có chất lượng.
- Thực hiện tốt phong trào vở sạch chữ đẹp, quản lý tốt hoạt động thi đua của
lớp, tham gia đều các hoạt động phong trào. Hình thành thói quen tốt: Biết
chào hỏi, nói năng lễ phép, lịch sự. Xây dựng lớp tiên tiến.
3). Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể
a/. Ý thức
- Có ý thức học tập chăm chỉ, học hỏi chú ý nghe giảng, khơng nói chuyện
riêng trong giờ học.
- Có ý thức học bài và làm bài đầy đủ, thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo viên
giao cho.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, không phá hoại của cải của
nhà trường.
b/. Đạo đức
- Luôn thực hiện đúng theo 5 điều Bác Hồ dạy.
GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

4


GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hòa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một

- Thực hiện đúng nội quy trường học.
- Thi đua học tập một cách trong sáng, lành mạnh.
- Giáo viên luôn là tấm gương sáng để học sinh noi theo.
- Học sinh biết văn minh, lịch sự trong mọi hoạt động.
- Không được tự ý nghỉ học.
c/. Nề nếp
- Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có đơn xin phép, trễ học phải có giấy vào
lớp.
- Khơng được chơi các trị chơi nguy hiểm, bạo lực, không đứng nhảy trên
bàn ghế, không đùa giỡn ở cầu thang, không leo lên lan can, khơng mua q
bánh ngồi cổng trường.
- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn. Nghiêm túc trong giờ sinh hoạt, tập thể
dục.
- Không được ở trên lầu vào giờ ra chơi. Vào nhà ăn phải ngồi đúng nơi quy
định, không nói chuyện, đùa giỡn trong nhà ăn.
- Nghỉ trưa phải nghiêm túc theo hiệu lệnh chuông.
d/. Tác phong
- Đồng phục chỉnh tề đúng quy định, không đeo trang sức bằng vàng bạc khi
đi học. Đầu tóc phải gọn gàng, móng tay, móng chân phải cắt gọn.
e/. Học tập
- Có sách vở, dụng cụ học tập đầy đủ. Soạn sách vở đầy đủ theo vở báo bài.
Học và làm bài đầy đủ. Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài. Không gây ồn ào

trong lớp khi đang học, chăm chú nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến,
tham gia tốt các phong trào của trường, lớp.
f/. Bán trú
- Đóng tiền đúng quy định theo hàng tháng.
4). Những quy định về nề nếp học tập của học sinh
- Đi học đúng giờ, học tập chuyên cần, nghỉ học phải có giấy phép.
- Nghỉ học quá quy định ngày trong năm, không được xét lên lớp.
- Đến lớp phải có đủ đồ dùng học tập, học bài và làm bài đầy đủ.

GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

5

GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hòa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một

- Phải giữ gìn trật tự, chú ý theo dõi bài, phải tự giác chủ động trong học tập,
muốn phát biểu phải giơ tay lên xin phép, trong kiểm tra thi cử phải trung
thực.
- Tích cực tham gia mọi sinh hoạt do nhà trường tổ chức.
- Không lảng vãng trong sân trường sau giờ học.
- Biết giữ gìn tốt dụng cụ học tập, bàn ghế, lớp học của trường.
- Giữ vệ sinh chung, đi tiêu, đi tiểu đúng chỗ, không vức rác bừa bãi.
- Thực hiện nếp sống văn minh, nói năng lễ phép, kính trọng thầy cơ và
người lớn tuổi.
- Đến trường phải mặc đồng phục quần xanh áo trắng, có đeo phù hợp, chân

đi giày, đầu tóc hớt gọn gàng.
- Không đeo trang sức đắt tiền khi đến lớp.
5). Thời gian biểu – Thời khóa biểu
a/.Thời gian biểu lớp 3/2
Buổi
Sáng

Thời gian
Từ 6h50’ đến 7h00’
Từ 7h00’ đến 8h20’
Từ 8h20’ đến 8h45’
Từ 8h45’ đến 10h05’

Nội dung và hoạt động
Ổn định lớp
Học tiết 1, 2
Thể dục giữa giờ, ra chơi
Học tiết 3, 4

Trưa

Từ 10h05’ đến 13h45’

Ăn trưa, nghỉ trưa

Chiều

Từ 13h45’ đến 14h20’
Từ 14h20’ đến 15h00’
Từ 15h00’ đến 15h35’

Từ 15h35’ đến 16h20’
16h20’

Học tiết 1
Ăn xế, ra chơi
Học tiết 2
Học tiết 3
Ra về

b/. Thời khóa biểu lớp 3/2
Sáng

Tiết Thứ 2

GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

Thứ 3

Thứ 4
6

Thứ 5

Thứ 6

GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hịa 2
1

2
3
4

Chào cờ
Đạo đức
Tốn
TĐ+KC

1
Chiều 2
3

OL
Tin học
Anh văn

Trường ĐH Thủ Dầu Một
Chính tả LTVC
Thể dục
Tin học
Anh văn Tốn
Tốn
Tập viết
Nghỉ trưa
LH
OL
Thủ cơng Âm nhạc
Tập đọc
OL


Chính tả
Tốn
Thể dục
Anh văn

TLV
Mĩ thuật
Anh văn
Tốn

LH
TNXH
OL

TNXH
OL
SHTT

III. Những thơng tin về lớp thực tập
1).Danh sách lớp 3/2

GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

7

GS: Trần Thị Kim Cúc


Giới tính

Stt tiểu học học sinh
Trường Họ và tênPhú Hịa 2
Nam Nữ

Điểm kiểm tra Nhận xét đợt
Năm
sinh

1

Đoàn Thị Lan Anh

X

2004

2

Lê Thị Phương Anh

X

2004

3

Lý Ngọc Thu Anh

X


2004

X

2004

4

Nguyễn Trần Vân

5

Anh
Lê Hoài Bảo

X

2004

6

Trần Quốc Bảo

X

2004

7

Đồn Lý Cường


X

2004

8

Nguyễn Cao Kỳ

giữa kì II
3
Trường ĐH Thủ Dầu Một
Tiếng
(Giữa Học kì
Tốn
Việt
II)
Học giỏi chăm
9
10
ngoan
Học giỏi chăm
10
8
ngoan
Học giỏi chăm
10
10
ngoan
Học giỏi chăm

9
10
ngoan
7
9
Có cố gắng
Học giỏi chăm
10
10
ngoan
Học giỏi chăm
10
10
ngoan
Học giỏi chăm
8
10
ngoan

X

2004

X

2004

7

9


2004

8

9

2004

9

8

X

2004

10

9

13 Đinh Hồ Quốc Dũng

X

2004

7

9


14

Nguyễn Thành Đạt

X

2004

10

10

15

Đoàn Tấn Đạt

X

2004

5

6

X

2004

8


9

X

2004

9

8

X

2004

9

9

GVHD:Nguyễn Thị Hoàng X
19 Trương Minh Nguyệt

8
2004

9

Duyên
Nguyễn Thị Ánh
Dương


10

Trịnh Xuân Dương

11

Giáp Thùy Dương

12

Đoàn Tuấn Duy

16 Nguyễn Thanh Hiền
17

Nguyễn Đức Minh
Huy

18 Cao Đào Phong Huy

20

Nguyễn Hiển Long

X
X

X


2004

Có cố gắng
Chăm ngoan
có cố gắng
Chăm ngoan
có cố gắng
Học giỏi chăm
ngoan
Có cố gắng
Chăm ngoan
học giỏi
Cần cố gắng ở
tất cả các mơn
Chăm ngoan
có cố gắng
Chăm ngoan
có cố gắng
Chăm ngoan

học giỏi
Chăm ngoan
8 GS: Trần Thị Kim Cúc
9
học giỏi
Chăm ngoan
9
10



Trường tiểu học Phú Hòa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một

2).Sơ đồ học tập( Có thay đổi 2 lần trong năm )

BÀN GIÁO VIÊN

Phúc

Nhi

Tấn Đạt

Dương

Minh

T.Anh

V.Anh

Thơng

X.Dương

Q.Bảo

M.Hồng


T.Đạt

Ngân

Long

Tồn

Trí
H. Bảo
Q
P.Huy
Xun
T.Duy

Hiền

Nhân

A.Dương

M.Huy

Vân

Tiến

Thư

L.Anh


P.Anh

Cường

Dun
Q.Dũng

3).Sơ đồ tổ chức lớp

LỚP TRƯỞNG
Nguyễn Hiển Long

LỚP PHĨ
Trần Thị Thanh Vân

GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

LỚP PHĨ
Đồn Nguyễn Thể Xuyên

9

GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hòa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một


DANH SÁCH CÁC TỔ HỌC SINH
TT

Tên học sinh

Tên học sinh

Tên học sinh

Tổ 1
Đức Nhân
Ánh Dương
Minh Huy
Thanh Vân
Minh Tiến
Anh Thư
Lan Anh
Phương Anh
Lý Cường
Kỳ Duyên
Quốc Dũng

Tổ 2
Tổ 3
01
Tấn Đạt
Trọng Phúc
02
Minh Trí
Yến Nhi

03
Thu Anh
Thùy Dương
04
Hồi Bảo
Nhật Minh
05
Xn Dương
Vân Anh
06
Đức Q
Thành Thơng
07
Thành Đạt
Quốc Bảo
08
Phong Huy
Minh Hồng
09
Cơng Tồn
Thanh Ngân
10
Thể Xun
Hiển Long
11
Tuấn Duy
Thanh Hiền
12
Thanh Hồng
Thanh Hương

4). Danh sách ban đại diện cha mẹ học sinh lớp
Stt Họ và tên

Địa chỉ ( điện thoại )

Chức vụ trong
Hội CMHS

01 Trần Thị Bích Ngọc 341/41/6 T 4 K 8 PH
02 Nguyễn Hồng Thanh 100/31 Tổ 2 K 1 PH

Chi Hội trưởng
Chi Hội phó

5). Danh sách học sinh có hồn cảnh khó khăn và biện pháp giúp đỡ
Stt
Họ và tên
1 Đồn Tấn Đạt

Biện pháp
- Vận động Hội phụ huynh học sinh quyên
góp tiền để giúp đỡ cho các em đến trường.
- Học sinh được miễn đóng tiền quỹ lớp cũng

2

Thái Cơng
Tồn

như các phong trào ủng hộ người nghèo, mua

tăm tre,…
- Kêu gọi học sinh cả lớp có tinh thần giúp

GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

10

GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hòa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một
bạn vượt khó.

3

Võ Trọng Phúc

- Giảm tiền học phí cho các em có hồn cảnh
khó khăn.

6). Danh sách học sinh có năng lực đặc biệt
- Đoàn Nguyễn Thể Xuyên: Năng khiếu vẽ
- Lý Ngọc Thu Anh: Năng khiếu vẽ
7). Danh sách học sinh yếu và biện pháp khắc phục
Stt
1

Họ và tên

Đoàn Tấn Đạt

Biện pháp
- Tìm hiểu xem nguyên nhân vì
sao em đó học yếu, học yếu

2

Đinh Hồ Quốc Dũng

những mơn nào. Có thể vì hồn
cảnh gia đình mà em đó khơng có
thời gian học tập, hay là do em

3

Bùi Nhật Minh

học sinh đó ham chơi khơng chú ý
học bài và làm bài.

4

Nguyễn Minh Tiến

- Thường xuyên quan tâm, chú ý
các

5


Nguyễn Thanh Hiền

em.

Động

viên

khuyến

khích,khen ngợi mỗi khi các em
phát biểu, đặt câu hỏi gợi mở để

6

Nguyễn Phạm Đức Nhân

các em hăng say phát biểu ý kiến,
dễ tiếp thu bài hơn.

7

Nguyễn Đức Minh Huy

- Thường xuyên trao đổi với phụ
huynh học sinh về tình hình học
tập của các em, từ đó để phụ

GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt


11

GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hòa 2
8

Nguyễn Thị Ánh Dương

Trường ĐH Thủ Dầu Một
huynh quan tâm hơn đến các em.
- Phân công các em học sinh khá
giỏi kèm cặp các em học sinh yếu,

9

Lê Hồi Bảo

phân cơng chỗ ngồi hợp lí cho học
sinh yếu để giáo viên dễ theo dõi,

10

Thái Công Toàn

kèm cặp.

8). Danh sách học sinh giỏi và biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi
Stt

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Họ và tên
Đoàn Thị Lan Anh
Lý Ngọc Thu Anh
Nguyễn Trần Vân Anh
Trần Quốc Bảo
Đoàn Lý Cường
Đoàn Tuấn Duy
Cao Đào Phong Huy
Nguyễn Thành Đạt
Nguyễn Hiển Long
Phan Thành Thơng
Đồn Minh Trí
Trần Thị Thanh Vân
Đồn Nguyễn Thể Xun
Nguyễn Thị Thanh Hương


Biện pháp
- Muốn có biện pháp bồi dưỡng
học sinh giỏi thì người giáo
viên cần khơng ngừng học hỏi
để nâng cao trình độ chun
mơn của mình từ đó hướng
dẫn, đưa ra bài toán, bài tập
đúng hệ thống.
- Bồi dưỡng hứng thú cho học
sinh, tạo điều kiện để các em
tham gia thi học

sinh giỏi,

khuyến khích động viên các
em tham gia các cuộc thi học
sinh giỏi.
9). Các biện pháp thực hiện
GV:
- Bảo đảm ngày, giờ cơng thật tốt, có trách nhiệm cao với công việc.
GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

12

GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hòa 2


Trường ĐH Thủ Dầu Một

- Ln tìm ra các phương pháp hình thức học tập tích cực để giúp học sinh
phát triển.
- Thường xuyên kết hợp với mọi tổ chức để giáo dục học sinh tốt.
- Quan tâm, chú ý đến học sinh suốt thời gian trên lớp.
- Tận dụng thời gian để cho học sinh tiếp thu bài.
HS:
- Nghe lời dạy bảo của cha mẹ, thầy cô tự giác học tập.
- Thi đua rèn luyện đạo đức, học tập, sống trung thực hòa đồng.
- Biết tơn trọng mọi người, tự trọng bản thân.
- Có nề nếp tốt trong mọi sinh hoạt.
10). Nội dung kế hoạch
A. Những chỉ tiêu phấn đấu
1. Duy trì sĩ số 100%. VSCĐ đạt tỷ lệ : 55 %
2. Lớp đạt danh hiệu : Tiên tiến
3. Học sinh đạt danh hiệu :
Giỏi
Tiên Tiến
SL
100%
SL
100%
15
44,1%
15
44,1
4. Đăng ký xếp loại :

Cháu ngoan Bác Hồ

SL
100%
35
100%

HẠNH KIỂM
HỌC LỰC
Đ

Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL 100% SL 100% SL 100% SL 100% SL 100% SL 100%
33 100% 3
8,5% 15 44,1 15 44,1
3
8,8
1
3,0
5. Chỉ tiêu các hoạt động khác :

GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

13

GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hòa 2


Trường ĐH Thủ Dầu Một

a. Về lao động, tiết kiệm; hoạt động nhân đạo từ thiện : Làm vệ sinh giữ gìn
trường lớp, tiết kiệm điện nước, tham gia các phong trào đoàn, Đội, ngành,
nhà trường tổ chức.
b. TDTT : Tập thể dục, lập các nhóm, đội thể thao:
- Tham gia đầy đủ tập thể dục buổi sáng, ra chơi múa sân trường.
c. Văn nghệ : Hát các bài quy định. Ra báo tường . Múa hát tập thể sân
trường :
- Tham gia thực hiện đầy đủ các qui định của nhà trường.
d. VSCĐ đạt loại 55% vào thời gian cuối năm.
e. Hoạt động tham quan, ngoại khóa, xây dựng lớp sạch đẹp : Tham gia thực
hiện đầy đủ.
B. Một số biện pháp thực hiện
1. Giáo dục đạo đức:
- Học tập nhiệm vụ học sinh và viết đăng ký vào sổ liên lạc;
- Phát huy năng lực cán bộ lớp, xây dựng lớp tự quản;
- Gặp cán bộ Đoàn, Đội trao đổi;
- Kết hợp với các giáo viên chủ nhiệm lớp trong khối;
- Thăm gia đình học sinh cá biệt;
- Gặp cán bộ địa phương;
- Giáo dục học sinh chậm tiến;
- Chăm lo học sinh khuyết tật;
- Nắm thông tin qua các loại sổ sách;
- Cho học sinh góp ý xây dựng lớp.
2. Học tập :
- Tích cực đổi mới phương pháp dạy và học ( Tăng cường tính tự học của học
sinh )
- Phân định loại trình độ học lực của lớp vào thời gian ( qua kiểm tra chất lượng

định kỳ ).

GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

14

GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hòa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một

- Kiểm tra dụng cụ học tập, SGK. Thời gian kiểm tra : Thường xuyên trong
tuần .Số lượng học sinh đủ 100%.
- Hướng dẫn cha mẹ học sinh quản lý học sinh học tập ở nhà. ( có góc học tập
100% ).
- Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo cho học sinh kém.
- Sử dụng các hình thức động viên học sinh : Biểu dương khen ngợi
3. Giáo dục lao động:
- Các hình thức tiến hành : Trồng chăm sóc cây xanh trong lớp, vườn trường.
- Sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh trong lao động phục vụ của học sinh .
- Lao động xây dựng trường lớp “ xanh – sạch – đẹp”
4. Giáo dục thể chất. Giáo duc thẩm mỹ
- Tham gia hoạt động y tế học đường, tổ chức tốt các hoạt động TDTT.
- Xây dựng mơi trường lành mạnh, phịng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào
nhà trường.
- Điều tra cơ bản : Xây dựng các nhóm tổ ngoại khóa về văn nghệ, TDTT.
- Tự làm và phối hợp với các giáo viên TD, Họa, Nhạc ( dạy các bài hát qui định,
thi vẽ, các trò chơi, ra báo tường vào các đợt kỷ niệm ( 15/10;

20/11;22/12;3/2;8/3;26/3;19/5 ).
- Tham gia hội trại, hoạt động ngoại khóa, múa hát tập thể : tham gia thực hiện
đầy đủ.
5. Cơng tác xã hội hóa giáo dục với các lực lượng giáo dục ( Hội CMHS,
Đoàn, Đội, Phường, xã )
- Thực hiện tham gia đầy đủ các phong trào.
- Giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh, Đoàn, Đội, Phường, Xã tạo điều kiện
để lớp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2012 – 2013

IV. Nhiệm vụ của giáo sinh thực tập:
GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

15

GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hòa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một

- Gặp gỡ với giáo viên chủ nhiệm và lớp chủ nhiệm
- Tìm hiểu đặc điểm, tình hình lớp chủ nhiệm (nề nếp học tập, sinh hoạt, học lực,
đạo đức, tác phong).
- Kham thảo sổ chủ nhiệm của giáo viên để hiểu rõ hơn về thực trang lớp chủ
nhiệm.
-Tổ chức giao lưu, sinh hoạt trò chơi với lớp trong những tiết sinh hoạt cụ thể.
- Quan tâm lo lắng đến học sinh.
- Tìm hiểu, quan sát và học tập những phương pháp chủ nhiệm lớp, cách thức tổ
chức trò chơi, quản lí lớp của giáo viên chủ nhiệm để rút ra những bài học kinh

nghiệm bổ ích cho sau này.
-Hồn thành tốt 8 tiết dạy, nộp báo cáo công tác chủ nhiệm và báo cáo thu hoạch
cá nhân đúng thời hạn.

V. Nội dung và biện pháp thực hiện:
Stt Nội dung

Người phụ

Làm quen với lớp, Tổ chức trò chơi,

Từ ngày

trách
Các thành

trò chuyện với

20/02/2013 đến

viên trong

học tập

giáo viên và học

ngày 05/04/2013

nhóm


Tìm hiểu biện

sinh
Dự giờ

Từ ngày

Các thành

pháp, phương

Trị chuyện với

25/02/2013 đến

viên trong

pháp chăm sóc

2

Thời gian

tìm hiểu tình hình

1

Biện pháp

giáo viên


ngày 05/04/2013

nhóm

Sinh hoạt trong

Từ ngày

Các thành

giáo dục của giáo
viên đối với học
3

sinh
Giáo dục đạo đức

GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

16

GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hòa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một

cho học sinh theo


nhiệm
ngày 05/04/2013
Ơn tập hướng dẫn Từ ngày

nhóm
Các thành

04/03/2013 đến

viên trong

Tìm hiểu tình hình Dự giờ

ngày 15/03/2013
Từ ngày

nhóm
Các thành

học tập, tham gia

Tổ chức trò chơi

26/02/2013 đến

viên trong

các hoạt động của


cho học sinh

ngày 05/04/2013

nhóm

học sinh

Trị chuyện với

Điều tra, tìm hiểu

sinh
Trị chuyện với

Từ ngày

Các thành

hoàn cảnh gia

giáo viên và học

20/03/2013 đến

viên trong

đình học sinh và

sinh


ngày 05/04/2013

nhóm

học sinh
Tìm hiểu tâm sinh Trị chuyện với

Từ ngày

Các thành

lý của học sinh

giáo viên và học

26/02/2013 đến

viên trong

Tổ chức liên hoan

sinh
Tổ chức trị chơi

ngày 05/04/2013
Ngày 12/04/2013

nhóm
Các thành


chia tay lớp

5

từng chủ điểm
Ôn thi giữa kỳ II

học sinh học bài

4

tiết sinh hoạt chủ

01/03/2013 đến

viên trong

Thực tập chủ

giáo viên và học
6

cách giáo dục, dạy
dỗ của phụ huynh
7

8

viên trong


nhiệm
 Lịch sinh hoạt ngồi giờ lên lớp

GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

17

nhóm

GS: Trần Thị Kim Cúc


Stt

Nội dung

Biện pháp

Thời gian

Trường tiểu học Phú Hòa 2
Ổn định:
Tổ chức phố
hàng rong

- Sinh hoạt trong

gây quỹ ủng


tiết sinh hoạt tập

hộ học sinh

1

- Hs hát.

thể.

nghèo.
Văn nghệ
2

mừng đảng,
mừng xuân

Người phụ trách

Trường ĐH Thủ Dầu Một
Ngày 22 tháng
03
15h 30-->15h35

Các thành viên
của nhóm

- Tổ chức trò chơi Ngày 1 tháng
cho học sinh.


03

Hồ Thị Viễn

15h35-->16h00

quý tỵ 2013
Tham gia học
tốt. tham gia
thi phụ trách
3

- Tổ chức trò chơi Ngày 8 tháng

sao giỏi.

cho học sinh.

03
16h00--> 16h05

- Tặng quà

Nguyễn Thị Hải
Yến

lưu niệm cho
các em.
Tham gia
phong trào

phụ trách sao
4

gỏi
- Tặng quà

Nguyễn Thị Kiều
- Tổ chức trò chơi
cho HS.

Ngày 15 tháng

Anh

03
16h05--> 16h15

lưu niệm cho
các em.
- Văn nghệ
mừng ngày
26/3
- Tặng quà
lưu niệm cho - Tổ chức trò chơi
5
các em.
cho học sinh.
GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt
- Tặng quà
lưu niệm cho


Ngày 21 tháng

Nguyễn

Ngọc

11
Ánh
18
GS: Trần Thị Kim Cúc
16h15--> 17h15


Trường tiểu học Phú Hòa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TRÊN LỚP
THÁNG 4/2013

Tuần : 1



Chủ Điểm : “Giúp bạn học tốt”
I/ Mục tiêu
- Tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn để quyết tâm thi đua học tập
tốt.
- Biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đề ra.

1/ Công tác chủ nhiệm
- Sơ kết tuần 4 tháng 3
- Nêu phương hướng tuần 1 tháng 4
- Giáo viên nhận xét các mặt hoạt động:
*Về học tập
- Nhắc nhở các em rèn chữ viết đầy đủ.
- Phụ đạo học sinh yếu theo thời khóa biểu linh hoạt.
- Thực hiện phong trào đọc sách theo lịch tốt.
- Mỗi bạn học sinh đều có sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ.
- Thành lập nhóm học tập để giúp đỡ những bạn học yếu.
- Xây dựng các đôi bạn cùng tiến.
*Về chuyên cần
- Nhận xét về giờ giấc đi học và nghỉ học trong tuần.
- Đảm bảo chuyên cần khắc phục các trường hợp đi trễ.
- Tuyên dương những bạn đi học đều,đúng giờ.
*Về vệ sinh
- Vệ sinh trường lớp tốt.
- Thực hiện chăm sóc cây xanh: Cả lớp thực hiện tốt.
-Giữ gìn vệ sinh thân thể.
GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

19

GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hòa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một


*Về các hoạt động khác
- Thực hành tiết kiệm điện nước,
- Xếp hàng khi đi ăn, ra về không xô đẩy nhau.
*Nề nếp bán trú
- Xếp hàng đi ăn cần khẩn trương hơn,khi ăn cơm khơng nói chuyện
- Thực hiện đóng tiền ăn đúng quy định nhắc nhở một số học sinh chưa đóng
tiền ăn tháng 3.
*Phương hướng tuần 1 tháng 4 thực hiện theo chủ điểm
- Thi đua phong trào “Đơi bạn cùng tiến”.
- Thi đua giữa các tổ.
- Ơn tập phụ đạo cho học sinh yếu, bồi dưỡng cho học sinh khá, giỏi
2/ Hoạt động giáo dục NGLL
- Tổ chức cho học sinh thi đua phong trào “ Đôi bạn cùng tiến”.
- Giúp đỡ các bạn học sinh yếu.
- Đăng ký và giao ước thi đua giữa các tổ.
II/ Các bước tiến hành
1/ Chuẩn bị
- Một số câu hỏi phục vụ cho trò chơi: Hái hoa dân chủ
2/ Thời gian: Tiết SHTT cuối tuần
3/ Địa điểm: Lớp học
III/ Tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên
I. Khởi động: Hát
a.Tuyên bố lý do: Tuần trước lớp chúng

Hoạt động của học sinh
- Lớp hát.
- Cả lớp lắng nghe.

ta sinh hoạt về chủ đề “ Tổ chức kết nạp

Đội viên học sinh khối 3”. Tuần này lớp
GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

20

GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hòa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một

chúng ta sẽ sinh hoạt chủ đề “Giúp bạn
học tốt”. Đó chính là lý do của buổi sinh
hoạt hơm nay.
b. Giới thiệu chương trình hoạt động:
- Chương trình hoạt động của chúng ta

- Cả lớp lắng nghe

hơm nay gồm có:
+ Thi đua phong trào “ Đôi bạn cùng
tiến” (Các em học sinh khá giỏi sẽ giúp
đỡ các em học sinh yếu kém).
+ Giao ước thi đua và các tiết mục “Hái
hoa dân chủ” xen kẽ.

- Lớp lắng nghe.

II.Các bước tiến hành:

a).Hoạt động 1: Nghe giới thiệu
- GVCN trình bày chương trình hoạt

- Lớp trưởng điều khiển từng tổ
báo cáo.

động của lớp
b).Hoạt động 2: Tổng kết tuần
- Cho lớp trưởng điều khiển các tổ báo
cáo kết quả tuần qua về các mặt như học
tập, chuyên cần, vệ sinh, nề nếp bán trú,

- Lớp lắng nghe.
các hoạt động khác.
- Giáo viên nhận xét , tuyên dương.
c).Hoạt động 3: Hái hoa dân chủ
- Học sinh lắng nghe giáo viên
- Giáo viên chia lớp thành hai đội A và B.
phổ biến luật chơi.
Lần lượt cử đại diện của 2 đội lên bốc
thăm phiếu, đọc câu hỏi và trả lời theo
câu hỏi (mỗi câu hỏi đúng sẽ được 10
điểm, nếu bốc thăm vào câu hỏi may
mắn sẽ được cộng thêm 10 điểm. Tuy
nhiên nếu đội nào không trả lời được sẽ
+ Con khỉ.

nhường quyền trả lời cho đội bạn và
GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt


21

GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hịa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một

khơng tính điểm, cịn đội nào gây mất trật
+ Học sinh nhận xét.

tự sẽ bị trừ 10 điểm).
1). Con gì nhảy nhót leo trèo
Mình đầy lơng lá, nhăn nheo làm trị?
+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2). Con gì chỉ thích u hoa
Ở đâu hoa nở dù xa cũng tìm
Cùng nhau cần mẫn ngày đêm
Chắt chiu mật quý lặng im tặng đời?
+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3). Nêu quy tắc tính diện tích hình

+ Con ong.

+ Học sinh nhận xét.
+ Muốn tính diện tích hình
vng ta lấy số đo một cạnh

nhân với chính nó.
+ Học sinh nhận xét.

vng?

+ Muốn tính diện tích hình chữ
nhật ta lấy chiều dài nhân với

+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
4). Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ

chiều rộng (cùng đơn vị đo).
+ Học sinh nhận xét.

nhật?
+ Học sinh hát bài “Bắc kim

+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
5). Xin mời bạn hát bài hát: Bắc kim

thang”.
+ Học sinh nhận xét.

thang.
+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
6). Xin mời bạn hát bài hát: Em yêu


+ Học sinh hát “Em yêu trường
em”.
+ Học sinh nhận xét.

trường em.
+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
7). Xin mời bạn hát bài hát: Chim chích

+ Học sinh hát bài “Chim chích
bơng”.
+ Học sinh nhận xét.

bơng.
+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
8). Một miếng bìa hình vng có cạnh là
GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

22

+ Diện tích miếng bìa hình
vng là:
5 x 5 = 25(cm2).
GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hòa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một


5 cm. Tính diện tích miếng bìa đó. (câu

+ Học sinh nhận xét.

hỏi may mắn)
+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
9). Xin mời bạn hát bài hát: Chị ông nâu
và em bé (lời 1).
+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
10). 15 000 + 50 000 = ?
+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
11). Xin mời bạn hát bài hát yêu thích có
biểu diễn minh họa.( câu hỏi may mắn)
+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
12). 80 000 – 50 000 = ?
+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
13). Con gì khi ta ngủ
Nếu khơng mắc màn che
Quanh người kêu vo ve
Cắm vòi vào hút máu. (câu hỏi may

+ Học sinh hát bài “Chị ong
nâu và em bé (lời 1)”.
+ Học sinh nhận xét.

+ 15 000 + 50 000 = 65 000.
+ Học sinh nhận xét.
+ Học sinh yêu thích và biểu
diễn minh họa.
+ Học sinh nhận xét.
+ 80 000 – 50 000 = 30 000
+ Học sinh nhận xét.
+ Con muỗi.

mắn)
+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
14). 60 000 + 30 000 = ?
+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
15). Xin mời bạn hát một bài hát mà bạn
yêu thích nhất.
+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
16).Tính diện tích hình chữ nhật có chiều

+ Học sinh nhận xét.
+ 60 000 + 30 000 = 90 000.
+ Học sinh nhận xét.
+ Học sinh hát bài hát u
thích.
+ Học sinh nhận xét.
+ Diện tích hình chữ nhật là:
5 x 3 = 15 (cm2).


dài là 5 cm và chiều rộng là 3cm. (câu
hỏi may mắn).
+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

+ Học sinh nhận xét.
23

GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hòa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một

+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
17). Xin mời bạn hãy hát bài: Lớp chúng
ta đoàn kết.
+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
18). Loài vật có cái cổ rất dài, hiền lành
và ăn cỏ ?.
+ Giáo viên mời học sinh nhận xét.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- Giáo viên tổng kết điểm: Đội nào ghi

+ Học sinh hát bài “Lớp chúng
ta đoàn kết”.
+ Học sinh nhận xét.
+ Con hươu cao cổ.

+ Học sinh nhận xét.

điểm nhiều nhất là đội thắng cuộc.
III. Kết thúc hoạt động
- GVCN nhận xét kết quả hoạt động và

- Lớp vỗ tay tun dương đội

dặn dị chương trình hoạt động lần sau.

thắng cuộc.
- Học sinh lắng nghe

5/ Đánh giá hoạt động
GVCN nhận xét đánh giá chung,tuyên dương. Thi đua tốt phong trào “ Đôi bạn cùng
tiến”.
6/ Kế hoạch tuần 2 tháng 4
Ổn định nề nếp, đi học đầy đủ.
Tiếp tục thi đua học tập tốt, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.
Chuẩn bị tiết SHNGLL tiếp theo: “Sưu tầm hình ảnh về quê hương đất
nước”.

VI. Kết quả thực tập lớp chủ nhiệm
- Thông qua các buổi sinh hoạt lớp em thấy các em chăm ngoan, mạnh dạn hơn
trong giao tiếp. Các em tham gia trò chơi rất nhiệt tình và sơi nổi.
- Qua thời gian chủ nhiệm lớp 3/2, em thấy đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm
cho bản thân, từ đó rút ra bài học để mình không vấp phải trong công việc chủ
GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

24


GS: Trần Thị Kim Cúc


Trường tiểu học Phú Hòa 2

Trường ĐH Thủ Dầu Một

nhiệm lớp sau này. Đó là vốn kinh nghiệm quý báu mà em có được trong 8 tuần
thực tập ở trường Tiểu học Phú Hòa 2.
- Và em nhận ra rằng người giáo viên ngồi thực hiện tốt cơng việc giảng dạy cịn
cần phải thực hiện tốt cơng tác chủ nhiệm lớp. Hai cơng việc đó đều rất quan
trọng. Ngồi ra, người giáo viên cịn phải có trái tim u nghề, yêu trẻ, luôn quan
tâm, gần gũi học sinh, nắm bắt tình hình lớp chủ nhiệm để có kế hoạch giáo dục
cụ thể và phù hợp với từng đối tượng. Xây dựng nề nếp tự quản tốt nhưng khơng
giao phó cho học sinh mà phải luôn thường xuyên bám sát chỉ đạo. Biết cách
phối hợp với các lực lượng khác ngoài xã hội để cùng làm công tác giáo dục đạt
kết quả cao.Có kế hoạch hoạt động năm-tháng-tuần cụ thể rõ ràng. Thơng qua kế
hoạch của nhà trường, Đồn, Đội và thực tế của lớp học để kế hoạch thực hiện
đảm bảo tính thực thi.

VII. Kinh nghiệm cho bản thân
- Qua đợt thực tập này, em thấy muốn thành công trong công tác chủ nhiệm lớp
không thể thiếu được một nhân tố quan trọng là lớp trưởng cùng đội ngũ cán bộ
lớp. Bởi vì nếu khơng có ban cán sự lớp cùng quản lý thì người giáo viên khơng
thể nào kiểm soát hết lớp được. Muốn làm tốt những điều trên địi hỏi giáo viên
chủ nhiệm phải là người có uy tín, có năng lực thực sự để chỉ đạo, dám nghĩ dám
làm, mạnh dạn đề xuất ý kiến.
- Muốn giáo dục tốt cho học sinh giáo viên cần nắm chính xác tình hình của lớp,
tình hình kinh tế của từng gia đình học sinh, sự thay đổi của từng em, từ đó có

biện pháp giúp đỡ kịp thời.
- Giáo viên phải thực sự nhiệt tình, tâm huyết với nghề, khơng ngại khó, khơng
tiếc thời gian và u thương, gần gũi, chăm sóc đến từng học sinh. Kịp thời có
định hướng đúng đắn cho lớp. Bản thân giáo viên không những phải trau dồi kiến
thức để dạy tốt, có uy tín với học sinh mà còn phải sống mẫu mực quan tâm toàn
GVHD:Nguyễn Thị Nguyệt

25

GS: Trần Thị Kim Cúc


×