Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

skkn mỹ thuật tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>MỤC LỤC</small>

I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN...5

II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP…...6

1. Giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến...6

2. Giải pháp sau khi có sáng kiến...6

2.1. Giải pháp người giáo viên phải nắm chắc nghệ thuật tạo hình...6

2.2. Nhóm giải pháp hướng dẫn học sinh Tiểu học thể hiện được ngôn ngữ tạo hình trong nội dung vẽ tranh...7

2.2.1. Hướng dẫn học sinh Tiểu học hình thành về ý tưởng...7

2.2.2.Hướng dẫn học sinh Tiểu học hình thành về bố cục...22

2.2.3. Hướng dẫn học sinh Tiểu học hình thành về màu sắc...22

2.2.4. Hướng dẫn học sinh Tiểu học có tư duy về hình ảnh...23

2.2.5.Hướng dẫn học sinh Tiểu học khai thác về chất liệu...24

III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI...26

1. Hiệu quả kinh tế...26

2. Hiệu quả về mặt xã hội...26

2.1. Kết quả...26

2.2. Bài học kinh nghiệm...29

2.3. Kết luận...30

IV. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN...31

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN ... 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 37

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ĐHSPNTTW: Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung Ương VSBĐVDCTGD: Vì sự bình đẳng và dân chủ trong Giáo dục CTST: Chân trời sáng tạo

Sgk: Sách giáo khoa

PTNL: Phát triển năng lực.

I.ĐIỀU KIỆN, HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

Mơn Mĩ thuật là mơn học có vai trị quan trọng trong việc giáo dục phát triển tồn diện học sinh. Thơng qua môn học, học sinh biết cách cảm nhận cái đẹp, yêu cái đẹp, để từ đó biết cách rèn luyện đơi bàn tay, trí óc của mình tạo ra cái đẹp và

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

vận dụng cái đẹp vào cuộc sống hàng ngày. Giáo dục Mĩ thuật đóng vai trị rất quan trọng, khơng chỉ khuyến khích sự sáng tạo của trẻ mà còn giúp trẻ phát triển nhân cách và năng lực xã hội.

Dạy học Mĩ thuật ở trường Tiểu học không nh m đào tạo họa sĩ hay người làm nghệ thuật mà nh m giáo dục thị hiếu th m m cho học sinh. Chủ yếu tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen và thưởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp vận dụng cái đẹp vào trong cuộc sống h ng ngày. Để làm được điều đó cần hiểu về cách nhìn, cách cảm nhận, l giải hiện tượng sự vật,... của học sinh. Hay nói cách khác là ngơn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học trong bộ môn Mĩ thuật thông qua cách thể hiện trên các bức tranh của các em.

Giảng dạy Mĩ thuật ở trường Tiểu học c ng nh m mục tiêu trên. Trong quá trình giảng dạy người giáo viên cần chú đặc điểm lứa tu i học sinh, m i lứa tu i sẽ có cách cảm nhận, suy nghĩ và l giải về cái đẹp khác nhau. Người l n có cách cảm nhận lơgic khoa học tạo nên cái đẹp hồn thiện, cịn trẻ em thì có cách cảm nhận ngây thơ, nhìn sự vật qua lăng kính màu h ng, khơng vư ng bận những nguyên tắc, trăn trở mà tập trung tình cảm sự u thích của mình vào bài vẽ. Khi các em vui, màu sắc của các em vẽ c ng tung tăng trên bài vẽ. Khi các em bu n thường sử dụng gam màu tối cho bức tranh của mình. Cho nên bài vẽ của học sinh thường đem lại cho ta nhiều cảm xúc và tình cảm m i lạ, m i bài vẽ các em có cách cảm nhận khác nhau về tưởng, bố cục, màu sắc, hình ảnh. Là người giáo viên dạy Mĩ thuật cần nắm bắt được đặc điểm này của học sinh để có phương pháp giảng dạy tốt nhất, phát huy được năng lực, sự đam mê của học sinh. Đó chính là l do, tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp hướng dẫn học sinh Tiểu học thể hiện ngơn ngữ tạo hình trong nội dung vẽ tranh”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP

1. Giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến.

Trong mười mấy năm dạy môn Mĩ thuật ở trường Tiểu học, tôi đã áp dụng các phương pháp dạy truyền thống, phương pháp dạy Mĩ thuật Đan Mạch, cho học sinh vẽ nhiều nhưng tôi chưa chú đến ngôn ngữ tạo hình của học sinh Tiểu học.

Những bức tranh của các em vẽ chỉ mang tính chất sao chép, khơng thể hiện được cái sáng tạo của người vẽ. Các bài vẽ của các em có cảm giác vẽ cho có chứ chưa có hứng thú, say sưa v i môn học. Kết quả các em đạt được không cao. Cụ thể môn Mĩ thuật của học sinh khối 5:

Tôi ln đặt cho mình những câu hỏi tại sao các học sinh đạt loại tốt lại thấp vậy trong khi mơn Mĩ thuật là mơn được các em u thích. Trong các cuộc thi “ Ý tưởng trẻ thơ”, “Ô tô mơ ư c”, giáo viên Mĩ thuật cả huyện cho học sinh tham gia nhưng chưa một trường nào đạt giải cao. Trư c những trăn trở của người thầy, tôi đã suy nghĩ và mạnh dạn đưa những kinh nghiệm dạy Mĩ thuật trong những năm vừa qua áp dụng vào dạy giúp các em học sinh Tiểu học thể hiện ngơn ngữ tạo hình; bư c đầu dạt hiệu quả tốt.

2. Giải pháp sau khi có sáng kiến

2.1. Giải pháp người Giáo viên phải nắm chắc nghệ thuật tạo hình.

Mĩ thuật - tạo hình là một bộ phận thuộc lĩnh vực nghệ thuật thị giác, ngành nghệ thuật nghiên cứu các quy luật và phương pháp để thể hiện cái đẹp b ng các ngôn ngữ đặc trưng như: đường nét, màu sắc, hình khối,…

Nghệ thuật tạo hình là từ dùng để chỉ các loại hình nghệ thuật tạo nên những hình tượng mang tính tạo hình trực tiếp b ng hệ thống ngơn ngữ tạo hình. Tác ph m tạo hình mang tác động trực tiếp vào thị giác của người thưởng thức b ng hình khối, màu sắc, bố cục,… So v i các loại hình nghệ thuật khác ta sẽ thấy rõ đặc điểm của nghệ thuật tạo hình. Do đó các loại hình nghệ thuật này c ng có một hệ thống ngơn ngữ và cách biểu đạt khác v i nghệ thuật hội họa, điêu khắc,… Như vậy ta thấy r ng m i loại hình nghệ thuật thường có một ngữ biểu đạt riêng và tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

động vào một hay nhiều giác quan của con người, đưa đến cho con người sự cảm thụ và những cảm xúc th m m khác nhau. Thơng qua đó con người có thể cảm nhận được những điều hay điều tốt,… từ hiện thực cuộc sống, v i nhiều loại hình nghệ thuật, v i nhiều loại ngơn ngữ khác nhau con người cảm nhận được cuộc sống một cách đầy đủ, hoàn thiện và sinh động b ng nhiều giác quan phong phú của mình.

Nghệ thuật tạo hình là một trong những loại hình nghệ thuật ra đời s m nhất của lồi người, nó bao g m nhiều ngành có cùng chung một phương tiện biểu đạt, tạo nên các mối quan hệ không gian và tác động đến người xem b ng cảm hứng thị giác. Vì vậy nghệ thuật tạo hình cịn được gọi là nghệ thuật thị giác hay m thuật.

Nghệ thuật tạo hình bao g m các lĩnh vực: kiến trúc, hội họa, đ họa, điêu khắc, thủ công mĩ nghệ, design và một số loại hình m i từ sau thế kỷ XX như: video art, nghệ thuật sắp đặt, nghệ thuật trình diễn, pop art,…

Trên thực tế dạy học, một bộ phận giáo viên chưa coi trọng ngôn ngữ tạo hình nên kết quả đạt được của mơn Mĩ thuật chưa cao. Học sinh khơng có giải cao trong các mùa thi cấp miền, huyện, quốc gia. Dư i đây là những giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học của môn Mĩ thuật theo kinh nghiệm của bản thân tơi. 2.2. Nhóm giải pháp hướng dẫn học sinh Tiểu học thể hiện được ngôn ngữ tạo hình trong nội dung vẽ tranh.

2.2.1. Hướng dẫn học sinh Tiểu học hình thành về ý tưởng

- Đối với học sinh khối lớp 1: Thông qua một số tác ph m hội họa của các em học sinh l p 1, cụ thể như các tác ph m vẽ b ng những nét chấm của học sinh l p 1 năm học 2021-2022, ta nhận thấy:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Trần Mai Phương - Lớp 1A ( tiểu học Nam Thắng)

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Trần Gia Linh - Lớp1B ( Trường tiểu học Nam Thắng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Nguyễn Hoàng Nhi- Lớp 1C ( Trường tiểu học Nam Thắng)

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Trần Phan Linh- Lớp 1D ( Trường tiểu học Nam Thắng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Về tưởng, các em thể hiện sự h n nhiên, khơng gị bó. Các em thích vẽ những gì mà các em u thích, thầy cơ chỉ hư ng cho các em có những tưởng sáng tạo riêng, không sao chép, lặp lại của các bạn.

- Đối với học sinh khối lớp 2: Thông qua một số tác ph m hội họa của các em học sinh l p 2, cụ thể qua các tác ph m

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Nguyễn Thảo Anh - lớp 2A( tiểu học Nam Thắng)

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Trần Hà My- lớp 2B ( tiểu học Nam Thắng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Trần Khánh Ly - lớp 2B ( tiểu học Nam Thắng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Trần Anh Thư- Lớp 2A (tiểu học Nam Thắng)

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Vũ Anh Tuấn - Lớp 2D (tiểu học Nam Thắng) Trong chương trình sách giáo khoa Mĩ thuật l p 2 theo chương trình GDPT 2018, các em học cắt dán là chủ yếu. Thầy cô phải hư ng cho các em biết cách sắp xếp các hình ảnh, con vật, đ vật trong một bố cục có sự liên kết. Học sinh bắt đầu vẽ có thức hơn. Biết sắp đặt hình ảnh chính phụ trong bức tranh đẹp mắt hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Đối với học sinh khối lớp 3: Thông qua một số tác ph m hội họa của các em học sinh l p 3, cụ thể như các tác ph m của học sinh l p 3 năm học 2021-2022

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Nguyễn Gia Linh lớp 3A (tiểu học Nam Thắng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Nguyễn Thảo Nhi lớp 3B (tiểu học Nam Thắng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bài: Tạo hình tự do và trang trí bằng nét

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Nguyễn Anh Thư-Lớp 3C (tiểu học Nam Thắng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Nguyễn Kim Trâm- Lớp 3C (tiểu học Nam Thắng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Nguyễn Hoàng Nhi- Lớp 3A (tiểu học Nam Thắng)

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Nguyễn Mai Phương- Lớp 3D (tiểu học Nam Thắng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Đối v i học sinh l p 3, giáo viên định hư ng cho các em vẽ sáng tạo. Sáng tạo về màu sắc, đường nét, cách vẽ. Các em có khả năng tư duy logic hơn khi vẽ tranh chủ đề, biết sử dụng các nét trang trí một cách sinh động, vẽ tranh chân dung giàu biểu cảm.

- Đối với học sinh khối lớp 4: Học sinh khối 4 đã thể hiện tưởng sáng tạo qua các tiết học và tác ph m hội họa của mình

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Vũ Tuấn Anh- Lớp 4A (tiểu học Nam Thắng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Nguyễn Hà Linh- Lớp 4A (tiểu học Nam Thắng) Ta nhận thấy: Khả năng quan sát và ghi nh hình ảnh khá tốt. Các em biết tham khảo các hình ảnh thực tế để làm phong phú tưởng của mình. Thầy cơ uốn nắn các em vẽ cho đúng dáng, vẽ dáng người đang hoạt động cụ thể là động tác của tay và chân. Dạy các em vẽ cây cối, các hoạt động diễn ra ở sân trường để các em có ngân hàng hình ảnh khi vẽ tranh theo chủ đề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Đối với học sinh khối lớp 5: Học sinh l n tu i nhất khối đã có những cá tính riêng trong tưởng sáng tạo của mình.

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Vũ Thu Trang- Lớp 5A (tiểu học Nam Thắng)

Hình ảnh: Sản phẩm của HS Trần Vân Anh- Lớp 5B (tiểu học Nam Thắng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Hình ảnh: Sản phẩm của HS Hồng Cơng Thuận- Lớp 5C (tiểu học Nam Thắng)

Hình ảnh: Sản phẩm của HS Trần Mỹ Hoa- Lớp 5B (tiểu học Nam Thắng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Nguyễn Phương Thùy- Lớp 5C (tiểu học Nam Thắng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Hình ảnh: Bài vẽ của HS Trần Thu Phương- Lớp 5A ( tiểu học Nam Thắng) Học sinh l p 5 trưởng thành hơn các khối khác nên cách thể hiện về tưởng rõ ràng, sáng tạo hơn. Thầy cơ, khi dạy cho các em cách tạo hình trong nội dung vẽ tranh phải khơi gợi nhiều tưởng sáng tạo trong các em. Sự hình thành về tưởng đối v i học sinh tiểu học là rất cần thiết. V i các cuộc thi vẽ, Ban giám khảo cần nhiều tưởng độc, lạ góp phần đem lại cho cuộc sống tốt đẹp hơn nên phần tưởng là quan trọng nhất.

2.2.2. Hướng dẫn học sinh Tiểu học hình thành về bố cục

- Đối với lớp 1: Các em có kĩ năng vẽ hình rất nhanh và thể hiện hình ảnh một cách chi tiết, dàn trải. Trong tranh tất cả các hình ảnh, sự vật liên quan đều được thể hiện hết trên mặt tranh mà chưa có sự chọn lọc.

Ở độ tu i này, ở độ tu i này thầy cô phải hư ng cho các em cách sắp xếp bố cục có hình ảnh chính, phụ trong một bức tranh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Đối với lớp 2: Các em có khả năng nh hình hơn l p 1, thầy cô dịnh hư ng cho các em bố cục vẽ theo luật xa gần.

- Đối với lớp 3: Về bố cục hư ng dẫn các em tạo nhóm chính, nhóm phụ, khơng gian của bức tranh.

- Đối với lớp 4: cho các em nghiên cứu về tạo hình, khối, khơng gian. Cách sắp xếp bố cục có xa, gần, sáng, tối, đậm, nhạt.

- Đối với lớp 5: Học sinh l n tu i nhất khối đã có những cá tình riêng trong tâm lí sáng tạo của mình. Thầy cơ định hư ng cho các em biết cách chọn lọc hình ảnh đẹp, nhóm chính, nhóm phụ rõ ràng.

2.2.3. Hướng dẫn học sinh Tiểu học hình thành về màu sắc

- Đối với lớp 1: Dạy cho các em k năng tô màu và pha màu.

- Đối với lớp 2: Dạy cho các em pha được nhiều màu từ ba màu cơ bản, k năng nh màu.

- Đối với lớp 3: Dạy cho các em có kĩ năng vẽ màu nhanh hơn. Các màu sắc đặt cạnh nhau đã có sự sắp xếp. Các em biết sử dụng các gam màu b túc, gam màu nóng lạnh để tạo hiệu ứng cho tác ph m của mình.

- Đối với lớp 4: Hư ng dẫn các em cách sử dụng các gam có dụng hơn trư c. Biết sử dụng thêm các chất liệu khác để tạo ra màu sắc, biết pha trộn màu sắc để tạo màu sắc sống động hơn.

- Đối với lớp 5: Hư ng dẫn các em về cách sắp đặt màu sắc cạnh nhau. Các em biết sử dụng các gam màu b túc, gam màu nóng lạnh để tạo hiệu ứng cho tác ph m của mình.

2.2.4. Hướng dẫn học sinh Tiểu học có tư duy về hình ảnh

- Đối với lớp 1: Giáo viên phải vẽ thực hành nhiều để học sinh bắt chư c, thể hiện lại vào bài.

- Đối với lớp 2: Giáo viên vẽ, làm thực hành nhiều cho học sinh quan sát, ghi nh và làm lại.

- Đối với lớp 3: Giáo viên hư ng dẫn về hình, cho học sinh xem video để học hỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Đối với lớp 4: Giáo viên hư ng dẫn học sinh cách tạo hình, trang trí, bố cục.

- Đối với lớp 5: Giáo viên hưỡng dẫn học sinh vẽ hình chính xác, làm sản ph m tạo hình nhiều, đa dạng về bố cục và màu sắc.

2.2.5. Hướng dẫn học sinh Tiểu học khai thác về chất liệu

- Đối với lớp 1: Các em chủ yếu dùng sáp màu, chì màu, xé dán giấy màu. - Đối với lớp 2: Các em sử dụng sáp màu, bút dạ, rất nhiều chủ đề cắt dán giấy màu, lá cây.

- Đối với lớp 3: Đa số dùng sáp màu, bút dạ để tô và vẽ, lá cây tạo sản ph m.

- Đối với lớp 4: Dùng sáp màu, bút dạ, đất nặn, bìa, chai nhựa làm sản ph m.

- Đối với lớp 5: Các bài vẽ dùng sáp màu, màu nư c, các loại lá cây (bài sáng tạo v i những chiếc lá), dùng các loại vật liệu tự tìm như chai nhựa, lon bia, vỏ hộp thuốc,… để làm sản ph m.

Ngơn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học trong nội dung vẽ tranh là vô cùng phong phú. Khi áp dụng các giải pháp giúp học sinh tiểu học thể hiện được ngơn ngữ tạo hình trong nội dung vẽ tranh, tơi thấy có sự thay đ i hồn tồn về chất lượng mơn Mĩ thuật, giúp các em say mê v i môn vẽ hơn và c ng tạo ra nhiều tác ph m Mĩ thuật sáng tạo và sinh động hơn.

Giáo viên Mĩ thuật không chỉ uốn nắn các em về đường nét mà còn như một người k sư hư ng dẫn các em tạo ra những sản ph m để làm đẹp cho cuộc sống (xây lên những ngôi nhà cao tầng b ng bìa, vỏ hộp,…). Đối v i học sinh khơng có năng khiếu mơn Mĩ thuật chỉ là giây phút thư giãn sau những môn học mệt mỏi. Cịn đối học sinh có năng lực thì định hư ng để các em phát triển và vươn t i tầm cao hơn nữa. Dư i đây là tranh đạt giải cấp quốc gia của học sinh trường Tiểu học Nam Thắng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hình ảnh: Bài vẽ “Máy giữ trứng cá dưới biển” của HS Lâm Quỳnh Như - Lớp 3C, trường Tiểu học Nam Thắng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Đạt Giải Nhì cuộc thi vẽ tranh “ Ý tưởng trẻ thơ” do Honda tổ chức.

Hình ảnh: Mơ hình “Máy giữ trứng cá dưới biển” của HS Lâm Quỳnh Như Lớp 3C, trường Tiểu học Nam Thắng huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Từ tranh chuyển lên mơ hình, học sinh phải nắm được về hình khối, cấu trúc, nghệ thuật sắp đặt của tạo hình 3D. Từ những thứ rất bình thường như chai nhựa, ống hút, bút vẽ,... tưởng như vứt bỏ không sử dụng nữa mà tạo nên một mô hình đầy sống động, đẹp lạ thường c ng là nhờ vào cách tạo hình (ngơn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học) mà tơi đã trình bày trong sáng kiến của mình.

III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI. 1. Hiệu quả kinh tế.

Đây là sáng kiến áp dụng trong lĩnh vực giáo dục tiểu học. V i mục đích tìm ra các biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng dạy Mĩ thuật ở trường Tiểu học nên về hiệu quả kinh tế không thể hiện một cách cụ thể, rõ ràng như các sáng kiến trong các lĩnh vực khác mà hơn hết nó giúp cho chất lượng giáo dục của nhà trường được nâng lên.

Mặt khác, dạy học sinh tạo hình sẽ tạo ra nhiều sản ph m đẹp quảng bá về đất nư c và con người Việt Nam đối v i khách du lịch như tạo hình cho túi xách, quần áo và các đ lưu niệm,...

2. Hiệu quả về mặt xã hội. 2.1. Kết quả

Sau khi áp dụng “ Một số giải pháp hướng dẫn học sinh Tiểu học thể hiện ngơn ngữ tạo hình trong nội dung vẽ tranh.”. Tôi thấy chất lượng môn Mĩ thuật đã thay đ i rõ rệt so v i lúc trư c. Cụ thể kết quả môn Mĩ thuật của khối 5.

Ngồi tỉ lệ phần trăm mơn Mĩ thuật của các l p tăng lên, các cuộc thi Mĩ thuật cấp quốc gia về “Đội m xinh - bảo vệ chính mình” do hãng Honda t chức đã có 02 học sinh l p 5 đạt giải khuyến khích năm học 2021-2022. Và đến năm 2022-2023, 01 em học sinh l p 3C, trường Tiểu học Nam Thắng đã đạt giải nhì cấp quốc gia về vẽ tranh “Ý tưởng trẻ thơ” do Honda t chức.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×