Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

skkn chủ nhiệm tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.16 MB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>I. </b>ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

Chỉ có kiến thức thơi chưa đủ để chúng ta tốt đẹp hơn. Một trong những yếu tố quan trọng giúp mỗi người khẳng định mình - đó là khi chúng ta xác định được giá trị của bản thân trong tổng hòa các mối quan hệ xã hội, trong sự phát triển bền vững của quốc gia, của dân tộc. Và gốc rễ để hình thành, phát triển điều đó, có lẽ phần lớn bắt nguồn từ Giáo dục.

Nhìn ra thế giới với các nền giáo dục tiên tiến, các quan điểm chỉ đạo, vận hành hệ thống giáo dục đã mang về cho nhiều quốc gia những thành tựu vượt trội hàng đầu, làm nên vị thế và tầm ảnh hưởng rất lớn trong nền giáo dục toàn cầu. Nếu như Phần Lan được thế giới công nhận về chất lượng đào tạo với ưu điểm nổi bật là lấy học sinh làm nền tảng dựa trên quan điểm cơng bằng và miễn phí, khơng cạnh tranh- bài trừ mà là hợp tác- phát triển; thì nước Mỹ- nơi sản sinh ra nhiều nhân tài và các phát minh quan trọng khiến cả thế giới ngưỡng mộ là thành quả của quan điểm giáo dục lấy tự do cá nhân làm nền tảng để phát triển; nước Úc với quan điểm khuyến khích học sinh theo đuổi đam mê và sở thích, hướng đến sự công bằng, phát huy khả năng sáng tạo và cải tiến đã khẳng định vị trí của quốc gia ln nằm trong top những nền giáo dục có chất lượng tốt nhất trên thế giới; Singapor với triết lý giáo dục coi trọng sự sáng tạo và thực hành, đầu tư vào công nghệ và chất lượng giáo viên để đưa đất nước từ nhỏ bé nghèo đói, vươn lên trở thành một cường quốc phát triển, giàu có và năng động bậc nhất Châu Á…Đặc biệt, tôi vô cùng ấn tượng và ngưỡng mộ Nhật Bản với nền giáo dục vận hành theo nguyên lý<i>“Mỗi người học sẽ trở thành một cá nhân hoàn thiện đạo</i>

đức”. Những phép tắc ứng xử, tư duy tự lập, tinh thần tự tôn dân tộc và trách nhiệm xã hội đã trở thành nền tảng cơ bản để khẳng định vị trí và tầm ảnh ảnh hưởng lớn không chỉ trong khu vực mà cịn có sức lan tỏa trên tồn thế giới của đất nước và con người xứ sở hoa anh đào.

Soi chiếu vào nước ta, quan điểm giáo dục: Sống có trách nhiệm với gia đình, với q hương, đất nước; nhận thức được tầm quan trọng từ những suy nghĩ, hành động của bản thân trong mối tương quan với môi trường xung quanh và với xã hội là một giá trị cao quý đã được xây dựng từ lâu đời; khẳng định sự cần thiết,

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

tầm quan trọng, góp phần tạo nên sức mạnh to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.

Tiếp thu tính ưu việt từ những nền giáo dục hàng đầu thế giới, chương trình GDPT 2018 được coi là cuộc cải cách mạnh mẽ của giáo dục nước ta nhằm làm thay đổi nền giáo dục từ dạy kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hồ Đức- Trí- Thể- Mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh; góp phần kết nối hoạt động của nhà trường với gia đình, chính quyền và xã hội.

Là một giáo viên, tôi cũng như các bạn bè, đồng nghiệp, luôn kỳ vọng vào những kết quả tốt đẹp mà ngành giáo dục đóng góp cho sự phát triển của đất nước, của dân tộc; và sản phẩm lao động sáng tạo của chúng tôi- đó là các em học sinh-những chủ nhân tương lai của đất nước. Chính vì thế, tơi ln mong muốn học trị của mình phát triển tồn diện cả về Thể lực- Trí lực, giàu có về tâm hồn, hình thành và phát triển các phẩm chất tốt đẹp, sống trách nhiệm, yêu thương và có ý thức với cộng đồng...

Mặc dù đối tượng dạy học của tôi là các em học sinh lớp Một, song, tôi thiết nghĩ- không bao giờ là quá sớm để giúp các em học tập, tạo dựng những thói quen, hành vi chuẩn mực thông qua cảm giác, tri giác, qua giao tiếp, bắt chước, qua những cách ứng xử xã hội; giúp các em có kỹ năng ứng phó trước nhiều tình huống, quản lý cảm xúc, học cách giao tiếp, giải quyết mâu thuẫn trong mối quan hệ và thể hiện bản thân một cách tích cực, lành mạnh. Từ đó các em sẽ biết cách tơn trọng bản thân và những người xung quanh, có trách nhiệm với mơi trường sống.

Xuất phát từ tính cấp thiết trong thực trạng xã hội hiện nay; xuất phát từ tầm quan trọng trong vấn đề giáo dục học sinh có lối sống trách nhiệm, văn minh, từng bước đáp ứng những nhu cầu của xã hội hiện đại, góp phần ni dưỡng và phát triển nhân cách toàn diện cho các em, tôi đã mạnh dạn đưa ra sáng kiến: <i><b>Giáo </b></i>

dục ý thức cộng đồng thơng qua việc hình thành và phát triển các phẩm chất cốt lõi cho học sinh lớp Một.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>II.</b>MÔ TẢ GIẢI PHÁP

<b>1. </b>MƠ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI CĨ SÁNG KIẾN

Trong các nhà trường phổ thông, đặc biệt ở bậc Tiểu học, việc giáo dục ý thức cộng đồng, giúp cho học sinh có được những thói quen, hành vi ứng xử văn minh, chuẩn mực, giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho các em.

Thời gian trước đây, mặc dù công tác ở các trường khác nhau trực thuộc các địa bàn khác nhau, song tơi cũng như khơng ít giáo viên chủ nhiệm ở các trường tiểu học thường áp dụng các giải pháp cũ, đó là:

-Giáo viên tập trung vào truyền thụ kiến thức mà chưa thật sự quan tâm đến việc hình thành kĩ năng cũng như phát triển các phẩm chất năng lực cho người học.

- Dạy học thường chỉ bó gọn trong không gian lớp học, phương pháp chủ yếu là “truyền khẩu”, học sinh tiếp thu bài học một cách thụ động. Các tiết học được thực hiện ở ngồi khơng gian lớp học cịn chưa được chú trọng đầu tư về thời gian, tâm sức ..., do vậy chưa phát huy được tính tích cực, chủ động và hứng thú của học sinh, thiếu tính thực tế.

-Việc tích hợp dạy học trong các mơn học khác cịn ít, hoặc khơng áp dụng, do đó chưa giúp học sinh phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, ... thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau khi tham gia sinh hoạt cộng đồng.

-Việc ứng dụng công nghệ thông tin và các giáo cụ trực quan trong dạy học, giáo dục ý thức cộng đồng cho học sinh còn hạn chế, đồ dùng dạy học nghèo nàn, ... -Việc áp dụng các nội dung được học trong các hoạt động câu lạc bộ vẫn còn mờ nhạt, dạy theo phương pháp truyền thống, ... Vì thế học sinh ít được trải nghiệm, thực hành để phát huy tính tích cực nhằm đạt được mục tiêu bài học một cách tối ưu. Trên cơ sở đó, việc phân hố đối tượng học sinh, phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng lực vượt trội trong sinh hoạt cộng đồng cịn hạn chế.

Tơi tự nhận thấy rằng, qua các phương pháp dạy học truyền thống, những giáo viên như tôi khá thành công trong việc rèn cho học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản của bài học, nhưng điều quan trọng hơn cả là hình thành và phát triển cho các em thái độ và ý thức khi giao lưu, tiếp xúc với môi trường sống xung

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

quanh, sự mạnh dạn trình bày quan điểm đồng tình hay khơng đồng tình về một vấn đề nào đó mang tính thời sự của xã hội, ... còn rất nhiều hạn chế. Bên cạnh những học sinh mạnh dạn tự tin, thích tìm hiểu khám phá nội dung bài học, tham gia nhiệt tình các phong trào thi đua, sáng tạo trong giao tiếp cộng đồng thì có những em cịn rất rụt rè, ngại thể hiện bản thân mình trước đám đơng, ít có sự sáng tạo trong quá trình học tập, vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học trong việc tham gia các hoạt động ngoại khoá và sinh hoạt cộng đồng ...

<b>2. </b>MƠ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CĨ SÁNG KIẾN

Giải pháp 1: Xây dựng danh mục những hành động hướng tới cộng đồng dựa theo các phẩm chất cần hình thành và phát triển ở học sinh Lớp Một

Theo Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng năm 2020 thì “Cộng đồng” là tồn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

Ý thức cộng đồng là sự nhận thức tích cực của mỗi cá nhân về cộng đồng và được biểu hiện bằng thái độ và hành động mà cá nhân nhận thấy cần phải có đối với cộng đồng, dân tộc, quốc gia của mình.

Để giúp học sinh có ý thức cộng đồng, trước tiên, mỗi giáo viên cần giúp các em hiểu cộng đồng là gì, ý thức cộng đồng là gì. Xuất phát từ mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, tơi đã xây dựng các tiêu chí, hành động hướng tới cộng đồng để giúp các em rèn luyện thông qua các việc làm cụ thể, thiết bảo vệ thiên nhiên.

- Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tơn trọng các biểu trưng của đất nước.

<i>-</i> Chăm sóc cây xanh nơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>STT</b> Phẩm chất <sup>YCCĐ</sup>

<b>THEO CTGPPT 2018</b>

<b>Hành động hướng tới </b>

cộng đồng

-Kính trọng, biết ơn người lao động, người có cơng với q hương, đất nước; tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với những người có cơng với quê hương, đất nước.

cùng lớp, hàng xóm, nười ăn xin…)

<i>- Tha</i>m gia ủng hộ người khuyết tật (mua tăm, quyên góp tiền, quần áo…) Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo đối với những người lao động, có hồn cảnh khó khăn; đền ơn đáp nghĩa, tưởng niệm đối với những người có cơng với q hương, đất

*u quý mọi người - Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.

-u q bạn bè, thầy cơ; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.

-Tơn trọng người lớn tuổi; giúp đỡ người già, người

<i>-</i>Biết quan tâm – chăm sóc người thân trong gia đình bằng những việc làm vừa sức.

<i>-</i> Động viên, chia sẻ, giúp đỡ khi người xung quanh gặp khó khăn

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>biệt của mỗi người; không </i>

miệt thị, không phân biệt đối xử với những người kém may mắn trong cuộc

<i>-</i> Bao dung và tha thứ khi người khác biết sửa chữa

<i>nâng cao sức khỏe… Tích </i>

cực tham gia các phong trào Thể dục – Thể thao tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

định, quy ước của tập thể; giữ gìn vệ sinh chung; bảo ước nơi cơng cộng.

-Có trách nhiệm với cơng việc được giao ở trường,

<i>-</i> Tham gia các hoạt động giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường; sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên…

<i>-</i> Có ý thức bảo vệ mình, người thân và bảo vệ cộng đồng theo hướng dẫn của Y tế

<i>-</i>Sẵn sàng là tuyên truyền viên tích cực về lối sống lành mạnh, văn minh tới người gia đình và mọi người xung quanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

sinh hoạt hằng ngày; mạnh dạn nói lên ý kiến của mình.

- Ln giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi; sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt. -Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

-Đi học đầy đủ, đúng giờ - Thường xun hồn

- Thường xun tham gia các cơng việc của gia đình vừa sức với bản thân. - Thường xuyên tham gia các công việc của trường lớp, cộng đồng vừa sức với bản thân.

<i>-</i>Tích cực tham gia phong trào xây dựng Thư viện lớp học.

<i>-</i> Chăm đọc sách, tự học dưới sự hướng dẫn của

<i>giáo viên, </i>sự hỗ trợ của trong sách vở vào thực tiễn

<i>cuộc sống; tham gia tích </i>

Với danh mục các hành động cụ thể như trên, không chỉ riêng tôi mà các em học sinh cũng như PHHS biết rõ những việc cần làm để xây dựng ý thức cộng đồng. Đặc biệt, trong giai đoạn đầu của lớp 1, khi các em chưa thể đọc được, tơi đã mơ hình hóa các hành động này thành các hình hình gần gũi, sinh động giúp các em dễ hình dung các việc cần làm hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Căn cứ vào yêu cầu cần đạt của mỗi bài học, KHDH và KHGD của nhà trường, của khối, tôi luôn xác định những kĩ năng cần phải khắc sâu cho học sinh, chuyển các danh mục hành động thành các phiếu nhiệm vụ cần học sinh phải hồn thành. Cuối tuần, cơ trị cùng nhau thống kê lại những việc mình đã làm tốt từ đó có biện pháp phù hợp để hỗ trợ, giúp các em có thêm các kĩ năng để xây dựng ý thức cộng đồng.

Năm học 2020- 2021; 2021- 2022, các em học sinh phải nghỉ học dài ngày để phịng chống dịch Covid-19. Trong những ngày này, tơi và các đồng nghiệp nhận thấy đây là thời điểm phù hợp để trang bị cho các em những kiến thức ngoài sách vở, những bài học từ cuộc sống, tạo cơ hội cho các em được thực hành, trải nghiệm, thơng qua đó để giáo dục các em những phẩm chất tốt đẹp bàng các hình thức tuyên truyền, vận động cụ thể:

<small>Hình ảnh các hành động được hình ảnh hóa để học sinh quan sátvà thực hiện các nhiệm vụ tại lớp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bên cạnh phong trào chung tay cùng cả nước chống dịch Covid 19, việc giáo dục nếp sống vì lợi ích cộng đồng luôn được tôi triển khai mạnh mẽ và liên tục tới học sinh và các phụ huynh học sinh trong lớp ở các năm học. Năm học 2020 -2021, lớp tơi đã qun góp ủng hộ được 3.500.000 đồng và gửi về nhà trường để giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn với các hoạt động tiêu biểu như:Hoạt động chia sẻ vì Miền Trung thân yêu, Xây dựng Nghĩa trang phường Lộc Hòa …

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Học sinh lớp 1A4 hưởng ứng phong trào nhân đạo,quyên góp sách, truyện, áo ấm cho các bạn nhỏ vùng cao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Đại diện Ban Giám hiệu, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên, Hội cha mẹ HS của nhà trườngtrao quà từ thiện cho GV và HS trường TH Cẩm Minh</small><i><small>-</small></i><small>Cẩm Xuyên</small><i><small>-</small></i><small>Hà Tĩnh</small> Kết luận:

Việc xây dựng danh mục các hành động cần làm để hướng tới cộng đồng cho HS lớp Một là một việc làm cần thiết, bám sát các yêu cầu của phát triển 5 phẩm chất cho học sinh tiểu học, là cơ sở để giáo viên cũng như học sinh tự đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình. Đó cũng là căn cứ để giáo viên xây dựng các kế hoạch hoạt động nhằm hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất, ý thức hướng tới cộng đồng cho học sinh.

Sự phát triển các phẩm chất cốt lõi cần được học tập và rèn luyện ở bản thân mỗi người, điều đó khơng chỉ giới hạn trong khn khổ gia đình, nhà trường-mà rất cần có sự chung tay xây đắp của các nguồn lực xã hội. Những lời nói, cử chỉ, hành vi mẫu mực của người lớn sẽ là tấm gương để con trẻ nhìn nhận, noi theo. Từ đó, bên cạnh việc hình thành và phát triển thể lực, trí lực; các em cịn được rèn luyện ý thức trách nhiệm đối với bản thân, với gia đình, với xã hội; biết chia sẻ và lan tỏa yêu thương với cộng đồng.

Giải pháp 2: Đa dạng các hình thức giáo dục trong và ngồi nhà trường để xây dựng cho HS những thói quen tốt, ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng.

2.1 Tích hợp, lồng ghép giáo dục ý thức cộng đồng trong các giờ học chính khố Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, căn cứ vào nội dung, kiến thức các môn Tiếng Việt, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, Tự nhiên và xã hội –

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

giáo viên có thể nghiên cứu để đưa ra các chủ đề tích hợp hoặc có thể lồng ghép với những mơn năng khiếu như Giáo dục thể chất, Âm nhạc, Mỹ thuật nhằm tạo sự phong phú, hấp dẫn trong các giờ học, nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

bảo vệ môi trường, không xả rác bừa bãi tham gia giao thơng an tồn. ( đội mũ bảo hiểm khi tham ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy; đi xe bên phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

“Thầy cô của em”; Tuần 12 “Biết ơn ơn, thành kính, tri ân đối với những người có cơng với đất nước; với ông bà cha mẹ đã sinh thành nuôi dưỡng chúng ta; với thầy cô đã dạy dỗ, rèn giũa, giáo dục ta nên người.

Liên hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

văn minh khi tham gia sinh hoạt cộng

Trong năm học 2021 – 2022 và đầu năm học 2022 -2023 tôi đã phát động dự án “Lợn đất nghĩa tình” tới học sinh và phụ huynh trong lớp mình.

Với mục đích tạo ra một nguồn quỹ để giúp đỡ các em học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn vươn lên học giỏi trong lớp, trong trường và ủng hộ những bạn học sinh vùng cao, dự án đã được học sinh và phụ huynh ủng hộ nhiệt tình, tích cực. Bên cạnh đó, thơng qua dự án này, việc giáo dục nhân cách, tinh thần tương thân tương ái “lá lành đùm lá rách”, tiết kiệm trong chi tiêu và kỹ năng sống cho các em càng được nâng cao.

Để dự án nuôi lợn đất đạt được hiệu quả cao, tôi đã lên kế hoạch cụ thể, chia sẻ mục đích, ý nghĩa, cách thức thực hiện dự án tới từng học sinh và phụ huynh. Lợn đất được ni theo kỳ học, sau đó tiến hành nghiệm thu vào buổi sinh hoạt lớp cuối cùng của kỳ học đó, dưới sự kiểm chứng của các em và ban đại diện cha

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

mẹ học sinh lớp. Số tiền thu về của mỗi đợt dùng để mua quà Tết, đồng phục, dụng cụ học tập cho học sinh có hồn cảnh khó khăn trong lớp, trong trường, học sinh vùng cao. Việc ủng hộ này là hoàn toàn tự nguyện, tự giác và tuỳ theo khả năng của mỗi học sinh và gia đình các em..

Tôi đã triển khai dự án “Nuôi lợn đất” với chuỗi các hoạt động như sau: + Hướng dẫn học sinh thu gom giấy vụn, vỏ chai, vỏ lon bia ở trường, ở nhà, ở những nơi công cộng để bán, lập quỹ nuôi lợn đất. Bên cạnh ý nghĩa giáo dục lòng nhân ái, hoạt động này còn giúp các em nâng cao ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.

+ Hàng tuần, các em dành dụm tiền quà bánh của bản thân cho chú lợn đất ở lớp, việc làm này cũng giảm thiểu tình trạng hay ăn quà vặt, các đồ ăn nhanh có thể gây ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của các em.

+ Ứng dụng chủ đề Trải nghiệm STEM làm chong chóng gió, hộp đựng bút, khung ảnh lưu niệm, bưu thiếp, đồ trang trí Noel … để bán trong gian hàng Trung thu tại trường. Đây là hoạt động rất mới mẻ và thu hút, hấp dẫn rất lớn đối với học sinh cùng phụ huynh. Hoạt động này vừa nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học STEM, vừa rèn được nhiều kỹ năng, phẩm chất cho các em.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

+ Vào kỳ nghỉ Tết truyền thống, thay vì bài tập trong sách vở, những năm gần đây tôi và các giáo viên trong trường đã đổi mới hình thức giao bài tập theo hướng trải nghiệm. Một trong những bài tập ứng dụng đó chính là trích một phần nhỏ trong tiền mừng tuổi đầu năm mới để phần “lợn đất” (chụp phiếu bài tập ứng dụng Tết).

+ Học tập tốt, làm việc chăm để đổi phiếu khen của cơ ( phiếu khen có thể quy đổi quà hoặc phần thưởng tiền mặt để các em vỗ béo cho chú lợn đất của lớp mình ( tìm hiểu thêm ở mục 4.2)

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×