Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giao an Mỹ thuật Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.24 KB, 8 trang )

Mĩ thuật (lớp 1)
Bài 1 : XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I/. MỤC TIÊU
- Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi.
- Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.
II/. Đồ dùng
1. Giaó viên:
- Sưu tầm các tranh vẽ thiếu nhi thể loại “Thiếu nhi vui chơi”.
- Tranh phóng to ở vở tập vẽ.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Màu, chì, tẩy.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Giáo viên cho lớp hát bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra vở vẽ và dụng cụ học vẽ.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Treo tranh, đặt câu hỏi khai thác nội dung tranh:
- Tranh vẽ những hình ảnh gì?
* Đây là tranh vẽ các bạn thiếu nhi vui chơi.
Hôm nay các em sẽ học bài
Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi
a) Hoạt động 1: Xem tranh
* Treo tranh “ Đua thuyền” ln bảng cho học
sinh quan st thảo luận.
- Tranh vẽ có những hình ảnh nào?
- Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
- Cảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu? (địa


điểm)
- Tranh vẽ có những màu sắc nào? Em thích
màu nào nhất?
- Vì sao em thích bức tranh này?
* Gio vin kết luận từng tranh Tranh 1: Cảnh cc
em đang đua thuyền trên song mỗi thuyền có
động tác khác nhau, màu sắc tươi sáng, hình ảnh
nghộ nghĩnh.
* Treo tranh “ Bể bơi ngày hè” ln bảng cho học
sinh quan st thảo luận.
- Tranh vẽ có những hình ảnh nào?
- Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
- Cảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu? (địa
- Lấy vở vẽ và dụng cụ học vẽ bỏ lên
bàn.
- Quan sát và trả lời:
* Hình thức:
- Học theo nhóm đôi và trao đổi sở
thích của mình với bạn.
- Lắng nghe.
* Hình thức:
- Học theo nhóm đôi và trao đổi sở
điểm)
- Tranh vẽ có những màu sắc nào? Em thích
màu nào nhất?
- Vì sao em thích bức tranh này?
Tranh 2: Cảnh cc em thiếu nhi đang vui chơi ở
hồ bơi rất sinh động, màu sắc hài hịa.
* Tranh vẽ thiếu nhi vui chơi là một đề tài rất
phong phú và hấp dẫn. Muốn vẽ đẹp các em

phải biết quan sát và ghi nhớ lại những hình ảnh
đó trong trí. Vẽ được tranh có nghĩa là các em
đã nêu lên được cảm nghĩ của mình cho người
xem.
b) Hoạt động 2: Nhận xét - đánh giá
- Giáo viên tổ chức trò chơi.
- Lựa chọn tranh vẽ có đề tài thiếu nhi vui chơi.
- Giáo viên phổ biến luật chơi:
Sau một bài hát nhóm nào chọn nhiều tranh theo
đề tài có yêu cầu, nhóm đó thắng.
- Cho học sinh chơi theo nhóm.
* Giáo viên nhận xét và hỏi:
∗ Cũng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị đồ dùng bài học sau.
- Tập nhận xét tranh ở nhà.
thích của mình với bạn.
- Học sinh lắng nghe.
- Hình thức:
Thi đua, tiếp sức
Nhóm, lớp, cổ vũ các bạn tham gia
trò chơi.
- Học sinh chơi.
- Học sinh lắng nghe.
Mĩ thuật Lớp 2
Bài 1 : VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐẬM – VẼ NHẠT
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được 3 độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
- Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh.
II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:
- Sưu tầm một số tranh, ảnh, bài cũ trang trí có các độ đậm nhạt.
- Hình minh hoạ 3 sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt.
2. Học sinh:
- Màu, vở tập vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên Học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
- Lớp trưởng báo cáo.
- Bài cũ.
- Đồ dùng học tập.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Nói đến vẽ là ai cũng sẽ nghĩ
ngay đến màu sắc. Trong mỗi màu có rất nhiều
sắc độ khác nhau. Hôm nay để các em hiểu rõ về
những sắc độ của màu sắc thầy sẽ hướng dẫn các
em bài “Vẽ đậm – vẽ nhạt”.
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng và cho học sinh
nhắc lại.
a) Hoạt động 1 :Quan sát – nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh và đặt câu
hỏi:
+ Các em cho thầy biết 2 màu màu nào đậm, màu
nào nhạt?
+ Em thấy màu này như thế nào với 2 màu kia?
Gọi là màu gì?
+ Trong họp màu, màu nào đậm nhất, màu nào
nhạt nhất?
+ Cho học sinh tìm 3 sắc độ vừa học ở bài vẽ

trong vở tập vẽ.
Tóm lại : trong tranh, ảnh có rất nhiều màu sắc
khác nhau nhưng có 3 sắc độ chính: Đậm, đậm
vừa, nhạt.
Những sắc độ này làm cho bức tranh, bài trang trí
đẹp và sinh động hơn.
b) Hoạt động 2 : cách vẽ đậm – nhạt
* Giáo viên hướng dẫn cách vẽ đậm, đậm vừa,
nhạt lên bảng.
- Cho học sinh lên bảng vẽ và nhận xét.
- Cho học sinh nêu cách vẽ đậm, nhạt.
c) Hoạt động 3 : thực hành
- Giáo viên cho học sinh nhận xét hình 5 và
hướng dẫn cách vẽ: Các em có thể chọn màu, chì
đen hoặc bút bi để vẽ các độ đậm nhạt theo cảm
riêng của mình.
- Giáo viên theo dõi và nhắc nhở sửa sai những
học sinh chưa vẽ đúng.
d) Hoạt động 4 :Nhận xét - đánh giá:
- Giáo viên chọn 5 bài vẽ của 5 em lên bảng và
gọi học sinh lên nhận xét từng bài xem đúng hay
chưa đúng.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét về mức
độ đậm nhạt của bài vẽ
4. Củng cố - dặn dò :
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và trả lời câu
hỏi.
- Học sinh lắng nghe.
- Theo dõi cách vẽ.

- Vẽ bảng.
- Nêu cách vẽ.
- Nhận xét hình vẽ.
- Học sinh thực hành
- Nhận xét bài vẽ.
- Vẽ tranh như thế nào gọi là vẽ tranh đề tài nhà
trường?
- Phong cảnh trường, học sinh ôn bài, vui chơi,
lao động,...
- Em nào chưa vẽ xong về nhà hoàn thành bức
tranh giờ sau cô sẽ kiểm tra. Các em về nhà chuẩn
bị cho bài sau.
- Lắng nghe.

Mĩ thuật Lớp 3
Bài 1 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NHI
(Đề tài môi trường)
I. Mục tiêu
- HS tiếp xúc, làm quen, với tranh thiếu nhi, của hoạ sĩ.
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh về đề tài môi trường.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài môi trường.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh, ảnh đề tài môi trường.
- Vở tập vẽ 3, bút chì, gom, bút màu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Giáo viên Học sinh
1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra:
- Bài cũ.
- Đồ dùng học tập.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Giáo viên treo tranh của thiếu nhi
lên bảng và cho học sinh quan sát và giới thiệu:
Đây là những bức tranh về môi trường mà các bạn
thiếu nhi đã vẽ ở nhiều nơi khác nhau. như: Ở sân
trường, công viên, ở nhà... Nói đến môi trường thì
chúng ta phải nói ngay đến bảo vệ môi trường.
a) Hoạt động 1: Xem tranh.
* Giáo viên treo tranh “Căm sóc cây xanh” và cho
học sinh thảo luận nhóm 2.
- Các em hãy nhìn vào bức tranh thứ nhất và cho
thầy biết bức tranh này vẽ về hoạt động gì?
- Trong tranh hình ảnh nào chính, hình ảnh nào
phụ?
- Hình dáng các bạn nhỏ trong tranh được vẽ như
- Lớp trưởng báo cáo.
- Lắng nghe.
- Xem và thảo luận
- Các bạn tưới cây, xem đất cho
cây.
- Các bạn tưới cây.
thế nào?
- Em thấy tranh bạn vẽ màu nào nhiều? Vì sao?
- Em thích tranh này không? Vì sao?
* Giáo viên chốt lại: Đây là bức tranh vẽ các bạn
đang quét dọn sân trường cho sạch đẹp. Là học
sinh các em cũng phải có ý thức quét dọn cho sân

trường mình luôn sạch đẹp.
* Giáo viên treo tranh “Chúng em cùng cây xanh”
và cho học sinh thảo luận nhóm 2.
- Trong tranh hình ảnh nào chính, hình ảnh nào
phụ?
- Hình dáng các bạn nhỏ trong tranh được vẽ như
thế nào?
- Em thấy tranh bạn vẽ màu nào nhiều? Vì sao?
- Em thích tranh này không? Vì sao?
* Giáo viên chốt lại: Cả hai bức tranh được các bạn
vẽ trong khung cảnh ở trường học, Những hoạt
động trong tranh cho ta thấy các bạn vẽ về đề tài
bảo vệ môi trường trong trường học của mình. Cây
xanh được các bạn tô màu xanh lá cây, lá cây dừa
được tô màu xanh lá cây đậm, màu của nắng các
bạn tô màu vàng nhạt.
b) Hoạt động 2: Nhận xét - đánh giá
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây xanh?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
4. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà các em tập quan sát và nhận xét một số
tranh mà em biết.
- Chuẩn bị đồ dùng bài sau.
- Màu sắc đẹp. Có màu xanh của
cây, màu vàng của nắng buổi sáng.
- Lắng nghe.
- Xem và thảo luận
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


Mĩ thuật lớp 4
BÀI 1: Vẽ trang trí
MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I - Mục tiêu:
- Biết thêm cách pha các màu: da ca, xanh lá cây và tím.
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc.
- Pha được các màu theo hướng dẫn.
II - Đồ dùng dạy học

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×